1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thể chế chính trị nhà nước liên bang nga

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 107 KB

Nội dung

Thể chế NN Liên bang Nga Lập pháp: Cơ quan lập pháp Liên bang Nga gồm có hai viện: Đuma Quốc gia Hội đồng, tương đương với Hạ viện Thượng viện nước phương Tây 1.1 Viện Đuma quốc gia Viện Đuma gồm 450 đại biểu, NK năm Một nửa số thành viên Đuma bầu theo danh sách đảng phái, nửa cử tri bầu trực tiếp Đuma có 27 ủy ban, thành lập nguyên tắc tỷ lệ số ghế đảng Đuma Mỗi ủy ban 25 thành viên, đứng đầu chủ tịch phó chủ tịch Các ủy ban có nhiệm vụ sọan thảo xem xét dự luật, tổ chức tiến hành buổi thảo luận Đuma dự luật Do nhiều đại biểu không thong thạo pháp luật, nên thường dựa vào kết luận ủy ban Có nói ủy ban đóng vai trị định việc thơng qua dự luật Ngòai ra, Đuma thành lập tiểu ban họat động có thời hạn vấn đề thời cấp bách Điều 11 chương V HP quy định rõ sở tổ chức họat động Đuma : TT với Đuma TA thực quyền lực quốc gia lãnh thổ Liên bang Nghị viện quan lập pháp liên bang, viện thiết lập cách thức làm việc theo quy định riêng Theo đó, quyền hạn Đuma gồm: thông qua đạo luật liên bang, kiểm tra, giám sát h/đ quan hành pháp tư pháp thông qua định Tổng thống việc bổ nhiệm Thủ tướng, định vấn đề tín nhiệm Chính Phủ, bổ nhiệm bãi miễn chức Thống đốc ngân hang Trung ương Nga; bổ nhiệm bãi miễn Chủ tịch viện Ngân khố nửa thành viên viện này, bổ nhiệm bãi miễn chức vụ phụ trách quyền người, lệnh ân xá, đưa luận tội TT để bãi miễn TT , thẩm quyền đối ngoại… Đuma thể đề nghị TA HP xem xét vấn đề liên quan đến luật pháp liên bang chủ thể liên bang Theo điều 18 quy chế Đuma, năm Đuma họp kỳ: mùa xuân từ 12/1 đến 20/7 mùa thu từ 1/10 đến 25/12 Cuộc họp tiến hành có 2/3 tổng số đại biểu Kỳ họp Đuma tiến hành vào ngày thứ 30 sau bầu cử Tuy vậy,TT ấn định kỳ hópơm Người khai mạc kỳ họp đại biểu cao tuổi Các đại biểu bầu ủy ban Lâm thời, Ban Thư ký lâm thời, ủy ban Kiểm tra tư cách đại biểu, bầu Chủ tịch Phó Chủ tịch Đuma Các kỳ họp Đuma tiến hành cơng khai, có tham gia phương tiện thông tin đại chúng, đại diện quan NN, tổ chức CT- XH, nhà khoa học, nhà nghiên cứu chuyển sâu vấn đề cụ thể thảo luận Các đại biểu tiến hành họp kín có u cầu Chương trình h/đ Đuma xem xét thơng qua trước Chỉ có văn kiện sau thảo luận trước thời hạn ấn định: thông điệp lời kêu gọi TT, dự thảo luật TT Chính Phủ xác định khẩn, dự án luật phê chuẩn hiệp ước quốc tế, dự án quy định Đuma yêu cầu xem xét việc đưa vấn đề bất tín nhiệm Chính Phủ Trong thời gian kỳ nghỉ Đuma, tổ chức kỳ họp bất thường, Hội đồng Nghị viện thông qua theo đề nghị TT, khối CT Đuma Tại kỳ họp kín Đuma, có mặt TT hay người đại diện TT, Thủ tướng Chính phủ,các thành viên Chính phủ, thành viên TA HP, TA Tối cao, TA Trọng tài tối