1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAO CAO NCKH_Ảnh hưởng của phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất đến hành vi mua hàng nội tại Việt Nam

72 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH SỐNG, VỊ CHỦNG TIÊU DÙNG, CHỦ NGHĨA VẬT CHẤT ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG NỘI 2.1 Cơ sở lý thuyết chủ nghĩa vật chất, phong cách sống hành vi mua hàng nội 2.1.1 Phong cách sống (Lifestyle) .9 2.1.2 Vị chủng tiêu dùng (Consumer Ethnocentrism) 2.1.3 Chủ nghĩa vật chất 10 2.1.4 Hành vi mua hàng nội 12 2.2 Phát biểu giả thuyết nghiên cứu .12 2.2.1 Phong cách sống (Lifestyle) 12 2.2.2 Tính vị chủng tiêu dùng (Consummer Ethnocentrism) 14 2.2.3 Chủ nghĩa vật chất 16 2.2.4 Mơ hình nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Giới thiệu 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3 Quy trình nghiên cứu .20 3.4 Xây dựng thang đo 21 3.4.1 Thang đo tính vị chủng tiêu dùng 22 3.4.2 Thang đo phong cách sống .23 3.4.3 Thang đo chủ nghĩa vật chất 25 3.4.4 Thang đo hành vi mua hàng nội 26 3.5 Mẫu nghiên cứu 26 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH SỐNG, VỊ CHỦNG TIÊU DÙNG, CHỦ NGHĨA VẬT CHẤT ĐẾN HÀNH VI MUA SẢN PHẨM GIÀY SẢN XUẤT TRONG NƯỚC TẠI VIỆT NAM 28 4.1 Kết mô tả mẫu nghiên cứu .28 4.2 Kết khảo sát phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất người tiêu dung Việt Nam 30 4.2.1 Phân tích mơ tả chủ nghĩa vật chất 31 4.2.2 Phân tích mơ tả phong cách sống 32 4.2.3 Phân tích mơ tả vị chủng tiêu dùng 33 4.2.4 Phân tích mơ tả hành vi mua hàng nội (cho sản phẩm giày) .34 4.3 Kết phân tích nhân tố 35 4.4 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach alpha 37 4.4.1 Kết kiểm tra độ tin cậy Cronbach alpha biến chủ nghĩa vật chất 37 4.4.2 Kết kiểm tra độ tin cậy Cronbach alpha biến phong cách sống 38 4.4.3 Kết kiểm tra đọ tin cậy Cronbach alpha biến tính vị chủng tiêu dùng 38 4.4.4 Kết kiểm tra độ tin cậy cronbach alpha biến hành vi mua người tiêu dùng 39 4.5 Kết phân tích mơ hình hồi quy đa biến 40 4.6 Kết phân tích hồi quy so sánh nhóm 41 4.6.1 Kết phân tích theo độ tuổi 41 4.6.2 Kết phân tích theo thu nhập 42 CHƯƠNG 5: BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG HÀNG NỘI 43 5.1 Tổng hợp bình luận kết nghiên cứu tác động phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất đến hành vi mua sản phẩm giày sản xuất nước Việt Nam 43 5.2 Đóng góp phương pháp nghiên cứu 44 5.3 Đóng góp mặt lý thuyết .45 5.4 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng hàng nội 45 5.5 Hạn chế nghiên cứu hướng cho nghiên cứu sau 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC 53 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT 53 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 57 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 17 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 21 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ giới tính tham gia khảo sát .29 Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ độ tuổi tham gia khảo sát 29 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ mức thu nhập người tham gia khảo sát 30 Biểu đồ 4.4 Tỉ lệ trình độ học vấn người tham gia khảo sát 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian thực nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Thang đo tính vị chủng tiêu dùng .23 Bảng 3.3 Thang đo phong cách sống 24 Bảng 3.4 Thang đo chủ nghĩa vật chất .25 Bảng 3.5 Thang đo hành vi mua giày nội 26 Bảng 3.6 