GIÁO án lớp 2 kết nối TRI THỨC GIÁO án NGANG tuần 11 15 năm 2022

103 8 0
GIÁO án lớp 2 kết nối TRI THỨC GIÁO án NGANG  tuần 11   15 năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 1: Sinh hoạt cờ - Tri ân thầy cô ĐỌC Bài 19: Chữ A người bạn (Tiết 1+ 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Đọc tiếng Bước đầu nhận biết số yếu tố truyện kể người kể chuyện (xưng tôi) Biết đọc lời kể chuyện Chữ A người bạn với ngữ điệu phù hợp - Hiểu nội dung bài: Nói câu chuyện chữ Avà nhận thức việc cần có bạn bè * Phát triển lực phẩm chất - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện - Có nhận thức việc cần có bạn bè; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Nói tên chữ có tranh? + Hãy đoán xem chữ làm gì? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - 2-3 HS chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức a Đọc văn - GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến với trước tiên + Đoạn 2: Cịn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng… - Luyện đọc câu dài: Một sách tồn chữ A/ khơng thể sách mà người muốn đọc./ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn b Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.87 - HS thực theo nhóm bốn C1: Trong bảng chữ Tiếng Việt, chữ A đầu C2: Chữ A mơ ước làm sách C3: Chữ A nhận có mình, chữ A chẳng thể nói vói điều C4: Chữ A muốn nhắn nhủ bạn cần chăm đọc sách - HS đọc - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.44 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động luyện tập thực hành * Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi * Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.87 - 2-3 HS đọc - HS hoạt động theo nhớm đôi, thực nói lời cảm ơn - HDHS nói tiếp lời chữ A để cảm ơn bạn: Cảm ơn bạn, nhờ có bạn, (…) - Gọi nhóm lên thực - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.87 - HDHS tìm từ ngữ cảm xúc - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Hôm em học gì? - Qua đọc chữ A muốn nhắn nhủ điều với bạn - Em chăm đọc sách chưa? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) TOÁN Tiết 51: Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Củng cố kĩ đặt tính tính phép cộng có nhớ số có chữ số với số có2 chữ số - Áp dụng cộng có nhớ với đơn vị đo * Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: a Kiểm tra : HS lên bảng thực phép tính: 17 + = 37 + = - HS lớp làm vào bảng - GV nhận xét đánh giá b Kết nối:GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động Luyện tập thực hành Bài tập 1: Rèn kĩ đặt tính tính - 2HS đọc yêu cầu 36 + 36 73 +17 28 +53 25 +35 - Bài yêu cầu làm gì?HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung - HS làm - GV hỏi: + Muốn tính đặt tính lưu ý điều gì? + Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì? - HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, tuyên dương HS Bài tập 2: Củng cố kĩ tính để tìm kết - 1HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung - HS làm bài, chữa HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung Bài tập 3: Củng cố kĩ tính để tìm kết bao hàng - 2HS đọc yêu câu - Bài yêu cầu làm gì?HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung - HS làm GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên bảng làm HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung Bài tập : Củng cố kĩ giải trình bày giải - 2HS đọc đề - Bài cho biết gì, hỏi gì? HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung - HS làm GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn Bài giải: Số bưu thiếp hai ngày Mai làm 29 +31= 60(tấm) Đáp số: 60 bưu thiếp - HS lên bảng làm HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung Bài tập 5: Củng cố kĩ giải trình bày giải - 2HS đọc yêu cầu - Bài cho biết gì, hỏi gì? - HS làm GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đổi chéo kiểm tra GV nhận xét, đánh giá HS 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Trong phép cộng có nhớ lưu ý gì? - GV nhận xét tiết học Dặn dò HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) Buổi chiều ĐẠO ĐỨC Quý trọng thời gian(Tiết 2) Lồng ghép Bác Hồ học đạo đức, lối sống I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - HS biết số biểu việc quý trọng thời gian - Nêu phải quý trọng thời gian - Thực việc sử dụng thời gian hợp lý ĐĐBH: - Hiểu nét tính cách, lối sống văn minh Bác Hồ ln giữ thói quen lúc, nơi Năng lực, phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm ĐĐBH: Thấy lợi ích việc giờ, tác hại việc chậm trễ, sai hẹn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu a Kiểm tra - HS nêu tên bạn có hồn cảnh khó khăn? Em làm việc để giúp đỡ bạn? - GV nhận xét, tuyên dương HS b Khởi động - GV cho HS nghe/ đọc thơ: “ Đồng hồ lắc” - Trong thơ, đồng hồ nhắc điều gì? - GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức *Tìm hiểu ý nghĩa việc quý trọng thời gian - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.24 Thảo luận nhóm Đọc lời thích tranh - GV kể chuyện “ Bức trang dở dang” - HS vừa tranh, vừa kể tóm tắt nội dung câu chuyện - GV hỏi: Vì Lan kịp hồn thành tranh Hà bỏ dở hội tham gia thi? Theo em, cần quý