cao, số quan khác Về vấn đề giải tán Đuma, HP ghi rõ điều 109: “ Đuma Quốc gia có bị giải tán TT Liên bang Nga” Trong trường hợp Đuma lần không thông qua chức Thủ tướng TT giải tán Đuma ấn định bầu cử Khi Đuma bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ TT giải tán Chính phủ giải tán Đuma Tuy nhiên, theo điều 109 HP, Đuma bị giải tán trường hợp sau: vòng năm sau bầu cử, từ Đuma bỏ phiếu bất tín nhiệm TT thời điểm Hội đồng Liên bang định vấn đề này; vòng tháng trước kết thúc nhiệm kỳ TT Các đại biểu Đuma h/đ chuyên nghiệp Họ không phục vụ quan NN làm nghề khác có trả lương, ngọai trừ giảng dạy, nghiên cứu khoa học sáng tác Trong bầu cử nămh 1999, Đảng Cộng Sản Liên bang Nga chiếm 123 ghế, đảng lớn Đuma.Đầu năm 2002 đảng phái khối “ Trung dung” ( dân tộc yêu nước ) hạt nhân đảng “ Thống nhất” phong trào “ Tổ quốc” , lực lượng trị lớn thứ thứ Đuma tiến hành hợp trở thành lực lượng trị lớn Đuma, chiếm 132 ghế Đảng Dân chủ - XH, đảng Quả táo đảng Nông nghiệp, đảng Dân chủ….cũng có ảnh hưởng định Đuma Ngày 3/4/2002, Đuma Quốc gia thông qua nghị phân chia lại ủy ban, theo đó, ĐCS quyền kiểm sóat 7/9 ủy ban 1.2 Hội đồng liên bang Hội đồng liên bang Liên bang Nga lần bầu vào ngày 12/12/1993 , lúc thông qua HP Hội đồng liên bang thành lập theo luật: “ Về trình tự thành lập Hội đồng liên bang nghị viện Liên bang Nga” ( thông qua ngày 13/12/1995 ), theo Hội đồng liên bang có 178 thành viên Đó người đứng đầu quan hành pháp người đứng đầu quan lập pháp 89 chủ thể liên bang Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng Liên bang có thời hạn khơng hạn chế Hội đồng liên bang có chức lập pháp: nghiên cứu xem xét luật liên bang Đuma chuyển lên, sau dự luật thông qua chuyển lên TT, chức nhân sự: phê chuẩn việc bầu bãi miễn chức vụ: thẩm phán TA HP, TA Tối cao, TA Trong tài tối cao, Tổng kiểm sát trưởng…, bãi miễn TT 2/3 số phiếu; chức khác: phê chuẩn việc thay đổi biên giới chủ thể liên bang, phê chuẩn pháp lệnh TT tuyên bố tình trạng chiến tranh, phê chuẩn pháp lệnh TT tình trạng khẩn cấp… Các định Hội đồng liên bang thông qua phiếu, trừ trường hợp đặc biệt HP quy định cụ thể 1.3 Quá trình thông qua dự luật; Sáng kiến luật thuộc TT, nghị sỹ, Hội đồng liên bang, Đuma, Chính phủ, chủ thể liên bang , TA TW Thủ tục thông qua dự luật Đuma thực lần: lần 1, thảo luận chung luật, sau ủy ban có liên quan nghiên cứu ; lần 2: thảo luận kỹ chi tiết luật; lần 3: bỏ phiếu thồng qua hay bãi bỏ luật Sau Đuma thông qua, dự luật chuyển cho Hội đồng liên bang xem xét phê chuẩn Trong 14 ngày, Hội đồng liên bang phải xem xét dự luật Trong trường hợp bất đồng, hai viện lập ủy bang hỗn hợp để bàn bạc, thỏa hiệp, sau Đuma xem xét lại Nếu dự luật thông qua với 2/3 tổng số chung đại biểu Đuma trở lên, dự luật có hiệu lực Trong vịng ngày Hội đồng Liên bang phải chuyển dự luật lên TT Trong 14 ngày TT xem xét, ký công bố Nếu thời gian này, TT không ký sắc lệnh thơng qua Đuma Hội đồng liên bang xem xét lại dự luật lần theo trình tự Nếu hai viện thông qua lại với 2/3 số phiếu trở lên ngày TT phải ký công bố luật Riêng dự luật HP liên bang phải 3/4 phiếu Hội đồng Liên bang 2/3 phiếu Đuma Hành pháp 2.1 tổng thống Do nhân dân bầu ra, người tồn thể cơng nhân nga lựa chọn, thơng qua hình thức bỏ phiếu trực tiếp, phổ thơng, bình đẳng kín.Bởi vậy, tổng thống nhận tin cậy quảng đại quần chúng nhân dân, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân quốc hội hay nghị viện số nước khác Tổng thống chịu trách nhiệm trước nhân dân Tổng thống phải công nhân liên bang Nga, từ 35 tuổi trở lên, sống liên tục liên bang nga không 10 năm, nhiệm kỳ năm,một không giữ chức tổng thống nhiệm kỷ liên tục - Vai trị tổng thống Là người có nhiêm vụ đảm bảo cho phối hợp hành động tất quan quyền lực hệ thống trị, hoạt động độc lập với quan nhà nước chịu kiểm sốt từ phía quan Quyền hạn TT quốc hội lớn: đưa sáng kiến luật, gửi thơng điệp cho quốc hội, cơng bố bác bỏ dự án luật, giải tán viện đu ma; quyền đưa thị sắc lệnh tồn lãnh thổ liên bang nga, mà khơng quan có quyền thay đổi bãi bỏ định không mâu thuẫn với quy định hiến pháp có giá trị thi hành có luật pháp thay Là người đứng đầu quan hành pháp, TT xác định phương hướng bản, đường lối đối nội đối ngoại nhà nước, điều hành toàn hoạt động phủ, định thành lập pháp tun bố giait tán phủ lúc TT bổ nhiệm thủ tướng phủ với đồng ý viện đuma, phó thủ tướng trưởng TT bổ nhiệm theo đề nghị thủ tướng Bộ ngoại giao, quốc phòng, nội vụ hoạt động đạo tổng thống, TT hội đàm ký kết hiệp định, hiệp ước quốc tế Là tổng huy tối cao lực lượng vũ trang, có quyền thơng qua chiến lược quốc phòng đất nước, đề bạt bãi miễn chức vụ chủ chốt quân đội, có quyền tun bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp vùng lãnh thổ liên bang nga ký kêt hiệp ước hịa bình phải thông báo cho hội đồng liển bang nga Đuna quốc gia Đối với quan tư pháp, TT đè cử, giới thiệu thẩm phán tòa án hiến pháp, tòa án tối cao, tổng kiểm sát trưởng , TT chi phối hoạt động quan tư pháp, có quyền ân xá - Những hận chế tổng thống + không giải tán đu ma: 1.trong thời hạn năm sau Đuma bầu,2 Từ Đuma đưa buộc tội chống TT đến trước hội đồng liên bang thông qua định tương ứng, Trong thời gian có tình trạng chiến tranh tình trạng đặc biệt tồn lãnh thổ liên bang + Thủ tục phế truất TT phải trỉa qua thủ tục đặc biệt phức tạp: hai viện quốc hội thông qua( với 2/3 số phiếu thuận tổng số chung viện) nghị luận tội phản quốc tội nghiệm trọng khác TT có kết luận ủy ban đặc biệt Đuma quốc gia thành lập, cuối tội phải tịa án hiến háp liên bang kết luận bước tiến hành trình tự, hợp hiến + thủ tướng