Bài viết này đã đưa ra một số biện pháp giúp cho sự phối hợp ấy diễn ra có hiệu quả hơn, giúp Trung tâm thực hiện tốt hơn vai trò của mình trong quá trình phối hợp với gia đình trẻ. Qua đó góp phần thực hiện có hiệu quả các kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật.
32 SỰ PHỐI HỢP GIỮA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÂM LÝ – GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT, TRƢỜNG CĐSP HÕA BÌNH VỚI GIA ĐÌNH TRẺ TRONG CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Nguyễn Thị Huyền Đơn vị: Trung tâm NCTLGD&GDĐB Tóm tắt Can thiệp sớm (CTS) trình tác động vào sống trẻ gia đình trẻ bị khuyết tật nhằm làm thay đổi xu hướng hệ khuyết tật hay chậm phát triển trẻ trước tuổi học Tiểu học CTS có ý nghĩa quan trọng trẻ, cha mẹ trẻ, gia đình xã hội Tuy nhiên, q trình CTS trẻ khuyết tật địi hỏi cố gắng, nỗ lực nhiều yếu tố, lực lượng giáo dục Và đương nhiên trình khó thành cơng thiếu tham gia tích cực gia đình trẻ Trên thực tế phối hợp Trung tâm nghiên cứu Tâm lý- giáo dục Giáo dục đặc biệt (Trung tâm) gia đình trẻ cịn gặp nhiều vướng mắc khó khăn nên trình CTS trẻ chưa đạt hiệu mong đợi Bài viết đưa số biện pháp giúp cho phối hợp diễn có hiệu hơn, giúp Trung tâm thực tốt vai trị q trình phối hợp với gia đình trẻ Qua góp phần thực có hiệu kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật Từ khóa: Trẻ khuyết tật, can thiệp sớm, phối hợp Trung tâm gia đình I Đặt vấn đề Trong đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 xác định: “Việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non phải thực với hợp tác, gắn kết chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội” Đặc biệt trình CTS cho trẻ khuyết tật địi hỏi giáo viên Trung tâm khơng tiếp xúc, hợp tác làm việc trực tiếp với trẻ cha mẹ trẻ mà cộng tác với hệ thống thành viên khác gia đình trẻ Gia đình nhân tố quan trọng, môi trường gần trẻ, thành viên gia đình tiếp xúc với trẻ hàng ngày, kích thích phát triển mặt trẻ, đặc biệt ngôn ngữ kĩ nhận biết môi trường xung quanh Các thành viên gia đình người tạo hội giúp trẻ hình thành mối quan hệ xã hội, hình mẫu cách ứng xử cách tổ chức sống gia đình Điều khuyến khích, ni dưỡng, phát triển tính cách tích cực trẻ Do vậy, q trình CTS khơng hiệu khơng có tham gia tích cực gia đình trẻ Tuy nhiên, thực tế gắn kết gia đình nhà trường/ trung tâm can thiệp rời rạc, chưa liên tục, thống dẫn đến hiệu can thiệp chưa cao Xuất phát từ lý trên, với tư cách giáo viên trực tiếp tiến hành CTS cho trẻ khuyết tật Trung tâm, mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp trung tâm nghiên cứu Tâm lý – giáo dục Giáo dục đặc biệt, trường CĐSP Hịa Bình với gia đình trẻ trình CTS cho trẻ khuyết tật II Phƣơng pháp nghiên cứu 33 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu từ nguồn tài liệu khác can thiệp sớm, trẻ khuyết tật, phối hợp gia đình nhà trường - Tôi sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu lí luận có liên quan đến nội dung nghiên cứu vấn đề: Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, phối hợp lực lượng giáo dục Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát - Các phương pháp khác III Các nội dung nghiên cứu Một số khái niệm 1.1 Ngƣời khuyết tật Khái niệm Khái niệm “người khuyết tật” giải thích định nghĩa dựa vào lý giải mang tính cá nhân, thái độ xã hội, hiểu biết y học, khía cạnh văn hóa, định kiến người Chúng ta thường không nhận thức rõ ràng hiểu biết khuyết tật lại có giả định hình thành tảng hiểu biết hành động người khuyết tật Dưới ba quan điểm người khuyết tật (NKT) phổ biến có tính ảnh hưởng nhất: - Quan điểm từ thiện khuyết tật: nhìn nhận người khuyết tật nạn nhân suy giảm chức họ Khuyết tật thiếu hụt Phụ thuộc vào tình trạng khuyết tật mà người khuyết tậ khơng lại được, khơng nhìn, khơng học hay khơng làm việc Họ khơng có khả để tự phục vụ sống độc lập - Quan điểm y học khuyết tật: nhìn nhận NKT người có vấn đề thể chất hay tinh thần cần phải điều trị Điều đẩy NKT vào vai trò bị động người bệnh - Quan điểm xã hội học: xem khuyết tật rào cản môi trường, giao tiếp, xã hội thái độ người rào cản ngăn NKT tham gia vào xã hội Quan điểm ý vào thực tế NKT bị phân biệt đối xử xã hội thông qua sợ hãi, định kiến, điều luật không tồn Quan điểm xã hội học xem khiếm khuyết nét đặc trưng người, phần tự nhiên kinh nghiệm người không nên giảm bớt quyền cá nhân người sống độc lập, có lựa chọn, theo đuổi nghề nghiệp có ý nghĩa hịa vào xã hội Trong Luật Người khuyết tật, thì: “NKT người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Tại điều Luật NKT quy định rõ dạng tật bao gồm: + Khuyết tật vận động 34 + Khuyết tật nghe, nói + Khuyết tật nhìn + Khuyết tật thần kinh, tâm thần + Khuyết tật trí tuệ + Khuyết tật khác NKT chia theo mức độ sau: + NKT đặc biệt nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày + NKT nặng người khuyết tật dẫn đến thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày + NKT nhẹ NKT không thuộc trường hợp quy định hai mức độ Trong thực tế giáo dục Việt Nam nay, trẻ khuyết tật thường chia theo nhóm sau: Khiếm thị, Khiếm thính, Khuyết tật trí tuệ, Khuyết tật ngôn ngữ, Khuyết tật vận động, Khuyết tật khác (tự kỷ, khuyết tật học tập…), Đa tật 1.2 Can thiệp sớm CTS dẫn ban đầu dịch vụ dành cho trẻ gia đình trẻ khuyết tật trước tuổi tiểu học nhằm kích thích huy động phát triển tối đa trẻ, tạo điều kiện chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường CTS cịn việc trợ giúp dành cho tất trẻ em có nguy bị khuyết tật Việc trợ giúp bao gồm toàn giai đoạn từ chuẩn đoán trước sinh trẻ đến tuổi học tiểu học CTS liên quan đến đứa trẻ, cha mẹ, gia đình mạng lưới rộng lớn CTS có ý nghĩa trực tiếp đến đứa trẻ, cha mẹ, gia đình xã hội Cụ thể: + Ý nghĩa trẻ: ngăn ngừa yếu tố nguy hiểm, nguyên nhân dẫn đến chậm phát triển hay rối loạn chức trẻ Điều đạt cách giúp trẻ có kích thích tác động qua lại đắn với môi trường xung quanh giai đoạn đầu phát triển trẻ CTS làm giảm ảnh hưởng khuyết tật lâu dài, phịng ngừa hành vi khơng cần thiết gây khuyết tật + Ý nghĩa cha mẹ: CTS phương cách hiệu giúp cha mẹ cư xử đắn với đứa trẻ khuyết tật họ CTS giúp cha mẹ căng thẳng vấn đề tình cảm mình, góp phần quan trọng vào q trình chấp nhận CTS làm cho giảm bớt hay loại trừ bất lực nhiều cha mẹ việc xử lý vấn đề trẻ, cải thiện mối quan hệ cha mẹ đứa con, mối quan hệ tình cảm cân tránh số công việc chăm sóc trẻ khơng cần thiết + Ý nghĩa gia đình: CTS tránh cho anh/chị/em gia đình khỏi rơi vào bất lợi dẫn đến kết phát triển chúng lại bị cản trở số vấn đề hành vi nảy sinh CTS đảm bảo thành viên gia đình biết cách tự điều chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh xử có đứa trẻ khuyết tật nhà Như vậy, CTS làm giảm gánh nặng cho gia đình 35 + Ý nghĩa xã hội: CTS làm cho xã hội nhận biết có nhiều đứa trẻ- thành viên cộng đồng xã hội, có quyền nhận giúp đỡ CTS mở rộng hội hòa nhập cho trẻ khuyết tật, chúng khơng phải nhờ cậy q nhiều vào quỹ phúc lợi xã hội Thực trạng phối hợp Trung tâm nghiên cứu tâm lý – giáo dục giáo dục đặc biệt với gia đình CTS cho trẻ khuyết tật 2.1 Những thuận lợi Q trình CTS cho trẻ Trung tâm ln nhận quan tâm sát Ban Giám Hiệu, lãnh đạo phòng ban đặc biệt lãnh đạo Trung tâm ủng hộ, đồng thuận lãnh đạo, giáo viên sở thực hành, cộng đồng xã hội Đội ngũ giáo viên Trung tâm 100% có trình độ thạc sĩ chun ngành Tâm lý, Giáo dục Giáo dục đặc biệt Họ người yêu thương trẻ, gần gũi, thân thiện, có kỹ tương tác với trẻ kỹ giao tiếp, trao đổi phụ huynh Họ giáo viên trẻ động, nhiệt tình khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn Đa số cha mẹ trẻ người có hiểu biết q trình chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật nhà, họ chủ động trao đổi với giáo viên can thiệp Trung tâm để thực tập kế hoạch can thiệp cho Họ thấu hiểu chấp nhận đồng hành lâu dài Trẻ can thiệp Trung tâm tham gia học tập sở thực hành mầm non Hoa Sen có địa cư trú gần Trung tâm nên việc gặp gỡ, trao đổi giáo viên phụ huynh thuận lợi Đồng thời cha mẹ trẻ sử dụng nhiều hình thức trao đổi trực tuyến (qua facebook, zalo, mail ) nên việc trao đổi diễn thường xuyên, liên tục qua buổi can thiệp, chí có hình ảnh, video dễ dàng quan sát 2.2 Những khó khăn Nhiều phụ huynh tập trung nhiều cho việc làm kinh tế nên dành thời gian cho con: gia đình bé P.S (36 tháng) bố mẹ làm ăn xa giao việc chăm sóc, giáo dục cho ơng bà; gia đình bé Q.K (32 tháng): bố mẹ làm thêm đến 21h nên thời gian dành cho cịn đương nhiên việc trao đổi giáo viên không thường xuyên liên tục Trung tâm chưa có chế độ phụ cấp cho giáo viên chủ nhiệm, Trung tâm chưa có kế hoạch cụ thể, định kỳ cho việc họp phụ huynh nên việc trao đổi tiến độ trẻ giáo viên can thiệp phụ huynh lúng túng, chưa liên tục Một số biện pháp nâng cao hiệu phối hợp Trung tâm phụ huynh CTS cho trẻ khuyết tật 3.1 Xây dựng mối quan hệ thân thiết, gần gũi với gia đình trẻ CTS thực có hiệu có phối hợp chặt chẽ thành viên gia đình gia đình với Trung tâm nhà chun mơn khác Để phối 36 hợp diễn thuận lợi, cần thiết phải xây dựng mối quan hệ tích cực với gia đình trẻ Chúng ta nên tơn trọng cách sống khả gia đình trẻ Cố gắng xây dựng tốt mối quan hệ tích cực với thành viên khác gia đình, đặc biệt thành viên có trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ Trung tâm thường xuyên khuyến khích thành viên gia đình trẻ tham gia vào trình CTS, từ giai đoạn chẩn đoán, đánh giá, lên kế hoạch giáo dục cá nhân thực hoạt động cụ thể Hơn hết, họ người gần gũi hàng ngày với trẻ, đặc biệt cha mẹ trẻ Họ người hiểu trẻ nên cung cấp nhiều thông tin cần thiết trẻ Chỉ có tham gia gia đình, có chương trình can thiệp phù hợp với khả năng, nhu cầu trẻ gia đình, điều góp phần tăng thêm hiệu chương trình CTS 3.2 Phát khuyến khích điểm mạnh thành viên gia đình Hiện đa số cha mẹ trẻ sớm chấp nhận đứa khuyết tật mình, họ can đảm để bắt đầu hành trình hỗ trợ, tạo thuận lợi hòa nhập Nhưng họ lại lúng túng nghĩ khơng biết chơi con, khơng biết đâu? Vì thế, ngồi việc tìm kiếm tiềm điểm mạnh trẻ giáo viên cần lưu ý phát điểm mạnh thành viên gia đình trẻ Cần tìm hiểu xem thành viên hỗ trợ trẻ (dù nhỏ), họ có khả đặc biệt việc chăm sóc giáo dục trẻ Qua khuyến khích họ phát huy dành thời gian hỗ trợ trẻ, giúp trẻ phát triển tốt gia đình, trường học xã hội 3.3 Nội dung phối hợp Trung tâm gia đình tồn diện Phối hợp với gia đình việc xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp hiệu Gia đình trẻ tham gia vào tất giai đoạn trình tổ chức CTS xây dựng KHGDCN với mức độ nội dung khác Họ nhà chuyên môn đánh giá, xây dựng kế hoạch can thiệp cho trẻ thực kế hoạch Trước lên kế hoạch CTS cho trẻ GV cần có thời gian, cơng cụ đánh giá trợ giúp nhà chun mơn khác để có đánh giá xác khó khăn trẻ gặp phải Mỗi trẻ cá thể có đặc điểm nhu cầu, khó khăn riêng Vì vậy, kế hoạch CTS trẻ A, kỹ thuật can thiệp trẻ A khơng thể áp dụng cho trẻ B, tùy tình trạng trẻ nhà chuyên môn nên linh hoạt cách tiếp cận áp dụng trẻ Giáo viên cần tư vấn kiến thức hướng dẫn kĩ CTS trẻ khuyết tật cho gia đình Hầu hết gia đình có khuyết tật chán nản, thất vọng, họ lúng túng xử lí nào, để giúp trẻ? Nhiều cha mẹ trẻ đem chạy chữa chí bái khắp nơi, họ cho có chuyên gia cứu chữa họ muốn trăm nhờ vào chuyên gia Tư vấn kiến thức CTS trẻ khuyết tật cho gia đình có ý nghĩa đặc biệt việc hỗ trợ tâm lí, tư vấn kiến thức, kĩ CTS trẻ cho gia đình trẻ, giúp họ thực phát huy hết khả việc giúp trẻ phát triển hợp tác tốt với nhà trường trình CTS Ở gia đình, cha mẹ trẻ có vai trị quan trọng việc giúp đỡ trẻ phát triển mặt Nhưng hầu hết cha mẹ trẻ thiếu kiến thức can thiệp trẻ khuyết tật Vì vậy, giáo viên CTS cần cung cấp cho họ kiến thức, kĩ CTS trẻ Từ phát huy 37 vai trò họ phát triển trẻ Để tư vấn cho gia đình trẻ cách có hiệu quả, giáo viên phải ln đặt mục tiêu phù hợp, lên kế hoạch làm việc với cha mẹ trẻ trẻ đồng thời phải linh hoạt để đáp ứng nhu cầu trẻ Giáo viên tư vấn cho gia đình trẻ quan sát, theo dõi, giúp đỡ trẻ nhà : Đánh giá trẻ gia đình, lên kế hoạch giáo dục cá nhân, tư vấn hướng dẫn gia đình trẻ thực theo kế hoạch Mời chuyên gia có kinh nghiệm bồi dưỡng kinh nghiệm cách thức can thiệp trẻ khuyết tật gia đình Để thực điều này, thân giáo viên hướng dẫn gia đình cần phải có chun mơn sâu có kĩ hướng dẫn, tư vấn Sẵn sàng lắng nghe chia sẻ với gia đình trẻ Các cha mẹ trẻ trẻ phải sẵn sàng học hỏi để có kiến thức dạy trẻ gia đình 3.4 Tăng cường giao tiếp trao đổi thơng tin nhà trường gia đình nhiều hình thức khác Giao tiếp xem nhân tố chủ chốt phối hợp Trung tâm –gia đình trẻ - giáo viên- chun gia Thơng qua giao tiếp để cung cấp thông tin cho nhau, giải vấn đề xung quanh việc giáo dục trẻ Nhờ có trao đổi, vấn đề nảy sinh bất đồng phương pháp, quan điểm tháo gỡ Khi giao tiếp với gia đình trẻ, Giáo viên khơng nên lấy tư cách “giảng dạy” cho cha mẹ trẻ mà coi “đối tác quan trọng” trình giáo dục trẻ Trong mối quan hệ hợp tác với gia đình trẻ, Trung tâm khơng người chủ động mà cịn cần khuyến khích gia đình trẻ chủ động liên hệ với Trung tâm, với giáo viên chủ nhiệm Sử dụng nhiều hình thức trao đổi Trung tâm gia đình trẻ như: - Gọi điện: Nên sử dụng điện thoại phương tiện hữu hiệu để liên lạc với gia đình trẻ gia đình trẻ cảm thấy Trung tâm quan tâm đến mình, điều giúp họ an tâm hơn; - Gửi thông báo: Giao tiếp văn phương pháp hiệu Khi dùng phương pháp