Sang kien kinh nghiem Mot so bien phap giup HS dan toc phat am dung tieng viẹt

16 0 0
Sang kien kinh nghiem Mot so bien phap giup HS dan toc phat am dung tieng viẹt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH DÂN TỘC PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG VIỆT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ đọc khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Nếu kỹ viết coi phương tiện ưu hệ thống ngơn ngữ kỹ đọc có vị trí quan trọng khơng thiếu chương trình mơn Tiếng Việt bậc tiểu học Cùng với kỹ viết, kỹ đọc có nhiệm vụ lớn lao trao cho em chìa khóa để vận dụng chữ viết học tập Khi biết đọc, biết viết em có điều kiện nghe lời thầy giảng lớp, sử dung sách giáo khoa, sách tham khảo … từ có điều kiện học tốt mơn học học khác có chương trình Ở lớp em học sinh bắt đầu làm quen với: nghe, nói, đọc, viết Trong kỹ đọc quan trọng, kỹ đọc rèn luyện tốt, hình thành tốt em giúp em đọc tốt suốt đời, giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng, từ, câu, đoạn văn, văn vừa đọc, hiểu lệnh yêu cầu môn học khác Mặt khác lớp em tập đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trơi chảy lên lớp em học vững vàng, học tốt Đồng thời em ham học, tích cực học tập kết học tập em đạt tốt Nhưng số lượng học sinh dân tộc đông chiếm tới 100% khả phát âm Tiếng Việt em chưa chuẩn chất lượng dạy học mơn học nói chung mơn Tiếng Việt lớp nói riêng Chính lý mà chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh dân tộc phát âm Tiếng Việt.” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: 1.1 Cơ sở tâm lý học: Khi đến trường, học sinh người kinh có vốn Tiếng Việt đủ để tìm hiểu giới xung quanh Các em học ngơn ngữ khoảng năm Ngồi ra, em có thời gian sử dụng Tiếng Việt liên tục với nhiều người nhiều mục đích khác sống nhà trường Nhưng học sinh dân tộc lại khác , trước đị học em nắm vững tiếng mẹ đẻ Khi đến trường em bắt đầu học Tiếng Việt em phải học Tiếng Việt sở kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ.Tiếng Việt học sinh dân tộc ngôn ngữ thứ Môi trường học Tiếng Việt học sinh dân tộc bị bó hẹp học sinh người Kinh có nhiều hội giao tiếp với người lớn lúc , nơi, ngồi nhà trường Q trình học TV học sinh dân tộc chịu ảnh hưởng từ Tiếng mẹ đẻ , yếu tố giống Tiếng Việt Tiếng mẹ đẻ tạo điều kiện thuận lợi, yếu tố khác lại cản trở, gây khó khăn cho HSDT học Tiếng Việt Đi học lớp bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Từ hoạt động chủ đạo trẻ, hoạt động vui chơi, giai đoạn mẫu giáo chuyển sang loại hoạt động mới, hoạt động học tập với đầy đủ ý nghĩa từ Các em trở thành “cô - cậu học sinh” có địa vị gia đình xã hội Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo có tác động lớn đến tâm lý trẻ Những hiểu biết về tâm sinh lý trẻ lớp hình thành khả tư tín hiệu, tín hiệu thay ngữ âm Ở độ 6-7 tuổi khả phân tích, tổng hợp trẻ hoàn chỉnh, từ em có khả tập tách từ thành tiếng, thành âm chữ 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học việc rèn kỹ phát âm Tiếng Việt: Kỹ phát âm Tiếng Việt cho học sinh lớp quan trọng, phản hồi kết tiếp thu sau trình học tập em Nó thể kết nhận biết chữ, vần, khả ghép chữ với thành vần, ghép chữ với vần thành tiếng, khả đọc từ, đọc câu sau đọc văn ngắn, thơ ngắn vv… Học sinh nhận mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng, ghép từ, đọc câu yêu cầu em phải đọc đúng, đọc chuẩn, đọc xác Vì em phát âm chuẩn đọc em viết đúng, tả sai lỗi, em hiểu ý tiếng, từ, câu, mà em viết 1.3 Cơ sở nghiên cứu: Tôi thường nghiên cứu giáo trình Phương pháp Dạy Học Tiếng Việt Các tài liệu liên quan: Sách giáo viên, Sách giáo khoa lớp 1, tham luận dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp Phương pháp dạy học Tiếng Việt Các ấn phẩm: để học tốt, dạy tốt môn tiếng việt lớp Phần mềm dạy học Tiếng Việt Sách, báo, loại sách tham khảo, bổ trợ Tiếng Việt lớp 1, … Thực trạng: Để sửa lỗi phát âm rèn kĩ phát âm chuẩn dạy học tập đọc cho học sinh dân tộc lớp việc nắm lỗi mà em thường mắc dẫn đến việc phát âm sai, chưa chuẩn, nắm chất hay nguyên nhân mắc lỗi phát âm cần hiểu đặc điểm tâm sinh lý em học sinh Việc sửa lỗi phát âm dạy học tập đọc cho học sinh dân tộc lớp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý học sinh Ở giai đoạn em có bước chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động chủ đạo học tập hầu hết em biết đọc biết viết Tuy nhiên, nhận thức em chưa có chủ định đối tượng học sinh dân tộc có thói quen phát âm tiếng mẹ đẻ nên ảnh hưởng nhiều đến việc học tập đọc Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc phát âm Tiếng Việt học sinh dân tộc - Yếu tố tâm sinh lý - Yếu tố tiếng mẹ đẻ Khi học Tiếng Việt , học sinh dân tộc có xu hướng chuyển chuẩn mực thói quen phát âm tiếng mẹ đẻ tới trình học phát âm Tiếng Việt Cơ quan phát âm em quen với thao tác phát âm tiếng dân tộc khó tránh khỏi sai lệch phát âm Tiếng Việt - Yếu tố xã hội Học sinh dân tộc có môi trường để thực hành giao tiếp Tiếng Việt Những nơi giao tiếp Tiếng Việt họp chợ, hội hợp, tuổi em chưa thường xuyên tham gia Phiếu khảo sát đầu năm sau: Năm học 20192020 Lớp 1/6 Tổng số HS 19 Đầu năm Cuối năm T H C 10 T H C * Thuận lợi: - Giáo viên: + Được quan tâm đạo tốt cấp lãnh đạo chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, tổ chức buổi học chuẩn kiến thức kỹ cho học sinh tiểu học vv… cung cấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, học hỏi, giảng dạy + Được giúp đỡ Ban Giám hiệu trường: tổ chức thao giảng, dự hàng tháng, tổ chức buổi học chuyên đề thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy + Đội ngũ giáo viên trường có tay nghề vững lâu năm cơng tác, có nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt trách nhiệm người giáo viên sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn giúp tháo gỡ khó khăn hay xử lý trường hợp học sinh cá biệt lực phẩm chất - Học sinh: + Ở độ 6-7 tuổi học sinh lớp Các em đa số ngoan, dễ lời, nghe lời giáo, thích học tập thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên khen thưởng + Có quan tâm việc học tập em số phụ huynh có ý thức trách nhiệm khơng khốn trắng cho nhà trường cho giáo viên, với giáo viên việc học tập em như: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập,thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập nhà * Khó khăn: Tuy nhiên, với thuận lợi trên, thân tơi cịn gặp số khó khăn sau: - Học sinh chủ yếu học sinh dân tộc ngôn ngữ em sử dụng thường xuyên tiếng mẹ đẻ nên gây khó khăn cho việc học Tiếng Việt - Trình độ học sinh lớp không đồng Bên cạnh em phát triển, học tốt, tiếp thu nhanh số em yếu thể chất, bé nhỏ so với bạn bình thường kèm theo phát triển chậm trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến - Do đặc trưng vùng miền nên em chủ yếu phát âm sai dấu thanh, d/gi; ch/tr… - Đa số phụ huynh lớp người dân tộc, ngôn ngữ sử dụng ngày chủ yếu tiếng dân tộc nên việc hướng dẫn em học tiếng việt có chút khó khăn Biện pháp thực hiện: - Từ thực trạng tiến hành họp phụ huynh học sinh đầu năm học: Đề nghị yêu cầu thống trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn học - Yêu cầu phụ huynh thường xuyên nhắc nhở việc học đọc nhà em mình, đồng thời hướng dẫn phụ huynh cách đọc, phát âm chữ cái, cách đánh vần vần, đánh vần tiếng… để phụ huynh nắm rõ cách dạy học hỗ trợ giáo viên kèm cặp em nhà - Tham mưu với nhà trường để giáo viên có đủ tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tự làm thêm tranh ảnh mơ hình, sưu tầm thêm mơ hình vật thật để tiết dạy vui, sinh động Đồng thời tăng cường vận dụng Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, qua hình ảnh động góp phần gây hứng thú giúp em hưng phấn luyện đọc - Xây dựng đôi bạn tiến kèm cặp - Giáo viên cho học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức ngồi gần với nột học sinh đọc tốt Bạn học tôt giúp bạn bạn chữ đọc bài, giúp bạn đánh vần, đọc tiếng giúp bạn thao tác cài chữ để ghép vần, ghép tiếng - Bồi dưỡng, luyện tập cho học sinh sau phân loại học sinh từ đầu năm 3.1 Phần học nét bản: Giáo viên nên dạy thật kỹ, thật tỷ mỉ tên gọi cách viết nét Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ tơi phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống VD: Các nét chữ tên gọi: Nét sổ thẳng Nét ngang Nhóm 1: Nét xiên \ Nét xiên phải / Nét xiên trái Nhóm 2: Nét móc Nét móc Nét móc Nét móc hai đầu Nhóm 3: Nét cong Nét cong hở phải Nét cong hở trái Nét cong kín Nhóm 4: Nét khuyết Nét khuyết Nét khuyết Nét thắt 3.2 Phần học âm: Sau cho học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học chữ Giai đoạn vơ quan trọng Trẻ có nắm chữ ghép chữ với để tạo thành vần, thành tiếng, ghép tiếng đơn lại với tạo thành từ, thành câu Lúc dạy cho em nhận diện, phân tích nét chữ chữ có tên mà lại có nhiều kiểu viết – kiểu in khác hay gặp sách báo chữ a, chữ g thi phân tích cho học sinh hiểu nhận biết chữ a hay chữ g để gặp kiểu chữ in sách báo trẻ dễ hiểu, dễ đọc không bị lúng túng VD: Âm + Âm - a, g – gồm nét: Nét cong kín nằm bên trái nét sổ thẳng nằm bên phải a có nét : Nét cong kín bên trái nét móc ngược bên phải + Âm gồm nét : Nét cong kín nét cong phải g gồm nét : Nét cong kín nét khuyết Từ việc học kỹ cấu tạo âm nét chữ thật kỹ tỉ mỉ giúp trẻ phân biệt khác cất tạo tên gọi âm sau: VD: + Âm d : gồm nét: Nét cong kín nằm bên trái nét sổ thẳng bên phải Đọc : “ dờ” + Âm b : gồm nét: Nét cong kín nằm bên phải, nét sổ thẳng nằm bên trái Đọc : “bờ” Sang phần