tổng thống đề cử, phải đuma thông qua + tổng kiểm sát trưởng, thẩm phán tòa án hiến pháp, tòa án tối cao tòa án trọng tài tối cao tt đề cử nhung phải hội đồng liên bang bổ nhiệm + thống đốc ngân hàng trung ương TT đề nghị phải đu ma quốc gia bổ nhiệm( có quyền bãi miễn ) + tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, pháp lệnh TT ‘ tình trạng chiến tranh’’ ‘ tình hình đặc biệt’’ có hiệu lực pháp lý hội đồng liên bang phê chuẩn - Sự chấm dứt quyền hạn TT Theo hiến pháp, điều 91, TT có quyền bất khả xâm phạm điều này, có nghĩa khơng dùng bạo lực vf tình thần để xâm hại TT TT bị bắt giữ, lục sốt, cầm tù hay có trách nhiệm trước pháp luật cương vị TT Khi TT chấm dứt hoạt động trước thời hạn, thủ tướng phủ lên nắm quền TT bầu cử TT diễn thời hạn ba tháng Quyền TT không phép: giải tán quốc hội, từ chức cầu dân ý, đưa đề nghị sửa đổi hiến pháp Có ba trưởng hợp TT chấm dứt nhiệm kỳ trước thời hạn: TT từ chức, lý sức khỏe khơng đủ khả điều hành đất nước, bị quốc hội bãi miễn - Các quan trực thuộc TT Ngồi quan phủ quan hành pháp chủ yếu nằm điều hành trực tiếp TT cịn có hai quan sau đây: + văn phòng TT: quan giúp việc, có vai trị quant ham mưu trị máy hành quan lieu TT.nó điều phối quant rung ương, địa phương-địa khu chủ thể liên bang, không phụ thuộc vào quốc hội, có cấu Văn phịng TT có nhiều hoạt động vượt ngồi khn khổ quan hỗ trợ đân thuần, người đứng đầu văn phòng nhân vật TT tín nhiệm + Hội đồng an ninh quốc gia: quan tham mưu, tư vấn, có nhiệm vụ chuẩn bị định TT lĩnh vực đảm bảo an ninh quốc gia, xem xét vấn đề sách đối nội, đối ngoại; vấn đề chiến lược an ninh quốc gia, an ninh KT, xh, quốc phịng, thơng tin, mơi trưởng đặc biệt lĩnh vực chống khủng bố tội phạm 2.2 Chính phủ liên bang Chính phủ quan đứng đầu quyền hành pháp liên bang nga Cơ chế phân chia quyền lực làm cho hệ thống quan nhà nước nga khác hẳn mơ hình TT túy Mỹ đó, TT trực tiếp định trưởng trưởng chịu lãnh đạo trực tiếp TT Ở nga, vai trò thủ tướng thực giống hính phủ pháp Chính phủ liên bang nga thực hiên chức hành pháp, lãnh đạo tồn hệ thống quan quyền hành pháp đảm bảo hoạt động thống quan Chính phủ quan lãnh đạo tập thể, thành phần gồm:thủ tướng, phó thủ tướng, trưởng, có thành viên phủ như: giám đốc an ninh liên bang,chủ tịch ủy ban tải sản quốc gia, tổng cục, cục quan khơng bị giải tán phủ giải tán TT định số lượng phó thủ tướng trưởng hợp cụ thề thủ tướng định phân chia trách nhiệm phó thủ tướng số lượng không cố định, việc thay đổi TT định bẳng pháp lệnh Năm 2005, phủ LBnga khơng lập chức phó thủ tướng thứ nhất, phó thủ tướng, có 24 bộ, 33 quan ngang - Trình tự thành lập phủ Theo điều 111 hiến pháp, thủ tướng tổng thống định với trí đuma quốc gia TT đệ trình ứng cử viên lên viện đuma, dduma thảo luận đưa định đồng ý hay không đồng ý với ứng cử viên Trong trưởng hợp đuma lần khơng thơng qua ứng cử viên TT buộc phải giải thể đuma ấn định quộc bầu cử mới, đồng thời bổ nhiệm thủ tướng phủ Việc bầu cử đuma khơng dẫn đến việc phủ đương nhiệm phải từ chức thủ tục định, thông qua ứng cử viên thủ tướng tiến hành điều 111 hiến pháp quy định - Thẩm quyền phủ Khi thực quyền hạn mình, phủ phải tn thủ nguyên tắc sau: quyền lục nhân dân, liên bang, phân chia quyền lực, chấp hành hiến pháp pháp luật, bảo đảm quyền tự công dân Hiến pháp liên bang quy định quyền hạn chung củ phủ lĩnh vực đời sống xã hội kinh tê, CT, VH,XH, quốc phịng, sách đối ngoại, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền tự công dân, bảo vệ sở hữu trật tự xã hội, an ninh quốc gia, lập pháp Chính phủ quyền lãnh đạo hầu hết ngành kinh tế quốc dân, VH, XH,hành chính, trị, thuộc thẩm quyền quản lý liên bang nga thuộc thẩm quyền quản lý liên bang nga với chủ thể liên bang - Quyền hạn thủ tướng Theo điều 113 hiến pháp, thủ tướng lãnh đạo tổ chức cơng việc cp mà cịn người xác định phương hướng hoạt động cp Thực quyền hạn theo hiến pháp, pháp luạt sắc lệnh TT liên bang nga Thủ tướng đệ trình TT phê chuẩn thành phần cp, lãnh đạo soạn thảo dự luật hay dự án sắc lệnh TTdo TT ủy quyền, Báo với tổng thống kết thực nhiệm vụ TT giao phó Trên danh nghĩa CP, thủ tướng đệ trình đuma xem xét phê chuẩn ngân sách quốc gia, định việc thực ngân sách, dự án luật, chương trình liên bang văn khác Chính phủ chấm dứt hoạt độngtrong trưởng hợp: bầu TT mới, tự từ chức, TT điịnh giải thể phủ, đuma biểu khơng tín nhiệm cp tổng thống chấp thuận, đuma không chấp thuận vấn đề tín nhiệm cp phủ đưa Trong trưởng hợp, theo để nghị TT cp cũ hoạt động cp thành lập Tư pháp Các đảng trị tổ chức trị xã hội Thể chế bầu cử Cứ năm lần, công dân Liên bang Nga bầu lại Tổng thống, viên Đuma Quốc gia, hầu hết quyền địa phương Ở trung ương thành lập Uỷ ban Bầu cử trung ương, Chủ tịch Hội đồng Liên bang bổ nhiệm, Tổng thống giới thiệu Các địa phương thành lập ủy ban bầu cử chủ thể ủy ban bầu cử khu vực Có thể nói Uỷ ban bầu cử khơng năm cấu quyền lực Trong bầu củ tổng thống, ứng cử viên phải công dân Nga, từ 35 tuổi trở lên, sống Nga 10 năm, thu triệu chữ ký cử trí, khu vực khơng q 7./ phải có kê khai tài Bầu cử coi hợp lệ có 50 / Phiếu bầu nến khơng hai người có số phiếu cao tranh cử lại vịng 2, vịng 15 ngày sau Nường thắng cử người có số phiếu cao Bầu cử đại biểu Đuma: tổng số 450 ghế ½ bầu trực tiếp ứng cử viên với tư cách cá nhân Các đảng tranh cần 100 ngìn chữ ký cử tri 2/3 số địa phương Tuy nhiên, đảng phải đạt 5./ tổng số phiểu có đại diện Đuma Cả nước chia 225 khu vực bầu cử, khu vực bầu đại biểu.Mỗi đảng đưa tối 270 ứng cử viên danh sách thắng cử lấy từ xuống Đối với đại biểu dầu theo tư cách cá nhân, công dân Nga phếp tự ứng