này, Trung tâm cần tạo hội cho gia đình trẻ phản hồi văn gọi điện - Đến thăm gia đình trẻ: Là cách tìm hiểu thơng tin cách ứng xử hồn cảnh gia đình trẻ tốt Điều mang lại cho Trung tâm lượng thơng tin lớn để hiểu trẻ - Tổ chức hội thảo: Nhằm cung cấp thông tin CTS cho số lượng lớn gia đình Một số gia đình trẻ dự hội thảo chủ yếu để tìm kiếm thơng tin từ chuyên gia lĩnh vực CTS, số khác chủ yếu mong muốn gặp nói chuyện với cha mẹ khác nói chuyện với giáo viên người tham gia vào CTS cho trẻ Hội thảo nên tổ chức vào thời điểm thuận tiện gia đình có nhiều người đến dự Đây biện pháp hữu ích để tăng cường hợp tác Trung tâm gia đình trẻ Khi tham gia hoạt động nhà chun mơn, gia đình thực vai trị việc giáo dục trẻ Sự chung sức gia đình Trung tâm, cụ thể nhà chuyên môn đem lại hiệu to lớn CTS trẻ khuyết tật 38 - Sử dụng hiệu kênh liên lạc điện tử qua facebook, zalo, mail: Xã hội ngày phát triển, việc sử dụng thiết bị thông minh trở nên phổ biến Trao đổi với phụ huynh qua kênh thông tin dễ dàng, tiện lợi nhanh chóng Có thể cho giáo viên/phụ huynh thấy rõ trình thực hoạt động trẻ nhà, trung tâm diễn nào? Bên cạnh đó, Trung tâm gia đình cần nhận thức vai trị q trình CTS cho trẻ; Trung tâm nên giao trách nhiệm quyền lợi cụ thể đến giáo viên phân công làm cơng tác can thiệp cho trẻ Bản thân giáo viên can thiệp cần tích cực chủ động, sát việc lên kế hoạch, theo dõi trình can thiệp cho trẻ trao đổi với gia đình trẻ… Kết luận Muốn CTS trẻ khuyết tật có hiệu thiết phải coi trọng phối hợp Trung tâm gia đình Hơn nữa, cách thức để giáo viên cộng tác tối đa với cha mẹ trẻ nhằm hỗ trợ, chia sẻ cho công tác chuyên môn Phối hợp với gia đình vấn đề quan trọng, có tính chất cấp bách, đòi hỏi quan tâm đặc biệt Trung tâm giáo dục Nó địi hỏi chuẩn bị kĩ nhận thức thái độ lực lượng giáo dục Với tư cách người có trách nhiệm giáo viên Trung tâm cần phải trang bị kiến thức, kĩ cần thiết để thúc đẩy tham gia chủ động gia đình trẻ trình CTS trẻ khuyết tật Đồng thời, giao tiếp với gia đình trẻ khuyết tật, Trung tâm cần thể rõ thái độ tôn trọng, khơng kì thị định kiến, hỗ trợ, động viên chia sẻ với họ cách chân thành Để có mối quan hệ hợp tác tốt với gia đình trẻ, Trung tâm cần tìm hiểu kĩ gia đình trẻ nhận mạnh người chun mơn lực để hợp tác, thu hút họ tham gia có hiệu trình CTS trẻ khuyết tật Tài liệu tham khảo Trần Thị Thiệp, Những vấn đề chung giáo dục hòa nhập, tài liệu bồi dưỡng NVSP GDHN trẻ khuyết tật, Hà Nội, 2014 Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc, Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, 2006 Hoàng Thị Nho, Can thiệp sớm chuẩn bị cho trẻ khuyết tật học hòa nhập, tài liệu bồi dưỡng NVSP GDHN trẻ khuyết tật, Hà Nội, 2015 ... hội hòa nhập cho trẻ khuyết tật, chúng khơng phải nhờ cậy nhiều vào quỹ phúc lợi xã hội Thực trạng phối hợp Trung tâm nghiên cứu tâm lý – giáo dục giáo dục đặc biệt với gia đình CTS cho trẻ khuyết. .. thời gian hỗ trợ trẻ, giúp trẻ phát triển tốt gia đình, trường học xã hội 3.3 Nội dung phối hợp Trung tâm gia đình tồn diện Phối hợp với gia đình việc xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp hiệu Gia. .. Khi giao tiếp với gia đình trẻ, Giáo viên khơng nên lấy tư cách “giảng dạy” cho cha mẹ trẻ mà coi “đối tác quan trọng” trình giáo dục trẻ Trong mối quan hệ hợp tác với gia đình trẻ, Trung tâm