Kích thước mẫu nghiên cứu 27 Bảng 4.1 Kết mô tả mẫu nghiên cứu 28 Bảng 4.2 Thống kê mô tả chủ nghĩa vật chất người tiêu dùng Việt Nam .31 Bảng 4.3 Phân tích mơ tả phong cách sống người tiêu dùng Việt Nam .32 Bảng 4.4 Phân tích mơ tả vị chủng tiêu dùng người tiêu dùng Việt Nam 33 Bảng 4.5 Phân tích mơ tả hành vi mua hàng nội (cho sản phẩm giày) .34 Bảng 4.6 Hệ số tải thang đo 35 Bảng 4.7 Kiểm tra cronbach alpha biến chủ nghĩa vật chất .37 Bảng 4.8 Kết tổng hợp kiểm tra Cronbach alpha biến phong cách sống .38 Bảng 4.9 Kết kiểm tra Cronbach alpha biến tính vị chủng tiêu dùng 38 Bảng 4.10 Kết kiểm tra Cronbach alpha biến hành vi mua người tiêu dùng Việt Nam 39 Bảng 4.11 Kết phân tích tương quan 39 Bảng 4.12 Kết hồi quy biến 40 Bảng 4.13 Bảng mã hóa .41 Bảng 4.14 Kết kiểm định mơ hình có thêm biến thu nhập 42 Bảng 4.15 Kết kiểm tra ANOVA có thêm biến thu nhập .42 Bảng 5.1 Tác động thực nghiệm phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất đến hành vi mua sản phẩm giày sản xuất nước Việt Nam 43 TĨM TẮT Tồn cầu hóa thương mại diễn ngày mạnh mẽ toàn giới Việt Nam kí kết ngày nhiều hiệp ước thương mại, bên cạnh lợi ích xâm nhập, cạnh tranh ngày gay gắt hàng hóa với xuất xứ từ khắp nước giới với hàng hóa nội địa Điều tạo nên yếu hàng hóa nội địa với hàng ngoại nhập cịn chưa bắt kịp trình độ công nghệ, sản xuất Nhiều doanh nghiệp, thương hiệu hàng Việt Nam phá sản, có nhiều doanh nghiệp kịp thời đổi mới, lấy lại niềm tin người tiêu dùng Mà doanh nghiệp lại thành phần quan trọng tạo nên hàng hóa, tạo giá trị cho đất nước Tuy nhiên khảo sát cho thấy tỉ lệ người tiêu dùng hàng nội ngày giảm Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng nội cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất đến hành vi mua hàng nội người tiêu dùng Việt Nam, giúp doanh nghiệp nước ta chọn hướng để xây dựng định vị thương hiệu thị trường, giúp hàng hóa Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh Nghiên cứu dùng phương pháp phân tích định lượng làm phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu vấn sâu người khảo sát bảng hỏi thu 196 phiếu trả lời hợp lệ Tỉ lệ nam - nữ tham gia khảo sát 29% 71% Về độ tuổi, tỉ lệ người 25 tuổi tham gia khảo sát 42%, từ 25 – 35 tuổi 41% 35 tuổi 17% Về thu nhập, 65% người tham gia khảo sát có thu nhập triệu đồng, 31% có thu nhập từ – 20 triệu đồng 4% có thu nhập 20 triệu đồng Tỉ lệ người tham gia khảo sát có trình độ học vấn đại học 25%, từ đại học trở lên 75% Nhóm nghiên cứu tìm mức độ người coi trọng vật chất mục tiêu trung tâm đời họ có tác động trực tiếp đến hành vi mua với hệ số 0.166 Người có tính vị chủng cao có xu hướng mua hàng nội cao với hệ số 0.587 Trình độ học vấn có tác động lên hành vi mua hàng nội người có học vấn cao có hành vi mua hàng nội mạnh Theo kết nghiên cứu, phong cách sống khơng có tác động thực đến hành vi mua hàng nội, khác biệt hành vi mua hàng nội giới tính nhóm tuổi tác Kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng tính vị chủng tiêu dùng đến hành vi mua hàng nội, doanh nghiệp cần tạo dựng chiến dịch truyền thơng khơi gợi tính vị chủng tiêu dùng chiến dịch “ Người Việt dùng hàng Việt” từ tìm kiếm giải pháp hợp lí để nâng cao thương hiệu hàng Việt Nam Các doanh nghiệp cần có chương trình truyền thơng dành riêng cho nhóm thu nhập liên quan đến trình độ học vấn nhóm tuổi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tồn cầu hố xu hướng tất yếu ngày mở rộng Các nước giới mở cửa theo xu hướng tự hóa thương mại để