1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN: CHẾ BIẾN THỰC DƢỠNG Đề tài: GIA VỊ VÀ THẢO DƯỢC

84 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TPHCM Viện Cơng nghệ sinh học Thực phẩm    TIỂU LUẬN MÔN: CHẾ BIẾN THỰC DƢỠNG Đề tài: GIA VỊ VÀ THẢO DƯỢC Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: DHDD15A – 420300355301 GVHD: GV Nguyễn Thị Minh Nguyệt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 NHÓM STT Họ tên MSSV Cơng việc Mức độ hồn thành – Đánh giá Trƣơng Thị 19507431 Ngọc Hồn Tóm tắt phần - 85% Gia vị (hành, - Hoàn thành tỏi, ớt, cần tây, cơng việc là, nghệ, đƣợc giao, gừng, sả, nhiên cadarmom) hoàn thành chậm so với tiến độ giao Trần Thị Diễm 19495021 Tiên Tóm tắt phần - 90% Rau thơm - Hồn thành thảo dƣợc cơng việc (đinh hƣơng, đƣợc giao hồng kỳ, rễ tiến độ nữ lang, cúc La Mã, ngũ vị tử, rễ thục quỳ, cúc gai, cỏ ban, húng quế) Võ Thị Hạnh Quyên 19534621 Tóm tắt phần - 90% Gia vị (hạt ngị, - Hồn thành hạt cumin, hạt công việc đƣợc methi, giao tiến bách xù, cam độ thảo, nhục đậu khấu, tiêu, nhụy hoa nghệ tây, đại hồi) Quảng Phƣơng Vi 19440021 Tóm tắt phần - 90% Rau thơm & - Hồn thành thảo dƣợc (ngị cơng việc rí, mùi tây, đƣợc giao hƣơng thảo, xô với tiến thơm, húng tây, độ, giúp đỡ bạc hà, kinh bạn giới, tầm ma nhóm hồn gai) thành cơng việc MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II GIA VỊ HÀNH (ONION) TỎI (GARLIC) ỚT (CHILLIES) 11 CẦN TÂY (CELERY) 14 THÌ LÀ (FENNEL) .16 NGHỆ (TURMERIC) 18 GỪNG (GINGER) 20 SẢ (LEMON GRASS) 23 CARDAMOM .25 10 QUẾ (CINNAMON) 27 11 HẠT NGÒ (CORIANDER) .30 12 HẠT CUMIN (CUMIN) 33 13 HẠT METHI (FENUGREEK) 36 14 QUẢ CÂY BÁCH XÙ (JUNIPER) 38 15 CAM THẢO (LIQUORICE) 40 16 NHỤC ĐẬU KHẤU (NUTMEG) 43 17 TIÊU (PEPPERCORNS) 45 18 NHỤY HOA NGHỆ TÂY (SAFFRON) 47 19 ĐẠI HỒI (STAR ANISE) 49 20 ĐINH HƢƠNG (CLOVES) .50 III RAU THƠM VÀ THẢO DƯỢC 51 HOÀNG KỲ (ASTRAGALUS) 52 RỄ CÂY NỮ LANG (VALERIAN ROOT) .53 CÚC LA MÃ (CHAMOMILE) 54 NGŨ VỊ TỬ (SCHISANDRA) 55 RỄ THỤC QUỲ (MARSHMALLOW ROOT) 56 CÚC GAI (MILK THISTLE) .57 CỎ BAN (ST JONH’S WORT) 58 HÚNG QUẾ (BASIL) 59 NGỊ RÍ (CORIANDER) 61 10 MÙI TÂY (PARSLEY) 62 11 HƢƠNG THẢO (ROSEMARY) .64 12 XÔ THƠM (SAGE) 66 13 HÚNG TÂY (THYME) 68 14 BẠC HÀ (MINT) .69 15 KINH GIỚI (OREGANO) .72 16 BỒ CÔNG ANH (DANDELION) 74 17 TẦM MA GAI (NETTLES) 76 IV KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 I LỜI MỞ ĐẦU Cuộc sống đại ngày nay, nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều ngƣời, ngƣời độ tuổi trung niên ngƣời cao tuổi thƣờng mắc bệnh cao huyết áp, bệnh tim, tiểu đƣờng…Vì họ ln quan tâm đến chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ dƣỡng chất cho thể mà không ảnh hƣởng tới sức khỏe Bộ sách “Thực phẩm chữa bệnh” q vơ ý nghĩa dành tặng cho thân ngƣời, để tiếp thêm nguồn kiến thức, sinh lực nuôi dƣỡng “sức khỏe vàng” tốt  Vai trò gia vị thảo dược Các loại thảo mộc gia vị đóng vai trò quan trọng sống hàng ngày ngƣời, chất tạo hƣơng quan trọng thực phẩm, đồ uống dƣợc phẩm nhƣ thành phần nƣớc hoa mỹ phẩm Gia vị nguồn cung cấp màu sắc hƣơng vị tự nhiên mang lại hội chào đón thị trƣờng quốc tế Các đặc tính dinh dƣỡng, chống oxy hóa, kháng khuẩn dƣợc liệu gia vị có ứng dụng rộng rãi Các loại thảo mộc thƣờng dùng để thêm hƣơng vị màu sắc cho loại ăn đồ uống nào, dù hay mặn, mà khơng thêm chất béo, muối đƣờng Ngồi hƣơng vị màu sắc, loại cịn có xu hƣớng có đặc tính tăng cƣờng sức khỏe riêng II GIA VỊ  Giới thiệu chung (Peter, 2006) Để có ăn ngon đầy đủ chất dinh dƣỡng, thành phần nguyên liệu yếu tố quan trọng định hƣơng vị ăn Khi thêm gia vị vào ăn, điều giúp gia tăng hƣơng vị, màu sắc giúp ăn trở nên hấp dẫn hơn, tạo nên nét độc đáo riêng theo vùng miền với vị đặc trƣng Ngoài ra, giống nhƣ thực phẩm thực vật khác, loại gia vị chứa lƣợng đáng kể vitamin, khoáng chất nguyên tố dạng vết có nhiều tác động tích cực sức khỏe ngƣời  Các loại gia vị: HÀNH (ONION) a) Giới thiệu: Từ lâu, hành mặt hàng gia vị tiếng đƣợc trồng khắp nơi giới đƣợc tiêu thụ dƣới nhiều hình thức khác ăn khác 4000 năm qua Thành phần hóa học thay đổi theo giống theo mùa sản xuất thời gian bảo quản Hành (Aliium cepa) dạng hạt, dạng bột, dạng hạt, có nhu cầu lớn ngƣời biết đến thành phần dinh dƣỡng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe Hành đƣợc sử dụng dƣới dạng củ chƣa trƣởng thành trƣởng thành để làm rau gia vị nhƣ thức ăn cho gia cầm gia súc không vắt sữa (Lawande, 2012) b) Đặc điểm: (Lawande, 2012) Trong chi Allium, có nhiều loại hành khác với công dụng nhƣ cách thức canh tác khác cho mùa vụ để tạo loại sản phẩm tốt cho ngƣời - Hành lá: Thuộc loại thân thảo, có rỗng màu xanh hình trụ, dài từ 30 – 50 cm Mỗi gốc hành mọc khoảng hành, đủ thời gian sinh trƣởng, chúng hoa màu trắng đỉnh Trung bình, thời gian sinh trƣởng dành cho hành khoảng 60 ngày Ƣu điểm bật loại hành phát triển nhiều loại đất khác nhau, hành dễ trồng chăm sóc - Hành tây: Một loại loại rau thân củ, thuộc họ hành tỏi Loại thƣờng đƣợc trồng quanh năm, có rễ chùm sợi dài Lá hành tây giống với hành có hình trụ, rỗng nhọn đỉnh Hoa phát triển kẽ hợp thành tán giả, với dạng hạch hạt màu đen nhạt Hành tây thƣờng đƣợc trồng vào cuối hè để chúng phát triển mùa đông, sẵn sàng cho thu hoạch vào mùa xuân Bên cạnh đó, loại gia vị cịn sử dụng dƣới hình thức khác nhƣ củ hành tím, củ hành trắng, hành boa – rơ, … Chính điều tạo nên đa dạng nhƣ nét đặc trƣng mà vùng miền khắp giới trùng lặp c) Thành phần: Trong tài liệu nghiên cứu gần đây, hành (Allium cepa) loại thân thảo mang lại giá trị dinh dƣỡng cao; sử dụng cách hợp lí, loại gia vị trở thành dƣợc liệu tuyệt vời với nhiều tác dụng khác Một củ hành thơng thƣờng có chứa thành phần dinh dƣỡng nhƣ protein, chất béo, carbohydrate nguyên tố nhƣ canxi, phospho, kali hàm lƣợng vitamin: vitamin D, vitamin B2, vitamin B1 (Lawande, 2012) Ngồi ra, hành đƣợc biết đến với cơng dụng dƣợc liệu tiếng thuốc Nam khơng Việt Nam mà cịn nhiều nƣớc khắp giới Không phần lá, phần cuống hành ăn đƣợc Phần cuống có chứa nhiều carotene sắt Bên cạnh đó, hành chứa lƣợng đáng kể flavonoid quercetin Còn củ hành tím, màu sắc đƣợc định chủ yếu anthocyanin có tế bào biểu bì lớp vảy hành, giúp tăng cƣờng sức khỏe cho ngƣời (Donner, 1997) d) Công dụng: (Lawande, 2012) Bên cạnh việc sử dụng nhƣ loại gia vị để tạo hƣơng vị làm phong phú ăn khác nhau, hành đƣợc biết đến với dƣợc tính cao hàng ngàn năm Charak Samhita, chuyên luận y học cổ Ấn Độ, mô tả nhiều công dụng chữa bệnh hành liệt kê công dụng truyền thống khác hành tây, bao gồm: - Hoạt động nhƣ chất kích thích, lợi tiểu long đờm, trộn với giấm, hữu ích trƣờng hợp đau họng - Tinh dầu từ hành có chứa chất kích thích tim, tăng thể tích mạch tần số huyết áp tâm thu lƣu lƣợng mạch vành - Ăn hành tây làm giảm lƣợng đƣờng máu, lipid cholesterol - Nƣớc ép hành tƣơi có đặc tính kháng khuẩn hợp chất allicin, disulphide cysteine có hành - Tác dụng chống kết tập tiểu cầu máu ngƣời động vật đƣợc báo cáo ăn hành thƣờng xuyên Hoạt động chống oxy hóa hành tây đƣợc nghiên cứu mơ hình oxy hóa lipid có nhiều kết tích cực sức khỏe ngƣời Yin cộng báo cáo diện hành củ hành tây củ hẹ làm chậm q trình oxy hóa lipid liposome phosphatidylcholine Trong allicin chịu trách nhiệm hoạt động chống oxy hóa củ tỏi, hợp chất khác ngồi allicin có liên quan đến việc xác định tác dụng chống oxy hóa thành viên Allium khác Thêm vào đó, hợp chất lƣu huỳnh có hành giúp ngăn chặn phát triển tế bào ung thƣ Hành tây đƣợc sử dụng điều trị thiếu máu, rối loạn tiết niệu chảy máu e) Hấp thu tối đa dưỡng chất: Đối với thể ngƣời, hành cung cấp tối đa đƣợc dƣỡng chất tốt cho sức khỏe đƣợc ăn sống Một số hợp chất nhƣ tinh dầu Allyl-propyldisulphide, đƣợc đun nấu Song, nên tận dụng dƣợc tính cách ăn sống chần sơ canh, nƣớc hầm Và lựa chọn sản phẩm hành để chế biến, nên sử dụng loại có mùi hăng, nồng chúng chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe f) Cách dùng: Bằng công thức chế biến khác nhau, ngƣời tạo nên số ăn thức uống giúp trị bệnh, nhƣ cải thiện sức khỏe ngƣời: - Bài thuốc dân gian trị cảm: Hòa nƣớc ép hành với mật ong, uống – muỗng/ ngày để phòng chữa trị cảm cúm - Mỗi loại, cách chế biến: Cho hành vào trứng omelette, súp hầm, boa – rơ thích hợp với ăn béo ngậy Hành lý tƣởng cho xào, cá hấp khoai tây nghiền - Dƣa hành: Đây ăn truyền thống ngƣời Việt Nam dịp lễ Tết Điều tô đậm cho sắc dân tộc TỎI (GARLIC) a) Giới thiệu: Tỏi loại gia vị tiếng giới vị thuốc lâu đời y học cổ truyền với nhiều công dụng khác đƣợc ngƣời quan tâm (Suleria, 2015) Ngay từ thời cổ đại, ngƣời ta chọn tỏi nguyên liệu chế độ ăn uống dƣợc phẩm, đƣợc sử dụng theo chiều dài lịch sử nhân loại Và thập niên gần đây, tỏi tƣơi đƣợc nhà khoa học chứng minh có nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe nhƣ chống oxy hóa, ức chế hình thành phát triển tế bào ung thƣ,… Điều tạo hội cho việc điều trị nhƣ phòng ngừa số bệnh ngƣời b) Đặc điểm: Tỏi thân thảo sống hàng năm, cao 30 – 40 cm Thân hành ngắn, hình tháp gồm nhiều múi tỏi, to nhỏ không đều, xếp ép vào quanh trục lõi Vỏ củ mỏng, màu trắng hồng Lá phẳng hẹp, hình dài, mỏng Bẹ to dài có rãnh dọc, đầu nhọn hoắt, gân song song, hai mặt nhẵn Cụm hoa mọc thành đầu tròn, bao bọc mo có mũi nhọn dài Hoa màu trắng hay hồng có cuống hình sợi dài Hoa bao gồm phiến hình mũi mác, xếp thành hai hàng, thn Và phận đƣợc sử dụng tỏi mà thƣờng hay gọi củ tỏi, thật phần thân tỏi gồm tập hợp dự trữ, chứa khoảng đến 20 múi Mỗi múi tỏi đƣợc phủ lớp vẩy trắng lớp biểu bì màu trắng hồng dễ tách khỏi phần rắn bên c) Thành phần: Ở nhiều quốc gia, tiềm sức khỏe tỏi sản phẩm khác đƣợc cơng nhận đƣợc sử dụng nhƣ chất bổ sung chế độ ăn uống Theo báo cáo Ansar cộng sự, thành phần dinh dƣỡng củ tỏi chứa khoảng 65% nƣớc, 28% carbohydrate, 2.3% hợp chất organosulfur, 2% protein, 1.2% axit amin tự 1.5% chất xơ (Tsai, 2012) Carbohydrate protein thành phần tỏi chiếm 80% trong số vitamin, thiamin đƣợc đặc biệt ý với sinh khả dụng cao số thành phần chứa lƣu huỳnh cụ thể Tác dụng dƣợc lý tỏi hợp chất lƣu huỳnh hữu đặc trƣng (Suleria, 2015) Ngồi ra, tỏi cịn hợp chất có hoạt tính sinh học chứa lƣu huỳnh Lƣu huỳnh đƣợc tìm thấy dƣới dạng alkylcysteine sulphoxides and gamma-glutamyl peptides, kết hợp với tạo nên 70% tổng hàm lƣợng tỏi Allicin (diallyl thiosulphate), thành phần hoạt tính sinh học quan trọng tỏi, chịu trách nhiệm mùi hăng đặc biệt đặc tính khắc phục khác (Suleria, 2015) d) Cơng dụng: (Suleria, 2015) - Tăng cƣờng sức khỏe tim mạch: Tỏi chế phẩm khác đƣợc sử dụng để đánh giá chữa chứng rối loạn tim mạch khác thời gian dài Các nghiên cứu chiết xuất tỏi đƣợc sử dụng để làm giảm chứng tăng cholesterol máu chế độ ăn uống gây Ngƣời ta làm rõ chiết xuất tỏi chiết xuất tỏi già có hiệu việc giảm cholesterol huyết tƣơng, mức chất béo trung tính LDL – cholesterol ngƣời tăng lipid máu Các chế phẩm đƣợc đánh giá giảm mức cholesterol huyết tƣơng ngƣời cholesterol cao Ngoài ra, sulphur tỏi kích thích sản sinh oxit nitric, giúp cải thiện độ đàn hồi mạch máu, giảm huyết áp, giảm nguy đột quỵ xơ vữa động mạch thể - Tăng cƣờng khả miễn dịch: Chiết xuất tỏi già có khả chống oxy hóa cao tỏi tƣơi Các hợp chất lƣu huỳnh hữu hòa tan nƣớc, chẳng hạn nhƣ SAC S – allylmercaptocysteine (SAMC), có khả chống oxy hóa lớn Hai thành phần SAC SAMC thành phần lƣu huỳnh hữu đƣợc tìm thấy chiết xuất tỏi già Hoạt tính sinh học chiết xuất tỏi già hoạt động hiệp đồng phát huy tiềm chống oxy hóa chúng cách loại bỏ ROS Chiết xuất tỏi lâu năm nhờ khả chống oxy hóa nó, làm giảm nguy mắc hội chứng tim mạch mạch máu não cách ngăn chặn q trình oxy hóa LDL nhƣ q trình peroxy hóa lipid - Phịng chống ung thƣ: Tỏi đƣợc sử dụng nhƣ chất chống ung thƣ vào năm 1950 phát mô tả thành phần thiosulfinate tỏi có tác động làm dịu phát triển tế bào khối u Dựa phát này, nhiều nghiên cứu dịch tễ học quy mơ phịng thí nghiệm tƣơng ứng đƣợc tiến hành để đánh giá diện tác dụng phịng ngừa chống ung thƣ hóa trị tỏi loài allium liên quan chặt chẽ nhƣ tỏi hành Các nghiên cứu xác nhận ăn tỏi hành tây làm giảm ung thƣ biểu mô nhƣ nguy sarcoma mô quan khác thể, nhƣ bàng quang, ruột kết, tuyến tiền liệt, phổi, thực quản, dày, da, não gan - Làm giảm đƣờng huyết: a) Giới thiệu (Nazim, 2020) Bạc hà loại thuốc thơm tiếng Nó hàng năm đƣợc trồng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Việc trồng trọt loại có tầm quan trọng đáng kể sử dụng rộng rãi nhƣ để làm hƣơng liệu thực phẩm, ứng dụng y học, ứng dụng tinh dầu đƣợc sử dụng mục đích truyền thống b) Đặc điểm (Nazim, 2020) Bạc hà loại địa vùng nhiệt đới Nó phát triển mạnh mẽ mức nhiệt độ vừa phải Màu sắc thân thay đổi từ xanh sang nâu theo giai đoạn phát triển Nó thƣờng đƣợc biết đến nhƣ loại thảo mộc lâu năm Có rễ khơng sâu mọc từ đốt Sự tăng trƣởng bị ảnh hƣởng khí hậu Bạc hà có thân cành vng, chứa lƣợng đáng kể nƣớc lỏng có mùi thơm nhẹ hƣơng bạc hà Hoa có màu trắng, hồng tím nhạt, kích thƣớc hoa bạc hà nhỏ, mọc thành vịng có dạng hình trụ cành Cây hoa vào thời gian từ tháng đến tháng 10 hàng năm Lá bạc hà có mùi thơm nồng, thân, rễ, hoa phận hƣơng thơm bạc hà Hầu hết màu sắc có màu xanh lục đậm màu xanh nhạt Lá bạc hà hình bầu dục – trịn mọc đối xứng với Cây có cuống ngắn, mép có cƣa c) Thành phần dinh dưỡng (Nazim, 2020) Bạc hà có chứa lƣợng nhỏ dƣỡng chất khoáng chất nhƣ kali, magiê, canxi, phốt pho, vitamin C, sắt vitamin A Lá bạc hà có hàm lƣợng calo thấp – khoảng 25g tƣơi chứa calo Lá tƣơi chứa hàm lƣợng protein chất béo không đáng kể, ngồi chứa carbohydrate Một phần 25g bạc hà thông thƣờng chứa tổng cộng 1g carbohydrate (trong bao gồm 0,5g chất xơ) Chất xơ chứa loại có tác dụng tốt cho sức khỏe nhƣ giúp hạ bớt mức cholesterol máu làm giảm nguy mắc bệnh béo phì d) Thành phần hóa học (Nazim, 2020) Bạc hà có nhiều thành phần hƣơng vị khác có giá trị dinh dƣỡng tốt, nhƣng khơng phải nguồn thực phẩm Nó chứa lƣợng khoáng chất, chất xơ nguyên tố vi lƣợng nhƣ kẽm, phốt pho, đồng mangan Canxi sắt có mặt nhƣ dạng dinh dƣỡng khống có giá trị Nó chứa lƣợng đáng kể vitamin nhƣ riboflavin, axit folic, niacin vitamin C Nó có tác dụng dƣợc lý tốt lƣợng tổng hàm lƣợng phenolic có đặc tính rộng lớn để kiểm soát thiệt hại nấm, vi khuẩn virus Nó nguồn chất chống oxy hóa có hoạt động kháng khuẩn tốt e) Cơng dụng (Nazim, 2020) - Chống oxy hóa: Chiết xuất gốc methanolic bạc hà thể hoạt động chống oxy hóa đáng kể diện hợp chất flavonoid phenolic Chiết xuất gốc methanolic bạc hà nguồn hiệu chi phí thấp cho hoạt động chống oxy hóa đƣợc áp dụng để kiểm soát số bệnh - Hoạt động bảo vệ gan: Chất chiết xuất cloroform, etanol dung dịch nƣớc bạc hà cho thấy hoạt động bảo vệ gan Các flavonoid, steroid, triterpenoids, alkaloid, glycoside, carbohydrate, tannin, hợp chất phenolic chiết xuất bạc hà có tác dụng hoạt động - Chống dị ứng chống bệnh viêm nhiễm: Các chất chiết xuất từ nƣớc dung môi hữu lá, rễ thân bạc hà đƣợc sử dụng để xác định hoạt động chống dị ứng chống viêm Chất chiết xuất đƣợc thử nghiệm động vật Kết cho thấy tất phần đƣợc kiểm tra bạc hà cho thấy rõ ràng chống dị ứng viêm bệnh nồng độ cao Lý giải nguyên nhân bạc hà có diện đáng kể chất phytochemical - Hoạt tính kháng khuẩn: Tinh dầu bạc hà cho thấy hoạt tính kháng khuẩn mạnh mẽ Hoạt tính kháng khuẩn đƣợc thử nghiệm ống nghiệm vi khuẩn gram dƣơng (Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis Streptococcus pyogenes) vi khuẩn gram âm (Escherichia coli Pseudomonasaeruginosa) Các mầm bệnh nhạy cảm với tinh dầu cho thấy khả kháng khuẩn hiệu cao - Kháng vi sinh vật Vi sinh vật, bao gồm vi khuẩn nấm, loại khác làm gia tăng bệnh giới Tinh dầu bạc hà đƣợc sử dụng để tổng hợp hợp chất kiểm tra hoạt động kháng khuẩn chúng, tinh dầu bạc hà có tác dụng ức chế bệnh liên quan đến vi sinh vật Bạc hà đƣợc sử dụng để chống co thắt, khử trùng, giảm đau y học f) Cách dùng Lá bạc hà rửa sạch, để ráo.Đun sôi nƣớc, nhúng túi trà vào, cho thêm bạc hà vào ngâm khoảng 20-30 phút.Lấy túi lọc ngâm Rót trà cốc thƣởng thức g) Hấp thu tối đa dưỡng chất Lá bạc hà đƣợc sử dụng để ƣớp thịt cừu giúp tiêu hóa thit Có thể cho bạc hà vào hỗn hợp sốt trộn rau Lá bạc hà đƣợc dùng để rắc lên khoai tây đậu bữa ăn hàng ngày Cho muỗng cà phê bạc hà khô (hoặc muỗng cà phê tƣơi) vào 175 ml nƣớc sôi, hãm trà phút, thƣởng thức Có thể dùng lạnh nóng 15 KINH GIỚI (OREGANO) a) Giới thiệu (Keith Singletary) Kinh giới, thành viên họ thực vật Lamiaceae, với công dụng làm thuốc kinh giới có từ thời xa xƣa, đƣợc sử dụng để điều trị bệnh nhƣ vết loét da, giảm đau nhức bắp nhƣ chất khử trùng Kinh giới đƣợc sử dụng loại thuốc truyền thống để chữa bệnh nhƣ hen suyễn, chuột rút, tiêu chảy khó tiêu b) Đặc điểm (Keith Singletary) Cây kinh giới lồi thân thảo có thân vng, mọc thẳng, có lơng mịn, cao khoảng 30 -50cm Lá mọc đối, phiến thn, nhọn, mép có cƣa, phần cuống dài khoảng -3cm.Hoa kinh giới nhỏ li ti có màu tím nhạt mọc thành cụm đầu cành Quả nhỏ, thn, nhẵn bóng Cây kinh giới thƣờng sống khu vực đồi núi, đất bỏ hoang, khu vực nhiều nắng, bờ sông suối hay rừng Trên giới, kinh giới phân bố số nƣớc nhƣ Ấn Độ, Lào, Campuchia, Malaysia, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Mông Cổ, Myanma, Thái Lan Ở Việt Nam, kinh giới đƣợc trồng khắp nƣớc c) Thành phần hóa học (Keith Singletary) Các hợp chất hoạt tính sinh học khác đƣợc xác định kinh giới bao gồm axit phenolic (axit caffeic, axit p-coumaric), axit rosmarinic dẫn xuất caffeoyl, axit ursolic axit carnosic, nhƣ hỗn hợp flavonoid Trên thực tế, axit rosmarinic hợp chất phenolic phong phú có dịch chiết nƣớc kinh giới đƣợc biết đến hợp chất phenolic chiếm ƣu loại gia vị Labiatae d) Công dụng (Keith Singletary) - Các hoạt động kháng khuẩn Tinh dầu chất chiết xuất khác kinh giới ngăn chặn phát triển vi khuẩn gram dƣơng gram âm, nấm men số loại nấm Các thành phần riêng lẻ kinh giới, chẳng hạn nhƣ carvacrol thymol, có tác dụng kháng khuẩn Kinh giới chứa tinh dầu Thymol Carvacrol có tác dụng nhƣ hoạt chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ thể chống lại stress oxy hóa Loại tinh dầu dễ bay đƣợc xem có khả ức chế sinh sơi vi khuẩn, bao gồm Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus, nhƣ ức chế tăng trƣởng nấm Candida albicans Với tác dụng giảm đau, kinh giới làm dịu đau kinh nguyệt đau bụng khác Kinh giới có tác dụng lợi tiểu, kích thích cảm giác ngon miệng làm đàm Vì kinh giới đƣợc dùng để chữa trị cảm cúm, đau đầu bệnh hô hấp - Giảm nguy nhiễm virus: Ngồi cơng dụng chống lại nhiều vi khuẩn, số thử nghiệm phát rau kinh giới thành phần liên quan giúp bảo vệ thể khỏi số loại virus Đặc biệt Thymol Carvacrol hợp chất có liên quan đến đặc tính kháng virus rau kinh giới e) Hấp thu tối đa dưỡng chất Kinh giới đƣợc cho vào sốt mì Ý, sốt trộn rau, rau củ, cá, gà, trứng phơ mai Ngồi ra, kinh giới cịn thích hợp với hầm, nhƣng nên thêm vào lúc nấu chín để giữ lại tinh dầu chất nhựa kinh giới 16 BỒ CÔNG ANH (DANDELION) a) Giới thiệu (González-Castejón, 2012) Cây bồ cơng anh loại thuộc họ Cúc, tên khoa học Lactuca indica L Ở Việt Nam bồ cơng anh cịn có tên gọi khác nhƣ diếp trời, bồ cóc,… Bồ công anh mọc chủ yếu nƣớc Nam Á, Đông Á Đông Nam Á Cây thƣờng mọc tự nhiên bên vệ đƣờng, vùng ven sông, hồ sƣờn núi Ở nƣớc ta, bồ công anh chủ yếu mọc miền Bắc Ngày nay, nhu cầu sử dụng hoa bồ công anh để chữa bệnh tăng cao nên nhiều nơi trồng loại Có thể trồng bồ cơng anh hạt gốc đƣợc b) Đặc điểm (González-Castejón, 2012) Bồ cơng anh loại nhỏ, có chiều cao trung bình từ 60 – 300cm, thân mọc thẳng đứng, nhẵn, khơng có lơng, thân thƣờng khơng phân cành phân cành Lá hoa có dạng thn dài hình mũi mác, có kích thƣớc khoảng 15 – 18cm, đầu thn nhọn, gân nhƣ khơng có cuống Mép thƣờng đƣợc chia thành nhiều thùy có cƣa to, thơ, mắt phiến có màu xanh lục, ngắn, khơng chia thùy, mặt dƣới có màu xanh xám Hoa bồ công anh thƣờng mọc gần đỉnh cây, hoa có dạng hình chùy, thƣờng mọc cụm hoa tròn, cuống hoa dài khoảng 10 – 26cm, tổng bao hình trụ, trụ hoa thƣờng có từ 23 – 30 nhỏ, màu vàng nhạt trắng sữa, bơng có kích thƣớc chừng 12 – 15mm Quả có hình elip, có màu đen, nhẵn nhụi, mỏ dài, xung quanh có mào lơng màu trắng bao phủ dọc theo gân c) Thành phần dinh dưỡng (González-Castejón, 2012) Bồ cơng anh có nhiều protein (18,8%), axit amin, vitamin carbohydrate, v.v., bên cạnh hàm lƣợng canxi, phốt sắt cao loại trái rau thơng thƣờng Có khoảng 66 vi lƣợng vi lƣợng đƣợc phát bồ công anh số nguyên tố vi lƣợng thiết yếu Cd, Cu, Zn, Fe, Mn d) Cơng dụng (González-Castejón, 2012) - Chứa chất chống oxy hóa mạnh: Bồ cơng anh chứa đầy chất chống oxy hóa mạnh, giải thích nhiều đặc tính y học Do đó, chất chống oxy hóa quan trọng để giữ cho thể bạn khỏe mạnh bồ công anh chứa hàm lƣợng cao chất chống oxy hóa beta carotene , bảo vệ chống lại tổn thƣơng tế bào stress oxy hóa Chúng giàu loại chất chống oxy hóa khác đƣợc gọi polyphenol, đƣợc tìm thấy chủ yếu hoa nhƣng xuất rễ, thân - Có thể hỗ trợ việc quản lý lƣợng đƣờng máu: Axit chicoric axit chlorogenic hai hợp chất hoạt tính sinh học bồ cơng anh giúp giảm lƣợng đƣờng máu Axit chicoric chlorogenic hạn chế việc tiêu hóa loại thực phẩm giàu tinh bột, nhiều carb, điều góp phần thêm vào khả giảm lƣợng đƣờng máu bồ công anh - Thanh lọc gan: Bồ công anh giúp chữa trị vùng sƣng viêm, lọc gan túi mật thể - Lợi tiểu: Bồ công anh nguồn dồi kali giúp cho việc tiểu tiện trở nên nhẹ nhàng dễ chịu - Tăng cƣờng miễn dịch: Bồ công anh giàu hoạt chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa viêm nhiễm thúc đẩy trình làm lành vết thƣơng - Tăng cƣờng sức khỏe da: Bồ công anh nguồn dồi vitamin C, thúc đẩy trình hình thành collagen, giúp cho da nƣớu khỏe mạnh e) Hấp thu dưỡng chất Sử dụng lá: Lá bồ công anh cung cấp tất vitamin chống oxy hóa chính, gồm vitamin C E Sử dụng hoa: Hoa bồ công anh chứa lƣợng lớn beta-carotene, vitamin C, sắt dƣỡng chất khác Cánh hoa chứa hoạt chất chống oxy hóa nhóm flavonoid giúp giảm huyết áp tăng cƣờng chức miễn dịch Sử dụng củ: Có thể dùng dạng khô thay cà phê (khơng chúa caffeine), củ có tác dụng nhuận trƣờng lợi tiểu Củ cơng anh có đặc tính kháng vi rút chứa inulin, loại prebiotic giúp tăng cƣờng sức khỏe đƣờng ruột f) Chế biến Sốt pesto: Xay bồ công anh, hỗn hợp gồm bồ công anh, hạt thông, tỏi, phô mai Parmesan dầu ô liu, để làm sốt pesto ăn mì Ý Trà: Trà bồ cơng anh có tác dụng lợi tiểu, pha trả từ tƣơi khơ Rau trộn: Thêm hoa bồ cơng anh vào rau trộn, xào, ngâm hoa cơng anh giảm để dụng suốt năm Củ nƣớng: Chế biến tƣơng tự nhƣ củ cải Củ bỏ cơng anh có vị từ mùa thu đến đầu mùa xuân 17 TẦM MA GAI (NETTLES) a) Giới thiệu (I G P Agus Suryawan1, 2017) Cây tầm ma loài thực vật hoang dã mọc Indonesia, châu Á châu Âu Cây tầm ma gai có sợi lƣợng cacbon cố định cao Cây tầm ma gai đƣợc bao phủ lớp lông mịn, đặc biệt thân Khi bị chạm vào, tiết hóa chất, châm chích kích hoạt tình trạng viêm nhiễm gây mẩn đỏ, ngứa, mụn kích ứng cho da Cây tầm ma gai mọc ngồi tự nhiên, đƣợc coi nhƣ loại cỏ dại nông nghiệp, dễ trồng phát triển loại đất b) Đặc điểm (I G P Agus Suryawan1, 2017) Cây phát triển lên đến 150 cm, tạo hoa cụm nhỏ có hình bầu dục Kích thƣớc khoảng 60 cm tác động châm chích da chạm vào Các tầm ma gai có cạnh cƣa, màu màu xanh bật hoa có màu vàng đậm hoa lần lƣợt đƣợc chia thành hoa đực hoa Có thân cứng, rỗng bên nơi sợi lông giống nhƣ sợi lông tơ mịn mức độ ngứa mà chúng gây chạm vào c) Thành phần dinh dưỡng (I G P Agus Suryawan1, 2017) Cây tầm ma gai nhiều dinh dƣỡng thiết yếu cho thể cụ thể: Vitamin A, C, D, B Giàu sắt, kali, mangan, canxi, phốt pho, i-ốt, muối, lƣu huỳnh Giàu axit amin, protein, chất diệp lục tannin Chất béo thấp d) Công dụng (I G P Agus Suryawan1, 2017) - Lợi tiểu: Tầm mà gai có tác dụng đƣa nƣớc chảy qua thận bàng quang, dội vi khuẩn ngăn ngừa khả hình thành tinh thể axit uric gáy sỏi thận - Tăng cƣờng sức khỏe tuyến tiền liệt Rễ ma gai thƣờng đƣợc so sánh với finasteride (một loại thuộc phải đƣợc kê toa sử dụng), giúp thuyển giảm triệu chứng bệnh phi đại tuyến tiền liệt Không giống nhƣ finasteride, rễ tắm mà khơng làm giảm kích thƣớc tuyến tiền liệt nhƣng giúp cải thiện lƣu thông đƣờng tiết niệu, cải thiện tình trạng tắc nghẽn đƣờng tiết niệu chứng tiểu gấp - Giúp tạo máu: Chất sắt có vai trị quan trọng việc hình thành màu Hàm lƣợng vitamin C có tắm ma giúp hấp thụ tối da chất sắt Đây nguồn dồi vitamin K giúp ngăn ngừa hình thành cục máu dịng - Ngăn ngừa bệnh đải thảo đƣờng Trả tâm mà giúp cân đƣờng huyết thể - Ngăn ngừa bệnh thấp khớp Cay mà giúp trung hòa axit uric gây viêm khớp Các nghiên cứu cho thấy chiết xuất từ lầm mà giúp chữa trị bệnh thấp khớp, giám sử dụng loại thuốc kháng viêm không chứa steroid e) Hấp thu dưỡng chất Chọn tƣơi: Không chọn tầm ma bị côn trùng phá hoại Ngọn tầm ma giàu dƣỡng chất có hƣơng vị dễ chịu Trà: Ngâm tầm ma khô tƣơi nƣớc nóng 10 – 15 phút để có đƣợc loại nƣớc uống có tác dụng lợi tiểu lọc thể Uống - tách trà rễ tầm ma ngày giúp cho tuyến tiền liệt khỏe mạnh f) Chế biến Món súp lọc thể: Xào tầm ma, hành tây, boa-rô, cần tây với bơ; cho vào máy xay, đỗ thêm nƣớc hầm ya-ua; xay nhuyễn, nêm nếm gia vị vừa ăn Sốt pesto: Thay húng quế tầm ma gai non thành phần sốt pesto Lá tầm ma gai non giúp cho nƣớc sốt ngon giàu dƣỡng chất IV KẾT LUẬN Việc cân dinh dƣỡng cho thể ngƣời điều thiết yếu, đặc biệt rau – củ – tƣơi điều bỏ qua Vì thực phẩm ăn hàng ngày không ảnh hƣởng đến sức khỏe thể chất, mà tác động đến trạng thái lành mạnh cảm xúc, tinh thần Nhận thức rõ chế độ dinh dƣỡng áp dụng đặc tính chữa bệnh loại thực phẩm giúp bạn có điều chỉnh cần thiết để đáp ứng nhu cấu thể, tạo nên thay đổi kỳ diệu nhằm trì cải thiện tình trạng sức khỏe Những loại thực phẩm chữa bệnh nguồn dinh dƣỡng tự nhiên dồi chứa thuốc quý thể ngƣời, đặc biệt chị em phụ nữ cịn nguồn thực phẩm làm đẹp quan trọng Vì vậy, chế độ ăn uống khoa học an tồn rau xanh loại hoa nguồn thực phẩm thiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Aggarwal, B B., Yuan, W., Li, S., & Gupta, S C (2013) Curcumin‐free turmeric exhibits anti‐inflammatory and anticancer activities: Identification of novel components of turmeric Molecular nutrition & food research, 57(9), 1529-1542 Ahmad, N., Fazal, H., Abbasi, B H., Farooq, S., Ali, M., & Khan, M A (2012) Biological role of Piper nigrum L.(Black pepper): A review Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2(3), S1945-S1953 Ashokkumar, K M., Muthusamy Dhanya, MK Warkentin, Thomas D (2020) Botany, traditional uses, phytochemistry and biological activities of cardamom [Elettaria cardamomum (L.) Maton]–A critical review Journal of ethnopharmacology, 246, 112244 Autumn Enloe, M., RD, LD (2018) Surprising Benefits and Uses of Tarragon Bahmani, M., Shirzad, H., Mirhosseini, M., Mesripour, A., & Rafieian-Kopaei, M (2016) A review on ethnobotanical and therapeutic uses of fenugreek (Trigonella foenum-graceum L) Journal of evidence-based complementary & alternative medicine, 21(1), 53-62 Barros, L., Carvalho, A M., & Ferreira, I C (2010) The nutritional composition of fennel (Foeniculum vulgare): Shoots, leaves, stems and inflorescences LWT-Food Science and Technology, 43(5), 814-818 Basch, E., Ulbricht, C., Hammerness, P., Bevins, A., & Sollars, D Thyme (Thymus vulgaris L.), thymol Journal of herbal pharmacotherapy, 4(1),, 49-67 Benbassat, N., Kostova, B., Nikolova, I., & Rachev, D (2013) Development and evaluation of novel lozenges containing marshmallow root extract Pak J Pharm Sci, 26(6), 1103-1107 Bhat, S., Kaushal, P., Kaur, M., & Sharma, H K oriander (Coriandrum sativum L.): Processing, nutritional and functional aspects African Journal of plant science, 8(1),, 25-33 10 Bhattacharya, S (2011) Phytotherapeutic properties of milk thistle seeds: An overview J Adv Pharm Educ Res, 1, 69-79 11 Bostan, H B., Mehri, S., & Hosseinzadeh, H (2017) Toxicology effects of saffron and its constituents: a review Iranian journal of basic medical sciences, 20(2), 110 12 Cho, W C S., & Leung, K N (2007) In vitro and in vivo immunomodulating and immunorestorative effects of Astragalus membranaceus Journal of ethnopharmacology, 113(1), 132-141 13 Damanhouri, Z A., & Ahmad, A (2014) A review on therapeutic potential of Piper nigrum L Black Pepper): The King of Spices Med Aromat Plants, 3(3), 161 14 Damle, M (2014) Glycyrrhiza glabra (Liquorice)-a potent medicinal herb International journal of herbal medicine, 2(2), 132-136 15 Donner, H G., L Mazza, G (1997) Separation and characterization of simple and malonylated anthocyanins in red onions, Allium cepa L Food Research International, 30(8), 637-643 16 Dweck, A C (2017) AN INTRODUCTION TO VALERIAN Valeriana officinalis and related species In Valerian (pp 1-20): Routledge 17 Farzaei, M H., Abbasabadi, Z., Ardekani, M R S., Rahimi, R., & Farzaei, F (2013) Parsley: a review of ethnopharmacology, phytochemistry and biological activities Journal of traditional Chinese medicine, 33(6), 815-826 18 Forouzanfar, F., Bazzaz, B S F., & Hosseinzadeh, H (2014) Black cumin (Nigella sativa) and its constituent (thymoquinone): a review on antimicrobial effects Iranian journal of basic medical sciences, 17(12), 929 19 Franke, R., & Schilcher, H (2005) Chamomile: industrial profiles: CRC press 20 Ghaffari, S., & Roshanravan, N (2019) Saffron; An updated review on biological properties with special focus on cardiovascular effects Biomedicine & Pharmacotherapy, 109, 21-27 21 González-Castejón, M., Visioli, F., & Rodriguez-Casado (2012) Diverse biological activities of dandelion Nutrition reviews, 70(9), 534-547 22 Hannan, M., Rahman, M., Sohag, A A M., Uddin, M., Dash, R., Sikder, M H., Alam, M (2021) Black cumin (Nigella sativa L.): A comprehensive review on phytochemistry, health benefits, molecular pharmacology, and safety Nutrients, 13(6), 1784 23 Haque, A N M A R., Rechana Naebe, Maryam (2018) Lemongrass (Cymbopogon): a review on its structure, properties, applications and recent developments Cellulose, 25(10), 5455-5477 24 I G P Agus Suryawan1, N P G Suardana1, I N Suprapta Winaya1, I W Budiarsa Suyasa2 and T G Tirta Nindhia1 (2017) Study of stinging nettle (Urtica dioica L.) fibers reinforced green composite materials: A review In IOP conference series: materials science and engineering (Vol 201, No 1, p 012001) 25 Jiang, Y., Wu, N., Fu, Y J., Wang, W., Luo, M., Zhao, C J., & Liu, X L (2011) (2011) Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Rosemary Environmental toxicology and pharmacology, 32(1), 63-68 26 Judžentienė, A (2019) Juniperus communis L.: A review of volatile organic compounds of wild and cultivated common juniper in Lithuania Chemija, 30(3) 27 Kraft, K H B., Cecil H Nabhan, Gary P Luedeling, Eike Ruiz, José de Jesús Luna d’Eeckenbrugge, Geo Coppens Hijmans, Robert J Gepts, Paul (2014) Multiple lines of evidence for the origin of domesticated chili pepper, Capsicum annuum, in Mexico Proceedings of the National Academy of Sciences, 111(17), 6165-6170 28 Krup, V P., L Hedge Harini, A (2013) Pharmacological activities of turmeric (Curcuma longa Linn): A review J Homeop Ayurv Med, 2(133), 21671206.1000133 29 Khairullah, A R S., Tridiganita Intan Ansori, Arif Nur Muhammad Hidayatullah, Akvyan Rafi Hartadi, Erwan Budi Ram, Sancaka Cashyer Fadholly, Amaq (2021) Review on the pharmacological and health aspects of apium graveolens or celery: An update Systematic Reviews in Pharmacy, 12(2), 595-601 30 Khalil, A., Nawaz, H., Ghania, J B., Rehman, R., & Nadeem, F (2015) Value added products, chemical constituents and medicinal uses of celery (Apium graveolens L.)–A review International Journal of Chemical and Biochemical Sciences, 8(2015), 40-48 31 Lawande, K (2012) Onion In Handbook of herbs and spices (pp 417-429): Elsevier 32 Li, M.-Y H., Xi-Lin Wang, Feng Tan, Guo-Fei Xu, Zhi-Sheng Xiong, AiSheng (2018) Advances in the research of celery, an important Apiaceae vegetable crop Critical Reviews in Biotechnology, 38(2), 172-183 33 Malhotra, S (2012) Fennel and fennel seed In Handbook of herbs and spices (pp 275-302): Elsevier 34 Mollazadeh, H., & Hosseinzadeh, H (2016) Cinnamon effects on metabolic syndrome: a review based on its mechanisms Iranian journal of basic medical sciences, 19(12), 1258 35 Nadeem, M., Anjum, F M., Khan, M I., Tehseen, S., El‐Ghorab, A., & Sultan, J I (2013) Nutritional and medicinal aspects of coriander (Coriandrum sativum L.): A review British Food Journal 36 Naeem, N., Rehman, R., Mushtaq, A., & Ghania, J B (2016) Nutmeg: A review on uses and biological properties Int J Chem Biochem Sci, 9, 107110 37 Nazim, M., Nawaz, A., Anjum, S., Ali, M., & Maryam, H (2020) Mentha arvensis, a medicinal and aromatic plant, has high nutritional value and several-uses: A review Buletin Agroteknologi, 1(2), 37-49 38 Nurdjannah, N., & Bermawie, N (2012) Cloves In Handbook of herbs and spices (pp 197-215): Elsevier 39 Olaiya, C O., & Soetan, K O (2014) A review of the health benefits of fenugreek (Trigonella foenum-graecum L.): Nutritional, Biochemical and pharmaceutical perspectives Am J Soc Issues Humanit, 4, 3-12 40 Olorunnisola, S A., HT Hammed, AM Simsek, S (2014) Biological properties of lemongrass: An overview International Food Research Journal, 21(2), 455 41 Patra, J K., Das, G., Bose, S., Banerjee, S., Vishnuprasad, C N., del Pilar Rodriguez‐Torres, M., & Shin, H S (2020) Star anise (Illicium verum): Chemical compounds, antiviral properties, and clinical relevance Phytotherapy Research, 34(6), 1248-1267 42 Peter, K V (2006) Handbook of herbs and spices: volume 3: Woodhead publishing 43 Pushpangadan, P., & George, V (2012) Basil In Handbook of herbs and spices (pp 55-72): Elsevier 44 Rey, J M., & Walter, G (1998) Hypericum perforatum (St John's wort) in depression: pest or blessing? Medical journal of Australia, 169(11-12), 583586 45 Sasikumar, B (2012) Turmeric In Handbook of herbs and spices (pp 526546): Elsevier 46 Sengottuvelu, S (2011) Cardamom (Elettaria cardamomum Linn Maton) seeds in health In Nuts and seeds in health and disease prevention (pp 285291): Elsevier 47 Singh, O., Khanam, Z., Misra, N., & Srivastava, M K (2011) Chamomile (Matricaria chamomilla L.): an overview Pharmacognosy reviews, 5(9), 82 48 Singletary, K Oregano: Overview of the literature on health benefits Nutrition Today, 45(3), 129-138 49 Singletary, K (2010) Ginger: an overview of health benefits Nutrition Today, 45(4), 171-183 50 Sowbhagya, H (2014) Chemistry, technology, and nutraceutical functions of celery (Apium graveolens L.): an overview Critical reviews in food science and nutrition, 54(3), 389-398 51 Suleria, H A R B., Masood Sadiq Khalid, Nauman Sultan, Saira Raza, Ali Aleem, Muhammad Abbas, Munawar (2015) Garlic (Allium sativum): diet based therapy of 21st century–a review Asian Pacific journal of tropical disease, 5(4), 271-278 52 Taheri, J B., Azimi, S., Rafieian, N., & Zanjani, H A (2011) Herbs in dentistry International dental journal, 61(6), 287-296 53 Tsai, C.-W C., Haw-Wen Sheen, Le-Yen Lii, Chong-Kuei (2012) Garlic: Health benefits and actions BioMedicine, 2(1), 17-29 54 Vasala, P (2012) Ginger In Handbook of herbs and spices (pp 319-335): Elsevier 55 Vasconcelos, N., Croda, J., & Simionatto, S (2018) Antibacterial mechanisms of cinnamon and its constituents: A review Microbial pathogenesis, 120, 198203 56 Yang, S., & Yuan, C (2021) Schisandra chinensis: a comprehensive review on its phytochemicals and biological activities Arabian Journal of Chemistry, 14(9), 103310 ... loại đƣợc dùng làm gia vị, đƣợc chế biến nhƣ rau củ thông thƣờng (ớt chuông Đà Lạt) với nhiều mục đích khác Và loại gia vị nhanh chóng đƣợc sử dụng chế biến thực phẩm nhiều quốc gia Hơn nữa, ớt... thức, sinh lực nuôi dƣỡng “sức khỏe vàng” tốt  Vai trò gia vị thảo dược Các loại thảo mộc gia vị đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày ngƣời, chất tạo hƣơng quan trọng thực phẩm, đồ uống dƣợc... khỏi tế bào trƣớc gia nhiệt, điều đẩm bảo nguồn dinh dƣỡng có tỏi f) Cách dùng: Đối với ngƣời dân Việt Nam, tỏi gia vị thiếu bữa ăn Vì có nhiều cách chế biến khác cho loại gia vị nhƣ xào nấu ngồng

Ngày đăng: 07/03/2022, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w