[edit] Nướ Đức c
Mục chính: U-boat
Nước Đức đã có hạm đội tàu ngầm lớn nhất trong Thế chiến II. Do Hiệp ước Véc-xai (Nd: Treaty of Versailles) giới hạn hải quân bề mặt, việc tạo dựng lại các lực lượng bề mặt của Đức đã chỉ bắt đầu một cách nghiêm chỉnh (Nd: had only begun in earnest) một năm trước khi Thế chiến II nổ ra. Mong đợi vào việc có thể đánh bại Hải quân Hoàng gia (Nd: Royal Navy) qua chiến tranh dưới nước, Bộ chỉ huy tối cao của Đức (Nd: the German High Command) đã theo đuổi việc tấn công thương thuyền (Nd: commerce raiding) và ngay lập tức ngừng tất cả sự xây dựng trên các tàu bề mặt lớn ngoại trừ (Nd: save) các tàu chiến lớp Bismarck gần như hoàn thành và hai tuần dương hạm (Nd: the nearly completed Bismarck-class battleshipsand two cruisers), chuyển các tài nguyên của họ sang các tàu ngầm, mà có thể được đóng nhanh hơn nhiều (Nd: Cần lưu ý điều này!). Do việc mở rộng các phương tiện sản xuất và khởi động sự sản xuất hàng loạt mất hầu như cả năm 1940, nhiều hơn một nghìn tàu ngầm đã được đóng cho đến cuối cuộc chiến.
Nước Đức đặt các tàu ngầm vào hiệu quả tàn phá (Nd: Germany put submarines to devastating effect) trong Cuộc chiến thứ nhì của Đại Tây Dương (Nd: Second Battle of the Atlantic) trong Thế chiến II, nỗ lực nhưng cuối cùng thất bại trong việc cắt đứt các đường tiếp tế của Anh bằng cách đánh chìm nhiều tàu thương mại/ thương thuyền (Nd: merchant ships) hơn mức mà nước Anh có thể thay thế. Các tuyến tiếp tế là quan trọng sống còn với nước Anh cho lương thực và công nghiệp, cũng như vũ khí từ Mĩ. Dù các U- boat đã được cập nhật (Nd: updated) trong những năm ở giữa (Nd: intervening years), sự đổi mới (Nd: innovation) chính đã là sự thông tin liên lạc được cải tiến, được mã hóa (Nd: encrypted) bằng cách dùng máy mật mã Enigma (Nd: Enigma (Nd: Kẻ bí ẩn) cipher machine) nổi tiếng. Điều này đã cho phép chiến thuật (Nd: tactics) tấn công hàng loạt hay "bầy sói (Nd: wolf packs)" (Rudeltaktik), nhưng cuối cùng cũng là sự suy sụp của các U-boat (Nd: Nghe nói quân Đồng minh đã bắt được máy mật mã này và giải mã được, dẫn đến sự thất bại của Đức).
đoàn công-voa (Nd: đoàn tàu trong đó một số tàu được các tàu chiến khác đi hộ tống, convoys) ở các khu vực mà được phân công cho chúng bởi Bộ chỉ huy tối cao (Nd: the High Command). Nếu một đoàn công- voa được tìm ra, chiếc tàu ngầm sẽ không tấn công ngay, nhưng theo sát (Nd: như hình với bóng,
shadowed) đoàn công-voa để cho phép các tàu ngầm khác trong khu vực tìm ra đoàn công-voa. Những chiếc này sau đó được tập hợp thành một lực lượng tấn công lớn hơn để tấn công đoàn công-voa đồng thời, được chuộng là (Nd: preferably) vào ban đêm trong khi nổi.
Từ tháng Chín 1939 đến đầu năm 1943, Ubootwaffe ("lực lượng U-boat") đã ghi bàn (Nd: scored) sự thành công chưa từng thấy với chiến thuật này nhưng là quá ít, không đủ để có bất kỳ thành công quyết định nào. Cho đến mùa xuân năm 1943, sự đóng (Nd: construction) U-boat của Đức đã ở năng suất đầy đủ (Nd: was at full capacity), nhưng điều này đã bị vô hiệu hóa nhiều hơn bởi những số lượng gia tăng của các chiến hạm hộ tống và các máy bay (Nd: this was more than nullified by increased numbers of convoy escorts and aircraft), cũng như các tiến bộ kỹ thuật như radar và sonar. Huff-Duff và Ultra cho phép quân Đồng minh (Nd: the Allies) gửi (Nd: route) các đoàn công-voa vòng qua (Nd: around) các wolf pack khi chúng phát hiện ra chúng (Nd: when they detected them) từ những sự truyền phát vô tuyến điện của chúng. Các kết quả đã là tàn phá (Nd: The results were devastating): từ tháng Ba đến tháng Bảy của năm đó, hơn 130 U-boat đã bị mất, 41 chiếc chỉ trong tháng Năm. Các thiệt hại của phe Đồng minh gộp lại (Nd: Concurrent) đã sụt giảm đột ngột, từ 750.000 tấn trong tháng Ba xuống còn chỉ 188.000 trong tháng Bảy. Dù Trận chiến Đại Tây Dương lần hai (Nd: the Second battle of the Atlantic) sẽ tiếp tục đến ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh, binh chủng/ quân chủng (Nd: arm) U-boat đã không thể ngăn được cơn sóng thủy triều nhân lực và tiếp tế, mà lát đường cho Chiến dịch Ngọn đuốc (Nd: Operation Torch), Chiến dịch Ét-xki-mô (Nd: Operation Husky), và cuối cùng là Ngày D (Nd: D-Day). Winston Churchill đã viết rằng "hiểm họa (Nd: peril)" U-boat đã là điều duy nhất mà từng làm cho ông ta nghi ngờ về chiến thắng sau cùng của quân Đồng minh (Nd: was the only thing that ever gave him cause to doubt the Allies' eventual victory).
[edit] Nh t B nậ ả
Mục chính: Các tàu ngầm của Hải quân Đế quốc Nhật (Nd: Imperial Japanese Navy submarines)
Tàu ngầm lớp I-400 của Hải quân Đế quốc Nhật, loại tàu ngầm lớn nhất của Thế chiến II
Hải quân Đế quốc Nhật đã bắt đầu sự phục vụ tàu ngầm của họ với năm chiếc tàu ngầm Holland Loại VII được mua từ Electric Boat Company năm 1904. Nhật Bản đã có hạm đội tàu ngầm nhiều kiểu nhất (Nd: the most varied fleet) của Thế chiến II; bao gồm các ngư lôi có người lái Kaiten (Nd: có lẽ âm Hán Việt đọc là “Cải thiên” hay “Sự xoay chuyển của Thượng đế”, Kaiten crewed torpedoes), các tàu ngầm rất nhỏ/ bỏ túi (Nd: midget submarines, đề tài chính của chúng ta đây!) (Ko-hyoteki (Nd: Mục tiêu loại A) và
Kairyu (Nd: Hải Long, Rồng Biển)), các tàu ngầm tầm trung (Nd: medium-range), các tàu ngầm tiếp tế đóng theo mục đích (Nd: purpose-built supply submarines) và các tàu ngầm hạm đội tầm xa. Họ cũng có
các tàu ngầm với tốc độ lặn nhanh nhất trong Thế chiến II (các tàu ng m l p I-200ầ ớ ) và các tàu ngầm mà có thể mang nhiều máy bay một lúc (tàu ngầm lớp I-400). Chúng cũng được trang bị một trong các ngư lôi tiên tiến nhất của cuộc xung đột, quả Type 95 đẩy bằng oxygen.
Tuy nhiên, bất chấp năng lực kỹ thuật của họ (Nd: their technical prowess), Nhật Bản đã chọn dùng các tàu ngầm của họ cho chiến tranh hạm đội và do đó đã tương đối là không thành công, do các chiến hạm là nhanh, dễ cơ động (Nd: maneuverable) và được phòng thủ tốt nếu so với các thương thuyền. Vào năm 1942, một tàu ngầm Nhật đã đánh đắm một hàng không mẫu hạm (Nd: aircraft carrier), đánh hỏng một chiến hạm (Nd: battleship) và đánh hỏng một khu trục hạm (Nd: destroyer) (mà chìm sau đó) từ một lần bắn ngư lôi theo loạt (Nd: one torpedo salvo); và trong Trận chiến Midway đã có thể giáng một đòn kết liễu (Nd: coup de grace) vào một hàng không mẫu hạm/ tàu sân bay hạm đội khác. Với sự thiếu dầu nhiên liệu và ưu thế trên không, các tàu ngầm của Đế quốc đã không thể kéo dài được kiểu các kết quả như thế về sau. Cho đến cuối cuộc chiến, các tàu ngầm thay vào đó thường được dùng để vận chuyển hàng tiếp tế đến các đơn vị đồn trú ở đảo.
[edit] Mĩ
USS Grayback (Nd: Cá voi l ng xám?)ư
Hải quân Mĩ đã dùng lực lượng tàu ngầm của họ để tấn công cả các tàu chiến lẫn các thương thuyền và đã tiêu diệt nhiều tàu Nhật hơn so với tất cả các vũ khí khác cộng lại. Kỳ công này xem như được hỗ trợ bởi thất bại của Hải quân Đế quốc Nhật trong việc cung ứng các lực lượng hộ tống thích đáng cho hạm đội thương thuyền của quốc gia.
Trong khi Nhật có các ngư lôi tàu ngầm tinh xảo nhất của cuộc chiến, Hải quân Mĩ có những quả tệ nhất:
ngư lôi Mark 14 mà chạy mười bộ Anh quá sâu (Nd: that ran ten feet too deep), được gắn một đầu nổ (Nd: exploder) Mk VI mà được dựa trên một phiên bản không được cải tiến của đầu nổ tiếp xúc Mark V nhưng với một đầu nổ từ trường bổ sung, không có cái nào là đáng tin cậy. Cơ cấu kiểm soát độ sâu có lỗi của quả Mark 14 đã được sửa vào tháng Tám 1942, nhưng các thử nghiệm chiến trường/ thực tế (Nd: field trials) cho các đầu nổ đã không được yêu cầu (Nd: ordered) cho đến giữa năm 1943, khi các thử nghiệm ở Hawaii và Úc đã xác nhận các lỗi. Các ngư lôi Mark 14 vận hành đầy đủ đã không được đưa vào phục vụ cho đến tháng Chín 1943. Ngư lôi Mark 15 mà được dùng bởi các tàu chiến đấu (Nd: combatants) bề mặt của Mĩ có cùng đầu nổ Mk VI và đã không được sửa cho đến cuối năm 1943. Một nỗ lực sửa chữa các vấn đề đã dẫn đến một ngư lôi ngủ, chạy điện (Nd: a wakeless, electric torpedo) mà được đưa vào sự phục vụ tàu ngầm, nhưng USS Tang (Nd: Tảo bẹ?) và Tullibee đã đắm (Nd: lost) do các phát tự bắn trúng (Nd: self-inflicted hits) bởi các ngư lôi này.
Trong Thế chiến II, 314 tàu ngầm đã phục vụ trong Hải quân Mĩ, trong đó gần 260 chiếc đã được triển khai đến Thái Bình Dương.[30] Ngày 7 tháng Chạp, 1941, 111 tàu được giao nhiệm vụ (Nd: were in commission); 203 tàu ngầm từ các lớp Gato, Balao và Tench (Nd: Cá tin-ca) được giao nhiệm vụ (Nd: were commissioned) trong cuộc chiến. Trong chiến tranh, 52 tàu ngầm Mĩ đã đắm do tất cả các nguyên nhân, với 48 đắm trực tiếp do chiến sự;[31] 3.505[30][32] lính thủy đã mất tích/ chết (Nd: were lost), tỉ lệ chết trong khi làm nhiệm vụ (Nd: killed in action) cao nhất trong bất kỳ binh chủng/ quân chủng phục vụ của Mĩ nào trong Thế chiến II. Các tàu ngầm Mĩ đã đánh chìm 1.560 tàu địch,[30] một trọng tải tổng cộng 5,3 triệu tấn, bao gồm 8 tàu sân bay và hơn 200 chiến hạm.
[edit] Anh
Vụ Tàu ngầm Hải quân Hoàng gia (Nd: The Royal Navy Submarine Service) được dùng chủ yếu để tăng cường (Nd: enforce) vai trò phong tỏa của Anh cổ điển (Nd: classic British blockade role). Do đó nó chủ yếu hoạt động ở các vùng nước gần bờ và có xu hướng chỉ nổi vào ban đêm.[c n trích d nầ ẫ ]
Các vùng hoạt động chính của nó là quanh Norway, Địa Trung Hải (Nd: Mediterranean) (chống lại các đường tiếp tế của phe Trục (Nd: Axis) đến Bắc Phi) và ở Viễn Đông. Các tàu ngầm của RN (Nd: Royal Navy, Hải quân Hoàng gia) mà hoạt động bên ngoài Trincomalee và Úc là mối đe dọa thường trực đến tàu bè Nhật băng qua eo biển Malacca.[c n trích d nầ ẫ ]
Trong chiến tranh, các tàu ngầm Anh đã đánh chìm 2 triệu tấn tàu bè địch và 57 chiến hạm chính, những chiếc sau gồm 35 tàu ngầm. Trong số những chiếc này là trường hợp cá biệt duy nhất từng có về một tàu ngầm đánh đắm một tàu ngầm khác trong khi cả hai đang lặn. Điều này xảy ra khi chiếc HMS Venturer
(Nd: Kẻ mạo hiểm) giao chiến chiếc U864; thủy thủ đoàn chiếc Venturer đã tính toán thủ công một giải pháp bắn thành công chống một mục tiêu cơ động ba chiều bằng cách dùng các kỹ thuật mà trở thành nền tảng của các hệ thống ngắm máy tính ngư lôi hiện đại. Bảy mươi bốn tàu ngầm Anh bị đắm, một nửa có lẽ do mìn hải quân (Nd: naval mines).[33]
[edit] ng thông h i (Nd: snorkel)Ố ơ
Các động cơ diesel trên chiếc HMS Ocelot đã nạp điện các ắc-quy mà được đặt dưới sàn tàu (Nd: decking).
Các tàu ngầm diesel-điện cần không khí để chạy các động cơ diesel của chúng và cũng chở các ắc-quy rất lớn cho hoạt động lặn. Nhu cầu tái nạp các ắc-quy từ các động cơ diesel đã giới hạn sự kéo dài của tàu ngầm trong khi lặn và đòi hỏi nó nổi lên bề mặt thường xuyên trong các thời kỳ kéo dài, mà trong lúc đó nó đặc biệt dễ bị tổn thương đối với sự phát hiện và tấn công. Ống thông hơi (Nd: snorkel), một phát minh
của Hà Lan trước chiến tranh, đã được dùng để cho phép các tàu ngầm Đức chạy các động cơ diesel của chúng trong khi chạy ngay dưới bề mặt, rút không khí qua một ống từ bề mặt.
Hải quân Đức cũng đã thử nghiệm với các động cơ mà sẽ dùng hydrogen peroxide để cho phép nhiên liệu diesel được dùng trong khi lặn, nhưng các khó khăn kỹ thuật là lớn lao. Phe Đồng minh đã thử nghiệm với nhiều hệ thống phát hiện khác nhau, bao gồm các bộ thụ cảm hóa học để "ngửi (Nd: smell)" sự thoát khí của các tàu ngầm.
Các tàu ngầm diesel-điện thời Chiến tranh lạnh, như là lớp Oberon, đã dùng các ắc-quy để cấp lực cho các động cơ điện của chúng để chạy lặng lẽ. Chúng đã tái nạp các ắc-quy bằng cách dùng các động cơ diesel mà không phải nổi lên bao giờ (Nd: without ever surfacing).[c n trích d nầ ẫ ]