Luan van chinh thuc TRÁCH NHIỆM bồi THƯỜNG THIỆT hại DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN gây RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

99 7 0
Luan van chinh thuc TRÁCH NHIỆM bồi THƯỜNG THIỆT hại DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN gây RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. Chế định bồi thường ngoài hợp đồng là một trong những chế định xuất hiện sớm trong pháp luật dân sự. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại mà trước đó giữa bên bị thiệt hại và bên gây thiệt hại không có sự thoả thuận hoặc có sự thoả thuận nhưng sự thoả thuận đó không liên quan đến hậu quả thiệt hại. Việc gây thiệt cho người khác và phải bồi thường thiệt hại là điều mang tính tất yếu trong xã hội, trong số đó có cả người chưa thành niên gây ra thiệt hại cho người khác. Tại Nhật, số vụ yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do hành vi sai trái (bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (BTTHNHĐ)) chiếm 61% trong tổng số vụ việc tranh chấp dân sự. Con số này nói lên mức độ quan trọng của quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi sai trái trong đời sống dân sự. Đối với người chưa thành niên,với quan điểm nhất quán trong việc bảo vệ đối tượng này, Nhà nước đã thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền của người chưa thành niên, bên cạnh đó Nhà nước cũng xác định rõ ràng trách nhiệm của họ khi tham gia vào các quan hệ pháp luật cụ thể, trong đó đã dành sự quan tâm đặc biệt cho đối tượng là những trường hợp người chưa thành niên gây ra thiệt hại cho người khác. Điều này càng thể hiện mối quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước đối với người chưa thành niên. Chính vì thế, trong các quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại của Nhà nước đối với người chưa thành niên là nhằm giúp đỡ, giáo dục để người chưa thành niên nhận ra sai lầm từ đó sửa chữa những sai lầm của mình, tạo điều kiện để các em có khả năng tái hòa nhập cuộc sống. Đồng thời, cũng nhằm xác định trách nhiệm của cha mẹ, người quản ý trong việc giáo dục chăm sóc con em mình. Xác định người chưa thành niên là người chưa phát triển hoàn thiện về tâm và sinh lí, thiếu bản lĩnh, kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động, dụ dỗ vào nhiều hoạt động, chưa tự chủ trong mọi tình huống. Do vậy, pháp luật dân sự Việt Nam đã có những quy định riêng để nhằm xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra một cách khách quan nhất, phù hợp nhất. Trên thế giới, các quốc gia đều coi trong việc bảo vệ người chưa thành niên cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khác của các chủ thể khi bị người chưa thành niên xâm hại. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra là một nội dung trong chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Việc xác định trách nhiệm bồi thường của người chưa thành niên là vấn đề hết sức phức tạp bởi họ được coi là những chủ thể chưa có đủ năng lực hành vi dân sự, và do vậy bắt họ phải chịu một mức bồi thường thiệt hại cụ thể lại là điều còn khó khăn hơn, khi mà truyền thống và thói quen ở Việt Nam, những người chưa thành niên hầu hết là không có tài sản riêng để tự chịu trách nhiệm do hành vi của mình. Thực tế, đây là vấn đề tương đối khó khăn, chưa có hướng dẫn cụ thể nên các cơ quan bảo vệ pháp luật gặp nhiều khó khăn khi tổ chức thực hiện. Quá trình tổ chức thực hiện, các cơ quan còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc vì quy định còn có nhiều cách hiểu khác nhau nên việc áp dụng chưa thống nhất, gây bức xúc cho đương sự. Trong thời gian vừa qua, những người làm công tác thực tiễn thường xuyên trao đổi các tình huống cụ thể khó xử trên các diễn đàn tạp chí. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này vẫn chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng và đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về vấn đề bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra. Tác giả viết luận văn này với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu một cách khoa học, có hệ thống giúp các nhà nghiên cứu, áp dụng pháp luật có một cách nhìn toàn diện về vấn đề này khi giải quyết các vụ án cụ thể góp phần mang đến sự công bằng cho các đương sự trong các vụ án.

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây .9 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên, trẻ em 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 12 1.2 Mục tiêu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 27 1.3 Nội dung lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 29 1.4 Khái quát chế định bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam 31 1.4.1 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo Luật Hồng Đức .32 1.4.2 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo Luật Gia Long 32 1.4.3 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo quy định Bộ Dân luật 33 1.4.4 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo quy định Pháp luật Việt Nam đại .34 Chương II: Pháp luật hành Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây .38 2.1 Quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 38 2.1.1 Có thiệt hại xảy ra: 38 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại 42 2.1.3 Có mối quan hệ nhân quả: 45 2.1.4 Có lỗi: 48 2.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 51 2.2.1 Người chưa thành niên mười lăm (15) tuổi gây thiệt hại 51 2.2.2 Người từ đủ mười lăm tuổi (15) đến chưa đủ mười tám (18) tuổi gây thiệt hại 52 2.2.3 Người chưa thành niên có người giám hộ gây thiệt hại 52 2.2.4 Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý 52 2.3 Quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại 53 2.3.