1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SANG KIEN KINH NGHIEM 2011 LỊCH SỬ BINH PHU

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2011 Lịch Sử Binh Phu
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2011
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 22,29 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Mơn: Lich sử A PHẦN MỞ ÑAÀU I ĐẶT VẤN ĐỀ “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Lời dạy Bác năm với mong muốn cháu phải biết lịch sử dân tộc, hiểu cội nguồn tổ tiên, biết trình dựng nước giữ nước cha ơng ta, để từ kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc lòng tự hào lịch sử nước nhà, đồng thời phát huy tài trí tuệ phục vụ cho đất nước sau Lời Bác dạy tâm huyết mong muốn cháu phải khắc ghi làm theo, có thực trạng đáng buồn có khơng học sinh mơ hồ lịch sử nước nhà không ham thích học mơn lịch sử.Vậy ngun nhân đâu ? Đi tìm đáp án câu hỏi thật khơng dể Có thể thấy phát triển thời đại, hội nhập giới, bùng nổ truyền thơng đại, điều tác động khơng nhỏ đến suy nghỉ tình cảm học sinh, thích khám phá mẽ, kì thú khơng thích ngược dịng q khứ tìm hiểu lịch sử dân tộc Có đơi em nghĩ môn phụ không cần phải đầu tư nhiều, cần học được, suy nghĩ đó, đưa em đến với học sử tình trạng “ bị gị bó”, “ bị o ép” tiếp thu kiến thức cách thụ động Để để nhà, em học sơ sài, học vẹt, học để đối phó, trả quên từ quên hết Kết em không nắm kiến thức bản, không hiểu tường tận chất kiện cuối khơng hiểu vế lịch sử dân tộc Tuy nhiên, nói phần lỗi khơng thuộc em hết, suy cho cùng, người giáo viên phải gánh phần trách nhiệm trước thực trạng Có khơng giáo viên trì thói quen thuyết giảng theo lối truyền thống, truyền thụ thức cách thụ động, áp đặt hiểu biết, chưa mạnh dạn khái thác hết tác dụng đồ dùng dạy Giáo viên: Trang Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Lich sử học, hạn chế sử dụng phương pháp mới,… điều ảnh hưởng không nhỏ đến khả tiếp thu kiến thức, gây hứng thú, hấp dẫn, thuyết phục em học sinh Vậy làm để khắc phục tình trạng trên, làm để giáo viên học sinh có hồ hợp giảng dạy học tập, nâng dần chất lượng môn lịch Sử ? Đấy vấn đề người viết muốn đặt ra, để tìm giải pháp thích đáng, nhằm giúp học sinh hứng thú môn Lịch sử trường phổ thông bối cảnh xã hội II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học tập lịch sử trình nhận thức điều diễn khứ xã hội, chuẩn bị cho tương lai Khi nghiên cứu tượng tự nhiên, người ta trực tiếp quan sát chúng thiên nhiên phịng thí nghiệm Khác với giới tự nhiên, lịch sử xã hội lồi người khơng thể trực tiếp quan sát khôi phục lại diễn biến phịng thí nghiệm Đặc trưng bật nhận thức lịch sử người tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan, khơng thể “phán đốn”, “ suy luận”, …để biết lịch sử Vì nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu môn lịch sử trường phổ thông tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết q khứ thơng qua hình ảnh trực quan, vật lịch sử, … để tái lịch sử hoạt động người cách cụ thể, sinh động, xác Tạo tri thức học sinh biểu tượng người hoạt động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể đích hướng tới người giáo viên giảng dạy môn Như việc giảng dạy lịch sử vấn đề đơn giản, để đạt mục tiêu nói địi hỏi giáo viên học sinh phải có phương pháp dạy học đắn, phù hợp với đặc trưng môn Như ta biết theo Giáo viên: Trang Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Lich sử phương pháp dạy học truyền thống, tiết dạy lịch sử, giáo viên thường thuyết giảng, đặt câu hỏi, vẽ sơ đồ, dùng hình ảnh minh họa,… để tái lịch sử cách thụ động, khơng đạt hiệu cao, khơng kích thích tinh thần học tập nghiên cứu môn em Chính mà theo xu hướng đổi giáo dục nay, tiết dạy hiệu phải khắc phục nhược điểm trên, đồng thời người giáo viên phải thực hành phương pháp dạy học tích cực, chủ động, gây hứng thú thật học tập lịch sử em Có vậy, học lịch sử khơng cịn khơ khan, nhàm chán, đạt hiệu cao dạy học Đó lí mà tơi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp kết hợp sử dụng phương tiện trực quan nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử lớp 8” Tôi viết đề tài với mong muốn đóng góp phần kinh nghiệm nghiệp giáo dục, nâng cao dần chất lượng giảng dạy môn lịch sử trường THCS III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ: Mục đích: - Như nêu, đề tài hướng đến mục đích quan trọng vận dụng phương pháp kết hợp với việc sử dụng phương tiện trực quan nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo gây hứng thú học tập lịch sử học sinh Ngồi đề tài cịn hướng đến việc sử dụng phương pháp linh hoạt thầy cô giáo với trợ lực số phương tiện trang thiết bị tự tạo nhằm gây ý học sinh - Đồng thời đề tài xin phép trình bày số trị chơi phương pháp thực tiễn nhằm kích thích việc học tập lịch sử học sinh Nhiệm vụ: - Mong muốn nâng cao vai trò, trách nhiệm người giáo viên dạy lịch sử Giáo viên: Trang Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Lich sử - Khai thác tận dụng triệt để đồ dùng dạy học có, phù hợp với mơi trường hồn cảnh đơn vị Tìm tịi, sáng tạo đồ dùng dạy học kích thích hứng thú em học sinh - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua hoạt động cụ thể giáo viên - Tạo nên mối quan hệ gắn bó, gần gũi giảng dạy giáo viên học tập học sinh - Xây dựng khơng khí lớp học sôi nổi, tạo hứng thú học tập cho học sinh IV PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI - Do hạn định lực thời gian nên đề tài chủ yếu tập trung vào dạy chương trình thay sách giáo khoa lịch sử lớp - Riêng phần phương pháp trò chơi lịch sử, tham quan thực tế vận dụng rộng rãi cho tiết dạy lịch sử lớp V TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài nêu lên phương pháp nhằm tạo tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giáo viên: Trang Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Lich sử A CƠ SỞ KHOA HỌC (LÝ LUẬN ) B THỰC TRẠNG Trong trường phổ thông, môn Sử với nhiệm vụ trị, giáo dục vũ khí sắc bén phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng, với đặc trưng thông qua số liệu, kiện bối cảnh lịch sử hình thành lòng yêu nước, yêu nhân dân, tự hào dân tộc, biết ơn vị anh hùng… Là môn học gắn liền, có liên quan mật thiết với văn học: Có khả nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng to lớn nhằm phát triển người học sinh toàn diện kiến thức, giới quan, nhân sinh quan, đạo đức tư tưởng, tình cảm lực tư ngôn ngữ b)Đối tượng nghiên cứu: -Hoạt động đạo Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng chuyên môn tổ trưởng chuyên môn -Hoạt động giảng dạy giáo viên môn -Hoạt động học tập môn học sinh -Dạy học theo hướng “Lấy học sinh làm trung tâm” áp dụng vào giai đoạn Lịch Sử cụ thể nhà trường -Môi trường văn hoá xã hội nơi nghiên cứu C NỘI DUNG CHÍNH  CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO, HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ Giáo viên: Trang Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Lich sử I PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN KẾT HỢP VỚI VẤN ĐÁP TÌM TỊI: Khái qt: Là việc giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý kết hợp với hình ảnh trực quan cho học sinh quan sát gây tập trung ý học sinh Giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh bước tìm tịi phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu kích thích ham muốn hiểu bết học sinh Đối với hoạt động tổ chức trao đổi ý kiến cách sinh động thầy với lớp, có trị với trị, nhằm giải vấn đề theo yêu cầu học cần truyền thụ Như giáo viên giống người tổ chức điều khiển lớp học tìm tịi, cịn học sinh người tự lực phát kiến thức Phương pháp có tác dụng tích cực buộc học sinh nghe, thấy nói em làm sống lại kiện, tượng lịch sử khứ kết thúc đàm thoại học sinh vừa nắm kiến thức học vừa có niềm vui khám phá, trưởng thành thêm bước trình độ tư Hiện nay, theo phương pháp giảng dạy mới, việc sử dụng phương tiện trực quan tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ,… khơng cịn mang tính chất minh hoạ trước mà trở thành phương tiện để khai thác kiến thức, giúp học sinh tiếp thu tốt Như phương pháp trực quan kết hợp với vấn đáp tìm tịi cần thiết phù hợp với xu hướng đổi Phạm vi sử dụng: Phương pháp sử dụng rộng rãi tiết dạy lịch sử khối lớp, không giới hạn tiết dạy Chuẩn bị: Giáo viên: Trang Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Lich sử - Giáo viên phải chuẩn bị trước tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, đồ dùng có liên quan đến tiết dạy - Đặt hệ thống câu hỏi chặt chẻ, để khai thác nội dung đồ dùng dạy học 4.Tiến hành: Giáo viên treo tranh ảnh, lược đồ, đồ dùng có liên quan đến dạy chiếu đèn chiếu, powerpoint, Học sinh quan sát, khai thác nội dung đồ dùng cách trả lời câu hỏi vấn đáp giáo viên 5.Ví dụ : * Ví dụ : - Khi dạy Xã hội nguyên thuỷ ( Lịch sử lớp ) Ở phần mục 1: Con người xuất ? Dạy phần này, thực bước: - Giáo viên treo ảnh vượn cổ sống người vượn cổ cho học sinh quan sát đặt câu hỏi - Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi giáo viên để tìm hiểu sồng người nguyên thuỷ Giáo viên: Trang Sáng kiến kinh nghiệm Mơn: Lich sử Hình ảnh người vượn cổ Hình ảnh sống người vượn cổ Giáo viên: Trang Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Lich sử + Giáo viên hỏi:Vượn cổ sống cách khoảng năm? + Học sinh trả lời: Họ sống cách hàng chục triệu năm + Giáo viên hỏi tiếp: Họ sống đâu ? + Học sinh trả lời: Ở khu rừng rậm + Giáo viên hỏi: Họ sống nhờ vào ? + Học sinh trả lời: Nhờ vào hái lượm, săn bắt + Giáo viên hỏi: Họ dùng để hái lượm, săn bắt + Học sinh trả lời: Dùng cành cây, hịn đá, vũ khí tự tạo có sẵn tự nhiên + Giáo viên hỏi: Tổ chức sống họ nào? + Học sinh trả lời: Sống thành bầy đàn + Giáo viên hỏi: Em có nhận xét sống họ ? - Tất câu hỏi vấn đáp nêu học sinh phải dựa vào tranh để trả lời, địi hỏi em phải tập trung ý quan sát tranh bảng, điều giúp em li sách giáo khoa khơng phải trả lời cách máy móc Và với hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh bước giải vấn đề tìm hiểu sống người vượn cổ * Ví dụ : - Khi dạy 12 Nhà nước Văn Lang ( Sách giáo khoa lịch sử 6) Ở mục Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? + Dạy phần chủ yếu sử dụng lược đồ, tranh ảnh để khai thác kiến thức hoàn cảnh dẫn đến đời nhà nước Văn Lang cụ thể sau: Giáo viên: Trang Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Lich sử + Tôi sử dụng lược đồ “ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam ”và đặt câu hỏi vấn đáp học sinh dựa lược đồ để trả lời Lược đồ: Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam - Tôi đặt câu hỏi nêu vấn đề : + Giáo viên : Nhìn vào lược đồ em cho biết sản xuất nông nghiệp phát triển cư dân việt cổ sống tập trung chủ yếu đâu ? + Học sinh trả lời: Đồng ven sông lớn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày + Giáo viên : Sau giáo viên yêu cầu học sinh lên xác định sông lớn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có người sinh sống + Giáo viên hỏi: Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ven sơng có thuận lợi khó khăn gì? - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để hướng học sinh trả lời thuận lợi khó khăn Giáo viên: Trang 10 ... biết lịch sử Vì nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu môn lịch sử trường phổ thông tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết q khứ thơng qua hình ảnh trực quan, vật lịch sử, ... nhiên, lịch sử xã hội lồi người khơng thể trực tiếp quan sát khơng thể khơi phục lại diễn biến phịng thí nghiệm Đặc trưng bật nhận thức lịch sử người tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử. .. lượng môn lịch Sử ? Đấy vấn đề người viết muốn đặt ra, để tìm giải pháp thích đáng, nhằm giúp học sinh hứng thú môn Lịch sử trường phổ thông bối cảnh xã hội II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học tập lịch sử trình

Ngày đăng: 12/03/2022, 21:31

w