1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học chính sách của trung quốc đến vấn đề biển đông

47 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 291,1 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biển Đông là một vùng biển nửa kín có tầm quan trọng chiến lược đối với an ninh và phát triển của các quốc gia ven bờ. Vùng biển này án ngữ nhiều tuyến đường hàng hải quan trọng nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Biển Đông được cho là biển đa dạng và nguồn tài nguyên phong phú, đặc biệt là dầu khí và thủy sản. Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được ví như hai pháo đàu nổi trên biển Đông, có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược an ninh – quốc phòng của các quốc gia và vùng lãnh thổ ven bờ như Trung Quốc, Đài Loan và bốn thành viên của ASEAN là Indonesia, Malaysia, Philippines và Brunei. Có lẽ vì lí do đó, vùng biển đảo này trở thành đối tượng tranh chấp giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ hơn nửa thập kỉ nay. Biển Đông hiện là nơi đang tồn tại những mâu thuẫn kinh tế chính trị của thế giới, một trong các “điểm nóng” của thế giới, tập trung những mặt đối lập, thuận lợi và khó khăn, hợp tác và đấu tranh, hòa bình và nguy cơ mất ổn định, dễ gây ra xung đột vũ trang. Một trong những vấn đề đó là tồn tại tranh chấp biển, đảo giữa các nước và vùng lãnh thổ xung quanh Biển Đông; tạo nên những tranh chấp chồng chéo, phức tạp cả song phương và đa phương; có lúc các tranh chấp này trở nên quyết liệt, là một trong những yếu tố gây bất ổn định khí lường… Nguy cơ xâm lấn biển đảo và hoạt động trái phép ngày một gia tăng. Hàng ngày có hàng trăm tàu thuyền, máy bay nước ngoài xâm phạm vùng biển và vùng trời trên biển của ta dưới nhiều hình thức như khai thác hải sản, thăm dò, nghiên cứu biển, buôn lậu và nổi cộm nhất trong thời gian qua là hành động hạ đặt trái phép giàn khoan HD981 vào khu vực thềm lục địa của Việt Nam của Trung Quốc. Đây hoàn toàn là những hành vi vi phạm pháp luật trên biển nhằm đẩy mạnh tốc độ độc chiếm biển Đông. Sự thay đổi chiến lược của các nước trên thế giới, nhất là các nước lớn và sự thay đổi căn bản cục diện ở Đông Nam Á cũng như tình hình căng thẳng ở Biển Đông đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới mạnh mẽ tư duy chiến lược biển quốc gia trên nhiều bình diện. Sau những thành tựu to lớn trong việc lần đầu tiên xác định được các đường biên giới rõ ràng trên đất liền với các nước láng giềng (Trung Quốc, Lào, Campuchia), vấn đề biên giới lãnh thổ trên biển của nước ta lại ngày càng phức tạp với nhiều tranh chấp gay gắt , có nguy cơ bùng nổ bạo lực và chiến tranh với các cấp độ khác nhau. Đặc biệt, những yêu sách và động thái phi lí của Trung Quốc và một số nước trong khu vực Biển Đông đã và đang đe dọa nghiêm trọng đến chủ quyền lãnh thổ trên biển của Việt Nam. Mặt khác, sự quan tâm và ủng hộ của cộng đồng quốc tế, những lực lượng tiến bộ trên thế giới cũng như đại bộ phận nhân dân trong nước về vấn đề này còn có mặt hạn chế. Vì vậy, tiểu luận này là một cách tổng quát chính sách của Trung Quốc đến vấn đề Biển Đông và tác động của nó đến khu vực này để thấy được hướng đi tiếp theo của Trung Quốc, từ đó rút ra được những kinh nghiệm, bài học để Việt Nam xác định đường lối đối ngoại của mình một cách đúng đắn, giữ vững được nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển Đơng vùng biển nửa kín có tầm quan trọng chiến lược an ninh phát triển quốc gia ven bờ Vùng biển án ngữ nhiều tuyến đường hàng hải quan trọng nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Biển Đơng cho biển đa dạng nguồn tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu khí thủy sản Hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa ví hai pháo đàu biển Đơng, có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược an ninh – quốc phòng quốc gia vùng lãnh thổ ven bờ Trung Quốc, Đài Loan bốn thành viên ASEAN Indonesia, Malaysia, Philippines Brunei Có lẽ lí đó, vùng biển đảo trở thành đối tượng tranh chấp quốc gia vùng lãnh thổ nửa thập kỉ Biển Đông nơi tồn mâu thuẫn kinh tế - trị giới, “điểm nóng” giới, tập trung mặt đối lập, thuận lợi khó khăn, hợp tác đấu tranh, hịa bình nguy ổn định, dễ gây xung đột vũ trang Một vấn đề tồn tranh chấp biển, đảo nước vùng lãnh thổ xung quanh Biển Đông; tạo nên tranh chấp chồng chéo, phức tạp song phương đa phương; có lúc tranh chấp trở nên liệt, yếu tố gây bất ổn định khí lường… Nguy xâm lấn biển đảo hoạt động trái phép ngày gia tăng Hàng ngày có hàng trăm tàu thuyền, máy bay nước xâm phạm vùng biển vùng trời biển ta nhiều hình thức khai thác hải sản, thăm dị, nghiên cứu biển, bn lậu cộm thời gian qua hành động hạ đặt trái phép giàn khoan HD981 vào khu vực thềm lục địa Việt Nam Trung Quốc Đây hoàn toàn hành vi vi phạm pháp luật biển nhằm đẩy mạnh tốc độ độc chiếm biển Đông Sự thay đổi chiến lược nước giới, nước lớn thay đổi cục diện Đông Nam Á tình hình căng thẳng Biển Đơng địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đổi mạnh mẽ tư chiến lược biển quốc gia nhiều bình diện Sau thành tựu to lớn việc lần xác định đường biên giới rõ ràng đất liền với nước láng giềng (Trung Quốc, Lào, Campuchia), vấn đề biên giới lãnh thổ biển nước ta lại ngày phức tạp với nhiều tranh chấp gay gắt , có nguy bùng nổ bạo lực chiến tranh với cấp độ khác Đặc biệt, yêu sách động thái phi lí Trung Quốc số nước khu vực Biển Đông đe dọa nghiêm trọng đến chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam Mặt khác, quan tâm ủng hộ cộng đồng quốc tế, lực lượng tiến giới đại phận nhân dân nước vấn đề cịn có mặt hạn chế Vì vậy, tiểu luận cách tổng quát sách Trung Quốc đến vấn đề Biển Đơng tác động đến khu vực để thấy hướng Trung Quốc, từ rút kinh nghiệm, học để Việt Nam xác định đường lối đối ngoại cách đắn, giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích Thơng qua việc nghiên cứu tiểu luận mong muốn hiểu rõ sách Trung Quốc khu vực Biển Đơng tác động sách khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng 2.2 Nhiệm vụ Tiểu luận phân tích làm rõ động thái Trung Quốc vấn đề Biển Đông, nhân tố tác động đến trình hình thành động thái đó, cho thấy ảnh hưởng chúng an ninh, hịa bình khu vực đề xuất giải pháp để giải vấn đề tranh chấp Biển Đơng cách hịa bình, hợp với thông lệ quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Tiểu luận nghiên cứu sách Trung Quốc thơng qua khía cạnh nhân tố ảnh hưởng đến sách Trung Quốc với vấn đề Biển Đông; nội dung sách, yêu sách phi lý “cường quốc châu Á” khu vực biển chiến lược này; tác độngcủa sách vấn đề Biển Đơng nói chung Việt Nam nói riêng; từ đưa giải pháp giải tranh chấp cách hịa bình, hợp với thơng lệ quốc tế cho quốc gia khu vực, có Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tập trung vào sách yêu sách phi lý Trung Quốc vấn đề Biển Đông, đặc biệt từ năm 2007 trỏ lại với động thái vô phức tạp ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình khu vực Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp chung ngành khoa học xã hội phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; phương pháp lịch sử; nghiên cứu định tính định lượng; thuyết hành vi Bên cạnh đó,người viết sử dụng phương pháp riêng chuyên ngành quan hệ quốc tết phân tích quan hệ quốc tế thực thể dựa bốn khía cạnh bao gồm mục đích quan hệ, q trình tham gia quan hệ, khả thực quan hệ, ảnh hưởng hành vi nhằm xác định tác động chủ thể quan hệ quốc tế môi trường quan hệ định Ở đây, thực thể xem Trung Quốc quan hệ với quốc gia tranh chấp Biển Đơng Bố cục nội dung Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo số hình ảnh, nội dung đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở hoạch định sách Trung Quốc vấn đề Biển Đông Chương 2: Chính sách Trung Quốc vấn đề Biển Đông Chương 3: Ảnh hưởng Trung Quốc vấn đề Biển Đông Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG 1.1 Biển Đơng giá trị chiến lược Biển Đông 1.1.1 Khái quát chung Biển Đông Biển Đông ( Vùng biển đơng Việt Nam) biển rìa lục địa, phần Thái Bình Dương, bao phủ diện tích từ Singapore tới eo biển Đài Loan với diện tích khoảng 3.500.000km2 Đây biển lớn sau năm đại dương Có quốc gia ven Biển Đơng Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan, Campuchia Singapore Biển Đơng khơng có tầm quan trọng chiến lược quốc gia mà quốc gia khu vực Bên cạnh đó, Biển Đơng ẩn chứa nguy xung đột tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vùng biển quốc gia khu vực 1.1.2 Giá trị kinh tế Biển Đông Tiềm kinh tế quan tâm Biển Đông tài ngun dầu khí Theo cục Thơng tin Năng lượng Hoa Kì, BĐ có trữ lượng dầu lên tới 7,8 tỉ thùng Theo nghiên cứu khác vào năm 1995 Viện nghiên cứu địa chất nước Nga, riêng trữ lượng dầu mỏ quần đảo Trường Sa lên tới tỉ thùng, chưa tính đến trữ lượng khí Trung Quốc đánh giá Biển Đơng Vùng Vịnh thứ Thậm chí số chuyên gia cho trữ lượng dầu khí khu vực lên tới 150 tỷ thùng dầu khí, trữ lượng dầu mỏ Trung Quốc cung ứng cho nhu cầu nội địa khoảng 14 năm Mặc dù chưa có nghiên cứu, thăm dị xác tổng thể trữ lượng dầu khí Biển Đơng quốc gia khu vực có kì vọng xác đáng triển vọng khai thác dầu mỏ khí đốt khu vực đáy Biển Đơng Ngồi giá trị kì vọng tài nguyên dầu mỏ, khu vực Biển Đơng đánh giá có tài ngun sinh vật – hải sản vô phong phú Biển Đông coi khu vực suất sản lượng đánh bắt hải sản giới, từ tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể phát triển đảm bảo an ninh lương thực hầu hết quốc gia khu vực Nằm khu vực đa dạng sinh học vào bậc giới, rặng san hô thảm cỏ biển Biển Đông địa điểm sinh sản nuôi dưỡng lý tưởng loại hải sản có giá trị kinh tế cao.Ngồi ra, thân đa dạng sinh học Biển Đông biến khu vực trở thành địa điểm du lịch lý tưởng 1.1.3 Vai trị địa – trị Biển Đơng Biển Đơng có vị trí cầu nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Trong năm trở lại đây, BĐ trở thành tuyến đường hàng hải quốc tế tấp nập với phần tư khối lượng thương mại tồn cầu Tuyến hàng hải qua Biển Đơng trước hết có ý nghĩa thiết yếu việc vận chuyển hàng hóa quốc gia ngồi khu vực, đặc biệt quốc gia có nhu cầu nhập lượng cao Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc từ Trung Đông, Australia Châu Phi Vì có vai trị nguồn huyết mạch hàng hải vận chuyển lượng, đặc biệt Trung Đông nên tầm quan trọng chiến lược Biển Đông ngày nâng cao vấn đề vận chuyển lượng qua khu vực ngày gia tăng mạng nhu cầu phát triển quốc gia Ngồi ra, xét từ góc độ địa – trị, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có vị trí chiến lược Các chun gia phân tích việc nắm giữ hai quần đảo đồng nghĩa với việc khống chế tuyến hàng hải quan trọng Biển Đơng, hay giành ưu quân có xung đột diễn khu vực Do tầm quan trọng chiến lược mà Biển Đông quần đảo đây, đặc biệt quần đảo Trường Sa trở thành vùng tranh chấp gay gắt Trung Quốc nước láng giềng Đông Á Đông Nam Á Tất quốc gia khu vực quan tâm đến vấn đề lợi ích trì tự hàng hải Biển Đơng Từ góc độ qn sự, Biển Đơng địa bàn hoạt động hạm đội hải quân nhiều nước khu vực.Tất yếu tố dẫn đến hệ tất yếu hiển nhiên Biển Đơng có đan xen chặt chẽ lợi ích nhiều nước với mức độ khác nhau.Hịa bình ổn định Biển Đơng ảnh hưởng trực tiếp đến hịa bình ổn định khu vực giới 1.2 Quan điểm nước Biển Đông 1.2.1 Các nước lớn: Mỹ, Nhật, Nga + Với Mỹ : - Từ không can dự tới “trở lại châu Á” Từ trước Washington quan tâm tái can dự sâu vào châu Á-Thái Bình Dương, Biển Đơng chưa “vấn đề” Mỹ, tới Trung Quốc thách thức diện Mỹ muốn độc chiếm Biển Đơng + Từ can thiệp, dính líu tới khơng can dự Trong năm đầu kỷ 21, trọng tâm chiến lược toàn cầu Mỹ đặt châu Âu vấn đề chống khủng bố khiến Mỹ dính líu vào hai chiến tranh Iraq, Afghanistan, làm xao nhãng mối quan tâm Mỹ châu Á-Thái Bình Dương Chính thời điểm này, rồng Trung Quốc quẫy sóng Biển Đơng Trong suốt thời gian dài, Mỹ giữ thái độ nước đôi hành động Trung Quốc vấn đề Biển Đông Tháng 6/2008, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thực chuyến thăm quan trọng sang Mỹ Trong tuyên bố chung đưa sau gặp Nhà Trắng, hai bên đồng ý tổ chức thường xuyên đàm phán cấp cao vấn đề an ninh chiến lược Khi Biển Đông phát sinh căng thẳng từ năm 2007, Mỹ bước tham gia vào chơi, giữ lập trường “không can dự” + “Trở lại châu Á” Sự trỗi dậy Trung Quốc với nỗ lực xây dựng chiến lược trật tự Trung Hoa sớm muộn thách thức quyền lãnh đạo Mỹ Cuộc khủng hoảng kinh tế tài từ mùa Thu 2008 thúc đẩy “khủng hoảng kép” sức mạnh kinh tế vị đối ngoại Mỹ giới, thời điểm Trung Quốc vượt khỏi chủ trương “giấu chờ thời” vạch “ranh giới đỏ” cho hoạt động Mỹ Biển Đông + Nhận thức thách thức quyền lợi Mỹ Vai trị sức mạnh Mỹ châu Á-Thái Bình Dương suy yếu đáng kể Sự lên Trung Quốc làm bật sa sút Mỹ Nhưng suy yếu mà Mỹ đẩy mạnh can dự Sự điều chỉnh bắt đầu từ năm đầu quyền Obama, bước định hình với trình điều chỉnh lại ưu tiên đối ngoại quốc gia chiến lược toàn cầu Mỹ Đây phần cạnh tranh chiến lược + Trở lại châu Á Mỹ chưa rời khỏi châu Á Mỹ rời khỏi rời khỏi Đông Nam Á sau Chiến tranh Việt Nam.Chủ trương “trở lại châu Á” mang nội dung tồn diện Đó chuyển hướng trọng tâm chiến lược từ Tây sang Đông, thay đổi quan niệm ưu tiên chiến lược Chính sách Mỹ khu vực châu Á-Thái Bình Dương có điều chỉnh đáng kể, chứng Mỹ thắt chặt quan hệ với nhiều nước Đông Nam Á, đẩy mạnh nỗ lực ngoại giao, tăng cường diện quân lẫn kinh tế khu vực Về mặt ngoại giao, Mỹ can dự mức cao với tổ chức ASEAN, thể cam kết cấp cao Mỹ khu vực Đông Á Đông Nam Á + Biển Đông: Từ “trung lập” sang “can dự” Chiến lược kết tư chiến lược xuất phát từ thực tiễn, hình thành trình triển khai thực tiễn.2010 năm cột mốc quan trọng việc xác định rõ lập trường Washington vấn đề Biển Đông Các tuyên bố Bộ trưởng Gates Singapore Ngoại trưởng Mỹ Clinton Hà Nội vào tháng 7/2010 đánh dấu chuyển biến thái độ Mỹ vấn đề Biển Đông, từ “trung lập” sang “can dự” + Lá chắn tên lửa tuyên bố tuyển cử ứng cử viên Cộng hịa Với Biển Đơng, Mỹ dùng công cụ quyền lực cứng mềm để tác động vào q trình yếu vùng biển Theo nhìn nhận chung, vai trị quan trọng bậc Mỹ kiềm chế, đối trọng cân với quyền lực với Trung Quốc Điều không nước lớn khác làm Mỹ tái bố trí lực lượng quân Tây Thái Bình Dương tập hợp lực lượng trị ngoại giao châu Á nhằm tạo răn đe tiềm ẩn Trung Quốc Mỹ tuyên bố lên kế hoạch mở rộng quy mô lớn hệ thống phòng thủ tên lửa châu Á vỏ bọc “lá chắn tên lửa”.Tất nhiên, từ tuyên bố tuyển cử đến triển khai thực tiễn quãng đường dài, Mỹ phải tính đến tất yếu tố quan hệ, tới thực lực lợi ích Mỹ + Với Nhật Bản Những thay đổi tương quan lực lượng châu Á-Thái Bình Dương tác động trỗi dậy Trung Quốc bước thay đổi cách tiếp cận Nhật Bản vấn đề Đông Nam Á/Biển Đông Đối với tranh chấp Biển Đông, quan điểm Nhật Bản bước điều chỉnh Ban đầu, Nhật Bản không biểu thị thái độ rõ ràng Từ thái độ “đứng quan sát” trước hành động gây hấn Trung Quốc, Nhật Bản chuyển sang tăng cường can dự Ngày 24/7/2010, Hà Nội, buổi hội đàm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Gia Khiêm Ngoại trưởng Nhật Bản Katsuya Okada, hai bên đạt nhận thức chung việc tiến hành đối thoại chiến lược Nhật-Việt; đồng thời Ngoại trưởng Nhật Bản khẳng định “Nhật không quan tâm tới vấn đề Biển Đông” Nhật Bản coi mối đe dọa Trung Quốc chủ yếu từ biển, tuyến đường hàng hải Nhật Bản chạy song song với bờ biển kéo dài Trung Quốc biển Hoa Đông Biển Đông Những tuyên bố hành động Trung Quốc cho thấy họ thực muốn kiểm soát tuyến đường biển quốc tế nguồn tài nguyên vùng biển Khi thành công, họ đưa quy định hoạt động tàu máy bay qn nước ngồi Biển Đơng Điểm mấu chốt cho dù Trung Quốc đưa cam kết tốt đẹp đảm bảo tự hàng hải, quyền kiểm sốt hồn tồn chủ quyền lãnh hải bên “đường chín đoạn” thực mâu thuẫn với lợi ích hàng hải tất nước liên quan Nhật Bản có mối quan tâm trực tiếp để đảm bảo Trung Quốc không giành độc quyền thương mại hải quân khu vực Bên cạnh phối hợp lập trường ngoại giao, tổ chức đối thoại hợp tác an ninh hàng hải với ASEAN, quyền Noda tập trung hỗ trợ việc xây dựng lực lượng hải tuần Philippines Đối với Nhật Bản, giúp người tự giúp Bởi vành đai thứ hai Biển Đơng hỗ trợ tuyến phịng thủ biển, phân tán lực lượng quân Trung Quốc tìm cách xâm nhập vào vành đai phòng ngự hải quân thứ bao quanh Nhật Bản đảo Senkaku Đồng thời, Nhật Bản tập hợp lực lượng nhằm mở rộng ảnh hưởng trị, kinh tế, tăng cường diện sức mạnh hải quân Nhật Bản + Với Nga Sau chiến tranh lạnh kết thúc, dường Nga giữ “khoảng cách” định để không phá vỡ đường định biên lợi ích nước lớn Đơng Nam Á/ Biển Đơng Chính vậy, đầu kỷ 21, Nga chấp nhận rút khỏi Cam Ranh giữ thái độ trung lập tranh chấp Trung Quốc với nước giáp Biển Đơng Nga bày tỏ thái độ công khai vấn đề Biển Đơng.Mấy năm lại đây, Nga tích cực chủ động phát triển quan hệ với nước có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc Việt Nam, Malaysia, mở rộng hợp tác với nước liên quan Đến tháng 7, sau kiện Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa khu phòng bị Tam Sa, Nga lần bày tỏ quan điểm thức cấp cao gặp Thượng đỉnh Nga-Việt cuối tháng Sochi Chủ tịch nước Việt Nam thăm Nga Trong Tuyên bố chung ngày 27.7, có đoạn ghi rõ: “Hai bên cho tranh chấp lãnh thổ tranh chấp khác không gian châu Á-Thái Bình Dương cần giải biện pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, sở luật pháp quốc tế hành, Hiến chương Liên Hiệp quốc Công ước Liên Hiệp quốc Luật Biển năm 1982 Hai bên ủng hộ việc thực thi đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông năm 2002 tiến tới sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông” Việc Nga cam kết tiếp tục dự án khai thác dầu khí với Việt Nam vùng thềm lục địa Việt Nam khẳng định lập trường Kremlin thực sách đối ngoại độc lập mà Vladimir Putin cam kết hồi tháng 3.2012 Nga, nước lớn liên quan khác, không tán thành nước lớn độc chiếm Biển Đông Nga thành viên tranh chấp Biển Đơng, Moscow khơng đứng bên Đồng quan điểm trên, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Igor Morgulov tuyên bố, Moscow cho can thiệp nước thứ ba vào việc giải tranh chấp lãnh thổ khu vực quan trọng phản xây dựng Những luận điểm quan chức học giả Nga định hướng theo sách “cào quan hệ” Nga Bề ngồi sách Nga giống thái độ kẻ khơng có lập trường, “dĩ hịa vi q” - khơng muốn làm lòng - chất sách “cào quan hệ”, “chọn bạn không phân biệt tốt-xấu” 10 đánh bắt thủy hải sản Thậm chí, tàu cá Trung Quốc xâm phạm cách trắng trợn vào sâu vùng biển Đà Nẵng cách bán đảo Sơn Trà 25 - 40 hải lý Như vậy, Trung Quốcđang sức đại hóa lực lượng hải qn khơng qn, củng cố phát triển cứ, sở quân dân vùng duyên hải nhiều vị trí quần đảo Trường Sa Hồng Sa để hỗ trợ hoạt động kiểm soát thực tế tạo dựng tiền đề cho việc khống chế Biển Đông tương lai 2.2.5 Trung Quốc tăng cường áp đặt ảnh hưởng vấn đề Biển Đông mặt trận ngoại giao Trên mặt trận ngoại giao, Trung Quốc tiếp tục phản đối yêu sách quốc gia khác với nỗ lực nhằm đa phương hóa quốc tế hóa tranh chấp.Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hiệp Quốc (UNCLOS) quy định ngày 13/5/2009 hạn chót để nước đăng ký đường ranh giới thềm lục địa Vào ngày 6/5, Ma-lay-xia Việt Nam nộp đề xuất chung ngày hôm sau, Việt Nam nộp tuyên bố riêng Ngay lập tức, Trung Quốc phản đối không nộp văn công khai Trung Quốc tư liệu hóa yêu sách biển việc đính kèm đồ vẽ “đường đứt khúc chín đoạn” (hay đường lưỡi bị) tạo thành chữ U bao vây lấy tồn Biển Đơng Đây lần Trung Quốc công khai yêu sách nhằm tác động lớn đến việc phân định đường biên giới biển khu vực tương lai ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi biển quốc gia khu vực, có Việt Nam Trung Quốc tiếp tục kiên định lập trường giải tranh chấp với nước ASEAN không muốn nước chia sẻ thông tin đàm phán liên quan tới Biển Đông nước với Trung Quốc Trung Quốc sử dụng khái niệm “quyền lợi cốt lõi” liên quan đến chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ họ đề cập đến Đài Loan Tây Tạng Trong 33 đối thoại chiến lược hai nước, quan chức Bắc Kinh tuyên bố với quan chức Mỹ họ coi Biển Đơng thuộc phạm vi “lợi ích cốt lõi” họ, động thái làm tăng mối lo ngại động Trung Quốc sau diễn biến gần Tại Hội nghị ARF Hà Nội tháng 7/2010, dường bất ngờ trước việc Ngoại trưởng Mỹ Clinton tun bố Mỹ có lợi ích thiết thực Biển Đơng, nơi có nhiều tranh chấp chủ quyền lãnh hải biển dảo khu vực quan trọng chiến lược kỉ Trung Quốc cảnh báo Mỹ khơng quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng, đồng thời trích nỗ lực Mỹ nhằm thiết lập quy trình pháp lý thức giải tranh chấp quốc gia Châu Á chủ quyền vùng biển Trung Quốc phản đối can dự cường quốc bên cho đối thoại song phương phương thức hiệu để giải tranh chấp Việc Trung Quốc phản đối “ quốc tế hóa” vấn đề Biển Đơng cho giải vấn đề dựa đàm phán song phương trực tiếp đánh giá nhằm mục đích dễ bề gây sức ép lên nước nhỏ yếu mình, tránh nhịm ngó quốc tế CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG TRONG CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ ĐỐI SÁCH CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 3.1 Ảnh hưởng Trung Quốc vấn đề Biển Đông khu vực 3.1.1 Gây gia tăng căng thẳng bất ổn khu vực Biển Đông Cuộc tranh chấp Biển Đông vốn phức tạo động thái cứng rắn Trung Quốc khu vực này, vấn đề Biển Đông ngày trở nên phức tạp nguy gây bất ổn lớn khu vực Điều làm cho tranh chấp Biển Đông trở thành tranh chấp phức tạp bậc giới Những hành động mang tính u sách cộng với 34 thơng tin việc tăng cường mạnh mẽ ngân sách lực lượng hải quân Trung Quốc gây chuỗi phản ứng đáng lo ngại khu vực Nhiều nước định tăng chi tiêu quốc phòng, mua sắm tàu ngầm, tàu chiến, tên lửa, máy bay chiến đấu Các nước khu vực thể quan tâm đến tình hình Biển Đơng khả trì tự hàng hải sử dụng sở dịch vụ ven Biển Đơng Tình hình tranh chấp Biển Đông ngày trở nên phức tạp với nguy bùng phát xung đột tranh chấp khơng kiểm sốt, đe dọa hịa bình, an ninh, ổn định phát triển Đông Nam Á trở nên gay gắt sau động thái Trung Quốc khu vực nói chung hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa nói riêng Việc Trung Quốc đưa yêu sách phi lý “đường lưỡi bò” Liên Hiệp Quốc tiến hành việc làm gần thực địa nhằm theo đuổi u sách làm cho tình hìnhBiển Đơng trở nên phức tạp hơn, gây lo ngại thực cho cộng đồng giới buộc dư luận phải lên tiếng Không quốc gia liên quan tranh chấp Biển Đông mà dư luận nhiều quốc gia bày tỏ ý kiến bất bình trước yêu sách 3.1.2 Tác động Trung Quốc khiến Biển Đông trở thành vấn đề quốc tế Trước động thái tình hình Biển Đơng thời gian gần mà nhân tố tác động chủ yếu động thái cứng rắn Trung Quốc, nhà nghiên cứu nhận định vấn đề Biển Đông trở thành vấn đề mang tầm quốc tế có vai trị quan trọng mối quan hệ giưa hai cường quốc đứng đầu giới Mỹ Trung Quốc Biển Đông trở thành trung tâm tranh chấp giới mức độ phức tạp, số lượng bên tranh chấp quan tâm lợi ích cường quốc Hồng Sa thực tế tranh chấp ba bên Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan Hoàng Sa nơi tranh chấp Brunei, Malaysia, Philippines, Trung Quốc, Việt Nam Đài Loan Trong trở 35 ngại lớn cho giải pháp Biển Đơng “đường lưỡi bị” chín đoạn Trung Quốc khởi xướng quy chế biển đảo Thực trạng tranh chấp Biển Đông không nằm mối quan tâm riêng quốc gia ven biển mà gây ý với quốc gia khu vực, có Mỹ lợi ích quốc gia đất nước liên quan tới Biển Đông Những lợi ích bao gồm: tự hang hải, lợi ích thương mại chiến lược quân Chính tham gia thúc đẩy Mỹ vào việc quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng minh chứng cho việc vấn đề Biển Đông ngày trở thành mối quan tâm sâu sắc cộng đồng giới, đồng thời cho thấy tranh chấp Biển Đông không tranh chấp song phương, đa phương mà mang tính quốc tế, nơi đụng độ lợi ích cường quốc hàng đầu giới Các tranh chấp biển Biển Đông ảnh hưởng đến quan hệ nước khác, đến hòa bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực giới 3.2 Ảnh hưởng sách Biển Đông Trung Quốc Việt Nam 3.2.1 Đối với ngư dân Việt Nam lệnh cấm đánh bắt cá Biển Đơng Nói ảnh hưởng sách Trung Quốc với Biển Đơng Việt Nam trước hết phải kể đến việc làm ảnh hưởng đến ngư dân Việt Nam lệnh cấm đánh bắt cá Trung Quốc tiếp tục đơn phương áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá Biển Đông vào mùa đánh bắt cao điểm Việt Nam Trung Quốc làm cho tình hình Biển Đơng căng thẳng hành động cứng rắn, thô bạo nhằm khẳng định chủ quyền, đặc biệt nhắm vào ngư dân Việt Nam Ngay từ Tháng 1/2005, hai tàu đánh cá ngư dân xã Hoà Lộc, huyện Hậu Lộc xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố đánh cá khu vực lãnh hải Việt Nam 36 vịnh Bắc Bộ bị tàu cảnh sát biển Trung Quốc nổ súng công bắn chết người, làm bị thương người bắt giữ người Năm 2009, Trung Quốc bắt giữ tịch thu 30 tàu đánh cá Việt Nan với 433 ngư dân Các hành động tiếp diễn chí gia tăng năm nay, vùng quần đảo Hoàng Sa, nơi bị Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1974 đến Riêng ba tháng đầu từ năm 2010, có 30 vụ tàu đánh cá Việt Nam bị Trung Quốc bắt giữ với 200 ngư dân Nghiêm trọng trường hợp 107 người Việt Nam thuộc tỉnh Quảng Ngãi bị giam giữu vòng hai tháng.Trong nửa cuối tháng 6/2010 30 tàu thuyền đánh cá Việt Nam bị chặn bắt.Tháng năm 2011, tàu ngư Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 Việt Nam Lô 148, 149 nằm sâu vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa 200 hải lý miền Trung Việt Nam Tháng năm 2011, tàu cá Trung Quốc yểm trợ tàu ngư phá hoại cáp tàu Viking 02 ta khu vực Lô 135 136 nằm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa 200 hải lý phía Nam Việt Nam Ngày 30/11/2012, tàu cá Trung Quốc tiếp tục gây đứt cáp thu nổ địa chấn tàu Bình Minh 02 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Trong nhiều trường hợp, tàu ngư tuần duyên Trung Quốc cố tình va chạm trực tiếp làm chìm tàu cá ngư dân Việt Nam, bắt giữ đòi tiền chuộc nhiều tàu cá Việt Nam Trong số vụ khác, lực lượng Trung Quốc bắt giữ tàu cá ngư dân vào tránh bão quần đảo Hồng Sa, họ phải kí vào biên thừa nhận vi phạm chủ quyền Trung Quốc buộc gia đình họ phải nộp tiền phạt Phản ứng Việt Nam trước hành động kể thường công khai lên tiếng phản đối, xác định trở lại chủ quyền yêu cầu Trung Quốc thả tàu thuyền ngư dân họ bị bắt giữ Việt Nam phải tái khẳng định chủ quyền quần đảo Hồng Sa sau Trung Quốc loan báo kế hoạch phát triển du lịch quần đảo Hồng Sa 37 Sau đó, Việt Nam lại lên tiếng lần Trung Quốc cho hải quân hộ tống tàu thăm dò địa chấn MV Western Spirit đến khảo sát vùng ngồi khơi đảo Tri Tơn ba lơ thăm dị dầu khí Việt Nam mang kí hiệu 141, 142 143 Việc Trung Quốc thực cơng trình đảo Tri Tơn bị Việt Nam thức phản đối yêu cầu đình hoạt động 3.2.2 Đối với ngành dầu khí Việt Nam Một hệ lụy sách Trung Quốc vấn đề Biển Đơng có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, Trung Quốc tăng cường sức ép, buộc công ty nước ngồi rút khỏi dự án thăm dị khai thác dầu khí vùng nước thuộc phạm vi quyền chủ quyền Việt Nam Từ năm 2007, Trung Quốc nhiều lần phản đối gây sức ép dự án xây dựng đường ống khí đốt tập đồn BP Anh thực Tháng 6/2007, trước áp lực Trung Quốc, BP phải định ngừng dự án thăm dò dầu khí vùng biển có tranh chấp ngồi khơi Việt Nam (lô 5.2 nằm Việt Nam quần đảo Trường Sa, cách bờ biển Việt Nam khoảng 370 km).Tháng 7/2008, giới ngoại giao Trung Quốc Mỹ liên tiếp phản đối Exxon Mobil công khai đe dọa trả đũa công việc kinh doanh công ty Trung Quốc đại lục công ty hợp tác với Petro Vietnam dự án thăm dò khai thác dầu khí khu vực ngồi khơi miền Trung miền Nam Việt Nam Trong đó, ngày 24/11/2008, theo hãng tin Bloomberg, Tập đồn dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNOOC) công bố dự án 30 tỷ USD để khoan tìm dầu khí khu vực nước sâu Biển Đông Từ cuối tháng 5/2010 đến nay, Trung Quốc sử dụng tàu khảo sát M/V Western Spirit nhiều tàu bảo vệ tiến hành khảo sát địa chấn khu vực đảo Tri Tôn, quần đảo Hồng Sa lơ dầu khí 141, 142 143 thềm lục địa Việt Nam, cách đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, khoảng 90 – 116 hải lý Trung Quốc 38 tiến hành san lấp, mở rộng đảo Tri Tơn với mục đích xây dựng cơng trình đảo Sáng ngày 26-5-2011, tàu Bình Minh 02 Tập đồn Dầu khí Việt Nam thăm dị địa chấn lơ 148 thềm lục địa 200 hải lý Việt Nam bị tàu hải giám Trung Quốc lao vào cắt cáp (7km cáp bị cắt), làm hỏng số thiết bị tàu, gây thiệt hại lớn kinh tế ảnh hưởng xấu đến kế hoạch công tác Tập Đồn dầu khí Việt Nam khu vực Xét từ góc độ pháp lý quốc tế, đến góc độ trị góc độ quan hệ láng giềng thân thiện, việc tàu Trung Quốc cắt cáp thăm dị tàu Bình Minh 02 ngày 26-5-2011 hồn tồn biện minh Điều rõ ràng là, dù lý với động gì, việc làm nói Trung Quốc hồn tồn khơng có lợi cho quan hệ hữu nghị hợp tác phát triển tốt đẹp hai nước Việt Nam - Trung Quốc, không đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nước, không phù hợp với nỗ lực thúc đẩy thực toàn Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông năm 2002 ASEAN Trung Quốc, khơng có lợi cho việc trì hịa bình, ổn định Biển Đông khu vực 3.3 Những biện pháp tháo gỡ căng thẳng ảnh hưởng từ sách Trung Quốc Biển Đông 3.3.1 Giải pháp chung cho toàn khu vực Việc giải tranh chấp Biển Đông phải thực thương lượng trực tiếp bên tranh chấp, thông qua quan tài phán quốc tế có thẩm quyền bên tranh chấp thỏa thuận sử dụng Trung Quốc nước ASEAN thúc đẩy để xây dựng Bộ quy tắc Ứng xử chung dành cho nước khu vực Biển Đông đủ mạnh để giúp ngăn ngừa hành vi đe dọa hịa bình, an ninh, thúc đẩy việc tơn trọng thực thi quy định Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hiệp Quốc Biển Đông Cần thúc đẩy xây dựng Bộ quy tắc Ứng 39 xử chung với Biển Đông công cụ xây dựng lịng tin nhằm tạo mơi trường hịa bình, ổn định, tin cậy lẫn khuyến khích hợp tác sử dụng quản lý Biển Đông cách hào bình, tối ưu sở tuân thủ luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982 Trong việc xây dựng Bộ quy tắc Ứng xử với Biển Đông cần xây dựng biện pháp thực khơng gây phương hại đến q trình giải tranh chấp lãnh thổ vùng biển Mặt khác, Bộ quy tắc Ứng xử cần kế thừa phát triển quy định Tuyên bố Ứng xử bên biển Nam Trung Hoa tình hình Biển Đơng (DOC) 2002, khắc phục điểm hạn chế cản trở việc triển khai DOC thực tế nhằm giảm căng thẳng giảm nguy xung đột Biển Đông Một điều đáng lưu ý xây dựng Bộ Quy tắc Ứng cử Biển Đông làm nên quy định điều kiện chế thích hợp cho phép bên tăng cường đối ngoại, giảm thiểu căng thẳng tranh chấp, bát đồng nảy sinh, triển khai lĩnh vực định, biện pháp xây dựng long tin Để xây dựng Bộ quy tắc Ứng xử bên Biển Đông phụ thuộc lớn vào Trung Quốc Vì vậy, nước ASEAN phải thúc đẩy Trung Quốc tham gia, mà trước hết cách cần hợp tác giải bất đồng tồn liên quan đến việc thực DOC 3.3.2 Những biện pháp Việt Nam Vấn đề Biển Đông diễn tranh chấp phức tạp.Việt Nam giải tranh chấp với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ vùng vịnh Bắc Bộ khu vực chồng lấn chưa giải Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa tranh chấp Việt Nam Trung Quốc Vấn đề quần đảo Trường Sa khơng có Việt Nam, Trung Quốc mà liên quan đến nhiều nước , nhiều bên: Indonesia, Malaysia, Đài Loan, Philippines, Brunei Hiện nêu rõ chủ trương cần phải trao đổi bên liên quan trực tiếp để giải tranh chấp có liên quan đến nhiều nước, nhiều bên 40 Việt Nam chủ trương giải tranh chấp thơng qua đối ngoại hịa bình, sở luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước luật biển năm 1982 Trong tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài, Việt Nam phải trì hịa bình, ổn định, thực Tun bố ứng xử biển Đông Trung Quốc ASEAN ( DOC) 2002, có quy định rõ bên phải bảo vệ hịa bình, ổn định, khơng làm phức tạp thêm tình hình Trên sở đó, Việt Nam thúc đẩy giải tranh chấp với bên liên quan, đồng thời tiến hành tham khảo, trao đổi để hợp tác lĩnh vực nhạy cảm , không ảnh hưởng yêu sách chủ quyền bên cứu hộ, cứu nạn, khí tượng thủy văn… Với Trung Quốc, Việt Nam thúc đẩy đối thoại song phương để giải vấn đề biển Hai bên trí xây dựng thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển,; sau mở diễn đàn giải tranh chấp, chẳng hạn đàm phán phân định khu vực Vịnh Bắc Bộ Với nước khác, có đối thoại tốt: hợp tác xây dựng báo cáo chung ranh giới thềm lục địa với Malaysia; bàn với Indonesia việc giải ranh giới vùng đặc quyền kinh tế; với Philippines, thúc đẩy hợp tác nghề cá… Thậm chí tiến tới đối thoại ba bên Việt Nam - Thái Lan – Malaysia vùng chồng lấn ba nước Trong đàm phán với Trung Quốc, việc giải tranh chấp chủ quyền, Việt Nam thường xuyên trao đổi việc bảo vệ ngư dân Hiện nay, vấn đề ngư dân bị bắt hoạt động bình thường biển vấn đề nhạy cảm, bị ảnh hưởng sống người dân mà tâm tư, tình cảm người dân nước Nếu giải không tốt tác động đến quan hệ song phương chí gây khó khăn cho đàm phán giải tranh chấp.Hai bên trí cố gắng xây dựng chế hợp tác để xử lý vấn đề này.Phía Việt Nam giao Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tích cực đàm phán, trao đổi với quan hữu quan Trung 41 Quốc để sớm xây dựng chế xử lý Ngoài ra, vấn đề cứu hộ, cứu nạn biển, đặc biệt cứu hộ, cứu nạn ngư dân gặp bão, vấn đề cộm hai bên phối hợp để giải Trước mắt, phải giữ hịa bình, ổn định Biển Đơng khơng liên quan đến nước ven Biển Đông Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ… Bên cạnh đó, Việt Nam phải nước ASEAN thúc đẩy xây dựng Bộ quy tắc Ứng xử Biển Đông với Trung Quốc Những biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng từ sách Trung Quốc Biển Đông với hệ lụy xấu đến tình hình Biển Đơng nói chung quốc gia khu vực nói riêng, có Việt Nam 3.3.3 Một số đề xuất sách đối ngoại Việt Nam thời gian tới - Một mặt, kiên trì giải pháp hịa bình, phù hợp với quy định Luật pháp Quốc tế, đặc biệt công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982, kiên không nhân nhượng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nước ta công ước quốc tế thừa nhận Mặt khác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó chủ động tình bất ngờ xung dột vũ trang xảy - Đảng Nhà nước Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng đảm bảo cho đồng bào nước kiều bào nước hiểu chủ quyền biển đảo Việt Nam Thơng tin kịp thời, xác, cụ thể âm mưu hành động Trung Quốc chiến lược thực hóa “ đường lưỡi bị” Biển Đơng Thơng qua kênh thơng tin tiếng nước đường ngoại giao, cần chuyển đến phủ nhân dân nước, tổ chức quốc tế khu vực, kể Liên hiệp quốc thông tin sớm xác để bạn bè quốc tế nhân dân nước hiểu tình hình Biển Đơng mà chia sẻ ủng hộ Việt Nam 42 - Quốc hội cần nhanh chóng hồn chỉnh ban hành Luật biển làm sở cho tuyên truyền đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta Tiếp tục đầu tư, nghiên cứu toàn diện Biển Đông, đầu tư phát triển nâng cao lực cho đội ngũ cán khoa học đảm bảo đủ sức nghiên cứu tham mưu sách, phổ biến kiến thức biển Luật biển, tham gia đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam diễn đàn quốc tế - Thực chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 cần tiếp tục hoạch định mang tính tổng thể, hệ thống Là nước nhỏ, tiềm lực kinh tế quân yếu quan hệ bất đối xứng vũ khí mà cần sủ dụng ngoại giao Kinh nghiệm thời kì chống Pháp chống Mỹ mách bảo chúng ta: phải biết kết hợp ngoại giao nhà nước với ngoại giao nhân dân, ngoại giao nhà nước có chiến lược, chiến thuật tốt, đối ngoại nhân dân vũ khí sắc bén để tranh thủ ủng hộ giới khu vực đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông - Cần tăng cường sức mạnh quân theo hướng tự vệ, đủ sức “ răn đe”, can thiệp đụng độ hỗ trợ cho mặt trận trị, ngoại giao; đủ mạnh để làm nòng cốt cho đấu tranh bao vệ chủ quyền lợi ích củ đất nước Đồng thời, cần ưu tiên đầu tư tăng cường nhân lực, đại hóa phương tiện, binh khí kỹ thuật, nâng cao lực cho lực lượng thực chấp pháp (cảnh sát biển, quân ngư, kiểm ngư …) Việt Nam Lực lượng phải có đủ khả phát hiện, ngăn chặn từ xa tàu, thuyền xâm phạm chủ quyền, có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam công ước quốc tế; can thiệp kịp thời bắt giữ tàu, thuyền, cố tình gây hấn – lập hồ sơ khởi tố - Động viên nguồn lực xã hội tham gia lập quỹ “ An ninh Biển Đông” nhằm hỗ trợ ngư dân có đủ điều kiện khơi bám biển dài ngày, có ngư cụ hành nghề hiệu quả, có phương tiện tác nghiệp chỗ, ghi lại đầy 43 đủ hình ảnh tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam, uy hiếp xua đuổi ngư dân đánh cá; ngăn cản, phá hoại tàu Việt Nam thăm dò khai thác dầu thềm lục địa mình; đe dọa nhà đầu tư vào Việt Nam Lấy hình ảnh làm chứng lập hồ sơ tố cáo hành động gây hấn Trung Quốc với công luận quốc tế 44 KẾT LUẬN Phải khẳng định sách Trung Quốc vấn đề Biển Đông nay, động thái cứng rắn khu vực khiến cho vấn đề Biển Đông ngày trở nên phức tạp, gia tăng căng thẳng, nguy dẫn đến tranh chấp khu vực dần trở thành vấn đề quốc tế, thu hút ý cộng đồng quốc tế Trước biến đổi phức tạp vấn đề Biển Đông, quốc gia vực phải nỗ lực tìm tiếng nói chung để giải vấn đề tranh chấp Biển Đơng cách hịa bình phù hợp với thơng lệ quốc tế Bên canh đó, Việt Nam phải có đối sách thích hợp “ Người láng giềng khổng lồ” Trung Quốc quốc gia khu vực để giải hịa bình tranh chấp khu vực Biển Đông Với nỗ lực mình, Việt Nam mong muốn vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nhanh chóng đạt kết khả quan Một số đề xuất sách Việt Nam đề xuất mang tính tạm thời, lâu dài, Đảng Nhà nước ta cần hoạch định sách cụ thể nữa, phù hợp với tình hình Biển Đơng, tránh đối đầu với Trung Quốc không để bị lấn át chủ quyền, bảo vệ vững độc lập chủ quyền 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Sơn: Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận trị năm 2008 Website https://vi.wikipedia.org/ Website http://baodatviet.vn Website http://biendao.org Website http://hoangsa.org Website http://biendong.net Website http://www.chinhphu.vn Website http://tuanvietnam.net Đỗ Thanh Hải Nguyễn Thùy Linh (2011) “Nhìn lại sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đông từ năm 2007 đến nay” 10 Thanh Hà, Đăng Thắng (2011) “Ngẫm quy tắc Ứng xử Biển Đông” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG 1.1 Biển Đông giá trị chiến lược Biển Đông .4 1.2 Quan điểm nước Biển Đông 1.3 Những chuyển biến Trung Quốc thời đại .16 46 CHƯƠNG : CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI 21 VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG 21 2.1 Trung Quốc tham gia « Tuyên bố ứng xử bên biển Nam Trung Hoa » (DOC) .21 2.2 Chính sách Trung Quốc khu vực Biển Đông từ 2007 – .24 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG TRONG CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ ĐỐI SÁCH CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 36 3.1 Ảnh hưởng Trung Quốc vấn đề Biển Đông khu vực .36 3.2 Ảnh hưởng sách Biển Đơng Trung Quốc Việt Nam 38 3.3 Những biện pháp tháo gỡ căng thẳng ảnh hưởng từ sách Trung Quốc Biển Đông 41 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 47 ... định sách Trung Quốc vấn đề Biển Đông Chương 2: Chính sách Trung Quốc vấn đề Biển Đông Chương 3: Ảnh hưởng Trung Quốc vấn đề Biển Đông Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC... 3: ẢNH HƯỞNG TRONG CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ ĐỐI SÁCH CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 36 3.1 Ảnh hưởng Trung Quốc vấn đề Biển Đông khu vực ... SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI 21 VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG 21 2.1 Trung Quốc tham gia « Tuyên bố ứng xử bên biển Nam Trung Hoa » (DOC) .21 2.2 Chính sách Trung Quốc khu vực Biển Đông từ

Ngày đăng: 07/03/2022, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w