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam 53 2.3.2 Xác định thiệt hại .57 2.3.3 Quy định mức bồi thường 63 2.4 Quy định trường hợp miễn giảm trách nhiệm bồi thường 68 2.4.1 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 69 2.4.2 Trường hợp giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 71 2.5 Quy định trách nhiệm cha, mẹ, người quản lý người giám hộ hợp pháp người chưa thành niên gây thiệt hại 72 Chương III: Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 77 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam .77 3.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người 15 tuổi 78 3.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi 83 3.1.3 Một số thiếu sót trinh áp dụng quy định pháp luật giải việc bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây .89 3.2 Phương hướng số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây .91 3.2.1 Nên đánh giá lại quan điểm khái niệm “lỗi” dân 91 3.2.2 Cần xây dựng sở pháp lý cho khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người chưa thành niên gây để làm cho việc nghiên cứu áp dụng luật 92 3.2.3 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại 93 3.2.4 Thống quy định cụ thể quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên .94 3.2.5 Thành lập Tòa án cho người chưa thành niên 94 III KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu chữ viết tắt - BLDS - BLTTDS - BTTH - TANDTC - DLBK - DLTK Chữ viết đầy đủ Bộ Luật Dân Bộ Luật Tố tụng dân Bồi thường thiệt hại Tòa án nhân dân tối cao Bộ Dân luật Bắc Kỳ Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chế định bồi thường hợp đồng chế định xuất sớm pháp luật dân Bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu trách nhiệm dân gây thiệt hại mà trước bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại khơng có thoả thuận có thoả thuận thoả thuận khơng liên quan đến hậu thiệt hại Việc gây thiệt cho người khác phải bồi thường thiệt hại điều mang tính tất yếu xã hội, số có người chưa thành niên gây thiệt hại cho người khác Tại Nhật, số vụ yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi sai trái (bồi thường thiệt hại hợp đồng (BTTHNHĐ)) chiếm 61% tổng số vụ việc tranh chấp dân Con số nói lên mức độ quan trọng quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái đời sống dân Đối với người chưa thành niên,với quan điểm quán việc bảo vệ đối tượng này, Nhà nước đã thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người chưa thành niên, bên cạnh Nhà nước cũng xác định rõ ràng trách nhiệm họ tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể, đã dành quan tâm đặc biệt cho đối tượng trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại cho người khác Điều thể mối quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước người chưa thành niên Chính thế, quy định pháp luật bồi thường thiệt hại Nhà nước người chưa thành niên nhằm giúp đỡ, giáo dục để người chưa thành niên nhận sai lầm từ sửa chữa sai lầm mình, tạo điều kiện để em có khả tái hịa nhập sống Đồng thời, cũng nhằm xác định trách nhiệm cha mẹ, người quản ý việc giáo dục chăm sóc em Xác định người chưa thành niên người chưa phát triển hoàn thiện tâm sinh lí, thiếu lĩnh, kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động, dụ dỗ vào nhiều hoạt động, chưa tự chủ tình Do vậy, pháp luật dân Việt Nam đã có quy định riêng để nhằm xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây cách khách quan nhất, phù hợp Trên giới, quốc gia coi việc bảo vệ người chưa thành niên cũng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khác chủ thể bị người chưa thành niên xâm hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nội dung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Việc xác định trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên vấn đề phức tạp họ coi chủ thể chưa có đủ lực hành vi dân sự, bắ t họ phải chịu mức bồi thường thiệt hại cụ thể lại điều cịn khó khăn hơn, mà truyền thống thói quen Việt Nam, người chưa thành niên hầu hết khơng có tài sản riêng để tự chịu trách nhiệm hành vi Thực tế, vấn đề tương đối khó khăn, chưa có hướng dẫn cụ thể nên quan bảo vệ pháp luật gặp nhiều khó khăn tổ chức thực Q trình tổ chức thực hiện, quan gặp nhiều khó khăn, vướng mắc quy định cịn có nhiều cách hiểu khác nên việc áp dụng chưa thống nhất, gây xúc cho đương Trong thời gian vừa qua, người làm công tác thực tiễn thường xun trao đổi tình cụ thể khó xử diễn đàn tạp chí Tuy nhiên, thời điểm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Tác giả viết luận văn với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu cách khoa học, có hệ thống giúp nhà nghiên cứu, áp dụng pháp luật có cách nhìn tồn diện vấn đề giải vụ án cụ thể góp phần mang đến cơng cho đương vụ án Tình hình nghiên cứu đề tài có liên quan Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây quan tâm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị xâm hại Nhưng điều khó khăn việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây mà đối tượng bị coi có lực hành vi dân không đầy đủ; Trên thực tế, pháp luật nói chung pháp luật dân Việt Nam nói riêng đã có quy định việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây số vướng mắc Mặt khác, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây vấn đề mẻ vấn đề khó khăn, phức tạp, … nên viết xuất tạp chí dừng lại mức độ định nói cịn khiêm tốn Chưa có cơng trình mang tính khái qt Dưới góc độ khoa học pháp lý, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng đã nhiều nhà khoa học pháp lý nước quan tâm nghiên cứu cấp độ khác Ở Việt Nam, đến đã có luận án Thạc sĩ luật học Phạm Kim Anh đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng"; Luận án Lê Mai Anh đề tài "Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự"; Luận án Thạc sĩ luật học Trần Thị Thu Hiền đề tài "Những nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật dân Việt Nam"; Luận án Thạc sĩ luật học Lê Kim Loan đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật dân Việt Nam", số viết Nguyễn Đức Giao, trách nhiệm BTTH hợp đồng, Thạc sĩ Nguyễn Đức Mai "Người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra” đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật cũng giáo trình Luật dân đề cập vấn đề Bài viết Thạc sỹ Mai Thanh Hiếu “Xác định trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ bị cáo đối với thiệt hại bị cáo thực hành vi phạm tội người chưa thành niên gây tư cách tố tụng của họ” Và đặc biệt sách chuyên khảo: Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng Tiến sĩ Phùng Trung Tập - Nhà xuất Hà Nội 2009 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ chung đề cập phạm vi hẹp nội dung nghiên cứu vấn đề khác nhau, mà chưa có tác giả nghiên cứu đầy đủ có hệ thống trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để sở nghiên cứu trường hợp cụ thể loại trách nhiệm – Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Theo quy định Bộ luật dân năm 2005, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hay gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả khơng nghiên cứu tồn vấn đề thuộc chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng mà tập trung nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây cho người khác mà Đồng thời, sở kết nghiên cứu lý luận xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật số án ngành Toà án lĩnh vực này, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật Để đạt mục đích phạm vi nghiên cứu đây, đề tài tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất: Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm chung người chưa thành niên Đồng thời phân tích chất pháp lý phát sinh trách nhiệm bồi thường Thứ hai: Nghiên cứu, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây số khía cạnh cụ thể Thứ ba: Đánh giá thực trạng xét xử ngành Toà án việc áp dụng pháp luật giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Qua tìm điểm vướng mắc, tồn đề xuất giải pháp khắc phục Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Kết hợp quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh Những điểm ý nghĩa luận văn Đây coi cơng trình nghiên cứu tương đối khoa học kể từ vấn đề bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây quy định Bộ luật dân Việc nghiên cứu tiến hành cách có hệ thống vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Trên sở lý luận khoa học, đề tài sâu vào nghiên cứu số trường hợp cụ thể vận dụng thực tiễn giải tình tương tự Điểm luận văn cịn thể chỗ tác giả khơng dừng lại nghiên cứu quy phạm pháp luật lĩnh vực mà cịn tiến hành xem xét cơng tác áp dụng pháp luật qua số án quan bảo vệ pháp luật thời gian qua, đồng thời đề xuất số biện pháp hoàn thiện pháp luật để giải vướng mắc thực tiễn áp dụng Thực luận văn giúp người viết hiểu biết sâu sắc vấn đề trách nhiệm bồi thường bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây luật dân quan áp dụng pháp luật quan tâm Đồng thời tác giả có kiến thức bổ trợ cho hoạt động nghề nghiệp Luận văn mang đến cho người đọc có thêm hiểu biết trách nhiệm bồi thường bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây pháp luật Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn xây dựng với kết cấu bao gồm: Phần mở đầu, chương kết luận sau nghiên cứu đề tài, cụ thể: Phần mở đầu: Tác giả nêu lý lựa chọn đề tài, nhiệm vụ, mục đích, nội dung, tình hình nghiên cứu đề tài, sở lý luận phương pháp luận cũng điểm đề tài Chương I Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Chương II Pháp luật hành Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Chương III Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Kết luận II NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên, trẻ em “Người chưa thành niên” khái niệm không xa lạ nhà luật học giới cũng Việt Nam Tuy nhiên, khác ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ luật học đơi lại đem lại khó khăn cho nhiều người tìm hiểu Trong đời thường gọi “vị thành niên”, luật học gọi “chưa thành niên” Thực tế hai cách gọi một, khác biểu đạt cách nói, cách viết mà thơi Có thể nói rằng, hầu hết người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” “Nữ thập tam, nam thập lục”, tuổi mà ông cha ta người nói có đầy đủ khả để phép lấy vợ, lấy chồng, tự định cơng việc mình, trở thành “người lớn” Một cách nhìn độ tuổi coi trưởng thành phù hợp với truyền thống dân tộc Nhưng xã hội đại, tuổi 13, 16 khơng cịn phù hợp nữa, chừng mực tuổi chút ý nghĩa, lẽ, điều kiện kinh tế - xã hội, sức khỏe tâm sinh lý nhiều điều kiện khác đã khác xưa nhiều Những người vào độ tuổi gọi người chưa thành niên Người chưa thành niên chia thành nhiều độ tuổi khác nhau, người chưa đủ tuổi hồn tồn khơng có lực hành vi dân sự, người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có lực hành vi hạn chế Phân theo đối tượng, người chưa thành niên bao gồm toàn trẻ em phần niên Người chưa thành niên chưa phát triển đầy đủ mặt thể sinh học, nhiều hạn chế thể chất cũng tinh thần dễ bị tổn thương Vì họ pháp luật đặc biệt quan tâm bảo vệ Có nhiều quy định riêng biệt người chưa thành niên như: Việc xử phạt nhẹ đáng kể người chưa thành niên phạm tội ngược lại xử phạt nặng hành vi xâm phạm đến người chưa thành niên, hiếp dâm, mua bán, cưỡng bức, hành hạ người chưa thành niên,… Đặc biệt, người chưa đủ 18 tuổi, dù có phạm tội lỗi tày đình đến đâu nữa, cũng chịu mức hình phạt tử hình Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, người chưa thành niên (hay gọi vị thành niên), người chưa đủ 18 tuổi Người chưa thành niên khơng có đủ lực hành vi dân sự, tức chưa phép tự xác lập thực giao dịch dân người thành niên Pháp luật có nhiều quy định hạn chế hành vi người chưa thành niên Việc xác lập, thực giao dịch dân họ phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ trường hợp đặc biệt giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp với lứa tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật có quy định phép Ở độ tuổi này, lĩnh vực đời sống xã hội khác nhau, người chưa thành niên tham gia hoạt động cụ thể nhiều chủ thể quan hệ pháp lí, lĩnh vực hành chính, dân hình Dưới góc độ pháp lí, tâm lí y học, người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm sinh lí, chưa có khả nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm, tính cần thiết cho xã hội hành vi thực Tuổi đủ lực hành vi dân sự, hay tuổi để trở thành người lớn có ý nghĩa pháp lý thực tế vơ cùng quan trọng Chưa đủ 18 tuổi, tức chưa tự định hầu hết cơng việc sống, chưa thành lập quản lý doanh nghiệp, chưa thuê lao động, chưa nhận thẻ cử tri để bầu cử, chưa lái xe mô tô từ 50 cm3 trở lên,… Thậm chí số cơng việc cịn u cầu phải qua ngưỡng tuổi thành niên thời gian định làm Ví dụ nam giới phải đủ 20 tuổi trở lên phép hiến tình trùng (theo Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006) Hay người đủ 21 tuổi trở lên ứng cử đại biểu quốc 10 Khoảng 21h ngày 02.3.2007 Trần Ngơn Tn, Hồng Ngọc Chiến, Vũ Đức Đại, Trần Huy Hồng, Ngơ Duy Thơng, Đào Khánh Hồng ngồi chơi vỉa hè đường Lê Hồng Phong, phường Đông Khê, quận Ngô Quyền Nguyễn Anh Tuấn cùng bạn xe đạp qua Thơng nhặt hịn đá ném phía Tuấn, Tuấn chửi lại Thơng, sau Thơng rủ người bạn đuổi theo Tuấn Khi 100 m Thơng gặp Huy (cùng bạn Thơng) xe đạp ngược chiều, Thông bảo Huy quay lại đuổi theo chặn đầu nhóm Tuấn, Huy đồng ý Huy dùng xe đạp đuổi kịp nhóm Tuấn yêu cầu Tuấn bạn dừng xe lại Khi đuổi đến gần nhóm Tuấn Tn Huy Hoàng nhảy xuống xe, Tuân chạy vào vỉa hè nhặt hai viên gạch Khánh Hoàng cùng Huy chặn xe đạp trở Tuấn làm cho xe Tuấn bị đổ, Khánh Hoàng chạy đến túm Tuấn cùng Huy Hoàng đấm vào mặt vào người Tuấn Tuân dùng viên gạch đập vào vùng thái dương bên phải Tuấn Lúc Chiến trở Thơng gần đến chỗ Tuấn Thơng bảo Chiến trở sang qn Phượng Chi “lấy đồ”, đến nơi Chiến dừng xe cịn Thơng chạy vào đám đất trống lấy tuýp sắt dài khoảng 1m đường kính 2,5 cm Sau Thơng chạy qua dải phân cách sang chỗ Tuấn bị đánh hai tay cầm tuýp sắt nhát vào bên phải đầu Tuấn làm Tuấn ngã thảm cỏ Sau Đại chạy đến giật lấy tuýp sắt nhát vào tay Tuấn Thông giằng lại tuýp sắt định tiếp Huy nói nhóm bạn Tuấn có người quen nên bọn khơng đánh Chiến cũng đạp xe đến chỗ đánh không hành động Sau bọn về, Nguyễn Anh Tuấn đưa cấp cứu chết Tại giám định pháp y số 130/PY - 2007 ngày 08/3/2007 tổ chức giám định pháp y thành phố Hải Phòng kết luận: “Nạn nhân Nguyễn Anh Tuấn bị trấn thương vùng trán đỉnh phải gây vỡ xương hộp sọ, chảy máu hộp sọ dẫn đến tử vong Tại án hình sơ thẩm 138/2007 ngày 25/9/2007 tịa án cấp sơ thẩm đã tuyên bố bị cáo Ngơ Duy Thơng, Trần Ngơn Tn, Đào Khánh Hồng, Trần Huy Hoàng, Vũ Đức Đại, Hoàng Ngọc Chiến đồng phạm tội giết người áp dụng quy định Bộ luật Hình để định hình phạt cho bị cáo Bên cạnh trách nhiệm hình mà bị cáo phải chịu vào Điều 42 Bộ luật hình Điều 610 Bộ luật Dân 2005 bị cáo phải liên đới bồi thường cho cho anh Nguyễn Viết Hiệp (bố Nguyễn Anh Tuấn) số tiền 35.000.000 đồng, đó: Ngô Duy Thông bồi thường 3.167.000 đồng; Trần Ngôn Tuân bồi thường 5.167.000 đồng; Đào 85 Khánh Hoàng bồi thường 5.167.000 đồng; phần lại bị cáo khác nói đến phần bồi thường ba bị cáo nêu thực hành vi gây thiệt hại Ngô Duy Thông 16 tuổi tháng; Trần Ngôn Tuân 16 tuổi 10 tháng; Đào Khánh Hoàng 15 tuổi tháng 12 ngày Theo quy định khoản Điều 606 BLDS 2005 “ Người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình” Cụ thể Tòa án đã tuyên án trách nhiệm bồi thường thuộc Thơng, Tn, Khánh Hồng Như vậy, rõ ràng người chưa thành niên vụ án Nguyễn Tuấn Anh (trình bày mục 3.1.1) Tuấn Anh chưa đủ 15 tuổi nên người phải đứng tên án để chịu trách nhiệm bồi thường ông Nguyễn Văn Lê, bố Tuấn Anh cịn vụ án người đứng tên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại chính người đã gây thiệt hại mà cha, mẹ họ Cha, mẹ người gây thiệt hại phải bồi thường tài sản người gây thiệt hại không đủ để bồi thường người gây thiệt hại khơng có tài sản để bồi thường Việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây trách nhiệm chính chủ yếu người gây thiệt hại người gây thiệt hại không đủ khơng có tài sản để bồi thường cha mẹ phải bồi thường tài sản (nghĩa vụ bắt buộc cha, mẹ) xác định cách cụ thể trách nhiệm trường hợp tòa án định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người gây thiệt hại cha, mẹ họ cũng khơng có tài sản để thực nghĩa vụ bồi thường Nếu xảy trường hợp chính người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường có tài sản trách nhiệm bồi thường thuộc họ Tuy nhiên theo quy định Điều 606 khoản nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phần thiếu người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 cha mẹ nghĩa vụ bắt buộc nên họ họ khơng đủ tài sản để bồi thường sau người có tài sản trước lấy tài sản để bồi thường cho người bị thiệt hại để đảm bảo cách tốt quyền lợi cho người bị hại Tuy nhiên, vấn đề nói khơng thống việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên cha mẹ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên giám hộ 86 Theo quy định pháp luật “người chưa thành niên mà khơng cịn cha mẹ, không xác định cha, mẹ cha mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ cha, mẹ không đủ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên nếu cha, mẹ có yêu cầu” (điểm a khoản Điều 58 BLDS) cần có người giám hộ Do vậy, với người chưa thành niên cịn cha, mẹ cha, mẹ họ khơng rơi vào trường hợp nêu đương nhiên họ đại diện họ thiệt hại người chưa thành niên gây họ phải bồi thường cịn cách thức bồi thường đã phân tích mục 3.1.2 Trong trường hợp cha mẹ người chưa thành niên rơi vào trường hợp nêu điểm a khoản điều 58 BLDS 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực sau: Trước hết trách nhiệm anh cả, chị đã thành niên đủ điều kiện để làm người giám hộ Nếu anh cả, chị không đủ điều kiện để làm người giám hộ người đã thành niên phải làm người giám hộ Trong trường hợp khơng có anh, chị anh, chị khơng đủ điều kiện để làm người giám hộ ông, bà nội, ông, bà ngoại người giám hộ Nếu người nêu khơng có khơng đủ điều kiện để làm người giám hộ bác, chú, cậu, cơ, dì người giám hộ Tất người nêu người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên Và khơng có người làm giám hộ đương nhiên phải cử giám hộ Tuy nhiên, dù giám hộ đương nhiên giám hộ cử có quyền dùng tài sản riêng người giám hộ để bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người giám hộ gây ra, trường hợp người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải lấy tài sản để bồi thường Cho phép người giám hộ sử dụng tài sản người giám hộ để bồi thường người giám hộ gây thiệt hại phải nhằm khuyến khích hoạt động giám hộ, đặc biệt giám hộ cử Và việc quy định cho người giám hộ trước tiên sử dụng tài sản người giám hộ để bồi thường điểm khác biệt so với bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 15 tuổi gây mà cha mẹ, trường hợp trách nhiệm trách nhiệm chính thuộc cha, mẹ người chưa thành niên 15 tuổi Bồi thường thiệt hại người chưa thành niên giám hộ gây lại gần giống với trường hợp người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại 87 khác điểm trường hợp người giám hộ gây thiệt hại trách nhiệm thuộc người giám hộ người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà gây thiệt hại trách nhiệm chính thuộc họ, sau họ khơng đủ tài sản để bồi thường lấy tài sản cha, mẹ họ Như vậy, giả sử người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà giám hộ gây thiệt hại trách nhiệm chính thuộc ai? Điều 606 khoản BLDS quy định chung cho người chưa thành niên giám hộ gây thiệt hại cho người khác mà khơng có phân biệt độ tuổi trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại mà cha mẹ Theo điều luật trách nhiệm thuộc người giám hộ khác chỗ họ lấy tài sản người gây thiệt hại để bồi thường người khơng có tài sản tài sản khơng đủ để bồi thường trách nhiệm lại thuộc họ Có khơng thỏa đáng trường hợp bồi thường thiệt hại người chưa thành từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây người vào hai địa vị khác nhau: cha, mẹ, hai họ người khác giám hộ? Một điểm khác biệt quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây mà người gây thiệt hại cha, mẹ người gây thiệt hại người giám hộ là: người giám hộ giải trừ trách nhiệm cách chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ, khoản Điều 606 quy định rõ “nếu người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản của để bồi thường” trường hợp trách nhiệm bồi thường thuộc ai? Người giám hộ phải tiếp tục bồi thường có tài sản hay khơng? Điều pháp luật khơng có quy định liệu áp dụng nguyên tắc chung là?: Nếu người giám hộ người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi trách nhiệm bồi thường thuộc người giám hộ; Nếu người giám hộ người 15 tuổi khơng phải bồi thường, người bị thiệt hại phải chịu rủi ro Ngược lại việc chứng khơng có lỗi khơng đặt cha, mẹ người chưa thành niên gây thiệt hại, trường hợp họ loại trừ trách nhiệm bồi thường họ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường thiệt hại đã gây 88 3.1.3 Một số thiếu sót trinh áp dụng quy định pháp luật giải việc bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Bên cạnh đó, cách hiểu quan có thẩm quyền cịn chưa thấu đáo liên quan tới quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nên có sai sót q trình áp dụng quy định luật, đơn cử số vụ việc: Vụ thứ nhất: Không xác định trách nhiệm bồi thường phần thiếu cha, mẹ bị cáo thiệt hại bị cáo phạm tội người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bị cáo phạm tội người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thuộc bị cáo Cha, mẹ bị cáo có trách nhiệm bồi thường phần cịn thiếu tài sản bị cáo không đủ tài sản để bồi thường Khi phạm tội giết người ngày 26/5/2005 La Quốc D 17 tuổi 01 tháng 07 ngày Hồ Thanh Q 17 tuổi tháng 17 ngày Bản án sơ thẩm ngày 16/9/2005 phạt tù buộc bị cáo (thời điểm chưa thành niên) bồi thường cho gia đình người bị hại 38.301.268 đồng Quyết định giám đốc thẩm số 08/2007/HS-GĐT ngày 11/4/2007 Tồ hình TANDTC cho tồ án cấp sơ thẩm khơng đưa cha, mẹ bị cáo tham gia tố tụng có trách nhiệm bồi thường trường hợp bị cáo không đủ tài sản để bồi thường không theo quy định BLDS Việc án đưa cha, mẹ bị cáo tham gia tố tụng có trách nhiệm bồi thường trường hợp bị cáo không đủ tài sản để bồi thường cần thiết, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Nếu tồ án khơng định án trách nhiệm bồi thường phần thiếu cha, mẹ bị cáo quan thi hành án khơng có để lấy tài sản cha, mẹ người bị kết án bồi thường cho người bị hại trường hợp thời điểm thi hành án người bị kết án không đủ tài sản để bồi thường Cha, mẹ bị cáo phải bồi thường phần thiếu thiệt hại bị cáo phạm tội người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây trường hợp xét xử bị cáo đã thành niên Lương Hoàng M phạm tội giết người, cướp tài sản ngày 02/9/2003 17 tuổi 03 tháng 19 ngày Bản án sơ thẩm ngày 11/11/2004 phạt tù buộc M (thời điểm đã thành niên) bồi thường cho đại diện hợp pháp người bị hại 8.893.900 đồng (bản án sơ thẩm có định khác) Người đại diện 89 hợp pháp người bị hại kháng cáo đề nghị tăng mức hình phạt mức bồi thường thiệt hại Bản án phúc thẩm ngày 26/4/2005 giữ nguyên định hình phạt sửa án sơ thẩm theo hướng tăng mức bồi thường thiệt hại, buộc M bồi thường cho đại diện hợp pháp người bị hại 11.417.600 đồng Quyết định giám đốc thẩm số 24/2006/HS-GĐT ngày 01/8/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC cho án cấp sơ thẩm tồ án cấp phúc thẩm khơng đưa cha, mẹ bị cáo tham gia tố tụng có trách nhiệm bồi thường khơng theo quy định BLDS Như vậy, theo hội đồng giám đốc thẩm, cha, mẹ bị cáo phải bồi thường thiệt hại bị cáo phạm tội người chưa thành niên gây mặc dù xét xử bị cáo đã thành niên Tuy nhiên, hội đồng giám đốc thẩm chưa xác định rõ trách nhiệm bồi thường cha, mẹ bị cáo đặt trường hợp bị cáo không đủ tài sản để bồi thường Vụ thứ 2: Buộc cha, mẹ bị cáo bồi thường toàn thiệt hại bị cáo phạm tội người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây Theo hồ sơ vụ án, Vũ Hậu C phạm tội hiếp dâm trẻ em ngày 08/12/2001 17 tuổi 08 tháng 05 ngày Bản án sơ thẩm ngày 27/9/2004 phạt tù C (thời điểm đã thành niên) buộc ông Vũ Chiến L (bố C) bồi thường cho đại diện hợp pháp người bị hại 1.034.000 đồng Quyết định giám đốc thẩm số 13/2006/HSGĐT ngày 03/7/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC cho án cấp sơ thẩm tuyên buộc ông L bồi thường không với quy định BLDS Toà án cấp sơ thẩm lẽ phải tuyên buộc C bồi thường thiệt hại, bị cáo khơng đủ tài sản để bồi thường ông L phải bồi thường phần thiếu Vụ thứ 3: Buộc bị cáo liên đới cha, mẹ bồi thường thiệt hại bị cáo phạm tội người chưa thành niên gây Khi phạm tội giết người, cướp tài sản ngày 02/9/2003 Trang Duy C 14 tuổi 11 tháng 12 ngày Nguyễn Thanh P 16 tuổi 01 tháng 12 ngày Bản án sơ thẩm ngày 11/11/2004 phạt tù buộc Trang Duy C cùng gia đình ơng Trang Văn C (bố đẻ Trang Duy C) bồi thường 7.325.000 đồng, Nguyễn Thanh P cùng gia đình ơng Nguyễn Ngọc A (bố đẻ Nguyễn Thanh P) bồi thường 8.893.900 đồng cho đại diện hợp pháp người bị hại (bản án sơ thẩm cịn có định khác) Người đại diện hợp pháp người bị hại kháng cáo đề nghị tăng mức hình phạt mức bồi thường thiệt hại Bản án phúc thẩm ngày 26/4/2005 giữ nguyên định hình phạt sửa án sơ thẩm theo hướng tăng mức bồi thường thiệt hại, buộc Trang Duy C cùng người 90 đại diện hợp pháp bị cáo ông Trang Văn C bồi thường 11.417.600 đồng buộc Nguyễn Thanh P cùng người đại diện hợp pháp bị cáo ông Nguyễn Ngọc A bồi thường 11.417.600 đồng cho đại diện hợp pháp người bị hại Quyết định giám đốc thẩm số 24/2006/HS-GĐT ngày 01/8/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC cho án cấp sơ thẩm án cấp phúc thẩm buộc bị cáo (thời điểm chưa thành niên) cùng cha, mẹ bồi thường thiệt hại không chính xác Trang Duy C phạm tội 15 tuổi, theo quy định BLDS, cha, mẹ bị cáo phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ khơng đủ để bồi thường mà bị cáo có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu Nguyễn Thanh P phạm tội 16 tuổi 01 tháng 12 ngày, theo quy định BLDS bị cáo phải bồi thường thiệt hại tài sản mình; bị cáo khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ bị cáo phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản 3.2 Phương hướng số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Trên sở phân tích quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, cũng tiếp cận số vấn đề thực tiễn Để góp phần hồn thiện cơng tác nghiên cứu áp dụng pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, tác giả đề xuất số phương hướng, giải pháp cho vấn đề 3.2.1 Nên đánh giá lại quan điểm khái niệm “lỗi” dân Như đã phân tích chương 2, khái niệm “lỗi” khoa học pháp lý cũng pháp luật dân Việt Nam “là trạng thái tâm lý, nhận thức chủ thể hành vi hậu hành vi gây ra” Để xác định lỗi chủ thể, dựa vào nhận thức chủ thể khơng hợp lý khó khăn nhận thức chủ thể mang tính trừu tượng không dựa tiêu chí cụ thể Mặt khác xem xét lỗi chủ thể tổ chức, pháp nhân việc đánh giá trạng thái tâm lý, nhận thức tổ chức, pháp nhân điều khơng thể, chủ thể pháp luật tạo chủ thể tự nhiên Mọi hành vi tổ chức, pháp nhân thể thông qua hành vi người thuộc tổ chức, pháp nhân ấy, thân tổ chức, pháp nhan thể nhận thức, trạng thái tam lý Liên hệ với Điều 625 BLDS năm 2005, dó quy định rằng, trường học, bệnh viện, tổ chức khác có lỗi việc quản lý phải 91 liên đới cùng cha mẹ, người giám hộ bồi thường thiệt hại người chưa đủ 15 tuổi lực hành vi dân gây cho người khác thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác quản lý người đó, trường học, bệnh viện, tổ chức khác khơng có lỗi cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường Theo điều luật này, việc xác định lỗi trường học, bệnh viện hay tổ chức khác rõ ràng dựa sở trạng thái tâm lý hay nhận thức tổ chức hành vi người 15 tuổi người lực hành vi dân hậu hành vi gây ra, mà lỗi tổ chức nói phải xác định dựa sở mức độ quan tâm mà tổ chức biểu thực nghĩa vụ quản lý người 15 tuổi người lực hành vi dân Theo tác giả, xác định lỗi pháp nhân dựa sở trạng thái tâm lý tức nhận thức chủ thể, trường hợp nhận thức tổ chức, pháp nhân việc khó khăn luật dân Cịn xem xét lỗi mức độ quan tâm chủ thể đơn giản nhiều có tiêu chí cụ thể để đánh giá quan tâm Theo tác giả, cần phải xem xét khái niệm lỗi dựa quan tâm chủ thể việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm mình, điều giúp phần nhìn nhận chính xác lỗi tổ chức, pháp nhân 3.2.2 Cần xây dựng sở pháp lý cho khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người chưa thành niên gây để làm cho việc nghiên cứu áp dụng luật Hệ thống văn qui phạm pháp luật dân từ năm 1950 (từ ban hành Sắc lệnh số 97/SL) chưa có văn qui phạm quy định khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cũng trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Điều dẫn đến tình trạng thiếu sở khoa học để nghiên cứu xem xét vấn đề liên quan đến loại trách nhiệm Trước hết, phải nhận dạng hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gì? Với điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại người chưa thành niên?… Từ phát sinh trách nhiêm bồi thường người chưa thành niên gây thiệt hại?…Dựa yếu tố chung bồi thường thiệt hại, khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây phải hàm bao hàm yếu tố pháp lý: - Thứ nhất: Có thiệt hại xảy - Thứ hai: Hành vi gây thiệt hại trái luật 92 - Thứ ba: Chủ thể gây thiệt hại - Thứ tư: Trách nhiệm chủ thể phải thực việc bồi thường 3.2.3 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại Quyền sở hữu tài sản công dân pháp luật ghi nhận bảo hộ, công dân có quyền sở hữu tài sản hợp pháp Pháp luật hành qui định người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật mà chưa quy định trách nhiệm người tài sản thuộc quyền sở hữu họ (như máy bay, ca nô mô hình, tài sản khác ) gây thiệt hại cho chủ thể khác Theo quy định Điều 606 BLDS năm 2005 người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại, người giám hộ phải chịu trách nhiệm BTTH Tuy nhiên, Điều 606 áp dụng trường hợp thiệt hại hành vi người gây thiệt hại tài sản họ gây qui định đưa áp dụng khơng phù hợp Vì, cha mẹ khơng thể bị coi người có lỗi việc tài sản gây thiệt hại trường hợp, trừ tài sản nằm quản lý cha, mẹ bị suy đốn có lỗi việc quản lý sử dụng tài sản, lúc cha, mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người người bị thiệt hại Điều 183 BLDS năm 2005 qui định "Trong trường hợp chủ sở hữu thực quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu của chủ sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo ý chí của không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác" Như vậy, người có tài sản quyền hưởng lợi từ tài sản có trách nhiệm bồi thường tài sản gây thiệt hại Nếu tài sản gây thiệt hại người khác quản lý chủ sở hữu tài sản người chưa thành niên cũng cha mẹ hay người giám hộ họ không bị coi có lỗi nên trách nhiệm trường hợp không thuộc họ Bên cạnh việc xác định người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp việc xác định tư cách đương vụ việc giải Toà án nhân dân xác định tài sản người chưa thành niên 15 tuổi không đủ khơng có để thực việc bồi thường cha, mẹ, người giám hộ lấy tài sản họ để thực việc bồi thường 93 3.2.4 Thống quy định cụ thể quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên Chương XXI BLDS 2005 quy định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” đã nhà làm luật quy định cách chi tiết vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồ thường thiệt hại nói chung cũng lực bồi thường thiệt hại nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu lực bồi thường thiệt hại hợp đồng việc nghiên cứu quy định chương XXI phải nghiên cứu quy định khác pháp luật dân quy định lực hành vi dân cá nhân, quy định pháp luật giám hộ để đưa định chính xác trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mặc dù pháp luật dân đã có quy định lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân số vấn đề lực bồi thường thiệt hại quy định chung chung chưa rõ vào giải vụ việc cụ thể gây nhiều vướng mắc giải chưa thống Đó trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi giám hộ mà gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải giải nào? Sẽ áp dụng theo quy định khoản khoản điều 606 BLDS 2005; Tóm lại để đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại cũng xác định chính xác thiệt hại bồi thường trách nhiệm bồi thường pháp luật cần có quy định cụ thể vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cảu người chưa thành niên nhằm tạo thuận lợi cho công tác áp dụng thực thi pháp luật 3.2.5 Thành lập Tòa án cho người chưa thành niên 20% vụ án người chưa thành niên gây ra[12] Năm 2007, tồn q́c có 10.361 vụ vi phạm hình người chưa thành niên gây với 15.589 em Sáu tháng đầu năm 2008 xảy 5.746 vụ, với 9.000 em (tăng 2% số vụ) Số vụ án người chưa thành niên gây chiếm khoảng 20% tổng sớ vụ vi phạm hình sự, sớ lớn, tội trộm cắp tài sản chiếm 38%; cớ ý gây thương tích chiếm 11% đặc biệt giết người chiếm 1,4% Số người chưa thành niên phạm tội bị đưa xét xử năm sau cao năm trước Nếu năm 2001 385 người chưa thành niên năm 2005 lên đến 652 người, tăng 169,3% 94 Thành lập tòa án chuyên biệt cho người chưa thành niên đáp ứng yêu cầu bảo vệ, thúc đẩy quyền trẻ em, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Những năm gần đây, nước ta, tội phạm vi phạm pháp luật tuổi chưa thành niên ngày gia tăng số lượng, đa dạng loại tội, nghiêm trọng tính chất mức độ Điều đáng lo ngại độ tuổi người chưa thành niên phạm tội ngày thấp Lứa tuổi thực hành vi tội phạm cao từ 16 đến 18 tuổi chiếm khoảng 60%; từ 14 đến 16 tuổi 32% 14 tuổi 8% Xây dưng Tòa án cho người chưa thành niên với đội ngũ thẩm phán cán tòa án có kiến thức pháp luật sâu rộng, am hiểu tâm lý người chưa thành niên góp phàn quan trọng việc tránh sai sót trình xét xử, tránh để lại hậu nặng nề cho đối tượng người chưa thành niên Đồng thời bảo vệ người chưa thành niên cách tốt hơn, góp phần nâng cao ý thức pháp luật trách nhiệm người chưa thành niên cũng người chăm sóc, giáo dụng quản lý họ Mặt khác, việc thành lập Tòa án cho người chua thành niên với xét xử kín để bảo vệ thông tin nhận diện trẻ em cho phép trẻ em trưởng thành có “lý lịch sạch” Thành lập tòa án người chưa thành niên nước ta chính biện pháp tổ chức – pháp lý đặc biệt, góp phần hồn thiện hệ thống tư pháp cho người chưa thành niên cũng khẳng định mạnh mẽ cam kết chính trị – pháp lý Nhà nước ta việc thực Công ước quyền trẻ em III KẾT LUẬN Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng với tư cách chế định dân độc lập có vai trị quan trọng tồn hệ thống luật dân Thông qua chế định mà nhà thực thi áp dụng pháp luật đã có sở để đảm bảo quyền lợi cho cá nhân xã hội cũng cộng đồng trước nguy xâm phạm hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nhằm khơi phục lại quyền tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, tổ chức, pháp nhân, nhà nước Để việc tiến hành bồi thường thiệt hại diễn thuận lợi bảo đảm quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại yêu cầu cần xác định người có trách nhiệm, có khả để thực nghĩa vụ bồi Do vậy, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên vấn đề quan trọng xác định trách nhiệm, lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt 95 hại người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tạo tính khả quan cho công tác thực thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại đảm bảo nguyên tắc bồi thường thiệt hại phải kịp thời toàn Qua thời gian dài triển khai thi hành luật dân sự, vấn đề trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên gây chưa quan có thẩm quyền nghiên cứu, tổng kết, đánh giá việc áp dụng pháp luật Đây nội dung tương đối phức tạp, nên việc áp dụng pháp luật nhiều vướng mắc thực tiễn Với tư cách luận văn cao học, đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo pháp luật Việt Nam” nhiệm vụ nghiên cứu khái niệm bản, tập trung phân tích quy định pháp luật trường hợp cụ thể quy định Bộ luật dân năm 2005 như: trách nhiệm người 15 tuổi gây thiệt hại, trách nhiệm người từ 15 đến 18 tuổi tuổi gây thiệt hại, người chưa thành niên giám hộ gây thiệt hại Ngồi ra, đề tài cịn tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn quan bảo vệ pháp luật nội dung Đây coi vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ thiệt hại người chưa thành niên gây thực tiễn Mục đích việc giải bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây không đơn hoạt động bồi thường khoản tiền bồi dưỡng cho người bị thiệt hại quan hệ ngang chính quan trọng nhằm giáo dục cho thân trẻ chưa thành niên biết cách ứng xử diều chỉnh hành vi cho phù hợp Đồng thời cũng xác định, nhắc nhở cha mẹ, nhà trường, người giám hộ, quản lý phải có trách nhiệm cao em, người chưa thành niên thuộc quyền quản lý Hơn nữa, cũng cần phải lưu ý rằng, việc áp dụng quy định pháp luật để bắt buộc người chưa thành niên phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây cần phải tránh yếu tố tác động mặt tâm lý người trẻ tuổi Mặt khác, đặc thù tiến hành giải các tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, người tiến hành tố tụng phải coi trọng vấn đề hoà giải, thoả thuận, đưa vấn đề hoà giải, thoả thuận lên hàng đầu, tạo điều cho người chưa thành niên – hệ trẻ đất nước tránh khỏi mặc cảm tâm lý tiêu cực, ảnh hưởng tới sống sau 96 Qua tìm nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật xem xét việc quan có thẩm quyền giải vụ án có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, tác giả số vướng mắc từ quy định pháp luật, gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật Đồng thời, tác giả cũng nhận thấy khó khăn việc quan tiến hành tố tụng tiến hành xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối tượng Chính từ nguyên nhân làm cho việc giải liên quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây vốn đã khó khăn lại khó khăn Vì vậy, tác giả cũng mạnh dạn đề xuất số phương hướng Tuy rằng, phương hướng, giải pháp mà tác giả đã mạnh dạn đưa chưa đầy đủ, song phương hướng, giải pháp khơng nhằm ngồi mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan (đặc biệt người chưa thành niên gây thiệt hại) mối quan hệ hài hoà với lợi ích Nhà nước suy cho cùng chính việc bảo vệ tính nghiêm minh công pháp luật xã hội chủ nghĩa nước ta 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam online http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx? param=1933aWQ9MjAwMCZncm91cGlkPSZraW5kPSZrZXl3b3JkPXRyJWUxJWJh JWJiK2Vt&page=1 [2].Vũ Văn Mẫu, Việt Nam Dân luật lược khảo, 2, nghĩa vụ khế ước, in lần 1, 1963, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, tr 437 cuốn Từ điển Bách khoa toàn thư [3].Viện sử học Việt Nam, Q́c triều hình luật, Nhà xuất pháp lý, 1991 [4].Viện sử học Việt Nam, Q́c triều hình luật, Nhà xuất pháp lý, 1991 [5].Điểm a, tiểu mục 2, mục B, phần II Thông tư 173/UBTP ngày 23/3/1972 Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng [6].Xem thêm: Vũ Văn Mẫu, Dân luật Việt Nam lược khảo, Tủ sách Đại học Sài Gòn 1971 [7].Tiểu mục 3, mục A, phần II Thông tư số 173/UBTP-TANDTC ngày 23/3/1972 Toàn án nhân dân tối cao hướng dẫn bồi thường thiệt hại hợp đồng [8].Viện sử học Việt Nam, Q́c triều hình luật, Nhà xuất pháp lý, 1991 [9].Khoản Điều 15 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 [10].Khoản Điều 614 Bộ luật dân năm 2005 [11].http://www.viendongdaily.com/Contents.aspx?item=0&contentid=7775, Cập nhật lúc 2:11:23 AM - 08/04/2010 [12].http://www.phapluattp.vn/news/toa-an/view.aspx?news_id=260425 TÀI LIỆU KHÁC Lê Mai Anh (1997), "Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự", Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật (1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân năm 2005 (2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Nhật (1993), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1996), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Pháp (1993), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Pháp (2006), Nhà Pháp luật Việt – Pháp, Hà Nội 98 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật bồi thường nhà nước năm 2009 (2009), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 ThS.Nguyễn Đức Mai (1998), Người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, Tạp chí Toà án nhân dân Số 1/1998, tr 22 – 23 11 Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc (1998), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28 tháng năm 2004 của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tới cao hướng dẫn áp dụng số quy định của Bộ luật dân năm 1995 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 13 Nghị qút sớ 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tới cao hướng dẫn áp dụng số quy định của Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 14 Ngô Văn Thâu (1983), Một số điều cần biết quyền dân của công dân, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 15 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng , Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật dân sự, tập , Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 17 Từ điển Tiếng Việt (2006), Nhà xuất Đà Nãng, Đà Nẵng 18 Từ điển luật học (2006), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 99 ... thuộc người khác 1.2 Mục tiêu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây chế... chế phần thiệt hại người bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người chưa thành niên gây Với quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, quyền lợi người bị thiệt hại bảo... trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 77 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam .77 3.1.1 Trách nhiệm

Ngày đăng: 09/03/2022, 01:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan