Đề, đáp án kiểm tra giữa học kì 2 lịch sử và địa lý 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, có ma trận, Đề, đáp án kiểm tra giữa học kì 2 lịch sử và địa lý 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, có ma trận,
Trang 1Phòng GD & ĐT TP .
Trường THCS
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 90 phút NĂM HỌC 2021-2022
I MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA
1 Kiến thức
- Đánh giá kết quả học tập của Hs sau khi học xong phần kiến thức:
- Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII TCN đến
đầu thế kỉ X.(Bài 14-17)
- - Khí hậu và biến đổi khí hậu
- - Nước trên Trái Đất
Biết được mức độ đạt được của HS để đánh giá khách quan
2 Năng lực:
* Năng lực chung:
+ Giải quyết vấn đề: Thực hiện nhiệm vụ của bài học
+ Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực riêng:
- Môn Địa lí:
+ Sử dụng các công cụ của địa lí học
Biết sử dụng nhiệt kế
Đọc được mô hình hệ thống sông
+ Nhận thức khoa học địa lí
Nhận biết hiện tượng thủy triều
Nhận biết được các thành phần có trong đất
- Môn Lịch sử:
+ Lí giải được ý kiến nhận xét về một vấn đề lịch sử thời Bắc thuộc
+ Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của sự kiện lịch sử: lễ hội Đền Hùng
3 Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tính trung thực và tự giác trong kiểm tra
II HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Kết hợp trắc nghiệm và tự luận theo ti lệ: 40% - 60%
- Lịch sử: 50%; Địa lí 50%
III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấ
p độ
Tên
cao
Trang 2Chủ đề
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
Chủ đề 1:
Nước
Văn
Âu Lạc
- Nêu được
khoảng thời
gian thành
lập Âu Lạc,
kinh đô Văn
người thành
lập nhà
nước Âu
Lạc
Nhận xét
bộ máy Nhà nước Văn Lang
Vẽ được
sơ đồ
NN Văn Lang
Số điểm:
Tỉ lệ:
TN: 3 câu -0,75 đ
TL: 1/2 câu - 0,5 đ
TL: 1/2câu
-1 đ Chủ đề 2:
Chính
sách cai
trị và
chuyển
biển của
XH thời
PK
phương
Bắc
Trình bày
được các
chính sách
cai trị của
phong kiến
phương Bắc
thời Bắc
thuộc
- Nhận biết
được một số
chuyển biến
quan trọng
về kinh tế,
xã hội và
văn hoá
Việt Nam
thời Bắc
thuộc
- Giải thích được lý
do vì sao thế lực PKPB đánh thuế nặng vào sắt
và muối.
Miêu tả được đời sống của nhân dân
ta dưới ách thống trị của PKPB.
- Đánh giá được những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc
Số điểm:
Tỉ lệ:
TN: 2 câu -0,5 đ
TL:
1câu – 0,5 đ
TL: 1 câu
- 1 đ
Chủ đề 3: Biết được
Trang 3Các cuộc
khởi
nghĩa
tiêu biểu
người
thành lập
nhà nước
Vạn Xuân
Số điểm:
Tỉ lệ:
TN: 1-0,25đ Chủ đề
4: Cuộc
đấu tranh
bảo tồn
và phát
triển văn
hóa dân
tộc của
người
Việt
- Hiểu được sức sống của nền văn hóa bản địa
- Sự tiếp thu chọn lọc văn hóa Trung Hoa của người Việt
Số điểm:
Tỉ lệ:
TN : 2 câu – 0,5 đ
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 6
TN
Số điểm:
1,5 đ
Tỉ lệ:
30%
Số câu:
1
Số điểm:
0,5 đ
Tỉ lệ:
10%
Số câu: 2 TN
Số điểm:
0,5 đ
Tỉ lệ : 10%
Số câu:
1/2 TL:0,5đ
1 TL: 1đ
Số điểm:1,5 đ
Tỉ lệ:
30%
Số câu TL:
1/2câu
Sốđiểm:
1 đ
Tỉ lệ : 20%
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Chương
4: Khí
hậu và
- Biết được
thành phần
của không
- Biết dụng cụ
đo nhiệt
- Xác định được
- Biết dụng cụ
đo nhiệt
- Tính được nhiệt
Trang 4biến đổi
khí hậu.
khí
- Biết được
vị trí các
tầng khí
quyển
- Biết được
các yếu tố
để biểu
hiện thời
tiết
kế
- Hiểu được khái niệm về gió
- Hiểu được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
- Hiểu được các yếu
tố biểu hiện của biến đổi khí hậu
Việt Nam thuộc đới khí hậu nào trên Trái đất
độ không khí và cách sử dụng
độ trung bình năm và biên độ nhiệt của trạm khí tượng dựa vào bảng số liệu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số
điểm:0,75
Số câu : 4
Số điểm: 1
Số câu:
1
Số điểm:
0,25
Số câu:
0,5
Số điểm:
0,75
Số câu: 0,5
Số điểm: 0,75
Chương
5: Nước
trên
Trái
Đất
- Nêu được nguyên nhân gây
ô nhiễm nước ngọt và biện pháp khắc phục
- Trình bày được vai trò của nước ngọt trong sản xuất và đời
Trang 5Số câu:
0,5
Số điểm:
0,75
Số câu:
0,5
Số điểm:
0,75
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 8TN + 1TL
Số điểm: 2đ + 1,75đ
= 3,75
Tỉ lệ: 37,5%
Số câu: 8TN+ 1,5 TL
Số điểm: 2đ+ 2đ = 4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1TL
Số điểm: 1,75
Tỉ lệ : 17,5%
Số câu: ½ TL
Số điểm:0,5đ
Tỉ lệ: 5%
IV VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
A/ Phân môn Lịch sử PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Ai là người thành lập nhà nước Vạn Xuân?
A Lý Bí C Mai Thúc Loan
B Bà Triệu D Hai Bà Trưng
Câu 2 : Điểm nổi bật của tình hình văn hóa nước ta thời Bắc thuộc là gì ?
A Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta
B Nhân dân ta tiếp thu văn hóa Trung Quốc một cách triệt để
C Không tiếp thu văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc
D Bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc
Câu 3: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A Phong Châu( Phú Thọ ngày nay) C Phong Khê( Hà Nội ngày nay)
B Mê Linh( Hà Nội ngày nay) D Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay)
Câu 4: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?
Câu 5: Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?
Câu 6: Dưới thời Bác thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?
A Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý
B Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo
C Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối
D Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
Câu 7 Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?
A Cướp đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành các ấp, trại
Trang 6B Áp đặt tô thuế nặng nề, bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa
D Chia Việt Nam thành các châu, quận rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc
Câu 8: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hóa bản địa thời Bắc thuộc
A Người Việt vẫn bảo tồn và nói tiếng Việt
B Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn duy trì
C Các nghi lễ gắn với nông nghiệp như cày tịch điền vẫn được duy trì
D Tục búi tóc, nhuộm răng đen , ăn trầu , vẫn được bảo tồn
PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1:(1,5 điểm): Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn
Lang?
Câu 2: (1,0 điểm): Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?
Câu 3 (0,5 điểm): Giải thích được lý do vì sao thế lực phong kiến phương Bắc đánh thuế nặng vào sắt và muối.
B/ Phân môn Địa lí PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gắn bề mặt đất là
A Oxy
B carbonic
C nitơ
D ô-dôn
Câu 2: Thứ tự các tầng của khí quyển từ bề mặt đất trở lên là
A đối lưu, bình lưu, các tầng cao của khí quyển
B các tầng cao của khí quyến, bình lưu, đối lưu
C bình lưu, đối lưu, các tầng cao của khí quyển
D các tầng cao của khí quyến, đối lưu, bình lưu
Câu 3: Gió là sự chuyển động của không khí từ
A nơi áp thấp đến nơi áp cao
B nơi áp cao đến nơi áp thấp
C nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp
D nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao
Câu 4: Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?
A Khu vực cực
B Khu vực ôn đới
C Khu vực chí tuyến
Trang 7D Khu vực Xích đạo.
Câu 5: Ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt ở độ cao cách mặt đất là
A 1m B 1,5 m
C 2m D 2,5m
Câu 6: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A Ôn đới B Nhiệt đới C Cận nhiệt đới D Hàn đới
Câu 7: Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là
A nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió
B nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió
C ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa
D khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió
Câu 8: Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan
B sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng
C khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan
D độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng
PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1(1,5 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình các tháng của trạm khí tượng A (đơn vị O C)
Thán
g
Nhiệt
độ
25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7
a Tính nhiệt độ trung bình năm của trạm A
b Dụng cụ nào dùng để đo nhiệt độ không khí? Trình bày cách sử dụng dụng cụ đó?
Câu 2 (1,5 điểm):
a Nước ngọt có vai trò như thế nào đối với:
- Sản xuất nông nghiệp?
- Sản xuất công nghiệp?
- Sinh hoạt?
b Hãy nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt và biện pháp khắc phục?
HƯỚNG DẪN CHẤM
I Trắc nghiệm (4 điểm) mỗi ý đúng 0,25 điểm
Phân
môn
Địa lí
Trang 8môn
Lịch sử
II Tự luận
PHẦN ĐỊA LÍ
Câu 1: (1,5 điểm)
a Nhiệt độ trung bình năm của trạm A: 27,10C (0,75đ)
b Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là nhiệt kế (0,25đ)
* Cách sử dụng nhiệt kế:
- Ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt trong lều khí tượng sơn màu trắng, cách mặt đất 1,5 m (0,25đ)
- Nhiệt độ không khí được đo ít nhất 4 lần trong ngày (ở Việt Nam vào các thời điềm: 1giờ, 7giờ, 13giờ, 19 giờ) (0,25đ)
Câu 2: (1,5 điểm)
a Vai trò của nước ngọt đối với:
- Sản xuất nông nghiệp: cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho cây trồng, hoa màu
- Sản xuất công nghiệp: nguyên liệu trong sản xuất (thành phần trong sản xuất rượu, si-rô, ); sơ chế nguyên liệu trước hoặc sau khi chế biến, sản xuất, ; làm mát các hệ thống máy móc,
- Sinh hoạt: duy trì sự sống của con người và cung cấp nước cho các hoạt động hằng ngày:
vệ sinh cá nhân, sơ chế thực phẩm, vệ sinh đồ dùng, phòng ở
b Hãy nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt và biện pháp khắc phục:
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt: do lũ lụt, nhiễm mặn, ô nhiễm do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và chất thải sinh hoạt,
- Biện pháp khắc phục: xử lí chất thải công nghiệp trước khi xả ra ngoài môi trường, xử lí rác thải sinh hoạt đúng cách, sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ trong nông nghiệp, không xả rác bừ bãi ra ngoài môi trường,…
PHẦN LỊCH SỬ
Câu 1: Sơ đồ nhà nước Văn Lang (1đ)
Trang 9- Nhận xét: Còn đơn giản, sơ sài, chưa có luật pháp, chưa có quân đội (0,5đ)
Câu 2: (1đ)
* Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? (0,75 đ)
- HĐ kinh tế chính : trồng lúa nước, cây ăn quả, chăn nuôi (0,25đ)
- Sử dung công cụ lao động bằng sắt, đồng; sử dung trâu, bò làm sức kéo; biết đắp đê phòng ngập lụt(0,25đ)
- Thủ công nghiệp : phát triển nghề truyền thống : rèn sắt, đúc đồng, làm gốm; xuất hiện 1
số nghề mới : làm giấy, đường…(0,25đ)
* Nhận xét: (0,25đ ) Đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất
Câu 3(0,5đ) Mục đích của chính quyền đô hộ khi độc quyền về muối và sắt….
- Khiến người Việt không có sắt để rèn/ đúc vũ khí để chống lại chính quyền đô hộ.(0,5đ)
Hết
Trang 14TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: Lịch sử và địa lý
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm trang)
Câu 1: (2,5 điểm)
a Nêu nguyên nhân và trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248)
(1.5 điểm).
b Theo em, tại sao khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 được gọi là thời kì Bắc thuộc? (1 điểm)
Câu 2: Nhận xét về tổ chức chính quyền ở Giao Châu thời thuộc Hán và chính quyền An Nam Đô hộ phủ thời thuộc Đường dựa 2 sơ đồ
sau (1.5 điểm)
MÃ ĐỀ:
Trang 1616