PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Sách là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại – một tài sản tinh thần vô giá vì nó cung cấp cho chúng ta những kiến thức cơ bản nhất đến những hiểu biết về khoa học, phong tục tập quán, văn hóa lịch sử của tất cả các dân tộc trên thế giới, giúp chúng ta mở mang kiến thức và thêm yêu cuộc sống. Với mỗi học sinh, những trang sách không chỉ là những người bạn thân thiết giúp các em giải trí sau những giờ học căng thẳng mà nó còn là những người thầy trang bị nhiều kiến thức bổ ích, lí thú. Nhờ vào sách, nhiều học sinh có cảm nhận sâu sắc hơn về cuộc sống, cách nhìn nhận về thế giới xung quanh mình... Qua đó, các em có những thái độ tích cực trong cuộc sống. Trong thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay việc cập nhật thông tin từ sách báo, các trang báo mạng càng được phổ biến rộng rãi. Đặc biệt các em học sinh cập nhật công nghệ thông tin ở mức độ phủ sóng rộng rãi hơn… Đó cũng là một lý do khiến các em ít quan tâm đến việc đọc sách mà thay vào đó là tìm hiểu trên laptop, ipad, … Trong những năm học gần đây, phong trào văn hóa đọc đã và đang được phát huy một cách tích cực không chỉ trong các nhà trường mà nó còn được nhân rộng ra các thôn làng khắp từ thành phố đến các vùng nông thôn, miền núi và hải đảo. Bản thân là một giáo viên rất ham thích đọc sách, rất yêu quý sách và cảm nhận được những giá trị hữu ích từ sách, tôi muốn lan tỏa tình yêu đọc sách đến với các em học sinh và qua các em có thể lan tỏa tới một số phụ huynh chưa có thói quen đọc sách. “Sách là nguồn ánh sáng của nhân loại”. Bởi những lí do trên nên tôi chọn đề tài này.2. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5B (lớp chủ nhiệm); 6lớp khối 5; lớp 4A; lớp 2G và lớp 1B, lớp 1C. Tổng số: 11 lớp.3. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh của trường Tiểu học nơi tôi công tác. Năm học 2019 – 2020 (từ tháng 8 năm 2019 đến hết tháng 5 năm 2020).4. Phương pháp nghiên cứu: Kết nối với các cá nhân tham gia trong các Câu lạc bộ; các Không gian đọc; Các Tủ sách cộng đồng để mua và xin sách. Xây dựng tủ sách của lớp mình. Tuyên truyền, hướng dẫn giáo viên các lớp thành lập Không gian đọc tại lớp. Cung cấp, giới thiệu các đầu sách và mua sách cho các “thư viện” lớp học. Quản lí, theo dõi các lớp về đọc và sử dụng, bảo quản sách.PHẦN THỨ HAI: PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận: Ngoài là một phương tiện cung cấp tri thức, sách còn là phương tiện giải trí hoàn hảo cho học sinh. Sách giúp các em có được phút giây thoải mái sau giờ học và tránh được tình trạng tiếp súc quá nhiều với các thiết bị công nghệ. Cũng gián tiếp giúp phòng tránh những triệu chứng khủng hoảng tâm lí tuổi học trò như: trầm cảm, tự kỉ, rối loạn lo âu, ... Thế giới ngày càng phát triển, việc học tập ngày càng đòi hỏi con người phải chủ động tìm tòi và khám phá tri thức. Vào thời đại chúng ta đang sống hiện nay văn hóa đôi khi bị văn hóa nghe nhìn lấn át. Văn hóa đọc có đặc điểm sau: + Người đọc dùng mắt đọc thầm theo những dòng chữ của văn bản viết. + Trí não được phát triển vì khi đọc thầm người đọc phải huy động trí tưởng tượng của mình để hình dung ra toàn bộ bối cảnh được miêu tả trong sách. Hiện tại, phần lớn các em học sinh học cả ngày và nhiều môn nên những lúc rãnh rỗi các em lại không còn hứng thú để đọc sách giải trí. Hiện nay Bộ Giáo dục và đào tạo đang thực hiện thông tư 30 đối với học sinh Tiểu học, việc các em có thói quen đọc và ham thích đọc cũng sẽ phát huy hết tác dụng lời phê của giáo viên. Các em sẽ thấy được mặt hạn chế và có hướng khắc phục. Các em có thói quen đọc sách sẽ có hướng giải quyết vấn đề một cách nhẹ nhàng, cư xử, giao tiếp thân thiện lịch sự vì qua thời gian đọc và tìm hiểu sách sẽ giúp các em phần nào rèn luyện sự kiên nhẫn. Hiểu được việc tạo cho các em có thói quen đọc sách, báo là việc làm rất cần thiết nhằm giúp các em tiếp thu một kho tàng tri thức của nhân loại, đồng thời qua đó còn giúp các em hình thành nhân cách tốt vì khi các em có thói quen đọc sách các em sẽ giải quyết những vấn đề trong cuộc sống một cách điềm đạm, từ tốn không nóng vội. Tôi đã tìm hiểu nhiều cách và đã thực hiện thành công việc giúp học sinh thích đọc sách. Một số cách nêu sau đây có thể vận dụng vào thực tế lớp tôi và cả các lớp trong khối để giúp các em cùng thực hiện đề tài này.
"Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Sách kho tàng tri thức vô tận nhân loại – tài sản tinh thần vơ giá cung cấp cho kiến thức đến hiểu biết khoa học, phong tục tập quán, văn hóa lịch sử tất dân tộc giới, giúp mở mang kiến thức thêm yêu sống Với học sinh, trang sách không người bạn thân thiết giúp em giải trí sau học căng thẳng mà cịn người thầy trang bị nhiều kiến thức bổ ích, lí thú Nhờ vào sách, nhiều học sinh có cảm nhận sâu sắc sống, cách nhìn nhận giới xung quanh Qua đó, em có thái độ tích cực sống Trong thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ việc cập nhật thông tin từ sách báo, trang báo mạng phổ biến rộng rãi Đặc biệt em học sinh cập nhật công nghệ thông tin mức độ phủ sóng rộng rãi hơn… Đó lý khiến em quan tâm đến việc đọc sách mà thay vào tìm hiểu laptop, ipad, … Trong năm học gần đây, phong trào văn hóa đọc phát huy cách tích cực khơng nhà trường mà cịn nhân rộng thơn làng khắp từ thành phố đến vùng nông thôn, miền núi hải đảo Bản thân giáo viên ham thích đọc sách, yêu quý sách cảm nhận giá trị hữu ích từ sách, tơi muốn lan tỏa tình u đọc sách đến với em học sinh qua em lan tỏa tới số phụ huynh chưa có thói quen đọc sách “Sách nguồn ánh sáng nhân loại” Bởi lí nên tơi chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5B (lớp chủ nhiệm); 6lớp khối 5; lớp 4A; lớp 2G lớp 1B, lớp 1C Tổng số: 11 lớp Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường Tiểu học nơi công tác Năm học 2019 – 2020 (từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2020) Phương pháp nghiên cứu: - Kết nối với cá nhân tham gia Câu lạc bộ; Không gian đọc; Các Tủ sách cộng đồng để mua xin sách 1/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" - Xây dựng tủ sách lớp - Tuyên truyền, hướng dẫn giáo viên lớp thành lập Không gian đọc lớp - Cung cấp, giới thiệu đầu sách mua sách cho “thư viện” lớp học - Quản lí, theo dõi lớp đọc sử dụng, bảo quản sách PHẦN THỨ HAI: PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Ngoài phương tiện cung cấp tri thức, sách cịn phương tiện giải trí hồn hảo cho học sinh Sách giúp em có phút giây thoải mái sau học tránh tình trạng tiếp súc nhiều với thiết bị công nghệ Cũng gián tiếp giúp phòng tránh triệu chứng khủng hoảng tâm lí tuổi học trị như: trầm cảm, tự kỉ, rối loạn lo âu, Thế giới ngày phát triển, việc học tập ngày đòi hỏi người phải chủ động tìm tịi khám phá tri thức Vào thời đại sống văn hóa đơi bị văn hóa nghe nhìn lấn át Văn hóa đọc có đặc điểm sau: + Người đọc dùng mắt đọc thầm theo dòng chữ văn viết + Trí não phát triển đọc thầm người đọc phải huy động trí tưởng tượng để hình dung tồn bối cảnh miêu tả sách Hiện tại, phần lớn em học sinh học ngày nhiều môn nên lúc rãnh rỗi em lại khơng cịn hứng thú để đọc sách giải trí Hiện Bộ Giáo dục đào tạo thực thông tư 30 học sinh Tiểu học, việc em có thói quen đọc ham thích đọc phát huy hết tác dụng lời phê giáo viên Các em thấy mặt hạn chế có hướng khắc phục Các em có thói quen đọc sách có hướng giải vấn đề cách nhẹ nhàng, cư xử, giao tiếp thân thiện lịch qua thời gian đọc tìm hiểu sách giúp em phần rèn luyện kiên nhẫn Hiểu việc tạo cho em có thói quen đọc sách, báo việc làm cần thiết nhằm giúp em tiếp thu kho tàng tri thức nhân loại, đồng thời qua cịn giúp em hình thành nhân cách tốt em có thói quen đọc sách em giải vấn đề sống cách điềm đạm, từ tốn khơng nóng vội Tơi tìm hiểu nhiều cách thực thành cơng việc giúp học sinh thích đọc sách Một số cách nêu sau vận dụng vào thực tế lớp lớp khối để giúp em thực đề tài 2/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Thực trạng trước chọn giải pháp đề tài: a Thuận lợi: Thư viện nhà trường trang bị nhiều đầu sách để học sinh tìm kiếm thông tin học tập Bản thân tham gia nhóm Khơng gian đọc thư viện cộng đồng nước Lớp học tơi có “Khơng gian đọc” trang trí đẹp với nhiều đầu sách tạo cảm giác thích thú, thân thiện cho học sinh đọc sách Phụ huynh học sinh tạo điều kiện thuận lợi việc trang bị sách để học sinh học tập Trong lớp có nhiều em có khả thuyết trình trước lớp tốt Chính em chia sẻ nội dung sách cho bạn nghe b Khó khăn: Thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ em thích tìm kiếm thơng tin thiết bị đại như: máy vi tính, smartphone, ipad, … đọc sách Một số học sinh chưa có thói quen đọc sách chưa cảm nhận kiến thức bổ ích từ sách Số đơng phụ huynh chưa biết đến tầm quan trọng việc đọc sách, chưa đầu tư sách cho Nội dung biện pháp thực 3.1) Giúp học sinh hiểu vai trò, ý nghĩa sách Đọc sách giúp học sinh tiếp thu tri thức mà nhà trường khơng có đủ thời gian để giảng dạy “Sách nguồn tri thức nhân loại” Có vơ số đầu sách thuộc nhiều lĩnh vực: Tự nhiên, xã hội, văn hóa, lịch sử, du lịch Nếu đọc sách nhiều, em có nhiều kiến thức, hiểu rộng, vốn từ phong phú vừa nâng cao trí tuệ vừa làm cho việc học trường trở nên đơn giản • Đọc sách giúp tăng cường khả giao tiếp Giáo viên đặt vần đề với học sinh: Em có thấy ngại ngùng đứng trước đám đơng? Em có thấy run khơng biết diễn đạt đứng trước người? Em có cố giải thích vấn đề bạn không hiểu được? Từ ý kiến trả lời em Giáo viên giúp em hiểu đọc sách thực chất trình giao tiếp , có học sinh sách tham gia vào trình giao tiếp Quá trình giao tiếp diễn chiều mà khơng có đối đáp lại em giao tiếp bạn Rèn thói quen 3/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" đọc sách thời gian dài giúp cho em biết trình bày vấn đề mạch lạc, dễ hiểu, từ mạnh dạn giao tiếp Không đọc sách tinh tế cảm nhận, phán đoán cảm xúc, thái độ người khác, hình thành phản xạ nhanh nhạy học tập giải việc • Đọc sách giúp rèn luyện lực, khà tưởng tượng, sáng tạo Sách viết hệ thống ngôn từ, cụ thể chữ viết nối kết liên tục với tạo thành câu, dòng, đoạn, Từ ngữ dùng ln có nghĩa với vật tương ứng sống Quá trình đọc