Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất n¬ớc nền kinh tế Việt Nam cũng đã có những b¬ước phát triển v¬ợt bậc. Thực tế đất n¬ớc đang đặt ra nhiều thời cơ và thách thức đ
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nớc nền kinh tếViệt Nam cũng đã có những bớc phát triển vợt bậc Thực tế đất nớc đang đặtra nhiều thời cơ và thách thức đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế Đây chính là giai đoạn thử thách quan trọng, một mặt nó mở ra nhữngcơ hội, triển vọng kinh doanh đầy hứa hẹn, mặt khác lại chứa đựng những rủiro khó lờng của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng Do đó việcquản lý, lãnh đạo khoa học, có hiệu quả các hoạt động kinh tế đã trở thànhnhu cầu rất cấp thiết của các doanh nghiệp để duy trì sự tồn tại và phát triểncủa mình.
Về lĩnh vực quản lý kinh tế, kế toán luôn đợc coi là một công cụ quantrọng về hữu hiệu để phục vụ quản lý kinh tế cả về vi mô và vĩ mô Và tronghoạt động kế toán nói chung này, kế toán nguyên vật liệu là một trong ba yếutố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là đầu vào của quá trình sản xuất,là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, nguyên vật liệu chiếm một vị trí rấtto lớn Do đó việc hạch toán kế toán nguyên vật liệu luôn là vấn đề cần quantâm hàng đầu, nó không chỉ phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu màcòn là tiền đề để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp.
Đối với các doanh nghiệp xây lắp nói riêng cũng nh ngành xây dựng cơbản nói chung, do tính chất đặc thù của sản phẩm, nguyên vật liệu luôn chiếmmột tỉ trọng rất lớn trong tổng giá trị công trình nên sự biến động của nó sẽảnh hởng đến sự biến động của tài sản trong doanh nghiệp, tới các quyết địnhtrong quá trình sản xuất thi công Thực tế cho thấy, trong thời gian qua quátrình xây dựng cơ bản đã có nhiều thất thoát lãng phí, ảnh hởng đến sản xuấtkinh doanh Do đó, để tăng cờng công tác quản lí đầu t xây dựng cơ bản, tạohiệu quả trong đầu t, hạn chế những khó khăn của ngành xây lắp, một yêu cầuđặt ra là phải có những thông tin đầy đủ kịp thời của công tác tài chính kếtoán Chính vì vậy mà hạch toán nguyên vật liệu là một công việc rất quantrọng sẽ giúp cho việc quản lí, thúc đẩy kịp thời việc cung cấp vật liệu cho sảnxuất, kiểm tra giám sát việc sử dụng nguyên vật liệu, từ đó có các biện pháptiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảochất lợng công trình Đó là một yêu cầu thiết thực, một vấn đề rất đợc quantâm trong quá trình thi công xây lắp của các doanh nghiệp xây lắp hiện nay.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với mong muốn nghiên cứu tìnhhình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu hiện nay trong các doanh nghiệpxây lắp, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng
Trang 2HUD1, trên cơ sở những kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng, cùng vớisự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Th.s Trần Thị Biết và sự giúp đỡ của cácnhân viên kế toán Công ty, em đã chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu tạiCông ty Cổ phần Đầu t và Phát triển HUD1” làm chuyên đề thực tập tốtnghiệp.
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệpxây lắp.
Phần 2: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu và tình hình sử dụngnguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng HUD1.
Phần 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vậtliệu tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng HUD1.
Do thời gian thực tập tại công ty có hạn, trình độ hiểu biết về chuyênmôn còn nhiều thiếu sót, hạn chế cho nên bài viết của em cha hoàn thiện tốt.Qua đây em mong đợc sự giúp đỡ của cô giáo Th.s Trần Thị Biết và bộ mônkế toán doanh nghiệp Học viện Tài chính để em hoàn thiện chuyên đề của emmột cách tốt nhất.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn!Hà nội, tháng 04 năm 2005
Trang 31.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtchiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, nguyên vật liệu khi tham giavào quá trình sản xuất thờng cấu thành nên thực thể của sản phẩm Do đónguyên vật liệu là điều kiện thiết yếu để tiến hành quá trình sản xuất kinhdoanh.
Đặc điểm của nguyên vật liệu:
+ Khác với t liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kìsản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất dới tác động của laođộng chúng bị tiêu hao toàn bộ, hoặc hình thái vật chất ban đầu thay đổi hoàntoàn để tạo tạo ra hình thái vật chất của sp dới tác động của lao động chúng bịtiêu hao toàn bộ, hoặc hình thái vật chất ban đầu thay đổi hoàn toàn để tạo tạora hình thái vật chất của sản phẩm.
+ Giá trị nguyên vật liệu đợc chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩmmới làm ra.
+ Chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.1.2 Đặc điểm của ngành xây lắp ảnh hởng đến công tác quản lí và kếtoán nguyên vật liệu.
Trong thời kì đổi mới ở nớc ta hiện nay, hoạt động sản xuất xây dựngcơ bản đang phát triển mạnh mẽ, việc đầu t xây dựng các công trình nhà ở, cácdự án sản xuất kinh doanh, các khu công nghiệp tập trung, hạ tầng cơ sở đợcthực hiện đều khắp trong phạm vi cả nớc theo đúng chính sách phát triển kinhtế xã hội của Đảng và Nhà nớc Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vậtchất độc lập, chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,nó góp phần mở rộng sản xuất và tái sản xuất tài sản cố định, góp phần xâydựng cơ sở hạ tầng nâng cao năng lực sản xuất cho nền kinh tế.
Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỉtrọng lớn khoảng từ 70% - 80% tổng giá trị công trình Do vậy việc cung cấpnguyên vật liệu kịp thời hay không có ảnh hởng to lớn đến việc thực hiện kếhoạch sản xuất (tiến độ thi công xây dựng) của doanh nghiệp Thêm vào đó,
Trang 4cần quan tâm đến chất lợng của nguyên vật liệu, vì chất lợng của các côngtrình phụ thuộc trực tiếp vào chất lợng nguyên vật liệu, mà chất lợng côngtrình là một điều kiên tiên quyết để doanh nghiệp giữ uy tín và tồn tại trên thịtrờng.
Mặt khác, để tối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp buộc phảikết hợp các yếu tố đầu vào một cách tối u, trong đó bao gồm cả tiết kiệm chiphí Chính vì vậy nên khâu quản lí nguyên vật liệu luôn đợc coi trọng để đảmbảo vừa tiết kiệm, vừa cung cấp đầy đủ kịp thời cho các công trình Thông quahạch toán nguyên vật liệu có thể đánh giá đợc những khoản chi cha hợp lí,lãng phí hay tiết kiệm trong quy trình thi công công trình.
1.1.3 Yêu cầu của công tác quản lí vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp.
Bất cứ một nền kinh tế nào cũng chịu sự tác động của hai quy luật: Quyluật khan hiếm tài nguyên và quy luật nhu cầu không ngừng tăng lên, từ haiquy luật đó dẫn đến sự tồn tại của quy luật sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồnnguyên vật liệu Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá việc sử dụng hợp lý vàtiết kiệm nguồn nguyên vật liệu là một yêu cầu tối u hoá quá trình sử dụngnguyên vật liệu (NVL) nhằm đạt đợc những hiệu quả kinh tế cao nhất Thựcchất của nó là sử dụng đúng công dụng, mục đích, đảm bảo đúng định mứctiêu hao vật liệu cho từng chi tiết, sản phẩm, tránh mất mát, hao hụt, giảm tớimức thấp nhất phế liệu, phế phẩm đồng thời tổ chức công tác tận thu phế liệu.Để làm đợc điều đó đòi hỏi cac doanh nghiệp phải quản lý tốt từ khâu thumua, bảo quản sử dụng và dự trữ NVL.
ở khâu thu mua: NVL thờng đa dạng và chủng loại, mỗi loại vật liệu cótính chất lý hoá khác nhau, công dụng, mức độ và tỷ lệ tiêu hao khác nhau nênquá trình thu mua phải đáp ứng đủ số lợng, đúng chủng loại , phẩm chất tốt,giá cả hợp lý, giảm thiểu hao hụt và tìm nguồn thu mua phù hợp Đồng thời,phải quan tâm đến chi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phí vật liệu một cách tốiđa.
ở khâu bảo quản: Doanh nghiệp cần phải xác định mức dự trữ tối đa,dự trữ tối thiểu để cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị ngng trệ, giánđoạn do cung cấp không kịp thời hoặc ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.
ở khâu sử dụng: Doanh nghiệp cần phải sử dụng NVL đúng mục đích,thông dụng, tiết kiệm, hạ thấp mức tiêu hao, xoá bỏ tổn thất mất mát h hỏng,không ngừng tìm kiếm vật liệu mới thay thế, áp dụng tiến bộ khoa họckỹthuật, công nghệ mới vào sản xuất vì những tiến bộ khoa học kỹ thuật chophép ta luôn có những vật liệu mới thay thế, có tính năng u việt hơn so với
Trang 5những vật liệu cũ nhng vẫn đảm bảo chất lợng tốt Điều này có ý nghĩa quantrọng trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thunhập và tích luỹ cho doanh nghiệp Vì vậy, tình hình xuất dùng và sử dụngNVL trong sản xuất kinh doanh cần phải đợc phản chính xác, đầy đủ, kịp thời.Tóm lại, công tác quản lý NVL đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ đảm bảocả vể mặt số lợng, cả về mặt giá trị Để đáp ứng yêu cầu quản lý , việc hạchtoán trong doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt những nhiệm vụ đợc giao, quađó góp phần giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
1.1.4 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp.
Đê đáp ứng yêu cầu quản lý NVL từ khâu thu mua bảo quản sử dụng vàdự trữ, kế toán vật liệu thờng xuyên ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác,đầy đủ, kịp thời tình hình thu mua, nhập, xuất, tồn, dự trữ vật liệu cho sảnxuất Thông qua đó, kế toán vật liệu cung cấp thông tin giúp nhà quản lý nắmđợc tình hình NVL, chất liệu, chủng loại, giá cả… phục vụ cho việc ra quyết phục vụ cho việc ra quyếtđịnh Nhiệm vụ của kế toán vật liệu gồm có.
_ Tổ chức ghi chép , phản ánh chính xác, kịp thời tình hình biến độngcủa NVL (tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất tồnkho của NVL) tính giá thực tế vật liệu nhập kho và xuất dùng.
_ Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơngpháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại,tổng hợp số liệu tình hình có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
_ Thờng xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ, và sửdụng vật liệu thừa, thiếu hoặc gây ứ đọng nhằm hạn chế tối đa mọi thiệt hại cóthể gây ra.
_ Xác định chính xác số lợng và giá trị thực tế NVL sử dụng, tiêu haotrong quá trình sản xuất kinh doanh, phân bổ giá trị vl sử dụng cho từng đối t-ợng tính giá thành phải chính xác, phù hợp.
_ Phân tích tình hình bảo quản, dự trữ và sử dụng vl tỏng doanh nghiệpnhằm phát huy những mặt làm đợc và khắc phục những mặt còn tồn tại gópphần nâng cao hiệu quả quản lý
12 Phân loại và đánh giá NVL trong doanh nghiệp xây lắp.
1.2.1 Phân loại NVL và ý nghĩa phân loại NVL.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh hay thi công công trình, NVL sửdụng trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ các chủng loại
Trang 6quy cách khác nhau, mỗi loại có nội dung kinh tế, tính năng lý – hoá có vaitrò và công dụng riêng Do đó để đảm bảo quản lý chặt chẽ, hạch toán chitiết, chính xác từng loại, từng thứ vật liệu một cách khoa học, hợp lý, đòi hỏicác doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại vật liệu Có các cách phân loạivật liệu sau đây.
* Phân loại theo vai trò và công dụng.
+ Nguyên vật liệu (gồm cả thành phẩm mua ngoài) là những loạinguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó cấu thành nênthực thể vật chất của sản phẩm,.
Vật liệu phụ: là những NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất, khôngcấu thành thực thể chính của sản phẩm mà nó có thể kết hợp với NVL chínhlàm tăng sắc màu, mùi vị, chất lợng hay hình dáng bề ngoài của sản phẩm,hoặc đợc sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thờng,hoặc để phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật nhu cầu quản lý.
+ Nhiên liệu: Thực chất là một loại vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệtlợng cho quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm cóthể diễn ra bình thờng Nhiên liệu có thể là chất rắn, thể lỏng và thể khí.
+ Phụ tùng thay thế: Là những vật t đợc sử dụng cho hoạt động sửachữa, thay thế máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải công dụng, dụng cụ sảnxuất.
+ Vật liệu va thiết bị xây dựng cơ ban: Là những loại thiết bị, vật liệu ợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản nội bộ bao gồm cả thiết bị cần lắp,không cần lắp, công cụ, khí cụ, và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trìnhxây dựng cơ bản.
đ-+ Vật liệu khác : Là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp,hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản cố định,.
* Phân loại NVL theo quyền sở hữu.
+ NVL tự có : Là những NVL do doanh nghiệp mua sắm, do nhận cấpphát, tặng thởng, nhận vốn liên doanh.
+ NVL giữ hộ hay nhân công gia công: Là nhữgn loại NVL do doanhnghiệp nhận giữ hộ, gia công cho bền ngoài
* Phân loại NVL theo nguồn nhập:
+ NVL mua ngoài: là những NVL do doanh nghiệp mua ngoài bằngtiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay, mua chịu.
+ Nguyên vật liệu tự sản xuất: Là những sản phẩm của sản xuất chính,sản xuất phụ cho doanh nghiệp sản xuất dùng làm NVL.
Trang 7+ Nguyên vật liệu cấp phát, nhận đóng vốn: Là những NVL nhận đợcdo đợc cấp phát (cấp trên ngân sách ) nhận vốn góp
+ Nguyên vật liệu hình thành từ các nguồn khác: Là những NVL thuhồi từ phế liệu, từ thanh lý TSCĐ, nhận tặng thởng, viện trợ của các cá nhân,các tổ chức trong và ngoài nớc.
* Phân loại theo chức năng của NVL.
+ NVL trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm: Là loại vật liệutiêu hao trong qúa trình sản xuất tạo ra sản phẩm
+ NVL dùng cho các nhu cầu khác.
1.2.2 Nguyên tắc đánh giá NVL và phơng pháp tính giá NVL
Tính giá NVL là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toánNVL Tính giá NVL là việc sử dụng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị củachúng theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thốngnhất Nguyên tắc cơ bản đó là phản ánh và báo cáo NVL có của doanh nghiệptheo giá thực tế.
Giá thực tế của NVL là loạii giá đợc hình thành trên cơ sở các chứng từhợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra NVL.Nội dung giá thực tế của vật liệu đợc xác định theo từng nguồn nhập.
Tính giá NVL theo giá thực tế.
1.2.2.1 Giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ.
Trong việc hạch toán NVL ở các doanh nghiệp, NVL tính theo giá thựctế Đây là thực tế của NVL nhập kho đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập,cụ thể là:
*Đối với NVL mua ngoài.
Giá thực tếvật liệu
Giá muaghi trênhoá đơn +
Thuếnhập khẩu
(nếu có) +
Chi phímua thực tế -
Số tiềngiảm giá
(nếu có) _ Giá ghi trên hoá đơn kể cả thuế nhập khẩu (nếu có) đợc xác định nhsau:
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thìgiá vật liệu là giá mua thực tế không có thuế GTGT đầu vào.
+ Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp thì giá thực tế vật liệu bao gồm cả thuế GTGT đầu vào.
_ Chi phí thu mua thực tế bao gồm:
+ Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản.
Trang 8+ Tiền thùê kho, thuê lãi+ Tiền phạt lu kho, lu bãi.
+ Tiền công tác phí của cán bộ thu mua+ Hao hụt trong định mức cho phép.
* Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:Giá thực tế vật liệu
Giá trị vật liệu xuất khotự gia công chế biến +
Chi phí tự giacông chế biến* Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho.
Giá thực tế vậtliệu nhập kho =
Giá trị vật liệuxuất ra thuê gia
công chế biến +
Chi phí vậnchuyển, bốcdỡ, khi đi, về +
Số tiền phải trả chođơn vị nhận gia
công chế biến.Riêng chi phí phải trả cho đơn vị nhận gia công chế biến, tính vào giáthực tế vật liệu gia công chế biến đợc xác định nh sau:
+ Vật liệu gia công chế biến thuộc diện chịu thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ thì chi phí gia công phải trả không bao gồm thuế GTGT đầu vào+ vật liệu gia công chế biến thuộn diện chịu thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp thì chi phí gia công phải rả là tổng số tiền thanh toán cho bênnhận gia công chế biến bao gồm cả thuế GTGT đầu vào.
Đối với vật liệu nhận vốn góp liên doanh thì giá thực tế của NVL là gído Hội đồng quản trị liên doanh chấp thuận.
Đối với phế liệu thu hồi từ giá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thì giá thực tế đợc tính theo đánh giá thực tế có thể sử dụng đợc.
1.2.2.2 Giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ.
NVL đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều lần khác nhau và giáthực tế mỗi lần nhập cũng khác nhau, vì vậy rất khó xác định đợc ngay giávật liệu xuất kho trong mỗi lần xuất kho.
Nhiệm vụ của kế toán là phải tính toán chính xác giá thực tế vật liệuxuất kho cho các nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau, theo đúng phơng phápgiá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng, đồng thời phải đảm bảo tính nhấtquán trong niên độ kế toán, nếu có thay đổi phải có sự giải thích rõ ràng.
* Phơng pháp nhập trớc- xuất trớc.
Theo phơng pháp này ta giả định rằng số vật liệu nào nhập trớc sẽ đợcsử dụng để xuất trớc, xuất hết đợt nhập trớc mới sử dụng đến đợt xuất sau,xuất của đợt nhập nào lấy theo giá nhập của đợt nhập đó.
Ưu điểm: Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn địnhhoặc có xu hớng giảm, thờng đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có ít danh
Trang 9điểm vật t, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều phơng pháp nàycho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời.
Nhợc điểm: Phơng pháp này làm cho doanh thu hiện đại không phù hợpvới những chi phí hiện tại, vì doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của vật t,hàng hoá đã đợc mua từ cách đó rất lâu.
* Phơng pháp nhập sau xuất trớc.
Theo phơng pháp này ta giả định rằng: Loại vật liệu nào nhập sau sẽ ợc sử dụng để xuất trớc, xuất hết đợt nhập sau mới sử dụng đến đợt nhập trớcđo, vật liệu xuất của đợt nhập nào lấy theo giá nhập của đợt nhập đó dể tính,số còn lại cha tính hết thì tính theo đơn giá của lần nhập trớc đó Giá trị thựctế của vật liệu kho cuối kỳ là giá trị thực tế vật liệu tính theo đơn giá của cáclần nhập đầu kỳ.
đ-Ưu điểm: Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp đơn giá thực tế vậtliệu nhập kho trong từng lần tăng dần, đảm bảo thu hồi vốn nhanh và tồn khoít
Nhợc điểm: Chất lợng cuă công tác tính giá phụ thuộc vào sự ổn địnhcủa giá cả vật liệu Trong trờng hợp giá cả của vật liệu biến động mạnh thì vi-ệc xuất theo phơng pháp này sẽ mất tính chính xác và sẽ gây bất hợp lý.
* phơng pháp giá thực tế đích danh (tính trực tiếp)
Phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý , theo dõi vật liệuriêng theo từng lô NVL nhập kho Khi xuất kho vật liệu thuộc lô nào thì tínhtheo giá thực tế nhập kho đích danh của lô vật liệu đó.
Ưu điểm: Công tác tính giá NVL đựoc thực hiện kịp thời và thông quaviệc tính giá NVL xuất kho, kế toán có thể theo dõi đợc thời hạn bảo quản củatừng lô NVL.
_ Đây là phơng pháp có thể coi là lý tởng nhất , nó tuân thủ theonguyên tắc phù hợp của hạch toán kế toán Chi phí thực tế phù hợp với doanhthu thực tế Giá trị của vật liệu xuất dùng cho sản xuất phù hợp với thànhphẩm mà nó tạo ra Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho đợc phản ánh đúng theo giátrị thực tế cua nó tạo ra.
Nhợc điểm: áp dụng phơng pháp này đòi hổi những điều kịên khắt khechỉ có thể áp dụng đợc khi hàng tôn kho có thể phân biệt, chia tách ra thànhtừng loại, từng thứ riêng lẻ.
Điều kiện vận dụng: phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong cácdoanh nghiệp có ít loại NVL hoặc những loại NVL ổn định và nhận dạng đợc.
* Phơng pháp giá thực tế bình quân.
Trang 10xuất kho xuất kho
Trong đó: Đơn giá của NVL đợc xác định bằng một trong ba loại đơngiá sau:
+ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn)
Theo phơng pháp này, sau mỗi lần nhập kế toán xác định giá đơn vịbình quân của từng danh điểm NVL Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lợngNVL xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp nhau để xác định giá thực tế của NVLxuất kho.
Đơn giá bình quânsau mỗi lần nhập =
Giá thực tế tồn kho ớc đợt nhập đó +
tr-Giá thực tế nhập khocủa đợt nhập đóSố lợng tồn trớc đợt
Số lợng nhập kho củađợt nhập đóƯu điểm: Phơng pháp này cho phép kế toán tính giá NVL xuất kho kịpthời, chính xác.
Nhợc điểm: Khối lợng công việc tính toán nhiều và phải tiến hành tínhgiá theo từng danh điểm NVL Phơng pháp này chỉ sử dụng đợc ở nhữngdoanh nghiệp có ít danh điểm NVL và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.
+ Đơn giá bình quan cả kỳ dự trữ (bình quân cuối kỳ)
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểmNVL nhng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều Theo phơng pháp này,căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác địnhđợc giá bình quân của mỗi đơn vị NVL Căn cứ vào số lợng NVL xuất dùngtrong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất dùng trong kỳ.
Đơn giá bình quâncả kỳ dự trữ =
Giá thực tế NVL tồn
đầu kỳ + Giá thực tế NVL nhậptrong kỳSố lợng NVL tồn đầu
kỳ + Số lợng NVL nhậptrong kỳƯu điểm: Cuối kỳ, kế toán bớt đợc khâu điều chỉnh và giá trị hàng tồnkho cuối kỳ sẽ sát với giá thực tế trên thị trờng Bên cạnh đó, tính toán theophơng pháp này có độ chính xác cao.
Nhợc điểm: Công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hởng đếntiến độ của các khâu kế toán và công tác quyết toán nói chung.
+ Đơn giá bình quân cuối kỳ trớc (hoặc đầu kỳ này)
Phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa trên giá thực tế và ợng NVL tồn kho kỳ trớc Dựa vào giá đơn vị bình quân nói trên và lợng NVLxuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế NVL kho theo từng danhđiểm.
Trang 11l-Đơn giá bình quântồn cuối kỳ trớc =
Giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ trớcSố lợng của NVL tồn kho cuối kỳ trớc
Ưu điểm: Phơng pháp này thuận tiện cho việc ghi sổ ngay từ đầu tháng,cách ghi đơn giảm và công việc không bị dồn vào cuối tháng, không ảnh hởngđến việc khoá sổ.
Nhợc điểm: Độ chính xác không cao, đặc biệt đối với vật liệu thờngxuyên biến động về giá cả.
1.3 Hạch toán chi tiết NVL ở đơn vị xây lắp.
Kế toán chi tiết NVL là việc hạch toán chi tiết theo từng thứ (danhđiểm) vật liệu, cả về hiện vật giá trị, cả ở kho và bộ phận kế toán.
1.3.1 Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định
1141/TC/QĐCĐKT ngày 01/11/1995, chế độ kế toán áp dụng cho doanhnghiệp xây lắp theo quyết định 1864/1998/QĐ - BTC ngày 16/2/1998 và cácvăn bản khác về thuế GTGT của Bộ trởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toánvề vật t gồm có:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 - VT)- Thẻ kho (mẫu 06 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08 - VT)- Hoá đơn giá trị gia tăng (mâũ 01 - GTKT)
1.3.2 Các phơng pháp hạch toán chi tiết NVL.
Hạch toán chi tiết NVL là chi tiết hoá các thông tin tổng quát đợc hìnhthành bởi hạch toán tổng hợp, nhằm thu thập thông tin rộng rãi cho việc quảnlý và kiểm tra hoạt động kinh doanh.
Trong công tác quản lý NVL đòi hỏi phải theo dõi chặt chẽ tình hìnhnhập, xuất tồn, kho cho từng thứ, từng loại NVL cả về số lợng, chất lợng,chủng loại và giá trị Do vậy hạch toán chi tiết NVL ở kho và phòng kế toáncó liên hệ chặt chẽ với nhau để những chứng từ về nhập, xuất, tồn NVL đợcsử dụng một hợp lý và phù hợp số liệu trong việc ghi chép vào thẻ kho và việc
Trang 12ghi chép sổ kế toán, tránh đợc sự ghi chép trùng lặp không cần thiết, tăng hiệuquả trong công tác quản lý Thực tế công tác kế toán hiện nay ở nớc ta, cácdoanh nghiệp thờng áp dụng một trong 3 phơng pháp hạch toán chi tiết NVLlà: Phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, phơngpháp sổ số d.
1.3.2.1 Phơng pháp ghi thẻ song song
* Nguyên tắc hạch toán
+Tại kho: Do thủ kho tiến hành, thủ kho mở thẻ kho cho từng danhđiểm vật t Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất thủ kho ghi vào thẻkho theo chỉ tiêu số lợng, cuối ngày, cuối tháng thủ kho phải tính ra số lợngtồn trên từng thẻ kho.
+ Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở sổ chi tiết theo từng danhđiểm vật t, theo cả chỉ tiêu số lợng và giá trị, định kỳ 3 hoặc 5 ngày kế toánxuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho, ký xác nhận vàothẻ, sau đó mang phiếu nhập, phiếu xuất về phòng phân loại ghi vào sổ chi tiếtvật t theo cả chỉ tiêu số lợng và giá trị Cuối tháng, kế toán tính ra tổng nhập,tổng xuất, tổng tồn trên từng sổ chi tiết cho từng danh điểm vật t và số lợngtồn trên sổ chi tiết đợc đối chiếu với số lợng tồn trên từng thẻ kho cho từngdanh điểm vật t tơng ứng.
* Trình tự hạch toán (trang bên)
+ Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu, quản lý chặt chẽvật liệu đồng thời cung cấp thông tin nhập , xuất, tồn kho của từng danh điểmNVL kịp thời,chính xác
+ Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán có sự trùng lắpvề chỉ tiêu số lợng, khối lợng ghi chép lớn.
+ Điều kiện áp dụng: Phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khối ợng các nghiệp vụ nhập, xuất ít và không đòi hỏi cao về nghiệp vụ chuyênmôn của cán bộ kế toán.
l-Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệuTheo phơng pháp thẻ song song
Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Sổ chi tiết
Bảng tổng
hợp nhập
xuất tồn kho vật
Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu
(bảng kê tính
giá.)
Trang 13Ghi chú Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu
1.3.2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 14Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángKiểm tra, đối chiếu
+ Ưu điểm: Phơng pháp này dễ kiểm tra, đối chiếu giữa kho và phòngkế toán.
+ Nhợc điểm: Việc ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉtiêu số lợng việc kiểm tra, đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hànhvào cuối tháng nên trong trờng hợp số lợng chứng từ của từng danh điểmNVL khá nhiều thì công việc kiểm tra, đối chiếu sẽ gặp khó khăn và hơn thếnữa làm ảnh hởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác.
+ Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong cácdoanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ,không có nhiều nghiệp vụ nhập, xuấtkhông bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu.
1.3.2.3 Phơng pháp sổ số d
* Nguyên tắc hạch toán.
+ Tại kho: Thủ kho vẫn mở thẻ kho để theo dõi tình hình biến động củatừng danh điểm vật t theo chỉ tiêu số lợng (tơng tự nh phơng pháp ghi thẻ songsong) Cuối tháng, thủ kho căn cứ vào số lợng tồn trên từng thẻ kho ghi vào sổsố d cột số lợng, mỗi một danh điểm vật t đợc ghi một dòng trên sổ số d Sauđó gửi sổ số d về phòng kế toán
+ Tại phòng kế toán Định kỳ, kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghichép của thu kho vào thẻ kho, ký xác nhận vào thẻ, sau đó mang chứng từnhập - xuất về phòng phân loại chứng từ để vào sổ giao nhận chứng từ nhập,sổ giao nhận chứng từ xuất Cuối tháng, căn cứ vào sổ giao nhận chứng từnhập – xuất để vào bảng tổng hợp lũy kế nhập, xuấtl, tồn Cột giá trị trênbảng lũy kế nhập – xuất, tồn trên sổ số d cho từng nhóm từng kho vật liệu t-ơng ứng.
Trang 15+ Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm NVL và đồng thời số lợng chứng từ nhập, xuất của mỗi loại khá nhiều.
Trang 16Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp sổ số d.
Ghi cuối thángKiểm tra, đối chiếu
1.4 Hạch toán tổng hợp nhập, xuất NVL ở đơn vị xây lắp.
1.4.1 Các phơng pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho.
Theo chế độ kế toán quy định, xuất NVL ở đơn vị xây lắp áp dụng mộttrong hai phơng pháp hàng tồn kho Phơng pháp kê khai thờng xuyên và ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ.
Tuy nhiên, do đặc điểm của ngành xây lắp là sản phẩm xây lắp lànhững công trình xây dựng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơnchiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài, hoạt động của doanhnghiệp xây lắp mang tính lu động, rộng lớn và phức tạp cho nên các doanhnghiệp xât lắp không sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán kếtoán mà chíd phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phiếu xuất kho
Sổ giao nhận chứng
từ xuấtThẻ kho
Phiếu nhập kho
Sổ số d
Sổ giao nhận chứng
từ nhập
Bảng kê tổng hợp
luỹ kế N – X - T
Trang 17Phơng pháp này theo dõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục, có hệ thốngtình hình nhập , xuất, tồn NVL trên sổ kế toán Các tài khoản kế toán hàng tồnkho nói chung và tài khoản NVL nói riêng đợc dùng để phản ánh số hiện có,tình hình biến động tăng giảm của NVL Vì vậy giá trị NVL trên sổ kế toáncó thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toán Cuối kỳ hạch toán,căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật t, hàng hoá tồn kho so sánh đối chiếu sốliệu tồn kho trên sổ kế toán để xác định số lợng vật t thừa, thiếu và tìm nguyênnhân để có giải pháp xử lý kịp thời.
1.4.2 Hạch toán tổng hợp nhập – xuất NVL theo phơng pháp kê khai ờng xuyên.
th-1.4.2.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu” dùng phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình biến động các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp xâylắp Kết cấu tài khoản nh sau:
Bên Nợ – Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoàinhận ứng trớc của bên giao thầu (bên A) tự sản xuất, thuê ngoài gia công chếbiến, nhận góp vốn liên doanh, hoạch đợc cấp trên cấp hay từ các nguồn khác.
- Giá trị của vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê.- Chênh lệch tăng giá NVL do đánh giá lại.
Bên Có – Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho để sản xuấtthuê ngoài gia công, góp vốn liên doanh hoặc nhợng bán.
_ Số tiền giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại cho ngời bán (nếu - Giá trị vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê.
có) Chênh lệch giảm giá do đánh giá lại.D Nợ: Trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ
Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2 sau:TK 1521: Nguyên liệu, vật liệu chính
1522: Vật liệu phụ1523: Nhiên liệu
1524: Phụ tùng thay thế1525: Thiết bị XDCB1528: Vật liệu khác.
Riêng TK 1521: Phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, nhậncủa bên giao thầu (bên A) ứng trớc (nếu có) để thực hiện khối lợng xây lắpnhận thầu, gia công, tự chế biến
TK 1526: Phản ánh cả giá trị thiết bị XDCB của bên giao thầu (bên A) hoặcbên A uỷ nhiệm cho đơn vị nhận thầu (bên B) mua thiết bị thuộc vốn thiết bịcủa công trình XDCB sau đó lắp đặt vào công trình.
TK 151 “Hàng mua đang đi đờng” phản ánh giá trị các loại hàng hoá,vật t mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp xây lắp, nhng cha vềnhập kho của doanh nghiệp, còn đang trên đờng vận chuyển, ở bến cảng, bến
Trang 18bãi, hoặc đã về đến doanh nghiệp xây lắp nhng đang chờ kiểm nhận nhập kho,kết cấu tài khoản.
Bên Nợ – Giá trị vật t, hàng hoá đang đi đờng
- Kết chuyển giá trị thực tế của vật t, hàng hoá đang đi trên đờng (giámua có hoặc không có thuế GTGT)
Bên Có – Giá trị vật t hàng hoá đang đi trên đờng đã về nhập kho hoặcđã chuyển giao thẳng cho khách hàng.
- Kết chuyển giá trị thực tế của vật t, hàng hoá đang đi trên đờng đầu kỳ.D Nợ: Giá trị hàng hoá, vật t đã mua nhng còn đang đi trên đờng.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nhTK 133 : Thuế GTGT đợckhấu trừ
TK 331: Phải tra ngời bánTK 111: Tiền mặt
TK 112 Tiền gửi ngân hàng.
1.4.2.2 Phơng pháp hạch toán.
Theo phơng pháp này, khi phát sinh nghiệp vụ nhập kho vật liệu, kếtoán phản ánh vào bên Nợ TK 152 và khi phát sinh nghiệp vụ xuất kho vậtliệu,kế toán phản ánh vào bên có TK 152 Ngoài ra còn một số nghiệp vụ đặcbiệt.
* Trờng hợp mua ngoài vật liệu thừa so với hoá đơn.
Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên(tính VAT theo phơng pháp khấu trừ) TK 331, 111.
TK 331,111
112,141,311, TK152 TK 612 Xuất để chế tạo sản phẩm Tăng do mua ngoài
TK 627,641,642 TK1331
Thuế VAT đợc Xuất sản phẩm cho sản xuất khấu trừ bán hàng, quản lý
Trang 19TK 642,3881 TK 1381,642
Thõa ph¸t hiÖn khi kiÓm kª ThiÕu khi ph¸t hiÖn kiÓm kª
TK 128,222 TK 412
NhËn l¹i vèn gãp liªn doanh §¸nh gi¸ gi¶m §¸nh gi¸ t¨ng
Trang 20Nợ TK 152: Giá trị thực tế vật liệu thừa nhập khoNợ TK 133: Thuế GTGT đầu vò theo hoá đơn
Có TK 11,112,311,331:Tổng giá thanh toán theo hoá đơnCó TK 642: Giá trị thừa trong định mức cho phép.
Có TK 711: Giá trị thừa do cân, đong, đo, đếm không chính xác.Có TK 3381: Giá trị thừa không rõ nguyên nhân.
Nếu số hàng thừa xác định là của ngời bán, doanh nghiệp báo cho ngờibán biết và theo dõi giá trị hàng thừa bên Nợ TK 002 Khi trả lại hàng hoặcchấp nhận mua, ghi Có TK 022: Giá trị hàng thừa.
* Trờng hợp vật liệu thiếu so với hoá đơnNợ TK 152: Giá trị hàng thực nhập.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào theo hoá đơnNợ TK 642: Giá trị hàng thiếu bắt bồi thờng.
Nợ TK 334: 1388: Giá trị hàng thiếu bắt bồi thờng.
Nợ TK 415, 811: Giá trị hàng thiếu doanh nghiệp phải chịu.Nợ TK 1381: Giá trị hàng thiếu không rõ nguyên nhân.
Có TK 111,112,311,331: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn.* Trờng hợp hạch toán tăng vật liệu do bên giao thầu (bên A) ứng trớcđể thực hiện khối lợng xây lắp nhận thầu.
- Đơn vị nhận thầu chính nhận ứng trớc NVL của bên giao thầu (bên A)ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừCó TK 131: Phải thu của khách hàng.
-Đơn vị trực thuộc nhận ứng NVL của bên giao thầu (bên A) để thựchiện khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ, ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừCó TK 336: (3362) Phải trả nội bộ.Có TK 131: Phải thu của khách hàng.
1.4.2.3 Kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu.
Định kỳ hoặc đột xuất, doanh nghiệp có thể tiến hành kiểm kê khoNVL để xác định lợng tồn kho của từng danh điểm, từ đó đối chiếu với số liệutrên sổ sách kế toán và xác định số thừa, thiếu.
* Trờng hợp khi kiểm kê phát hiện NVL thiếu: Căn cứ vào biên bảnkiểm kê và biên bản xử lý (nếu có) ghi:
Nợ TK 138 (381) Giá trị NVL thiếu cha rõ nguyên nhân chờ xử lý.
Trang 21Nợ TK 111,112,138, (1388) Giá trị NVL thiếu bắt bồi thờng.Nợ TK 642: Giá trị NVL thiếu trong định mức.
Có TK 152: Giá trị thực tế của NVL thiếu.
* Trờng hợp khi kiểm kê phát hiện NVL thừa so với sổ sách, doanhnghiệp phải xác định số NVL thừa là của mình phải trả cho ngời bán.
- Nếu NVL thừa xác định là của doanh nghiệp kế toán ghi:Nợ TK 152: Giá trị thực tế NVL thừa.
Có TK 338
1.4.2.4 Hạch toán dự phòng giảm giá về NVL tồn kho
Đối với hàng tồn kho nói chung và đối với NVL nói riêng luôn có sựbiến động giữa giá gốc và giá trị trờng Do đó, để hạn chế bớt những thiệt hạikhi xảy ra rủi ro trong sản xuất kinh doanh do các tác nhân khách quan, cácdoanh nghiệp cần thiết phải lập dự phòng giảm giá NVL trong công tác hạchtoán NVL
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (về NVL) là khoản dự tính trớc để đavào chi phí sản xuất kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đãghi sổ kế toán.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối niên độ kế toán, trêncơ sở kiểm kê hàng tồn kho và đối chiếu giá gốc với ía thị trờng của từng loại,từng thứ hàng tồn kho.
Mức dự phònggiảm giá hàng tồn
kho cần trích lập=
Số lợng hàngtồn kho bị
giảm giá
Giá đơn vịhàng tồn kho
trên sổ
-Giá đơn vịhàng tồn khotrên thị trờng TK sử dụng TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Kết cấu tài khoản
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn khoBên Có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
D Có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã thích lập hiện có ở cuối kỳ.
* Phơng pháp hạc hoán
Trang 22Cuối niên độ kế toán (năm N) căn cứ vào mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã tính, kế toán ghi sổ.
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Cuối năm (N+1) kế toán tính toán mức dự phòng cần trích lập cho niên độ kế toán tiếp theo.
+ Nếu số dự phòng cần trích lập cuối năm (N +1) lớn hơn sối dự phòng đã trích ở cuối năm N, kế toán ghi.
Có TK 159
+ Nếu số dự phòng cần trích lập cuối năm (N+1) nhỏ hơn số dự phòng đã trích ở cuối năm N, kế toán ghi
Có TK 515
1.5 Các hình thức sổ kế toán sử dụng trong hạch toán kế toán NVL.
Chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp, ban hành theo quyết định số 1864/1998/ QĐ - BTC ngày 16/12/1998 quy định các hình thức sổ kế toán áp dụng thống nhất đối với các doanh nghiệp xây lắp, bao gồm
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Sổ cái- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.- Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ
Tuỳ thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh cũng nh yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, trình độ củanhân viên kế toán và trang bị kỹ thuật, đặc biệt là máy vi tính để có thể lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp.
Trang 23Phần II
Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu và tình hình sửdụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu t và xây
dựng HUD 1
2.1 Khái niệm chung về Công ty cổ phần đầu t và xây dựng HUD 1
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty cổ phần đầu t và xây dựng HUD 1 (trớc là Công ty xây lắp vàphát triển nhà số 1) trực thuộc Tổng Công ty Đầu t phát triển nhà và đô thị –Bộ xây dựng, đợc chuyển đổi cổ phần hoá từ doanh nghiệp Nhà nớc hạng Itheo quyết định số 1636/QĐ - BXD ngày 3/12/2003 của Bộ xây dựng.
Tiền thân, Công ty cổ phần đầu t và xây dựng HUD 1 là xí nghiệp xâydựng số 1, đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty đầu t phát triển nhà và đô thịnay là Tổng Công ty đầu t phát triển nhà số 1 (HUD 1) theo quyết định số822/2000/ QĐ - BXD ngày 19/6/2000 của Bộ trởng Bộ xây dựng, HUD 1 có tcách pháp nhân đầy đủ và trở thành thành viên hạch toán độc lập của TổngCông ty đầu t phát triển nhà và đô thị.
Tại thời điểm thành lập, Công ty có 12 đơn vị trực thuộc gồm 9 đội xâydựng, 1 đội quản lý thiết bị và thi công cơ giới 1 xởng mộc và trang trí nộithất, 1 chi nhánh tại Bắc Kạn.
Hiện nay, HUD 1 chủ yếu kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực đầu t,thi công xây lắp và phát triển nhà trên phạm vi cả nớc Nhiệm vụ chủ yếu củaCông ty là đầu t, thầu thi công xây lắp các loại công trình dân dụng Côngnghiệp, giao thông thuỷ lợi, bu chính viễn thông, đờng dây và trạm biến thếđiện, công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị, khu công nghiệp Thicông lắp đặt các thiết bị kỹ thuật công trinh và trang trí nội,ngoại thất cáccông trình xây dựng, kinh doanh nhà, sản xuất và kinh doanh vật t, thiết bị vậtliệu xây dựng.
Các công trình do HUD 1 thi công phần lớn thuộc dự án của Tổng Côngty hoặc do Tổng Công ty đấu thầu và giao nhiệm vụ, với sự cố gắng củatoànbộ công nhân viên, Công ty luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ do TổngCông ty giao, từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thị trờng xây dựng HàNội cũng nh các tỉnh thành phố phía Bắc Công ty cổ phần đầu t và xây dựngHUD 1 đợc biết đến với các công trình tại khu khách sạn Tây Hồ, trung tâmdu lịch và nhà ở B1 phố Kim Đồng, Khu đô thị mới Định Công, Bắc LinhĐàm, dự án Mỹ Đình … phục vụ cho việc ra quyếtĐịa bàn thi công của Công ty không chỉ bó hẹp ở HàNội mà đã vơn ra các tỉnh thành phố phía Bắc nh Bắc Kạn, Hà Nam, Thanh
Trang 24Hoá… phục vụ cho việc ra quyếtcũng nh các tỉnh phía Nam nh dự án Chân Trạch - Đồng Nai HUD 1luôn phấn đầu mở rộng thị trờng, gia tăng lợng và giá trị công trình do Côngty tự khai bên cạnh việc hoàn thành tốt các công trình đợc Tổng Công ty giao.
Với t cách là một doanh nghiệp hạch toán độc lập với số vốn ban đầu là11 tỷ,Công ty bớc đầu đã có những thuận lợi nh đợc sự quan tâm chỉ đạo th-ờng xuyên của ban lãnh đạo Tổng Công ty trong mọi lĩnh vực, kịp thời đápứng vón cho Công ty, uy tín của thơng hiệu HUD ngày càng phát triển Bêncạnh những thuận lợi, Công ty đã gặp một số khó khăn nh là một đơn vị mớithành lập nên lực lợng quản lý một số cán bộ còn trẻ còn thiếu kinh nghiệm.Các công trình sử dụng vốn ngân sách, các nguồn vốn khác ngoài các dự áncủa Tổng Công ty, việc cấp thi công cha kịp thời, thanh quýêt toán còn kéodài.
2.1.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất tổ chức hoạt động kinh doanh.
Công ty cổ phần đầu và xây dựng HUD 1 ra đời trong điều kiện dự ánphát triển đô thị Hà Nội đang đợc triển khai nên cho đến nay phần lớn cáccông trình do HUD 1 thi công bao gồm các công trình do Công ty tự khai thácvà các công trình do Tổng Công ty giao nhiệm vụ Nhìn chung, tổ chức sảnxuất kinh doanh của HUD 1 đợc thực hiện theo các công việc sau:
-Tổ chức tham gia đấu thầu hoặc nhận thầu trực tiếp từ Tổng Công ty.- Ký hợp đồng giao nhận thầu.
- Tổ chức thi công công trình- Bàn giao công trình.
Hồ sơ đấu thầu, hợp đồng giao nhận thầu chỉ đợc lập cho các công trìnhdo Công ty tự khai thác Với các công trình do Tổng Công ty giao nhiệm vụ,Công ty sẽ tiếp nhận giấy giao nhiện vụ và các hồ sơ liên quan đến việc thicông công trình từ Tổng Công ty.
Ssu khi lập hợp đồng giao nhận thầu hoặc nhận giấy giao nhiệm vụ từTổng Công ty, các đơn vị trực thuộc Công ty tiến hành thi công các công trìnhtheo sự phân công của Công ty Công ty sử dụng kết hợp lao động thủ công vàmáy móc trong thi công xây lắp Quy trình công nghệ xây lắp một khu nhà ởcao tầng bao gồm các giai đoạn, chuẩnbị mặt bằng, thi công phần móng, thicông phần thô và hoàn thiện theo sơ đồ 1.
Trang 25Sơ đồ 1: Quy trình xây lắp nhà cao tầng
Hoàn thiệnThi công phần
thôThi công
phần móng
Chuẩn bị mặt bằng
Thi công cọc ép
Thi công đãi cọc giằng buộc
bể n ớc ngầm
Thi công bê tông cột
Xây gạch
Chống thấm sàn vệ sinh
xe nô và mái
Lắp đặth ệ thống đ ờng
ống cấp thoát n ớc
Vệ sinh kết cấu
Trang 26Trong quy trình này, xởng mộc và trang trí nội thất sản xuất và lắp đặt cửa,trong thiết bị vào công trình.
Đội quản lý thiết bị và thi công cơ giới thực hiện công việc lắp đặt hệ thốngcấp thoát nớc trong quá trình thi công phần thô và lắp đặt thiết bị điện nớctrong phần hoàn thiện theo các bớc nh sơ đồ 2.
Sơ đồ 2: Các bớc lắp đặt hệ thống điện nớc.
Các đội xây dựng chịu trách nhiệm thi công các phần còn lại của công trìnhtừ chuẩn bị mặt bằng thi công cho đến hoàn thiện công trình Sau khi chuẩn bịmặt bằng, đội tiến hành thi công phần móng bao gồm hai giai đoạn thi côngọc ép và thi công đài cọc, giằng móng, bể nớc ngầm Trong thi công cọc ép,đội phải thực hiện các công việc kiểm tra cọc, chuẩn bị giá đỡ cọc và định h-ớng, neo và đối trọng, ép cọc, cuối cùng là sửa chữa và kéo dài đầu cọc Thicông đài cọc, giằng móng, bể nớc ngầm gồm các giai đoạn, đổ bể tông lót,làm ván khuôn, thực hiện công tác cốt thép, công tác bê tông, công tác dỡnghộ bê tông và công tác tháo dỡ ván khuôn Tiếp theo là thi công phần thô baogồm thi công bê tông cốt thép (thi công bê tông cốt thép và thi công dầm sàn)xây gạch, chống thấm sàn vệ sinh, sẽ nô và mái Cuối cùng là công tác hoànthiện công trình theo các công việc trát, lăn sơn, ốp tờng, lát nền, vệ sinh kếtcấu công trình.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng (sơđồ 03)
Đứng đầu Công ty là ban Giám đốc gồm: Giám đốc Công ty và các phó Giámđốc.
Giám đốc là ngời có quyên điều hành cáo nhất trong công ty đại diện phápnhân cho Công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty và pháp luật về điềuhành hoạt động của Công ty.
Giúp việc cho Giám đốc Công ty có ba Phó giám đốc bao gồm một Phó Giámđốc thi công phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách kinh doanh, mộtphó giám đốc phụ trách ISSO Các phó giám đốc có nhiệm vụ giúp giám đốcđiều hành Công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách
Chuẩn bị và gia công chi
tiết, thiết bị Lắp đặt thu nghiệpThử và
Trang 27nhiệm trớc Giám đốc Công ty và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công, uỷquyền.
Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ của Công ty bao gồm: Phòng Tài chínhkế toán, phòng kinh tế kế hoạch, phòng kỹ thuật thi công và phòng tổ chứchành chính đợc chuyên môn hoá theo các chức năng quản trị, tham ma giúpviệc cho Giám đốc quản lý và điều hành công việc của Công ty trong việcchuẩn bị các quyết định theo dõi, hớng dẫn các đơn vị trực thuộc và các nhânviên cấp dới thực hiện đúng đắn, kịp thời các quyết định quản lý