Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh để tính giá thành sản phẩm.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải được quản lý, hạch toán kếtoán là một trong những công cụ hữu hiệu nhất không thể thiếu trong hệ thống quản lýkinh tế, tài chính của các đơn vị cũng như trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nguyên tắc cơ bản của hạch toán kinh tế là sự tự trang trải chi phí và có lợinhuận.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xác định được định mức chi phí mà đơn vị cần
tự trang trải và làm thế nào để xác định được kết quả kinh doanh.Điều này chỉ có thểthực hiện được thông qua hạch toán chính xác quá trình sản xuất kinh doanh tínhđúng,tính đử giá thành sản phẩm.Hoạt động này rất quan trọng đối với tất cả các đơn
vị sản xuất ra sản phẩm
Thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí,tình hình sử dụng tài sản vật
tư máy móc thiết bị,lao động ,tiền vốn…tiết kiệm hay lãng phí,có hiệu quả haykhông.Từ đó có các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất là cơ sở hạ giáthành sản phẩm và đưa ra các quyết định quản lý thích hợp cho sự phát triển sản xuấtkinh doanh, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp góp phần cải thiện nâng cao đời sống cán
bộ công nhân viên Chính vì vậy việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh
để tính giá thành sản phẩm là yêu cầu thiết yếu được các doanh nghiệp quan tâm chúý
Công ty cổ phần xây dựng số 7 là doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng cơbản, khối lượng sản phẩm xây lắp lớn, đa dạng về chủng loại,hình thức.Vì vậy,cũngnhư các doanh nghiệp sản xuất khác việc tổ chức công tác chi phí sản xuất để tính giáthành sản phẩm ở công ty là cả một vấn đề lớn cần đặc biệt quan tâm
Nhận thức phần quan trọng đó, trong thời gian thực tập ở công ty cổ phần xâydựng số 7, em đã đi sâu tìm hiểu thực tế tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất đểtính giá thành sản phẩm ở công ty
Dựa vào tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của công ty kết hợp với lý luậnđược trang bị ở trường đại học, em viết báo cáo thực tập và báo cáo chuyên đề tốt
nghiệp với đề tài “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh để tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng số 7-Vinaconex7”
Báo cáo gồm 2 phần:
Phần I : Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần II: Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Trang 2PHẦN I
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
I Khái quát chung về công ty cổ phần xây dựng số 7
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần xây dựng số 7 (Thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng ViệtNam-VINACONEX) trước đây là công ty xây dựng số 9 trực thuộc Tổng công ty xuấtnhập khẩu xây dựng Việt Nam - Bộ xây dựng (tên giao dịch quốc tế là VINANICO)được thành lập theo quyết định số 170A/BCĐ-TCLD ngày 5 tháng 5 năm 1993 với cácngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
- Xây dựng công trình công nghiệp,công cộng,nhà ở và xây dựng khác
- Sản xuất vật liệu xây dựng(gạch ,ngói,tấm lợp,đá ốp lát)
- Sản xuất cấu kiện bê tông
- Kinh doanh vật liệu xây dựng
Ngày 19 thá-ng 7 năm 1995 theo quyết định số 703/BCD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộxây dựng đổi tên công ty xây dựng số 9 thành công ty xây dựng số 9-1.Tên giao dịch
là VINANICO
Ngày 02/01/1996 theo quyết định số 02/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ xây dựng đổi têncông ty xây dưng 9-1 thành Công ty CP xây dựng số 7 tên giao dịch VINACONCO 7 Ngày 19/02/2002 theo quyết định số 0265/QĐ-BXD của Bộ xây dựng Công tychuyển đổi hình thức từ sở hữu nhà nước sang hình thức cổ phần với tên giao dịch làCông ty cổ phần xây dựng số 7- VINACONEX - No7
Trụ sở :Số 2 - Ngõ 475 - Đường Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Các ngành kinh doanh của công ty hiện nay là:
- Xây dựng các công trình dân dụng,công nghiệp,giao thông đường bộ các cấp, cầucống,thuỷ lợi, bưu điện, nền móng, các công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị và khu côngnghiêp,công trình đường dây,trạm biến thế điện đén 110kv, thi công san đắp nềnmóng, xử lý nền đất yếu,công trình xây dựng cấp thoát nước, lắp đặt đường ống côngnghệ áp lực, điện lạnh
- Xây dựng phát triển nhà,kinh doanh bất động sản
Trang 2
Trang 3- Sửa chữa, thay thế, lắp đặt các loại máy móc thiết bị,các loại kết cấu bê tông, kết cấuthép,các hệ thống kĩ thuật công trình(thang máy,điều hoà,thông gió, phòng cháy,cấpthoát nước…)
-Sản xuất,kinh doanh vật liệu xây dựng(Sản xuất kính dán cao cấp,cấu kiện bê tông,bêtông thương phẩm)
-Nghiên cứu đầu tư,thực hiện các dự án đầu tư phát triển công nghệ thông tin,sản xuấtvật liệu xây dựng,máy móc,thiết bị xây dựng
-Các dịch vụ cho thuê xe máy, thiết bị,các dịch vụ sửa chữa,bảo dưỡng xe máy,kinhdoanh thiết bị xây dựng
-Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng kí phù hợp với quy định củapháp luật
Thống kê nhân sự năm 2003:
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý- điều hành.