sách thực chất qua trình quan sát vật tượng sống thực mà chữ viết quy ước tượng trưng thông qua q trình tưởng tượng, liên tưởng Trí tưởng tượng phong phú, suy nghĩ cặn kẽ, kết hợp với động lực khám phá, tìm tịi giúp người đọc hình thành lực sáng tạo, nghĩ mới, tìm từ làm Khi em đọc sách nói “bạn bè” suy nghĩ em hình dung liên tưởng đến người bạn thân Tìm xem bạn có điểm giống khác mà từ ngữ sách miêu tả Hoặc nói nhân vật lịch sử tiết lịch sử sách giáo khoa em đọc thêm sách riêng nói nhân vật lịch sử em nhớ lâu, hiểu kĩ, có ấn tượng sâu sắc nhân vật Khi đọc sách nói thuốc Việt Nam, em hình dung xem nào, trồng đâu, nhà sử dụng thuốc nam nào, việc chữa bệnh gì?… Như thông qua việc đọc sách ngày thực chất trình quan sát vật xung quanh thơng qua chữ viết để rèn luyện tính tưởng tượng, sáng tạo so sánh nội dung đọc sách với điều diễn sống * Đọc sách giúp sống tốt xã hội dạy làm người Sách đem đến cho người sống tốt đẹp, hòa hợp thân với cộng đồng, môi trường xung quanh, xã hội nhân loại Lời nói, suy nghĩ việc làm người hướng tới lẽ phải, hay đẹp, hướng tới lợi ích người xung quanh Cách sống thể người sống tốt xã hội VD: Những đứa trẻ cha mẹ định hướng đọc sách từ nhỏ thường ngoan Khi đến tuổi trưởng thành khả khả nhận thức sống nhận thức thân tốt Dạy em đọc sách thể dục thể thao 4/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" giúp em rèn luyện sức khỏe dẻo dai bền bỉ Đọc sách lịch sử giúp em tự hào truyền thống hào hùng dân tộc, tự hào người Việt nam thêm yêu tổ quốc Đọc sách văn học giúp em hình thành cảm xúc, thái độ phù hợp trước cảnh ngộ, có suy nghĩ tích cực, nhân văn,… • Đọc sách giúp rèn luyện lực ngơn ngữ GV đặt vấn đề để học sinh tự nhận xét thân: Em thường viết sai tả ngại sợ bạn chê trách Em thường viết câu không ngữ pháp câu đủ chủ ngữ, vị ngữ Hoặc vốn từ vựng em q nên em gặp khó khăn việc trình bày ý kiến để bạn hiểu,…Việc đọc sách việc làm hữu hiệu để giúp em học sinh giải vấn đề nêu trên, đọc sách giúp học sinh khắc phục sai sót việc sử dụng từ ngữ VD: Khi đọc sách văn, em thấy tác giả dùng từ ngữ hay để miêu tả bầu trời với trạng thái khác Em thấy câu văn ngắn lại đầy đủ thành phần câu Em thấy cách sử dụng từ ngữ mà trước em chưa biết sử dụng cho phù hợp,… Qua việc đọc sách thời gian dài, tập trung tinh ý giúp em hình thành kĩ ngơn ngữ Đọc sách giúp phát triển khả đọc nhanh tư nhanh cho học sinh Dù thể loại sách chúng giúp em tiếp xúc với chữ viết nhiều hơn, rèn luyện khả đọc nhanh, tư nhanh có lối suy nghĩ nhanh Từ giúp em làm tốt đọc – hiểu văn 3.2) Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nhằm trang bị loại sách phù hợp với em Trên thị trường có nhiều loại sách Với học sinh tiểu học, cần lựa chọn hướng dẫn em đọc loại sách phù hợp Trẻ em độ tuổi 3- tuổi hiếu động nên em thiên tư trực quan thích chơi game, xem phim hoạt hình tivi, phim siêu nhân, truyện tranh nhiều màu sắc Ở lứa tuổi em nặng tính hành động, trẻ thích đọc sách (đây hoạt động tĩnh mang tính cá nhân) Chính nên giới thiệu với em sách chữ, có hình ảnh, đọc sách có nội dung “ cổ tích” truyện tranh lành mạnh, giới thiệu với em loại sách danh nhân, văn hóa, lịch sử… 5/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Chẳng hạn: Để giúp em ham thích Tốn học giáo viên giới thiệu với em loại sách như: Những phiêu lưu Penrose- mèo ham học toán, Fractal GooGol câu chuyện toán học khác… Bên cạnh đó, giáo viên hướng em đọc sách dạy kỹ xử lý tình sống như: Sách cho trai- Để trở thành người hùng (NXB Kim Đồng); Sách cho gái - Để đẹp tựa nữ thần ( NXB Kim Đồng) Dưới hình ảnh minh họa số sách học sinh thường đọc: 6/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Các em từ 9- 13 tuổi bắt đầu bước vào giai đoạn tuổi dậy thì, cần trang bị loại sách lứa tuổi dậy thì: sách hạt giống tâm hồn, sách kĩ sống, sách truyền cảm hứng để em tìm hiểu Giáo viên cần ý đến sở thích lực tiếp thu riêng học sinh mà giới thiệu với em sách phù hợp Do mà thư viện lớp cần có nhiều đầu sách, phong phú thể loại Đồng thời giáo viên hướng dẫn em đọc sách có nội dung phù hợp để em tìm hiểu, tránh tình trạng em đem đến lớp đọc sách nội dung không lành mạnh Các loại sách thay đổi phù hợp với thời điểm phù hợp với nhu cầu học sinh theo giai đoạn 7/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" 3.3) Xây dựng “Không gian đọc” lớp, xếp sách phù hợp, tạo khung cảnh đẹp cho em đọc sách: 8/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Các em người tạo nên “thư viện vui” lớp Các em trang trí với đồ vật em yêu thích xếp loại sách em mang vào Những loại sách từ điển, truyện tranh vui, tranh lịch sử, sách kĩ sống, sách hạt giống tâm hồn, truyện danh nhân giới, màu sắc đẹp hấp dẫn 9/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Tổ chức đọc sách để tạo cho em rèn thói quen đọc vào sinh hoạt tập thể Cho em trao đổi, chia sẻ nội dung em vừa đọc Thường xuyên thay đổi không gian đọc để em hứng thú khơng bị nhàm chán, gị bó VD: đọc thư viện, lớp học, sân trường,… Các loại sách thay đổi phù hợp với thời điểm phù hợp với nhu cầu học sinh theo giai đoạn Giáo viên thay truyện tranh lịch sử câu chuyện lịch sử, danh nhân, sách dạy làm người,…Thường xuyên bổ sung thêm loại sách tìm hiểu, khám phá thiên nhiên, khoa học,… 3.4) Định hướng đọc sách cho học sinh Cách đọc sách nhanh hiệu là: xem phụ lục, xem lời giới thiệu, lời tựa, lời nói đầu, lời kết luận đọc nội dung sách Cần lưu ý đọc mắt óc Đoạn quan trọng đọc chậm, đọc kĩ Đoạn khơng quan trọng đọc nhanh, đọc lướt thâu tóm vấn đề trình bày sách Trước tổ chức đọc sách cho em giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh về: nhân vật, nội dung, ý nghĩa , diễn biến, học cho thân,… Giáo viên cần có tuyên dương, khen thưởng kịp thời học sinh giới thiệu nhiều sách hay em có tiến việc đọc tìm hiểu sách để kích thích em thi đua đọc sách 3.5) Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu sách Giáo viên kết hợp với Tổng phụ trách chào cờ đầu tuần để giới thiệu với bạn sách hay lớp tới tất học sinh trường Ngồi giáo viên kết hợp với cô quản thư trường giới thiệu sách phù hợp với lớp nhằm giúp em định hướng nên đọc sách theo giai đoạn lứa tuổi học sinh VD: Ở khối lớp 4,5 giới thiệu (bộ) truyện tranh lịch sử (chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng, Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long,…); Truyện kể Bác Hồ; Tuổi thơ dội – tác giả Phùng Quán; Đường xưa mây trắng; 10/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Trong buổi họp phụ huynh học sinh, giáo viên cần trao đổi với phụ huynh vai trò, ý nghĩa việc đọc sách cách tạo điều kiện cho đọc sách Kết hợp với phụ huynh học sinh trang bị số loại sách phù hợp với em để em đọc giải trí Hàng ngày dành phút đầu cho em giao lưu trao đổi sách với giúp em thấy vui, thích tìm hiểu sách chia sẻ nội dung sách đọc bạn 11/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Kết đạt được: Sau áp dụng cách thực tới học sinh, lớp hứng thú say mê đọc sách Các em mạnh dạn, tự tin trao đổi với bạn bè, thầy nội dung tìm hiểu thơng qua sách Phong trào đọc sách lớp lan tỏa tới lớp, chi đội trường, lớp, chi đội tham gia sôi Các em trước hạn chế khả giao tiếp, viết tả cịn sai nhiều viết văn chưa tốt tiến nhiều Lớp xây dựng Không gian đọc với nhiều loại sách mẫu truyện hay để giúp em chủ động tìm hiểu chủ động rèn thân có thói quen đọc sách mà khơng cần nhắc nhở Giờ truy trật tự; chơi rải rác khắp sân trường, lớp bắt gặp học sinh chăm đọc sách Đặc biệt lan tỏa tới khắp lớp trường có “Thư viện vui” “Khơng gian đọc” Thơng qua việc đọc sách nề nếp lớp tốt - trước vào lớp chơi Các em tham gia trị chơi nhẹ nhàng khơng chạy giỡn nhiều, khơng nóng vội giải vấn đề vận dụng nhiều kiến thức từ sách vào sống hàng ngày Học sinh lớp đọc sách chơi 12/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Học sinh say sưa đọc sách trước vào học Học sinh đọc sách thư viện lớp học 13/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Bài học kinh nghiệm: Khi thực nội dung rút số kinh nghiệm sau: + Giáo viên phải tạo cho thói quen đọc sách + Giáo viên cần theo sát ban quản thư lớp để giúp em xếp loại sách phù hợp để dễ tìm kiếm + Giáo dục em ý thức giữ gìn sách biết xếp vị trí sau đọc xong + Giáo viên cần có kiểm tra chọn lọc nội dung loại sách phù hợp để em tham khảo theo chủ ý theo giai đoạn, đối tượng học sinh VI LỜI KẾT: Sách nguồn kho tàng kiến thức vơ tận, giúp cho người khám phá nhiều điều, mở rộng hiểu biết hình thành nhân cách Vì vậy, việc rèn thói quen đọc sách cho từ nhỏ việc làm vô ý nghĩa Khi mà xung quanh có nhiều sách nhiều người thích đọc sách đương nhiên có thói quen đọc sách – ăn cơm hàng ngày Mọi người bắt đầu xây dựng tủ sách gia đình cách mua dần sách nhỏ mà thành viên gia đình u thích Các tác giả dịch giả tốn bao công sức, thời gian trí tuệ để đời sách Chúng ta việc đọc Hạnh phúc bạn không đọc? Chúng ta việc đọc mà! Liên hệ tủ sách cộng đồng toàn quốc: https//tusachquehuong.ong/ để tư vấn hỗ trợ sách Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tôi, tự viết, không chép người khác Ngày 20 tháng năm 2021 14/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên:…………………………………………… Trường:…………………………… Lớp :………… 1) Em thường chọn chọn hình thức giải trí vào lúc rãnh rỗi? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2) Em có thường đọc truyện,sách, báo khơng? Có Khơng 3) Em có thích đọc truyện, sách, báo khơng? Có Khơng 4) Em thích đọc loại sách nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5) Em muốn “ Thư viện vui” lớp em trông nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" MỤC LỤC 16/13 ... nhiều kiến thức từ sách vào sống hàng ngày Học sinh lớp đọc sách chơi 12/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Học sinh say sưa đọc sách trước vào học Học... trước vào học Học sinh đọc sách thư viện lớp học 13/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Bài học kinh nghiệm: Khi thực nội dung rút số kinh nghiệm sau: +... sẻ nội dung sách đọc bạn 11/13 "Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp lan tỏa tình yêu đọc sách tới học sinh" Kết đạt được: Sau áp dụng cách thực tới học sinh, lớp hứng thú say mê đọc sách Các em