1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THIỀN ĐỊNH MỘT PHƯƠNG PHÁP BIẾN CẢI TÂM LINH.Đức Đạt-lai Lạt-ma Urgyen Sangharakshita

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 THIỀN ĐỊNH MỘT PHƯƠNG PHÁP BIẾN CẢI TÂM LINH Đức Đạt-lai Lạt-ma Urgyen Sangharakshita Hoang Phong chuyển ngữ *** Vài lời giới thiệu người chuyển ngữ Thiền định phương pháp luyện tập chủ yếu Phật giáo, tín ngưỡng lâu đời Đơng phương, ngày lại nhắc đến nhiều nước Tây phương Vậy thiền định ? Thiền định tiếng Phạn Pa-li bhavana, nguyên nghĩa phát triển, trau dồi hay biến cải liên quan đến hữu cá thể người, tiền ngữ bhava động từ có nghĩa trở thành (becoming) Các ngơn ngữ Tây phương lại gọi thiền định meditation trầm tư, suy ngẫm hay ngẫm nghĩ, điều khiến gây hoang mang hiểu lầm phương pháp luyện tập thực tiễn, cụ thể siêu việt Phật giáo, nhằm biến cải toàn hữu người từ tâm linh đến thân xác Ở cấp bậc đỉnh, phép luyện tập cịn giúp người khỏi giới tượng, kể kích thước khơng gian thời gian giới Giáo huấn Đức Phật vô trực tiếp, thiết thực, vượt lên biện luận hình thức tự biện siêu hình, người sau lại muốn tìm hiểu đào sâu khía cạnh Đó lý khiến Giáo huấn Ngài diễn đạt với nhiều khía cạnh mở rộng thích ứng với xã hội tân tiến đa dạng sau này, kể bên thung lũng sơng Hằng bên ngồi nước Ấn Phép thiền định theo trở nên đa dạng khơng phải mà sức sống hiệu Dù dần ảnh hưởng số nước Á châu, nước Tây phương trái lại phép luyện tập ngày quan tâm nhiều Tuy nhiên quan tâm thường xoay quanh hình thức ứng dụng "đại chúng", chẳng hạn đưa thiền định vào học đường, bệnh viện…, xem khoa tâm lý trị liệu hay phương pháp mang lại an bình thản sống Hai loạt chuyển ngữ cố gắng thiền sư vô uyên bác lỗi lạc Urgyen Sangharakshita, nhằm giải thích hệ thống hóa thật mạch lạc sâu sắc phép luyện tập thiền định nêu lên Giáo huấn Đức Phật học phái Phật giáo Đại thừa Urgyen Sangharakshita (1925-2018) gốc người Anh, tên thật Dennis Philip Edward Lingwood, có trí thơng minh khác thường, thường xem số nhà sư uyên bác kỷ XX Ông viên tịch vào tháng 10 năm 2018 kín đáo để lại cho khoảng 60 sách hàng trăm giảng vô giá trị Tại Anh quốc, ông khởi tu tập theo Phật giáo Theravada, sau sang Ấn-độ lưu lại suốt hai mươi năm, thời gian ông tiếp xúc học hỏi với nhiều nhà sư Tây Tạng tiếng Tại ông hợp tác với Bhimrao Ramji Ambedkar (1891-1956) trưởng thủ tướng Ấn, để tổ chức quy y tập thể cho người tiện dân Nhà sư Sangharakshita vị sáng lập "Hiệp hội Phật giáo Tam Bảo" (Triratna Buddhist Community) chuyên giảng dạy thiền định Hiệp hội mang tên khác "Hội thân hữu Dòng tu Phật giáo Tây Phương" (Friends of the Western Buddhist Order/FWBO), có mặt 30 quốc gia giới Riêng Anh quốc có 55 trung tâm Phật giáo Triratna (Tam Bảo) Sự sinh hoạt trung tâm cởi mở thân thiện, giữ vị khắt khe chùa khoan hòa hiệp hội tục Loạt thứ thiền định dười nhà sư Urgyen Sangharakshita mang tựa "Hệ thống phép thiền định" trích từ "Hướng dẫn đường tu tập Phật giáo" (A Guide to the Buddhist Path, Windhorse Publications, 1990) Loạt thứ hai mang tựa "Thiền định thật gì" trích từ "Sự Giác ngộ người" (Human Enlightenment, Windhorse Publications, 1980) Tuy nhiên trước hết thiết nghĩ nên đọc qua lời giải thích ngắn gọn Đức Đạt-lai Lạt-ma thiền định lời dẫn nhập cho hai loạt Độc giả xem gốc giảng Đức Đạt-lai Lạt-ma trang mạng bà Sofia Stril-Rever: https://www.buddhaline.net/Lameditation-une-discipline-spirituelle MỤC LỤC A- THIỀN ĐỊNH MỘT PHƯƠNG PHÁP BIẾN CẢI TÂM LINH Đức Đạt-lai Lạt-ma B- HỆ THỐNG CÁC PHÉP THIỀN ĐỊNH Urgyen Sangharakshita Bài 1: Phép thiền định dựa vào thở Bài 2: Phép thiền định sáu thành phần Bài 3: Bốn giai đoạn hệ thống thiền định Bài 4: Năm phương pháp thiền định Bài 5: Sự nhận thức điên loạn nhận thức đắn Bài 6: Các cấp bậc cảm nhận phi cảm nhận Bài 7: Bốn thể dạng vô biên tâm thức Bài 8: Các cấp bậc dhyana liên quan đến giới hình tướng vơ hình tướng Bài 9: Cách biểu trưng năm thành phần stupa Bài 10: Năng lực năm thành phần C- THIỀN ĐỊNH THẬT SỰ LÀ GÌ Urgyen Sangharakshita Bài 1: Thiền định thật Bài 2: Giai đoạn tập trung phép thiền định Bài 3: Giai đoạn lắng sâu phép thiền định Bài 4: Giai đoạn quán thấy xuyên thấu phép thiền định D- PHỤ LỤC - Thiền định (một thơ nhà sư Sangharakshita) - Bàn thờ nhà sư Sangharakshita trung tâm Phật giáo Triratna Anh quốc A- THIỀN ĐỊNH Một phương pháp biến cải tâm linh Đức Đạt-lai Lạt-ma H.1 H.2 H.1: Đức Đạt-lai Lạt-ma nhà sư Sangharakshita (ảnh chụp Tây Tạng, năm 1957) H.2: Đức Đạt-lai Lạt-ma nhà sư Sangharakshita (ảnh chụp Luân đôn, năm 2008) Hai chữ thiền định mang ý nghĩa nào? Theo quan điểm Phật giáo thiền định phương pháp luyện tập tâm linh giúp chủ động - mức độ - tư xúc cảm Tại lại khơng thể tạo cho niềm an vui lâu bền mà mong ước? Tại lại phải đối đầu với khổ đau thứ bất hạnh? Theo thuyết nhà Phật thể dạng tâm thần tình trạng tự nhiên hăng (trong nguyên chữ sauvage/savage, có nghĩa rừng rú, thơ bạo, dữ, bất trị, cách thả lỏng thứ thúc đẩy năng) vô kỷ luật, lại khơng có phương pháp luyện tập tâm thức khống trị chúng Hậu mang lại thứ xúc cảm (tức thể dạng tâm thần hãn bất trị) huy Thật ra, phần chúng chúng bị điều khiển xung tiêu cực tích cực Do phải tìm cách làm cho vịng lẩn quẩn phải chuyển hướng, hầu giải tư xúc cảm khỏi tình trạng nơ lệ tạo xung tiêu cực Nhờ dù với tư cách cá thể người, chủ động tâm thức Thoạt nhìn biến cải triệt để bên dường khơng thực được, nhờ vào phép thiền định thành công Vậy chọn đối tượng để suy tư, sau tập cho tâm thức phát huy khả tập trung vào đối tượng thật vững Thơng thường chịu khó nhận xét chút tất phải thấy khơng tập trung hồn tồn tâm thức Chúng ta suy nghĩ chủ đề rõ rệt đó, bất thần suy nghĩ khác lại lên tâm trí khiến bị xao lãng Tư ln tình trạng đuổi bắt nghĩ đến ý nghĩ khác, chẳng qua khơng có phương pháp giúp tập trung tâm thức Thế nhờ phép thiền định làm việc đó, thiền định tạo cho khả tập trung giúp hướng vào đối tượng tùy thích Tất nhiên thiền định bạn chọn cho đối tượng mang tính cách tiêu cực Thí dụ bạn si tình tập trung tâm thức hướng vào người với nét hấp dẫn người này, điều tạo tác động làm gia tăng thêm thèm khát tính dục bạn người Tiếc thay điều khơng phải mục đích thiền định Theo quan điểm Phật giáo, thiền định phải thực thi dựa vào đối tượng tích cực hơn, có nghĩa đối tượng làm gia tăng thêm khả tập trung bạn (tập trung vào người mà si tình say đắm cách mang lại cho bấn loạn: tơ tưởng, ghen tng, thất tình, hy vọng, lo sợ, sung sướng, sẵn sàng cải đạo kể trường hợp cực đoan tự tử) Nhờ luyện tập bạn tạo cho cảm nhận ngày thân thiết với đối tượng Trong kinh điển Phật giáo (tức Tạng kinh Tạng luận Tam tạng kinh) thể loại thiền định gọi samatha (là tiếng Pa-li, tiếng Phạn samadhi, kinh sách Hán ngữ gọi định) tức cách tạo cho thể dạng bình lặng thật vững chắc, phép luyện tập gọi phép thiền định tập trung hướng vào đối tượng Thế có samatha (thể dạng tập trung bình lặng tâm thức) chưa đủ Thiền định Phật giáo phải kết hợp phép "thiền định tập trung" phép thiền định khác "thiền định phân giải" hay vipassana, phép thiền định nhằm mang lại cho quán thấy xuyên thấu (sâu xa) Phép luyện tập cần phải có lý luận (câu vơ quan trọng nêu lên khác biệt số học phái Thiền học cho Ngộ/Satori đột phát phi lý luận, nhận thức mang tính cách trực giác Nếu mở rộng tín ngưỡng độc thần thay vận dụng lý luận lại sử dụng đức tin, tránh né điều phi lý, ngoảnh mặt trước thực bóp ngạt trí thơng minh mình) Chỉ nhận thấy sức mạnh yếu đuối thứ xúc cảm (có thứ xúc cảm tích cực mang lại tư cao thiêng liêng, có thứ xúc cảm tạo đổ vỡ tàn phá) ý thức khía cạnh thuận lợi bất thuận lợi thể loại tư duy, mong phát huy cho thể dạng tâm thức tích cực, hầu mang lại cho cảm nhận sáng, thản hài hòa, đồng thời thái độ hành xử thứ xúc cảm mang lại khổ đau bất toại nguyện cho theo mà giảm bớt Trong trình luyện tập (tức phép thiền định phân giải vipassana) lý trí (sự lý luận) giữ vai trị chủ động Tơi muốn lưu ý điều hai thể loại thiền định (chú tâm phân giải) mà tơi vừa trình bày khác khơng phải thứ chọn cho đối tượng riêng, mà phương cách thực hành khác (thiền định tâm - samatha - cách mượn đối tuợng để phát huy tâm, tạo cho tâm thức thăng vững chắc; thiền định phân giải - vipassana - cách phát huy hiểu biết sắc bén tức trí tuệ) Để làm sáng tỏ điểm này, xin nêu lên trường hợp thiền định vơ thường chằng hạn Thí dụ người thực thi thiền định tập trung tâm hướng vào "ý nghĩ " cho vật đổi thay khoảnh khắc một, đơn giản phép thiền định tâm (samatha), người khác thiền định vô thường dựa vào phương cách "lý luận" khác giúp qn thấy chất vơ thường tất với (vơ thường giới, chung quanh mình, thân xác bên tâm thức mình) Quá trình phân giải làm gia tăng thêm vững tin chất vơ thường tồn thể vũ trụ, cách mà người thực thi phép thiền định phân giải (vipassana) hướng vào vô thường Cả hai chọn đối tượng giống vơ thường, phương thức thực thi khác hẳn (một người "mượn" tính cách vơ thường vật để tập trung tâm thức vào để nhận thấy biến động; người khác quan sát, vận dụng khả nhận thức để tìm hiểu ý thức thật sâu xa chuyển động giới tượng xuyên qua nguyên lý tương liên, tương tác tương tạo vật, cách giúp người quán thấy vận hành vũ trụ Mở rộng người này, qua qn thấy đó, hịa nhập chất vơ thường bên với chất vơ thường tồn thể vũ trụ, hình thức giải Hai người thiền định vơ thường người đạt thể dạng samatha, người thứ hai đạt thể dạng xuyên thấu phép thiền định vipassana vượt xa hơn) Theo tơi hầu hết tôn giáo lớn sử dụng hai phương pháp thiền định Chẳng hạn Ấn-độ vào thời kỳ cổ đại, hai phép thiền định tín ngưỡng lớn, Phật giáo Phật giáo, sử dụng Cách vài năm đàm thoại với người bạn Ki-tô giáo, người xác nhận với Ki-tô giáo - tơng phái Chính thống (Orthodox) Hy-lạp - phép thiền định dựa vào suy nghiệm (contemplative meditation) có khứ lâu dài Các pháp sư rabbin Dothái giáo cho biết số phương pháp luyện tập thần bí tín ngưỡng dựa vào hình thức thiền định tập trung vào đối tượng Tóm lại hai thể loại thiền định mang sử dụng tôn giáo độc thần Một người Ki-tơ giáo chẳng hạn lắng sâu vào suy tư chiêm nghiệm điều huyền bí giới này, hướng vào hiệu nghiệm ban phúc Trời, hướng vào đối tượng khác gợi lên với mình, tất làm gia tăng đức tin Đấng Sáng Tạo Đó cách mà người thực thi thiền định tập trung vào Thượng Đế nhờ vào lý luận phân giải Đấy cách cho thấy kết hợp hai phép thiền định với nhau? (phép thứ - samatha - cách tập trung tâm thần hướng vào tượng huyền bí hay ân huệ Trời, v.v., phép thứ hai dựa vào tượng để hình dung "quyền năng" Trời hầu củng cố thêm "đức tin" Khi "tin" tất nhận thấy bàn tay Vị Sáng Tạo thứ xảy ra, kể ý nghĩ tác ý bên tâm thức Tuy nhiên nên cẩn thận dè dặt biên giới đức tin cuồng tín mong manh) A- HỆ THỒNG CÁC PHÉP THIỀN ĐỊNH (A system of Meditation) Urgyen Sangharakshita Vài lời giới thiệu người chuyển ngữ Thiền định qua lời giải thích Đức Đạt-lai Lạt-ma thật dễ hiểu, thiết thực cụ thể Các lời giải thích dựa vào Giáo huấn Đức Phật, dòng phát triển Phật giáo nhiều phương pháp thiền định khai triển thêm, mang lại cho thiền định nhiều khía cạnh mở rộng trở nên phức tạp, phong phú đa dạng Trong loạt thứ nhà sư Sangharakshita lựa chọn phương pháp luyện tập trung thực quan trọng để thiết lập hệ thống mạch lạc, xác sâu sắc phép luyện tập cốt lõi Phật giáo Hệ thống thiền định gồm chung mười giảng, trích từ chương mang tựa "Hệ thống phép thiền định" (A system of meditation) sách "Hướng dẫn đường tu tập Phật giáo" (A Guide to the Buddhist Path, 1990) nói đến phần giới thiệu Bản chuyển ngữ tiếng Việt chủ yếu dựa vào dịch tiếng Pháp Christian Richard 2004 Loạt thứ hai mang tựa "Thiền định thật gì" (What Meditation Really Is) trích từ "Sự Giác ngộ người" (Human Enlightenment, 1980) gồm bốn giảng Loạt trích dẫn thêm nhằm giúp người đọc so sánh với loạt thứ dịp để tìm hiểu thêm thiền định qua uyên bác kinh nghiệm thực tiễn nhà sư Urgyen Sanghoarakshita Bản chuyển ngữ tiếng Việt loạt thứ hai dựa vào gốc tiếng Anh dịch tiếng Pháp Christian Richard, 2003) Sách giảng tiếng Anh dịch sang tiếng Pháp tìm thấy mạng Ngồi nhiều sách nhiều giảng khác nhà sư diễn đọc đưa lên số trang mạng Phật giáo YouTube Bài Phép tâm dựa vào thở Phật giáo hình thành từ thiền định, sinh từ thực thi thiền định Đức Phật Ngài ngồi cội Bồ-đề cách hai ngàn năm trăm năm Vì nói Phật giáo phát sinh từ phép thiền định cấp bậc cao (tức từ kết thiền định Đức Phật), điều có nghĩa phép thiền định khơng phải đơn giản phép luyện tập nhằm phát huy tâm (chẳng hạn "chánh niệm " hay "tập trung tâm thần" ngôn ngữ Tây phương gọi thứ mindfulness hay pleine conscience) để tạo cảm nhận thể dạng tri thức cao siêu cả, mà thể dạng thiền định phát sinh từ chiêm nghiệm (suy tư phân giải nhằm tìm hiểu điều hay kiện đó), nên tơi nghĩ thiền định phải quán thấy mang lại cảm nhận trực tiếp bao trùm toàn Hiện Thực tối hậu (theo người chuyển ngữ dòng quán thấy hay khám phá Đức Phật nguyên tắc vận hành giới tượng, nguyên lý tương liên, tương tác tương tạo tất tượng vũ trụ Bốn thật cao quý gọi Tứ diệu đế cách ứng dụng rút tỉa từ ngun lý nhằm mục đích giúp người vượt vận hành nơ lệ trói buộc hầu giúp khỏi giới tượng) Chính điểm mấu chốt làm phát sinh Phật giáo, nhờ vào điểm (tức quán thấy Hiện thực thể dạng bao trùm tồn diện nó) mà Phật giáo ln giữ sinh động phóng khống suốt dịng lịch sử thật lâu dài qua hàng bao kỷ Trên dòng lịch sử phát triển Phật giáo, nhiều kỹ thuật thiền định sáng tạo thêm, số chọn vài kỹ thuật chủ yếu để kết hợp lại nhằm tạo xem "hệ thống" tổng quát - nói vậy; dè dặt cách phát biểu khó tránh khỏi đôi chút tham vọng (thiền định khoa học nội tâm, vô phức tạp đa dạng, gồm nhiều phương pháp kỹ thuật khác nhau, thích nghi với cấp bậc hiểu biết khác nhau, nhà sư Sangharakshita phân tích chọn lọc phương pháp kỹ thuật chủ yếu để kết hợp lại thành "hệ thống" mạch lạc Cơng việc địi hỏi thật nhiều kinh nghiệm thân uyên bác rộng lớn Sự rào đón khiêm tốn nhà sư Sangharakshita ): hệ thống mang tính cách sinh học (trong nguyên chữ "organic", chữ khó dịch trực tiếp khơng có từ tương đương tiếng Việt, tạm hiểu thành phần hay quan giữ chức riêng tạo vận hành chung nơi cá thể) sinh động, hệ thống chết khô, mang tính cách khí (tương tự máy), hay sáng chế cách giả tạo (thiền định hình thức hay phương thức vận hành sống, thuộc vào sống nằm bên sống, thứ mà người hành thiền học từ bên ngồi đem vào bên mình) Các phương pháp thiền định quan trọng phổ biến gồm có: 1- tâm vào thở (anapana-sati), 2- metta bhavana phát huy lòng nhân (hay từ ái) vô biên (đưọc Đức Phật thuyết giảng kinh Karaniya Metta sutta, 10 Sutapitaka/Kinh Tập - SN 1.8), 3- cách tập trung thật mạnh vào tư tọa thiền (học phái Zen), 4- phép quán thấy (tức cách quán thấy vị Phật hay vị Bồ-tát biến trở thành vị ấy, phương pháp thiền định đặc thù Kim cương thừa Phật giáo Tây Tạng gọi "thể nhập"), 5- phép quán tưởng sáu thành phần (tức sáu thành phần cấu hợp tạo cá thể: đất, nước, lửa, lực, khí khơng gian), 6- nhận thức chuỗi níu kéo mười hai nidana (nidana có nghĩa trói buộc, mười hai nidana khái niệm nêu lên mười hai nguyên nhân hay mối dây " trói buộc chúng sinh cõi luân hồi, kinh sách Hán ngữ gọi Thập nhị nhân dun) Ngồi cịn có thêm năm phương pháp thiền định khác gộp chung thành nhóm, nêu lên sách "Thiền định Phật giáo – Phân loại Thực hành " (Buddhist Meditation – Systematic and Practical) C M Chen (độc giả xem sách trang mạng: http://www.yogichen.org/cw/cw35/bmlist.html) H H 3: Người ngồi vỉ Thầy Du-già Chien Minh Chen (陳健民 /Trần Kiện Dân) thuyết giảng, bên trái nhà sư Kantipalo người ghi chép, bên phải nhà sư Sangharakshita tác giả loạt thiền định C.M Chen/Trần Kiện Dân (1906-1987) gốc Trung quốc thiền sư du-già sống ẩn dật Ấn-độ từ năm 1947 đến 1972, sau sang Mỹ lưu lại cuối đời Các lời giảng ông nhà sư Kantipalo ghi chép gộp chung sách nói đến đây: "Buddhist Meditation - Systematic and Practical"/"Thiền định Phật giáo - Phân loại Thực hành" Quyển sách xuất lần đầu năm 1967 sau tái nhiều lần (hình ảnh lời ghi người chuyển ngữ ghép thêm) Mỗi phương pháp nhóm liều thuốc hóa giải năm thứ độc tố tâm thần Phương pháp thứ phép thiền định ô uế, liều thuốc hóa giải thèm khát (thí dụ thiền định xác chết hóa giải thèm khát dục tính) Phương pháp thứ hai thiền định Metta bhavana (lịng nhân hay tình thương u vơ biên) liều thuốc hóa giải ghét bỏ (đố kỵ, thù hận) Phương pháp thứ ba thiền định tâm, chẳng hạn tâm vào thở hay động tác cụ thể thân thể (các cử động thân thể 84 Trên tơi nói đến "thiền định" (meditation) bối cảnh tổng quát thuật ngữ dựa vào cách hiểu người Tây phương (trên nhà sư Sangharakshita phân tích thiền định qua hai khía cạnh "trực tiếp" "gián tiếp" thuộc lãnh vực hiểu biết ngành tâm lý học Tây phương, đồng thời nêu lên lợi ích mang lại phương pháp gọi "gián tiếp" có nghĩa bên ngồi phép thiền định Nếu nói theo Phật giáo dó các "phương tiện thiện xảo"/upaya giúp đến gần với Phật giáo, sâu Trong phần nhà sư Sangharakshita phân tích phép luyện tập thiền định theo quan điểm Phật giáo, nhằm mục đích giúp tiếp cận trực tiếp, xác, đắn sâu xa với Giáo Huấn Đức Phật) Chữ "thiền định" (tức chữ meditation người Tây phương) không mang ý nghĩa tương đương với thuật ngữ Ấn-độ Phật giáo Những mà [những người Tây phương] gọi "thiền định" thực tế gồm ba thứ khác nhau, ba phương cách (phương thức hay phương pháp) khác nhằm trực tiếp biến cải tâm thức Tuy nhiên hiểu ba "phương cách" ba "giai đoạn" trình chung nhằm phát huy tri thức (thiền định gồm có ba giai đoạn thăng tiến, giai đoạn biều trưng cho thực hành thiền) Phật giáo tín ngưỡng khác Ấnđộ gọi ba giai đoạn trình ba thuật ngữ đặc thù chuyên biệt Thuật ngữ "thiền định" gồm có ba thứ [hoàn toàn khác biệt nhau]: tập trung (concentration, phát huy tâm), thể dạng lắng sâu [của tâm thức] (absorption, lắng vào thể dạng thật sâu kín tâm thức) quán thấy xuyên thấu (insight/vue profonde, vue pénétrante/giúp đạt khả quán thấy hay quán xét sâu xa sắc bén, kinh sách Hán ngữ gọi "minh sát" hay "quán"/觀) 85 Bài Giai đoạn tập trung phép thiền định Sự tập trung (tức giai đoạn thứ phép thiền định gọi phép "chú tâm" hay giai đoạn "chú tâm", chẳng hạn "chú tâm" vào thở giúp tâm thức không bị xao lãng) gồm có hai khía cạnh khác nhau: khía cạnh thứ gom tu (tập trung) tâm (focalisation) (dồn tất tâm hướng vào đối tượng đó), khía cạnh thứ hai hợp (unification) nguồn lực [bên mình] Vì người ta bảo tập trung kết hợp bình diện "mặt phẳng" đồng thời hướng lên phía trên, tức theo chiều "thẳng đứng" Sự kết hợp theo mặt phẳng có nghĩa kết hợp tri thức bình dị (bình thường hay thường nhật mình) hướng vào nó, tức vào cấp bậc (hay thể dạng) bình thường (chẳng hạn tâm vào cơng việc mà làm hay vật sống thường nhật mình), kết hợp theo chiều thẳng đứng hợp "tri-thức-hiểu-biết" (conscious, aware/conscient/tức thể dạng tri thức giúp nhận biết, ý thức, hay nhận thức, tức "thể dạng nổi" tâm thức thường tình hay thường nhật mình) "vơ thức" (unconscious/inconscient) (tức "vô thức" hay thể dạng tâm thức cất chứa rơi bên ngồi tri-thức-nhận-biết mình, chẳng hạn vết thương tâm thần, tiếc nuối mằm thật sâu bên tâm thức mà khơng hay biết) Sự kết hợp theo chiều thắng đứng q trình giải lực bị bế tắc thể cách tận dụng lực phát sinh từ tâm thần (psyche) lúc sâu xa (tóm lại tâm gồm có hai khía cạnh: trước hết tập trung tâm - phương diện hiểu biết ý thức - hướng vào đối tượng để giúp tìm thấy thăng vững bình diện "mặt phẳng"; khía cạnh thứ hai tập trung theo chiều "thẳng đứng", cách khơi động trở lại nằm thật sâu tiềm thức để kết hợp với phần tri-thức-nhận-biết mình, hầu hợp người tận dụng trọn vẹn tất nguồn lực tiềm tàng người mình, tiềm thức phần trithức-nhận-biết Bởi tiềm thức cất chứa xúc cảm ức chế bên tâm - dựa vào phần tri-thức-nhận-biết - phiến diện Chỉ hợp tiềm-thức tri-thức-nhận-biết hầu tận dụng nguồn lực hai thể dạng tâm thức đó, tâm đủ sức giúp chuyển sang giai đoạn thứ hai phép hành thiền "lắng sâu") Sự hợp theo mặt phẳng mà người ta gọi tâm kết hợp Chữ "kết-hợp" (assemblage/rassemblement) nói lên thật đầy đủ ý nghĩa nó, tức hịa nhập hay hội nhập, nói lên góp nhặt tất bị phân tán Vậy bị phân tán? Chính tơi (seff/soi/cái ngã) bị phân tán, tơi tơi nhận biết (consciousself/cái tơi nhận thức hay ý thức, tức "cái tôi" mà "tưởng tượng" nó, "cảm nhận" "hình dung" bên tâm thức mình, tơi giúp hiểu biết nhận thức) - hay mà người ta gọi nhận 86 biết (hay ý thức) Chúng ta bị phân tách thành thật nhiều hay thật nhiều thành phần - tơi hay thành phần tơi có mối quan tâm riêng thèm khát riêng nó, v.v Mỗi tơi bung hướng Lúc tơi thắng, lúc tơi thắng (chẳng hạn vào lúc tơi đội lốt thèm khát chủ tâm làm điều khơng tốt, lại có tơi khác "đạo đức" hơn, khơng cho phép làm vậy, có trường hợp tơi thích này, tơi thích kia, tơi chèn ép hay lấn lướt tơi kia, v.v Trong tâm trí ln ln có tập thể tơi, tơi có cá tính, ước mơ địi hỏi riêng nó), điều cho thấy đơi khơng cịn biết Có tơi ngoan ngỗn tơi bướng bỉnh Có tơi thích xa từ bỏ tất cả, có tơi thích ru rú nhà đứa bé ngoan ngỗn, v.v Chúng ta thường khơng biết thật thuộc vào số tơi Mỗi thứ số tơi tơi mình, chẳng có tơi Sự thật chẳng có tơi - tơi tổng thể với ngày nhờ vào việc luyện tập tâm kết hợp tất tơi lại với Đối với tín ngưỡng Phật giáo, chú-tâm hay kết-hợp gồm có ba thứ Trước hết tâm hướng vào "thân thể" động tác "thân thể": nhận biết thật xác thân thể đâu làm Chúng ta khơng phép tạo cử vơ tình nào, khơng để động tác xảy mà khơng ý thức Chúng ta phải cảnh giác nói năng, hồn tồn ý thức nói, lại nói lời Chúng ta phải hoàn toàn tỉnh táo, cảnh giác, ý thức Sau tâm hướng vào "các cảm tính xúc cảm" Chúng ta phải ý thức thật minh bạch tâm trạng thời biến đổi mình: buồn khổ hay hạnh phúc, vừa lòng hay bất mãn, lo âu hay sợ hãi, vui vẻ hay bồn chồn Chúng ta phải quan sát, phải trơng thấy hết, phải biết rõ nào? Tất nhiên điều khơng có nghĩa phải thụt lùi lại trước cảm tính xúc cảm mình, tương tự khán giả nhìn vào thứ từ đằng xa, hồn tồn tách biệt với mình, mà phải cảm nhận cảm tính xúc cảm - cảm thấy thứ ấy, không "tách rời" khỏi thứ - quan sát ý thức chúng [trong khoảnh khắc tại] Sau hết tâm hướng vào "tư duy": nhận biết thật xác suy nghĩ, nhật biết thật xác tư đâu (đang "bay nhảy" hay "ngao du" nơi không gian thời gian) qua khoảnh khắc Chúng ta hiểu tâm thức bay nhảy thật dễ dàng Nói chung, thường xun rơi vào tình trạng khơng tâm được, không kết hợp tư Đấy lý lại phải tập nhận biết tư mình, phải tập ý thức mà suy nghĩ khoảnh khắc 87 Làm cách giúp tạo cho hợp thật trọn vẹn bình diện "mặt phẳng" Chúng ta trở thành "cơ đọng" hơn, nhờ "cái tơi" [hợp nhất] hình thành Khi thực cách đắn hồn hảo phát huy ý thức cách toàn diện: trở thành người với ý nghĩa Thế hợp phài vừa mặt phẳng vừa thẳng đứng, có nghĩa lúc đó, [trong tình trạng đó], tâm thức nhận-biết (conscious mind) phải kết hợp với tiềm thức (subsconscious mind) Sự hợp đạt cách hướng vào đối tượng tập trung, tức vào mà dồn tất tâm vào Các nguồn lực tâm thức phi-nhận-thức (unconscious mind/tiềm thức) theo hấp thụ vào bên đối tượng (đấy cách làm trỗi dậy lực ẩn chứa tiềm thức để kết nối vơi lực "nổi" thuộc phần tâm-thức-nhận-biết mình) Trong giai đoạn đây, người hành thiền - cố gắng hành thiền - đạt hợp phương diện mặt phẳng, có nghĩa vượt qua giai đoạn thật then chốt (giai đoạn phát huy tâm) tiếp cận với giai đoạn chuyển tiếp thật quan trọng, nối liền "lãnh vực" hay "thế giới" "cảm nhận giác quan" "lãnh vực" hay "thế giới" "hình tướng tâm thần tâm linh" Thế diễn tiến cịn bị ngăn chận mà người ta gọi năm thứ chướng ngại tâm thần (kinh sách Hán ngữ gọi ngũ triền cái), phải loại bỏ thứ chướng ngại trước hịa nhập vào thể dạng lắng sâu tâm thức (absorption) (thật loại bỏ tạm thời mà thơi, năm thứ chướng ngại (ngũ triền cái) bị loại bỏ vĩnh viễn thật đạt Giác Ngộ) Chướng ngại thứ thèm khát (tham dục triền cái) cảm nhận phát sinh từ ngũ giác, chẳng hạn thèm khát thích thú mang lại thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác xúc giác, liên quan đến ẩm thực (bản sinh tồn) sinh hoạt tính dục (bản truyền giống) Khi tâm thức cảm nhận thèm khát khơng thể chuyển sang thể dạng lắng sâu được, thèm khát ngăn chận không cho người hành thiền dồn tất tâm vào đối tượng tập trung Chướng ngại thứ hai hận thù (sân hận triền cái), cảm tính ốn hận độc ác bùng lên thèm khát cảm nhận giác cảm khơng thỏa mãn - cảm tính [ốn hận độc ác] đơi hướng thẳng vào đối tượng thèm khát (sự thèm khát dục tính chẳng hạn khởi đầu thúc đẩy bên mình, thiếu thỏa mãn trước thúc đẩy thèm khát chuyển thành hận thù, hận thù hướng thẳng vào người cụ thể gây thèm khát cho Đẩy xa thiếu thỏa mãn đưa đến ghen tng, ốn hận án mạng) Chướng ngại thứ ba lười biếng đờ đẫn (hôn trầm thụy miên triền cái) chướng ngại tiếp tục kềm giữ vòng kiềm tỏa thèm khát giác cảm (thích lười biếng, không buồn suy nghĩ, chẳng muốn làm cả), cấp bậc bình dị thường xảy sống ngày chúng ta, hình thức bế 88 tắc chung hàng thú vật hai lãnh vực tâm thần vật lý (nhìn vào mèo ngái ngủ tất nhận thấy tình trạng lười biếng đờ đẫn thường xảy với Tu tập lúc phải tỉnh táo, cảnh giác tích cực) Chướng ngại thứ tư mang tính cách trái ngược lại với lười biếng đờ đẫn đây, bồn chồn lo lắng (trạo hối triền cái) Tình trạng khiến khơng làm việc khoảng thời gian đó, tình trạng bồn chồn rức thường xuyên, khiến khơng làm việc đến nơi đến chốn Chướng ngại thứ năm, chướng ngại sau cùng, nghi ngờ (nghi triền cái), nghi ngờ khơng phải nghi ngờ đáng người trí thức (thắc mắc vấn đề đó), mà dự, hình thức thiếu cố gắng, khơng tâm làm công việc Thật tình trạng hết lịng tin, hết tự tin, hình thức chán nản khơng nghĩ người lại đạt thể dạng tri thức thượng thặng Trên năm thứ chướng ngại tâm thần mà phải loại bỏ trước nghĩ đến việc tập trung tâm giúp chuẩn bị hịa nhập vào thể dạng lắng sâu [trong thiền định] Năm thứ chướng ngại tâm thần (ngũ triền cái) làm cho tâm thức bị u tối, tình trạng thường xảy với tất Kinh sách so sánh tình trạng tâm thức với nước Tâm thức bị ô nhiễm thèm khát cảm nhận giác cảm (tham dục triền cái) so sánh với nước pha với đủ thứ màu sắc lóng lánh Nước đẹp (quần áo, phấn son, trang sức, thức ăn ngon, âm thánh thót, lời nói ngào, đụng chạm sờ mó êm ) tinh khiết suốt Tâm thức bị nhiễm hận thù (sân hận triền cái) so sánh với nước sơi, rít lên, bọt kêu sùng sục Tâm thức bị ô nhiễm lười biếng đờ đẫn (hôn trầm thụy miên triền cái) tương tự nước bị xâm chiếm phủ lấp lớp bèo rong rêu, ánh sáng không xuyên qua Tâm thức bị ô nhiễm bồn chồn lo lắng (trạo hối triền cái) tương tự nuớc bị gió tạt làm dậy sóng, luồng gió trở thành trận cuồng phong Sau hết tâm thức bị ô nhiễm bất định, hoang mang, lưỡng lự (nghi triền cái) tương tự nước pha bùn Chỉ loại bỏ năm thứ chướng ngại tâm-thức-nhận-biết (conscious mind) trở thành tinh khiết, mát mẻ, yên lặng suốt Trong tình trạng tâm thức hịa nhập vào đối tượng tập trung Các thể loại đối tượng sử dụng phép luyện tập tâm, riêng Phật giáo, thật phong phú đa dạng, từ vật tầm thường sống thường nhật vật thật cầu kỳ Đối tượng tâm quan trọng hô hấp, tức thở vào Riêng phép luyện tập (sự tâm hướng vào thở) gồm có nhiều phương pháp kỹ thuật khác Một thể loại đối tượng tập trung khác quan trọng, âm - âm thiêng liêng phát lên từ câu mantra (các câu thiêng liêng dùng để tụng niệm) Chúng ta tập trung vào hình trịn có màu thật sáng tinh khiết, chẳng hạn màu đỏ, xanh dương hay xanh cây, tùy theo sở thích người Chúng ta dùng mảnh xương người làm đối tượng cho tâm, mảnh xương phải lớn để tạo tảng vững cho tâm Chúng ta chọn ý niệm hay phẩm tính đạo đức mà mong muốn phát huy cho - chẳng hạn lịng hào hiệp - để làm đối tượng cho tâm 89 Ngồi chọn vật thật đơn giản tầm thường, chẳng hạn lửa đèn dầu hay nến, để dồn tâm vào Chúng ta tập trung vào trung tâm tâm lý thân thể (tức quan cám giác cảm nhận phát sinh từ quan đó), nhìn vào ảnh tượng biểu trưng cho phẩm tính tinh thần Đức Phật, vị Bồ-tát linh thiêng (Quán âm chẳng hạn) hay vị Thầy uyên bác (Đức Đạt-lai Lạt-ma hay thiền sư Nhất Hạnh, v.v.) Tâm thức hịa nhập - đơi sâu xa - vào tất đối tượng đó, dù thở, âm thanh, câu mantra, lửa, ảnh tượng hay cách biểu trưng Đức Phật Không bắt buộc phải luyện tập với tất đối tượng đó, chọn số đối tượng xếp theo thứ tự định để tạo hệ thống chung, nhằm thiết lập phép luyện tập hay truyền thống thiền định thật chuyên biệt Hoặc ghép chung số đối tượng với vài phương pháp thiền định gián tiếp, chẳng hạn cách tụng niệm hay việc thực thi i lễ lạc, để góp phần nâng cao trình độ tri thức (đốt nén hương, thắp nến, niệm vài câu mantra, mở rộng bày biện trang trí gian phòng làm việc hay nơi ngồi thiền tạo khung cảnh "thiêng liêng", cách phối hợp đối tượng tâm để "gián tiếp" tạo cho điều kiện thuận lợi tụng niệm hay thực thi nghi lễ góp phần nâng cao tri thức mình) Nếu luyện tập vậy, có nghĩa hợp tâm-thức-nhận-biết (conscious mind, tức tâm thức giúp ý thức suy nghĩ) với (khơng để bung thành nhiều tôi), đồng thời hợp với tiềm thức (subconscious mind, tức tâm thức thật sâu kín cất chứa mà không ý thức được, thứ tạo tác động ảnh hưởng đến phần tâm-thức-nhận-biết mình), đồng thời loại bỏ năm thứ chướng ngại tâm thần (ngũ triền cái), lúc tập trung tâm hướng vào hay nhiều đối tượng, nguồn lực sâu kín bắt đầu ln lưu lúc mạnh bên đối tượng tập trung mình, biến đổi to lớn xảy ra: trình độ tri thức định bắt đầu thăng tiến, chuyển đổi từ cấp bậc - hay giới - "các cảm nhận giác quan" sang cấp bậc - hay giới - "hình tướng tâm thần tâm linh" (câu dài nêu lên nhiều điều kiện mà phải hội đủ trước giúp chuyển từ giai đoạn tập trung sang giai đoạn lắng sâu thiền định) Nói cách khác bắt đầu chuyển từ giai đoạn thứ sang giai đoạn thứ hai thiền định, có nghĩa từ thiền định thể dạng tập trung tâm thần sang thiền định thể dạng lắng sâu (và có nghĩa từ thể dạng "mặt phẳng" sang thể dạng thăng tiến theo chiều "thẳng đứng") 90 Bài Các giai đoạn lắng sâu thiền định Sự lắng sâu (absorption/sự hấp thụ hay hòa nhập sâu xa vào thể dạng sâu kín tâm thức) biểu trưng cho giai đoạn hay cấp bậc thứ hai phép thiền định gồm có bốn cấp bậc khác nhau, nói lên diễn tiến hợp theo chiều thẳng đứng khởi đầu thể dạng [thấp sự] "Tập trung thăng bằng" (sự tâm vững thường xuyên) Dầu nên lưu ý hợp giai đoạn khơng liên hệ đến "tri thức" [nhận biết] "vô thức" (tiềm thức), hai thứ hợp từ trước (trong giai đoạn thứ phép luyện tập thiền định - tức tâm - nói đến đây) Trong trường hợp - có nghĩa giai đoạn thứ hai - tâm-thức-nhận-biết hợp (tức tạo tơi nhất) tinh khiết hóa từ trước (tạm thời khơng cịn bị năm thứ chướng ngại/ngũ triền ngăn chận) tự hịa nhập với "Siêu-tri-thức" (Superconscious/Supra-conscient/có thể hiểu tri thức mang khả nhận thức siêu việt trực tiếp, vượt lên tri-thức-nhận-biết tiềm thức hội nhập với giai đoạn thiền định thứ nhất) Các nguồn lực Siêu-tri-thức - hoàn toàn thuộc lãnh vực tâm linh - bắt đầu tận dụng Tóm lại lắng sâu [trong thiền định] hợp tâm thức cấp bậc tri thức trở nên cao bên cá thể Trên dịng thăng tiến tuần tụ đó, thể dạng chức tâm thần thô thiển trở nên tinh tế hơn, nguồn lực theo hịa nhập vào cấp bậc cao đảm trách vai trò thượng thặng Bên thể dạng mà gọi cấp bậc thứ lắng sâu đây, tồn số sinh hoạt tâm thần, có nghĩa nghĩ đến thứ hay thứ kia, suy nghĩ vài điều thật tế nhị giới tục, cịn suy nghĩ [trong tâm trí] việc hành thiền [Thế nhưng] sau chuyển sang cấp bậc thứ hai lắng sâu, sinh hoạt tâm thần tan biến hết Các thể loại tư mà cảm nhận (ý thức được) hoàn toàn biến Chúng ta nghĩ khơng cịn suy nghĩ nên chết đầu óc bị tê liệt Dó sai lầm to lớn, mặt khác nghĩ khơng cịn suy nghĩ nên tri thức nhờ trở nên sáng, rạng ngời, cô đọng tỏa sáng hết Vì lý tư hồn tồn vắng bóng cấp bậc thứ hai cấp bậc sau đó, nên thật quan trọng không nên suy nghĩ cấp bậc lắng sâu đó, tốt khơng suy nghĩ thứ Thay suy nghĩ thể dạng lắng sâu nên tìm cách cảm nhận tương tự với thứ (hình dung hình ảnh tương đồng biểu trưng cho thứ ấy), khơng nên tìm hiểu cách phân tích hay suy luận mang tính cách trí thức, trái lại nên dựa vào hình ảnh, biểu tượng hay hình thức biểu trưng [cho thể dạng lắng sâu đó] Dầu khơng thể làm khác ngồi cách dựa vào bốn hình ảnh biểu trưng bốn giai đoạn lắng sâu nêu lên Giáo Huấn Đức Phật (dưới nhà sư Sangharakshita nêu lên hình ảnh tương đồng 91 Đức Phật đưa giúp dựa vào để "hình dung" tâm thức thể dạng lắng sâu lúc hành thiền) Cấp bậc lắng sâu thứ so sánh với bột xà nước Đức Phật khuyên hình dung người giúp việc tắm rửa, tay vốc bột xà bơng (điều cho thấy người Ấn vào thời biết sáng chế thứ bột để pha nước tắm), tay vốc nước Người hòa lẫn hai thứ bát, khiến nước thấm hết vào bột xà bông, bột xà hút hết nước, khơng cịn hạt xà bơng khơng ngấm nước, khơng cịn giọt nước không thấm vào bột xà Đức Phật dạy giai đoạn lắng sâu thứ tương tự vậy: cấp bậc tồn thể gồm tâm lý vật lý (psychophysical, có nghĩa tâm thần thân xác) trở nên bảo hòa (saturated) thứ cảm tính chan hịa phúc hạnh, sảng khoái, niềm phúc hạnh tối thương Tuy nhiên cảm tính cịn thể dạng cất chứa (contained/contenu/tồn lưu, không tỏa rộng hay bùng lên được) Đồng thời tất người trở nên bảo hịa - khơng có phần thân thể vật lý hay tâm thần khơng bảo hịa, khơng có rơi bên ngồi Tóm lại khơng có chênh lệch hay bất quân bình [nơi người mình] Tất phẳng lặng, thăng vững Tất thể dạng tập trung cách tự nhiên Đối với cấp bậc lắng sâu thứ hai, Đức Phật khuyên hình dung [bên tâm thần mình] hồ thật lớn, đầy nước thật phẳng lặng Nước hồ cung cấp mạch nước ngầm thật tinh khiết, bắt nguồn từ nơi thật sâu kín khơng thăm dị Cấp bậc lắng sâu thứ hai tượng tự vậy: phẳng lặng, rạng ngời, an bình, tinh khiết suốt Thế nơi thật sâu kín (bên tâm thức người mình) cịn có khác, âm thầm, tinh khiết, rạng rỡ tuyệt vời nhiều (biểu trưng mạch nước ngầm) "Cái đó" thành phần tâm linh thượng thặng hay tri thức thượng thặng, ngấm vào bên chúng ta, gợi lên cho nguồn cảm ứng Cấp bậc thứ ba lắng sâu theo Đức Phật giảng hồ nước đó, khối nước đó, từ nước mọc lên đóa hoa sen Các đóa hoa mọc lên nước, ngập nước hịa với nước Chúng ta bảo đóa hoa tìm thấy thích thú nước Cũng vậy, cấp bậc thứ ba lắng sâu hoàn toàn bị ngập tràn thành phần tâm linh thượng thặng đó, ngấm vào bên tri thức tâm linh siêu việt - nói Chúng ta tắm mát đó, ngâm đó, thấm nhuần bao bọc thành phần (tương tự đóa hoa sen ngập nước) Đối với cấp bậc thứ tư cấp bậc sau (tức cao nhất) lắng sâu Đức Phật khuyên tưởng tượng vào ngày thật nóng bức, có người tắm bể nước mát Sau tắm xong, người trèo khỏi bể, choàng lên người khăn tinh, trắng toát, thật (người Ấn gọi khăn dhoti), bao phủ tồn thân thể khơng để hở chổ Đức Phật bảo cấp bậc thứ tư lắng sâu tương tự vậy: tri thức tâm linh siêu việt tách rời khỏi tiếp xúc ảnh hưởng tạo cấp bậc thấp Điều tương tự bao phủ 92 vầng hào quang thật sáng (điều khơng có nghĩa bị tràn ngập vầng hào quang mà tương tự vầng hào quang phủ lên người mình, chan hịa người mình) Hơn thể dạng tỏa sáng tượng tự vầng ánh sáng phát sinh từ phép thiền định tỏa từ bên người lan rộng khắp nơi Khi làm khơng khơng cịn dễ dàng bị ảnh hưởng hay nhận chịu tác động kẻ khác gây ra, mà [ngược lại] cịn ảnh hưởng tác động đến kẻ khác dễ dàng Trên bốn cấp bậc lắng sâu thiền định Nếu muốn ghi nhớ cảm nhận cấp bậc thí cần ghi khắc tâm hình ảnh biểu trưng tuyệt đẹp Đức Phật nêu lên (hồ nước, hoa sen, người tắm mát phủ lên người khăn trắng tinh, v.v.) Sau hoàn tất toàn bốn cấp bậc lắng sâu - cách tưởng tượng - chuyển sang giai đoạn thứ ba giai đoạn sau (và cao nhất) thiền định 93 Bài Giai đoạn quán thấy xuyên thấu thiền định Sự quán thấy xuyên thấu (Insight/Pleine concience/Chánh niệm) gì? Đó qn thấy sáng, nhận thức minh bạch chất tự (nội tại) vật phương diện thuật ngữ, kinh sách Phật giáo xem vật "những thế" Nói cách khác với thuật ngữ trừu tượng triết học hơn, nhận thức trực tiếp Hiện Thực trung thực với Và phép thiền định cấp bậc cao - quán thấy xuyên thấu (Insight/Vue pénétrante) hay "Quán thấy" (Sight) (kinh sách Hán ngữ gọi "Quán"/觀) Sự nhận thức Hiện Thực gồm có hai khía cạnh: khía cạnh thứ quán thấy xuyên thấu do-điều-kiện mà có (conditioned things) (tức "thế giới" phù du giới đó) (nói chung tất "hiện tượng" giới bên tâm thức cá thể Các tượng "hữu hình" "vơ hình" khơng thể tự chúng hữu được, mà phải tương tác liên kết chúng với để hữu, nói cách khác chúng tự hữu tự nơi chúng chúng, kể "Thượng Đế" khơng liên kết tương tác với trí tưởng tượng người khơng thể hữu được, nói cách khác "Thượng Đế" khơng thể hữu bên vận hành não hay khả "tưởng tượng" người Mỗi người tùy theo tánh khí, vốn liếng hiểu biết ảnh hưởng giáo dục truyền thống văn hóa xứ sở tự hình dung vị "Thượng Đế" cho riêng mình, khơng thể có hai vị "Thượng Đế" giống đúc Tóm lại điều cho thấy chất "lệ thuộc" toàn thể giới tượng, phản ảnh nguyên lý tương liên, tương tác tương tạo chi phối vận hành tất tượng vũ trụ tâm thức người Tồn thể tượng trói buộc lệ thuộc vào "thế giới" gọi chung "hiện tượng do-điều-kiện mà có"/conditioned things); khía cạnh thứ hai Quán thấy Phi-điều-kiện, vượt lên giới [hiện tượng]: Thế giới Tuyệt Đối (the Absolute) hay Thế giới Tối Hậu (the Ultimate) (dù gọi giới Tuyệt Đối Niết Bàn, cõi Cực Lạc hay Thiên Đường tri thức phải trải qua trình thăng tiến theo chiều thẳng đứng, vượt lên tất thể dạng u mê tâm thức, trơng thấy hịa nhập với Thế Giới Tụng niệm, cầu xin, lễ lạc , nói chung "phương tiện thiện xảo" ích lợi, tạo cho thể dạng an bình tạm thời bình diện mặt phẳng Dù thể dạng an bình, phẳng lặng, thăng thản đến đâu khơng thể tạo thăng tiến theo chiều thẳng đứng, giúp tri thức đạt cấp bậc cao hơn) Sự quán thấy xuyên thấu do-điều-kiện-mà-có (conditioned things) gồm có ba thứ hay ba khía cạnh khác Qua khía cạnh thứ nhận thấy tạo tác điều kiện - có nghĩa thuộc vào giới - từ chất không mang lại cho thỏa mãn vững lâu bền (tất tượng biến động, bám víu vào chúng mang lại khổ đau mà thơi, chất "bất toại nguyện" tượng), 94 phải tìm khác Qua khía cạnh thứ hai, nhận thấy tất do-điều-kiện-mà-có "đều vơ thường" (phù du biến đổi), chiếm giữ chúng vĩnh viễn Sau cùng, qua khía cạnh thứ ba, nhận thấy do-điều-kiện-mà-có "hiện hữu ngắn hạn" mà thôi, tất thứ không hữu cách tuyệt đối, không hàm chứa thực trường tồn, tối hậu đích thật (mọi tượng biến mất, lại để tiếp tục biến Sự sống chết nằm chuyển động khơng ngừng Phật giáo gọi chuyển động hay xoay vần bất tận tượng thuật ngữ "luân hồi" Thế tác động thứ xung sinh tồn, truyền giống sợ chết, người lại nhìn vào xoay vần chuyển động tự nhiên theo chiều ngược lại, tức muốn tượng phải hữu thật sự, vững trường tồn để bám víu vào chúng Đấy nguyên nhân sâu xa nhất, nặng nề gay gắt nhất mang lại khổ đau cho người, xã hội tồn thể nhân loại Mở rộng khổ đau cịn lan rộng với cỏ mn lồi sinh vật khác khắp hành tinh này) Trái lại quán thấy xuyên thấu [thế giới] Phi-điều-kiện (the Unconditioned) - theo cách diễn đạt - gọi "Năm Hiểu biết" hay "Năm Trí tuệ" (tức khái niệm Năm bát-nhã hay prajna: bát-nhã gương, bát nhã quán thấy bình đẳng, bát-nhã quán thấy phân biệt (quán thấy chi tiết tất tượng), bát-nhã trí tuệ hồn thiện (hay hoàn hảo, tức ý thức trọn vẹn bổn phận phải giúp đỡ chúng sinh), bát nhã trí tuệ Dharmadhatu ("Pháp giới", tức cảnh giới hay bầu không gian Đạo Pháp/Dharma), Năm hiểu biết hay Năm bátnhã liên hệ với khái niệm "Ngũ Phật") Các hiểu biết khơng phải hiểu biết thông thường, mà vượt cao nhiều Trước hết "cái đó" mơ tả hiểu biết (trí tuệ/bát nhã/prajna) bao hàm tồn thể vật, khơng hình thức cấu hợp tạo đặc tính chúng, mà xuyên thẳng vào tận bên tâm điểm tối hậu chúng, thể tính tâm linh chúng - xuyên qua ánh sáng nguyên lý chung (đó nguyên lý tương liên, tương tác tương tạo/interdependence - tiếng Phạn Pratittyasamutpada - chi phối vận hành tất tượng) Sau hiểu biết [thứ hai] bao gồm tất vật, từ vật điều-điệnmà-có Phi-điều-kiện, hiểu biết khơng bị chút méo mó chủ quan tạo Sự hiểu biết đơi gọi "Hiểu biết tương tự gương" Sở dĩ gọi hiểu biết giống gương thật lớn, phản ảnh tất vật thế, không mang dấu vết chủ quan hay thành kiến nào, không thêm, không bớt, không che dấu, không bị xóa mờ Mọi vật quán thấy với chúng Sự hiểu biết thứ ba hiểu biết vật qua đặc tính giống chúng qua thể tính (identity/cá tính) tuyệt đối chúng - tức thấy khắp chất hay thực, hay shunyata (sự trống không hay Tánh không) chúng 95 Sự hiểu biết thứ tư hiểu biết vật dựa vào khác biệt chúng với (mọi vật nhất, mang đặc tính riêng biệt, khơng thể có hai vật giống tất khía cạnh) Sự đồng tuyệt đối (tức hiểu biết thứ ba nói đến đây) khơng xóa bỏ khác biệt tuyệt đối Sở dĩ trông thấy đồng tuyệt đối đa dạng tuyệt đối chúng - tức tính cách độc (uniqueness) vật - trơng thấy hai thứ lúc Đó cách mà trông thấy vật qua hai khía cạnh khác Sau hết hiểu biết thứ năm, hiểu biết mà bồn phận phải làm hầu mang lại an vui tâm linh cho tất chúng sinh khác (khi quán thấy bốn hiểu biết khơng khỏi nghĩ đến chúng sinh khác không quán thấy hiểu biết Sự "suy nghĩ" "ý thức" mang lại cho hiểu biết thứ năm lòng từ bi, hiểu biết phát sinh từ trí óc tim mình) Năm thứ Hiểu biết hay năm Trí tuệ (hay năm Bát-nhã/Prajna đó) biểu trưng biểu tượng mà người ta gọi "mandala/mạn-đà-la năm vị Phật" (khái niệm Ngũ Phật) Nếu luyện tập phép qn thấy hướng vào mandala trông thấy trước hết bầu trời thật rộng, màu xanh dương, sâu thẳm rạng ngời Nơi trung tâm bầu khơng gian vị Phật màu trắng thật tinh khiết, cầm tay bánh xe màu vàng tỏa sáng Về hướng đông, trông thấy vị Phật màu xanh dương đậm thật sẫm, cầm tay vajra tức chùy kim cương Về hướng nam trống thấy vị Phật màu vàng, cầm tay viên bảo châu màu đỏ rực Về hướng tây trông thấy vị Phật màu đỏ sẫm, cầm tay đóa hoa sen màu đỏ Về hướng bắc trông thấy vị Phật cầm hai chùy kim cương bắt chéo vào Khi Năm Sự Hiểu Biết Giác Ngộ đạt Chúng ta trở thành thân năm vị Phật Vào giai đoạn quán thấy xuyên thấu thực cách hoàn hảo, việc hành thiền đạt giới hạn nó, tự hiểu thiền định thật 96 D- PHỤ LỤC Dưới thơ nhà sư Sangharakshita trước tác lúc ông 22 tuổi Meditation Here perpetual incense burns; The heart to meditation turns, And all delights and passions spurns A thousand brilliant hues arise, More lovely than the evening skies, And pictures paint before our eyes All the spirit’s storm and stress Is stilled into a nothingness, And healing powers descend and bless Refreshed, we rise and turn again To mingle with this world of pain, As on roses falls the rain Sangharakshita, 1947 Dưới dịch tiếng Pháp Ujumani: Méditation Ici l'encens perpétuel brûle; Le coeur la méditation tourne, Et tous les plaisirs et toutes les passions sont ignorés Mille teintes brillantes apparaissent, Plus beau que le ciel du soir, Et les images peignent devant nos yeux Toute la tempête et le stress de l’esprit Est immobile dans un néant, Et les pouvoirs de grison descendent et bénissent Rafrchis, nous nous levons et retournons Se mêler ce monde de douleur, 97 Comme sur les roses tombe la pluie Ujumani dịch năm 2014 Ujumanii pháp danh đệ tử người Pháp nhà sư Sangharakshita trung tâm Phật giáo Triratna Paris, thức thụ phong năm 2011 Dưới Việt dịch THIỀN ĐỊNH Vì thiền định, nén hương muôn thuở, Cho tim xoay vần, Cho lạc thú đam mê dừng lại, Rạng rỡ tuyệt vời, Hơn bầu trời, buổi chiều tắt Mn hình ảnh trước mắt, Trong tâm thức giơng tố khổ đau, Vụt im lìm hư vô Sức mạnh chữa lành tỏa xuống Tươi mát, ta đứng lên quay lại, Hịa với giới khổ đau này, Như mưa, cánh hồng rót xuống 98 Bàn thờ di ảnh nhà sư Urgyen Sangharakshita Trung tâm Phật giáo Triratna, Glasgow Anh quốc Sinh ngày 25.08.1925, viên tịch ngày 30.10.2018 (ảnh Trung tâm Phật Triratna chụp ngày tháng 11 năm 2018, lúc 20 17 phút) Bures-Sur-Yvette, 30.11.19 Hoang Phong chuyển ngữ

Ngày đăng: 09/03/2022, 23:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w