âm ghép (chữ có hai âm ghép lại với nhau) Tơi cho học sinh xếp âm có âm h đứng sau thành nhóm để thấy giống khác âm VD: + Các âm ghép: ch c nh - n th - t kh - k gh - g ph - p ngh - ng + Còn lại âm: gi, tr, qu, ng cho học kỹ cấu tạo + Phân cặp: ch - tr , ng - ngh, c - k, g – gh để học sinh phát âm xác viết tả - Sang phần âm ghép (chữ có hai âm ghép lại với nhau) đa số học sinh chậm lớp nhanh quên cách đọc âm nên ôn tập cho học sinh đọc, ghép, viết, nhiều giúp em ghi nhở tên âm Trong tiết học, ơn tơi ln tìm đủ cách để kiểm tra phát tiến trẻ thông qua đọc, chơi, nghỉ … từ củng cố thêm kiến thức cho học sinh 3.3 Phần học vần: Sang giai đoạn học vần học sinh nắm vững âm, em làm quen với kiểu chữ hoa: chữ viết hoa, chữ in hoa nên tập cho học sinh nhận biết kiểu chữ hoa cách xác để em đọc Để giúp trẻ học tốt phần vần, tơi tập cho học sinh thói quen:nhận diện, phân tích cấu tạo vần, nhận biết vị trí âm vần để em học vững VD: Học vần ay : 1/ Cho học sinh nhận diện cấu tạo vần ay: vần ay gồm âm: âm a âm y đứng sau: Vị trí âm vần: âm a đứng trước, âm y đứng sau 2/ Đánh vần vần ay: • Hướng dẫn học sinh: âm a đứng trước, ta đọc a trước, âm y đứng sau ta đọc y sau : a_ y _ ay • Đọc trơn vần: ay Kết hợp dùng chữ học vần tiếng vần dành cho học sinh sử dụng thực hành ghép chữ dành cho lớp Một để học sinh tìm ghép âm, thanh, tiếng Học vần Ví dụ: Yêu cầu em: chọn hai âm : a y Ghép vị trí : a trước y sau Nếu em ghép giáo viên hướng dẫn cách đánh vần đọc trơn vần em nhận biết đọc vần ay Với cách dạy phân tích, nhận diện ghép vần vào bảng cài học sinh , áp dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kỹ phân tích, nhận diện ghép vần dẫn đến đánh vần, đọc trơn vần cách dễ dàng thành thạo giúp em học phần vần đạt hiệu tốt Trong dạy vần, sách giáo khoa tiếng việt có kèm theo từ khóa, từ ứng dụng câu thơ, câu văn ngắn để học sinh luyện đọc Muốn cho học sinh đọc từ câu ứng dụng giáo viên cho học sinh nắm vần sau cho em ghép chữ đầu với vần vừa học để đọc tiếng, đọc từ Luôn đưa cho học sinh so sánh vần học với vần hôm học để học sinh so sánh VD: dạy vần ay cho học sinh so sánh với vần ai, từ học sinh tìm âm giống âm nào, khác âm nào? Rồi so sánh hai vần học: ay / ây Từ giúp em có kỹ so sánh đối chiếu khắc sâu vần phân mơn Học vần VD: dạy vần ay có từ máy bay Sau học sinh nắm vững vần ay, nhìn đọc vần ay cách chắn Giáo viên đưa từ máy bay giúp học sinh nhận biết: Âm đứng trước vần ay (âm b) vần ay(thanh ngang) ta ghép đánh vần: bờ - ay– bay- bay, đọc trơn: bay , ghép từ: máy bay Giáo viên sử dụng tranh minh họa học sinh hứng thú nhìn vào tranh ảnh sinh động mẫu vật thật để gợi trí tò mò, ham học hỏi học sinh giúp em chủ động học 3.4 Phần tập đọc: - Đây giai đoạn khó khăn học sinh Nhất đối tượng học sinh hạn chế chuẩn kiến thức kỹ Còn học sinh vững phần chữ cái, nắm vững phần vần nhìn vào em đọc tiếng, từ câu nhanh khả nhận biết tốt Còn học sinh hạn chế chuẩn kiến thức kỹ năng, em nhận biết cịn chậm, chưa nhìn xác vần nên ghép tiếng chậm, ghép tiếng chậm dẫn đến đọc từ chậm đọc câu khó khăn Vì học sinh này, sang phần tập đọc giáo viên cần kiên nhẫn, giành nhiều hội tập