trọng thời gian ? - GV chốt: Khi làm việc gì, cần đề kế hoạch, dành thời gian, tập chung vào công việc không nên mải chơi bạn Hà câu chuyện Quý trọng thời gian giúp hồn thành cơng việc với kết tốt * Tìm hiểu biểu việc quý trọng thời gian - HS thảo luận nhóm - GV giao nhiệm vụ cho nhóm QS tranh sgk tr.25 trả lời câu hỏi : + Em có nhận xét việc sử dụng thời gian bạn tranh ? - Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp + Theo em biết quý trọng thời gian ? - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Quan trọng thời gian biết sử dụng thời gian cách tiết kiệm hợp lí như: thực cơng việc hàng ngày theo thời gian biểu ; phấn đấu thực mục tiêu kế hoạch đề ra; việc đấy… Hoạt động Vận dụng - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 2: Ln giữ thói quen (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực hành học sống thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ 1: Thực hành- ứng dụng - Có em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến lớp muộn, giáo bạn thường nói với em? - Em kể câu chuyện lần bị trễ - Em kể ích lợi việc khi: Đi học, chơi bạn, ngủ, thức dậy - Em kể tác hại không việc: Đi học, chơi bạn, sân bay, tàu? HĐ 2: Hoạt động nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm 2: Em lập thời gian biểu cho ngày chia sẻ thời gian biểu với bạn nhóm - Vì sống hàng ngày cần phải ln giữ thói quen giờ? GV chốt: - Giữ thói quen nét tính cách, lối sống văn minh mà người nên học tập theo, HĐ3 Hoạt động vận dụng - HS ghi nhớ ND thực hành theo học - Chuẩn bị sau: Biết nhận lỗi sửa lỗi - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) Thứ ba ngày tháng 11 năm 2021 VIẾT Chữ hoa I, K (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Biết viết chữ viết hoa I, K cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Kiến tha lâu đầy tổ * Phát triển lực phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa I, K - HS: Vở Tập viết; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức * Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa I, K + Chữ hoa I, K gồm nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa I, K - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa K đầu câu + Cách nối từ K sang i + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động luyện tập thực hành Thực hành luyện viết - YC HS thực luyện viết chữ hoa I, K câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhẫn xét, đánh giá HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Hôm em học gì? - Thực hành luyện viết chữ I, K nhà - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) NÓI VÀ NGHE Kể chuyện Niềm vui em ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết việc tranh minh họa niềm vui nhân vật tranh - Nói niềm vui chia sẻ bạn * Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành * Nói niềm vui nhân vật tranh - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Trong tranh có ai? + Mọi người làm gì? - Theo em, tranh muốn nói điều gì? - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp niềm vui nhân vật tranh - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Niềm vui điều làm khơng vui - YC HS nhớ lại niềm vui thân điều thân không vui - HS suy nghĩ cá nhân, sau chia sẻ với bạn theo cặp - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm - HDHS nói với người thân niềm vui thành viên gia đình dựa vào gần gũi với người thân - Nhận xét, tuyên dương HS - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) TOÁN Tiết 52: Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Củng cố kĩ đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có chữ số với số có chữ số - Áp dụng tính trường hợp có hai dấu cộng Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: Kết nối: GV giới thiệu nội dung Hoạt động Luyện tập thực hành Bài tập 1: Rèn kĩ đặt tính tính - 2HS đọc yêu câu - Bài yêu cầu làm gì?HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung - HS làm - GV hỏi: + Muốn tính đặt tính lưu ý điều gì? + Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài tập 2: Rèn kĩ tính - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm ? Làm để xếp thứ tự tàu ngầm theo thứ tự từ bé đến lớn? - Nhận xét, tuyên dương Bài tập : Rèn kĩ tính - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn ? Muốn tìm đường ngắn làm nào? - Nhận xét, đánh giá HS Bài tập 4: Rèn kĩ tính với hai dấu cộng - Bài yêu cầu làm gì? 23 + 27 + 45 +45+2 58 +12 +3 69 +11 +4 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn ? Nêu thứ tự thực tính - Nhận xét, đánh giá HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - GV HS củng cố kiến thức - Dặn HS nhà làm BT VBT IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 8: Đường phương tiện giao thông (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức kĩ - Nêu số phương tiện giao thơng tiện ích chúng - Phân biệt số loại biển báo giao thông (biển báo dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh - Nêu quy định số phương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò, thuyền) * Phát triển lực phẩm chất - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến đường giao thơng phương tiện giao thơng - Giải thích cần thiết phải tn theo quy định biển báo giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV Tranh ảnh đường giao thông, phương tiện giao thông biển báo giao thông - HS; SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn gia đình sử dụng Phương tiện giao thông để lại? - Nhận xét chốt kến thức Hoạt động hình thành kiến thức Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK trang 42 trả lời câu hỏi: + Kể tên loại đường giao thông? + Giới thiệu tên loại đường giao thông khác, mà em biết? Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời - GV hoàn thiện câu trả lời bổ sung: Đường thủy gồm có đường sơng đường biển - GV giới thiệu thêm đường cao tốc cao đường tàu điện ngầm số nước Hoạt động thực hành luyện tập: Hoạt động 2: Giới thiệu loại đường giao thông địa phương Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS: + Từng HS chia sẻ nhóm thơng tin mà thu thập giao thông địa phương + Cả nhóm hồn thành sản phẩm vào giấy A2, khuyến khích nhóm có tranh ảnh minh họa sáng tạo cách trình bày sản phẩm Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp + Tên loại đường giao thơng hình: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt + Tên loại đường giao thông khác mà em biết: đường sống, đường biển, đường cao tốc, - GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời - GV bổ sung hồn thiện sản phẩm nhóm, tun dương nhóm trình bày sáng tạo - GV chia sẻ thuận lợi, khó khăn việc lại địa phương: thuận lợi (đường đẹp, rộng, nhiều làn), khó khăn (nhiều phương tiện tham gia giao thơng, tan tầm thường xảy tượng ùn tắc, ) Hoạt động vận dụng trải nghiệm: + Tên loại đường giao thông khác mà em biết: đường sống, đường biển, đường cao tốc,? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) Thứ tư ngày tháng 11 năm 2021 ĐỌC Bài 20: Nhím nâu kết bạn ( Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Đọc từ khó, biết đọc lời nói, lời thoại nhân vật - Trả lời câu hỏi - Hiểu nội dung bài: Nhận biết ý nghĩa, giá trị tình cảm bạn bè, hiểu nhím nâu có thay đổi từ nhút nhát, trở nên mạnh dạn, thích sống bạn bè * Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ hoạt động, đặc điểm, đặt câu nói hoạt động học sinh - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - Gọi HS đọc Chữ A người bạn - Chữ A muốn nhắn nhủ điều với bạn? - Nhận xét, tuyên dương - Kể lại số điều em cảm thấy thú vị? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức a Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - HDHS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến sợ hãi + Đoạn 2: Tiếp theo đến + Đoạn 3: Cịn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nhút nhát, mạnh dạn, trú ngụ, trang trí… - Luyện đọc câu dài: Chúng trải qua / ngày vui vẻ, / ấm áp khơng phải sống mình/ mùa đơng lạnh giá - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đơi Chú ý quan sát, hỗ trợ HS b Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.90 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện VBTTV /tr.45 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS chia sẻ ý kiến: C1: Chi tiết thấy bạn nhím nâu nhút nhát: nhím nâu lúng túng, nói lí nhí, nấp vào bụi cây, cuộn trịn người, sợ hãi, run run C2: Nhím trắng nhím nâu gặp vào buổi sáng nhím nâu đí kiếm ăn gặp tránh mưa C3: Nhím nâu nhận lời kết bạn nhím trắng nhím nâu nhận khơng có bạn buồn C4: Nhờ sống mà nhím nâu nhím trắng có ngày đơng vui vẻ ấp áp - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động luyện tập thực hành * Luyện đọc lại - Gọi HS đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Nhận xét, khen ngợi * Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.90 - Cho HS đọc lại đoạn quan sát tranh minh họa tình - Từng cặp đóng vai thể tình - Tun dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.90 - HDHS đóng vai tình - GV sửa cho HS cách cử chỉ, điệu - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Hơm em học gì? - Em có nhận xét tình bạn nhím nâu nhím trắng? - Luyện đọc thêm nhà - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) TOÁN Tiết 53: Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Củng cố kĩ đặt tínhrồi tính phép cộng có nhớ số có chữ số với số có chữ số chữ số * Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu:Khởi động - Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung Hoạt động 2: Khám phá Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 1: Rèn kĩ đặt tính tính - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - GV hỏi: + Muốn tính đặt tính lưu ý điều gì? + Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2:Rèn kĩ tính tìm kết - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm ? Muốn biết khinh khí cầu buộc với kết hay sai ta làm nào? ? Nhận xét số tia số? - Phát triển vốn từ tình cảm người thân gia đình, từ tính cách - Biết nói có cử lễ phép bố mẹ người lớn tuổi; biết trân trọng tình cảm gia đình, thêm yêu bố mẹ có hành động đơn giản tình cảm với bố mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Em thích chơi trị chơi bố mẹ? - GV giới thiệu đọc: Cùng tìm hiểu Trị chơi bố để xem Hường bố thường chơi trị (Hãy ý xem chơi, bố dạy Hường điều gì.) Hoạt động hình thành kiến thức mới: Khám phá: a.Đọc văn - GV hướng dẫn lớp: + GV giới thiệu: Bài đọc nói trị chơi mà hai bố Hường thường chơi nhau, trị "ăn cỗ" + GV đọc mẫu toàn Chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Lưu ý phân biệt giọng nhân vật bố giọng nhân vật Hường: giọng người dẫn chuyện Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ + GV chia đọc làm đoạn: Đoạn 1: từ đấu đến đủ rồi; Đoạn 2: tiếp đến Đây, mời bác; Đoạn 3: phần lại + GV gọi HS đọc nối tiếp để làm mẫu (Nếu lớp đọc tốt, cho HS đọc phân vai: HS đọc lời người dẫn chuyện, HS đọc lời bố HS đọc lời Hường) + GV giải nghĩa từ khó Ngồi từ xơi thích sách, GV giải thích thêm từ bát (từ dùng miền Bắc): chén để ăn cơm (miền Nam) - Luyện đọc theo nhóm 3: HS đọc nối tiếp (theo mẫu) - Đọc cá nhân: + Từng em tự luyện đọc toàn đọc + GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến b Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu trả lời câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời: + Câu 1: Hai bố Hường chơi trị chơi nhau? + Câu 2: Khi chơi, hai bố xưng hô với nào? + Câu 3: Nhìn hai tay Hường đón bát cơm, mẹ nhớ tới điều gì? + Câu 4: Khi chơi bố, Hường bố dạy nết ngoan nào? + Câu 1: Hai bố chơi trò chơi ăn cỗ + Câu 2: Khi chơi, hai bố xưng hô "bác" "tơi" + Câu 3: Nhìn tay Hường đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố chơi với + Câu 4: - HS thảo luận nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm: + Đọc phương án trắc nghiệm + Trao đối, tìm câu trả lời + Đại diện nhóm phát biểu trước lớp - GV chốt đáp án - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động luyện tập thực hành Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc + Câu 1: Tìm câu nói thể thái độ lịch - GV cho HS đọc phương án, thảo luận nhóm, tìm câu trả lời - GV gọi số HS trả lời GV hỏi thêm HS lí chọn phương án - GV chốt đáp án +Những câu nói thể thái độ lịch là: a Cho xin bát miến b Dạ, xin bác bát miến + Vì hai câu chứa từ thể lịch sự: đạ, xin, - GV hỏi thêm câu có tính lịch cao nhất? - GV nhận xét, tuyên dương + Câu 2: Cùng bạn đóng vai nói đáp lời yêu cấu, để nghị - GV cho HS đọc câu mẫu, thảo luận nhóm đơi Từng thành viên nhóm đóng vai nói đáp lời để nghị, sau đóng vai - GV cho cặp đôi làm mẫu - Các cặp đôi luyện tập - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi đại diện số cặp đôi thực hành trước lớp - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm thực tốt Hoạt động vận dụng thực hành - Hôm em học gì? - Thực hành luyện đọc nhà - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) TOÁN Tiết 73: Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thơng qua hình ảnh trực quan - Nhận dạng hình tứ giác thơng qua hình ảnh - Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến ba điểm thẳng hàng, tính độ dài đường gấp khúc * Năng lựcPhẩm chất - Hình thành cho HS phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: VBT, ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV vẽ số điểm, đoạn thẳng lên bảng, YC HS gọi tên điểm, đoạn thẳng - Dẫn dắt, giới thiệu vào Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Củng cố kĩ nhận biết,gọi tên, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng hình vẽ cho trước - YC Hsquan sát hình vẽ thảo luận nhóm đơi xác định sai - Mời nhóm trình bày - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS a Đ b S c S d Đ - GV chốt: BT củng cố nhận biết, gọi tên điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng hình vẽ cho trước Bài 2:Củng cố nhận biết nêu tên đoạn thẳng hình vẽ - Gọi HS đọc YC - Chiếu hình ảnh BT - Cho biết hình vẽ sau gồm đoạn thẳng, đoạn thẳng nào? - GV chiếu câu trả lời hình - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS - GV chốt: BT củng cố nhận biết đoạn thẳng nêu tên đoạn thẳng hình vẽ cho Bài 3: Củng cố nhận biết xác định số hình tứ giác có hình vẽ cáchđếm - Gọi HS đọc YC - Chiếu hình ảnh BT - YC HS thảo luận nhóm 4’, sau thống chung - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS - GV chốt: BT củng cố nhận biết xác định số hình tứ giác có hình vẽ cách đếm Bài 4: Củng cố nhận biết ba điểm thẳng hàng thực tế, hay cụ thể nhóm ba bạn đứng thẳng hàng - Gọi HS đọc YC tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào đường kẻ sân chỗ bạn đứng - Mời đại diện nhóm chia sẻ kết cách làm trước lớp - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS Bài 5: Giúp HS thực hành giải tốn ứng dụng kiến thức tính độ dài đường gấp khúc - Gọi HS đọc YC tập - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn tính độ dài qng đường mà ốc sên bò ta làm nào? - YC HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV quan sát, giúp đỡ hs cịn gặp khó khăn, chấm chỗ hs làm xong trước - YC HS làm bảng chia sẻ làm - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS - GV chốt: BT giúp HS thực hành giải toán ứng dụng kiến thức tính độ dài đường gấp khúc Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Hôm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Mua, bán hàng hóa (tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kĩ năng, kiến thức: - Kể tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua *Phát triển lực phẩm chất : - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Biết quan sát, trình bày ý kiến hoạt động mua, bán hàng hóa - Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp giá chất lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV; Các hình SGK - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC 1.Hoạt động mở đầu: ? Nêu cách mua hàng siêu thị khác chợ nào? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 7: Những việc làm mua hàng hóa Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, 2, SGK trang 57 trả lời câu hỏi: + Nói tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày hình + Kể thêm hàng hóa cần thiết cho sống ngày Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS lại nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS 3.Hoạt động thực hành luyện tập: Hoạt động 8: Tập mua, bán hàng hóa Bước 1: Làm việc nhóm - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Mỗi nhóm phát số thẻ tiền túi vải + Thành viên nhóm đóng vai người mua hàng để đến quầy hàng, đọc bảng giá tiền, sau chọn mua số mặt hàng (quầy sách vở: vở, sách, truyện; quầy đồ chơi: siêu nhân, búp bê; quầy kem) Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS: + Mỗi nhóm giới thiệu hàng hóa nhóm mua + Các bạn nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét việc lựa chọn mua hàng nhóm bạn - GV bình luận hồn thiện phần thực hành mua, bán hàng hóa nhóm - GV hướng HS đến thông điệp: Không nên sử dụng túi ni-lơng mua hàng để góp phần bảo vệ mơi trường + Nói tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày hình: lương thực, thịt, rau củ quả; nước xả vải, dầu gội đầu, giấy ăn, ; quần, áo, mũ, tất, dép, + Kể thêm hàng hóa cần thiết cho sống ngày: đồ uống (sữa, nước khoáng, ); đồ gia dụng (quạt, ti vi, ) 4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm ?Kể thêm hàng hóa cần thiết cho sống ngày:? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) Buổi chiều ĐẠO ĐỨC Bảo quản đồ dùng cá nhân (Tiết 2) (Lồng ghép Bác Hồ học đạo đức lối sống) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức, kĩ - Nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân - Nêu phải bảo quản đồ dùng cá nhân - Thực việc bảo quản đồ dùng cá nhân - Nhắc nhở bạn bè , người thân bảo quản đồ dùng cá nhân 2.Năng lực, phẩm chất - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm ĐĐBH: - Cảm nhận tình u xanh, mơi trường sống Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Những câu chuyện , tình việc giữ gìn bảo quản đồ dùng cá nhân - Máy tính, máy chiếu - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp - Bài hát: Tiếng chim vườn Bác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: a Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?” - GV HD cách chơi : Chia lớp thành đội thảo luận 3p viết BN đồ dùng cá nhân Trong 3p đội ghi nhiều tên đồ dùng đội thắng - GV khen ngợi HS kết luận b.Kết nối: GV dẫn dắt vào 2.Hoạt động hình thành kiến thức * Tìm hiểu biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân - GV treo tranh cho HS quan sát tranh /34 để HS quan sát - HS kể nội dung tranh cho biết: + Các bạn tranh làm gì? + Các bạn bảo quản sách nào? + Các bạn bảo quản đồ chơi nào? + Các bạn bảo quản giấy dép nào? - Các nhóm lên trình bày theo thứ tự tranh - 2HS nhắc lại nội dung tranh - HS chia sẻ : Theo em, cách bạn tranh làm đề bảo quản đồ dùng cá nhân theo em , em cịn cách khác khơng , chia trước lớp ? - GV khen ngợi ý kiến HS kết luận: + Cách sử dụng bảo quản đồ dùng học tập: * Nên : Sắp xếp theo loại, ngăn theo vị trí để nơi, chổ sau lần sử dụng cần lau chùi , giặt đồ dùng cá nhân để tránh nhầm lẫn dễ tìm cần *Khơng nên : Vứt bừa bãi, bỏ lộn xộn , để bẩn Sách khơng vẽ bẩn , tẩy xóa xé tùy tiện … Chúng ta nên học tập việc làm bạn + Cách bảo quản mũ nón , giày dép… *Nên : Treo mũ , nón , giày , dép ngắn , nới quy định , vệ sinh thường xuyên … *Không nên : Để mũ, nón, giày, dép khơng nơi quy định, bụi khơng vệ sinh thường xuyên… + Cách bảo quản đồ chơi : * Nên : Xếp đồ chơi ngắn, phân chia theo loại, giữ gìn … *Khơng nên : Để đồ chơi bừa bãi, không vệ sinh … + Cách bảo quản quần áo : *Nên : Giữ gìn quần áo sẽ, xếp thẳng treo nơi quy định… *Không nên: Để quần áo nhàu nát, khơng gấp sếp … * Tìm hiểu ý nghĩa việc bảo quản đồ dùng cá nhân - HS quan sát tranh đọc thầm tình /sgk 34 - GV nêu câu hỏi - HS đóng vai minh hoạ nội dung tranh + Vì bút Linh ln bền , đẹp? +Vì đồ dùng Mai hay bị hỏng? +Nếu em em làm ? - GV khen ngợi, tổng kết ý kiến HS kết luận Kết luận: Biết bảo quản đồ dùng cá nhân, giúp đồ dùng đẹp, bền sử dụng lâu dài; tiết kiệm tiền , công sức bố mẹ, người thân Rèn luyện tính ngăn nắp, gọn gàng ý thức trách nhiệm việc bảo quản sử dụng đồ dùng cá nhân Hoạt động vận dụng trải nghiệm - GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm thực tốt nhiệm vụ - Dặn dò HS vân dụng học vào sống ngày BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 1: Bác kiểm tra nội vụ (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Vận dụng học gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào sống thân