cử, bên cạch ứng viên đảng ứng cử vien đại biểu Đuma phải công dân Nga, từ 21 tuổi trờ lên 10 Công dân Lien bang Nga từ 18 tuổi trở lên, không bị pháp luật tước quyền trị, có quyền bỏ phiệu bỏ phiểu mổi cử tri phiểu; Một bầu cho đơn vị bầu ứ cho danh sách đảng phải Cử tri ửng hộ đảng đánh dấu vào trống đối diện với đảng đótrong phiếu bầu Chí đảng đạt / Tổng số phiếu bầu phầm ngế đại biểu Đối với đơn vị bầu bầu đại biểu ứng cử viên cao phiểu trúng cứ.Pháp luật quy định , để bầu cử họp lệ có 25./ tổng số cử trí tham gia bỏ phiếu Tổng thống định ngày bầu cử Quốc hội , Hội động Liên bang định ngày bầu cử tổng thống Các cuốc bầu cử thường tổ chức vào ngày nghỉ Mỗi ứng cử viên quyền quảng cáo TV 30 phút.Sau , có tiền tự quảrng cáo riêng Như giống nước tư phương Tây, thống bầu Liên bang Nga xây dựng theo hướng có lợi cho người giầu.Nhân dân lao động khoong tiền để chi phí vận động tranh cử chiến dịch quảng cáo Cho nên có nói quyền lực nhà nước Liên bang Nga nằm tay giai cấp tư sản – giới tài phiết , tập đoàn tư bản, nhà trị 10 Một số nhận xét thề chế trị Liên bang 11.1 Hiện nay,các nhà khóa học cịn chưa thống việc xác định loại hinh thể chế trị Liên bang Nga.Có ý kiến cho rằng, loại hình cộng hịa lưỡng tính (giống Cộng hịa Pháp): quyền lực nhà nước vừa nằm tay Tổng thống vừa nằm tay Quốc hội:ý kiến thứ hai xếp Liên bang Nga vào loại hình cộng hịa tổng thống (giống Hợp chúng Quốc Hoa Kỳ ): quyền lực tập trung vào Tổng thống Căn vào quy định hiến pháp, thể chế nha nước Nga tổ chức theo chế ‘’tam quyền phân lập 11 ” nghiêng hẳn quan hành pháp Tổng thống Nga có quyền lực bao trùm lên ba nhánh quyền lực Hiến pháp quy định chế Đuma bác bỏ quyền phủ Tổng thống, quyền luận tội, phế truất Tổng thống, thủ tục vô phức tạp, thực tế thực Toorngh thống,Nga nhiều quyền Tổng thống Mỹ (quyền giải tán Đuma) không , Thủ tướng người Tổng thống lựa chọn, đề cử Hơn nữa, hệ thống đảng phái Nga lỏng lẻo, Tổng thống hoạt động độc lập không thuộc đảng phái nào, chịu sức ép từ ccasc lực lượng trị khác Do đó, xếp trị Liên bang Nga vào loại hình cộng hịa Tổng thống 12.2 Do phương thức bầu cử Đumâ Quốc gia nhân dân trực tiếp bầu ra, nên có nhiều quyền hội đồng liên bang nhiên, quyền lực Đu ma Nga bị hạn chế nhiều so với Hạ Viện nhước Anh, Pháp, đức khơng có quyền thành lập phủ , phủ khơng chịu trách nhiệm trước Đu ma vậy, chức giám sát tối cao hoạt động phủ quan tư pháp phát huy Các thành viên hội đồng liên bang chủ yếu đại diện cho lợi ích địa phương, hoạt động nhiệm, khơng thường xun nên có quyền lực hạn chế Hiện nay, Nga có kế hoạch cải tổ lại hội đồng liên bang nâng cao vị có đối trọng với Đu ma 13.3 hệ thống tư pháp, bên cạnh tòa án nước theo chế “tam quyền phân lập” khác, liêng bang Nga có thêm viện kiểm sát nhân dân tòa án trọng tài tối cao.hiến pháp