1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng cồn tuyệt đối e100 cho động cơ xe máy

97 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐẶNG DIỆU HƯƠNG ĐẶNG DIỆU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỒN TUYỆT ĐỐI E100 CHO ĐỘNG CƠ XE MÁY KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 2012A Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG DIỆU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỒN TUYỆT ĐỐI E100 CHO ĐỘNG CƠ XE MÁY CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ ANH TUẤN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là đề tài nghiên cứu của riêng Các số liệu kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố các công trình nào khác! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên thực Đặng Diệu Hương LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu sử dụng cồn tuyệt đối E100 cho động xe máy” Tôi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Viện Đào tạo sau Đại học trường Đại học Bách Khoa, Phòng thí nghiệm Động đốt - Viện Cơ khí động lực, giảng viên cán bợ phịng ban chức Viện Đào tạo sau Đại học Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Lê Anh Tuấn hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp đỡ thầy Bợ mơn Đợng đớt giúp tơi hồn thành luận văn tớt nghiệp Mặc dù có nhiều cớ gắng, khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong chỉ bảo đóng góp thầy để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 (Sinh viên thực hiện) Đặng Diệu Hương MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I Tính cấp thiết của đề tài II Mục tiêu nghiên cứu của đề tài III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Bố cục của luận văn LỜI NÓI ĐẦU I Tính cấp thiết của đề tài II Mục tiêu nghiên cứu của đề tài III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Bố cục của luận văn Chương 1.TỔNG QUAN 1.1 Khủng hoảng cạn kiệt nguồn lượng biến đổi khí hậu 1.1.1.Cạn kiệt nguồn lượng dầu mỏ khí thiên nhiên .6 1.1.2 Sự bùng nổ phương tiện giao thông vấn đề liên quan 1.2 Các nguồn lượng thay thế cho lượng hóa thạch 11 1.2.1 Năng lượng mặt trời 11 1.2.2 Năng lượng gió 11 1.2.3 Năng lượng hạt nhân .12 1.2.4 Năng lượng hydro 12 1.2.5 Nguồn lượng địa nhiệt 12 1.2.6 Năng lượng sinh học .13 1.2.7 Các nguồn lượng khác 13 1.3 Tổng quan về nhiên liệu sinh học 13 1.3.1 Khái niệm nhiên liệu sinh học 13 1.3.2 Ưu nhược điểm nhiên liệu sinh học 14 1.3.3 Các loại nhiên liệu sinh học dùng cho động xăng 16 1.3.4 Tình hình sản xuất và phát triển nhiên liệu sinh học giới .19 1.3.5 Chiến lược phát triển sử dụng nhiên liệu sinh học Việt Nam 23 1.4 Kết luận chương 28 Chương NHIÊN LIỆU ETHANOL SINH HỌC 29 2.1 Tính chất lý hố của ethanol 29 2.1.1 Tính chất vật lý 29 2.1.2 Tính chất hóa học 30 2.2 Sản xuất nhiên liệu ethanol 31 2.2.1 Nguồn nguyên liệu sản xuất ethanol .31 2.2.2 Công nghệ sản xuất ethanol 32 2.2.3 Các phương pháp làm khan ethanol 36 2.3 Tình hình sản xuất sử dụng ethanol Việt Nam .41 2.3.1 Tình hình sản xuất 41 2.3.2 Tình hình sử dụng 42 2.4 Một số ảnh hưởng của ethanol sinh học đến động 44 2.4.1 Ảnh hưởng thành phần oxy đến giới hạn cháy nhiệt trị ethanol .45 2.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ sôi 47 2.4.3 Ảnh hưởng tỷ trọng tới cấu phao xăng 48 2.4.4 Ảnh hưởng áp suất bão hòa, điểm chớp cháy và nhiệt hóa 49 2.4.5 Ảnh hưởng nhiệt trị 49 2.4.7 Ảnh hưởng thành phần nước có ethanol 51 2.4.8 Ăn mòn và lão hóa 51 2.4.9 Một vài ảnh hưởng khác cần lưu ý 52 2.5 Kết luận chương 53 Chương ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CỒN TUYỆT ĐỐI E100 ĐẾN ĐỘNG CƠ XE MÁY .54 3.1 Cải tiến động xăng xe máy dùng chế hòa khí sang sử dụng nhiên liệu E100 54 3.1.1 Cải tiến bợ chế hịa khí 54 3.1.2 Điều chỉnh góc đánh lửa sớm 58 3.1.3 Tăng tỉ số nén cho động .60 3.1.4 Ln hồi khí xả sấy nóng cổ nạp 62 3.1.5.Lọc hút ẩm 63 3.2 Đối tượng và trang thiết bị thử nghiệm 66 3.2.1 Xe máy thử nghiệm 66 3.2.2 Thiết bị đo nhiệt độ và độ rung động CMAS 100-SL 67 3.2.3 Bình đo nhiên liệu tiêu chuẩn 67 3.2.4 Đồng hồ đo nhiệt độ với dải nhiệt độ lớn .68 3.2.5 Thiết bị đo phát thải AVL 69 3.2.6 Nhiên liệu thử nghiệm 69 4.3 Lắp ráp và hiệu chỉnh bộ chế hòa khí xe 70 3.4 Quy trình và chế độ thử nghiệm .72 3.5 Quá trình đo thử nghiệm 72 3.5.1 Kiểm tra nồng độ ethanol và chuẩn bị bình đo nhiên liệu 72 3.5.2 Điều chỉnh ổn định cho xe 73 3.5.3.Tiến hành chạy thử nghiệm đường 74 75 3.5.4 Kết chạy thực nghiệm .75 3.6 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .81 Kết luận 81 Hướng phát triển 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh nhiên liệu sinh học với nhiên liệu dầu mỏ 15 Bảng 2.1 Tính chất vật lý cồn ethanol .29 Bảng 2.2 Một số nhà máy sản xuất ethanol Việt Nam 42 Bảng 2.3 Bảng so sánh tính chất ethanol và xăng .44 Bảng 2.4 Nhiệt độ sôi một số loại nhiên liệu 48 Bảng 3.1.Thông số kĩ thuật xe Honda Repsol 66 Bảng 3.2 Quy chuẩn tính chất ethanol dùng thí nghiệm 69 Bảng 3.3 Quy chuẩn tính chất Mogas 92 69 Bảng 3.4 Thông số cặp giclơ .71 Bảng 3.5 Kết điều chỉnh cho hai vít khơng tải và vít xăng .74 Bảng 3.6 Các thông số trình chạy thực nghiệm xe 76 Bảng 3.7 Phát thải động chế độ không tải chạy xăng Mogas 92 so với chạy ethanol E100 .79 Bảng 3.8 Khả tăng tốc tay số .80 Theo phương pháp moto MON 2.Hàm lượng chì g/l, max 3.Thành phần cất phân đoạn Điểm sơi đầu 0C 10% thể tích 0C , max 50% thể tích 0C , max 90% thể tích 0C , max Điểm sơi ći 0C Cặn ći % thể tích, max 4.Ăn mòn mảnh đồng 500C/3 giờ, max 5.Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa dung môi), mg/100 ml, max 6.Đợ ổn định ơxy hóa, phút, 7.Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max Áp suất (Reid) 37,80C, kPa Hàm lượng benzen, % thể tích, max 10.Hydrocacbon thơm, % thể tích, max 11.Olefin, % thể tích, max 12.Hàm lượng oxy, % khối lượng, max 13.Khối lượng riêng (ở 150C), kg/m3 14.Hàm lượng kim loại (Fe,Mn),mg/l, max 15.Ngoại quan 81 ASTM D2700 0,013 Báo cáo 70 120 190 215 2,0 loại TCVN 7143:2002 (ASTM D3237) TCVN 2698:2002 (ASTM D86) TCVN 2694:2000 (ASTM D130) TCVN 6593:2000 (ASTM D381) 480 500 43-75 2,5 40 TCVN 6778:2000(ASTM D525) TCVN 6701:2000(ASTM D2622) / ATSM D 5453 TCVN 7023:2002 (ASTM D4953) / ASTM D5191 TCVN 6703:2000 (ASTM D3606) / ASTM D4420 TCVN 7330:2003 (ASTM D1319) 38 TCVN 7330:2003 (ASTM D1319) 2,7 TCVN 7332:2003(ASTM D4815) 0,728 TCVN 6594:2000 (ASTM D1298) /ASTM D 4052 TCVN 7331:2003 (ASTM D3831) Trong, khơng có tạp chất ASTM D 4176 RON: Reseach Octane Number MON: Motor Octane Number, chỉ áp dụng có yêu cầu 4.3 Lắp ráp hiệu chỉnh chế hòa khí xe Các bộ giclơ chính và giclơ không tải xe máy có đường kính thơng qua 70 nhỏ (khoảng 0,4 – 1mm) thực tế khó xác định gia cơng các bợ giclơ có kích thước Trong nghiên cứu dùng này dùng các mũi khoan tiêu chuẩn để gia công lỗ giclơ tiến hành kiểm nghiệm lại thiết bị đo chuyên dùng để xác định đường kính sau gia cơng Theo tình toán lý thuyết và theo điều kiện gia công khoan lỗ giclơ Việt Nam nên phạm vi nghiên cứu đề tài sử dụng cặp giclơ chính + giclơ không tải là các cặp đưa bảng 3.4: Bảng 3.4 Thông số các cặp giclơ Cặp Cặp (gốc) Cặp Cặp C  0, 78 C  0, C  0,8 C  0, kt  0, kt  0, kt  0, kt  0, Hình ảnh các kích thước các cặp giclơ đưa Hình 3.16 Hình 3.16 Các bợ giclơ dùng quá trình nghiên cứu Trên Hình 3.17 thể quá trình tháo lắp bợ chế hòa khí xe máy và thay cặp giclơ để tiến hành thử nghiệm thực tế Các cặp giclơ tiến hành thay thử nghiệm chạy ổn định đường thực và tiến hành đo xác định lượng tiêu hao nhiên liệu 71 Tiến hành thay thế giclơ Tháo bộ chế hịa khí Hình 3.17 Thay bợ giclơ có các đường kính khác vào bợ chế hịa khí 3.4 Quy trình chế độ thử nghiệm Kết thử nghiệm phân tích sở thử nghiệm đối chứng tiêu hao nhiên liệu xăng bộ chế hòa khí nguyên và tiêu hao nhiên liệu ethanol thay tương ứng với các bộ giclơ có đường kính khác vào chế hòa khí Chế độ thử nghiệm lựa chọn là chế độ xe chạy đường thực với vận tốc giữ cố định (khoảng 25-30 km/h) tay số 4, tổng quãng đường thử nghiệm cho một mẫu thử nghiệm là km Ngoài tương ứng với mẫu giclơ thử nghiệm phân tích thêm đối chứng phát thải xe chế độ không tải thông qua thiết bị Digas 4000 Tất các thử nghiệm thử lặp lại ba lần để lấy kết trung bình làm liệu đánh giá Trong quá trình thử nghiệm tương ứng với mẫu thử các vấn đề phát sinh ghi chép lại để đánh giá độ ổn định xe 3.5 Quá trình đo thử nghiệm 3.5.1 Kiểm tra nồng độ ethanol chuẩn bị bình đo nhiên liệu Nhiên liệu ethanol dùng quá trình thử nghiệm là nhiên liệu ethanol tiêu chuẩn có nồng độ ethanol lớn 99,5% Tuy nhiên đặc tính hút ẩm nên quá trình sử dụng và bảo quản ethanol dễ dàng hút nước và làm giảm nồng độ (tăng hàm lượng nước), điều này ảnh hưởng nhiều đến tính chất lý hóa ethanol và tác đợng trực tiếp đến đặc điểm hình thành hỗn hợp và cháy nhiên liệu Do nhiên liệu trước thử nghiệm xe xác định lại nồng độ thông qua thiết bị đo tỷ trọng kế, nhiệt độ nhiên liệu đưa nhiệt độ tiêu 72 chuẩn 15ºC Quá trình xác định nồng đợ ethanol đưa hình 3.18 Hình 3.18 Đo nồng độ ethanol Tiêu hao nhiên liệu xác định phương pháp đo thể tích Bình đo nhiên liệu là bình nhiên liệu chuẩn với dung tích 250 ml Hình ảnh cung cấp nhiên liệu và bình đo nhiên liệu đưa hình 3.19 Hình 3.19.Tiếp nhiên liệu chuẩn 3.5.2 Điều chỉnh ổn định cho xe Sau láp ráp hoàn chỉnh tiến hành kiểm tra và điều chỉnh động chạy ổn định chế độ không tải, mở ga và thay đổi chế độ tay ga để kiểm tra ổn định 73 Hình 3.20 Điều chỉnh vít ga Hình 3.21 Điều chỉnh vít không tải Giá trị hiệu chỉnh đối với hai vít xăng và vít không tải xác định bảng 3.4 Bảng 3.5 Kết quả điều chỉnh cho hai vít khơng tải và vít xăng Điều chỉnh Vít khơng tải Vít xăng Nới khoảng vịng tính từ vị trí xiết chặt ớc Nới khoảng vịng từ vị trí xiết chặt ớc 3.5.3.Tiến hành chạy thử nghiệm đường Chọn cung đường thử nghiệm là khuôn viên trường ĐH Bách Khoa, tổng chiều dài thử nghiệm là vào km (tương đương vòng sân) Để đảm bảo quá trình thử nghiệm an toàn,chọn thời gian thử nghiệm vào ngày nghỉ thứ & chủ nhật 74 Hình 3.22 Chạy thử nghiệm xe Hình 3.23 Kết thúc chạy thử nghiệm và đo tiêu hao nhiên liệu 3.5.4 Kết chạy thực nghiệm 3.5.4.1 Tiêu hao nhiên liệu Sau tiến hành chạy thử nghiệm đường thử, kết thử nghiệm thể qua Bảng 3.5 75 Bảng 3.6 Các thông số quá trình chạy thực nghiệm xe STT Nhiên liệu Xăng Ethanol Ethanol Ethanol Đường kính giclơ (mm) C  0, kt  0, C  0, 78 kt  0, C  0,8 kt  0, C  0, kt  0, Ethanol C  0, 78 (Có sấy cổ nạp) kt  0, Quãng Thời đường gian chạy (s) (km) Vận tốc trung bình (km/h) Mức tăng so THNL với (ml/100km) xăng (%) 550 26,18 1625 552 26,08 1755 532 27,06 1850 13,8 608 25,17 2750 69 550 26,06 1750 7,7 Qua bảng số liệu ta thấy: Trường hợp 1: Khi dùng bợ giclơ ngun thủy (đường kính lỗ giclơ chínhΦc = 0,7 và đường kính giclơ không tải Φkt = 0,4), sử dụng nhiên liệu xăng A92, mức tiêu hao nhiên liệu thực tế là: 1625 ml/100km Trường hơp 2: Khi thay bợ giclơ (đường kính lỗ giclơ Φc = 0,78 và đường kính giclơ khơng tải Φkt = 0,5), sử dụng nhiên liệu ethanol E100, mức tiêu hao thực tế là 1755ml/100km, ta thấy mức tiêu hao nhiên liệu tăng không nhiều so với trường hợp 1, chỉ vào khoảng 8% Trường hợp 3: Khi thay bộ giclơ (đường kính lỗ giclơ Φc = 0,8 và đường kính giclơ khơng tải Φkt = 0,5), sử dụng nhiên liệu ethanol E100, mức tiêu hao thực tế 1850 ml/100km, trường hợp này mức tiêu hao tăng khoảng 13,8%, nói chung mức tiêu hao ngưỡng chấp nhận 76 Trường hợp 4: Khi thay bộ giclơ (đường kính lỗ giclơ Φc = 0,9 và đường kính giclơ không tải Φkt = 0,5), sử dụng nhiên liệu ethanol E100, mức tiêu hao nhiên liệu tăng lên rõ rệt, mức tăng khoảng 69% Trường hợp 5:Sử dụng bộ giclơ trường hợp với (đường kính lỗ giclơ Φc = 0,78 và đường kính giclơ khơng tải Φkt = 0,5), sử dụng thêm hệ thống sấy nóng cổ hút, hình 3.24 Trong trường hợp mức tiêu hao nhiên liệu chỉ tăng 7,7%, tức giảm 0,3% so với trường hợp (khơng sấy nóng cổ nạp) Kết cho thấy việc sấy nóng cổ nạp góp phần làm tăng khả bay ethanol đường nạp (bù trừ lượng cần thiết hóa ethanol E100) Đây là sở để quá trình cháy diễn tớt và cháy kiệt Hình 3.24 Hệ thơng sấy nóng cổ nạp So sánh mức tiêu hao nhiên liệu trường hợp thể Hình 3.25 77 Tiêu hao nhiên liệu(ml/100km) 7,7% 8% TH TH TH TH TH Trường hợp Hình 3.25 Đồ thị so sánh tiêu hao nhiên liệu Kết thử nghiệm cho thấy trường hợp và mức tiêu hao là ít Trong trường hợp có ưu việt và thỏa mãn yêu cầu cung cấp nhiệt để hóa nhiên liệu Đây là trường hợp lựa chọn cho thử nghiệm 3.5.4.2 Phát thải của xe chế độ không tải Các bước thử nghiệm phát thải động chạy chế độ không tải: Động vận hành chế đợ khơng tải, tớc đợ vịng quay n = 1400 vịng/phút (1) Sử dụng bợ chế hòa khí nguyên thủy (Φc = 0, 7;Φkt = 0,4) , nhiên liệu là xăng A92 (2) Sử dụng bộ giclơ trường hợp với thủy (Φc = 0,78 ; Φkt = 0,5),có hệ thớng sấy nóng cổ nạp, nhiên liệu sử dụng ethanol E100 Kết thử nghiệm đươc đưa qua bảng 3.6 và đồ thị hình 3.26 78 Bảng 3.7 Phát thải của động chế độ không tải chạy xăng Mogas 92 so với chạy ethanol E100 Phát thải Xăng Ethanol % Giảm phát thải HC(PPM) 650 317 51 CO(%) 0,9 0,38 57,7 NOX(PPM) 6,2 0,16 97 Hình 3.26 Đồ thị đợ giảm phát thải xe chạy ethanol Từ kết ta thấy lượng tiêu hao nhiên liệu ethanol tăng so với xăng bù lại lượng phát thải giảm đáng kể, có nồng độ CO giảm 57,7%, HC giảm 51%, NOx giảm 97% 3.5.4.3 Thử nghiệm khả tăng tốc Chọn quãng đường thẳng mặt đường khơ ráo, khơng có chướng ngại vật với chiều dài là 300 m, để số Sử dụng bợ giclơ ngun thủy (đường kính lỗ giclơ Φc = 0,7 và đường kính giclơ khơng tải Φkt = 0,4), chạy xăng A92 Sử dụng bộ giclơ (đường kính lỗ giclơ Φc = 0,78 và đường kính giclơ khơng tải Φkt = 0,5), có hệ thớng sấy nóng cổ nạp sử dụng ethanol E100 Kết thử nghiệm đươc đưa bảng 3.8 79 Bảng 3.8 Khả tăng tốc tay số Phạm vi Nhiên liệu tăng tốc (km/h) Thời gian tăng tốc (giây) Nhiệt độ cổ nạp thời điểm kết thúc thử nghiệm Xăng - 65 18 570 Ethanol(có sấy nóng cổ nạp) - 65 18 280 Như khả tăng tốc xe tay số từ tốc độ 0-65km/h chạy ethanol E100 tương tự nhiên liệu xăng Tuy nhiên nhiệt độ đường nạp giảm mạnh không lắp hệ thống luân hồi khí xả nhiệt cho quá trình hóa ethanol Đây là sở để tăng hệ số nạp so với trường hợp sử dụng nhiên liệu xăng Nhờ có sấy nóng nhiệt này nâng lên, tránh tượng đóng băng đường nạp 3.6 Kết luận chương Trong quá trình nghiên cứu đề tài thực nội dung sau: Hệ thớng sấy nóng cổ nạp khắc phục tượng đóng băng đường nạp giúp ethanol E100 bay tốt hơn, giảm tiêu hao nhiên liệu, hệ thống hút ẩm… Kết cho thấy việc sấy nóng cổ nạp góp phần làm tăng khả bay ethanol đường nạp (bù trừ lượng cần thiết hóa ethanol E100) Đây là sở để quá trình cháy diễn tớt và cháy kiệt Sau cải tiến hệ thống nhiên liệu và đưa vào chạy thử nghiệm thực tế xe, xác định đường kính giclơ chính Φc = 0,78 và đường kính giclơ không tải Φkt = 0,5 phù hợp (kết thực nghiệm trường hợp 5) Từ kết đo phát thải động chạy chế độ không tải ta thấy lượng tiêu hao nhiên liệu ethanol tăng so với xăng bù lại lượng phát thải giảm đáng kể Trong nồng đợ CO giảm 57,7%, HC giảm 51%, NOx giảm 97% Tuy cịn mợt sớ thí nghiệm chưa thực xác định hiệu lọc khí, mức đợ ảnh hưởng nhiên liệu ethanol E100 tới hệ thống nhiên liệu 80 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Luận văn nghiên cứu khái quát nhiên liệu sinh học ethanol từ tính chất lý hóa, ngun liệu sản xuất, cơng nghệ sản xuất, hướng phát triển nhiên liệu sinh học và ảnh hưởng ethanol đến động Luận văn đánh giá tình hình sản xuất và sử dụng ethanol giới và Việt Nam Nghiên cứu chế tạo thành công đường nạp đợng có tận dụng lượng khí xả để sấy nóng khí nạp Ngoài ra, mợt bợ phận hút ẩm cho không khí đặt lọc khí động chế tạo nhằm hạn chế tượng hút ẩm vào đường nạp động các trường hợp độ ẩm môi trường quá cao Nghiên cứu xác định kích thước tốt đối với lỗ giclơ để đảm bảo động làm việc với nhiên liệu cồn đới E100 có đặc tính gần giớng với động nguyên thủy sử dụng xăng Căn theo kết tính tốn thực nghiệm, giclơ chính thích hợp cho việc sử dụng nhiên liệu ethanol E100 thay xăng có đường kính 114,3% (từ 0,7mm lên 0,78 mm) và giclơ khơng tải có đường kính 125% (từ 0,4mm lên 0,5mm) so với đường kính các giclơ nguyên thuỷ Kết thử nghiệm tiêu thụ nhiên liệu đường cho thấy xe máy dùng bộ chế hòa khí cải tiến sang sử dụng nhiên liệu E100 có lượng tiêu hao nhiên liệu lớn so với chạy nhiên liệu xăng 7,7%, tính quãng đường chạy 4km, tốc độ xe giữ ổn định khoảng 26km/h Khả tăng tốc xe tay số từ 0km/h đến 65km/h là tương đồng sử dụng nhiên liệu E100 so với sử dụng xăng Việc sử dụng ethanol E100 làm nhiên liệu thay xăng làm giảm đáng kể ô nhiễm môi trường Kết đo phát thải động chạy chế độ không tải giảm đáng kể Nồng độ CO giảm 57,7%, HC giảm 51% và NOx giảm 97% Kết thử nghiệm khẳng định xe chạy ổn định đường chế độ hoạt đợng, xe cịn khó khởi động so với sử dụng xăng lúc nhiệt độ động thấp 81 Hướng phát triển Trong thời gian tới, nghiên cứu cần phát triển theo các hướng sau: Tăng tỉ số nén động cơ, tiến hành đo công suất, tiêu hao nhiên liệu phát thải đợng băng thử xe máy phịng thí nghiệm để đánh giá đầy đủ cho ảnh hưởng nhiên liệu ethanol đới với đợng Bên cạnh cần nghiên cứu tới ưu hóa đường kính bợ giclơ, và góc đánh lửa sớm;cải tiến bợ chế hịa khí cho phù hợp để khởi đợng lạnh khơng gặp khó khăn Thử nghiệm kiểm tra hiệu hệ thớng lọc ẩm nhằm tới ưu hóa,tăng hiệu lọc ẩm cho động Kiểm nghiệm hệ thống sấy nóng cổ nạp, tính toán đường kính ớng đảm bảo khả lưu thơng khí xả hiệu sấy nóng cổ nạp Đánh giá mức đợ tương thích vật liệu động chạy ethanol Thiết kế hệ thống cung cấp đa nhiên liệu cho động (động FFV) 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahindra Nag, 2008, Biofuels Refining and Performance, The McGraw-Hill Companies, Inc Alfred Szwarc, 2004, Use of bio-fuels in Brazil, In-Session Workshop on Mitigation, SBSTA 21 / COP 10 Đỗ Hữu Đức, 2009, Phương tiện giao thông giới đường bợ việc kiểm sốt khí thải, Hợi thảo Phương tiện giao thông nhiên liệu sạch, Đồ Sơn 2009 Dr Christoph Berg, F.O Licht, 2007, World Fuel Ethanol: Analysis and Outlook, METI Edgard Gnansounou, 2005, Ethanolfuel from biomass: A review, Journal of Science & Industrial Research, Vol.64, pp809-821 Ethanol2020: Global Market Survey, Trends Analysis, and Forecasts http://www.emergingmarkets.com/ethanol2020/Ethanol2020_GlobalSurvey_Conten ts.pdf Fikret Yuksel, Bedri Yuksel: The use of ethanol–gasoline blend as a fuel in an SI engine Renewable Energy, vol 29, 2004, page 1181–1191 Lê Anh Tuấn, et.al 2011, Nghiên cứu mơ đặc tính động xe máy sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn ethanol, Tạp chí Khoa học công nghệ các trường đại học kỹ thuật số 83B, p119-124 Lê Anh Tuấn, Phạm Minh Tuấn, 2009, Nghiên cứu ảnh hưởng nhiên liệu xăng pha ethanolE5 và E10 đến tính và phát thải độc hại xe máy xe lưu hành Việt Nam, Tạp chí KHCN các trường đại học, số 73B, tr 98-104 10 Li-Wei Jia, Mei-Qing Shen, Jun Wang, Man-Qun Lin: Influence of ethanol– gasoline blended fuel on emission characteristics from a four-stroke motorcycle engine Journal of Hazardous Materials A123, 2005, page 29–34 83 11 Nguyễn Huỳnh Hưng Mỹ, 2009, Nghiên cứu sử dụng cồn etylic sản xuất nước pha chế xăng thương phẩm có trị sớ sớ ớc tan cao, Viện Dầu khí, Tập Đoàn dầu khí q́c gia Việt Nam 12 Orbital Engine Company: A Testing Based Assessment to Determine Impacts of a 20% EthanolGasoline Fuel Blend on the Australian Passenger Vehicle Fleet Report to Environment Australia, 3/2003 13 Pham Minh Tuan, Le Anh Tuan, Tran Quang Vinh, Nguyen The Luong, Nguyen Duy Vinh, Nguyen Duy Tien: Assessment of impacts of gasohol E5 and E10 on performance and exhaust emissions of in-used motorcycle and car in Vietnam APAC 2009 Proceedings, the 15th Asia Pacific Automotive Engineering Conference, Hanoi, 10/2009 14 Roscoe F Ward: Alcohols as fuel-The global picture Solar Energy, vol 26, 1981, page 169-173 15 Shelley Minteer, 2006, Alcoholic Fuels, CRC Press, Taylor&Francis Group, USA 16 The Royal Society, 2008, Sustainable biofuels: Prospects and chanllenges, UK 17 Timeline of alcohol fuel, http://en.wikipedia.org/wiki/ 18 Wei-Dong Hsieh, Rong-Hong Chen, Tsung-Lin Wu, Ta-Hui Lin: Engine performance and pollutant emission of an SI engine using ethanol–gasoline blended fuels 84 ... - ĐẶNG DIỆU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỒN TUYỆT ĐỐI E100 CHO ĐỘNG CƠ XE MÁY CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS... động III Đối tượng nghiên cứu Nhiên liệu cồn tuyệt đối E100 và đợng xe máy dùng chế hịa khí lựa chọn là đối tượng nghiên cứu chính luận văn IV Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các... Việt Nam nghiên cứu đầy đủ ethanol E100 (100% cồn ethanol) Với các tình hình trên, đề tài này thực ? ?Nghiên cứu sử dụng cồn tuyệt đối E100 cho động xe máy” Đối tượng nghiên cứu đề tài

Ngày đăng: 10/03/2022, 22:55

Xem thêm:

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w