em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu - Gv giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức HĐ1.Thực hành - ứng dụng - Em có thường xếp lại góc học tập mình? - Em giúp bố mẹ gấp quần áo cho vào tủ chưa? Vì phải gấp quần áo gọn gàng? - Ở nhà, em có tham gia bố mẹ dọn dẹp nhà cửa tự xếp phịng ngủ khơng? Kể lần em tham gia bố mẹ dọn nhà chưa? - Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho ta sử dụng đồ đạc? - Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho nhà, phịng đẹp khơng? - Cho HS thi đua xếp lại ngăn bàn vị trí ngội học Hoạt động vận dụng - HS nêu lại kết luận - GV nhận xét tiết học -Dặn HS thực sống gọn gàng ngăn nắp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) Thứ năm ngày VIẾT Nghe – viết : Trò chơi bố( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: tháng 11 năm 2021 - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả *Phát triển lực phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - Giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành: * Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - GV hỏi: + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - GV lưu ý vị trí đặt dấu chấm , dấu phẩy - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - GV đọc cho HS nghe viết - YC HS đổi sốt lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS *Viết địa nhà em - GV cho HS quan sát : Số nhà 25, đường Sông Thao, thị trấn Cổ Phúc , huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái -GV hỏi : từ viết hoa? -GV nói: +Cần viết hoa tên riêng thơn / xóm, xã / phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố,…nơi em +Chú ý viết dấu phẩy phân tách đơn vị -GV yêu cầu HS viết địa nhà -YC đổi nhận xét -GV chữa , nx * Bài tập tả - Gọi HS đọc YC ý b - HDHS hoàn thiện vào VBTTV - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Tìm từ ngữ chứa tiếng chứa vần ao, đặt câu với từ - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ tình cảm gia đình Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Tìm từ ngữ tình cảm người thân gia đình, từ tính cách - Biết sử dụng dấu câu (dấu chấm, chấm than dấu chấm hỏi) *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển vốn từ tình cảm, tính cách - Rèn kĩ sử dụng dấu câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành * Tìm từ ngữ tình cảm người thân gia đình Từ tính cách Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? -HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm đơi - 3-4 HS nêu: từ ngữ : chăm sóc, u thương , quan tâm , kính trọng - YC HS trình bày kết quả: -GV giải thích thêm từ không chọn: chăm (thể tính cách thân) , vui chơi (chỉ hoạt động) - YC HS làm vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: -Gọi HS đọc YC -Bài yc làm gì? -YC HS thảo luận nhóm -YC HS làm vào VBT -GV gọi HS chữa nhận xét -Nhận xét, tuyên dương HS * Dấu chấm,dấu chấm hỏi dấu chấm than Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài YC làm gì? - Gọi HS đọc câu có chỗ trống cần điền -GV hỏi: +Câu người bố nói để làm gì? +Cần dùng dấu câu - GV yc HS làm vào - Nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hơm em học gì? - Tìm từ ngữ tính cách mẹ em - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) TOÁN Tiết 74: Ngày - giờ, - phút I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ năng: - Biết xem đồng hồ Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian buổi sáng, trưa, chiều, tối - Hiểu biết sử dụng thời gian đời sống thực tế ngày * Năng lựcPhẩm chất - Phát triển lực xem đồng hồ - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, Mặt đồng hồ đồ dùng dạy học; Đồng hồ treo tường; Đồng hồ điện tử HS: VBT Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - Cho HS nghe hát: Hát vui đồng hồ - Hôm cô hướng dẫn em làm tập thời gian ngày - GV ghi đầu lên bảng Hoạt động hình thành kiến thức GV đặt câu hỏi thời gian gắn với hoạt động thường ngày HS vào thời gian thức dậy buổi sáng , thời gian đến trường… - GV HS sử dụng mơ hình đồng hồ quay thời gian theo yêu cầu gắn với thời điểm - GV GT ngày có 24 , có 60 phút - GV HD cho HS cách đọc gắn với buổi - GV GT đồng hồ điện tử Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Củng cố kĩ đọc đồng hồ gắn với buổi ngày - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc đền đồng hồ thích hợp với tranh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét Bài 2: Củng cố cách đọc theo buổi theo đồng hồ điện tử - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS nêu kết quả, giải thích - GV nhận xét – Tuyên dương - GV chốt: BT củng cố kĩ xác định theo buổi đồng hồ điện tử Bài 3:Củng cố cách xác định theo buổi đồng hồ điện tử - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu Hs quan sát tranh , nhận xét theo buổi - HS nêu – HS nhận xét - GV tổng kết TC, yêu cầu HS giải thích cách vẽ - Đánh giá, nhận xét đồng hồ với thời gian cho Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Hôm em học gì? - GV hỏi HS: ngày có giờ? Một ngày đến giờ? ngày chia làm buổi? Mỗi buổi tính từ đến giờ? - Dặn HS nhà rèn kĩ xem đồng hồ xem hai cách - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) Buổi chiều ÂM NHẠC Nhạc cụ: Dùng nhạc cụ gõ thể hình tiết tấu I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức kĩ năng: – Thể cảm xúc nghe nhạc, biết chút tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên - Nhớ lại tác giả lời việt hát chim nhỏ dễ thương Phát triển lực phẩm chất: – Biết sử dụng nhạc cụ học thể tiết tấu/ đệm cho - Bài hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên biết bảo vệ loài động vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - SGK, ghi, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: -Nhắc HS ngồi tư thế, chuẩn bị sách vở, đồ dùng, lớp trưởng báo cáo Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Gõ theo hình tiết tấu - HS đọc tiết tấu mẫu, đếm: nghỉ nghỉ-1 nghỉ nghỉ -HS bắt nhịp chi HS đếm sô - HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn Gv - Gv gọi dãy thực tiết tấu - GV HD HS sử dụng nhạc cụ song loan, tập vào tiết tấu *.Hoạt động luyện tập thực hành Gõ đệm theo phách hát Chú chim nhỏ dễ thương (cả lớp, nhóm, cặp đơi) - Gv làm mẫu hát kết hợp gõ song loan theo theo phách vào Chú chim nhỏ dễ thương theo tiết tấu tập - HS hát kết hợp gõ song loan đệm theo - HS luyện tập trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp nhóm - GV nhận xét hoạt động tuyên dương – GV làm mẫu sau đo HD HS thực HS Hát kết hợp gõ đệm với nhạc cụ Traien-go tem-bơ-rin với nhóm Câu câu hát theo tốc độ nhanh – vui; Câu câu hát chậm, thong thả; Câu câu hát trở lại tốc độ nhanh – vui tính chất hát Hoạt động vận dụng trải nhiệm: – GV nhận xét tiết học củng cố bài, nêu giáo dục, nhắc HS làm VBT IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề : Kết nối “vòng tay yêu thương” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức kĩ năng: -Biết khó khăn HS số vùng miền Tổ quốc -Thực việc làm cụ thể để chia sẻ khó khăn với bạn đồng trang lứa vùng khó khăn Năng lực, phẩm chất: - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vật chất tinh thần với bạn HS vùng khó khăn - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh, video địa điểm, HS gặp hồn cảnh khó khăn khắp vùng miền nước: cảnh trường lớp thiếu thốn, sơ sài; cảnh HS vượt lũ học vùng miền núi; cảnh HS trang phục bị rách, khơng có giày dép học; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: - GV giới thiệu trực tiếp vào học: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Kết nối vòng tay yêu thương 2.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Những việc làm Kết nối "Vòng tay yêu thương” * Làm việc nhóm: - GV chia HS thành nhóm đến người - GV giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi sau: ? Các bạn nhỏ tranh làm gì? + Các bạn nhỏ tranh tặng sách, cho học sinh vùng khó khăn; gây quỹ ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt; xây dựng lớp học tình thương; phát động chương trình áo ấm mùa đơng ? Ý nghĩa việc làm đó? + Ý nghĩa việc làm đó: giúp đỡ bạn vùng khó khăn việc làm cụ thể, có ý nghĩa - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp theo nội dung thảo luận cho tranh - GV tổ chức cho HS chia sẻ câu hỏi liên hệ thân: Nêu việc em làm để tham gia hoạt động Kết nối "Vòng tay yêu thương" * Kết luận:Trên khắp vùng miền Tổ quốc có nhiêu bạn nhỏ gặp hồn cảnh khó khăn thiên tai, lũ lụt sinh sống nơi phát triển Nhiều bạn nhỏ không may mắn tới trường sống vùng miền núi, hải đảo xa xôi, điều kiện học hành thiếu thốn Mỗi cần chung tay động viên, giúp đỡ họ vật chất tinh thần để bạn vượt qua khó khăn sống Hoạt động luyện tập thực hành Hoạt động 2: Món quà sẻ chia * Làm việc nhóm: - GV chia lớp thành nhóm - GV tổ chức cho nhóm thảo luận việc chuẩn bị quà ý nghĩa dành tặng bạn HS vùng khó khăn * Làm việc lớp - GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ý tưởng chuẩn bị q nhóm để giúp đỡ bạn HS vùng khó khăn *Kết luận: Các bạn HS số vùng miền núi, hải đảo xa xơi gặp nhiều khó khăn, vất vả học tập sống Các bạn cần chung tay giúp sức Chúng ta giúp đỡ bạn HS vùng khó khăn cách quyên góp đồ dùng học tập, sách vờ, quần áo, để gửi tặng bạn Hoạt động vận dụng trải nghiệm - GV nêu nhiệm vụ: HS nhà người thân chuẩn bị quà ý nghĩa dành tặng bạn HS vùng khó khăn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2021 LUYỆN VIẾT ĐOẠN Viết đoạn văn thể tình cảm với nguời thân Đọc mở rộng ( Tiết 5+6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Viết 3-4 câu thể tình cảm em người thân - Tự tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm gia đình *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển vốn từ vật, hoạt động - Biết chia sẻ với bạn cảm xúc em thơ, câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - Giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành * Luyện viết đoạn văn Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, hỏi: + Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể ai? + Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể mẹ + Những câu thể rõ tình cảm bạn nhỏ mẹ "Được khen, nghĩ đến mẹ"., "Tơi u mẹ tơi + Tìm câu thể rõ tình cảm bạn nhỏ mẹ? + Mẹ bạn nhỏ yêu quý bạn nhỏ nhận tình cảm mà mẹ dành cho + Vì mẹ bạn nhỏ yêu quý? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS lên thực - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS thảo luận câu hỏi gợi ý SHS xem lại đoạn văn mẫu + Em có tình cảm người thân? Vì sao? - YC HS thực hành viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đổi cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh viết - Nhận xét, chữa cách diễn đạt Tiết 2: ĐỌC MỞ RỘNG Bài 1:Tìm đọc thơ , câu chuyện tình cảm gia đình - Gọi HS đọc YC 1, - Tổ chức cho HS tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm thành viên gia đình - Tổ chức cho HS chia sẻ tên thơ, câu chuyện, tên tác giả Bài 2: Chia sẻ với bạn cảm xúc em thơ, câu chuyện - Tổ chức thi đọc số câu thơ hay - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Hơm em học gì? - Thực hành luyện viết lại đoạn văn thật hay cảm xúc - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) TOÁN Tiết 75: Xem đồng hồ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ năng: - HS đọc đồng hồ, việc làm phù hợp với thời gian ngày *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, mơ hình đồng hồ kim, đồng hồ điện tử - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho HS hát tập thể - GV kết nối vào - GV ghi tên Hoạt động hình thành kiến thức mới: * GV cho HS quan sát tranh đầu tiên: + Nam vẽ cảnh mặt trời mọc vào lúc giờ? (GV lúc sử dụng mô hình đồng hồ) + Vì em biết buổi sáng? + Nêu vị trí kim giờ, kim phút đồng hồ 15 phút ? - GV nêu: Khi kim phút số khoảng thời gian 15 phút nên kim vào số kim phút vào số ta đọc 15 phút - GV quay đồng hồ đến 15 phút sáng, 15 phút sáng yêu cầu HS đọc đồng hồ - GV yêu cầu HS quay đồng hồ vào lúc 15 phút sáng +Vào lúc 15 phút sáng em làm gì? - Nhận xét, tuyên dương * GV cho HS quan sát tranh thứ hai: + Mai vẽ cảnh mặt trời lặn vào lúc giờ? (GV lúc sử dụng mơ hình đồng hồ) +Vì em biết buổi chiều? + Nêu vị trí kim giờ, kim phút đồng hồ 30 phút ? - GV nêu: Khi kim phút số khoảng thời gian 30 phút nên kim vào số số 6, kim phút vào số ta đọc 30 phút - GV quay đồng hồ đến 30 phút chiều, 30 phút chiều yêu cầu HS đọc đồng hồ - GV yêu cầu HS quay đồng hồ vào lúc 30 phút chiều.(GV nhắc HS lưu ý quay kim giờ) +Vào lúc 30 phút chiều em làm gì? - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Củng cố đồng hồ khiquay kim dài - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp với có dấu “?” - GV gọi HS nêu bạn tranh làm lúc giờ? - Em vào đâu để biết đồng hồ ? - GV liên hệ: +Em làm lúc giờ? +Em học lúc giờ? - Nhận xét, tuyên dương Bài 2:Giúp HS liên hệ thời gian hiển thị đồng hồ kim với đồng hồ điện tử - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: + Gọi HS đọc đồng hồ + 10 30 phút đêm gọi ? - GV cho HS chơi Trò chơi tiếp sức - GV nêu luật chơi, cách chơi - GV tổng kết TC, yêu cầu HS giải thích cách nối đồng hồ thời gian - Đánh giá, nhận xét qua Trò chơi Bài 3:Giúp HS liên hệ thời gian hiển thị đồng hồ điện tử với cách đọc theo buổi - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Bài tập nói bạn ? - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi để nói việc làm bạn Nam tương ứng với mốc thời gian cho - GV liên hệ giáo dục HS qua việc làm bạn Nam - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Hôm học ? - Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tri ân gia đình thương binh, liệt sĩ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức kĩ - Xây dựng kế hoạch thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ - Thể lịng biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sĩ việc làm phù hợp Năng lực, phẩm chất: - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Hiểu tri ân gia đình thương binh, liệt sĩ - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV điều hành lớp nêu hoạt động Tri ân gia đình thương bình, liệt sĩ Hoạt động luyện tập thực hành * Làm việc nhóm: - GV chia HS thành nhóm từ đến người - GV yêu cầu nhóm thảo luận để xây dựng kế hoạch thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ: + Tên, địa gia đình thương binh, liệt sĩ + Khó khăn mà thương binh gia đình liệt sĩ gặp phải + Những việc làm để thăm hỏi, giúp đỡ họ + Thời gian thực * Làm việc lớp - GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp kế hoạch nhóm việc thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ - GV HS nhận xét kế hoạch Hoạt động vận dụng trải nghiệm - GV hướng dẫn HS thực thăm, hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ theo kế hoạch xây dựng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ... TUẦN 12 Thứ hai ngày tháng 11 năm 20 21 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 1: Sinh hoạt cờ ĐỌC Bài 21 : Thả diều (Tiết 1 +2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc từ khó,... TUẦN 13 Thứ hai ngày tháng 11 năm 20 21 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 1: Sinh hoạt cờ ĐỌC Bài 23 : Rồng rắn lên mây (tiết 1 +2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ * Phát tri? ??n kĩ đọc thông... Nếu có) Thứ tư ngày tháng 11 năm 20 21 ĐỌC Bài 20 : Nhím nâu kết bạn ( Tiết 1 +2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Đọc từ khó, biết đọc lời nói, lời thoại nhân

Ngày đăng: 13/03/2022, 01:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan