1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaó án ôn tập và đề (đáp án) kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

47 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giaó án ôn tập và đề (đáp án) kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống Giaó án ôn tập và đề (đáp án) kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Ngày soạn: 22/02/2022 Ngày dạy:24/02/2022 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (CĨ ĐỀ: ĐỀ TỰ LUẬN 100%, ĐỀ TRẮC NGHIỆM KẾT HỢP TỰ LUẬN, CÓ MA TRẬN, ĐỀ, ĐÁP ÁN ) (Thời lượng: 04 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực - HS khái quát nội dung học tuần đầu học kì II, gồm kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe; đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học 6, 7, - Nêu yêu cầu nội dung hình thức câu hỏi, tập, giúp HS tự đánh giá kết học tập học kì II Phẩm chất Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm yêu thích, hứng thú với môn Văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Chuẩn bị phương tiện, học liệu: + Các phương tiện : Máy vi tính, Tivi + Học liệu: Các câu hỏi kiểm tra kiến thức Học sinh Xem lại đơn vị kiến thức học bài: (Chuyện kể người anh hùng); (Thế giới cổ tích); (Khác biệt gần gũi) III TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG CUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG a Mục tiêu: Học sinh tổng hợp kiến thức khám phá qua tất học học kì 1 b Nội dung hoạt động: HS Tham gia thi - Tự tổng hợp kiến thức theo gợi ý giúp đỡ GV c Sản phẩm: Đáp án câu, phần đội chơi d Tổ chức thực hoạt động: - Chia lớp làm đội Gv yêu cầu HS thực phiếu học tập số Mỗi đội phát bảng ghi bút Thành viên đội phải tự chuẩn bị giấy bút để thảo luận Mỗi đội cử đội trưởng điền đáp án - Người dẫn chương trình kiêm thư kí: giáo viên (GV mời cán Văn) tham gia thi với tư cách thư kí - Đội viết nhanh, xác nội dung phiếu sớm nhận phần thưởng tràng vỗ tay Câu 1: Nhân vật truyền thuyết gắn với lễ hội ngày mùng tháng làng Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội? Đáp án: Nhân vật Thánh Gióng Câu 2: Truyện Cây khế thuộc thể loại truyện dân gian ? Đáp án: Cổ tích Câu 3: Yếu tố kì ảo có truyện truyền thuyết Đúng hay sai? Đáp án: Sai (Vì truyện cổ tích có yếu tố kì ảo, ví dụ….) Câu 4: Để ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng, vua Hùng phong cho Thánh Gióng danh hiệu gì? Đáp án: Phù Đổng Thiên Vương Câu 5: Theo truyền thuyết Thánh Gióng, tên gọi làng Cháy bắt nguồn từ đâu? Đáp án: Làng bị cháy ngựa thét lửa lúc Gióng đánh giặc Câu 6: Trạng ngữ câu văn sau bổ sung ý nghĩa gì? Sau nghe sứ thần trình bày mục đích sứ, vua quan đưa mắt nhìn (Em bé thông minh) Đáp án: Bổ sung thời gian Câu 7: Văn “Xem người ta kìa!” sử dụng phương thức biểu đạt gì? Đáp án: Nghị luận Câu 8: Trong văn nghị luận, người viết dùng lí lẽ dẫn chứng để nhằm mục đích gì? Đáp án: Thuyết phục người đọc (người nghe) Câu 9: Em chọn từ để điền vào dấu (…) câu văn sau: Bị cười, người đều… giống (phản ứng, phản xạ, phản bác, phản đối) Đáp án: phản ứng Câu 10: Truyền thuyết cổ tích, thể loại đời trước? Đáp án: Truyện truyền thuyết HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP, HỆ THỐNG KIẾN THỨC I ÔN TẬP VỀ THỂ LOẠI VĂN BẢN ĐỌC HIỂU a Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại kiến thức thể loại, đặc điểm thể loại văn bản, kiểu văn - Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn - HS trình bày suy nghĩ, thích thú, học thân qua văn ấn tượng b Nội dung: GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống danh sách thể loại loại văn học học kì (chỉ đặc điểm thể loại) Hs thuyết trình điều tâm đắc qua việc đọc sách HS làm việc nhóm khăn trải bàn c Sản phẩm: HS trình bày bảng hệ thống danh sách thể loại loại văn học học kì - Thuyết trình điều tâm đắc thân qua đọc đoạn văn Hoàn thành tập sau: Phiếu học tập số THỂ LOẠI Bài Bài VĂN BẢN LỰA CHỌN NỘI DUNG NGHỆ THUẬT Truyền thuyết Cổ tích Bài Nghị luận Phiếu học tập số Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích Giống Khác HĐ thầy trị (1) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS thực kĩ thuật khăn trải bàn, hoàn thành phiếu học tập số 01 Thời gian: phút Lập danh sách thể loại học trongbài 6,7,8 Với thể loại học, chọn văn thực yêu cầu sau: a Chỉ đặc điểm thể loại thể qua văn b Trình bày điều em tâm đắc với văn qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước bạn người thân Bước 2: Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Sản phẩm dự kiến Bài Lập danh sách thể loại, đặc điểm thể loại Bài So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức (2) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thảo luận theo cặp So sánh điểm giống khác hai thể loại truyện truyền thuyết truyện cổ tích? GV chia lớp thành dãy, dãy nhiệm vụ Dãy trái: Bài tập Dãy phải: Bài tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức Bài tập 1: Lập bảng thống kê đơn vị kiến thức học học 6, 7, theo mẫu sau: Gợi ý STT THỂ LOẠI VĂN BẢN LỰA CHỌN NỘI DUNG NGHỆ THUẬT Truyền thuyết Thánh Gióng Ai mồng tháng (Anh Thư) Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước; thể ngợi ca, tôn vinh nhân dân thành tựu tiền nhân lịch sử Văn thuật lại kiện lễ hội Gióng hay cịn gọi hội làng Phù Đổng, diễn vào ngày mồng tháng âm lịch, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo Nghệ thuật nói q, so sánh Số liệu xác, lời văn chân thực, đọng Bánh chưng, bánh giầy Thạch Sanh Cổ tích Truyền thuyết vừa giải Truyện có nhiều chi tiết thích nguồn gốc nghệ thuật tiêu biểu cho bánh chưng, bánh giầy, truyện dân gian vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta Thạch Sanh truyện cổ Truyện có nhiều chi tiết tích người dũng sĩ diệt tưởng tượng thần kì độc chằn tinh, diệt đại bàng đáo giàu ý nghĩa cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa chống quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta Sọ Dừa Nghị luận Xem người ta kìa!(Lạc Thanh) Sọ Dừa truyện cổ tích - Sử dụng nhiều chi tiết người mang lốt vật, bị hoang đường, kì ảo người xem thường Xây dựng hai tuyến lại có phẩm chất, nhân vật đối lập tài đặc biệt Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn người đẹp, sống đời hạnh phúc Truyện đề cao giá trị chân người tình thương người bất hạnh Xem người ta kìa! bàn Lập luận chặt chẽ, lí lẽ luận mối quan hệ dẫn chứng xác đáng cá nhân cộng đồng Con cách trao đổi vấn người muốn người đề mở, hướng tới đối thân quanh thoại với người đọc thành cơng, tài giỏi, nhân vật xuất chúng sống Tuy nhiên, việc làm cho giống người khác đánh thân người Vì nên hịa nhập khơng nên hịa tan Hai loại khác biệt (Giongmi Mun) Văn Hai loại khác biệt phân biệt khác biệt thành hai loại: có nghĩa vơ nghĩa Người ta thực ý nể phục khác biệt có ý nghĩa Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng xác thực Bài tập 2: So sánh điểm giống khác truyện truyền thuyết truyện cổ tích Đặc điểm Truyền thuyết Giống Cổ tích Đều thể loại văn học dân gian Đều có yếu tố kì ảo Khác - Các nhân vật kiện có liên - Phản ánh sống ngày quan đến lịch sử thời khứ; nhân dân ta - Có cốt lõi thực lịch sử.- Cốt lõi truyện hoàn toàn hư cấu - Yếu tố kì ảo đóng vai trị thần kì - Yếu tố kì ảo đóng vai trị cán cân hóa để ngợi ca nhân vật lịch sử cơng lí, thể khát vọng công - Thể quan điểm, thái độ bằng, mơ ước niềm tin nhân cách đánh giá nhân dân dân chiến thắng thiện kiện nhân vật lịch sử ác, tốt với xấu kể - Thể cách nhìn thực nhân dân thực II CÁC KIỂU BÀI VIẾT ĐÃ THỰC HÀNH a Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại kiến thức kiểu viết học 6,7,8 mục đích, yêu cầu, bước thực viết đề tài cụ thể kinh nghiệm quý báu viết kiểu b Nội dung: GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống kiểu (thực phiếu học tập số 3) HS làm việc nhóm (sử dụng kĩ thuật cặp đơi chia sẻ) c Sản phẩm: Bảng hệ thống kiểu (thực phiếu học tập số 3) d.Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số Yêu cầu Bài Các kiểu Mục đích Các bước bản để kiểu học viết thực viết HĐ thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HOẠT ĐỘNG NHĨM THEO CẶP ĐƠI GV hướng dẫn HS tìm ý ý theo - Hướng dẫn HS viết ý tưởng cá nhân, sau thảo luận thống ý kiến với bạn Hãy nêu kiểu viết mà em thực hành 6,7,8 Với kiểu bài, cho biết: a Mục đích mà kiểu hướng tới Dự kiến sản phẩm II CÁC KIỂU BÀI VIẾT ĐÃ THỰC HÀNH 10 I Đọc hiểu (4 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Vua Hùng nhiều nơi để tìm đất đóng nước Văn Lang Vua tới miền phong cảnh đẹp đẽ, đất phẳng mà rộng, có nhiều khe suối Vua cho đất chưa đủ, sai chim đại bàng đắp trăm gò, hẹn trước trời sáng phải xong Chim đại bàng khuân đá đắp 99 gị, có gà ngủ gáy sáng, chim đại bàng ngỡ trời sáng, vỗ cánh bay Vua Hùng tìm đất khác Lại tới nơi khác, vua thấy có núi cao sừng sững trụ chống trời vươn lên hàng trăm đồi vây quanh Vua thúc ngựa lên núi, dừng ngựa đứng trông bốn phương tám hướng, rộng hẹp, thấp cao, rừng trải xa, khe ngòi quanh lượn, vua đẹp lòng vừa ý, dong ngựa từ từ xuống núi Chợt ngựa quay đầu, vó ngựa đập mạnh, núi lở xuống sạt góc Vua chê đất khơng vững, bỏ (…) Vua nơi nơi khác mà chưa chọn nơi định Đi tới vùng, trước mặt có ba sơng tụ hội, hai bên có núi Tản Viên, Tam Đảo chầu có đồi núi gần xa, có ruộng đồng tươi tốt, có dân cư đơng vui Lại vùng đồi có núi cao hẳn lên đầu rồng, dãy núi khúc rồng uốn lượn Vua mừng thấy núi non kì thú, đất tốt, sơng sâu, cối xanh tươi Vua Hùng chọn nơi làm đất đóng đơ, hiểm để giữ, để mở, có chỗ cho mn dân hội tụ Đó kinh Văn Lang (Trích “Vua Hùng chọn đất đóng đơ”, theo Viện Văn học, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I: Thần thoại- Truyền thuyết, NXB Giáo dục, 1999, tr 463 – 464) Ghi chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 5): Câu Đoạn trích kể lần vua Hùng phải lựa chọn để tìm vùng đất đóng đơ? A Ba B Bốn C Hai D Một Câu Nhân vật Vua Hùng khắc họa chủ yếu thông qua yếu tố nào? A Hành động B Suy nghĩ C Trang phục D Hành động suy nghĩ Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Lại vùng đồi có núi cao hẳn lên đầu rồng, dãy núi khúc rồng uốn lượn.” ? A Biện pháp ẩn dụ B Biện pháp nhân hóa 33 C Biện pháp so sánh D Biện pháp hoán dụ Câu Dịng nêu khơng tác dụng biện pháp tu từ xác định câu hỏi 3? A Ca ngợi đất đẹp linh thiêng B Gợi tả cụ thể hình ảnh vùng đồi cao thoáng, dãy núi uốn lượn mềm mại, hùng vĩ C Thể niện thái độ ngạc nhiên, vui mừng vua Hùng tìm đất đóng D Miêu tả hình ảnh rồng uốn lượn mềm mại nơi vùng đồi núi Câu Theo em, việc lặp lại chi tiết vua Hùng hết nơi đến nơi khác để chọn đất đóng thể dụng ý tác giả dân gian? A Ca ngợi vua Hùng có cơng chọn đất đóng nước Văn Lang B Chọn đất đóng việc hệ trọng, định vận mệnh phồn thịnh đất nước C Được đi đó, khám phá vùng đất sở thích vua Hùng D Nhà vua người cẩn thận, kĩ tính Câu Đặt câu trình bày suy nghĩ em nhân vật vua Hùng Trong sử dụng dấu chấm phẩy Câu Từ việc làm vua Hùng đem đến cho em hiểu biết công dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học gì? (Trình bày đoạn văn từ 5> câu) II Viết (6,0 điểm) Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích Hết Họ tên thí sinh : Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN Năm học 2020 -2021 Hướng dẫn gồm 02 trang I Đọc hiểu - Câu đến câu đáp án tối đa 0.5 điểm 34 A D C D B - Câu 6: Tối đa 0.5 điểm Điểm 0.5 0.25 Tiêu chí - Đảm bảo hình thức câu văn: có đủ CNVN, có dấu chấm phẩy (0,25) - Nội dung: Nêu lên suy nghĩ nhân vật vua Hùng (0,25) - Đạt 1/2 yêu cầu: + Đảm bảo hình thức câu văn: có đủ CNVN, có dấu chấm phẩy + Nội dung: Nêu lên suy nghĩ nhân vật vua Hùng - HS chưa đặt đặt câu không yêu cầu Ghi Đặt câu trình bày suy nghĩ nhân vật vua Hùng Trong sử dụng dấu chấm phẩy - Câu 7: Tối đa điểm Điểm Tiêu chí - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu (0,25) - Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn phong sáng, mạch lạc (0,25) - Qua đoạn trích, HS trình bày hiểu biết sâu sắc hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,5) 35 Ghi - Nội dung: HS trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân - Hình thức: Một đoạn văn từ đến câu 0.75 - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu (0,25) - Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn phong sáng, mạch lạc (0,25) - Qua đoạn trích, HS trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,25) 0.5 - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu cịn mắc lỗi tả, ngữ pháp (0,25) - HS trình bày hiểu biết công dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,25) 0.25 - HS viết đoạn văn chưa thể thức, chưa đảm bảo dung lượng từ đến câu, cịn mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp - HS trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ơng cha ta rút học thân lộn xộn - HS chưa viết đoạn văn thể thức khơng viết - Chưa trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân 36 II Viết Tiêu chí Nội dung/Mức độ Điểm Đảm bảo cấu trúc văn (theo kiểu yêu cầu đề) 0,5 Xác định vấn đề (cần giải theo yêu cầu đề) 0,5 Triển khai vấn đề (theo yêu cầu đề) (Cần chi tiết hóa điểm cho ý cụ thể triển khai vấn đề thống Hội đồng chấm kiểm tra phải đảm bảo tính linh hoạt khuyến khích tư sáng tạo HS ) 3,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,5 Sáng tạo MỖI TIÊU CHÍ BÀI VIẾT ĐƯỢC THỂ HIỆN CỤ THỂ TRONG ROBRIC SAU Tiêu chí 1: Cấu trúc văn (0.5 điểm) Điểm 0.5 Mơ tả tiêu chí Bài viết đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở dẫn dắt hợp lí giới thiệu đối tượng kể nêu nhận xét khái quát, phần Thân biết triển khai ý thành đoạn, đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm rõ đối tượng kể, phần kết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, học từ câu chuyện kể 37 Ghi - Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện 0.25 Bài viết đầy đủ phần chưa thể đầy đủ trên, Thân có đoạn văn Chưa tổ chức văn thành phần (thiếu mở kết bài, viết đoạn văn) + Xuất thân nhân vật + Hoàn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến chính: Sự việc khởi đầu -> Sự việc phát triển -> Sự việc cao trào-> Sự việc kết thúc - Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu vài học rút từ câu chuyện Tiêu chí 2: Xác định vấn đề (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mô tả tiêu chí Ghi Bài viết xác định đúng, phù hợp thể loại - Đối tượng cần kể: truyện ngơi kể Đóng vai nhân vật kể Bài viết xác định thể loại kể truyện cổ tích chưa phù hợp Chưa xác định đối tượng kể Tiêu chí 3: Triển khai vấn đề (3.5 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí Ghi 38 3.5 2.5 - 1.5 - - Lựa chọn câu chuyện sâu sắc - Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn, kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục - Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục - Thể cảm xúc trước việc kể: cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động - Dùng người kể chuyện thứ nhất, quán toàn câu chuyện - Lựa chọn câu chuyện có ý nghĩa - Nội dung câu chuyện phong phú, kiện, chi tiết rõ ràng - Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic - Thể cảm xúc trước việc kể từ ngữ phong phú, phù hợp - Dùng người kể chuyện thứ nhất, qn tồn câu chuyện (có thể nhầm lẫn đôi chỗ từ xưng hô) - Lựa chọn câu chuyện để kể - Nội dung câu chuyện tương đối đầy đủ, kiện, chi tiết rõ ràng - Các kiện, chi tiết thể mối liên kết chưa chặt chẽ - Thể cảm xúc trước việc kể số từ ngữ rõ ràng - Dùng người kể chuyện thứ đôi chỗ chưa quán toàn câu chuyện 39 Học sinh triển khai vấn đề theo nhiều cách cần diễn đạt lôgic, thuyết phục cần đảm bảo nội dung sau: - Chọn chuyện để kể: câu chuyện sâu sắc để kể - Nội dung câu chuyện: phong phú, hấp dẫn, kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục - Tính liên kết câu chuyện: Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục - Thể cảm xúc trước việc kể: cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động - Thống kể: Dùng người kể chuyện thứ (một nhân vật kể), 0.5 - - Lựa chọn câu chuyện để kể qn tồn - Nội dung câu chuyện cịn sơ sài, câu chuyện kiện, chi tiết chưa rõ ràng hay vụn vặt - Các kiện, chi tiết chưa thể mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt - Thể cảm xúc trước việc kể số từ ngữ chưa rõ ràng - Dùng người kể chuyện thứ nhiều chỗ chưa quán toàn câu chuyện - “Chưa” có chuyện để kể kể khơng thể loại truyện yêu cầu - Chưa có nội dung câu chuyện, tản mạn, vụn vặt; chưa có kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể - Các kiện, chi tiết chưa thể mối liên kết rõ ràng - Chưa thể cảm xúc trước việc kể - Chưa biết dùng người kể chuyện thứ để kể chuyện Tiêu chí 4: Chính tả, ngữ pháp tiếng Việt (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết khơng mắc lỗi tả, Đảm bảo chuẩn từ ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt tả, ngữ pháp, ngữ Bài viết mắc số lỗi tả, từ nghĩa tiếng Việt ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt không ảnh hưởng đến việc diễn đạt nội dung, ý nghĩa câu chuyện Bài viết mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 40 Tiêu chí 5: Sáng tạo (1 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo, HS có ý tưởng cách độc đáo, ấn tượng diễn đạt độc đáo 0.75 Bài viết có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo 0.5 Bài viết có ý tưởng mới, bước đầu có cách diễn đạt sáng tạo 0.25 Bài viết có ý tưởng mới, chưa có cách diễn đạt sáng tạo Bài viết khơng có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo Lưu ý chấm bài: Tổng điểm văn 10 điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng Hướng dẫn chấm Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có tính sáng tạo,nội dung viết khơng trùng với u cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ… 41 Họ tên: Lớp: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2021-2022 I.VĂN BẢN: STT THỂ VĂN BẢN ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI/ LOẠI VĂN BẢN 42 LOẠI/ LOẠI VĂN BẢN Truyền thuyết Thánh Gióng - Cốt truyện: Kể nhân vật lịch sử Thánh Gióng gắn với chiến cơng đánh thắng giặc cứu nước - Nhân vật: Thánh Gióng, mẹ Thánh Gióng, sứ giả, giặc Ân… - Yếu tố kì ảo: Sự đời, lớn lên, trình đánh giặc, Gióng mang màu sắc thần kì - Các chi tiết liên quan đến thật: Thời gian: “Đời Hùng Vương thứ sáu”; địa điểm: “Tại làng Phù Đổng”; kiện người Việt cổ đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất phương tiện để đánh giặc - Lời kể: Hiện nay, đền thờ Phù Đổng Thiên Vương; bụi tre đằng ngà; làng Cháy - Cốt truyện: Vua Hùng kén rể, thử tài, giao tranh - Nhân vật: Hai nhân vật tưởng tượng, hư cấu, mang ý nghĩa biểu trưng: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy tinh +Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh nước, lũ lụt hình tượng hóa + Sơn Tinh biểu trưng cho đất, cho núi, sức mạnh, khả năng, ước mơ nhân dân hình tượng hóa - Yếu tố kì ảo: tài Sơn Tinh, Thủy Tinh, lễ vật thách cưới vua Hùng… - Các chi tiết liên quan đến thật: Thành Phong Châu, núi Tản Viên, vua Hùng thứ mười 43 tám… Cổ tích Cổ tích Thạch Sanh Cây khế - Cốt truyện: Thạch Sanh truyện cổ tích người anh hùng diệt trăn tinh, đại bàng cứu người… - Nhân vật: Thạch Sanh (cái thiện) >< người anh (xấu tính, tham lam) - Yếu tố kì ảo: chim thần, khơng gian đảo xa - Trình tự kể: Kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể rõ quan hệ nhân - Lời kể: mở đầu từ ngữ không gian, thời gian phiếm chỉ, nhằm đưa người đọc vào giới hư cấu thuận lợi - Ý nghĩa: Truyện thể ước mơ nhân dân lao động chiến thắng cuối thiện với ác 44 II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: STT KIẾN NỘI DUNG THỨC Dấu chấm -Công dụng: phẩy +Dùng để đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa, vế sau giải thích ý nghĩa cho vế trước + Dùng để ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp nhằm giúp người đọc hiểu phận, tầng bậc ý nghĩa liệt kê Ví dụ: Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; én ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá Nghĩa từ -Khái niệm: Nghĩa từ nội dung gồm tính chất, chức năng, khái niệm, quan hệ… mà từ biểu thị - Các cách nhận biết nghĩa Cách 1: Tra từ điển Cách 2: Dựa vào yếu tố tạo nên từ ngữ để suy đốn nghĩa Ví dụ: gia tài: + gia nhà, + tài cải gia tài: cải riêng người hay gia đình Điệp ngữ -Điệp ngữ biện pháp tu từ lặp lại cụm từ, từ nhằm nhấn mạnh biểu đạt, cảm xúc ý nghĩa nhằm giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm câu Ví dụ: Chim bay mãi, bay qua miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển III.VIẾT: STT CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU ĐỐI VỚI 45 CÁC BƯỚC KIỂU BÀI VIẾT Thuyết minh thuật lại kiện Đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích MỖI KIỂU BÀI CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN BÀI VIẾT - Xác định rõ sử - Lựa chọn Trình bày, cung dụng ngơi tường thuật kiện cấp thơng tin phù hợp; kiện - Thu thập - Giới thiệu liệu kiện kiện cần thuật lại; - Tóm tắt diễn - Thuật lại diễn biến kiện biến chính, xếp theo trình tự việc theo trình thời gian tự hợp lí; tập trung vào số chi tiết tiêu biểu; - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết Kể lại truyện - Được kể từ người kể vừa đảm bảo chuyện thứ nhất, nội dung đóng vai nhân vật truyện gốc vừa truyện có sáng tạo - Cần có xếp hợp mẻ lý chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ả - Thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm MỘT SỐ ĐỀ HỌC SINH TỰ LUYỆN VIẾT: 1.Thuyết minh lễ hội truyền thống mà em tham gia 46 - Chọn kể đại từ tương ứng - Chọn lời kể phù hợp - Ghi nội dung câu chuyện Đóng vai nhân vật người em kể lại câu chuyện “Cây khế” Kể lại câu chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” lời văn em Hết -CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 10 47 ... THCS………… V6– GKII ? ?20 22 Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên người đề: ………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II -LỚP Năm học 20 21 -20 22 MÔN NGỮ VĂN MA TRẬN (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Mức độ Chủ đề Nhận... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG (Minh họa sách Kết nối tri thức) 10 % 60 % (Tự luận) 60 % 10 60 % 100 % ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 21- 20 22 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút, không kể... tạo,nội dung viết không trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ… 41 Họ tên: Lớp: ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 20 21 -20 22 I.VĂN BẢN: STT THỂ VĂN BẢN ĐẶC ĐIỂM

Ngày đăng: 13/03/2022, 07:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w