khơng bị cô lập với kinh tế giới Hội nhập kinh tế giúp quốc gia đổi môi trường kinh doanh, giúp kinh tế phát triển Tuy nhiên, hội nhập khiến kinh tế quốc gia phải chịu cạnh tranh cao từ thị trường Thông qua hiệp định thương mại, hàng rào thuế quan xóa bỏ, tạo điều kiện cho hàng hóa nước khác nhập vào ngày nhiều Các sản phẩm không sản xuất, mua bán quốc gia định mà thiết kế quốc gia này, sản xuất quốc gia khác bán toàn cầu Chính thay có lựa chọn hàng hóa giới hạn, người tiêu dùng ngày có nhiều quyền lựa chọn hàng hóa xuất xứ từ nhiều nơi, hàng nhập khẩu, hàng nội địa hóa hàng nước Điều dẫn đến hàng hóa nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập Bởi vậy, doanh nghiệp nước quan tâm đến yếu tố tác động đến xu hướng tiêu dùng hàng nội người tiêu dùng, tác nhân khiến người tiêu dùng chọn mua hàng nội thay hàng ngoại Để từ có giải pháp hướng đến kích thích xu hướng tiêu dùng hàng nội người dân nước, đẩy mạnh phát triển hàng hóa nội địa Có nhiều nhà nghiên cứu giới thực đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng, hành vi mua hàng nội khách hàng Các yếu tố quan trọng xuất nhiều nghiên cứu là: phong cách sống (lifestyle), tính vị chủng tiêu dùng (consummer ethnocentrism) chủ nghĩa vật chất (materialism) Yếu tố phong cách sống đề cập đến nghiên cứu tác K C C Yang (2004); Ping Qing, Antonio Lobo, Li Chongguang, (2012) Yếu tố tính vị chủng tiêu dùng xuất nghiên cứu Herche (1994), Shimp & Sharma (1987), Klein & Ettenson (1999) Yếu tố chủ nghĩa vật chất đề cập đến nghiên cứu K C C Yang (2004) Trong xu hội nhập, Việt Nam ln tích cực, chủ động để đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự với đối tác khu vực toàn giới “Tính đến tháng 4/2016, Việt Nam tham gia thiết lập 12 Hiệp định thương mại tự (FTA) với 56 quốc gia kinh tế giới, có FTA hệ Hiệp định Việt Nam - EU Hiệp định TPP” (Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 168, 6/2016) Theo lộ trình cam kết, thời gian từ năm 2016 đến năm 2020, hầu hết hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết bước sang giai đoạn cắt giảm sâu xóa bỏ hàng rào thuế quan phần lớn dòng thuế biểu thuế nhập Hàng ngoại nhập tràn vào Việt Nam nhiều khiến doanh nghiệp nước phải nỗ lực nhiều để đối đầu với cạnh tranh gay gắt thị trường Đầu năm 2018, Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tiến hành nghiên cứu, khảo sát 17,300 người tiêu dùng nước Kết cho thấy tỷ lệ người tiêu dùng yêu thích thường xuyên mua sản phẩm nước giảm mạnh so với kết đợt khảo sát năm 2017 với mức giảm tương ứng 27% 32% Người tiêu dùng Việt ngày chuộng hàng nhập đặc biệt hàng hóa đến từ ba nước Thái Lan, Nhật Bản Hàn Quốc Hãng nghiên cứu thị trường Statista (Đức) vừa công bố Báo cáo Xếp hạng hàng hóa quốc gia giới theo mức độ tin tưởng người tiêu dùng (Made In Country Index) 2017 Nghiên cứu tiến hành 52 quốc gia vùng lãnh thổ, đại diện cho khoảng 90% dân số tồn giới Hàng hóa Việt Nam đứng thứ 46 với 34/100 điểm (statista.com) Trong đó, hàng hóa Trung Quốc bị xếp hạng thứ 49 với 28 điểm Tuy nhiên, theo kết khảo sát thị trường nội địa người tiêu dùng Trung Quốc coi trọng hàng "Made in China", người tiêu dùng Việt Nam lại chuộng hàng ngoại Đây điều đáng lo ngại doanh nghiệp nước Vấn đề nan giải cần phải thúc đẩy xu hướng tiêu dùng hàng nội, nâng cao vị hàng nội Muốn giải vấn đề này, phải cần nghiên cứu để khám phá yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng nội người Việt, từ đề giải pháp để tận dụng tối đa yếu tố có tác động tích cực đến xu hướng tiêu dùng hàng nội, giúp xu hướng tiêu dùng hàng nội ngày phát triển mạnh Hiện có nghiên cứu tập trung vào việc tìm yếu tố có tác động đến việc chọn lựa hàng nội hàng ngoại nhập người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt Hà Nội Một số nghiên cứu “Các yếu tố tác động vào xu hướng tiêu dùng hàng nội người Việt” tác giả Nguyễn Đình Thọ (2004) Nghiên cứu khám phá số yếu tố quan trọng có tác động đến xu hướng tiêu dùng hàng nội người tiêu dùng Tuy nhiên, nghiên cứu thực vào năm 2004 khảo sát địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nên kết nghiên cứu khơng sát với bối cảnh thị trường 2018 Chính vậy, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Ảnh hưởng phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất đến hành vi mua hàng nội Việt Nam: Nghiên cứu sản phẩm giày” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất đến hành vi mua hàng nội người tiêu dùng Việt Nam, giúp doanh nghiệp nước ta chọn hướng để xây dựng định vị thương hiệu thị trường, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng kết sở lý thuyết phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất ảnh hưởng chúng đến hành vi mua hàng nội - Phân tích thực nghiệm tác động phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất đến hành vi mua sản phẩm giày sản xuất nước Việt - Nam Đề xuất giải pháp kiến nghị để thúc đẩy hành vi mua hàng nội Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng nội Việt Nam? Các yếu tố ảnh hưởng có mối quan hệ tới hành vi mua hàng nội - Việt Nam? Có khác biệt giới tính, nhóm tuổi, mức thu nhập, trình - độ học vấn hành vi mua hàng nội Việt Nam? Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam để chiếm lĩnh tin dùng người tiêu dùng Việt Nam? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi mua hàng nội người tiêu dùng Việt nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt khơng gian: Nhóm nghiên cứu lựa chọn thực nghiên cứu địa - bàn Hà Nội Về mặt thời gian: Từ 01/01/2018 đến 17/04/2018 1.5 Kết cấu đề tài Chương 1: Giới thiệu chung đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất đến hành vi mua hàng nội Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết thực nghiệm tác động phong cách sống, vị chủng tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất đến hành vi mua sản phẩm giày sản xuất nước Việt Nam Chương 5: Kết luận giải pháp CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH SỐNG, VỊ CHỦNG TIÊU DÙNG, CHỦ NGHĨA VẬT CHẤT ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG NỘI 2.1 Cơ sở lý thuyết chủ nghĩa vật chất, phong cách sống hành vi mua hàng nội 2.1.1 Phong cách sống (Lifestyle) Theo Cambridge Dictionary, phong cách sống, lối sống định nghĩa cách sống, điều mà người hay nhóm người cụ thể thường làm Theo quan điểm Nguyễn Thượng Thái, “lối sống phác hoạ cách rõ nét chân dung người”, “phong cách sống cách thức sống, cách sinh hoạt, làm việc, cách xử người thể qua hành động, quan tâm quan niệm người mơi trường xung quanh” Hành vi tiêu dùng người thể rõ rệt qua lối sống người Lối sống phân chia theo phong cách rõ rệt người ưa mạo hiểm chấp nhận rủi ro, người thích trải nghiệm mới, người truyền thống Trong nghiên cứu tác giả Ping Qing, Antonio Lobo, Li Chongguang, 2012 đề cập đến xu hướng mua hoa nội, hoa nhập thị trường Trung Quốc phân biệt số phong cách sống Người chấp nhận rủi ro, ưa mạo hiểm có xu hướng tự nuông chiều thân, lựa chọn mà khơng có q nhiều cân nhắc, họ thích làm mà muốn cân nhắc mặt lợi ích tình Người thích trải nghiệm người ln ln ưa thích mẻ độc đáo, họ quan tâm xu hướng thời trang thao đuổi mốt Ngược lại người theo chủ nghĩa truyền thống người khơng ưu thích thay đổi, họ không theo đuổi mẻ họ thường hay muốn có ảnh hưởng tới người xung quanh quan điểm Phong cách sống từ lâu nhân tố đưa để nghiên cứu hành vi xã hội học hành vi mua hàng Mà phong cách sống thay đổi nhanh mà vấn đề đáng để nghiên cứu 2.1.2 Vị chủng tiêu dùng (Consumer Ethnocentrism) Cách kỉ, khái niệm tính vị chủng (ethnocentrism) biết đến qua định nghĩa Sumner (1906): “Tính vị chủng cách nhìn nhận 10 người, mà cộng đồng họ cho trung tâm, mẫu mực, thước đo cho tất vật chung quanh… cộng đồng nuôi dưỡng niềm tự hào, tự tôn, tán dương thành viên xem thường người ngồi cộng đồng đó” Có thể nói rằng, tính vị chủng “sự tự quan niệm, tự đánh giá cá nhân cho chủng tộc, cộng đồng mà thành viên có phẩm chất cao chủng tộc, cộng đồng khác” (Nguyễn Thành Long, 2004) Trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng tiếp thị, “vị chủng tiêu dùng” hay “tính vị chủng người mua” (consumer ethnocentrism) khái niệm quen thuộc “Tính vị chủng người mua niềm tin, quan niệm sẵn có đắn, phù hợp mặt đạo đức việc mua hàng nước ngoài” (Shimp & Sharma, 1987) Theo nghiên cứu Sharma & cộng (1995), kết tính vị chủng tiêu dùng đánh giá thiên vị: đề cao hàng nội, hạ thấp hàng ngoại, ưu tiên hàng nội khơng sẵn lịng mua hàng ngoại Tính vị chủng tiêu dùng ảnh hưởng nhiều đến xu hướng lựa chọn hàng hóa, nghiên cứu cho thấy người có tính vị chủng cao tin mua hàng hóa nhập khơng nên điều khơng thể khơng u nước mà cịn gây thiệt hại cho kinh tế nước nhà, gây thất nghiệp ngành bị đe dọa hàng nhập Chính tính vị chủng tiêu dùng ln dùng nhân tố ảnh hưởn đến hành vi mua hàng nội người tiêu dùng 2.1.3 Chủ nghĩa vật chất Chủ nghĩa vật chất xem giá trị người tiêu dùng (Fournier & Richins, 1991; Richins & Dawson, 1992; Richins, 1994) đặc điểm tính cách người tiêu dùng (Ger & Belk, 1993) Chủ nghĩa vật chất định nghĩa “tầm quan trọng mà người tiêu dùng gắn vào cải vật chất họ sở hữu Ở cấp độ cao chủ nghĩa vật chất, cải giả định nắm giữ vị trí trung tâm sống người cho nguồn lực lớn tác động đến hài lịng khơng hài lòng họ” (Belk, 1985) Richins & Dawson (1992) định nghĩa chủ nghĩa vật chất “tập hợp niềm tin tầm quan trọng của cải vật chất đời người” Sự thành đạt (mức độ người dùng cải vật chất để thể thành công họ sống), mục tiêu trung tâm (mức độ người đặt sở hữu cải vật chất trung tâm sống họ) hạnh phúc (mức độ người tin ... hành vi mua sản phẩm giày sản xuất nước Vi? ??t - Nam Đề xuất giải pháp kiến nghị để thúc đẩy hành vi mua hàng nội Vi? ??t Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng nội Vi? ??t... hành vi mua với hệ số 0.166 Người có tính vị chủng cao có xu hướng mua hàng nội cao với hệ số 0.587 Trình độ học vấn có tác động lên hành vi mua hàng nội người có học vấn cao có hành vi mua hàng... doanh nghiệp Vi? ??t Nam để chiếm lĩnh tin dùng người tiêu dùng Vi? ??t Nam? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi mua hàng nội người tiêu dùng Vi? ??t nam 1.4.2 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 12/03/2022, 14:46

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

    1.5. Kết cấu của đề tài

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH SỐNG, VỊ CHỦNG TIÊU DÙNG, CHỦ NGHĨA VẬT CHẤT ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG NỘI

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w