Thực trạng chiến tranh mạng và hậu quả của nó đối với nước ta

19 4 0
Thực trạng chiến tranh mạng và hậu quả của nó đối với nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Chiến tranh mạng và hậu quả của nó. MỞ ĐẦU 1. Chiến tranh mạng là gì? Khái niệm chiến tranh mạng xuất hiện từ những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, nhưng đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất. Một số ý kiến cho rằng, tuy đã xảy ra những cuộc tiến công mạng nhưng ở mức độ thấp, chưa phải là chiến tranh. Bởi nó không trực tiếp gây ra tổn thất về sinh mạng, vật chất cụ thể cho bất cứ bên nào. Tuy nhiên, đa số lại có quan điểm rằng, khi các cuộc tấn công tập trung, dồn dập vào cơ quan chính phủ, gây tổn thất lớn về vật chất, chính trị tinh thần, quản trị và điều hành thì có thể gọi đó là chiến tranh kiểu dạng chiến tranh mới, chiến tranh trong tương lai. Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Chiến tranh thông tin hay chiến tranh mạng là việc áp dụngcông nghệ thông tin ở mức độ cao trong các mặt hoạt động chỉ huy quản lý, tình báo , điều khiển, chiến tranh điện tử, kinh tế, tâm lý, xã hội,...; là một loại hình tác chiến phổ biến trong chiến tranh hiện đại; đó là tổng hợp những hoạt động và biện pháp nhằm tung tin gây rối loạn, tác động vào các cơ cấu ra quyết định; nhằm làm cho đối phương có các hành động sai lầm hay có các quyết định vô hại có lợi cho ta, đồng thời ngăn cản hoạt động thu thập, xử lý thông tin của đối phương. Mục đích của chiến tranh thông tin ( chiến tranh mạng) là kiểm soát, điều khiển, tác động lên các quyết định và làm suy giảm hoặc phá huỷ các hệ thống thông tin của đối phương trong khi bảo vệ các hệ thống của mình và đồng minh chống lại những hành động như vậy. Mục tiêu tấn công của chiến tranh thông tin ( chiến tranh mạng) là các cơ sở hạ tầng thông tin (quân sự, tài chính, ngân hàng, mạng máy tính quốc gia,...).Phần mềm virus có thể làm cho hệ thống vũ khí của đối phương bị mất điều khiển, và cũng có thể phá hoại cơ sở hạ tầng kinh tế của quốc gia, làm cho nền kinh tế rối loạn, hay làm tắc nghẽn mạng thông tin. Hacker là thành phần nguy hiểm nhất trong công nghệ thông tin. Hacker tập trung vào việc đánh cắp các bí mật quân sự; sử dụng virus tấn công các hệ thống máy tính làm cho hệ thống này bị tê liệt không thể đưa ra các quyết định đúng. Còn theo V.Marechenkốp người phụ trách bộ phận báo chí của Nghị viện Nga.. Ông đã đưa ra khái niệm về chiến trang mang như sau: Thuật ngữ “chiến tranh mạng” không chỉ được hiểu là cuộc chiến trên mạng internet và thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, mặc dù hiện nay, internet ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với cuộc sống của mọi người, và truyền hình, các ấn phẩm in vẫn là nguồn cung cấp thông tin phổ cập nhất và dễ dàng tiếp nhận nhất hiện nay. Điều đặc biệt cần nhấn mạnh trong chiến tranh mạng là thông tin còn được sử dụng dưới dạng tác động vào tư tưởng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Có thể dẫn thí dụ cụ thể ở đây để minh họa là, một số đảng phái, các phong trào, các giáo phái cực đoan đang phá hoại nền tảng không chỉ của mô hình nhà nước hiện hành của đất nước này hay đất nước khác, tấn công mô hình nhà nước đó trên mạng, mà nguy hiểm hơn là chúng phá hoại những nguyên tắc đạo đức nền tảng, tốt đẹp đã được hình thành từ nhiều thế kỷ và hủy hoại cả động lực của những con người sống trong nhà nước đó. Trên quy mô toàn cầu, trước đây, để tác động lên đối phương về mặt tư tưởng, thông tin, tuyên truyền tâm lý được sử dụng như một công cụ trợ giúp giải quyết những nhiệm vụ chính trị quân sự của những quốc gia đứng đầu, còn ngày nay, việc tác động này đang khôi phục lại chức năng cơ bản của chiến tranh. Nghiên cứu một số cuộc chiến tranh gần đây (từ chiến tranh Irắc, năm 2003 đến nay) trên thế giới, số đông học giả quân sự, các nhà chiến lược quân sự đều thống nhất rằng: “tác chiến mạng trung tâm” hay “tác chiến mạng” chính thức được xem là loại hình tác chiến hiện đại. Trên thực tế, các nước phát triển đã và đang chú trọng tới tác chiến mạng, coi đó là học thuyết tác chiến mới trong kỷ nguyên thông tin và là một trong những mục tiêu trọng tâm chiến lược làm chuyển đổi tư duy quân sự và tổ chức trang bị quân đội trong thế kỷ XXI. Đặc biệt, các nước lớn, có ưu thế vượt trội về công nghệ, kỹ thuật đã lợi dụng các phương tiện truyền thông, nhất là intơnét để tiến hành chống phá toàn diện, nhất là làm xói mòn giá trị văn hóa truyền thống, tạo sự nghi kỵ, bất mãn trong nội bộ của các quốc gia “không cùng quỹ đạo” để tranh thủ tập hợp lực lượng đối lập dễ bề can thiệp.

