3.2. Đối tượng và trang thiết bị thử nghiệm
3.2.1. Xe máy thử nghiệm
Xe máy được lựa chọn thực hiện quá trình cải tiến và thí nghiệm là xe Honda Wave Repsol 100 cm3 với các thông số được đưa ra trong bảng 3.1
Bảng 3.1.Thông số kĩ thuật của xe Honda Repsol
Trọng lượng bản than 100 kg
Dài x Rộng x Cao 1.925 mm x 705 mm x 1.075 mm Khoảng cách trục bánh xe 1.235 mm
Độ cao yên 767 mm Dung tích bình xăng 3,7l
67
Pḥc trước Lị xo trụ, giảm chấn thủy lực Pḥc sau Lị xo trụ, giảm chấn thủy lực
Loại động cơ Xăng, 4 kỳ, 1 xi lanh, làm mát bằng không khí Dung tích xi lanh 97 cm3
Đường kính x hành trình pít
tơng 50 mm x 49,5 mm Tỷ số nén 9,0 : 1
Công suất tối đa 5,1kW/8.000 vịng/phút Mơ men cực đại 7,0N.m/5.500 vịng/phút Hợp sớ Cơ khí, 4 sớ trịn
Hệ thống khởi động Điện / Đạp chân
3.2.2. Thiết bị đo nhiệt độ và độ rung động CMAS 100-SL
Thiết bị CMAS 100-SL để đo đạc nhiệt độ và đợ rung của đợng cơ trong quá trình thử nghiệm. Hình ảnh thiết bị đo được đưa ra trong hình 3.12:
Hình 3.12. Thiết bị đo rung đợng và nhiệt đô CMAS 100-SL Các chức năng của thiết bị:
-Đo vận tốc rung động (mm/s) và nhiệt độ: kiểm tra tình trạng kết cấu cơ khí.
- Đo gia tớc bao hình rung đợng (gE): đánh giá tình trạng vòng bi, tình trạng bơi
trơn...
- Đo nhiệt độ không tiếp xúc: kiểm tra nhiệt đợ, tình trạng ma sát, quá nhiệt... - Thiết bị được tích hợp sẵn bảng chuẩn rung đợng của ISO
3.2.3. Bình đo nhiên liệu tiêu chuẩn
Bình đo tiêu hao nhiên liệu chuẩn được dùng để xác định tiêu hao nhiên liệu trong quá trình thử nghiệm xe trên đường.
68
Hình ảnh của bình đo được thể hiện trong hình 3.13:
Hình 3.13. Bình nhiên liệu tiêu chuẩn dung tích 250ml
Bình đo được lắp ráp cớ định trên xe, nhiên liệu sẽ được cung cấp vào bình và đưa tới bợ chế hòa khí của động cơ.
3.2.4. Đồng hồ đo nhiệt độ với dải nhiệt độ lớn
Hình 3.14. Đồng hồ đo nhiệt độ cổ nạp
69
3.2.5. Thiết bị đo phát thải của AVL
Hình 3.15. Thiết bị đo phát thải của xe trong quá trình thử nghiệm
Thiết bị Digas 4000 của hãng AVL dùng để đo phát thải đợng cơ trong quá trình chạy khơng tải.
3.2.6. Nhiên liệu thử nghiệm
Nhiên liệu dùng trong thử nghiệm bao gồm xăng Mogas 92 và ethanol với bảng quy chuẩn được đưa ra như trong bảng 3.2 và bảng 3.3:
Bảng 3.2. Quy chuẩn tính chất ethanol dùng trong thí nghiệm
Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử
1. Hàm lượng ethanol, % thể
tích, khơng nhỏ hơn 92,1 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 2. Hàm lượng methanol, %
thể tích, khơng lớn hơn 0,5 TCVN 7894 (EN 14110) 3. Hàm lượng nước, % thể
tích, khơng lớn hơn 1,0 TCVN 7893 (ASTM E 1064) 4. Đợ axit (tính theo axit
axetic CH3COOH), % khới lượng, không lớn hơn
0,007 TCVN 7892 (ASTM D 1613)
5. Hàm lượng clorua vô cơ,
mg/kg, không lớn hơn 40
TCVN 7716 (ASTM D 4806) (Phụ lục A)
Bảng 3.3. Quy chuẩn tính chất của Mogas 92
Tên chỉ tiêu Xăng
khơng chì Phương pháp thử
Mogas 92 1.Trị số octan min
Theo phương pháp nghiên cứu
RON 92
70 Theo phương pháp moto
MON 81 ASTM D2700
2.Hàm lượng chì g/l, max 0,013 TCVN 7143:2002 (ASTM D3237) 3.Thành phần cất phân đoạn
TCVN 2698:2002 (ASTM D86) Điểm sôi đầu 0C Báo cáo
10% thể tích 0C , max 70 50% thể tích 0C , max 120 90% thể tích 0C , max 190 Điểm sơi ći 0
C 215
Cặn ći % thể tích, max 2,0 4.Ăn mòn mảnh đồng ở
500C/3 giờ, max loại 1
TCVN 2694:2000 (ASTM D130)
5.Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa dung môi), mg/100 ml, max.
5 TCVN 6593:2000 (ASTM D381)
6.Đợ ổn định ơxy hóa, phút,
min. 480
TCVN 6778:2000(ASTM D525)
7.Hàm lượng lưu huỳnh,
mg/kg, max. 500
TCVN 6701:2000(ASTM D2622) / ATSM D 5453
8. Áp suất hơi (Reid) ở
37,80C, kPa. 43-75
TCVN 7023:2002 (ASTM D4953) / ASTM D5191
9. Hàm lượng benzen, % thể
tích, max. 2,5 TCVN 6703:2000 (ASTM D3606) / ASTM D4420 10.Hydrocacbon thơm, % thể tích, max. 40 TCVN 7330:2003 (ASTM D1319)
11.Olefin, % thể tích, max. 38 TCVN 7330:2003 (ASTM D1319) 12.Hàm lượng oxy, % khối
lượng, max. 2,7 TCVN 7332:2003(ASTM D4815) 13.Khối lượng riêng (ở 150C),
kg/m3. 0,728
TCVN 6594:2000 (ASTM D1298) /ASTM D 4052
14.Hàm lượng kim loại
(Fe,Mn),mg/l, max 5 TCVN 7331:2003 (ASTM D3831) 15.Ngoại quan Trong,
khơng có tạp chất
ASTM D 4176
RON: Reseach Octane Number
MON: Motor Octane Number, chỉ áp dụng khi có yêu cầu.
4.3. Lắp ráp và hiệu chỉnh bộ chế hòa khí trên xe
71
nhỏ (khoảng 0,4 – 1mm) do đó trong thực tế rất khó xác định cũng như gia cơng các bợ giclơ có kích thước như vậy. Trong nghiên cứu dùng này dùng các mũi khoan tiêu chuẩn để gia công lỗ giclơ rồi tiến hành kiểm nghiệm lại bằng thiết bị đo chuyên dùng để xác định đường kính sau khi gia công. Theo như tình toán lý thuyết và căn cứ theo điều kiện gia công khoan lỗ giclơ tại Việt Nam nên trong phạm vi nghiên cứu đề tài sử dụng 4 cặp giclơ chính + giclơ khơng tải đó là các cặp được đưa ra như trong bảng 3.4:
Bảng 3.4. Thông số các cặp giclơ
Cặp 1 Cặp 2 (gốc) Cặp 3 Cặp 4 0, 78 0, 5 C kt 0, 7 0, 4 C kt 0, 8 0, 5 C kt 0, 9 0, 5 C kt
Hình ảnh các kích thước của các cặp giclơ được đưa ra trong Hình 3.16.
Hình 3.16. Các bợ giclơ dùng trong quá trình nghiên cứu
Trên Hình 3.17. thể hiện quá trình tháo lắp bợ chế hòa khí xe máy và thay thế cặp giclơ để tiến hành thử nghiệm thực tế. Các cặp giclơ sẽ được lần lượt tiến hành thay thế rồi thử nghiệm chạy ổn định trên đường thực và tiến hành đo xác định lượng tiêu hao nhiên liệu.
72
Tháo bợ chế hịa khí Tiến hành thay thế giclơ
Hình 3.17. Thay thế các bợ giclơ có các đường kính khác nhau vào bợ chế hịa khí
3.4. Quy trình và chế độ thử nghiệm
Kết quả thử nghiệm được phân tích trên cơ sở thử nghiệm đối chứng tiêu hao nhiên liệu xăng trên bộ chế hòa khí nguyên bản và tiêu hao nhiên liệu ethanol khi thay thế tương ứng với các bợ giclơ có đường kính khác nhau vào chế hòa khí. Chế độ thử nghiệm được lựa chọn là chế độ xe chạy trên đường thực với vận tốc được giữ cố định (khoảng 25-30 km/h) tại tay số 4, tổng quãng đường thử nghiệm cho một mẫu thử nghiệm là 4 km. Ngoài ra tương ứng với mỗi mẫu giclơ thử nghiệm sẽ phân tích thêm đối chứng phát thải của xe tại chế độ không tải thông qua thiết bị Digas 4000. Tất cả các thử nghiệm đều được thử lặp lại ba lần để lấy kết quả trung bình làm dữ liệu đánh giá.
Trong quá trình thử nghiệm tương ứng với mỗi mẫu thử các vấn đề phát sinh sẽ được ghi chép lại để đánh giá độ ổn định của xe.
3.5. Quá trình đo thử nghiệm
3.5.1. Kiểm tra nồng độ ethanol và chuẩn bị bình đo nhiên liệu
Nhiên liệu ethanol dùng trong quá trình thử nghiệm là nhiên liệu ethanol tiêu chuẩn có nồng đợ ethanol lớn hơn 99,5%. Tuy nhiên do đặc tính hút ẩm nên trong quá trình sử dụng và bảo quản ethanol dễ dàng hút nước và sẽ làm giảm nồng độ (tăng hàm lượng nước), điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến tính chất lý hóa của ethanol và sẽ tác đợng trực tiếp đến đặc điểm hình thành hỗn hợp và cháy của nhiên liệu. Do vậy nhiên liệu trước khi thử nghiệm trên xe được xác định lại nồng độ thông qua thiết bị đo tỷ trọng kế, nhiệt độ nhiên liệu được đưa về nhiệt đợ tiêu
73
chuẩn là 15ºC. Quá trình xác định nồng đợ ethanol được đưa ra trong hình 3.18
Hình 3.18. Đo nồng đợ ethanol
Tiêu hao nhiên liệu được xác định bằng phương pháp đo thể tích. Bình đo nhiên liệu là bình nhiên liệu chuẩn với dung tích 250 ml. Hình ảnh cung cấp nhiên liệu và bình đo nhiên liệu được đưa ra trong hình 3.19
Hình 3.19.Tiếp nhiên liệu chuẩn
3.5.2. Điều chỉnh ổn định cho xe
Sau khi láp ráp hoàn chỉnh tiến hành kiểm tra và điều chỉnh động cơ chạy ổn định ở chế độ không tải, mở ga và thay đổi chế độ tay ga để kiểm tra sự ổn định.
74
Hình 3.20. Điều chỉnh vít ga
Hình 3.21. Điều chỉnh vít khơng tải
Giá trị hiệu chỉnh đối với hai vít xăng và vít không tải xác định được trong bảng 3.4
Bảng 3.5. Kết quả điều chỉnh cho hai vít không tải và vít xăng
Vít khơng tải Vít xăng
Điều chỉnh Nới ra khoảng 2 vịng tính từ vị trí xiết chặt ớc
Nới ra khoảng 4 vịng từ vị trí xiết
chặt ớc
3.5.3.Tiến hành chạy thử nghiệm trên đường
Chọn cung đường thử nghiệm là khuôn viên trường ĐH Bách Khoa, tổng chiều dài thử nghiệm là vào 4 km (tương đương 4 vòng sân). Để đảm bảo quá trình thử nghiệm được an toàn,chọn thời gian thử nghiệm vào ngày nghỉ thứ 7 & chủ nhật.
75
Hình 3.22. Chạy thử nghiệm xe
Hình 3.23. Kết thúc chạy thử nghiệm và đo tiêu hao nhiên liệu
3.5.4. Kết quả chạy thực nghiệm
3.5.4.1. Tiêu hao nhiên liệu
Sau khi tiến hành chạy thử nghiệm trên đường thử, kết quả thử nghiệm được thể hiện qua Bảng 3.5
76
Bảng 3.6. Các thông số trong quá trình chạy thực nghiệm xe
STT Nhiên liệu Đường kính giclơ (mm) Quãng đường chạy (km) Thời gian (s) Vận tốc trung bình (km/h) THNL (ml/100km) Mức tăng so với xăng (%) 1 Xăng 0, 7 0, 4 C kt 4 550 26,18 1625 0 2 Ethanol 0, 78 0, 5 C kt 4 552 26,08 1755 8 3 Ethanol 0, 8 0, 5 C kt 4 532 27,06 1850 13,8 4 Ethanol 0, 9 0, 5 C kt 4 608 25,17 2750 69 5 Ethanol (Có sấy cổ nạp) 0, 78 0, 5 C kt 4 550 26,06 1750 7,7
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Trường hợp 1: Khi dùng bợ giclơ ngun thủy (đường kính lỗ giclơ chínhΦc = 0,7
và đường kính giclơ không tải Φkt = 0,4), sử dụng nhiên liệu xăng A92, mức tiêu hao nhiên liệu thực tế là: 1625 ml/100km.
Trường hơp 2: Khi thay bộ giclơ (đường kính lỗ giclơ chính Φc = 0,78 và đường kính giclơ khơng tải Φkt = 0,5), sử dụng nhiên liệu ethanol E100, mức tiêu hao thực tế là 1755ml/100km, ta thấy mức tiêu hao nhiên liệu tăng không nhiều so với trường hợp 1, chỉ vào khoảng 8%.
Trường hợp 3: Khi thay bợ giclơ (đường kính lỗ giclơ chính Φc = 0,8 và đường kính giclơ khơng tải Φkt = 0,5), sử dụng nhiên liệu ethanol E100, mức tiêu hao thực tế 1850 ml/100km, ở trường hợp này mức tiêu hao tăng khoảng 13,8%, nói chung mức tiêu hao vẫn ở ngưỡng chấp nhận được.
77
Trường hợp 4: Khi thay bộ giclơ (đường kính lỗ giclơ chính Φc = 0,9 và đường kính giclơ không tải Φkt = 0,5), sử dụng nhiên liệu ethanol E100, mức tiêu hao nhiên liệu tăng lên rõ rệt, mức tăng khoảng 69%.
Trường hợp 5:Sử dụng bợ giclơ trong trường hợp 2 với (đường kính lỗ giclơ chính Φc = 0,78 và đường kính giclơ khơng tải Φkt = 0,5), nhưng sử dụng thêm hệ thớng sấy nóng cổ hút, hình 3.24. Trong trường hợp này mức tiêu hao nhiên liệu chỉ tăng 7,7%, tức là giảm 0,3% so với trường hợp 2 (khơng sấy nóng cổ nạp). Kết quả này cho thấy việc sấy nóng cổ nạp đã góp phần làm tăng khả năng bay hơi của ethanol trên đường nạp (bù trừ năng lượng cần thiết hóa hơi ethanol E100). Đây là cơ sở để quá trình cháy được diễn ra tớt hơn và cháy kiệt hơn.
Hình 3.24. Hệ thơng sấy nóng cổ nạp
So sánh mức tiêu hao nhiên liệu của 5 trường hợp trên được thể hiện trong Hình 3.25.
78
Hình 3.25. Đồ thị so sánh tiêu hao nhiên liệu
Kết quả thử nghiệm cho thấy ở trường hợp 2 và 5 mức tiêu hao là ít nhất. Trong đó trường hợp 5 có ưu việt hơn và thỏa mãn yêu cầu cung cấp nhiệt hơn để hóa hơi nhiên liệu. Đây là trường hợp được lựa chọn cho các thử nghiệm tiếp theo.
3.5.4.2. Phát thải của xe ở chế độ không tải
Các bước thử nghiệm phát thải của động cơ khi chạy ở chế độ không tải: Động cơ được vận hành ở chế độ không tải, tớc đợ vịng quay n = 1400 vòng/phút.
(1) Sử dụng bộ chế hòa khí nguyên thủy (Φc = 0, 7;Φkt = 0,4) , nhiên liệu là xăng A92
(2) Sử dụng bộ giclơ ở trường hợp 2 với thủy (Φc = 0,78 ; Φkt = 0,5),có hệ thớng sấy nóng cổ nạp, nhiên liệu sử dụng ethanol E100.
Kết quả thử nghiệm đươc đưa ra qua bảng 3.6 và đồ thị hình 3.26.
Ti ê u h ao n h iê n li ệ u (m l/ 100km ) Trường hợp 8% 7,7% TH 1 TH 2 TH 3 TH 4 TH 5
79
Bảng 3.7. Phát thải của động cơ ở chế độ không tải khi chạy xăng Mogas 92 so với khi chạy ethanol E100
Phát thải Xăng Ethanol % Giảm phát thải
HC(PPM) 650 317 51
CO(%) 0,9 0,38 57,7
NOX(PPM) 6,2 0,16 97
Hình 3.26. Đồ thị đợ giảm phát thải của xe khi chạy ethanol
Từ kết quả trên ta thấy rằng mặc dù lượng tiêu hao nhiên liệu của ethanol tăng so với xăng nhưng bù lại thì lượng phát thải giảm đáng kể, có nồng đợ CO giảm 57,7%, HC giảm 51%, NOx giảm 97%.
3.5.4.3. Thử nghiệm khả năng tăng tốc
Chọn quãng đường thẳng mặt đường khơ ráo, khơng có chướng ngại vật với chiều dài là 300 m, để ở số 3.
Sử dụng bợ giclơ ngun thủy (đường kính lỗ giclơ chính Φc = 0,7 và đường kính giclơ không tải Φkt = 0,4), khi chạy xăng A92.
Sử dụng bộ giclơ (đường kính lỗ giclơ chính Φc = 0,78 và đường kính giclơ khơng tải Φkt = 0,5), có hệ thớng sấy nóng cổ nạp và sử dụng ethanol E100.
80
Bảng 3.8. Khả năng tăng tốc ở tay số 3.
Nhiên liệu
Phạm vi tăng tốc (km/h)
Thời gian tăng tốc (giây)
Nhiệt độ cổ nạp tại thời điểm kết thúc
thử nghiệm
Xăng 0 - 65 18 570
Ethanol(có sấy nóng cổ nạp) 0 - 65 18 280
Như vậy khả năng tăng tốc của xe ở tay số 3 từ tốc độ 0-65km/h khi chạy ethanol E100 tương tự như nhiên liệu xăng. Tuy nhiên nhiệt độ đường nạp giảm mạnh nếu không lắp hệ thống luân hồi khí xả do mất nhiệt cho quá trình hóa hơi ethanol. Đây là cơ sở để tăng hệ số nạp so với trường hợp sử dụng nhiên liệu xăng. Nhờ có sấy nóng nhiệt này đã được nâng lên, tránh được hiện tượng đóng băng trên đường nạp.
3.6. Kết luận chương 3
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã thực hiện được những nội dung sau: Hệ thớng sấy nóng cổ nạp khắc phục hiện tượng đóng băng trên đường nạp và giúp ethanol E100 bay hơi tốt hơn, giảm tiêu hao nhiên liệu, hệ thống hút ẩm… Kết quả này cho thấy việc sấy nóng cổ nạp đã góp phần làm tăng khả năng bay hơi của ethanol trên đường nạp (bù trừ năng lượng cần thiết hóa hơi ethanol E100). Đây là cơ sở để quá trình cháy được diễn ra tớt hơn và cháy kiệt hơn.
Sau khi cải tiến hệ thống nhiên liệu và đưa vào chạy thử nghiệm thực tế trên xe, xác định được đường kính giclơ chính Φc = 0,78 và đường kính giclơ không tải
Φkt = 0,5 là phù hợp (kết quả thực nghiệm trường hợp 5).
Từ kết quả đo phát thải của động cơ khi chạy ở chế độ không tải ta thấy rằng mặc dù lượng tiêu hao nhiên liệu của ethanol tăng so với xăng nhưng bù lại thì lượng phát thải giảm đáng kể. Trong đó nồng độ CO giảm 57,7%, HC giảm 51%, NOx giảm 97%.
Tuy vậy vẫn cịn mợt sớ thí nghiệm chưa được thực hiện như xác định hiệu quả của lọc khí, mức đợ ảnh hưởng của nhiên liệu ethanol E100 tới hệ thống nhiên liệu.
81
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận
Luận văn đã nghiên cứu khái quát về nhiên liệu sinh học ethanol từ tính chất lý hóa, ngun liệu sản xuất, cơng nghệ sản xuất, hướng phát triển của nhiên liệu sinh học và những ảnh hưởng của ethanol đến động cơ. Luận văn cũng đánh giá tình hình sản xuất và sử dụng ethanol trên thế giới và ở Việt Nam.
Nghiên cứu đã chế tạo thành công đường nạp của đợng cơ có tận dụng năng