đọc cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều giáo viên tránh nóng vội để đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh Giáo viên nên cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ sau nhẩm đánh vần tiếng lại đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ VD: Dạy tập đọc Trường em (sách giáo khoa Tiếng Việt 1) Học sinh chưa đọc tiếng trường, giáo viên nên cho em đánh vần tiếng trường cách phân tích sau: GV: Tiếng trường gồm có âm ghép với vần gì? Có dấu gì? HS: Tiếng trường gồm có âm tr ghép với vần ương dấu huyền GV: Vậy đánh vần tiếng trường nào? HS: trờ - ương – trương – huyền – trường GV: Đọc trơn tiếng nào? Hs: Trường Rồi cho học sinh đọc nối tiếp: trường em 2/ Học sinh chậm tiếp thu không đọc tiếng trường GV nên cho học sinh ôn lại cấu tạo vần ương tiếng trường GV: Vần ương gồm có âm? HS: Vần ương gồm có âm Âm đơi ươ âm ng GV: Vị trí âm vần nào? HS: Âm đôi ươ đứng trước, âm ng đứng sau GV: Đánh vần đọc trơn vần ương HS: ươ - ngờ - ương/ương GV: Thêm âm tr vào trước vần ương dấu huyền vần ương.Ta đánh vần, đọc trơn tiếng nào? HS: Trờ - ương – trương- huyền – trường/trường sau lần đánh vần, cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đành vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ học sinh 3.5 Những phương tiện dạy học: Trong tiết dạy môn Tiếng việt, để giúp học sinh tích cực ham học giáo viên cần sử dụng linh hoạt phù hợp phương tiện hỗ trợ tiết dạy sau: - Sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa chủ yếu - Tận dụng vật thật, tranh ảnh có sẵn thực tế để em quan sát tìm hiểu - Sưu tầm thêm số tranh ảnh, mẫu vật có liên qua đến dạy - Ứng dụng hình ảnh giảng điện tử giảng dạy tiết học - Sử dụng thường xuyên đồ dùng học Tiếng Việt học sinh giáo viên 3.6 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Có nhiều phương pháp hình thức để áp dụng cho tiết dạy nhắm đạt kết tốt cho học Tuy nhiên không phương pháp coi vạn năng, giáo viên nên sử dụng linh hoạt đồng loạt nhiều phương pháp để giúp học sinh đọc ngày tốt Sau số phương pháp thường áp dụng học: Phương pháp trực quan: Phương pháp đòi hỏi học sinh quan sát vật thật, tranh ảnh tự nhiên, hay việc làm mẫu giáo viên cho em nghe cô phát âm mẫu, đánh vần mẫu, đọc mẫu Ví dụ: Khi dạy học sinh học âm l, giáo viên phải phát âm mẫu cho học sinh quan sát khuôn miệng để em “bắt chước” phát âm 10 Phương pháp đàm thoại, vấn đáp: Giáo viên đưa nhiều câu hỏi để học sinh trả lời nhằm phát hiểu biết em để gợi mở giúp em phát cách đọc VD: - Chữ chữ gì? ( chữ a, o,b,c, d….) - Âm ch đứng trước, vần anh đứng sau, em đánh vần nào?( chờ - anhchanh) Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên nên dùng ngôn ngữ dễ nghe, nhẹ nhàng, tránh cáu gắt em chậm nhớ, chậm hiểu Hãy ôn tồn dẫn dắt học sinh bước để dạy em đọc chữ, tiếng, câu ngày Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng học sinh Trong tiết dạy thường ý đến học sinh nói, thụ động, học sinh đọc chậm, để gọi em thường xuyên đọc Đối với học sinh học tốt tơi thường khích lệ, khen ngợi để em phấn khởi Trong tiết dạy tập đọc, sau cho lớp đọc xong, mời em đọc chậm lên bàn giáo viên để đọc với cô Tôi giành nhiều thời gian cho đối tượng Cùng đọc với em chơi (nhưng em có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi) Khi em có biểu tiến tơi thường khen thưởng em phần quà nhỏ vở, viên phấn màu, bút đẹp vv… để em thích thú cố gắng Phương pháp học nhóm: Ngay từ đầu năm học qua khảo sát, phân loại học sinh lớp tơi bố trí cho học sinh giúp bạn học tập, ưu tiên học sinh ngồi dãy bàn thứ thứ hai lớp học lúc gọi em đọc nhiều bàn học sinh khác, gọi đọc theo nhóm đơi (trong bàn) để học sinh luyện tập nhiều Phương pháp tổ chức trò chơi: Trong học vần, tơi hay lồng ghép trị chơi nhỏ để lớp tham gia VD: Trò chơi Đọc nhanh – Đọc đúng: Giáo viên ghi số từ vào mảnh bìa đưa cho học sinh đọc Bạn đọc nhanh, đọc từ liên tiếp lớp khen thường hay chọn học sinh để đọc nhiều nhằm giúp em cố gắng đọc để thi đua tạo cho em khả đọc nhanh, đọc Hay trò chơi Chỉ nhanh – Chỉ đùng 11 Tôi gọi nhóm học sinh lên bảng em đọc cho hai học sinh vào âm, vần, tiếng, từ bạn đọc Trị chơi học sinh thích lớp học sôi Phương pháp nhận xét nêu gương: Để nâng dần chất lượng học sinh lớp, muốn cho trình độ học sinh đồng vào cuối năm học, tơi thường trị chuyện với học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức – kĩ để giúp em cố gắng cho kịp bạn Tôi cho em nhận xét bạn học tốt lớp VD: Bạn Thu Yên bạn Ri Đê học tốt bạn chăm đọc đọc nhiều nhà Ở lớp bạn cố gắng đọc luyện tập thêm để ngày đọc tốt đọc hay Các bạn thi đua với xem đọc nhiều hơn, đọc đọc hay Các em học tốt bạn có cố gắng đọc nhiều, bạn: đọc chưa thông, đọc chưa nhanh đánh vần, đọc nhẩm, nhẩm xong đọc to lên mà đọc mãi, đọc đọc lại, đọc đến nhìn vào chữ đọc Và đọc với bạn ấy, nhằm giúp đỡ khả đọc bài, giúp em phân tích tiếng, cách đọc tiếng, cách đọc cho nhanh như: nhẩm âm đầu → nhẩm vần → ghép âm đầu với vần → ghép dấu thành tiếng vv… Hiệu quả: Trong trình áp dụng biện pháp, phương pháp để rèn kỹ phát âm Tiếng Việt cho học sinh dân tộc lớp Tôi thấy em học sinh tiến hẳn lên Số học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức giảm dần năm học Năm học 20192020 Lớp 1/6 Tổng số HS 19 Đầu năm Cuối năm T H C T H C 10 11 12 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Rèn kỹ phát âm cho học sinh dân tộc đọc âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, bài… Đọc yêu cầu học sinh biết ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm, đọc yêu cầu em phát âm chuẩn, xác chữ… để viết em không nhầm lẫn dẫn đến sai lỗi tả Vì để phân mơn tập đọc học sinh lớp có kết cao Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học sinh, phải yêu học sinh mình, biết rõ mặt mạnh, mặt yếu học sinh để bồi dưỡng, luyện tập Trong tiết dạy giáo viên phải xác định khối lượng kiến thức cần truyền thụ cho học sinh thơng qua mục đích, yêu cầu dạy Khi giảng dạy cần lựa chọn nhiều phương pháp phù hợp, vận dụng việc đổi phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, phải khơi gợi cho học sinh tính chủ động, ham thích học, đọc Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học coi trọng hàng đầu nên thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin việc giới thiệu tranh ảnh, trò chơi để học sinh hào hứng học tập Giáo viên cần dẫn dắt học sinh đọc cách nhẹ nhàng, dí dỏm, tạo cho em tin cậy, yêu mến cô giáo, tinh thần vui vẻ, hồn nhiên để học tập.Khi đọc mẫu giáo viên nên phát âm chuẩn xác để học sinh bắt chước vững vàng cách đọc tránh đọc sai để ảnh hưởng đến học sinh Tuy nhiên quan trọng lịng u trẻ, kiên trì, nhẫn nại ý thức trách nhiệm người thầy giáo, cô giáo trực tiếp gần gũi em hàng ngày Chúng ta ý thức trách nhiệm dạy học sinh phải tiến bộ, sau năm học em phải phát âm đạt mức chuẩn đến chuẩn Muốn đạt mục đích người giáo viên lập kế hoạch cho từ đấu, tâm giữ vững tinh thần tránh nhiệm với học sinh Hãy học, đọc với bạn nhỏ lúc nơi, môn học, không nên hời hợt, cho qua em đọc sai lỗi, với học sinh lớp cần tập cho em thói quen tốt: đọc đúng, nhìn kỹ, cố gắng, nhẫn nại, chịu khó vv… để tập cho em nề nếp tốt học tập hôm mai sau Kiến nghị: - Đối với nhà trường: cần bổ sung thêm nhiều tranh ảnh minh họa cho môn Tiếng Việt để giúp giáo viên có phương tiện dạy học tốt 13 - Đối với giáo viên: Chúng ta cần phải thực quan tâm u thương, gần gũi tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi buổi học để giúp em ham học học, u thích mơn học - Về phía học sinh: Có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tự giác học tập Trên số kiến nghị thân Rất mong cấp lãnh đạo quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để thầy trò lớp dạy học tốt Xin chân thành cảm ơn Ngày tháng năm Người thực HIỆU TRƯỞNG (Ký, đóng dấu) 14 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét duyệt sáng kiến huyện - Tôi tên: - Ngày, tháng, năm sinh: - Nơi công tác: - Chức vụ: Giáo viên dạy lớp Trình độ chun mơn: Cử nhân Giáo dục Tiểu học Hiệu thực sáng kiến: Trong trình áp dụng biện pháp, phương pháp để rèn kỹ phát âm cho học sinh dân tộc lớp Tôi thấy kỹ phát âm em học sinh tiến hẳn lên Số học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức giảm dần năm học: Năm học 20192020 Lớp 1/6 Tổng số HS 19 Đầu năm HKII T H C T H 10 11 C Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật ngày tháng năm Người nộp 15 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN Đơn vị: SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH DÂN TỘC PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG VIỆT Thuộc lĩnh vực: Tiếng Việt Cấp Tiểu học Họ tên người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên dạy lớp Sinh hoạt tổ chuyên môn: Tổ Khối Châu Thành , tháng năm 16 ... Luôn đưa cho học sinh so sánh vần học với vần hôm học để học sinh so sánh VD: dạy vần ay cho học sinh so sánh với vần ai, từ học sinh tìm âm giống âm nào, khác âm nào? Rồi so sánh hai vần học:... vần gì? Có dấu gì? HS: Tiếng trường gồm có âm tr ghép với vần ương dấu huyền GV: Vậy đánh vần tiếng trường nào? HS: trờ - ương – trương – huyền – trường GV: Đọc trơn tiếng nào? Hs: Trường Rồi cho... trường GV: Vần ương gồm có âm? HS: Vần ương gồm có âm Âm đôi ươ âm ng GV: Vị trí âm vần nào? HS: Âm đơi ươ đứng trước, âm ng đứng sau GV: Đánh vần đọc trơn vần ương HS: ươ - ngờ - ương/ương GV:

Ngày đăng: 06/03/2022, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan