1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 6 8, đang dạy)

131 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 881,67 KB

Nội dung

Ngày soạn: 9/1/2022 Ngày dạy: /1/2022 Bài 6: CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG TIẾT 69-70: VĂN BẢN 1: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết đặc điểm làm nên truyện truyền thuyết: tình điển hình cốt truyện, chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí sức mạnh tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo… - HS nhận xét, đánh giá số thủ pháp nghệ thuật nhằm tơ đậm tính xác thực câu chuyện lời kể truyền thuyết Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Thánh Gióng - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Thánh Gióng - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất - Yêu nước: Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước trân trọng giá trị văn hóa dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào học b) Nội dung: GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm/ tham gia trò chơi c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đơi để suy nghĩ, trao đổi câu hỏi: + Em nghĩ hình ảnh cậu bé DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs nêu suy nghĩ, quan niệm thân: hình ảnh bất thường, khác thường thường cậu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM ba tuổi nhiên trở thành tráng sĩ? bé ba tuổi biết đi, đứng, cười, + Theo em, tác giả dân gian muốn thể nói Gióng lại lớn lên kì điều qua hình ảnh ấy? diệu - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS đưa ý kiến Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực đốn, khuyến khích em đưa ý nhiệm vụ kiến cụ thể, trái chiều tốt - HS thảo luận, trao đổi - Gv quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm thảo luận Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vơ Ca dao xưa có câu: Đêm hè mẹ kể nghe Chuyện xưa Thánh Gióng nhổ tre diệt thù Câu chuyện kể người anh hùng làng Gióng vào tiềm thức nhân dân ta từ bao đời với niềm tự hào, tin yêu ngưỡng mộ Hôm cô em tìm hiểu người anh hùng ấy – Tứ người Việt Nam qua truyền thuyết “Thánh Gióng” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Biết cách đọc văn truyện truyền thuyết, tìm hiểu nét khái quát văn b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc – hiểu nét khái quát văn c Sản phẩm học tập: Cách đọc câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Đọc tìm hiểu chung Hướng dẫn học sinh đọc- tìm hiểu Đọc- kể tóm tắt chung - Nhân vật chính: Gióng - GV u cầu HS dựa vào văn vừa - Ngôi kể: thứ ba đọc, trả lời câu hỏi: - PTBĐ: tự + Tóm tắt văn Thánh Gióng * Các việc chính: + Câu chuyện kể lời - Hai vợ chồng ơng lão ao ước có nhân vật nào? Kể theo thứ mấy? + GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? Bố cục văn bản? + Xác định việc văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ đứa - Bà đồng thấy vết chân to ướm thử - Bà sinh Gióng, lên ba khơng biết nói - Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước - Nghe tiếng rao, Gióng liền nói ngỏ lời xin đánh giặc - Gióng lớn nhanh thổi, bà làng xóm phải góp gạo ni - Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao trượng, phi ngựa xơng vào trận, giặc tan - Gióng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn bay lên trời - Vua nhớ cơng ơn, lập đền thờ - Ngày nay, cịn đền thờ làng Gióng, mở hội hàng năm, cịn lưu lại nhiều dấu tích Chú thích - Thánh Gióng - Làng Phù Đổng - Phúc đức - Ân - Sứ giả - Oai phong lẫm liệt - Chết ngả rạ Bố cục: phần - P1: từ đầu… nằm : Sự đời kỳ lạ Gióng - P2: Tiếp… cứu nước: Sự trưởng thành Gióng - P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay trời - P4: Còn lại: Những vết tích cịn lại Gióng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Như vậy, theo bố cục vừa chia có việc xoay quanh nhân vật Gióng Vậy phần, thơng qua hình tượng nhân vật Thánh Gióng nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì? Để trả lời câu hỏi đó, tìm hiểu phần II Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời Gióng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nêu thời gian, khơng gian, hồn cảnh diễn việc câu chuyện - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: + Thời gian: đời HV thứ sáu + Không gian: không gian làng quê Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv bổ sung: Trong khoảng thời gian khơng gian xảy việc: giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc rất mạnh, đất nước đối diện với mối lâm nguy, thử thách to lớn đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi Tại thời điểm này, lịch DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá văn Hoàn cảnh đời Gióng a Hồn cảnh xảy câu chuyện - Thời gian: Đời Hùng Vương thứ sáu - Không gian: Không gian hẹp làng quê ( làng Phù Đổng); không gian rộng bờ cõi chung đất nước - Sự việc: “Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc rất mạnh, nhà vua lo sợ, truyền sứ giả khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước” => Đất nước đối diện với lâm nguy, thử thách to lớn: đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ n bờ cõi Chính địi hỏi phải có cá nhân kiệt xuất, người tài đánh giặc giúp dân cứu nước HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM sử địi hỏi nước ta phải có cá nhân kiệt xuất, người tài giỏi đánh giặc giúp dân cứu nước b Sự đời Gióng: - Vợ chồng ông lão phúc đức, muộn - Bà mẹ ướm vào vết chân lạ -> thụ NV2: thai Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Mang thai 12 tháng sinh Hãy tìm chi tiết kể đời - Gióng lên ba: khơng biết nói, cười, Gióng? Qua đó, có nhận xét khơng biết gì?  Sự đời kì lạ, báo hiệu - HS tiếp nhận nhiệm vụ người phi thường Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: + Cha mẹ Gióng người tốt bụng, lành , đền đáp xứng đáng  thể quan niệm dân gian hiền gặp lành + Có thể nói, từ chi tiết câu chuyện đưa ta vào giới điều kì lạ Ta chưa gặp bà mẹ ướm vào vết chân lạ mà có thai Ta chẳng thấy mang thai 12 tháng  đời người phi thường Và chi tiết hoang đường ấy hút ta vào câu chuyện mà trung tâm cậu bé làng Sự trưởng thành Gióng Gióng Qua đây, muốn nhấn mạnh - Hoàn cảnh: Giặc Ân xâm lược với rằng: đời kì lạ, khác - Gióng cất tiếng nói muốn đánh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS thường Gióng mơ-tip xây dựng nhân vật người anh hùng đặc trưng truyện dân gian Các tìm đọc thêm truyện dân gian Việt Nam để thấy rõ điều NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : Điều xảy tiếp theo? Tiếng nói Gióng tiếng nói gì? Em có nhận xét tiếng nói ấy? Bà xóm làng có hành động giúp đỡ Gióng? Kết hành động đó? - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, ý nghĩa chi tiết: + Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc + Bà góp gạo ni Gióng + Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Tiếng nói đầu tiên: + “Mẹ mời sứ giả vào đây” + “Ta phá tan lũ giặc này” - Bà góp gạo ni bé Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng DỰ KIẾN SẢN PHẨM giặc cứu nước  Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sau gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi  trưởng thành để đáp ứng nhiệm vụ cao - Bà góp gạo ni bé  thể tinh thần đoàn kết nhân dân Gióng người anh hùng nhân dân, dân ni lớn, mang theo sức mạnh tồn dân HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV chuẩn kiến thức: Tiếng nói đầu tiên: + “Mẹ mời sứ giả vào đây” + “Ta phá tan lũ giặc này”  Đó nhiệm vụ, sứ mệnh cao Gióng bảo vệ đất nước Đáp ứng tiếng goi cứu nước Tổ quốc lâm nguy - GV mở rộng: Tiếng nói cậu bé địi đánh giặc: + Gióng hình ảnh nhân dân, dân tộc gặp nguy biến họ sẵn sàng đứng cứu nước, giống Gióng, vua vừa kêu gọi đáp lời cứu nước + Chi tiết Gióng cất tiếng địi đánh giặc hàm chứa thật rằng: đất nước ln bị ngoại xâm nước ta khả đánh giặc phải thường trực từ tuổi bé thơ để đáp ứng lời kêu gọi Tổ quốc, nhà thơ Tố Hữu viết: “Ôi Việt Nam xứ xở Đến em thơ hóa anh hùng Đến ong dại luyện thành dũng sĩ ” - Bà góp gạo ni bé Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nhân dân, ni dưỡng bình thường, giản dị  Chi tiết cịn nói lên truyền thống u nước, tinh thần đoàn kết dân tộc ta từ thuở xưa ND ta rất yêu nước, mong Gióng lớn nhanh trận đánh giặc Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân Một người khơng thể cứu nước, phải tồn dân hợp sức cơng đánh giặc cứu nước trở lên mau chóng - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS thành tráng sĩ: Sự vươn vai Gióng có liên quan đến truyền thống truyện cổ dân gian Thời cổ nhân dân ta quan niệm người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công Thần Trụ trời, Sơn Tinh nhân vật khổng lồ Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ phi thường ấy Sự lớn lên Gióng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cứu nước Khi lịch sử đặt vấn đề sống cấp bách, tình địi hỏi dân tộc vươn lên tầm vóc phi thường dân tộc ta lớn dậy Thánh Gióng, tự thay đổi tư tầm vóc NV4 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời: + Chiến cơng phi thường mà Gióng làm nên gì? - HS tiếp tục thảo luận nêu ý nghĩa chi tiết: + Ngựa sắn phun lửa, roi sắt quật vào giặc chết ngả rả cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ + Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại bay thẳng lên trời - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Gióng đánh tan quân giặc DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gióng đánh giặc bay trời - Chiến cơng phi thường Gióng đánh tan giặc Ân xâm lược - Tư thế, hành động: + phi thẳng đến nơi có giặc + Đón đầu, giết hết lớp đến lớp khác  Sự oai phong, lẫm liệt, sức mạnh địch tráng sĩ - Khi roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ bụi tre quật vào giặc -Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay trời =) Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: + Thánh Gióng hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước + Sức mạnh Gióng biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động dân tộc Việt: sức mạnh vô hạn tự thảo luận nhiên; sức mạnh ý chí nhân + HS trình bày sản phẩm thảo luận dân- người thợ thủ công, nông dân, + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả binh lính… lời bạn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc: Chi tiết cho thấy sáng tạo, nhanh trí Gióng Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ quê hương đất nước, bất giết giặc  thể tâm giết giặc đến - Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay trời: Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ hình ảnh người anh hùng nên để Gióng với cõi vơ biên, bất tử, sống lòng dân tộc Đánh giặc xong, Gióng khơng trở nhận phần thưởng Dấu tích chiến cơng, Gióng để lại cho q hương xứ sở (tên đất, tên làng, ao hồ ) NV5 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời: + Lời kể truyện Thánh Gióng hàm ý câu chuyện xả q khứ? Tìm chi tiết + Theo em, ý nghĩa hình tượng TG gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Hiện nay, đền thờ làng… làng Cháy Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM Những dấu tích cịn lại - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương - Bụi tre đằng ngà - Ao hồ liên tiếp - Làng Cháy  Thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào ước muốn người anh hùng cứu nước giúp dân HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Đây biểu có tính chất đặc thù thi pháp truyền thuyết, Người kể chuyện truyền thuyết có ý muốn tạo niềm tin người đọc, ngời nghe truyền thuyết nên thường đưa vào lời kể hàm ý tính xác thực câu chuyện Đồng thời cho thấy trí tưởng tượng phong phú tác giả dân gian sáng tạo nhiều chi tiết sinh động, kì lạ làm tăng thêm vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật, gắn lịch sử với phong tục, địa danh nhằm biểu đạt ý nghĩa thiêng liêng: phong tụ, địa danh đất nước “lịch sử đặt tên” nhờ chiến công vĩ đại nghiệp dựng nước, giữ nước nhân dân Hình tượng thánh gióng: tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước TG mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn tự nhiên đất nước, sức mạnh ý chí nhân dân – người thợ thủ công anh hùng, người nơng dân, binh lính anh hùng, Tầm vóc khổng lồ TG biểu động kết tinh III Tổng kết tất sức mạnh Nội dung – Ý nghĩa: * Nội dung: Truyện kể công lao NV6 đánh đuổi giặc ngoại xâm người Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ anh hùng Thánh Gióng, qua thể - GV đặt câu hỏi: Truyện có ý nghĩa ý thức tự cường dân tộc ta gì? Nêu đặc sắc nghệ thuật * Ý nghĩa: Truyện ca ngợi người anh 10 hiểu biết trạng ngữ? (khái niệm, chức năng) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv dẫn dắt: Trạng ngữ thành phần phụ câu, giúp bổ sung đầy đủ ý nghĩa cho câu văn Bài học hơm tìm hiểu thêm chức trạng ngữ câu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức học hình thành kiến thức a Mục tiêu: Nắm khái niệm, chức trạng ngữ b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 : I Trạng ngữ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Xét ví dụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi đặt Nhận xét câu trường hợp - Trạng ngữ thành phần phụ - Quan sát bên sân trường đặt câu, xác định thời gian, câu đơn có thành phần chủ ngữ vị ngữ nơi chốn, nguyênnhân, mục - Quan sát lớp học đặt câu đơn có đích, … việc nêu thành phần chủ ngữ vị ngữ câu - Sau đặt câu xong, GV yêu cầu HS thêm - Trạng ngữ trả lời cho câu từ thời gian/ địa điểm vào phía trước hỏi: Khi ? Ở đâu ? Vì câu vừa đặt Ví dụ ? Để làm ? Chim hót líu lo => Trên cành cây, chim hót líu lo Học sinh viết => Vào tiết Ngữ Văn, học sinh viết - GV giảng tiếp: Thành phần mà em vừa thêm vào trạng ngữ Vậy trạng ngữ gì, thêm trạng ngữ câu để làm gì, tìm hiểu học hơm - HS thực nhiệm vụ 117 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực nhiệm vụ + Dự kiến sản phẩm: HS rút khái niệm trạng ngữ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - GV củng cố kiến thức: Các em suy đốn nghĩa dựa vào từ xung quanh Trong ví dụ trên, nghĩa từ “tứ cố vơ thân” dựa vào nội dung từ xung quanh “vì mồ cơi cha mẹ” để suy đoán nghĩa NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời: Quan sát ví dụ SHS trạng ngữ câu Qua ví dụ trên, em nhận xét vị trí trạng ngữ câu nội dung mà trạng ngữ nêu câu - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: + Vị trí: Trạng ngữ thường đặt đầu câu, ngăn cách với thành phần nòng cốt dấu phẩy + Chức năng: nói địa điểm, thời gian, nguyên nhân… Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn 118 - Về vị trí trạng ngữ câu: Đầu câu, cuối câu - Về chức năng: thành phần phụ câu, nói địa điểm thời gian, nguyên nhân, trạng thái, mục đích, cách thức diễn việc Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng: GV bổ sung thêm: Ngoài chức trên, trạng ngữ cịn có chức liên kết câu Ví dụ câu: Cả tuần vừa trời mưa to Vì thế, nước sơng dâng cao, ngập cầu  câu văn trên, “Vì thế” trạng ngữ nguyên nhân đồng thời có chức liên kết với câu trước NV3: Bài tập nhanh Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời: Quan sát câu sau rõ vị trí, chức thành phần trạng ngữ câu sau: a Trên cây, chim hót líu lo b Sáng nay, chúng em lao động c Vì rét, bàng rụng hết d Để đạt học sinh giỏi, Nam cố gắng chăm học tập tốt e Bằng giọng chân tình, thầy giáo khuyên chúng em cố gắng học tập HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV4 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời: Nhắc lại cách để xác định nghĩa từ? 119 HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bài tập Bài tập 1/ trang 56 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ a TN: từ biết nhìn nhận suy nghĩ - GV yêu cầu HS đọc tập làm  TN thời gian vào - GV hướng dẫn HS: trạng ngữ b TN: câu chức  TN thời gian - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực c TN: dù có ý định tốt đẹp nhiệm vụ  TN điều kiện + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV2 Bài 2/ trang 57 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ a Nếu bỏ trạng ngữ “cùng với câu này”: - GV yêu cầu HS: làm tập 2, xác câu văn nêu thông tin veè việc định nghĩa trạng ngữ thêm vào So chung chung, không gắn với điều kiện 120 sánh câu bỏ thành phần TN câu giữ nguyên TN - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng cụ thể b Nếu bỏ trạng ngữ “trên đời”: câu văn mất tính phổ quát c Nếu bỏ trạng ngữ “trong thâm tâm”: câu không cho ta biết điều mà người nói muốn thú nhận tồn đâu NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm tập - GV hướng dẫn HS, với câu thử thêm nhiều trạng ngữ với chức khác - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bài 3/ trang 57 a hoa bắt đầu nở - Thời tiết ấm dần, hoa bắt đầu nở - Trong vườn, hoa bắt đầu nở - Mùa xuân đến, hoa bắt đầu nở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: NV4: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc tập - GV hướng dẫn HS: cần dựa vào nội dung câu để đoán nghĩa thành ngữ Bài 4/ trang 57 a chung sức chung lịng: đồn kết, nhất trí b mười phân vẹn mười: tồn vẹn, khơng có khiếm khuyết 121 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: NV5: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc tập - GV hướng dẫn HS: cần dựa vào nội dung câu để đoán nghĩa thành ngữ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Bài 5/ trang 57 a thua em chị: nghĩa thu người nói chung b người vẻ:mỗi nười có điểm riêng, khác biệt, không giống c nghịch quỷ:: vơ nghịch ngợm, q mức bình thường D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) tả cảnh thiên nhiên mùa xuân, đoạn văn có sử dụng trạng ngữ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức 122 IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp giá đánh giá - Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, đáp nội dung - Tổ chức trò chơi - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học Cơng cụ đánh giá Ghi - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ngày soạn: 23/2/2022 Ngày dạy: / /2022 TIẾT 100-101-102: VĂN BẢN HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Hs hiểu phong phú chủ đề học “Gần gũi khác biệt”, văn đề cao yêu cầu khác biệt khác biệt có ý nghĩa, khác biệt làm nên giá trị riêng sắc người - HS nắm cách thức trình bày ý kiến, từ vận dụng vào việc viết văn ản nghị luận yêu cầu Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Hai loại khác biệt - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Hai loại khác biệt - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: 123 Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất: thật thà, lương thiện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh truyện - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS chia sẻ c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS kể ngắn gọn suy nghĩ, GV cho HS thời gian phút chuẩn bị: tưởng tượng Em có muốn thể khác biệt so với bạn lớp khơng? Vì sao? Em suy nghĩ bạn khơng cố tỏ khác biệt có ưu điểm vượt trội? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Lứa tuổi dạy lứa tuổi em bắt đầu bước vào trưởng thành thể tâm lí, nhận thức Nhiều bạn muốn khẳng định thân cách làm điều khác thường, gây 124 ý với người Vậy điều khác thường tốt hay xấu? Nên thể khác thường cách nào? Bài học hơm tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: - Thể loại: Văn nghị luận + Văn Hai loại khác biệt thuộc thể loại văn học? + Hãy nhắc lại khái niệm văn - GV hướng dẫn cách đọc: : đọc to, rõ ràng, chậm rãi, giọng đọc khác đoạn bàn luận hay kể chuyện Chú ý đọc theo dõi cột bên phải để nhận biết số ý bàn luận - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó, dựa vào giải SHS: Giong-mi Mun (tác giả VB), quái đản, quái dị, - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Dự kiến sản phẩm:VB nghị luận nhằm bàn bạc, đánh giá vấn đề đời sống, khoa học… Mục đích người tạo lập VB nghị luận hướng tới mục đích: thuyết phục để người đọc, người nghe đồng tình với ý kiến Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 125 + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào văn vừa đọc, trả lời câu hỏi: + Câu chuyện kể lời nhân vật nào? Kể theo thứ mấy? Tác dụng kể + GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? + Bố cục văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Truyện kể theo thứ nhất Phương thức biểu đạt nghị luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV nhấn mạnh: Văn kể lại câu chuyện mà tác giả người Như vậy, câu chuyện trở nên chân thực, thể 126 DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc- kể tóm tắt - Ngôi kể: thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” - PTBĐ: nghị luận Bố cục: phần - Đoạn 1: Từ đầu => ước mong điều (nêu vấn đề): Mỗi người cần có khác biệt - Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn mười: Những chứng thể khác biệt số đông học sinh lớp J - Đoạn 3: Tiếp => người: Cách để nên khác biệt - Đoạn 4: Phần lại (kết luận vấn đề): Ý nghĩa khác biệt thực II Tìm hiểu chi tiết Mỗi người cần có khác biệt - Bài tập: Trong suốt 24 đồng trải nghiệm tác giả nhìn nhận rút học cho NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - GV đặt câu hỏi: + Giáo viên giao cho học sinh tập gì?Mục đích u cầu tập đặt ra? + Tại giáo viên không dạy cho học sinh học mà lại cho học sinh tham gia trải nghiệm thực tế trước? Em nhận xét cách giáo dục hồ, người phải cố gắng trở nên khác biệt - Mục đích: Để người bộc lộ phiên chân thật - Yêu cầu: không gây hại, làm phiền người khác, vi phạm nội quy nhà trường - GV tạo điều kiện cho HS trải nghiệm thực tế, để HS tự rút ý nghĩa hoạt động  cách giáo dục giúp người học chủ động, tích cực nắm bắt vấn đề - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bài tập GV: Trong suốt 24 đồng hồ, người phải cố gắng trở nên khác biệt - Mục đích: Để người bộc lộ phiên chân thật - Yêu cầu: không gây hại, làm phiền người khác, vi phạm nội quy nhà trường - GV tạo điều kiện cho HS trải nghiệm thực tế Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đặt tiếp câu hỏi: + Các bạn lớp thể khác biệt nào? + Bạn HS có cách thể khác? 127 Bằng chứng : Những chứng thể khác biệt số đông học sinh lớp J - Số đông : chọn cách thể cá tính thân qua cách ăn mặc, Phản ứng lớp trước cách thể gì? + Em nhận thấy khác việc thể khác biệt số đơng bạn lớp J gì? hành động quái dị, khác thường - Học sinh J chọn cách thể khác biệt khác với ngày thường : thay nhút nhát, nói, cậu giơ tay phát biểu tiết học, xưng hô lễ độ với - HS tiếp nhận nhiệm vụ người Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực  Cách thể khác biệt nhiệm vụ người khác + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: + Số đông học sinh chọn cách mặc trang phục kì dị, để kiểu tóc kì quặc, mặc quần áo kì lạ, làm trị qi đản với trang sức phấn trang điểm, tham gia hoạt động ngu ngốc, gây ý  bộc lộ cá tính + Bạn học sinh J: chọn cách ăn mặc bình thường bạn chọn cách giơ tay tất tiết học, trả lời chân thành xưng hô lễ đỗ với thầy cô, bạn bè + Phản ứng người: cười khúc khích người nhận điều J làm tuyệt vời hàng ngày J nhút nhát, nói  Sự khác nhau: cách thể khác biệt người Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Lí lẽ : Cách để nên khác => Ghi lên bảng biệt NV4: - Tác giả phân chia khác biệt Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ thành hai loại: khác biệt vô - GV đặt câu hỏi : + Từ chứng đưa ra, tác giả nghĩa khác biệt có nghĩa rút điều cần bàn luận gì? Em nhận - Đa số chọn loại vơ nghĩa, đơn giản chẳng mất cơng tìm xét cách triển khai tác giả? + Em có đồng tình với ý kiến tác giả kiếm nhiều khơng cần huy động 128 khơng? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Tác giả phân chia khác biệt thành hai loại: khác biệt vô nghĩa khác biệt có nghĩa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - GV bổ sung: Ở Vb này, tác giả từ thực tế để rút điều cần bàn luận Nhờ cách triển khai này, VB khơng mang tính chất bình giá nặng nề Câu chuyện làm cho vấn đề bàn luận trở nên gần gũi, nhẹ nhàng NV5 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS: + Đa số người chọn loại khác biệt vô nghĩa? Vì sao? Em có thích cách thể này? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Khác biệt vô nghĩa 129 khả đặc biệt Kết luận vấn đề - Sự khác biệt thực sự, có ý nghĩa người khiến người đặc biệt ý khác biệt bề ngồi, có tính chất dễ dãi Đó cách ăn mặc, kiểu tóc, động tác lạ mắt, sơi động ồn gây ý Vì dễ, muốn bắt chước Ngược lại, muốn tạo khác biệt có ý nghĩa, người cần có trí tuệ, biết nhận thức giá trị, phải có lực cần thiết, có lĩnh, tự tin Những lực phẩm chất q giá ấy khơng phải có NV7 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Văn có ý nghĩa gì? Nêu đặc sắc nghệ thuật VB? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: III Tổng kết Nội dung – Ý nghĩa: * Nội dung: Văn đề cập đến vấn đề khác biệt người Qua khẳng định khác biệt có ý nghĩa khác biệt thực b Nghệ thuật - Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, cụ thể, có tính thuyết phục - Cách triển khai từ chứng thực tế để rút lí lẽ giúp cho vấn đề bàn luận trở nên nhẹ nhàng, gần gũi, khơng mang tính chất giáo lí C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS Bài học rút từ suy ngẫm tác giả, có giá trị bất d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Theo em, học khác biệt rút từ văn có phải có giá trị lứa tuổi học sinh hay khơng? Vì - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 130 d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) với câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa GV đưa u cầu: khơng phá vỡ tính chỉnh thể giới cổ tích - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá đánh giá - Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực đáp - Thuyết trình dung cơng việc sản phẩm - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập - Thu hút tham gia - Hệ thống câu hỏi tích cực người học tập - Sự đa dạng, đáp ứng - Trao đổi, thảo phong cách học khác luận người học 131 ... Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ngày duyệt: 10/1 /20 22 Tổ trưởng CM: Trần Quang Thuận Ngày soạn: 10/1 /20 22 Ngày dạy: /1 /20 22 TIẾT 72- 73: VĂN BẢN 2: SƠN... diễn đạt Ngày duyệt: 17/1 /20 22 46 Tổ trưởng CM: Trần Quang Thuận Ngày soạn: 20 /1 /20 22 Ngày dạy: /1 /20 22 TIẾT 79-80: NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Cách kể lại truyện... Quang Thuận Ngày soạn: 27 /1 /20 22 Ngày dạy: /2/ 2 022 BÀI 7: THẾ GIỚI CỔ TÍCH TIẾT 81- 82- 83: VĂN BẢN 1: THẠCH SANH I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - HS nêu ấn tượng chung văn 50 - HS xác định

Ngày đăng: 10/03/2022, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w