Giám đốc công ty
PGĐ Công ty
(Kỹ thuật thi công)
(Kỹ thuật điện nước)
Trang 4
- Giám đốc công ty là người có thẩm quyền cao nhất điều hành chung mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty, là người đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhân viên,đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật ,đồng thời cùng kế toán trưởng chịutrách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
-Phó giám đốc công ty phụ trách kỹ thuật thi công và kỹ thuật điện nước cùng vớigiám đốc công ty bổ nhiệm các chức danh Ban chỉ huy công trường,chỉ đạo côngtrường.Tổ chức triển khai công trường, chất lượng,mỹ thuật công trình,tiến độ thi công
và chế độ lao động công trường Đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnhvực mình phụ trách
-Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật
Trang 4
Trang 5Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty thực hịên nhiệm vụquản lý kế hoạch, kỹ thuật thi công, định mức, đơn giá,dự toán.v.v…vật tư thiết bị và
an toàn lao động
-Phòng Tài chính- Kế toán
Phòng Tài chính kế toán có nhiệm vụ giúp Giám đốc quản lý toàn bộ công tác tàichính kế toán của Công ty:Tổ chức công tác kế toán hạch toán của công ty một cáchđầy đủ,kịp thời ,chính xác đúng với chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước Hướngdẫn, kiểm tra nghiệp vụ công tác kế toán cho các đội công trình từ khâu mở sổ sáchtheo dõi thu,chi,hạch toán,luân chuyển và bảo quản chứng từ đến khâu cuối.Thực hiệnbáo cáo tài chính năm,quý,tháng một cách chính xác,đầy đủ kịp thời
-Phòng Tổ chức-Hành chính
Phòng Tổ chức-Hành chính giúp Giám đốc Công ty thực hiện việc quản lý tổ chức(tham mưu cho Giám đốc sắp xếp bố trí lực lượng cán bộ công nhân,đảm bảo cho bộmáy quản lý gọn nhẹ có hiệu lực,bộ máy chỉ huy điều hành sản xuất có hiệu quả), quản
lý nhân sự(soạn thảo các hợp đồng lao động,thực hiện việc bố trí lao động,tiếpnhận,thuyên chuyển,nâng lương,nâng bậc,hưu trí và các chế độ khác đối với người laođộng đúng với chế độ chính sách Nhà nước,quản lý hồ sơ tổ chức,nhân sự)và công tácvăn phòng(quản lý con dấu và thực hiện các nhiệm vụ văn thư,đánh máy, phiêndịch.v.v…)
-Các đội thi công:
Các đội có trách nhiệm triển khai và hoàn thành khối lượng nhiệm vụ công việc(doban chỉ huy công trường chỉ đạo),chịu sự kiểm tra giám sát của các ban ngành quản lýnội bộ công ty
3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:
Thủ quỹ
Kế toán ngân hàng
Kế toán TSCĐ
Kế toán công trình
Trang 6- Chức năng nhiệm vụ của các cán bộ,nhân viên
.Kế toán thu, chi
Chức năng, nhiệm vụ: Theo dõi các nghiệp vụ có liên quan đến tính lương và trảthưởng cho người lao động ,theo dõi nghiệp vụ thu chi tiền mặt qua các phiếu thu, chi,tổng hợpvào sổ cái , sổ chi tiết các TK có liên quan
Kế toán ngân hàng
Chức năng nhiêm vụ:Có trách nhiệm theo dõi với ngân hàng về tiền gửi,tiền vay,kýquỹ.Căn cứ vào uỷ nhiệm chi,sec,khế ước vay tiền kế toán ghi sổ cái,sổ chi tiết các tàikhoản có liên quan
Kế toán công trình
Trang 6
Trang 7Chức năng,nhiêm vụ:Có trách nhiệm tập hợp chứng từ chi phí các công trình.Căn cứvào quyết toán A-B và các công trình phân chia hợp lý.Căn cứ các chứng từ chi phíquyết toán A-B và các công trình phân chia hợp lý.Căn cứ các chứng từ chi phí vàquyết toán A-B kế toán định khoản ghi sổ cái ,sổ chi tiết các tài khoản có liên quan.
4.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Nếu trúng thầu,sau khi ký kết hơp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và nhà thầu công ty
sẽ tổ chức và điều hành sản xuất theo sơ đồ “Sơ đồ tổ chức hiện trường”
Giám đốc công ty:là người đai diện đơn vị thầu,ký kết hợp đông kinh tế với Chủ đầu
tư,chịu trách nhiệm trước chủcông trình,thủ trưởng cấp trên và pháp luật nhà nước
Chủ nhiệm công trình:là chỉ huy công trường,được giám đốc giao nhiệm vụ và dưới
sự chỉ đạo của Ban giám đốc công ty.Chủ nhiệm công trình có trách nhiệm tổ chức vàquản lý công trường thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất,các biện pháp cần thiếtnhằm bảo đảm yêu cầu về chất lượng,kỹ thuật và tiến độ thi công.Giúp việc cho Chủnhiệm công trình có các cán bộ,nhân viên nghiệp vụ:
*Bộ phận kế hoạch,kỹ thuật ,quản lý chất lượng,an toàn lao động:
Gồm các kỹ sư xây dựng,kỹ sư điện,kỹ sư cấp thoát nước có trách nhiệm hướng dẫn
và kiểm tra công việc thi công công trình
-Chuẩn bị các tài liệu hoàn công để nghiệm thu kỹ thuật các hạng mục công trình vàcác công việc giai đoạn…Cùng với cán bộ kinh tế làm tài liệu thanh quyết toán cácgiai đoạn và toàn công trình Các nhân viên trắc đạt cũng ở trong tổ kỹ thuật để thựchiện các công việc phục vụ kỹ thuật thi công
-Cán bộ KCS thường xuyên ở công trường,theo dõi chất lượng và tham gia trong Bannghiệm thu kĩ thuật,giúp lãnh đạo công ty giám sát chất lượng thi công
-Cán bộ an toàn:Là thường trực của Ban an toàn công trường ,thường xuyên cùng vớicán bộ kỹ thuật và các an toàn viên,vệ sinh viên thực hiện nội quy,hướng dẫn,kiểm tramọi người thực hiện nọi quy an toàn của công trường,đồng thời xử lý các vi phạm nộiquy an toàn lao động và phòng cháy nổ
*Bộ phận hành chính kế toán:
-Kế toán giúp chủ nhiệm làm các tài liệu kinh tế của công trình(tính toán khối lượngthanh quyết toán các phần việc,công đoạn và toàn bộ,thống kê báo cáo khối lượng giátrị thực hiện,dự thảo các hợp đồng khoán cho các đội,tổ)
Trang 8-Tổ hành chính ,y tế chăm lo đời sống ăn ở ,sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên củatoàn công trường.Cán bộ hành chính:Lo mua sắm các trang thiết bị phục vụ ăn,ở côngtrường như:lán trại,nhà ăn,nhà bếp ,nước sinh hoạt,các hoạt động văn hoá…
-Cán bộ y tế:Công trường bố trí 01 y tế chăm sóc sức khoẻ ,phát thuốc thôngthường,sơ cứu khi có tai nạn lao đông xảy ra,hướng dẫn,kiểm tra vệ sinh môitrường.Tổ chức hợp đồng các cơ quan y tế,bệnh viện để khám sức khoẻ định kỳ chocán bộ công nhân công trường
-Tổ thi công cơ giới 2:Vận hành máy thang,máy bơm,máy trộn bê tông,hệ thống điện
bê tông và sinh hoạt.Thực hiện các công việc sửa chữa nhỏ tại công trường
-Tổ cốt thép:Thực hiện công viêc gia công lắp dựng các cấu kiện kim loại,các cấu kiệncốt thép
-Tổ cốp pha:Gia công lắp đặt cốp pha tại hiện trường.Bảo quản sửa chữa và lắp dựngcốp pha tại hiện trường
-Các tổ nề-bê tông:Các tổ thợ hỗn hợp gồm thợ nề,thợ bê tông…Thực hiện các côngviệc bê tông,xây,trát,ốp lát,granitô,công tác đất
-Tổ hoàn thiện- sơn bả:Thực hiện các công việc sơn trang trí, hoàn thiện
-Tổ mộc:Gia công lắp dựng cửa gỗ và các phần việc về mộc hoàn thiện
-Tổ thi công điện,nước:Thi công lắp đặt điện trong và ngoài nhà,cấp thoát nước trong
và ngoài nhà,điện nước phục vụ thi công
-Ngoài lực lượng biên chế thường xuyên của công trường,Công ty còn điều động cácloại thợ khác đến phục vụ tại công trương như:
+ Thợ lái cần cẩu KATO trực thuộc Đội thi công cơ giới của Công ty
+ Lái xe ô tô của công ty và một số xe điều động của Công ty
+ Thợ lái máy ủi,máy xúc trực thuộc Đội thi công cơ giới của Công ty
Trang 8
