TIỂU LUẬN: ÁO DÀI SÀI GÒN NÉT RIÊNG CỦA NGƯỜI VIỆT

20 30 0
TIỂU LUẬN: ÁO DÀI SÀI GÒN  NÉT RIÊNG CỦA NGƯỜI VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có lẽ chưa có một văn bản chính thức nào quy định áo dài là quốc phục của Việt Nam, thế nhưng trong thực tế khi giới thiệu về trang phục của người Việt, chiếc áo dài luôn được nhắc đến đầu tiên. Hình ảnh tà áo dài thướt tha, tung bay trong gió gắn liền với nét duyên dáng của người phụ nữ Việt, còn người đàn ông thì mạnh mẽ, nghiêm nghị với những chiếc áo dài khăn đóng có đường may cứng cáp. Cùng với đất nước trải qua bao thăng trầm lịch sử, cuối cùng, đến ngày nay áo dài đã có được một vị thế quan trọng trong lòng người Việt. Áo dài không chỉ là một biểu tượng về thời trang mà nó còn mang hồn sắc dân tộc Việt, thể hiện cả tính cách, lối sống và văn hóa của người Việt. Cũng giống như nơi mà nó được sinh ra, có lúc thăng hoa, có lúc bị vùi dập, thế nhưng nhờ có những tín đồ đam mê cháy bỏng với thời trang, không muốn mãi ở trong khuôn khổ, tiên phong bức phá, chiếc áo dài không chỉ được tồn tại mà còn trở thành biểu tượng thời trang của đất nước. Sự xuất hiện của áo dài chính là khởi đầu cho hành trình giành lại quyền làm đẹp cho phụ nữ Việt, đưa thời trang Việt Nam vươn ra thế giới. Áo dài – không chỉ thuộc về thời trang, nó còn thể hiện được cả văn hóa của người Việt, thế nên vì sao khi nghiên cứu về văn hóa lại không chọn áo dài làm đề tài ? Có thể nói rằng thời điểm phát triển thịnh vượng nhất của áo dài là vào thập niên 1960 – thời điểm áo dài vào miền Nam và “áo dài Sài Gòn” ra đời. Có người từng nói rằng áo dài thật sự sống lại từ đây, từng bước chiếm trọn trái tim người Việt, hễ dịp gì quan trọng, thì không thể thiếu áo dài. Tìm hiểu về “áo dài Sài Gòn” để hiểu được người Sài Gòn đã làm gì để đạt được điều ấy, hiểu được những tinh hoa ẩn chứa bên trong chiếc áo này, qua đó hiểu về văn hóa của người Sài Gòn nói riêng và Nam Bộ nói chung

⃰ ⃰ ⃰ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CHỦ ĐỀ: ÁO DÀI SÀI GÒN - NÉT RIÊNG CỦA NGƯỜI VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh, ÁO DÀI SÀI GỊN – MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 2 PHẦN II: NỘI DUNG I 3 NGUỒN GỐC CỦA CHIẾC ÁO DÀI Nguồn gốc áo dài Khái niệm áo dài ngày II ÁO DÀI SÀI GÒN Áo dài tay ráp lăng năm 1960 Áo dài Bà Nhu Áo dài “Mini” Áo dài “Midi” Áo dài đại, từ 1970 đến nay: 10 11 13 14 III ĐƯA ÁO DÀI TRỞ THÀNH BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VIỆT NAM 17 PHẦN I: TỔNG QUAN Lý chọn đề tài: Có lẽ chưa có văn thức quy định áo dài quốc phục Việt Nam, thực tế giới thiệu trang phục người Việt, áo dài ln nhắc đến Hình ảnh tà áo dài thướt tha, tung bay gió gắn liền với nét duyên dáng người phụ nữ Việt, cịn người đàn ơng mạnh mẽ, nghiêm nghị với áo dài khăn đóng có đường may cứng cáp Cùng với đất nước trải qua bao thăng trầm lịch sử, cuối cùng, đến ngày áo dài có vị quan trọng lịng người Việt Áo dài không biểu tượng thời trang mà cịn mang hồn sắc dân tộc Việt, thể tính cách, lối sống văn hóa người Việt Cũng giống nơi mà sinh ra, có lúc thăng hoa, có lúc bị vùi dập, nhờ có tín đồ đam mê cháy bỏng với thời trang, không muốn khuôn khổ, tiên phong phá, áo dài khơng tồn mà cịn trở thành biểu tượng thời trang đất nước Sự xuất áo dài khởi đầu cho hành trình giành lại quyền làm đẹp cho phụ nữ Việt, đưa thời trang Việt Nam vươn giới Áo dài – khơng thuộc thời trang, cịn thể văn hóa người Việt, nên nghiên cứu văn hóa lại khơng chọn áo dài làm đề tài ? Có thể nói thời điểm phát triển thịnh vượng áo dài vào thập niên 1960 – thời điểm áo dài vào miền Nam “áo dài Sài Gòn” đời Có người nói áo dài thật sống lại từ đây, bước chiếm trọn trái tim người Việt, dịp quan trọng, khơng thể thiếu áo dài Tìm hiểu “áo dài Sài Gịn” để hiểu người Sài Gịn làm để đạt điều ấy, hiểu tinh hoa ẩn chứa bên áo này, qua hiểu văn hóa người Sài Gịn nói riêng Nam Bộ nói chung Phạm vi nghiên cứu đề tài: Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu áo dài Sài Gòn, đặc điểm, ảnh hưởng áo dài qua năm vào miền Nam PHẦN II: NỘI DUNG I NGUỒN GỐC CỦA CHIẾC ÁO DÀI: Để hiểu rõ áo dài Sài Gòn, trước hết ta cần phải hiểu áo dài nguồn gốc Nguồn gốc áo dài: Tiền thân áo dài áo “năm vạt cài khuy” – quần áo thay hoàn toàn áo giao lĩnh kỷ trước Áo năm vạt cài khuy đời từ kiện cải cách y phục 1744 Võ Vương Đàng Trong, đất nước bị chia cắt thành hai nửa: Đàng Trong Đàng Ngoài Với ý muốn xây dựng Đàng Trong thành đất nước độc lập toàn cõi, chúa Nguyễn Phúc Khoát (Võ Vương) cho đổi trang phục, loại bỏ y phục theo lối nhà Lê – Đàng Ngồi Thế thời điểm đó, Võ Vương chưa thoát khỏi tư tưởng Hoa – Di nên dụa theo y phục Trung Hoa để cải cách Bộ quần áo gồm có áo năm vạt cài khuy quần hai ống “Đặc điểm khác biệt áo năm vạt cổ cao chừng cm năm khuy cài theo đường viền vạt áo từ cổ qua bên ngực sườn phải” ( Bùi Quang Thắng, Nét cũ duyên xưa, 2017: tr.187) Cài khuy điểm đặc thù áo năm vạt, khuy cài thời xem cải tiến “văn minh” Ảnh: Cấu tạo áo năm vạt cài khuy Nguồn ảnh: https://ofision.vn/trang-phuc-truyen-thong-nam-qua-cac-thoi-ky/ Và nguyên nhân dẫn tới phong trào y phục tân thời vào đầu kỷ 20 áo dài chuẩn bị bước vào hành trình mẻ - “lột xác” Đầu kỷ XX, phong trào Âu hóa Y phục tân thời bắt đầu xuất Cuộc khởi phát bắt nguồn từ Hà Nội với mốt “áo làm quần trắng” thập niên 1920 Áo năm vạt cải tiến cách bỏ đường sống nối thân để vạt trước vạt sau, cộng với vạt lót mà thành loại áo ba vạt Đó lần đầu tiên, chị em phụ nữ Việt biết ăn mặc “à la mode” – mốt áo lam, quần trắng hay áo mùi, san trắng – “cuộc loạn màu sắc” mở đầu cho phong trào y phục tân thời Những người đứng đầu cho khởi sắc me Tây gái nhảy Đây lớp người tiên phong bất chấp dư luận, bất chấp điều tiếng để khoác lên người áo lam quần trắng, với mái tóc rẽ ngơi lệch lọn tóc lưỡi trai phủ trán, với phụ kiện theo kiểu phương Tây, goi chung “y phục tân thời” Tiếp đến, vào năm 1934 – 1958, kiểu áo xem “nửa tây nửa ta”, “áo Le-Mur” họa sĩ – nhà thiết kế Nguyễn Cát Tường thức góp mặt vào hành trình Áo Le – Mur có nhiều thay đổi độc đáo: dáng áo cắt lượn theo đường cong thể, bóp phần thân để khoe đường cong mềm mại ngực tròn eo thon; tà áo cắt lượn xuống để tránh bị hớt mặc Và lúc này, Nguyễn Cát Tường thấy vạt áo lót bên khơng cần thiết Ơng thu nhỏ tối thiểu vạt dẻo vải nhỏ để cài khuy Vậy lúc này, áo dài cịn hai vạt trước sau Bên cạnh đó, ơng thay đổi phần cổ, phần vai, chất liệu vải, may ống quần bó sát từ hơng xuống đầu gối từ xuống ống quần xịe loa Chỉ sau năm kể từ thức xuất vào năm 1934 Hà Nội, áo Le Mur nhanh chóng lan vào Hội An, Sài Gịn thịnh hành khắp thị nước ta Lần lịch sử nước ta, phụ nữ - phụ nữ thành thị, khơng cịn phải ăn mặc theo kiểu cách giống hệt thứ đồng phục nhàm chán Thế áo Le Mur thay đổi dáng áo, cịn lại góp nhặt ngun si chi tiết thời trang Pháp đưa vào áo xưa, dạng thức kết hợp nửa tây nửa ta, loại áo thời thượng nhạt nhịa tính dân tộc Nếu coi áo dài sản phẩm ứng dụng thời trang túy Nguyễn Cát Tường cải cách thành cơng Nhưng nhìn nhận áo dài biểu tượng văn hóa truyền thống dân tộc nỗ lực ơng thất bại Ảnh: Áo dài Le Mur Nguồn: https://bom.to/zmLvztp Cùng xuất song song với xu hướng cải cách Le Mur có mẫu áo dài hai vạt họa sĩ trường Mỹ thuật Đông Dương vẽ kiểu, xuất từ thập niên 1930, thường gọi chung áo Lê Phổ Họa sĩ Lê Phổ số người vẽ kiểu áo dài tiếng Áo dài Hà Nội gây tranh cãi áo Le Mur cách tân có chừng mực, không kết hợp với chi tiết lai căng Âu phục Áo dài Lê Phổ Nguồn: https://aodaihanh.com/ao-giao-lanh Khái niệm áo dài ngày nay: Sau tìm hiểu nguồn gốc áo dài, nhìn thấy áo dài có nhiều thay đổi theo thời gian nên có nhiều khái niệm áo dài thời điểm, từ “áo dài” hiểu theo kiểu khác Đầu tiên, từ thời xa xưa, người Việt mặc đồ dài tay, dài chân họ xem bình thường nên khơng gọi áo dài, áo ngắn lên gần khuỷu tay họ gọi áo ngắn Mãi đến sau có khái niệm thức: “Áo dài: áo hai vạt dài phủ gối nhượng, nút gài từ cổ xuống vai mặt từ cổ xuống nách mặt hông.” (Từ điển tiếng Việt - Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ, 1970) “Áo dài: áo dài đến ống chân, khuy cài từ cổ xuống nách bên hông.” (Từ điển tiếng Việt – 1988) “Áo dài loại trang phục truyền thống VN, che thân người từ cổ đến đầu gối, dành cho nam lẫn nữ Áo dài thường mặc vào dịp lễ hội trang trọng, nữ sinh học Có lẽ chưa văn quy định áo dài thức quốc phục VN Thế thực tế, nói đến phụ nữ VN khơng thể khơng nói đến áo dài.” (Thiết kế trang phục truyền thống – Ths Trần Thị Hồng Mỹ) II ÁO DÀI SÀI GÒN: Vào năm 1950 – 1960, từ sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước bị chia cắt thành miền Quá trình phát triển áo dài cững phần thể điều Ở miền Bắc từ sau 1954, áo dài xuất thường bị gán với tầng lớp “tiểu tư sản”, có dịp trang trọng đám cưới, đám hỏi Ở miền Nam, cuối năm 1950, đường phố Sài Gòn xuất mẫu áo dài ấn tượng – “áo dài Sài Gòn” Áo dài Sài Gịn áo tơn dáng người mặc nhất, hòa quyện khéo léo truyền thống đại Và không kiểu, đa dạng kiểu loại góp phần làm nên nét đặc biệt áo dài Sài Gịn nói riêng nước nói chung Người ta cho áo dài Sài Gòn đạt tới vẻ đẹp chuẩn mực chưa bị quên lãng với thời gian Để có áo dài đẹp, người may phải tỉ mỉ chi tiết Chỉ việc đo đạc tốn nhiều bước, đo phải thắt dây ngang eo để đo hạ eo trước hạ eo sau, đo vòng ngực phải lưu ý đến áo ngực, đo phải quan sát vóc dáng có điểm khác biệt như: vai xuôi, vai ngang, lưng tôm ngực lớn… Xem qua cách may áo dài chi tiết để hiểu công phu để làm nên áo dài: “Một áo dài hoàn chỉnh phải qua giai đoạn: đo, cắt, ráp, vải, kết nút ủi Khâu quan trọng hết, tất phải có phối hợp nhuần nhuyễn may áo dài đẹp Người đo phải tinh ý gia giảm phù hợp với thể trạng người mặc Còn người cắt phải ăn ý với người đo Khâu cắt, gọi xếp tà, áo dài có đẹp hay khơng phụ thuộc vào lúc canh chỉ, tức canh bốn tà trước sau Tiếp đến khâu viền cổ, viền tà, viền tay,… đường viền phải nhuyễn áo dài đẹp Thợ cắt phải canh sau cho tà úp mơng, khơng bị dập tà Cắt xong rập phải ủi rập cho thẳng nệp, lúc ráp áo thẳng thớm Khâu vải, kết nút, khâu dễ mà khó, nút muốn kết cho đẹp sợi phải trải đều, không bị dồn cục, áo may sắc sảo được.” (Tư liệu từ phim điện ảnh “Cơ ba Sài Gịn”, 2017) Một vài kiểu loại áo dài Sài Gòn Nguồn: https://bom.to/qObcqf6 Áo dài tay ráp lăng năm 1960: Cách may ngày trước có nhược điểm lớn nếp nhăn dễ xuất hai bên nách Những năm 1960, nhà may Dung Đakao, Sài Gòn đưa cách ráp tay ráp lăng vào áo dài Với cách ráp này, tay áo nối từ cổ xéo xuống nách Tà trước nối với tà sau qua hàng nút bấm từ cổ xuống nách dọc theo bên hông Kiểu ráp vừa giảm thiểu nếp nhăn nách, cho phép tà áo ơm khít theo đường cong người mặc, vừa giúp phụ nữ cử động tay thoải mái, linh hoạt Điểm đặc biệt “soutien” bên nâng ngực cao hẳn lên, áo nhấn pince cho ơm khít lấy phần thân vịng eo từ eo trở xuống tà áo buông tự Nếu dáng eo khiến vòng ngực vòng eo lên đầy quyến rũ, nhờ tà áo dài gần chấm gót thướt tha, thân áo sau rộng thân áo trước, phần mông, nhờ cổ áo cao tới 4-5cm khéo tôn thêm dáng “cổ kiêu” thon thả mà áo dài Sài Gòn giữ nét kín đáo Á Đơng, Việt Từ đây, áo dài Việt Nam định hình Hồn tồn coi kiểu mẫu áo dài Việt duyên dáng thành công Cấu tạo áo dài ráp lăng Nguồn: https://bom.to/X0Rt2A1 Mẫu áo dài nhanh chóng nữ giới SG đô thị miền Nam ưa chuộng, trở thành biểu trưng cho vẻ đẹp đài cát, kiều diễm cô gái đô thành Họa tiết “pop art” bắt đầu sử dụng giúp cho áo dài thêm tươi sáng, bật Nền nã áo dài với tóc xõa ngang vai, đội nón lá; sành điệu tóc đánh buồng cao, buộc bandeau đeo kính mát Áo dài Sài Gịn tiếng xuất hình ảnh người đẹp, cô đào cải lương, điện ảnh Kim Cương, Thanh Nga, Thẩm Thúy Hằng,… Hình ảnh áo dài Sài Gòn đầu thập kỷ 1960 biết tới qua tạp chí Life Mỹ Áo dài ráp lăng với phần eo ôm sát (trái) mốt mặc áo dài, buộc bandeau, đeo kính mát Nguồn: https://aodaihanh.com/ao-giao-lanh ; https://bom.to/Kbgq6jm Áo dài Bà Nhu: Đầu năm 1960, bà Trần Lệ Xn, vợ ơng Ngơ Đình Nhu, thiết kế kiểu áo dài hở cổ, bỏ phần cổ áo, hay gọi cổ thuyền, cổ khoét Khi mặc áo dài kiểu này, cảm nhận tôn lên phần thân cổ bờ vai đẹp người phụ nữ Cùng với đó, bà phối áo dài với đơi găng tay, tạo nên nét đẹp vừa dịu dàng vừa quyền lực Chiếc áo dài tiếng với tên gọi áo dài Bà Nhu vấp phải phản ứng mạnh mẽ ngược với truyền thống phong mỹ tục xã hội thời Tuy nhiên ngày nay, áo dài cổ thuyền ưa chuộng thoải mái, phù hợp với khí hậu nhiệt đới 10 Áo dài Bà Nhu Nguồn: https://bom.to/LjVjaGF Áo dài “Mini”: Vào cuối năm 1960, áo dài Hippy (Mini) ảnh hưởng trào lưu văn hóa thời trang Hippies bắt nguồn từ Mỹ, thể cho triết lý sống “ Live fast, die young ”- Sống Áo dài Mini chít eo thách thức quan điểm truyền thống trở thành kiểu dáng thời thượng Lúc này, áo nịt ngực tiện lợi sử dụng rộng rãi Phụ nữ thành thị với tư cởi mở muốn tôn lên đường cong thể qua kiểu áo dài chít eo chặt để tơn ngực Áo dài Mini trở nên thịnh hành giới nữ sinh thoải mái, tiện lợi Những hình ảnh nữ sinh Sài Gịn xưa, phụ nữ phố, tiếp viên hàng không hay bà mẹ chợ lưu lại nhiều ảnh nằm ký ức nhiều hệ Một vẻ đẹp tân thời, quý phái Phụ nữ Sài Thành năm 60 70 với nón lá, áo dài, bóp cầm tay xăng đan truyền thống nét tân thời Kiểu áo dài thịnh hành đến thập niên 1980 11 Ảnh nữ sinh mặc áo dài mini Nguồn: https://baodansinh.vn/nho-chiec-ao-dai-7075.htm 12 Áo dài “Midi”: Trong phong trào cách tân y phục, người ta thỏa sức sáng tạo, kiểu cách thử nghiệm Áo dài Midi xuất từ 1971, kiểu áo dài gồm mảnh: thân sau thân trước với hàng nút áo cài Áo dài có cách tân đại tuân thủ giữ lại kiểu dáng cổ áo phần tà Đây kiểu áo dài cách điệu từ kiểu áo Tunique Pháp thịnh hành từ mùa hè 1971 Sài Gòn Kiểu áo thường mặc chung với quần tây trắng hay đen Áo dài “Midi” trưng bày triễn lãm Duyên dáng Áo dài TP.HCM bảo tàng Áo dài Việt Nam Nguồn: https://bom.to/B48OTGe ; https://bom.to/9YAWsUD 13 Áo dài đại, từ 1970 đến nay: Sau năm 1970, đời sống người dân có nhiều đổi mới, áo dài khơng cịn trang phúc thường ngày nữa, vắng bóng đường phố Sự thay đổi lối sống theo thời gian khiến cho việc cách tân diễn quy luật tất yếu Áo dài Sài Gịn hơm mang nét đẹp đồng điệu với áo dài miền đất nước Tà áo cách điệu nhiều, tà rộng dài chấm gót, đường eo mượt khơng cịn thắt eo nhấn sâu Tà cịn làm nhiều lớp bay bổng tựa váy đầm Chất liệu đưa vào nhiều loại ren, gấm, chiffon với dáng áo gần bó sát phần Hàng cúc bấm, cúc cài bên cổ áo mạn sườn cách tân nhiều cách tiện dụng xưa mở khóa kéo sau lưng Thời gian "sửa" tà áo dài Sài Gịn, hình ảnh xưa áo đem lại thật nhiều cảm xúc Những áo có tà dài trùm không thấy ống quần, họa tiết hoa sen, hàng kim sa, đá hoa Sài Gịn hơm dành cho dịp quan trọng Mặt trước áo trang trí cầu kỳ, nhiều tà áo nặng, mật độ đường thêu, họa tiết lượn sóng, chất liệu hay phụ liệu tân thời đính cài lên Các nhà thiết kế đầu tiến trình cải cách là: Võ Việt Chung, Sĩ Hoàng, Thuận Việt… họ mang áo dài trở lại với nhiều kiểu dáng, chất liệu khác qua sưu tập đầy sáng tạo phá cách Không dừng lại kiểu dáng truyền thống, áo dài cải biên thành áo cưới, áo tà ngắn để mặc với quần jeans… Áo dài mặc dịp quan trọng đám cưới 14 Nguồn: https://bom.to/nnENVCz Người mẫu Thanh Hằng “lột xác” với tà áo dài Nguồn: https://bom.to/RAOWfJ8 Á hậu Quý bà châu Á Sonya Sương Đặng duyên dáng tà áo dài 15 Nguồn: https://bom.to/S82Z3bS Một số mẫu áo dài Sài Gòn cách tân nay: (Nguồn ảnh: https://bom.to/YV9MepA ; https://bom.to/oWvKcme ; https://bom.to/LTPEsdI) 16 III ÁO DÀI SÀI GÒN – ĐƯA ÁO DÀI TRỞ THÀNH BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VIỆT NAM: Trải qua hành trình đằng đẵng, áo dài dần khẳng định vị trí mặt, khơng đơn sản phẩm thời trang: Áo dài trở thành biểu tượng văn hóa Việt Và áo dài Sài Gịn góp phần cơng khơng nhỏ để có điều đó, áo dài Sài Gịn trở thành trang phục thực tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Ở năm cuối kỷ hai mươi, áo dài có nhiều thay đổi nhìn chung giữ nguyên kiểu dáng chung, áo dài vào thời kỳ ổn định Lúc này, yêu cầu khắc khe thẩm mỹ giảm dần, khơng cịn bó buộc, khn khổ, nhà thiết kế thỏa sức bộc lộ tài Cũng thời kỳ áo tân thời gắn với tên tuổi Nguyễn Cát Tường, Lê Phổ, giai đoạn xuất nhà thiết kế tiếng gắn bó nghiệp với áo dài; người tiếng thành công phải kể đến họa sỹ Sỹ Hồng Ơng người tiên phong việc vẽ trực tiếp lên áo dài Những áo dài Sỹ Hoàng thiết kế mang vẻ đẹp sang trọng, đầy tính nghệ thuật hội họa Cũng ơng người sáng lập Bảo tàng Áo dài Việt Nam Dù ban đầu vấp phải nhiều lời trích, cản ngăn, áo dài tiếp tục hành trình Có thể nói rằng, áo dài giành lại quyền làm đẹp cho người phụ nữ Việt Phá bỏ lời phán xét mơ hồ đẹp, chuẩn mực đạo đức truyền thống, lời trích vơ lý, thiếu nhân văn, áo dài vượt qua thời lỳ ấu trĩ áo Le Mur, áo dài Sài Gòn mang vẻ đẹp vừa kín đáo, vừa dun dáng, tơn vinh nét đẹp Việt Bất kể sang hèn, tầng lớp thấp – cao nào, áo dài dành cho bạn, có quyền làm đẹp Áo dài trở thành hình ảnh khác biệt khơng thể lẫn với vẻ cầu kỳ kỳ bào, vẻ nặng nề áo năm vạt, vẻ khiêu gợi sườn xám Thượng Hải Từ sau, nhận xét áo dài phụ nữ Việt, bạn bè quốc tế khơng cịn cho giống hệt với quần áo Trung Hoa Còn nhận thức người Việt, người Việt mặc áo dài với ý thức tự tôn dân tộc, áo dài sản phâm người Việt, sinh lớn lên vòng tay người Việt, khơng lý lại giống với (hay thuộc về) y phục phương Đầu kỷ 21, với ước muốn đưa thời trang Việt vươn giới, hịa nhập với xu hướng tồn cầu hóa, trở thành Global Citizen (cơng dân tồn cầu), nhà thiết kế, fashionista Việt không ngừng cố gắng Và để khẳng định vị Việt Nam, họ đưa điều đậm nét truyền thống dân tộc đến với giới, có áo dài Q trình thực chất thực từ năm 1960, áo dài Sài Gịn phát triển, thấy lúc áo dài bạn bè quốc tế biết đến nhiều, 17 xuất tạp chí “Life” Mỹ Thế hội nhập phải cẩn thận, không quên sắc văn hóa nước nhà Gần đây, lại thấy xuất kiểu mẫu áo dài – tới mức thật bối rối phải xác định có phải áo dài hay khơng Có áo với vạc ngắn hay cổ trễ táo bạo, lại mặc với quần jeans, quần thun bó sát khiến cho áo dài chốc trở nên xa lạ, chí khó chấp nhận gắn bó với hình ảnh mang tính biểu tượng mà áo dài vừa đạt tới Khi giá trị văn hóa vượt qua thử thách thời gian, đạt tới độ “chín” trở thành giá trị cổ điển, chuẩn mực, trở thành “bản sắc văn hóa”, áo dài Trong hành trình mình, áo dài khoi bóng ngoại lai, hóa giải dấu ấn bi kịch dân tộc, nên đừng để điều lặp lại lần Nếu xem áo dài sản phẩm thời trang đơn thuần, ta tùy ý cải biên, xem áo dài “biểu tượng văn hóa dân tộc”, ta phải gìn giữ điều vốn có nó, điều xem “bản sắc văn hóa dân tộc” 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyển “Nét cũ duyên xưa” Bùi Quang Thắng, xuất năm 2017 Quyển “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” Ngô Đức Thịnh, xuất năm 2001 Quyển “Thiết kế trang phục truyền thống” TH.S Trần Thị Hồng Mỹ, ấn năm 2018 Quyển “Trang phục Việt Nam từ truyền thống đến đại” Nguyễn Thu Phương, xuất năm 2005 Bài báo “Nhớ áo dài "vạn người mê" phụ nữ Sài Gòn xưa” báo Dân sinh, phát hành năm 2015 ( https://baodansinh.vn/nho-chiec-ao-dai-7075.htm ) Bài báo “Nao lòng trước tà áo dài phụ nữ Sài Gòn xưa” báo Doanh nghiệp Việt Nam, phát hành năm 2020 ( https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/naolong-truoc-ta-ao-dai-cua-phu-nu-sai-gon-xua/20200308074700519 ) Phim “Cơ ba Sài Gịn” đạo diễn Kay Nguyễn Trần Bửu Lộc, phát hành năm 2017 19 ... NGUỒN GỐC CỦA CHIẾC ÁO DÀI: Để hiểu rõ áo dài Sài Gòn, trước hết ta cần phải hiểu áo dài nguồn gốc Nguồn gốc áo dài: Tiền thân áo dài áo “năm vạt cài khuy” – quần áo thay hoàn toàn áo giao lĩnh.. .ÁO DÀI SÀI GÒN – MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 2 PHẦN II: NỘI DUNG I 3 NGUỒN GỐC CỦA CHIẾC ÁO DÀI Nguồn gốc áo dài Khái niệm áo dài ngày II ÁO DÀI SÀI GÒN... với tầng lớp ? ?tiểu tư sản”, có dịp trang trọng đám cưới, đám hỏi Ở miền Nam, cuối năm 1950, đường phố Sài Gòn xuất mẫu áo dài ấn tượng – ? ?áo dài Sài Gòn? ?? Áo dài Sài Gòn áo tôn dáng người mặc nhất,

Ngày đăng: 12/03/2022, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan