1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo Vệ Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Pháp Luật Lao Động Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp

120 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 831,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ LAN BảO Vệ QUYềN CủA NGƯờI KHUYếT TậT TRONG PHáP LUậT LAO ĐộNG VIệT NAM - THựC TRạNG Và GIảI PH¸P LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ TH LAN BảO Vệ QUYềN CủA NGƯờI KHUYếT TậT TRONG PHáP LUậT LAO ĐộNG VIệT NAM - THựC TRạNG Và GIảI PHáP Chuyờn ngnh: Lut Kinh t Mó s: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hà Thị Lan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Nhận thức chung quyền người khuyết tật 1.1.1 Quan niệm quyền người khuyết tật 1.1.2 Vị trí, vai trị quyền người khuyết tật 12 1.1.3 Các quyền người khuyết tật pháp luật quốc tế 14 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động 19 1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền người khuyết tật 19 1.2.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền người khuyết tật 21 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền người khuyết tật 27 1.2.4 Ý nghĩa bảo vệ quyền người khuyết tật 30 1.3 Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 34 1.3.1 Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Mỹ 35 1.3.2 Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Australia 37 1.3.3 Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Trung Quốc.38 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM .42 2.1 Quá trình phát triển chế định bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Việt Nam 42 2.1.1 Giai đoạn trước có Bộ luật lao động 43 2.1.2 Giai đoạn từ có Bộ luật lao động đến 46 2.2 Bảo vệ quyền người khuyết tật quy định pháp luật lao động Việt Nam hành 51 2.2.1 Bảo vệ quyền lao động người khuyết tật 51 2.2.2 Bảo vệ đời sống người khuyết tật 57 2.2.3 Bảo vệ quyền nhân thân người khuyết tật 60 2.2.4 Quy định chế tài hành vi vi phạm quyền người khuyết tật 65 2.3 Thực tiễn bảo vệ quyền người khuyết tật 66 2.3.1 Thành đạt 66 2.3.2 Hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân 73 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 76 3.1 Yêu cầu đặt cần phải nâng cao hiệu pháp luật lao động việc bảo vệ quyền người khuyết tật 76 3.1.1 Về mặt khách quan 76 3.1.2 Về mặt chủ quan 77 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động việc bảo vệ quyền người khuyết tật 78 3.3 Một số kiến nghị cụ thể 80 3.3.1 Về quy định pháp luật lao động 80 3.3.2 Về tổ chức thực 97 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế NKT: Người khuyết tật NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UN: Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân [72, Điều 2, Khoản 1, 2] Điều có nghĩa rằng, việc đảm bảo bình đẳng hội tiếp cận thực quyền kinh tế, trị, văn hố, xã hội tất tầng lớp dân cư xã hội nhiệm vụ quan trọng tiến trình xây dựng hồn thiện nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người khuyết tật người bị khiếm khuyết mặt thể chất tinh thần thời gian dài khiến họ khơng thực quyền cách đầy đủ người bình thường khác Đây xem nhóm người dễ bị tổn thương phải chịu nhiều thiệt thòi xã hội Do vậy, họ cần nhận quan tâm trợ giúp gia đình, Nhà nước toàn xã hội Trước đây, vấn đề người khuyết tật tiếp cận góc độ phúc lợi xã hội, người khuyết tật xem đối tượng cần nhận hỗ trợ hay “ban ơn” từ phía cộng đồng Do vậy, tất hoạt động trợ giúp cho người khuyết tật xem hoạt động nhân đạo Tuy nhiên, sau thời gian dài, nỗ lực người khuyết tật với tổ chức họ dần thay đổi quan niệm nhận thức xã hội người khuyết tật Theo đó, vấn đề người khuyết tật xem xét góc độ quyền người, dựa quan điểm tất người có quyền sống thụ hưởng quyền nhau, người khuyết tật ngày coi trọng họ hồn tồn có khả học tập, lao động sản xuất cống hiến cho xã hội [91] Điều ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng như: Tun ngơn tồn giới Liên hợp quốc Quyền người năm 1948, Công ước Liên hợp quốc Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966, Cơng ước Liên hợp quốc Quyền dân trị năm 1966, Công ước quốc tế Liên hợp quốc quyền người khuyết tật… tạo sở pháp lý cho việc