Nga quy định tương đối chặt chẽ, cụ thể cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động quan tư pháp, khẳng định quyền tư pháp hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào quan lập pháp hành pháp Hệ thống tòa án viện kiểm sát hoạt động thống theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương, cấp phục tùng cấp trên, không phụ 12 thuộc vào quyền địa phương Hiến pháp phân định rạch ròi thẩm quyền tòa án, tòa chuyên sâu nghiên cứu xem xét vấn đề cụ thể phải không trùng lấn thẩm phấn chịu sức ép ai, tuân theo hiến pháp pháp luật nhiên, thực tế, vai trò hệ thống tư pháp Nga mờ nhạt, lực thẩm phán hạn chế, chế sách cịn nhiều bất cập phải Liên Bang Nga tiến hành cải cách hệ thống tư pháp theo xu hướng tạo chế dân chủ, công bằng, tránh chuyên quyền độc đoán, xét xử, giảm chức giảm sát viện kiểm sát, tăng tính độc lập thẩm phán định tòa án phải dựa ý chí tập thể 14.4 Hệ thống quyền địa phương Liên bang Nga tương đối phức tạp, chủ thể hưởng quyền tự trị khác (các nước cơng hịa có nhiều quyền tỉnh, khu, thành phố).Mặc dù nhà nước liên bang, Chính phủ trung ương cố gắng trì chế độ tập trung quyền lực giám sát, chi phối địa phương Để chống lại xu hướng ly khai, từ Trecxnhia có ý định tách khỏi liên bang tháng 5-2000, Tổng thống Putin định thành lập đại khu nhằm kiểm soát chặt chẽ hoạt động chủ thể liên bang 15.5 Điểm đặc biệt thể chế trị Nga nhà nước đóng vai trị quan trọng việc hình thành chế độ đa đảng Đầu tiên quyền định nhà nước cho phép thành lập nhóm, tổ chức trị,sau tăng ký ạt đảng Hệ thống đảng phải Liên bang Nga chưa ổn định, chưa chặt chẽ, nhiều đảng q trình tìm tịi lưa chọn đường phát triển Ranh giới đảng tổ chức, phong trào trị - xã hội khơng rõ ràng Chỉ có Đảng Cộng sản đảng lớn, có sở 13 xã hội rộng rãi,của đảng tổ chức, phong trào khác có vai trị tổ chức trị - xã hội 16.6 sau gần 70 năm trì thể chế trị theo mơ hình xơ viết , chuyển sang chế độ tư chủ nghĩa, nước Nga trình tìm tịi, thư nghiệm để tìm mơ hình chế trị tối ưu, hợp với hồn cảnh đất nước đổi mới, hồn thiện dân, tiếp tục kế thừa số cấu thể chế trị xơ viết 14 ... động chủ thể liên bang 15.5 Điểm đặc biệt thể chế trị Nga nhà nước đóng vai trị quan trọng việc hình thành chế độ đa đảng Đầu tiên quyền định nhà nước cho phép thành lập nhóm, tổ chức trị, sau... tài phiết , tập đồn tư bản, nhà trị 10 Một số nhận xét thề chế trị Liên bang 11.1 Hiện nay,các nhà khóa học cịn chưa thống việc xác định loại hinh thể chế trị Liên bang Nga. Có ý kiến cho rằng, loại... đồng liên bang Hội đồng liên bang Liên bang Nga lần bầu vào ngày 12/12/1993 , lúc thông qua HP Hội đồng liên bang thành lập theo luật: “ Về trình tự thành lập Hội đồng liên bang nghị viện Liên bang

Ngày đăng: 11/03/2022, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w