Trang 9Các phòng ban nghiệp vụ: KHTK, KTTC, TCHC
Kỹ sư điện
Kỹ sư cấp thoát nước
Cán bộ vật tư kho tàng, bảo vệ
Cán bộ ATLĐ, hành chính, y tế
Tổ
cốp
pha
Tổ cốt thép
Tổ bê tông 1
Tổ bê tông 2
Tổ hoàn thiện
Trang 10-Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương (2ngày)
-Công tác hạch toán vật liệu,công cụ dụng cụ, hàng tồn kho (2 ngày)
-Kế toán TSCĐ(2 ngày)
-Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm(25 ngày)
-Kế toán thành phẩm ,tiêu thụ và kết quả kinh doanh(2 ngày)
-Kế toán nguồn vốn kinh doanh (2 ngày)
-Kế toán thanh toán(2 ngày)
-Kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn dài hạn (2 ngày)
-Kế toán các nghiệp vụ bất thường(2 ngày)
-Kế toán vốn bằng tiền (2 ngày)
-Quá trình sử dụng lưu chuyển và lưu giữ chứng từ (2 ngày)
-Quá trình ghi chép sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết (2 ngày)
-Quá trình khoá sổ kế toán và lập báo cáo kế toán, chuyển sổ sang năm sau (2 ngày)
2 Tập trung thời gian nghiên cứu đi sâu vào việc công ty cổ phần xây dựng số 7 tổchức hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công
ty để viết báo cáo chuyên đề
Mặc dù thời gian thực tập chưa nhiều ,cơ hội tiếp xúc với thực tế còn hạn chế,nhưngđược sự tận tình của các cán bộ phòng Tài chính –Kế toán,em đã được tiếp cận thực tế,nâng cao thêm về nhận thức lý luận,hiểu biết thêm một phần nào đó về thực tế đã hoànthành chương trình thực tập Em thấy Công tác tổ chức hạch toán kinh doanh tại Công
ty cổ phần xây dựng số 7 những vấn đề rất khoa học hợp lý:
-Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức một cách rõ ràng.Từng nhân viên được phâncông từng phần hành cụ thể vì thế tính chuyên môn hoá cao trong công việc.Hơnnữa,trình độ nhân viên kế toán trong Công ty cao(trên 80% là đại học và trên đại học)
có trình độ chuyên môn sâu, có kinh nghiệm và nắm vững những quy định hiện hànhcủa chế độ kế toán vì thế giảm thiểu được những sai sót trong công tác kế toán
Trang 10
Trang 11-Việc lựa hình thức Nhật ký chung là phù hợp với đặc điểm của Công ty và tạo điềukiện thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy.Phòng Tài chính-Kế toán được trang bị hệthống máy tính đầy đủ ,hiện đại giúp cho nhân viên kế toán giảm bớt được khối lượngcông việc,tiết kiệm thời gian ,nâng cao tính chính xác đáp ứng kịp thời nhu cầu thôngtin đồng thời lại dễ kiểm tra ,sửa chữa vì thế đáp ứng được nhu cầu quản lý ngày càngcao của Công ty.
-Phần mềm kế toán được sử dụng tại phòng Tài chính-Kế toán khá hợp lý với đầy đủcác loại sổ chi tiết,sổ tổng hợp được kết cấu theo dúng quy định của chế độ kế toán hiệnhành.Những thông tin kế toán được in ra thường xuyên và được tập hợp thành từngquyển sổ chi tiết,sổ tổng hợp để quản lý thông tin kế toán một cách khoa học, đầy đủ vàchính xác
-Việc theo dõi tình hình thi công, tình hình sử dụng nguyên vật liệu, nhân công từngcông trình ngoài kế toán đội tại Công ty cũng mở sổ chi tiết cho từng công trình,hạngmục công trình một mặt giúp cho công tác kiểm tra đối chiếu được chặt chẽ mặt khác
có thể đưa ra những ý kiến đóng góp cho đội nhằm mang lại hiệu quả cao cho toànCông ty - Hệ thống chứng từ gốc được tập hợp sắp xếp lưu giữ và kiểm tra cẩn thận,đảm bảo tính hợp lý, chính xác làm căn cứ ghi sổ
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được cập nhật thường xuyên đầy đủ và có chứng từhợp lệ đi kèm.Chính vì vậy mà công ty luôn đảm bảo cho việc lập và nộp báo cáo kếtoán kịp thời cho cấp trên và đơn vị chủ quản vào cuối mỗi quý
- Về sổ kế toán chi tiết: Có thể nói Công ty đã tổ chức được một hệ thống sổ chi tiết khá
đầy đủvà hợp lý hữu ích cho công tác theo dõi chi phí.Trong sổ chi tiết có cột số luỹ kếcho phép ngay lập tức biết được số chi phí phát sinh từ đầu kỳ đến bất cứ thời điểm nàotrong kỳ chi tiết cho từng khoản mục
Nhìn chung công tác hạch toán và phương pháp tập hợp chi phí,tính giá thành sản phẩmtại Công ty cổ phần xây dựng số 7 là đúng chế độ, rõ ràng,chính xác phù hợp với đặcđiểm của Công ty
Trang 12PHẦN II BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP I-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1 Đặc điểm của hoạt động xây dựng cơ bản
dự toán (dự toán thiết kế,dự toán thi công).Quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với
dự toán,lấy dự toán làm thước đo,đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm chocông trình xây lắp
-Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giá thoả thuận với chủ đầutư(giâ đấu thầu),do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ(vì đãquy định giá cả,người mua,người bán sản phẩm xây lắp có trước khi xây dựng thôngqua hợp đồng xây dựng nhận thầu)
-Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất ,còn các điều kiện để sản xuất phải dichuyển theo địa điểm đặtsản phẩm
-Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công đến khi hoàn thành công trình bàn giao đưa vào sửdụng thường kéo dài Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn,mỗi giai đoạnđược chia thành nhiều công việc khác nhau,các công việc này thường diễn ra ngoài trờinên chịu tác động lớn của nhân tố môi trường như nắng,mưa,bão…Đặc điểm này đòihỏi việc tổ chức quản lý,giám sát chặt chẽ sao cho đảm bảo chất lượng công trình đúngnhư thiết kế,dự toán:Các nhà thầu có trách nhiệm bảo hành công trình(chủ đầu tư giữ lại
tỉ lệ nhất định trên giá trị công trình,khi hết thời hạn bảo hành công trình mới trả lại chođơn vị xây lắp…)
Trang 12
Trang 131.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp ,chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lànhững chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn luôn được các nhà quản trị doanh nghiệp quantâm.Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộ phận
kế toán cung cấp ,những nhà quản trị doanh nghiệp nắm dược chi phí và giá thành trựctiếp của từng hoạt động ,từng công trình,hạng mục công trình cũng như kết quả củatoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,để phân tích ,để đánh giá tìnhhình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí,tình hình sử dụng tài sản,vật tưlao động ,tiền vốn,tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có các quyếtđịnh quản lý hợp lý.Để đáp ứng đầy đủ,trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phísản xuất và giá thành của doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
-Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ,đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanhnghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thích hợp
-Tổ chức hạch toán và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng bằngphương pháp thích hợp đã chọn cung cấp kịp thời,chính xác những số liệu thông tintổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy định ,xác định đúng đắn chiphí của sản phẩm dở dang cuối kỳ
-Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành của từng công trình,hạng mục công trình theo đúng các khoản mục quy định và đúng kỳ tính gía thành đãxác định
2 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
2.1 Khái niệm chi phí sản xuất xây lắp.
Chi phí sản xuất xây lắp là quá trình chuyển biến của vật liệu xây dựng thành sản phẩmdưới tác động của máy móc thiết bị cùng sức lao động của công nhân.Nói cách khác,cácyếu tố về tư liệu lao động,đối tượng lao động dưới sự tác động có mục đích của sức laođộng qua quá trình thi công sẽ trở thành sản phẩm xây dựng.Tất cả những hao phí nàyđược thể hiện dưới hình thái giá trị thì đó là chi phí sản xuất.Chi phí sản xuất bao gồmnhiều loại khác nhau,công dụng và mục đích khác nhau song chung quy gồm có chi phí vềlao động sống như chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương;chi phí về lao độngvật hoá như nguyên vật liệu,khấu hao về TSCĐ…
Trang 14Chi phí sản xuất là hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận,do đóviệc quản lý và giám sát chặt chẽ chi phí là hết sức cần thiết.Để có thể giám sát và quản
lý tốt chi phí cần phải phân loai chi phí theo các tiêu thức thích hợp
2.2 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp.
Việc quản lý sản suất,chi phí sản xuất không chỉ dựa vào các số liệu tổng hợp về chiphí sản xuất mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí theo từng côngtrình ,hạng mục công trình theo từng thời điểm nhất định
2.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung của chi phí.
Theo cách phân loai này,các yếu tố có cùng nội dung kinh tế được sắp xếp chung vàomột yếu tố không phân biệt chi phí sản xuất được phát sinh ở đâu hay dùng vào mụcđích gì trong sản xuất nhằm tổng hợp và cân đối mọi chỉ tiêu kinh tế và kế hoạch củadoanh nghiệp.Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đối với doanh nghiệp xây lắp được chiathành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Là những chi phi nguyên vật liệu không phân biệt được trực
tiếp hay gián tiếp như xi măng,sắt thép…
-Chi phí sử dụng nhân công:Là những chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương -Chi phí khấu hao TSCĐ:Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
-Chi phí dịch vụ mua ngoài:Là số tiền phải trả về các dịch vụ mua ngoài sử dụng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp như tiền điện,tiền nước,tiền tư vấn,…
-Chi phí khác bằng tiền:Bao gồm các chi phí dùng chi hoạt động sản xuất kinh doanh
ngoài bốn yếu tố chi phí đã nêu trên
Việc phân loại chi phí theo yếu tố có ý nghĩa lớn trong quản lý.Nó cho biết cơ cấu chiphí theo nội dung kinh tế để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sảnxuất.Nó là cơ sở lập dự toán chi phí sản xuất ,lập kế hoạch cung ứng vật tư ,kế hoạchquỹ tiền lương,tính toán nhu cầu sử dụng vốn lưu động định mức.Đối với công tác kếtoán nó là cơ sở để lập các báo cáo tài chính ,giám đốc tình hình thực hiện dự toán chiphí sản xuất,ngoài ra nó còn là cơ sở để tính thu nhập quốc dân(c+v+m),đánh giá kháiquát tình hình tăng năng suất lao động
2.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và đối tượng ,trong xây lắp cơ bảngiá thành sản phẩm được chia thành các khoản mục chi phí sau :
Trang 14
Trang 15-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:Phản ánh toàn bộ về nguyên vật liệu chính,phụ,nhiênliệu…tham gia trực tiếp vào việc tạo nên thực thể của công trình.
-Chi phí nhân công trực tiếp:Là toàn bộ tiền lương chính,lương phụ,phụ cấp của nhâncông trực tiếp xây lắp công trình;công nhân vận chuyển ,bốc dỡ vật tư trong phạm vimặt bằng thi công Khoản mục này không bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp cótính chất lương của công nhân điều khiển máy thi công ,công nhân vận chuyển vật liệungoài phạm vi công trình và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sảnxuất, công nhân điều khiển máy thi công
Trang 16-Chi phí sử dụng máy thi công:là các chi phí liên quan tới việc sử dụngmáy thi công sảnphẩm xây lắp ,bao gồm chi phí nhiên liệu động lực cho máy thi công,tiền khấu haomáy, tiền lương công nhân điều khiển máy thi công.
Do hoạt động của máy thi công trong xây dựng cơ bản mà chi phí sử dụng máy thicông chia làm hai loại:
- >Chi phí tạm thời:Là những chi phí liên quan đến việc lắp ráp,chạy thử ,vận chuyểnmáy phục vụ sử dụng máy thi công trong từng thời kỳ
- >Chi phí thường xuyên:Là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sử dụng máythi công bao gồm tiền khấu hao máy móc thiết bị,tiền thuê máy,tiền lương công nhânđiều khiển máy,nhiên liệu,động lực ,vật liệu dùng cho máy,chi phí sửa chữa thưòngxuyên
-Chi phí sản xuất chung :Bao gồm các khoản chi phí trực tiếp phục vụ cho sản xuấtđội,công trình xây dựng nhưng không tính cho từng đối tượng cụ thể được.Chi phí nàygồm:Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý đội,công nhân trựctiếp sản xuất,công nhân điều khiển máy thi công,khấu hao TSCĐ dùng cho quản lýđội,chi phí công cụ ,dụng cụ và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạtđộng của đội
Cách phân loại này giúp nhà quản lý xác định được cơ cấu chi phí nằm trong giáthành sản phẩm từ đó thấy được mức độ ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí tới giáthành công trình xây dựng từ đó có thể đưa ra dự toán về giá thành sản phẩm
2.2.3.Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Cách phân loại này chi phí xây lắp được phân thành các loại chi phí sau:
-Chi phí của hoạt đong sản xuất kinh doanh:Là những chi phí dung cho hoạt đông sảnxuất kinh doanh chính và phụ phát sinh trực tiếp trong quá trình thi công và bàn giaocông trình cùng các khoản chi phí quản lý
-Chi phí hoạt động tài chính:Là các chi phí về vốn và tài sản đem lại lơị nhuận chodoanh nghiệp như chi phí cho thuê tài sản, góp vốn liên doanh nhưng không tính vàogiá trị vốn góp
-Chi phí hoạt đông bất thường:Là những khoản chi phí phát sinh không thường xuyêntại doanh nghiệp và ngoài dự kiến của doanh nghiệp như chi phí bồi thường hợp đồng,hao hụt nguyên vật liệu ngoài định mức được phép ghi tăng chi phí bất thường
Trang 16
Trang 17Cách phân loại này giúp nhà quản lý biết được cơ cấu chi phí để đánh gía hiệu quả củacác hoạt động.Ngoài ra nó còn giúp kế toán sử dụng tài khoản phù hợp và hạch toánđúng chi phí theo từng hoạt động.
2.2.4 Phân loại theo chức năng của chi phí.
Cách phân loại này dựa vào chức năng của chi phí tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh như thế nào
-Chi phí tham gia vào quá trình sản xuất:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhâncông trực tiếp,chi phí máy thi công,chi phí sản xuất chung
-Chi phí tham gia vào chức năng bán hàng:Chi phí bán hàng(không làm tăng giá trị sửdụng nhưng làm tăng giá trị của hàng hoá)
-Chi phí tham gia vào chức năng quản lý:Chi phí quản lý doanh nghiêp
Cách phân loại này giúp ta biết chức năng của chi phí tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh,xác định chi phí tính vào giá thành hoặc trừ vào kết quả của doanh nghiệp Cách phân loại chi phí và phân theo khoản mục tính giá thành được áp dụng nhiềunhất
2.3 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất xây lắp.
Để hạch toán chi phí sản xuất chính xác kịp thời,đòi hỏi công việc đầu tiên phải làm
là xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Việc xác định giới hạn tập hợp chi phí
mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Để xác định chínhxác đối tượng hạch toán chi phí cần căn cứ vào:
-Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:Sản xuất giản đơn hay phức tạp
-Loại hình sản xuất :Đơn chiếc,hàng loạt nhỏ,hàng loạt với khối lượng lớn
-Yêu cầu và trình độ quản lý,tổ chức sản xuất kinh doanh:Với trình độ cao có thể chitiết đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ở các góc độ khác nhau,ngược lại với trình độthấp thì đối tượng có thể bị thu hẹp lại
2.4 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
-Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phươngpháp được sử dụng để phân bổ các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đốitượng hạch toán chi phí
Trang 18Trong xây lắp phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm hạch toán theo từngcông trình,hạng mục công trình,đơn đặt hàng,từng bộ phận sản xuất xây lắp…Nội dungchủ yếu của các phương pháp này là kế toán mở thẻ(hoặc sổ)chi tiết hạch toán chi phísản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí liên quan đến đốitượng,hàng tháng tổng hợp chi phí phát sinh cho đối tượng theo từng khoản mục.
- >Phương pháp trực tiếp:Các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến đối tượngnào(công trình,hạng mục công trình…)thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó.Phươngpháp này chỉ áp dụng được khi chi phí có thể tập hợp trực tiếp cho đối tượng chịu chiphí
Việc sử dụng phương pháp này có ưu điểm lớn vì đây là cách tập hợp chi phí chínhxác nhất đồng thời lại theo dõi được một cách trực tiếp các chi phí liên quan đến đốitượng cần theo dõi.Tuy nhiên,phương pháp này tốn nhiều thời gían và công sức do córất nhiều chi phí liên quan đến một đối tượng và rất khó để theo dõi riêng các chi phínày
Trong thực tế phương pháp này được sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp xây dựng
do nó tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán tính giá thành và người quản lý đánh giá hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp
- >Phương pháp hạch toán theo dơn đặt hàng: Toàn bộ các chi phí phát sinh đến đơn đặthàng nào thì được hạch toán tập hợp riêng cho đơn đặt hàng đó.Khi đơn đặt hàng hoànthành thì tổng số chi phí phát sinh từ khi khởi công đén khi hoàn thành được hạch toánriêng theo đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế của đơn đặt hàng,
- >Phương pháp hạch toán theo từng bộ phận xây lắp:Các bộ phận sản xuất xây lắp nhưcông trường của các đội thi công,các tổ sản xuất thường thực hiện theo phương phápnày.Theo phương pháp này các đội có thể nhận khoán một khối lượng xây lắp nhất địnhtheo hợp đồng khoán gọn.Do đó việc hạch toán chi phí phát sinh theo từng bộ phận sảnxuất phù hợp với khối lượng xây lắp đã thực hiện trong kỳ
3 Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
3.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao độngsống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng sản phẩm xây lắp nhất định đãhoàn thành Sản phẩm xây lắp có thể là kết cấu công việc hoặc giai đoạn công việc cóthiết kế và dự toán riêng, có thể là hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành toàn
Trang 18
Trang 19bộ Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc giántiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ mà không phải bao gồm những chi phí phát sinhtrong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ dưới đây.
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
CHI PHÍ SẢN XUẤT PHÁT
SINH TRONG KỲ TỔNG GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM HOÀN THÀNH Chi phí sản xuất dở dang cuối
+ Chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ -
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
3.2 Hạch toán chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm xây lắp
3.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.2.1.1 Khái niệm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính (như gạch, ximăng, sắt), nguyên vật liệu phụ (như sơn, đinh, silicat), nhiên liệu (như xăng, dầu, chấtđốt), bảo hộ lao động và các phụ tùng khác Trong giá thành sản phẩm xây dựng, chiphí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm một tỷ trọng lớn Chi phí này được hạchtoán riêng cho từng công trình
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm các chi phí nguyên vật liệu đã tính vàochi phí sử dụng máy thi công hoặc đã tính vào chi phí sản xuất chung, giá trị thiết bịnhận lắp đặt
Vật liệu sử dụng cho xây dựng công trình, hạng mục công trình nào thì phải tính trựctiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc, theo giá thực tế và
số lượng vật liệu đã sử dụng Cuối kỳ hạch toán hoặc khi công trình hoàn thành tiếnhành kiểm kê vật liệu còn lại nơi sản xuất (nếu có) để ghi giảm trừ chi phí nguyên vậtliệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình Trong trường hợp vật liệu xuất dùngcho nhiều công trình không thể hạch toán riêng cho từng công trình được thì kế toán ápdụng phương pháp phân bổ theo tiêu thức thích hợp
Ta sử dụng công thức sau:
Trang 20Ci = T C
x Ti
Trong đó:
C: Tổng chi phí nguyên vật liệu cần phân bổ
T: Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả đối tượng
Ci: Chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tượng i
Ti: Tổng tiêu thức phân bổ của đối tượng i
Từ đó xác định được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế đã sử dụng trong kỳ tiếp theo công thức sau:
Chi phí thực tế
NVLTT trong kỳ =
Trị giá NVLxuất đưa vào
sử dụng
Trị giá NVL còn lạicuối kỳ chưa sửdụng
Trị giá phế liệuthu hồi (nếu có)
Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho
Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực sự sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản 154
+ Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ
3.2.1.3 Phương pháp hạch toán
Khi mua nguyên vật liệu sử dụng ngay cho sản xuất xây lắp trong kỳ thuộc đối tượngchịu thuế giá trị gia tăng hoặc xuất nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động xây lắp trong
kỳ, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp (giá chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 331, 111, 112 …
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Trang 20
Trang 21 Số vật liệu đã xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động xây lắp cuối kỳ nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Cuối kỳ hạch toán căn cứ vào kết quả bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đối tượng, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
3.2.2.1 Khái niệm
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụcấp có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp xây lắp thuộc doanh nghiệp và số tiền
Nguyên vật liệu mua ngoài xuất
thẳng cho xây lắp K/c chi phí NVL
trực tiếp Thuế GTGT được
khấu trừ
TK 152
Xuất NVL cho sản xuất
Vật liệu dùng không nhập kho
Trang 22lao động thuê ngoài trực tiếp xây lắp để hoàn thành sản phẩm xây lắp Chi phí nhâncông trực tiếp gồm tiền lương công nhân xây lắp…Chi phí nhân công trực tiếp đượchạch toán vào chi phí sản xuất theo đối tượng tập hợp chi phí (công trình, hạng mụccông trình, đơn đặt hàng) Trong trường hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đếnnhiều đối tượng thì sẽ được phân bổ cho các đối tượng theo phương pháp thích hợp
3.2.2.2 Tài khoản sử dụng:
- TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp: TK này phản ánh tiền lương phải trả cho côngnhân sản xuất trực tiếp xây lắp bao gồm cả công nhân do doanh nghiệp quản lý và cảcông nhân thuê ngoài
- Kết cấu:
+ Bên Nợ:
Chi phí nhân công trực tiếp tham gia sản xuất, thực hiện lao vụ, dịch vụ
+ Bên Có:
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp và tài khoản 154
+ Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ
3.2.2.3 Phương pháp hạch toán
Căn cứ vào bảng tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia hoạt động xâylắp (kể cả tiền công cho công nhân thuê ngoài), ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp xây lắp, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả
Cuối kỳ kế toán tính, phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp và các khoảntrích theo lương theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Trang 22
Tính lương phải trả cho nhân công trực tiếp K/c chi phí nhân công
trực tiếp
TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch
Trang 233.2.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
3.2.3.1 Khái niệm
Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khốilượng công tác xây lắp bằng máy Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phíthường xuyên và chi phí tạm thời
- Chi phí tạm thời: là những chi phí liên quan đến việc lắp ráp, chạy thử, vận chuyểnmáy phục vụ sử dụng máy thi công trong từng thời kỳ (phân bổ theo tiêu thức thời gian
sử dụng)
- Chi phí thường xuyên: là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sử dụng máy thicông bao gồm tiền khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê máy, tiền lương công nhân điềukhiển máy, nhiên liệu, động lực, vật liệu dùng cho máy, chi phí sửa chữa thường xuyên
và các chi phí khác
3.2.3.2 Tài khoản sử dụng
- TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công: TK này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sửdụng xe, máy thi công đối với trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp côngtrình hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy
- Kết cấu:
+ Bên Nợ:
Tập hợp chi phí máy thi công phát sinh
Trang 24+ Bên Có:
Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công
+ Tài khoản 623 không có số dư cối kỳ
- TK 623 có 6 tiểu khoản
+ TK 6231 - Chi phí nhân công: phản ánh lương chính, lương phụ, phụ cấp lương phảitrả cho công nhân trực tiếp điều khiển xa, máy thi công TK không phản ánh khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương phải trả của công nhân lái xe, máy thicông, khoản này được hạch toán vào TK 627 - Chi phí sản xuất chung
+ TK 6232 - Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí nhiên liệu, vật liệu khác phục vụ xe, máy thi công
+ TK 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh công cụ, dụng cụ lao động liên quan đến hoạt động xe, máy thi công
+ TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài như thuê sửa chữa xe, bảo hiểm xe, máy thi công, chi phí điện nước, tiền thuê TSCĐ….+ TK 6238 - Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh các chi phí bằng tiền phục vụ cho hoạt động của xe, máy thi công
3.2.3.3 Phương pháp hạch toán
3.2.3.3.1 Trường hợp máy thi công thuê ngoài
Khi trả tiền thuê xe, máy thi công
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331
Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí thuê máy thi công
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
3.2.3.3.2 Trường hợp từng đội xây lắp có máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho đội máy có tổ chức kế toán riêng
Tập hợp chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thi công
Nợ TK 621, 622, 627
Có TK 152, 334, 331, 111…
Tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công trên TK 154
Nợ TK 154 - Chi tiết sử dụng máy
Trang 24
Trang 25Có TK 621, 622, 627.
Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ xe máy lẫn nhau giữa các bộ phận, căn cứ vào giá thành ca xe máy ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Có TK 154 - Chi tiết sử dụng máy
Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 511, 512
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
3.2.3.3.3 Trường hợp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc tổ chức đội máy thi công riêng nhưng không tổ chức kế toán cho đội thi công
Máy thi công sử dụng cho nhiều công trình
Căn cứ vào số tiền lương (không bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ), tiền công phải trảcho công nhân điều kiện máy, phục vụ máy ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 111 - Tiền mặt
Khi xuất kho hoặc mua nhiên liệu, vật liệu phục vụ cho xe, máy thi công
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 152, 153 (xuất kho)
Có TK 111, 112, 331 (mua ngoài)
Khấu hao, máy thi công sử dụng cho đội máy thi công ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao
Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh phục vụ cho xe, máy thi công
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331
Trang 26 Phân bổ và kết chuyển vào từng công trình
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Tiền công, tiền lương phải trả cho
công nhân điều khiển máy
Trang 273.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung
3.2.4.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất trongphạm vi phân xưởng, tổ, đội sản xuất như chi phí tiền lương nhân viên quản lý phânxưởng,chi phí dịch vụ mua mgoài bằng tiền khác…
Các khoản chi phí sản xuất chung thường được hạch toán riêng theo từng địa điểm phátsinh chi phí nên kế toán phải tiền hành phân bổ cho các đối tượng theo tiêu thức phùhợp như: tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp, giờ sử dụng máy thi công…
Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công để tính giá thành cho từngcông trình, hạng mục công trìnhTK152,153,141,111
Xuất nhiên liệu, dụng cụ cho máy hoạt động thi công
Trang 28cho từng đối tượngTổng tiêu thức phân bổ
3.2.4.2 Tài khoản sử dụng
- TK 627 - Chi phí sản xuất chung:Lương của nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo tiền lương tỷ lệ nhất định (19%) của nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp tham gia xây lắp,công nhân sử dụng máy thi công; chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội và được mở chi tiết theo đội, công trường xây dựng
- Kết cấu:
+ Bên Nợ:
Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
+ Bên Có:
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm
+ Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ
- TK 627 có 6 TK tiểu khoản
+ TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiền lương, lương phụ,phụ cấp lương, phụ cấp lưu động phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăngiữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, của công nhân xây lắp, khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ tính theo quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho công nhân trựctiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chếcủa doanh nghiệp)
+ TK 6272 - Chi phí vật liệu
+ TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278 - Chi phí khác bằng tiền
Trang 28
Trang 293.2.4.3 Phương pháp hạch toán
Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên của đội xâydựng, tiền ăn ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, của công nhân xây lắp, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) trên tiền lương phải trả cho công nhântrực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy và nhân viên quản lý đội, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác
Khi xuất nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ cho đội xây dựng
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 153 - Công cụ dụng cụ (Khấu hao một lần)
Có TK 142 - Chi phí trả trước (Khấu hao nhiều lần)
Khi trích khấu hao:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao
Chi phí khác:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331
Phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung trong kỳ
Nợ TK 111, 138, 152 …
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Cuối kỳ hạch toán căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình, hạng mục công trình có liên quan
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho CN sản xuất,
CN lắp máy, nhân viên
TK 111, 112, 331
Chi phí bằng tiền DV mua ngoài
TK 133
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
TK 111, 152…
Trang 30Trang 30
Trang 313.2.5 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
3.2.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất
3.2.5.1.1 Tài khoản sử dụng
- TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: TK này dùng tổng hợp chi phí sảnxuất - kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp và áp dụng phươngpháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên được mở chi tiết theo đối tượnghạch toán chi phí
Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa được
Giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình … bàn giao
Trang 32Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Giá trị ghi giảm chi phí
Nợ TK 152 - Phế liệu thu hồi, vật liệu thừa nhập kho
Nợ TK 1381 - Trị giá sản phẩm hỏng không sửa được
Nợ TK 138, 334, 821 - Xử lý thiệt hại
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3.2.5.3 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằmtrong quá trình sản xuất Trong sản xuất xây lắp sản phẩm dở dang được xác định bằngphương pháp kiểm kê hàng tháng Việc tính giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xâylắp phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa bên nhậnthầu và chủ đầu tư Nếu qui định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn
bộ thì giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ khi khởi công đến cuối tháng
đó Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xácđịnh được giá dự toán) thì giá trị sản phẩm dở dang là khối lượng xây lắp chưa đạt tớiđiểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính chi phí thực tế trên cơ sở phân bổchi phí của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành
và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng
Trị giá của khối lượng xây lắp dở dang được xác định theo công thức:
Giá trị của khối
lượng xây lắp dở
dang cuối kỳ
=Chi phí SX-KD
dở dang đầu kỳ
+ Chi phí SX-KDphát sinh trong kỳ
xGiá trị của khốilượng xây lắp dởdang theo dự toánGiá trị của khối
lượng xây lắphoàn thành theo
dự toán
+ Giá trị của khốilượng xây lắp dởdang cuối kỳ theo
dự toán
Trang 32
Trang 333.2.6 Tính giá thành công trình hoàn thành
3.2.6.1 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành dự toán: Là giá trị dự toán được xác định theo định mức và khung giá quyđịnh áp dụng cho từng vùng lãnh thổ Giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dự toán côngtrình ở phần thu nhập chịu thuế tính trước (thu nhập chịu thuế tính trước được tính theođịnh mức quy định)
Giá thành dự
toán = Giá trị dự toán
-Lợi nhuận chịu thuế tính
trước
Giá thành kế hoạch: là giá thành xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ởmỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức, đơn giá áp dụng trongđơn vị
Mối liên hệ giữa giá thành kế hoạch và giá thành dự toán:
3.2.6.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên của toàn bộ công tác tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp và có ý nghĩa quan trọng trong việc tínhchính xác giá thành sản phẩm xây lắp Yêu cầu đặt ra là xác định đối tượng tính giáthành càng gần với đối tượng tập hợp chi phí thì càng tốt và việc tập hợp chi phí sảnxuất phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành
Với đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là sản phẩm mang tính đơn chiếc và có dựtoán thiết kế riêng nên đối tượng tính giá thành thường trùng với đối tượng tập hợp chi phísản xuất xây lắp Do đó, đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp là từng công trình, hạngmục công trình hoặc khối lượng công việc hoàn thành bàn giao (có dự toán riêng)
3.2.6.3 Phương pháp tính giá thành
Để tính giá thành công tác xây lắp hoàn thành có thể áp dụng nhiều phương pháp như:phương pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn), phương pháp theo đơn đặt hàng,phương pháp theo định mức tùy theo đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giáthành sản phẩm Trong sản xuất xây lắp, sản phẩm cuối cùng là các công trình, hạngmục công trình xây dựng xong và đưa vào sử dụng Giá thành các hạng mục công trình
Trang 34xây lắp đã hoàn thành được xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí phát sinh từ lúc khởicông đến khi hoàn thành, những chi phí này được hạch toán trên các sổ (thẻ) chi tiết chiphí sản xuất
Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất xây lắp và phương thức thanh toán khối lượng xâylắp hoàn thành, trong kỳ báo cáo có thể có một bộ phận công trình hoặc khối lượng (xácđịnh được giá dự toán)… hoàn thành được thanh toán với chủ đầu tư Vì vậy, trong từngthời kỳ báo cáo ngoài việc tính giá thành các hạng mục công trình đã hoàn thành phải tínhgiá thành khối lượng công tác xây lắp hoàn thành và bàn giao trong kỳ
Giá thành công tác xây lắp trong kỳ báo cáo được tính theo công thức:
- Chi phí SX
-KD dở dangcuối kỳ
Sản phẩm công ty sản xuất ra là công trình xây dựng.Đối tượng để công ty sử dụng để
kí kết hợp đồng là các công trình.Do vậy Công ty tập hợp chi phí thi công theo côngtrình.Trong trường hợp công trình lớn và Công ty có khả năng hoặc bên chủ đầu tư yêucầu thì công ty tổ chức hạch toán chi phí theo hạng mục công trình.Nguyên tắc chung
là chi phí phát sinh tại công trình(hạng mục công trình)nào thì tập hợp cho côngtrình(hạng mục công trình)đó Đối với chi phí phát sinh dùng chung cho nhiều côngtrình thì Công ty tiến hành phân bổ theo tiêu thức thích hợp
Để tiện cho tính giá thành,đối tượng tính giá thành tại Công tylà công trình,hạngmục công trình.Tuy nhiên việc xây dựng công trình thường kéo dài 2-3 năm nên hết 3
Trang 34
Trang 35tháng Công ty lại tính giá thành cho phần việc hoàn thành để thanh toán với chủ đầu tư.Lúcnày đối tượng tính giá thành là phần việc đã thực hiện tại điểm dừng kĩ thuật hợp lý.
1 Tổ chức hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong giá
thành(thường từ 65%-70%)
Tại Công ty, khi có công trình phòng Kế hoạch- Kỹ thuật căn cứ vào bản vẽ thiết kế thicông từng công trình, hạng mục công trình tính khối lượng xây lắp theo từng loại côngviệc để từ đó tính định mức dự toán xây dựng cơ bản và định mức nội bộ Bộ phận thicông căn cứ vào bản vẽ thi công và khối lượng công việc thức hiện theo tiến độ để yêucầu cấp vật tư cho thi công công trình
Công ty không áp dụng chế độ khoán gọn vật tư cho các đội thi công Đối vớinhững loại vật tư chính (như sắt, thép, xi măng….) đều do công ty trực tiếp ký hợpđồng với người bán sau đó đến kỳ lĩnh vật tư theo hợp đồng, nhân viên của đội sẽ đilĩnh về công ty sử dụng Đối với những loại vật tư phụ (như ve, sơn, đinh, thép ly….)thì do đội tự mua bằng tiền tạm ứng và đem vào công trình Xét về tổng thể thì lượngvật tư do đội mua chiếm không quá 10% tổng chi phí mỗi công trình
1.1 Khi đội sản xuất trực tiếp mua vật tư.
Đội sản xuất căn cứ vào kế hoạch mua vật tư lập giấy đề nghị tạm ứng kèm phiếu báo giá gửi lên giám đốc theo mẫu sau:
Công ty cổ phần xây dựng số 7
Địa chỉ: H10- Thanh Xuân Nam
Mẫu số 03-thị trườngBan hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKTNgày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính
(Hai trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn )
Lý do xin tạm ứng: Mua dây thép đen 1 ly cho công trình Nhà thư viện Trường ĐH Xây Dựng
Thời hạn thanh toán : Ngày 10 tháng 12 năm 2003
Trang 36Người đề nghị Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán tiền mặt căn cứ vào giấy tạm ứng lập phiếu chi Phiếu chi được lập thành 3 liên: liên 1 lưu, liên 2 người xin tạm ứng giữ, liên 3 chuyển cho thủ quỹ để thủ quỹ chi tiền và ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán tiền mặt vào sổ nhật ký chung, sổ cái và
sổ chi tiết TK 111, 141
Khi giao tiền tạm ứng kế toán Công ty ghi:
Nợ TK 141- Chi tiết Anh Tiến tổ sắt 260.000
Có TK 111 260.000
Tại đội sản xuất, khi mua vật tư đến công trình thủ kho công trình, đội trưởng
cùngnhân viên phụ trách thu mua tiến hành kiểm tra vật tư về số lượng, chất lượng chủng loại và nhận hàng Kế toán đội căn cứ vào hoá đơn này ghi vào bảng theo dõi chi tiết vật tư
BẢNG THEO DÕI CHI TIẾT VẬT TƯ
Công trình: Nhà thư viện Trường ĐH Xây Dựng
Tháng 12 năm 2003St
Kýnhận
Kg 45 Công ty TN
PhạmNgọc Minh
Phụ trách công trình Thủ kho Kế toán
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sau đó kế toán đội cầm hoá đơn lên Công ty thanh toán Kế toán Công ty sau khi xem xét hoá đơn và đối chiếu với giấy xin tạm ứng ghi sổ:
Nợ TK 621- Nhà thư viện Trường ĐH Xây Dựng 236.364
Nợ TK 133-Thuế gtgt đầu vào được khấu trừ 23.636
Có TK 141- Chi tiết Anh Tiến tổ sắt 260.000
Trang 36
Trang 371.2 Trường hợp vật tư do Công ty chịu trách nhiệm mua.
Sau khi ký hợp đồng mua vật tư Công ty thông báo cho đội sản xuất Đến thời hạn cácđội cử người đi lĩnh vật tư về công trường Khi vật liệu về đến chân công trình ngườibán và nhân viên đội căn cứ vào hợp đồng mua bán đã ký kết cùng lập biên bản giaonhận hàng đồng thời nhân viên kế toán đội ghi vào bảng theo dõi chi tiết vật tư và mangbiên bản giao nhận hàng hoá lên phòng kế toán của Công ty Công ty căn cứ vào biênbản giao nhận hàng hoá thanh toán với người bán
Nếu thanh toán bằng chuyển khoản, kế toán ngân hàng lập giấy uỷ nhiệm chi vàchuyển tiền Nếu thanh toán bằng vay ngân hàng, kế toán ngân hàng lập khế ước vayngắn hạn, bằng kê rút vốn vay và uỷ nhiệm chi Nếu thanh toán bằng tiền mặt, kế toántiền mặt lập phiếu chi
Nợ TK 621-Nhà thư viện Trường ĐH Xây Dựng 32.472.715
Nợ TK 133- Thuế gtgt đầu vào được khấu trừ 3.247.285
Có TK 112(1121)- Thanh toán bằng TGNH 11.248.000
Có TK 311- Thanh toán bằng vay ngắn hạn 16.872.000
Có TK 111- Thanh toán bằng tiền mặt 7.600.000
Trên cơ sở chứng từ gốc (giấy uỷ nhiệm chi, kế ước vay ngắn hạn hay phiếu chi ) kếtoán ghi sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết TK tương ứng
6Quý IV
505 10/1
2
Mua thép 1 lyđen
031
2
9
Trang 382
K/c chi phínguyên vật liệu
liệu trực tiếp
154
0 954.726.56
6 954.726.56
0
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký ,họ tên)
nhà C16 ĐHBK Hà Nội
31/12 K/c chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp Nhà thư viện Trường ĐH
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Hết năm tài chính kế toán đội lập Bảng kê chi phí vật tư năm cho từng công trình,bảng này đối chiếu với số luỹ kế của sổ chi tiết TK 621 của kế toán Công ty
BẢNG KÊ CHI PHÍ VẬT TƯ NĂM 2003
Công trình Nhà thư viện Trường ĐH Xây Dựng
Đơn vị tính: VNĐ
Trang 38
Trang 39Chứng từ
Tên đơn vị, người bán Thuếgtgt
đầu vào
Giá trị HHtrước thuế
Giá trị HHsau thuế
Ghichú
Tổng cộng 95.472.657 954.726.566 1.050.199.22
3Ngày 31 tháng 12 năm 2003
2 Tổ chức hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty cổ phần xây dựng số 7 bao gồm lương chính,lương phụ và các khoản phụ cấp trích theo lương cho công nhân trực tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất (công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân vận chuyển khuân vác, côngnhân chuẩn bị thi công, công nhân thu dọn hiện trường ) Đối với yếu tố chi phí nhâncông trực tiếp tại Công ty cổ phần xây dựng số 7 thực hiện theo phương thức khoán gọncho đội xây dựng trong nội bộ Công ty Do vậy công nhân tham gia vào quá trình xâydựng tại Công ty không phải là công nhân thuộc danh sách của Công ty mà là côngnhân thuê ngoài theo hợp đồng nên chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán vào TK
141, còn bộ phận quản lý đội thuộc danh sách công nhân viên của Công ty nên mớiđược hạch toán vào TK 334
Công ty trả lương theo thời gian và trả lương theo khoán sản phẩm
- Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho số cán bộ gián tiếp trênCông ty và bộ phận quản lý gián tiếp các đội và các công nhân tạp vụ trên công trường
- Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng cho công nhân trực tiếp thamgia sản xuất và được giao khoán theo hợp đồng làm khoán
2.1 Hạch toán tại đội xây dựng.
Trang 40Sau khi nhận khoán với Công ty đội trưởng lập hợp đồng làm khoán (mẫu phía dưới)với công nhân thuê ngoài, nếu không lập hợp đồng làm khoán thì tính lương theo bảngchấm công Sau khi ký hợp đồng làm khoán tổ tiến hành thi công Hàng ngày tổtrưởng theo dõi và chấm công vào bảng chấm công
Đến cuối tháng đội trưởng tập hợp các hợp đồng làm khoán và các bảng chấm công
để tính xem một công nhân được hưởng tổng cộng bao nhiều vì một công nhân có thểthực hiện một hay nhiều hợp đồng
Trong trường hợp đến cuối tháng vẫn chưa hết hợp đồng (đối với lao động nhậnkhoán ) thì đội trưởng cùng với cán bộ kỹ thuật xác định giai đoạn công trình đã hoànthành để tính lương cho công nhân Sau khi tính lương xong cho tổng số lao động trongđội, đội trưởng (hoặc kế toán đội ) lập bảng tổng hợp lương cho từng công nhân Sau đóđội trưởng hoặc nhân viên kế toán đội gửi lên phòng kế toán của Công ty các hợp đồnglàm khoán, bảng chấm công và bảng tổng hợp tiền lương
Trang 40