bảo đảm quyền bình đẳng người khuyết tật cá nhân khác xã hội Trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ Việt Nam, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO), yêu cầu nguồn nhân lực có vấn đề bảo vệ quyền người lao động nói chung người khuyết tật nói riêng ngày trở nên cấp thiết Dạy nghề, tạo điều kiện việc làm bảo đảm quyền người khuyết tật trình tham gia lao động sách quan trọng mà Đảng Nhà nước ý Bộ luật lao động 2012 dành chương XI để quy định số loại lao động đặc biệt, người lao động khuyết tật quy định mục 4; Luật người khuyết tật 2010 dành Chương V để quy định việc làm cho người khuyết tật; Chương VII Luật dạy nghề 2006 quy định dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật… Các quy định kế thừa phát huy quy định quyền người khuyết tật văn pháp luật trước đó, tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia vào quan hệ lao động cách cơng bình đẳng Tuy nhiên quyền người khuyết tật chưa quy định đầy đủ chi tiết pháp luật lao động văn hướng dẫn thi hành, bên cạnh sách pháp luật chưa thi hành có hiệu thực tế, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn q trình tìm việc làm đảm bảo thu nhập Tình trạng sử dụng người khuyết tật vào làm việc bị vi phạm quyền nhân thân, thời làm việc, thời nghỉ ngơi… xảy phổ biến Hơn công tác quản lý nhà nước, tra, kiểm tra xử lý vi phạm tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng vấn đề người khuyết tật cịn bng lỏng chưa triệt để Vì lý đó, tơi lựa chọn để tài “Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần hồn thiện số khía cạnh lý luận thực tiễn pháp luật lao động bảo vệ quyền người khuyết tật nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu khía cạnh khác quyền người khuyết tật vấn đề dạy nghề, việc làm, vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi, vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động… Tuy nhiên, việc phân tích khía cạnh lý luận thực tiễn liên quan đến bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Việt Nam cách hệ thống chuyên sâu, qua góp phần bảo vệ quyền phận không nhỏ người lao động đặc biệt, thúc đẩy phát triển thị trường lao động nói chung bối cảnh kinh tế phát triển vũ bão điểm mà luận văn muốn hướng tới Một số đề tài nghiên cứu quyền người khuyết tật Việt Nam như: - Luận án tiến sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Báo năm 2008; - Luận văn thạc sỹ Luật học “Pháp luật Lao động tàn tật Việt Nam” Phạm Thị Thanh Việt năm 2009; - Luận văn thạc sỹ Luật học “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động” Đỗ Minh Nghĩa năm 2012; - Luận văn thạc sỹ Luật học “Pháp luật việc làm cho người khuyết tật” Hồ Thị Trâm năm 2013; - Giáo trình Luật người khuyết tật năm 2011 Trường đại học Luật Hà Nội Nguyễn Hữu Chí chủ biên; - Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng đồng chủ biên Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội năm 2009 có đề cập đến khía cạnh lý luận pháp luật quyền người khuyết tật; - Báo cáo đánh giá thực điều khoản Luật lao động lao động người khuyết tật Pháp lệnh người khuyết tật Nguyễn Thị Diệu Hồng, tháng năm 2002; - Báo cáo đánh giá đào tạo nghề phù hợp cho thiếu niên khuyết tật Tổ chức Thế giới Quan tâm Phát triển Hà Nội, Việt Nam tháng năm 2005; - Báo cáo khảo sát Đào tạo Nghề Việc làm cho người khuyết tật Việt Nam Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tháng năm 2008; - Báo cáo thực sách trợ giúp người khuyết tật dạy nghề, việc làm năm 2008 Cục Việc làm – Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; - Báo cáo tình hình thực sách trợ giúp phụ nữ khuyết tật năm 2008 TW Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; - Báo cáo người khuyết tật Việt Nam: Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA); - Bài viết “Nhìn lại năm thực Pháp lệnh người tàn tật” Đàm Hữu Đắc tạp chí Lao động Xã hội số 213 năm 2003; - Bài viết “Để nâng cao khả thực pháp luật việc làm dạy nghề người tàn tật” Nguyễn Đức Hoán Tạp chí Lao động Xã hội số 308 năm 2007; - Bài viết “Những vấn đề đặt thực dịch vụ xã hội người khuyết tật số khuyến nghị” Lý Hoàng Mai tạp chí Lao động Xã hội số 370 năm 2009… Tất cơng trình dừng lại việc nghiên cứu phân tích số khía cạnh quyền người khuyết tật lĩnh vực khác mà chưa khái quát toàn nội dung quyền người khuyết tật pháp luật lao động cách đầy đủ, thêm dừng lại quyền mà chưa nghiên cứu nội dung bảo vệ quyền người khuyết tật hệ thống pháp luật lao động Việt Nam Với việc lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, tác giả mong có đóng góp tích cực vào tình hình nghiên cứu chế định bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Việt Nam nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm ưu điểm hạn chế, bất cập pháp luật lao động Việt Nam vướng mắc thực tế để đưa phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật tăng cường hiệu thực thi pháp luật lao động bảo vệ quyền người khuyết tật thực tế Việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận bảo vệ quyền người khuyết tật mà tập trung vào biện pháp bảo vệ quyền người khuyết tật; - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền người khuyết tật thực tiễn thực hiện; phục hồi chức Việt Nam Liên hiệp hội người khuyết tật Việt Nam thành lập ngày 14/10/2010 theo định số 1179/QĐ-BNV Bộ Nội vụ tổ chức đại diện cho hàng triệu người khuyết tật Việt Nam, có tiếng nói chung nhiều đơn vị hoạt động lĩnh vực người khuyết tật người khuyết tật.Tơn chỉ, mục đích thành lập hoạt động Liên hiệp hội là: Là tổ chức xã hội, phi lợi nhuận, tập hợp các, tổ chức hợp pháp người khuyết tật người khuyết tật, cá nhân tự nguyện tham gia Liên hiệp hội mục đích bảo vệ, hỗ trợ người khuyết tật thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật; Liên kết, tập hợp sức mạnh tổ chức, cá nhân người khuyết tật người khuyết tật, điều hòa phối hợp với hội, tổ chức thành viên, hội viên Liên hiệp hội nâng cao lực, tạo điều kiện cho cộng đồng người khuyết tật hỗ trợ sinh hoạt, học tập làm việc theo hướng hòa nhập; Tham gia xây dựng thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước người khuyết tật, Công ước quốc tế quyền người khuyết tật, nâng cao vị thế, vai trò người khuyết tật, đại diện tổ chức người người khuyết tật Việt Nam tham gia hoạt động quốc tế [11] Do vậy, tăng cường hoạt động hội góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật toàn xã hội bảo vệ quyền người khuyết tật; góp phần vận động xây dựng sách để bảo vệ tốt quyền người khuyết tật quan hệ xã hội Bảy là, trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn sở, kiện tồn tổ chức cơng đồn sở Cơng đồn tổ chức đại diện cho tập thể người lao động có lao động khuyết tật, cơng đồn có nhiều quyền hạn pháp luật quy định để bảo vệ quyền người khuyết tật doanh nghiệp Do đó, kiện tồn tổ chức cơng đồn sở để đảm bảo có mặt cơng đồn tất đơn vị sử dụng lao động người khuyết tật việc làm cần thiết Bên cạnh đó, đội ngũ cán cơng đồn sở người tiếp xúc trực tiếp bảo vệ quyền lợi người khuyết tật Vì vậy, họ cần phải am hiểu pháp luật, có lực phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình tâm huyết với cơng việc Để xây dựng đội ngũ cán cơng đồn vậy, Nhà nước phải trọng vào việc đào tạo bồi 100 dưỡng cán cơng đồn đồng thời phải chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần họ để họ yên tâm thực nhiệm vụ giao Tám là, tăng cường công tác tra lao động, đội ngũ tra viên lao động Cũng giống cán cơng đồn, đội ngũ tra viên lao động nòng cốt để thực cơng tác tra lao động Vì vậy, trước hết Nhà nước cần phải trọng tăng cường đội ngũ tra viên lao động số lượng chất lượng đảm bảo đáp ứng hoạt động tra lao động nước Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác tra lao động doanh nghiệp việc làm quan trọng Chất lượng tra phải đảm bảo, tra viên phải chủ động tiến hành hoạt động tra cần thiết định xử lý sau tra phải xác phải đảm bảo áp dụng, việc xử lý phải kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm, mang tính răn đe phịng ngừa hiệu Chín là, thường xun tổ chức kiểm tra giám sát việc thực sách ban hành địa phương, sở, ngành liên ngành Cụ thể tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực sách dạy nghề, việc làm người khuyết tật, trọng điều kiện làm việc, vệ sinh an toàn lao động, thời làm việc, nghỉ ngơi, bố trí việc làm cho người khuyết tật xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Mười là, quyền nhân dân địa phương quan có liên quan phải xác định địa phương có ưu ngành nghề dành riêng cho người khuyết tật để triển khai công tác việc làm cho người khuyết tật địa phương Mỗi địa phương cần đánh giá hạn chế, ưu người khuyết tật để lựa chọn ngành nghề lợi làm ngành nghề mũi nhọn cho người khuyết tật địa phương Xây dựng sách ưu tiên sản phẩm người khuyết tật làm như: ngành thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, ghép tranh lá, tranh cát, đồ họa, lắp ráp số phận điện tử… ngành nghề cần tỉ mẩn, chăm chỉ, khéo léo mà người khuyết tật có đức tính đáng q Nhà nước cần tìm kiếm, giới thiệu đầu cho sản phẩm người khuyết tật Mười là, có biện pháp tạo điều kiện cho Hội đồng doanh nghiệp 101 hoạt động có hiệu Hoạt động tư vấn doanh nghiệp cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho chủ sử dụng lao động khuyến khích họ việc tuyển dụng lao động người khuyết tật bảo vệ quyền lợi họ tham gia lao động Phải có chương trình, kế hoạch cụ thể để tuyên truyền, vận động nhà tuyển dụng hiểu rõ khả lao động, quyền lợi đáng người khuyết tật lợi ích mà doanh nghiệp hưởng từ sách bảo vệ quyền người khuyết tật Mười hai là, hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh, tự tạo việc làm cung cấp kỹ quản trị doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ cho người khuyết tật; đồng thời giúp họ tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, ưu tiên cho sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người khuyết tật Mười ba là, Nhà nước cần xúc tiến nhanh việc thành lập Ủy ban quan chuyên trách quyền người khuyết tật để giám sát, tiếp nhận xử lý trường hợp xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khuyết tật Mười bốn là, Nhà nước cần chủ động tham gia đăng cai tổ chức kiện quốc tế khu vực việc làm cho người khuyết tật Tổ chức nhiều chương trình xúc tiến việc làm cho người khuyết tật, đẩy mạnh hoạt động giao dịch việc làm cho người khuyết tật sàn giao dịch việc làm, phiên giao dịch việc làm ví dụ hình thức chợ việc làm Thơng qua chương trình nhằm kết nối người khuyết tật với doanh nghiệp, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người sử dụng lao động người khuyết tật, tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề việc làm người khuyết tật; tuyên truyền quyền lợi nghĩa vụ thực quy định việc làm người khuyết tật (tuyển dụng, tạo việc làm…) Thực tế cho thấy phiên giao dịch định kỳ có số lượng lớn lao động tham gia, doanh nghiệp có điều kiện lựa chọn lao động phù hợp, tỷ lệ tuyển chọn đạt tăng hình thức truyền thống Bên cạnh đó, thơng qua giao dịch, người lao động khuyết tật có điều kiện tìm hiểu thông tin yêu cầu kỹ năng, khả cụ thể cho công việc thị trường cần, người khuyết tật tiếp tục tự bổ sung khả năng, kỹ hạn chế so với yêu cầu để tham gia thị trường tích cực [55, tr.38] 102 Mười lăm là, tổ chức buổi tập huấn chuyên đề bảo vệ quyền người khuyết tật lĩnh vực lao động Mục đích tập huấn để nâng cao nhận thức hiểu biết toàn xã hội, người làm công tác tuyên truyền vấn đề người khuyết tật việc làm cho người khuyết tật; đẩy mạnh hợp tác tổ chức phi Chính phủ, tổ chức người khuyết tật quan truyền thông để tăng cường tiếng nói người khuyết tật; kiến nghị Chính phủ việc xây dựng sách, pháp luật thúc đẩy việc thực quyền người khuyết tật Việt Nam, có vấn đề việc làm Kiến nghị xuất phát từ thực tế nhận thức, quan điểm người sử dụng lao động người khuyết tật theo lời bà Trần Mai Vân, trưởng ban nhân hiệp hội thương mại Mỹ Hà Nội: Trên thực tế, chưa nghĩ đến việc tuyển dụng người khuyết tật vào làm việc chi nhánh ngày tơi tham dự khóa tập huấn kỹ giao tiếp tìm việc cho người khuyết tật dự án “Good for Business” tổ chức Sự nhiệt tình muốn làm việc, muốn thể bạn đem đến cho tơi cảm nhận họ khơng khác so với người bình thường, gây thiện cảm tâm coi trọng công việc Một ứng cử viên đem đến cho cơng ty tinh thần làm việc hết mình, nghiêm túc cống hiến lâu dài Sự tò mò ban đầu qua vấn lúc tơi nghĩ đến việc tuyển chọn người khuyết tật vào làm việc… Một người cần có khả trình độ phù hợp, khuyết tật khơng phải rào cản để họ có hội làm việc [84, tr.76] Mười sáu là, cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế sách, quy định việc làm cho người khuyết tật Trong năm qua, thực hợp tác quốc tế với tổ chức Chính phủ phi Chính phủ khu vực quốc tế mang lại cho Việt Nam kết đáng kể như: nguồn lực, trình độ phương pháp xây dựng, thực thi sách pháp luật quyền người khuyết tật; kinh nghiệm nước việc xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực thi pháp luật quyền người khuyết tật 103 Quá trình hợp tác quốc tế hỗ trợ nguồn lực cho việc nghiên cứu, xây dựng áp dụng luật pháp vào thực tiễn quản lý nhà nước cơng tác chăm sóc bảo vệ quyền người khuyết tật, đặc biệt lĩnh vực lao động việc làm giúp học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật lập pháp bảo vệ quyền người khuyết tật Do vậy, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực lập pháp bảo vệ quyền người khuyết tật vừa hoạt động thực nội dung quản lý nhà nước vừa giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh q trình chuyển hóa điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia nói chung pháp luật bảo vệ quyền người khuyết tật nói riêng nhằm hồn thiện pháp luật, góp phần tạo mơi trường pháp lý thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế, phát triển đất nước 104 KẾT LUẬN Đứng trước phát triển không ngừng xã hội, hòa vào xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, với nhận thức ngày cao xã hội nói chung người khuyết tật nói riêng, vấn đề bảo vệ quyền người khuyết tật đặc biệt lĩnh vực lao động trở lên đáng quan tâm hết Không quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật lao động bảo vệ quyền người khuyết tật mà tổ chức quốc tế lớn ban hành quy định riêng, nâng việc bảo vệ quyền người khuyết tật lên tầm cỡ đa quốc gia, quốc tế Việt Nam nỗ lực phê chuẩn nhiều Công ước quốc tế vấn đề Bên cạnh hệ thống pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ quyền người khuyết tật khơng ngừng củng cố, hồn thiện Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường giai đoạn nay, quan hệ lao động có thay đổi, thêm vào đó, xuất nhiều vấn đề mà pháp luật chưa kịp điều chỉnh Do đó, pháp luật lao động Việt Nam dần bộc lộ hạn chế, thiếu sót gây khó khăn, vướng mắc việc thực quy định thực tế Vấn đề chất lượng việc làm chưa quan tâm thích đáng Danh dự, nhân phẩm, uy tín người khuyết tật chưa có chế để bảo vệ Tính mạng, sức khỏe người khuyết tật bị xâm phạm nhiều Để tạo đà phát triển cho quan hệ lao động điều kiện đưa Việt Nam theo kịp phát triển giới, Nhà nước xã hội cần nỗ lực để hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền người khuyết tật, khắc phục vướng mắc tăng cường hiệu việc thực thi quy định pháp luật vấn đề Quyền người khuyết tật bảo vệ tốt có sở pháp lý vững chắc, đội ngũ thực thi pháp luật có trình độ, nhiệt tình, tâm huyết đặc biệt ý thức tuân thủ pháp luật người lao động người khuyết tật người sử dụng lao động nâng cao 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh (2010), Thực trạng người khuyết tật kết thực chăm sóc người khuyết tật, http://www.vietnamplus.vn/hoi-thao-quoc-te-conguoc-ve-quyen-cua-nguoi-khuyet-tat/234329.vnp Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (2006), Kết thực pháp luật người tàn tật 1998-2006, http://www.nccdvn.org Ban đạo tổng điều tra dân số nhà trung ương (2009), Báo cáo kết suy rộng mẫu tổng điều tra dân số vào nhà ở, Hà Nội Nguyễn Thị Báo (2008), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, tr.52, Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2011), Quyền người người tàn tật, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1995), Thông tư số 07/LĐTBXH/TT ngày 11/04/1995 hướng dẫn thực số điều Bộ luật lao động Nghị định số 195/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội – Bộ Tài – Bộ Kế hoạch Đầu tư (1998), Thông tư liên tịch số 01/1998/TT-LT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 31/01/1998 việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 Chính phủ lao động tàn tật, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2003), Báo cáo tham luận đánh giá năm triển khai thi hành Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội – Bộ Tài – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Thơng tư liên tịch số 19/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT hướng dẫn thi hành Nghị định số 81/CP ngày 23 tháng 11 năm 1995 Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 106 10 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2009), Thông tư số 39/2009/TTBLĐTBXH ngày 18/11/2009 hướng dẫn thi hành Điều 12 Nghị định số 39/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 11 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Liên hiệp hội người khuyết tật Việt Nam đại diện cho hàng triệu người khuyết tật Việt Nam, http://nccd.molisa.gov vn/index.php/infomation/nghien-cuu-trao-doi/444-lienhip-hi-ngi-khuyt-tt-vit-nam-i-din-cho-hang-triu-ngi-khuyt-tt-vit-nam 12 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Thông báo số 303/TBBLĐTBXH ngày 10/02/2012 tình hình tai nạn lao động năm 2011, Hà Nội 13 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Thông báo số 464/TBBLĐTBXH ngày 18/02/2011 tình hình tai nạn lao động năm 2010, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà Nội 16 Bộ Y tế - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1985), Thông tư liên Bộ số 32/TT-LB ngày 27/11/1985 tiêu chuẩn thương tật hạng (mới) hướng dẫn cách chuyển đổi hạng thương tật cũ, cách khám giám định thương tật theo hạng thương tật mới, Hà Nội 17 Chính phủ (1994), Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Hà Nội 18 Chính phủ (1995), Nghị định 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 19 Chính phủ (1995), Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 20 Chính phủ (1999), Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 107 21 Chính phủ (2002), Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 195/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Hà Nội 22 Chính phủ (2002), Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 23 Chính phủ (2003), Nghị định số 116/NĐ-CP ngày 20/7/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động người tàn tật, Hà Nội 24 Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 25 Chính phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 26 Chính phủ (2010), Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/05/2010 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 27 Chính phủ (2012), Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật, Hà Nội 28 Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, Hà Nội 29 Chính phủ (2014), Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 30 Đàm Hữu Đắc (2003), “Nhìn lại năm thực Pháp lệnh người tàn tật”, Tạp chí Lao động Xã hội, (213), tr.2 31 Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1990), Luật người khuyết tật Trung Quốc 32 Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (2002), Luật An toàn lao động Trung Quốc 33 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp Quốc 108 34 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người 35 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 36 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1971), Tuyên bố Liên hợp quốc quyền người khuyết tật tâm thần 37 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1993), Quy tắc tiêu chuẩn bình đẳng hội người khuyết tật 38 Đại hội đồng Liên hợp quốc (2006), Công ước quốc tế quyền người khuyết tật 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Dung (2000), “Pháp luật không cơng cụ Nhà nước”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (11), tr.54-55 41 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.23, Hà Nội 42 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, Quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tr.35, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (1997), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Tp HCM 44 Bùi Đăng Hiếu (2009), “Khái niệm phân loại quyền nhân thân”, Tạp chí Luật học, (7), tr.39-46 45 Bùi Đăng Hiếu (2009), “Khái niệm phân loại quyền nhân thân”, Tạp chí Luật học, (7), tr.40-47 46 Nguyễn Đức Hoán (2007), “Để nâng cao khả thực pháp luật việc làm dạy nghề người tàn tật”, Tạp chí Lao động Xã hội, (308), tr.2-5 47 Lê Bạch Hồng (2008), “Định hướng phát triển sách người khuyết tật giai đoạn tới”, Tạp chí Lao động Xã hội, (333), tr.14-29 48 Nguyễn Hải Hữu (2008), “10 năm công tác trợ giúp người tàn tật vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao động Xã hội, (333), tr.16-18 109 49 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hà Linh (2009), Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật, http://www.baomoi.com/Khuyen-khich-doanh-nghiep-su-dung-lao-dong- la-nguoi-khuyet-tat/47/3229277.epi 51 Hương Linh (2012), Giúp người khuyết tật có nhiều việc làm hơn, http://baotintuc vn/van-de-quan-tam/giup-nguoi-khuyet-tat-co-nhieu-vieclam-hon-20121203093258065.htm 52 Lý Hoàng Mai (2009), “Những vấn đề đặt thực dịch vụ xã hội người khuyết tật số khuyến nghị”, Tạp chí lao động xã hội, (370), tr.37-41 53 Vũ Anh Minh (2011), Không phân biệt việc làm người khuyết tật, http://www.baomoi.com/Khong-phan-biet-vieclam-doi-voi-nguoi-khuyettat/47/6066859.epi 54 Đỗ Minh Nghĩa (2012), Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động, Luận văn thạc sĩ Luật học, tr.6, Trường Đại học Luật Hà Nội 55 Thái Nguyễn (2007), “Chính sách tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật”, Tạp chí Lao động Xã hội, (320), tr.38 56 Hồng Phượng (2014), “Thực trạng công tác dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật số nhiệm vụ thời gian tới”, Tạp chí Lao động Xã hội, (487), tr.50-51 57 PWD team (2012), 10 nghị lực thép khiến giới ngả mũ bái phục, http://pwd.vn/10-nghi-luc-thep-khien-ca-the-gioi-nga-mu-bai-phuc.html 58 Trần Vinh Quang, “VABED với công tác dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật”, Tạp chí Lao động Xã hội, (371), tr.4-5 59 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 60 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 61 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 62 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992 Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội 110 63 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 23/6/1994 lần sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007, Hà Nội 64 Quốc hội (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 27/062005, Hà Nội 65 Quốc hội (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Hà Nội 66 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006, Hà Nội 67 Quốc hội (2006), Luật dạy nghề số 762006/QH11 ngày 29/11/2006, Hà Nội 68 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, Hà Nội 69 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Luật số 46/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội 70 Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/06/2010, Hà Nội 71 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/06/2012, Hà Nội 72 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/11/2013, Hà Nội 73 Quốc hội (2013), Luật việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013, Hà Nội 74 Quốc hội Mỹ (1990), Đạo luật người khuyết tật Hoa Kỳ ngày 26/07/1990 sửa đổi, bổ sung ngày 01/01/2009 75 Quốc hội Nhật Bản (1970), Luật người khuyết tật Nhật Bản sửa đổi, bổ sung năm 1993 76 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 71/2005/QĐ-TTg ngày 5/4/2005 chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm, Hà Nội 77 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 233/2006/QĐ-TTg ngày 10/10/2006 phê duyệt chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010, Hà Nội 78 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 15/2008/QĐ-TTg ngày 23/1/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 71/2005/QĐ-TTg chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm, Hà Nội 111 79 Phùng Thủy (2011), Để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, http://www nhandan.com.vn/hangthang/chinh-tri/dien-dan-nhan-dan-hang-thang/item/14554902-.html 80 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1983), Công ước số 159 Tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật 81 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2004), Tài liệu hướng dẫn “Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật”, tr.2,12 82 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2006), Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thơng qua hệ thống pháp luật 83 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2009), Quản lý sở hịa nhập người khuyết tật, tr.1 84 Hồ Thị Trâm (2013), Pháp luật việc làm cho người khuyết tật, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tr.46, Trường Đại học Luật Hà Nội 85 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1997), Các sở pháp lý quyền người, Hà Nội 86 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1997), Các sở pháp lý quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1998), C.Mác Ph.Ăngghen quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2002), Một số văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2003), Quyển người Trung Quốc Việt Nam (truyền thống, lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 91 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 92 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2011), Giáo trình Cơng tác xã hội với người khuyết tật, tr.5,152,153, Hà Nội 112 93 Hoàng Văn Tú (2007), “Đánh giá chất lượng dự án luật, pháp lệnh Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr.7 94 Nghiêm Xuân Tuệ (2006), Báo cáo Kết Hội thảo “Khái niệm từ ngữ người khuyết tật”, http://www.nccdvn.org 95 Nghiêm Xuân Tuệ (2006), Lĩnh vực người tàn tật Nhật Bản, http://www.nccdvn.org 96 Ủy ban lâm thời Công ước quốc tế đầy đủ trọn vẹn bảo vệ thúc đẩy quyền nhân phẩm người khuyết tật (2006), Phiên họp lần thứ 8, http://www.org/esa/socdev/cnable/rights/adhoccom.htm 97 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 98 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội 99 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội 100 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Bách Khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 101 Viện ngôn ngữ học (2011), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đông (tái lần thứ nhất), Hà Nội 102 Phạm Thị Thanh Việt (2009), Pháp luật lao động tàn tật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tr.53, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 103 Vụ Pháp chế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, tr.27,123, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 104 Vụ pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo nghiên cứu rà soát quy định pháp luật Việt Nam quyền dân sự, trị, Hà Nội Tiếng Anh 105 Australian Government (1999), “Third periodic Report on ICCCPR Australia”, Un Doc CCPR/AUS, 98(3), pp.13-15 106 Janet E Lord, David Suozzi, and Allyn L Taylor (2010), “Lessons from the Experience of U.N Convention on the Rights of Persons with Disabilities: Addressing the Democratic Deficit in Global Health Governance”, J.L Med & Ethics, pp.566 113 107 JustinHealey (Editor) (2005), “Disability Rights”, The spinney Press, Sydney, Australia, pp.6 108 The National People’s Congress (1994), Labour Act of the People’s Repulic of China, http://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/WEBTEXT/37357/64926/E94CHN0 1.htm 109 The U.S Cencus Bureau Reports (2012), Nearly in people have a disability in the U.S, https://www.census.gov/newsroom/releases/archives/miscellaneous/cb12- 134.html 110 The U.S Department of Justice (2009), A guide to Disability Rights Laws, http://www.ada.gov/cguide.htm 111 The United Kingdom Parliament (1995), Disability Discrimination Act 1995, http://www.legislation.gov.uk/ukpga/1995/50/introduction 112 The United Kingdom Parliament (1995), Disability Discrimination Act 1995 (DDA) 113 UN Department of Public Information (2006), Some Facts about Persons with Disabilities 114 UN Enable (2004), United Nations Commitment to Advancement of the Status of Persons with Disabilities, http://www.un.org/esa/socdev/enable/disun.htm 114 ... Việt Nam 34 1.3.1 Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Mỹ 35 1.3.2 Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Australia 37 1.3.3 Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao. .. quyền người khuyết tật 21 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền người khuyết tật 27 1.2.4 Ý nghĩa bảo vệ quyền người khuyết tật 30 1.3 Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động. .. khuyết tật mà tập trung vào biện pháp bảo vệ quyền người khuyết tật; - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền người khuyết tật thực tiễn thực hiện; - Đưa số giải pháp kiến

Ngày đăng: 09/03/2022, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w