Đề tài: Chiến tranh mạng hậu MỞ ĐẦU Chiến tranh mạng gì? Khái niệm chiến tranh mạng xuất từ năm cuối thập kỷ 90 kỷ XX, đến chưa có khái niệm thống Một số ý kiến cho rằng, xảy tiến công mạng ở mức độ thấp, chưa phải chiến tranh Bởi khơng trực tiếp gây tổn thất sinh mạng, vật chất cụ thê cho bất cứ bên Tuy nhiên, đa số lại có quan điêm rằng, công tập trung, dồn dập vào quan phủ, gây tổn thất lớn vật chất, trị tinh thần, quản trị điều hành thì có thê gọi chiến tranh - kiêu dạng chiến tranh mới, chiến tranh tương lai Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Chiến tranh thông tin hay chiến tranh mạng việc áp dụngcông nghệ thông tin ở mức độ cao mặt hoạt động huy - quản lý, tình báo , điều khiên, chiến tranh điện tử, kinh tế, tâm lý, xã hội, ; loại hình tác chiến phổ biến chiến tranh đại; tổng hợp hoạt động biện pháp nhằm tung tin gây rối loạn, tác động vào cấu định; nhằm làm cho đối phương có hành động sai lầm hay có định vơ hại có lợi cho ta, đồng thời ngăn cản hoạt động thu thập, xử lý thơng tin đối phương Mục đích chiến tranh thông tin ( chiến tranh mạng) kiêm soát, điều khiên, tác động lên định làm suy giảm phá huỷ hệ thống thông tin đối phương bảo vệ hệ thống mình đồng minh chống lại hành động Mục tiêu công chiến tranh thông tin ( chiến tranh mạng) sở hạ tầng thơng tin (qn sự, tài chính, ngân hàng, mạng máy tính quốc gia, ).Phần mềm virus có thê làm cho hệ thống vũ khí đối phương bị điều khiên, có thê phá hoại sở hạ tầng kinh tế quốc gia, làm cho kinh tế rối loạn, hay làm tắc nghẽn mạng thông tin Hacker thành phần nguy hiêm công nghệ thông tin Hacker tập trung vào việc đánh cắp bí mật quân sự; sử dụng virus cơng hệ thống máy tính làm cho hệ thống bị tê liệt không thê đưa định Còn theo V.Ma-re-chen-kốp - người phụ trách phận báo chí Nghị viện Nga Ơng đưa khái niệm chiến trang mang sau: Thuật ngữ “chiến tranh mạng” không hiêu chiến mạng internet thông qua phương tiện thông tin đại chúng, nay, internet ngày ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sống người, truyền hình, ấn phẩm in nguồn cung cấp thông tin phổ cập dễ dàng tiếp nhận Điều đặc biệt cần nhấn mạnh chiến tranh mạng thông tin sử dụng dưới dạng tác động vào tư tưởng lĩnh vực đời sống xã hội Có thê dẫn thí dụ cụ thê ở đê minh họa là, số đảng phái, phong trào, giáo phái cực đoan phá hoại tảng không mô hình nhà nước hành đất nước hay đất nước khác, công mơ hình nhà nước mạng, mà nguy hiêm chúng phá hoại nguyên tắc đạo đức tảng, tốt đẹp hình thành từ nhiều kỷ hủy hoại động lực người sống nhà nước Trên quy mơ toàn cầu, trước đây, đê tác động lên đối phương mặt tư tưởng, thông tin, tuyên truyền - tâm lý sử dụng công cụ trợ giúp giải nhiệm vụ trị - quân sự quốc gia đứng đầu, ngày nay, việc tác động khôi phục lại chức chiến tranh Nghiên cứu số chiến tranh gần (từ chiến tranh I-rắc, năm 2003 đến nay) giới, số đông học giả quân sự, nhà chiến lược quân sự thống rằng: “tác chiến mạng trung tâm” hay “tác chiến mạng” thức xem loại hình tác chiến đại Trên thực tế, nước phát triên trọng tới tác chiến mạng, coi học thuyết tác chiến mới kỷ nguyên thông tin mục tiêu trọng tâm chiến lược làm chuyên đổi tư quân sự tổ chức trang bị quân đội kỷ XXI Đặc biệt, nước lớn, có ưu vượt trội cơng nghệ, kỹ thuật lợi dụng phương tiện truyền thơng, in-tơ-nét đê tiến hành chống phá tồn diện, làm xói mịn giá trị văn hóa truyền thống, tạo sự nghi kỵ, bất mãn nội quốc gia “không quỹ đạo” đê tranh thủ tập hợp lực lượng đối lập dễ bề can thiệp 2.Thực trạng chiến tranh mạng giới Việt Nam • Chiến trang mạng bùng nổ giới Một cơng trị đầu tiên có quy mơ lớn mạng vào năm 2007 hacker Nga phát động công từ chối dịch vụ vào loạt website quan phủ, nhà cung cấp dịch vụ Internet Estonia Thậm chí, số trang bị thay đổi giao diện bằng nội dung tuyên truyền có lợi cho Nga Tiếp đó, tuần đầu chiến Nam Ossetia năm 2008, trang web phủ Georgia ln tình trạng q tải, có website ngân hàng quốc gia tổng thống Georgia Mikhail Saakashvili Chính phủ Nga phủ nhận cáo buộc cho rằng họ đứng đằng sau vụ cơng • Tháng 9/2010, Iran cho biết số máy tính chương trình hạt nhân họ bị lây nhiễm bởi virus bí ẩn mang tên stunext Stuxnet đánh giá "độc hại cách bất thường" phần mềm đầu tiên lập trình với mục đích kiêm sốt hệ thống liên quan đến công trình trọng điêm ngành công nghiệp • Năm 2012, nhà báo David Sanger The New York Times tiết lộ thông tin gây sốc: Stuxnet quyền Barack Obama hậu thuẫn (dù trước Mỹ Israel phủ nhận liên quan đến sâu này) Cụ thê, từ thời George Bush, Mỹ coi mã độc giải pháp thay công quân sự đối với Iran Obama tiếp quản trì dự án dưới tên mã Olympic Games Với sự trợ giúp Israel, Mỹ xây dựng chương trình thâm nhập vào nhà máy hạt nhân Natanz Iran với nhiệm vụ ghi lại thiết kế hệ thống chịu trách nhiệm kiêm soát máy ly tâm tinh chế uranium nằm sâu dưới lòng đất Sau có sơ đồ chi tiết, họ tung virus siêu hạng đê điều khiên hệ thống bị lây nhiễm từ xa.Virus khơng bị lộ lỗi lập trình xảy khiến lọt sở Natanz vào năm 2010, lây lan diện rộng Internet trở nên tiếng với tên gọi Stuxnet Trước tình hình trên, Obama Giám đốc Cục tình báo trung ương Leon Panetta có họp căng thẳng nhằm cân nhắc việc có nên đóng cửa chương trình Cuối cùng, họ định tiếp tục vì khơng có thê chứng minh sự liên quan Mỹ Ước tính Stuxnet phiên virus khác Duqu loại bỏ khoảng 1.000 số 5.000 máy ly tâm ở Natanz bằng cách kích hoạt quay chúng ở tốc độ cực cao dẫn đến hỏng hóc • Tới năm 2012, đến lượt Flame mệnh danh sâu máy tính tinh xảo thời đại - lộ diện Flame bị phát bí mật lùng sục máy tính bị lây nhiễm ở Trung Đơng virus cho phủ hậu thuẫn Bộ an ninh nội địa Mỹ tun bố khơng có bằng chứng Flame dính dáng đến Stuxnet hay Duqu."Stuxnet, Duqu Flame cho thấy ta kỷ ngun mới Tơi hồn tồn khơng ngạc nhiên nghe Flame", Scott Borg, Giám đốc viện nghiên cứu phi lợi nhuận U.S Cyber Consequences Unit, phát biêu năm 2012 "Chiến tranh ảo không loại trừ bất cứ quốc gia nào" Ơng từ chối dự đốn đứng sau Flame giới hạn danh sách số nước: Trung Quốc, Nga, Mỹ, Anh, Đức, Israel Đài Loan • Tờ báo The New York Times bị hacker công nhiều lần vào cuối năm 2012 sau xuất viết điều tra thành viên gia đình cựu Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo Các hacker tiếp cận với hệ thống máy tính tờ báo thu thập mật nhân viên • Tháng 11/2014, thơng tin y tế cá nhân, thơng tin tài chính, email, hàng ngàn tài liệu khác bị dỡ bỏ công bố mạng máy tính Hãng Sony Pictures bị công Mỹ nghi ngờ Triều Tiên đứng đằng sau việc đê trả đũa cho việc phát hành tới Sony phim hài mô tả âm mưu CIA nhằm ám sát lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un Nhân viên Sony nhận tin nhắn đe dọa máy tính cảnh báo rằng: “Thế giới đầy sợ hãi” phim phát hành Sony định hủy bỏ việc phát hành phim FBI thức cáo buộc Bắc Triều Tiên phát động cơng nói • Vụ công mạng vào sở liệu Văn phòng Quản lý nhân sự Hoa Kỳ (OPM) coi vi phạm liệu lớn lịch sử Mỹ Những thông tin bị đánh cắp bao gồm thông tin cá nhân y tế, số an sinh xã hội, tên họ địa chỉ… J David Cox, Chủ tịch Liên đồn nhân viên Chính phủ Mỹ cho rằng tin tặc có liệu nhân sự nhân viên liên bang, số lên tới triệu hồ sơ Các liệu bao gồm 5,6 triệu dấu vân tay, vì lý mà đặc vụ hoạt động bí mật bị an tồn Tin tặc có thê xác định dấu vân tay họ tên tuổi họ thay đổi • Gây ồn khiến nhiều người biết đến kế hoạch chiến tranh mạng nhờ vụ "Snowden 2013" Từ tháng 6/2013, cựu nhân viên Cơ quan Tình báo Mỹ (CIA) Edward Snowden công khai cho giới truyền thông chương trình gián điệp phủ Mỹ châu Âu, nghe lén điện thoại theo dõi hoạt động người dùng Internet Snowden cho biết tiết lộ nỗ lực nhằm "thông báo cho người dân biết gì thực tên họ gì thực đê chống lại họ" Những tiết lộ Snowden đánh giá lỗ hổng nghiêm trọng lịch sử quan tình báo Mỹ NSA • Từ năm 2012, nhóm hacker khét tiếng Anonymous tuyên chiến với Israel vì oanh tạc dải Gaza khiến số nạn nhân Palestine thiệt mạng lên tới 100 người Chính phủ Israel cho biết họ phải hứng chịu dồn dập 44 triệu công ảo "Chiến tranh diễn mặt trận", Carmela Avner, Giám đốc thông tin Israel, nhận định "Thứ sống thực, thứ hai mạng xã hội thứ ba công cơng nghệ" • Gần nhất, ngày 16/11/2015, Anonymous tiếp tục tuyên bố thực chiến tranh mạng quy mô lớn nhằm chống lại phiến quân Hồi giáo IS vì gây vụ khủng bố vào Paris Trong ba ngày, họ đánh sập hàng nghìn tài khoản Twitter website tuyên tuyền liên quan tới IS Trong đó, phủ Anh tỏ lo ngại rằng IS thực nhiều vụ cơng ngồi đời thực tương lai, không loại trừ khả chúng có thê "giết người" bằng cách phá hủy sở hạ tầng quan trọng quốc gia hệ thống điện, bệnh viện, hệ thống không lưu • Mới nhất, Người đưa tin vô danh tự nhận “John Doe” cung cấp 2,6 terabyte liệu chứa 11,5 triệu tài liệu Công ty Luật Mossack Fonseca Panama, hé lộ mạng lưới cơng ty "ma" khổng lồ tồn giới, dường lập đê giúp giới nhà giàu trốn thuế, rửa tiền 11.5 triệu tài liệu rò rỉ từ công ty luật Mossack Fonseca Panama, chuyên cung cấp dịch vụ chuyên tiền nước bằng cách lập công ty vỏ bọc Mossack Fonseca hoạt động ở 42 quốc gia với 600 nhân viên Đây vụ rị rỉ thơng tin lớn từ trước đến Vụ lớn ba vụ trước Wikileaks, Lux Leaks Swiss Leaks cộng lại Những tài liệu lập khoảng thời gian từ 1977 đến 2015 Trong vấn đề chiến tranh mạng trận chiến mạng công khai, phần vì gây hoang mang cho người dân, phần vì chúng diễn âm thầm, bị phát thì khó đê truy nguồn gốc quy kết thủ phạm Chẳng hạn, Trung Quốc liên tục bị cáo buộc có liên quan đến hàng loạt vụ công mạng vào tổ chức doanh nghiệp Mỹ, Ấn Độ, Nga, Canada, Pháp Tuy nhiên, phủ nước ln mực phủ nhận, chí khẳng định họ mới nạn nhân • Việt Nam có hình thái chiến tranh mạng Nhắc đến việc đăng ký tên miền, nhiều người biết đến P.A Việt Nam – nhà cung cấp dịch vụ tên miền lớn Việt Nam Vụ công nhằm vào P.A Việt Nam ghi nhận bắt đầu từ thời điêm trưa ngày 27/7/2008 Ngay từ giai đoạn đầu vụ công, hàng loạt website doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam bất ngờ không thê truy cập Vụ việc đẩy lên tới cao trào mà sang đến ngày thứ 2, số lượng website bị tạm dừng hoạt động ngày gia tăng với tốc độ chóng mặt • Giữa năm 2015, công ty bảo mật FireEye (Mỹ) gây xôn xao tuyên bố phát nhóm tin tặc, gọi APT 30 phần mềm chứa mã độc đê tiếp cận hàng loạt máy tính "chứa thơng tin tình báo quan trọng trị, kinh tế, quân sự" ở nước châu Á, đáng ý Việt Nam, Thái Lan, Hàn Quốc, Ấn Độ Malaysia suốt từ năm 2005 đến Dù chưa có bằng chứng rõ ràng cho thấy mối liên hệ APT30 phủ Trung Quốc, FireEye nhận định có khả Bắc Kinh đứng đằng sau bởi nhóm tin tặc nhắm đến mục tiêu cụ thê, phần mềm sử dụng bàn phím tiếng Trung • Ngày 28/10/2015, dưới sự điều phối Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), Việt Nam thức tham gia đợt diễn tập an tồn thơng tin, chống cơng mạng quốc tế quy mô lớn (ACID 2015) với sự tham gia 14 quốc gia Theo số liệu mà VNCERT, tháng đầu năm 2015, phát 3.296.200 địa IP bị nhiễm mã độc bị điều khiên bởi máy chủ bên lãnh thổ, 18.085 website bị nhiễm mã độc lây lan mã độc đến máy tính mạng, có 88 website/cổng thông tin điện tử CQNN, 5.368 website bị công cài mã lừa đảo phishing, 7.421 cơng thay đổi giao diện (deface), có 164 website/cổng thơng tin điện tử CQNN • Theo báo cáo hãng bảo mật, nguy an tồn thơng tin ở Việt Nam cao với gần 50% người dùng có nguy nhiễm mã độc sử dụng Internet máy tính, xếp hạng tồn giới Việt Nam cịn đứng đầu giới nguy bị nhiễm mã độc, phần mềm độc hại cục (qua USB, thẻ nhớ…) với gần 70% người dùng máy tính có nguy cao bị lây nhiễm Tuy nhiên, dù ý thức rõ nguy xảy chiến tranh mạng, số an tồn thơng tin ở Việt Nam cịn yếu, việc ứng phó với sự cố an ninh mạng chậm trễ, khó khắc phục Chỉ số an tồn thơng tin Việt Nam năm 2014 đạt 39%, thấp nhiều so với Hàn Quốc 62% • Mới đây, sự kiện Security World 2016 với chủ đề “An ninh, an tồn thơng tin bảo mật liệu: Nhu cầu bức thiết thời kỳ kỷ nguyên số” diễn vào sáng (29/3), Đại tá Nguyễn Văn Thỉnh, Phó Cục trưởng, Cục An ninh mạng (A68), Bộ Công an khẳng định Việt Nam trở thành mục tiêu công xâm nhập, thu thập thơng tin tình báo hàng đầu nhóm tin tặc không gian mạng Cụ thê, thời gian qua, chuyên gia bảo mật quan an ninh phát có 100 mẫu mã độc (malware) thuộc dòng chuyên khai thác lổ hổng bảo mật ứng dụng công vào hệ thống Việt Nam cách thường xuyên Các dòng mã độc đa số thiết kế cho mục tiêu cụ thê quan, đơn vị… nên khó bị phát bằng phần mềm chống virus Bên cạnh việc khai thác lỗ hổng bảo mật hệ điều hành hệ thống mạng đê công xâm nhập, tin tặc cịn sử dụng tài liệu, văn số quan, đơn vị nước mà chúng đánh cắp sử dụng thông tin, tài liệu phản động đê làm mồi nhử cho hoạt động phát tán mã độc, xâm nhập hệ thống mạng quan trọng yếu khác Việt Nam • Mới vào ngày 13/4 diễn hội nghị phố biến luật an tồn thơng tin mạng Luật An tồn thơng tin mạng vừa thơng qua Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII Luật thức có hiệu lực từ 1/7/2016 Luật An tồn thơng tin mạng gồm chương, 54 điều, quy định nguyên tắc chung bảo đảm an toàn thông tin mạng, quyền trách nhiệm cá nhân quan, tổ chức, cá nhân việc bảo đảm an tồn thơng tin mạng Theo đó, nội dung phổ biến tập trung giới thiệu hoạt động An tồn thơng tin mạng, quyền trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc bảo đảm An tồn thơng tin mạng; quy định kinh doanh lĩnh vực An tồn thơng tin mạng nói chung quy định cụ thê kinh doanh mật mã dân sự cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký Luật An tồn thơng tin mạng cứ pháp lý đầy đủ từ trước đến Việt Nam nhằm bảo vệ lợi ích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp quốc gia không gian mạng 3.Những hậu chiến tranh mạng Cũng giống công nghệ hạt nhân, ý tưởng ban đầu mạng Internet đời đê phục vụ cho lợi ích cộng đồng học tập, làm việc giao tiếp Tuy nhiên, Internet sử dụng cho mục đích ngược lại với lợi ích tốt đẹp, có thê trở thành công cụ mang tới hậu khôn lường 3.1 Gây rối loạn tình hình trị: Hiện nay, mạng sử dụng riết thứ vũ khí lợi hại xung đột quân sự, mà điên hình việc Mỹ NATO can thiệp vào Li-bi, năm 2011 Tại đây, họ xâm nhập vào mạng viễn thông chương trình truyền hình Li-bi, đê phát nội dung xuyên tạc tới dân chúng sở Điều đó, tác động mạnh mẽ nhanh chóng làm rối loạn tinh thần xã hội, kích động, lơi kéo, tập hợp lực lượng chống đối đông đảo, lớp trẻ xuống đường chống lại phủ Trong thời gian diễn sự kiện Crưm U-crai-na sát nhập vào Nga, hai lực thân phương Tây thân Nga sử dụng công nghệ thông tin công phương tiện truyền thông Ngày 04-3-2014, công ty Viễn thông Úctê-lê-com U-crai-na bị đánh cắp thông tin Ngày 06-3-2014, trang thông tin điện tử: Li-fe-niu, Ngân hàng trung ương Nga, báo Rơ-si-ít-kai-a Ga-de-ta, chí, trang thông tin Tổng thống Pu-tin bị công Gần đây, Mỹ phương Tây tập trung sử dụng tác chiến mạng đê can thiệp vào Vê-nê-xu-ê-la, tăng cường hậu thuẫn cho lực lượng đối lập tổ chức biêu tình, bạo loạn lật đổ Chính phủ Tổng thống N Ma-đu-rô 3.2 Gây tổn hại kinh tế, an ninh quốc gia Những mối nguy hiêm đe dọa quốc gia ngồi súng đạn cịn có sự đe dọa từ… bàn phím Xét ở nhiều góc độ, thiệt hại từ chiến tranh ảo cịn nặng nề chiến tranh thông thường Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố chiến tranh ảo “là thách thức an ninh kinh tế quốc gia nghiêm trọng mà phải đối mặt” Đó hành vi vi phạm cố ý hệ thống máy tính với ý định trộm cắp tài sản trí tuệ, nguồn lực tài nhằm vơ hiệu hóa, làm gián đoạn điều khiên hệ thống máy tính Chiến tranh mạng tiến hành đê đạt lợi quan điêm truyền bá tư tưởng thông qua kênh mạng xã hội Trong sách mang tên Chiến tranh mạng xuất năm 2010, cựu cố vấn chống khủng bố Nhà Trắng R.Clác (Richard Clarke) đề cập tới khả cơng nhằm vào hệ thống máy tính nước Mỹ gây tình trạng điện diện rộng, máy bay rơi, tàu đâm vào phương hướng, nhà máy lọc dầu nổ tung, vệ tinh bay khỏi quỹ đạo…Đây viễn cảnh đáng sợ nhiều so với vụ khủng bố 11-9 khiến nhà hoạch định sách ở Oa-sinh-tơn khơng ngần ngại đổ tiền vào lĩnh vực chiến tranh mạng Những công mạng gây thiệt hại vật chất có thê khắc phục được, khơng đê lại hậu lâu dài không gây tổn thương đến người thì không coi sử dụng vũ lực cơng vũ trang Ví dụ, Bộ Quốc phịng Mỹ phải đối phó với hàng nghìn vụ thâm nhập trái phép vào mạng máy tính Nhưng liệu việc đánh sập sở hạ tầng trọng yếu, hệ thống tài quốc gia, gây rối loạn nghiêm trọng đối với lĩnh vực thương mại, kinh tế, việc làm sống, thì có quan niệm sử dụng vũ lực không? Một thực tế cơng dân hay phủ nước phương Tây đối phó thê chế tài họ bị đánh sập? Việc đánh sập thê chế thơng qua cơng mạng khác thông qua công bằng tên lửa? Bất chấp hậu sao, lời giải cho vấn đề chịu sự chi phối toan tính trị, ngoại giao chiến lược, thay vì thảo luận quy định luật pháp quốc tế 3.3 Tổn hại lòng tin quốc gia Vụ rò rỉ tài liệu mật mới WikiLeaks thông tin bao gồm vấn đề Mỹ bí mật tháo gỡ nhiên liệu hạt nhân Pakistan, thám lãnh đạo Liên Hợp Quốc, trình thảo luận triên vọng thống bán đảo Triều Tiên, việc Saudi Arab hối thúc Mỹ công Iran, Mỹ ép nước nhận tù nhân từ nhà tù vịnh Guantanamo Một phần tài liệu cho rằng quan chức cấp cao quyền Mỹ khuyến khích nhà ngoại giao nước bí mật theo dõi nhà lãnh đạo Liên Hợp quốc hoạt động họ, đe dọa làm xói mịn lịng tin đồng minh đối với Mỹ Hậu có thê ảnh hưởng đến việc chia sẻ thông tin tình báo xem quan trọng việc phát động chiến chống lại Al-Qaeda ngăn chặn âm mưu công mạng lưới khủng bố Điều khiến cho nước đồng minh Mỹ thêm nghi ngại mối quan hệ với Mỹ Trong báo cáo đánh giá thường niên quân sự Trung Quốc Bộ Quốc phịng Mỹ cơng bố năm 2012."Trong năm 2012, hệ thống máy tính khắp giới, có hệ thống thuộc sở hữu phủ Mỹ, trở thành mục tiêu sự xâm nhập, vài trường hợp số có thê quy trực tiếp cho phủ quân đội Trung Quốc Trung Quốc sử dụng khả khai thác mạng lưới máy tính mình, đê hỗ trợ cho việc thu thập thông tin tình báo lĩnh vực ngoại giao, kinh tế cơng nghiệp quốc phịng Mỹ, vốn lĩnh vực hỗ trợ cho chương trình quốc phòng Mỹ Báo cáo tuyên bố rõ ràng từ phía Mỹ rằng nước tin gián điệp mạng Trung Quốc tập trung vào phủ tập đồn Mỹ Các thơng tin thu thập có thê làm lợi cho lĩnh vực cơng nghệ vũ trang Trung Quốc, nhà hoạt định sách Trung Quốc quan tâm đến suy nghĩ lãnh đạo Mỹ vấn đề liên quan đến Bắc Kinh.Nhiều người số nhà nghiên cứu an ninh mạng tư nhân quan chức Mỹ đổ lỗi cho Chính phủ Trung Quốc đứng đằng sau sự xâm nhập Phía Trung Quốc phản ứng với cáo buộc lưu ý rằng họ mục tiêu công mạng khứ Bắc Kinh cho rằng việc rị rỉ thơng tin từ quan tình báo tiết lộ Mỹ kẻ đứng đằng sau vụ gián điệp mạng chống lại nước ngoài, chống lại Trung Quốc Giải pháp phòng chống chiến tranh mạng Về giải pháp phòng chống chiến tranh mạng Việt Nam, tác giả xin trích dẫn lại ý kiến mà Trung tướng, PGS, TS.VÕ TIẾN TRUNG, Ủy viên BCHTƯ Đảng, Giám đốc Học viện Quốc phịng đăng Tạp chí Quốc phịng tồn dân Đê phòng chống hạn chế tới mức thấp hậu chiến tranh mạng, cần thực tốt số giải pháp sau: Quản lý chặt chẽ internet, các trang mạng xã hội Phải khẳng định rằng, phát triên in-tơ-nét đã, mang lại nhiều tiện ích cho đời sống người, song mặt trái phức tạp, tác động sâu sắc đến đời sống, kinh tế, trị, tinh thần cộng đồng Nếu khơng quản lý chặt, chế tài xử lý không đủ mạnh, tạo kẽ hở đê lực thù địch lợi dụng, thao túng điều khiên cư dân mạng, lớp trẻ có trình độ đê phục vụ cho mưu đồ đen tối chúng Thực tiễn chứng minh, sự xuất cộng đồng mạng bất ổn xã hội kìm hãm sự phát triên, đe dọa sự ổn định trị đất nước Quản lý chặt chẽ in-tơ-nét, hạn chế nội dung xấu, độc trang mạng vấn đề cấp bách Nhận rõ điều đó, ngày 15-7-2013, Chính phủ ban hành Nghị định 72/2013/NĐ-CP Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ in-tơnét thông tin mạng nhằm tăng cường biện pháp quản lý, xử lý vi phạm Tuy nhiên, việc quản lý blog mạng xã hội khó khăn, phức tạp Đê Nghị định 72 đạt hiệu cao, địi hỏi phải có sự quản lý đồng ngành, cấp với giải pháp hợp lý vừa bảo đảm phát triên, vừa nắm quyền kiêm soát, quản lý cách chặt chẽ, hiệu Thời gian tới, đê hoạt động vào nếp, pháp luật, Chính phủ cần sớm xây dựng ban hành quy chế hoạt động in-tơ-nét, với tiêu chí cụ thê, phù hợp Trước mắt, cấp, ngành địa phương cần thực tốt Đề án “Nâng cao lực quản lý thông tin in-tơ-nét” Thực tốt nghị định, hướng dẫn quy định chi tiết đối với việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ viễn thông, thông tin điện tử, mạng xã hội trực tuyến, trị chơi điện tử; góp phần khắc phục tình trạng suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) Cơ quan chức cấp cịn phải tăng cường cơng tác quản lý nhà nước an tồn, an ninh thơng tin, như: tra, kiêm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực in-tơ-nét quản lý hạ tầng thông tin Thực quản lý theo mô hình đa ngành, đa lĩnh vực phù hợp với xu hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin - Truyền thông Công tác tổ chức máy quản lý nhà nước cần coi trọng tính hợp lý, sở phân biệt rõ chức tổ chức; thiết lập hệ thống quản lý mạnh, theo nguyên tắc “Năng lực quản lý đón đầu yêu cầu phát triên”; xây dựng sách, luật pháp bảo đảm cho tổ chức, cá nhân có chức thực thi pháp luật Tổ chức lực lượng đấu tranh phản bác mạng các phương tiện truyền thơng (báo, đài, trùn hình); tun trùn, giáo dục nâng cao lĩnh chính trị, định hướng tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân, học sinh, sinh viên Những năm qua, lợi dụng sách mở cửa, hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta, lực thù địch triệt đê sử dụng trang mạng dồn dập tung tin thất thiệt, nói xấu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, thời điêm trước, sau Đại hội XI Đảng Thủ đoạn chúng ngày tinh vi, xảo quyệt: cần số chứng cứ thật, trộn lẫn thơng tin giả trở thành “vũ khí” kích động, nói xấu, tạo sự hiêu lầm, nghi ngờ, hoang mang, dao động đảng viên, cán nhân dân Thậm chí, chúng sử dụng tin tặc xâm nhập, cơng trang web quan Chính phủ đê đăng tải nội dung không lành mạnh; sử dụng trang mạng đê vu cáo Nhà nước ta đàn áp tôn giáo, vi phạm dân chủ, nhân quyền, Vì vậy, tổ chức hợp lý lực lượng đấu tranh phản bác hành động tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phương tiện truyền thông, trang mạng đê bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN vấn đề bức thiết Đê thực tốt vấn đề này, cần tổ chức lực lượng đấu tranh mạng hùng hậu (gồm: trị gia, học giả, nhà khoa học chuyên gia), có lĩnh trị vững vàng, trình độ lý luận kiến thức toàn diện lĩnh vực Đây lực lượng nịng cốt cho tồn dân chủ động đấu tranh phản bác, phê phán quan điêm sai trái, thù địch gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định đất nước đời sống xã hội Trên sở đó, vạch trần chất, mục đích lực thù địch đê nhân dân nhận thức đầy đủ, cảnh giác tham gia phịng, chống chiến lược “Diễn biến hịa bình” có hiệu Quá trình đấu tranh, phản bác phải lập luận khoa học, có lý, có tình, tính thuyết phục cao, tránh “đao to, búa lớn”, chiều, áp đặt Đồng thời cần vận dụng linh hoạt nhiều hình thức đấu tranh, trực tiếp, gián tiếp; chủ động phá bỏ sự liên kết, móc nối phần tử, lực chống phá Bên cạnh đó, Đảng, Nhà nước cần có sách ưu đãi, động viên lực lượng viết đấu tranh, phản bác lực thù địch mạng thông tin đại chúng khác Cùng với đó, quan chức năng, phương tiện thông tin đại chúng cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục làm cho tầng lớp nhân dân (trong đó, có cán bộ, cơng chức, lực lượng vũ trang học sinh, sinh viên) nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn thông tin Vận động họ không truy cập, khai thác, truyền bá thông tin xấu, độc, sai sự thật; xây dựng ý thức, đề cao cảnh giác, nắm thủ đoạn công mạng kẻ địch đê bảo mật thơng tin, chủ động bảo vệ mình 3.Kiện tồn tổ chức lực lượng mạng gồm ba phận: chính trị, kỹ thuật, tác chiến nhằm mục tiêu bảo vệ an tồn mạng tiến cơng mạng cần thiết Việc bảo đảm an tồn thơng tin, an ninh mạng giới nước gặp nhiều khó khăn Nguy bị công, xâm nhập sự cố thơng tin, an tồn mạng ngày gia tăng Trong đó, cơng nghệ thơng tin lĩnh vực ứng dụng phổ biến tất lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, cần phải chủ động tổ chức lực lượng tác chiến mạng chuyên trách đủ mạnh đê bảo vệ chủ quyền mạng quốc gia Với vai trò lực lượng nòng cốt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, Quân đội có thê thành lập lực lượng tác chiến mạng (do Cục Công nghệ thông tin quản lý, thành lập binh chủng mạng, trực thuộc Bộ Quốc phịng) có nhiệm vụ: thiết lập hệ thống phòng thủ vững trước sự xâm nhập, công từ lực lượng từ thời bình; đồng thời, chủ động công, phản công đối phương, nhằm ngăn chặn, đẩy lùi công mạng, kê chiến tranh xâm lược Đê thực tốt nhiệm vụ đó, Quân đội cần tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhân lực an ninh mạng tác chiến mạng đủ số lượng, có chất lượng cao, bảo đảm bước thiết kế, làm chủ, sản xuất trang thiết bị đầu cuối, chuyên dụng công nghệ thông tin, hạn chế sự phụ thuộc tối thiêu vào nước Đầu tư mua sắm phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, trước đón đầu Bên cạnh đó, cần xây dựng chiến lược an ninh mạng quốc gia nói chung Quân đội nói riêng với hệ thống giải pháp mang tính lâu dài, tồn diện, tăng cường khả phịng, chống nguy công, xâm nhập hệ thống thông tin Kịp thời ngăn chặn, khắc phục sự cố an tồn, an ninh thơng tin khơng gian mạng Trên sở đó, phối hợp chặt chẽ lực lượng tác chiến mạng Quân đội, Công an với thành viên an ninh mạng trung tâm an ninh mạng dân sự Sử dụng lực lượng chuyên trách bán chuyên trách, kiêm nhiệm, tạo sức mạnh tổng hợp tác chiến mạng Chiến tranh mạng loại hình mới, sử dụng trang thiết bị kỹ thuật đại, hàm lượng trí tuệ cao, diễn hết sức phức tạp, với nhiều kiêu loại, không phân định ranh giới (địa lý hành chính, thời gian, quy mơ), hậu đê lại khó lường Nó có thê nguyên nhân khơi mào cho chiến tranh bằng vũ lực Vì thế, cần nêu cao tinh thần cảnh giác thực đồng giải pháp đê phịng, chống có hiệu chiến tranh mạng lực thù địch Danh mục tài liệu Tham khảo: • Linh Giang tổng hợp theo CNN, Strategic Defence Intelligence, 24 tháng 11 năm 2010-chien-tranh-tuong-lai-se-nhay-len-ban-phim- Chiến tranh tương lai "nhảy lên" bàn phím?, TUANVIETNAM.NET, ngày 24/11/2010 • Việt Hưng, Chiến tranh thông tin không gian mạng, Báo điện tử Quân đội nhân dân, ngày 28/08/2010 • ĐỖ VĂN (Theo Washington Post, CIO), Chiến tranh mạng - Mối đe dọa an ninh nước Mỹ, Báo SÀI GÒN GIẢI PHĨNG, ngày 27/08/2010, ngày 26/11/2010 • Phạm Văn Tự, Chiến tranh thông tin: Virus, "quả bom số" (phần 2), Báo điện tử VTC News, ngày 03/06/2008 • Chiến tranh mạng giải pháp phòng chống http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/chien-tranh-mang-va-giai-phapphong-chong/5785.html ... quỹ đạo” đê tranh thủ tập hợp lực lượng đối lập dễ bề can thiệp 2 .Thực trạng chiến tranh mạng giới Việt Nam • Chiến trang mạng bùng nổ giới Một cơng trị đầu tiên có quy mơ lớn mạng vào năm 2007... phục lại chức chiến tranh Nghiên cứu số chiến tranh gần (từ chiến tranh I-rắc, năm 2003 đến nay) giới, số đông học giả quân sự, nhà chiến lược quân sự thống rằng: “tác chiến mạng trung tâm”... tiêu công chiến tranh thông tin ( chiến tranh mạng) sở hạ tầng thông tin (quân sự, tài chính, ngân hàng, mạng máy tính quốc gia, ).Phần mềm virus có thê làm cho hệ thống vũ khí đối phương

Ngày đăng: 08/03/2022, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan