Bài viết sơ lược lịch sử phát triển của thị trường bán lẻ trên thế giới, chú trọng đến hệ thống bán lẻ bao gồm cả tập tính của những nhà bán lẻ hiện đại cũng như tác động của chúng đến các đơn vị xử lý và chế biến, các cơ sở bán sỉ và người nông dân (thượng nguồn trong chuỗi bán lẻ), cùng với người tiêu dùng và những nhà bán lẻ truyền thống (hạ lưu trong chuỗi), từ đó áp dụng vào hiện trạng Việt Nam dưới dạng phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) nhằm giúp nhà nước phát triển tầm nhìn – tạo tiền đề cho công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường bán lẻ nội địa.
Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 TẦM NHÌN VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ NỘI ĐỊA Mai Nguyên Thanh* Học viện Hành Quốc gia *Email: Mnthanh82@gmail.com (Ngày nhận bài: 23/06/2016; Ngày duyệt đăng: 18/08/2016) TĨM TẮT Việt Nam nước có thị trường bán lẻ phát triển nhanh giới chuẩn bị sách nội lực doanh nghiệp nước chưa sẵn sàng Bài viết sơ lược lịch sử phát triển thị trường bán lẻ giới, trọng đến hệ thống bán lẻ bao gồm tập tính nhà bán lẻ đại tác động chúng đến đơn vị xử lý chế biến, sở bán sỉ người nông dân (thượng nguồn chuỗi bán lẻ), với người tiêu dùng nhà bán lẻ truyền thống (hạ lưu chuỗi), từ áp dụng vào trạng Việt Nam dạng phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) nhằm giúp nhà nước phát triển tầm nhìn – tạo tiền đề cho cơng tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường bán lẻ nội địa VIETNAM VISION IN DOMESTIC RETAIL MARKET DEVELOPMENT Mai Nguyen Thanh* National Academy of Public Administration *Corresponding Author: mnthanh82@gmail.com ABSTRACT Vietnam is catergorized among “third waves countries” with very rapid rate of expansion of modern retails (Reardon and Berdegue 2006) Meanwhile, the national “capital asset” – government policy and domestic business capacity – is not yet ready This paper does the literature review regarding the trends of development of the modern retail industry globally including the behaviors of modern retailed firms and the impacts to the upstream in the system (processors, wholesaler and farmers) and the downstream (customers and traditional retailers) This literature review then will be applied to the case of Vietnam via SWOT analysis for building the government vision, serving the first step in constructing the national strategies for domestic retail market development Keywords: third waves countries, modern retails, government policy, upstream, downstream lược cạnh tranh nhà bán lẻ Ông nghiên cứu thị trường Trung Quốc xác định chiến lược chuyển đổi doanh nghiệp hoạt động bán lẻ sau: bảo vệ vị trí hàng đầu phạm vi tồn cầu; tìm kiếm hội; hội lựa chọn định dạng tiên phong; mở rộng định dạng: tương thích với quốc gia mà công ty đặt trụ sở; định vị cạnh tranh có định hướng Cụ thể doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ có vị cao giới bảo vệ vị mình, khơng muốn thay đổi hình thức xâm nhập vào thị trường Trong đó, doanh nghiệp đặt mục tiêu hàng đầu khai thác hội có từ thị trường lựa chọn thay đổi sang hình thức có khả thích nghi cao Mặt khác, có doanh nghiệp xác định lựa chọn xây dựng hình LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN THẾ GIỚI Reardon Berdegue (2006) vào thời điểm bùng nổ đặc tính để phân phát triển thị trường bán lẻ đại giới thành ba sóng, với sóng thứ tư manh nha nước nghèo Các sở bán lẻ đại trước tiên phát triển thành thị sau tiến dần vùng ngoại biên nông thôn, từ ưu tiên trọng phục vụ người có thu nhập cao trung bình mở rộng đến người có thu nhập thấp, lĩnh vực nông sản thực phẩm từ chế biến sẵn lấn dần sang sản phẩm sơ chế cuối sản phẩm tươi sống Tập tính nhà bán lẻ đại Goldman (2001) cho việc lựa chọn hình thức bán lẻ phù hợp trung tâm chiến 23 Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 thức bán lẻ thị trường Trung Quốc để nhân rộng lên địa bàn thị trường tương tự Ngoài ra, doanh nghiệp có xuất phát điểm từ thị trường có đặc điểm tương đồng, đặc biệt doanh nghiệp từ nước châu Á, có thuận lợi hình thức cũ tương đối phù hợp với thị trường Một điểm cần lưu ý doanh nghiệp bán lẻ gặp phải cạnh tranh khốc liệt thị trường địa khiến phải thay đổi để tồn phát triển, lựa chọn mô hình chuyển đổi sở so sánh mơ hình cũ và chuyển đổi phần giúp tăng khả thích nghi hạn chế chi phí Nghiên cứu xu hướng phát triển hệ thống bán lẻ đại, Coyle (2006) đồng hành khuynh hướng mua sắm tập trung giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí vận chuyển, tăng tính đa dạng hàng hóa hỗ trợ khuynh hướng gắn kết với nhà sản xuất quốc gia khởi nghiệp nhà sản xuất địa phương Theo hướng này, nhà bán lẻ nhà cung cấp địa phương có nguy bị đẩy khỏi guồng máy nhà bán lẻ ngoại chiếm lĩnh thị trường Một chiều hướng tất yếu doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bán lẻ nói riêng tăng cường sức ảnh hưởng đơn vị thị trường, tận dụng quyền lực thị trường để thu lợi nhuận tối đa Reardon Berdegue (2006) siêu thị chiếm ưu ngày mở rộng, xu hướng tập trung hóa dẫn đến việc hình thành khu bán lẻ tập trung, giúp nhà bán lẻ lớn tiết kiệm chi phí Khu vực tư hình thành tiêu chuẩn riêng chất lượng an toàn sản phẩm với thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn khu vực công đặt Hai tác giả đồng thời dẫn tình hình cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ đại truyền thống ba phương diện chính: giá cả, mức độ tiện lợi, chất lượng an toàn vệ sinh lương thực thực phẩm Về mặt giá cả, nhà bán lẻ đại chiếm ưu nhờ vào lợi quy mô Để tăng khả cạnh tranh tính tiện lợi, nhiều loại hình bán lẻ đại nhỏ gần khu vực dân cư (các cửa hàng tiện lợi, siêu thị nhỏ đô thị, cửa hàng giảm giá) hình thành, đồng thời hình thức tín dụng khuyến khích mua sắm siêu thị Ngồi ra, quy mơ nhà bán lẻ đại với việc quy định nhà nước chất lượng an toàn lương thực thực phẩm phần lớn nhắm đến nhà bán lẻ đại khiến người tiêu dùng tin tưởng chất lượng an toàn sản phẩm mà họ cung ứng Thêm nữa, Reardon Gulati (2008) xác định tính đa dạng thể loại hàng hóa cung cấp siêu thị thường cao nhà bán lẻ truyền thống Tác động xu đến phần thượng nguồn chuỗi bán lẻ (những đơn vị chế biến, nhà bán sỉ, nông dân) Theo Reardon Berdegue (2006), gia tăng quyền lực thị trường nhà bán lẻ đại đồng hành với việc thị trường giao chuyển dần sang hợp đồng ngầm, hình thành danh sách nhà phân phối ưa chuộng Thêm vào đó, nhà bán sỉ truyền thống dần bị thay nhà bán sĩ đặc trưng công ty chuyển vận Ngồi ra, nước thuộc sóng thứ thứ hai, nhà sản xuất nhỏ có vốn yếu có nguy bị xóa sổ đáp ứng nhu cầu liên quan đến quy mô, chất lượng, mức độ ổn định sản lượng khoản phí nhà bán lẻ đại đặt ra, buộc phủ nước phải thiết lập hệ thống sách để hỗ trợ họ tăng khả cạnh tranh thị trường Để hỗ trợ siêu thị đại làm việc với nhà nhà sản xuất nhỏ kênh phân phối truyền thống, Coyle (2006) đề cập đến xuất nhà cung cấp chuyên ngành Các nhà cung cấp chuyên ngành đa dạng: nông trại lớn kí kết hợp đồng với nhà sản xuất nhỏ mua lại từ thương lái; công ty tập trung mua sắm tiếp thị; nhà sản xuất nhỏ hợp tác với với hỗ trợ phủ để làm việc trực tiếp với siêu thị đại Tác động xu đến phần hạ lưu chuỗi bán lẻ (những nhà bán lẻ truyền thống người tiêu dùng) Theo phân tích Reardon Berdegue (2006), để cạnh tranh với doanh nghiệp đại này, doanh nghiệp truyền thống số nước khu vực Indonesia, Malaysia, Thái Lan bị buộc phải thành lập hiệp hội chợ truyền thống, thay đổi phương thức tiếp thị cách thức lấy hàng để tăng sức cạnh tranh Hơn nữa, cửa hàng bán lẻ nhỏ lẻ cửa hàng 24 Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 đô la, cửa hàng bán thức ăn tự phục vụ cửa hàng bán thức ăn tươi sống có khuynh hướng nhà bán lẻ truyền thống sử dụng phương tiện tạo hệ các giá trị cho người tiêu dùng, chuyển dần từ trọng giá quảng cáo sang chất lượng tương ứng với giá (Egol, Hodson et al 2012) Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, Prasad Aryasri (2011) sau tiến hành nghiên cứu thực nghiệm Ấn Độ khẳng định người tiêu dùng thích mua sắm chéo (mua sắm nhiều địa điểm khác nhau) khơng có địa điểm đóng vai trò thỏa mãn tuyệt đối nhu cầu họ Trước tiên, họ lựa chọn hình thức bán lẻ định, sau lựa chọn cửa hàng bán lẻ hình thức giúp tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc Nghiên cứu khách hàng quan tâm đến hai vấn đề: giá trị đồng tiền, nhu cầu nhìn thấy – chạm vào – cảm giác – lựa chọn Ngồi ra, phát triển khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tập tính mua sắm người tiêu dùng Theo Hodson, Egol, Blischok (2012), khách hàng có khuynh hướng sử dụng cơng nghệ cá nhân để tìm hiểu thơng tin giá hàng hóa dịch vụ họ quan tâm trước mua sắm Đồng thời, hình thức bán hàng mạng ngày đón nhận rộng rãi Như vậy, qua đàm phán, Việt Nam giữ lại hai phương tiện để khống chế nhà đầu tư nước lĩnh vực bán lẻ: thứ danh mục nhóm hàng mà nhà đầu tư nước ngồi khơng phép phân phối quy định Quyết định số 10 /2007/QĐ-BTM Bộ Thương mại, bao gồm lúa gạo, đường mía, đường cải, thuốc xì gà, dầu thơ dầu qua chế biến, dược phẩm, thuốc nổ, sách, báo tạp chí, kim loại quý đá quý, vật phẩm ghi hình chất liệu; thứ hai quy định hạn chế quyền lập sở bán lẻ thứ hai nhà đầu tư nước thông qua yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế (Economic Need Test, ENT) Tuy nhiên, danh mục nhóm hàng cấm nhà đầu tư nước phân phối áp dụng cho nhà đầu tư vào Việt Nam theo cam kết gia nhập WTO, vô hiệu nhà đầu tư ngoại vào Việt Nam sớm giấy phép đơn lẻ Ngoài ra, Economic Need Test giảm dần tác dụng Việt Nam nới lỏng dần quy định bắt buộc áp dụng Economic Need Test đơn vị bán lẻ nước lập sở thứ hai trở lên Việt Nam PHÂN TÍCH SWOT CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Cùng với quốc gia phát triển thuộc sóng thứ ba, mặt sách nội lực doanh nghiệp ta chưa chuẩn bị kịp thời để đón nhận sóng Bản phân tích SWOT sau xây dựng dựa thông tin từ lược sử phát triển thị trường bán lẻ lương thực thực phẩm giới Việt Nam, báo cáo thị trường công ty điều tra thị trường lớn Việt Nam Deloitte Nielsen, báo cập nhật liên quan đến thực trạng Việt Nam Strength (Điểm mạnh) Kênh truyền thống chiếm thị phần lớn thị trường, 85% năm 2015 (Ryan, 2016) Thị trường có tham gia nhiều nhà đầu tư khối ngoại phương Đông (Lotte Emart Hàn Quốc, Berli Jucker, Central Group Singha Thái Lan, AEON Nhật Bản, NTUC Fairprice Singapore, Parkson Malaysia) phương Tây (Auchan Pháp, Mark & Spencer Vương quốc Anh, Modelez Hoa Kỳ), lẫn VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM Việt Nam xếp vào nước sóng thứ ba thể nở rộ phương thức bán lẻ với tốc độ nhanh chóng Theo Trang Nguyễn (2014), thực tế, Việt Nam cấp phép đơn lẻ cho hai nhà bán lẻ Big C Pháp vào năm 1998 hình thức liên doanh, Metro Cash & Carry Đức năm 2002 hình thức 100% vốn nước Đến năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO cam kết vòng ba năm mở cửa gần hoàn toàn cho thị trường bán lẻ Cụ thể hơn, từ 11/1/2007 nhà đầu tư nước ngồi có phần vốn liên doanh với đối tác Việt Nam không 49% phép hoạt động Việt Nam; từ 01/01/2008 không hạn chế tỷ lệ vốn nước ngồi liên doanh; từ 01/01/2009 hình thức đầu tư 100% vốn nước hoạt động 25 Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 Năm 2007 Văn Nội dung Ý nghĩa Quyết định số 10/2007/ QĐBTM Bộ Thương mại Khoản 4, điều 5: “Việc lập thêm sở bán lẻ sở bán lẻ thứ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định theo hướng dẫn Bộ Thương mại theo trình tự, thủ tục quy định Nghị định này” Khoản 3, Điều 7: “Trường hợp lập sở bán lẻ có diện tích 500 m2 khu vực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy hoạch cho hoạt động mua bán hàng hoá hồn thành xây dựng sở hạ tầng khơng phải thực kiểm tra nhu cầu kinh tế” Việt Nam cam kết dỡ bỏ quy định ENT sau năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực Hiệp định dự kiến có hiệu lực từ 2018 Áp dụng ENT cho trường hợp doanh nghiệp nước ngồi có nhu cầu lập sở bán lẻ thứ trở lên Thông tư 08/2013/ TT-BCT 2010 2015 Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA ) với người mua) mà họ dày công thiết lập chợ cũ Mức độ đầu tư trình độ khoa học kĩ thuật doanh nghiệp Việt Nam thấp, mức độ liên kết yếu, khiến chủng loại, chất lượng giá hàng hóa cung ứng cho hoạt động bán lẻ cịn thiếu sức cạnh tranh Người tiêu dùng Việt Nam thiếu thông tin chương trình khuyến mặt hàng quan tâm trước mua sắm Theo Ryan (2016), 2% người tiêu dùng có thơng tin điều Phần lớn doanh nghiệp bán lẻ truyền thống hoạt động theo thói quen, thiếu tính chủ động nghiên cứu thị trường để cải thiện phương thức phục vụ Ryan (2016) viện dẫn nghiên cứu Nielsen để đa số nhà bán lẻ truyền thống thụ động đợi người tiêu dùng yêu cầu hàng họ cần để bán khả người tiêu dùng mua hàng mà người bán giới thiệu Ngoài 1% nhà bán lẻ đề cập đến chương trình khuyến với người tiêu dùng Thêm nữa, mặt hàng cửa tiệm hết, 10% nhà bán lẻ giới thiệu mặt hàng thay khái niệm “bán chéo” gần khơng hữu thể tính liên kết yếu doanh nghiệp bán lẻ truyền thống nhỏ lẻ Nhiều doanh nghiệp Việt tập trung vào lợi ích trước mắt, chưa trọng đến uy tín xây dựng thương hiệu, đặc biệt lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Điều tra Nielsen (2015) tỉ lệ người tiêu dùng quan tâm an toàn sức khỏe Việt Nam thuộc loại cao 34%, tỉ lệ trung bình khu vực Đơng Nam Á khoảng 19% Chưa có quy định cụ thể bảo vệ người tiêu dùng xử lý hình thức quảng cáo sai thật, định liên quan đến mối quan hệ người bán với người mua, người bán lẻ với nhà cung cấp… để hạn chế hành vi lũng đoạn thị trường Sự tắt nghẽn thường xuyên giao thông thành phố lớn gây chi phí đáng kể cho cơng tác chuyển vận hàng hóa địa phương Quản lý nhà nước chưa có quy định cụ thể cửa hàng tiện lợi Opportunity (Cơ hội) Rất hấp dẫn mắt nhà đầu tư nước lẫn nước ngoài, dự báo tăng hai lần 42,3 Chỉ áp dụng ENT cho trường hợp doanh nghiệp nước ngồi có nhu cầu lập sở bán lẻ thứ trở lên có diện tích 500 m2 trở lên quy hoạch Dự kiến từ 2023, ENT khơng cịn hiệu lực doanh nghiệp nước từ EU nội (Citimart, Fivimart, Ocean Group), lớn lẫn nhỏ nên có mức độ đa dạng tương đối cao, có lợi cho việc phát triển cạnh tranh lành mạnh Đã có luật cạnh tranh năm 2004 giúp phát triển cạnh tranh lành mạnh Weakness (Điểm yếu) Quản lý nhà nước chưa hiểu rõ lợi cạnh tranh kênh truyền thống đại nên chưa có hướng điều tiết phù hợp Thêm vào đó, quy hoạch hạ tầng cho bán lẻ cịn bất cập có khả dẫn đến dư thừa nguồn cung mặt cho trung tâm thương mại (Vũ Lê, 2015), chợ truyền thống chưa quản lý hiệu Các doanh nghiệp đầu tư nước khuyến khích địa phương phủ, giúp họ mạnh vốn cơng nghệ, lại có lợi việc giảm chi phí có mặt tốt so với doanh nghiệp nước Trong đó, tiểu thương chợ truyền thống bị buộc phải di dời vào khu chợ xây khiến chi phí tăng lên, đồng thời tăng rủi ro việc khách hàng cũ mối quan hệ (với 26 Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 tỷ Mỹ kim năm 2008 lên đến 109 tỷ năm 2017 (Deloitte 2014) Sự phát triển khả quan kinh tế làm tăng tính hấp dẫn thị trường Nielsen (2015) năm 2015, kinh tế Việt Nam đánh giá khả quan vòng năm trở lại với mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP) 6,7% mức lạm phát thấp với số hàng tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI) tăng 0.6% Giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment – FDI), lĩnh vực sản xuất chế biến lẫn tiêu dùng cuối có dấu hiệu tích cực, lĩnh vực sản xuất chế biến đánh giá nhân tố tăng trưởng Mức độ ổn định phát triển nhanh chóng lượng khách quốc tế đến Việt Nam làm tăng thêm sức mua cho thị trường bán lẻ địa phương Nielsen (2015) trích dẫn số liệu tổng cục thống kê cho thấy lượng khách tăng liên tục từ năm 2009 đến 2013 Số liệu tổng cục Du lịch trừ tháng năm 2015 có tượng giảm nhẹ (12,6%), năm 2014 2016 tăng 26,07% 20% so với kì năm trước Theo Nielsen (2015), nhóm hàng tiêu dùng nhanh (Fast-moving consumer goods, FMCG) hay cịn gọi hàng đóng gói sẵn dự đốn tiếp tục tăng nhanh Việt Nam năm 2016 Tỉ lệ tiêu thụ nhóm hàng quý năm 2015 tăng 4,9 %, nhanh khu vực Đồ uống, sản phẩm từ sữa thức ăn ba nhóm hàng có tỉ lệ đóng góp lớn FMCG, 38%, 16% 15% Ryan (2016) mảng bán lẻ đại chiếm khoảng 25% thị phần Ngoài ra, 1,3 triệu sở bán lẻ truyền thống nhỏ lẻ, nhà sản xuất sử dụng có 30% Hơn nữa, thị trường bán lẻ truyền thống cịn nhiều khâu cải thiện để tăng khả tiêu thụ hàng hóa (tính liên kết, cơng tác tiếp thị liên quan đến khuyến mãi) Những điều mảnh đất màu mỡ để phát triển thị trường bán lẻ Nông thôn Việt Nam xem thị trường tiềm FMCG kinh tế khởi sắc Tỉ lệ tiêu thụ FMCG khu vực chiếm đến 54% tổng tiêu thụ nước năm 2015 (Nielsen 2015) Việt Nam không quy định tỷ lệ bắt buộc hàng nội tổng sản phẩm phân phối công ty bán lẻ, cho họ quyền chủ động việc lựa chọn đối tác, làm tăng tính hấp dẫn thị trường Quy định ENT phát huy tác dụng chừng mực định, sớm tác dụng vòng năm nhà đầu tư EU Ngoài ra, Việt Nam cịn cam kết minh bạch hóa tiêu chí liên quan đến ENT Các yếu tố hội cho nhà bán lẻ nước vào thị trường nội địa Sự tham gia tập đoàn lớn thúc đẩy liên kết ngân hàng cơng ty bán lẻ, kích thích tăng đầu tư cho hoạt động sản xuất phân phối chuỗi Sự phát triển thị trường bán lẻ mang đến triển vọng tăng thu nhập từ thuế cho phủ Threat (Thách thức) Kênh truyền thống đại cạnh tranh gay gắt Kênh truyền thống có nguy nhanh chóng thị phần không ý tăng khả cạnh tranh, tiêu biểu vòng hai năm từ 2012 đến 2014, thị phần kênh đến 17% (Nielsen 2015), đến 2015 tăng trở lại Thêm vào đó, thiếu hiểu biết quản lý nhà nước lực cạnh tranh nhà bán lẻ đại truyền thống tác động chúng phát triển kinh tế xã hội quốc gia dẫn đến hướng điều tiết kiềm hãm phát triển hình thức truyền thống (tức hạn chế mặt mạnh mình) ưu tiên phát triển hình thức đại (các hình thức mà nhà đầu tư nước ngồi có ưu hơn) Nếu tiếp tục theo xu này, nguy thị trường bán lẻ Việt Nam vào tay nhà đầu tư nước cao Các nhà bán lẻ ngoại chiếm 58% thị phần kênh đại có khuynh hướng ngày gia tăng Nhu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm ngày cao khiến người tiêu dùng nghiên khối ngoại đại, dự kiến khối chiếm 72,4% thị phần đến năm 2020 (Sài Gòn online, 2016) Thị trường bán lẻ Việt Nam có xu bị thâu tóm nhanh cơng ty lớn thơng qua hình thức mua bán sáp nhập Năm 2015, Vingroup thuộc khối nội mua lại Ocean Group, Vinatexmart Maximart, nhiều đơn vị bán lẻ khác Việt Nam Masan Group, Fivimart Citymart, Nguyễn Kim, Kinh Đô Metro bị công 27 Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 ty nước lớp mua lượng lớn cổ phần, lớp thâu tóm theo báo cáo Nielsen Theo hướng này, thị trường bán lẻ Việt Nam dần tính đa dạng, tiềm ẩn nguy cạnh tranh không lành mạnh cao Hàng Việt có nguy bị thua thị trường nội địa sức cạnh tranh kém, công cụ bảo hộ thuế quan bị dỡ bỏ qua hiệp định thương mại, không quy định tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cung ứng cơng ty nước ngồi Các cửa hàng tiện lợi có tốc độ tăng trưởng nhanh, 5% năm 2012 lên 11% năm 2014 (Nielsen 2015) Đây hình thức kênh đại sử dụng để cạnh tranh với truyền thống, đồng thời khối ngoại dùng để lách quy định liên quan đến ENT Việt Nam Chính phủ Việt Nam có nguy thất thu thuế thị trường bán lẻ bị công ty đa quốc gia thâu tóm, sau thực chuyển giá Việt Nam thiếu sách/ quy định chương trình hành động thiết thực liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng Mặt khác, việc thực thi quy định hữu chưa quan tâm mức, khiến doanh nghiệp Việt quan tâm đến lợi ích trước mắt, làm lòng tin NTD Việt Đó số nguyên nhân dẫn đến xu hướng ngoại người Việt Trong bối cảnh thị trường bán lẻ Việt Nam mở gần hồn tồn cho khối ngoại, có hai viễn cảnh xảy Thứ doanh nghiệp ngoại lợi dụng yếu điểm để chiếm thị phần doanh nghiệp Việt Thứ hai doanh nghiệp ngoại vào nước ta, không bị ràng buộc quy định bảo vệ người tiêu dùng, có nhiều khả lựa chọn chạy theo lợi nhuận túy, gây hại cho người tiêu dùng lẫn môi trường Việt Nam Trong lược sử phát triển thị trường bán lẻ ngoại, Reardon Berdegue (2006) có đề cập đến việc khu vực tư hình thành tiêu chuẩn riêng chất lượng an toàn sản phẩm với thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn khu vực công đặt Đây hướng cạnh tranh chất lượng sản phẩm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chiều hướng tích cực để phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, khu vực công thiếu quy định phù hợp quản lý khơng tốt việc thực quy định khó tận dụng hiệu ứng Để bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng, cần cụ thể hóa trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp, đối tượng khác có liên quan, người tiêu dùng, nhắm đến điểm sau: NTD đảm bảo mức độ an toàn sử dụng sản phẩm; NTD hiểu tác hại sản phẩm trước sử dụng; chất lượng sản phẩm với quảng cáo; NTD thông báo chi phí tất yếu phát sinh suốt vịng đời sản phẩm trước mua; NTD cảnh báo cảnh tỉnh trước hành vi tiêu cực thị trường; NTD biết chương trình khuyến áp dụng với sản phẩm trước mua; NTD có nguồn thông tin đa dạng để so sánh trước lựa chọn; NTD kiểm soát hành vi mua sắm thơng qua thói quen tích cực TẦM NHÌN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM Mức độ chào đón loại hình hàng hóa/dịch vụ thị trường định doanh nghiệp liên quan việc sản xuất, vận chuyển, phân phối bn bán loại hàng hóa dịch vụ có nên tiếp tục công việc kinh doanh hay không, cần có thay đổi đầu tư cho khoa học công nghệ, cách thức tổ chức quản lý, mối quan hệ với đối tác Thị trường lẻ then chốt kinh tế Quản lý tốt thị trường bán lẻ đòi hỏi nhà nước phải thực tốt ba mục tiêu bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích đáng đối tượng khác có liên quan, điều tiết thị trường Thực chất việc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng đối tượng khác có liên quan tạo sở pháp lý khuyến khích hình thành văn hóa doanh nghiệp lành mạnh để phát triển bền vững kinh tế xã hội, làm tảng trọng yếu cho công tác điều tiết thị trường Bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng (NTD) 28 Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 NN kiểm soát cân đối quyền lực thị trường người bán - người mua (nhà bán lẻ - hệ thống hỗ trợ bán lẻ nhà bán lẻ - khách hàng), đối thủ cạnh tranh thị trường bán lẻ (những nhà bán lẻ với nhau, đơn vị hỗ trợ bán lẻ với nhau, người tiêu dùng với nhau) Sự cân đối quyền lực thị trường giúp giảm thiểu tính độc quyền độc quyền nhóm việc lưu thơng, điều phối, bán lẻ hàng hóa dịch vụ Sự cân đối thể tồn nhóm đối trọng (có tính cạnh tranh) nhiều phương diện bao gồm thị phần, nguồn lực, đặc quyền kinh doanh lĩnh vực, quan hệ đối tác Trong trình điều tiết cân đối, khó tránh tình trạng cân dịch chuyển bị phá vỡ trạng Việt Nam tình trạng cân đối quyền lực thị trường phổ biến NN cần dự liệu phương án xảy đối sách cần thiết cho địa phương nhóm hàng bán lẻ cụ thể NN điều tiết phát triển thị trường thông qua xây dựng khuyến khích doanh nghiệp tiên phong cho phát triển điều chỉnh quy mô, tốc độ phát triển, tính đa dạng thị trường Các doanh nghiệp tiên phong doanh nghiệp có hướng phát triển phù hợp với định hướng cạnh tranh lành mạnh nhà nước Tuy nhiên, trình điều tiết, NN cần ý không cung cấp tạo tiền đề cho doanh nghiệp có nhiều đặc quyền, để tránh tình trạng hình thành độc quyền độc quyền nhóm Ngồi ENT cịn sử dụng linh động vòng năm để hạn chế bớt phát triển nhanh chóng doanh nghiệp nước địa phương, đặc biệt khu vực nông thôn Các quy định liên quan đến quy mô doanh nghiệp, tần suất tập trung sở doanh nghiệp địa bàn định, thị phần vấn đề NN cần lưu ý quản lý tốc độ phát triển doanh nghiệp, nhằm tạo cân thị trường giúp doanh nghiệp Việt có đủ thời gian để cải tiến hiệu sản xuất kinh doanh nhằm đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp ngoại Một vấn đề số lượng tính đa dạng doanh nghiệp thị trường, bao gồm doanh nghiệp bán lẻ phục vụ cho công tác bán lẻ mặt hình thức, quy mơ, quốc tịch, loại hình hàng Bảo vệ lợi ích đáng người dân phải chịu tác động tiêu cực hoạt động bán lẻ, NTD trực tiếp Các sở bán lẻ, đặc biệt sở truyền thống nằm xen lẫn khu dân cư Hiện nay, chưa có quy định cụ thể để bảo vệ lợi ích người bị tác động tiêu cực hoạt động bán lẻ: ô nhiễm ánh sáng (từ đèn quảng cáo); ô nhiễm tiếng ồn (từ hoạt động thu hút khách); nhiễm khơng khí (đặc biệt từ sở bán lẻ đại công suất sử dụng máy điều hòa liên tục, hoạt động nấu nướng sử dụng bếp than bếp dầu phục vụ bán lẻ khu vực đông dân); rác thải xử lý rác thải từ hoạt động bán lẻ gây ô nhiễm; tác dụng phụ khác Điều tiết thị trường nhà nước (NN) NN định hướng thị trường thông qua quy định bảo vệ người tiêu dùng đối tượng khác có liên quan mức độ ưu tiên cho chủng loại sản phẩm thị trường dạng quy định loại hình, mức độ tần suất cho phép lưu hành chủng loại sản phẩm thuế đánh sản phẩm Xem xét mức độ ưu tiên chủng loại sản phẩm thị trường nay, NN cần quan tâm nhiều đến tác hại sản phẩm sử dụng môi trường tầm chiến lược sản phẩm chiến lược phát triển quốc gia Ngồi ra, NN nương theo chiến lược cạnh tranh loại hình khu vực bán lẻ thị trường để khuyến khích cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực Ví dụ lĩnh vực lương thực thực phẩm, khu vực tư có xu hướng tranh dựa chất lượng hàng hóa lĩnh vực hàng điện tử cạnh tranh dựa dịch vụ cung ứng kèm với hàng hóa (Carre, Tilly et al 2010) Hơn nữa, xu phát triển hình thức bán lẻ đại từ thành thị đến nông thôn, từ sản phẩm chế biến sẵn lấn sang sơ chế đến tươi sống mảng lương thực thực phẩm, từ người có thu nhập cao sang trung bình thu nhập thấp NN nương vào xu để định hướng phát triển cho mảng đại Việt Nam, đồng thời định hướng cho sở truyền thống tìm cách giữ lại thị phần thị trường Thêm vào đó, khuynh hướng phát triển nhu cầu có tương quan hợp lý chất lượng giá sử dụng để định hướng phát triển doanh nghiệp 29 Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 hóa/dịch vụ cung ứng, chiến lược cạnh tranh địa bàn phân bố góp phần tăng tính cạnh tranh lành mạnh thị trường NN nên nương theo chiến lược lựa chọn hình thức bán lẻ doanh nghiệp để khuyến khích tăng tính đa dạng loại hình doanh nghiệp thị trường Việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thị trường, doanh nghiệp làm ăn không hiệu giải thể điều kiện xử lý tốt doanh nghiệp ma giải thể để trốn nghĩa vụ, tạo tiền đề cho việc thúc đẩy tính cạnh tranh lành mạnh Thêm nữa, quy định hạn chế nhập khẩu, ENT, hạn chế quy định sản phẩm cấm doanh nghiệp nước phân phối dần tác dụng, thuế phương tiện hữu hiệu khác mà NN khai thác để quản lý hiệu thị trường bán lẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO CARRE, F., ET AL (2010) Competitive Strategies in the US Retail Industry: Consequences for Jobs in Food and Consumer Electronics Stores., The Center for Social Policy COYLE, W (2006) "A revolution in food retailing underway in the asia pacific region." DELOITTE (2014) Retail in vietnam: emerging market, emerging growth EGOL, M., ET AL (2012) Four forces shaping competition in grocery retailing, Booz & Company GOLDMAN, A (2001) "The transfer of retail formats into developing economies - the example of china." Journal of Retailing 77: 221-242 30 ... quyền lực thị trường người bán - người mua (nhà bán lẻ - hệ thống hỗ trợ bán lẻ nhà bán lẻ - khách hàng), đối thủ cạnh tranh thị trường bán lẻ (những nhà bán lẻ với nhau, đơn vị hỗ trợ bán lẻ với... sử phát triển thị trường bán lẻ lương thực thực phẩm giới Việt Nam, báo cáo thị trường công ty điều tra thị trường lớn Việt Nam Deloitte Nielsen, báo cập nhật liên quan đến thực trạng Việt Nam. .. CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM Việt Nam xếp vào nước sóng thứ ba thể nở rộ phương thức bán lẻ với tốc độ nhanh chóng Theo Trang Nguyễn (2014), thực tế, Việt Nam cấp phép đơn lẻ cho hai nhà bán lẻ