Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
61,77 KB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH VÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Tiếng Việt.” Tác giả sáng kiến: Dương Thị Thanh Vân Địa tác giả sáng kiến: Trường tiểu học Thanh Vân Số điện thoại: 0977992261 E-mail: duongvanththanhvanc1@gmail.com Vĩnh Phúc, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt Tiếng Việt.” Vĩnh Phúc, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Như biết, Tiếng Việt mảnh đất màu mỡ văn học phát triển Nhận thức tầm quan trọng tiếng Việt nghiệp giáo dục người Từ thuở nằm nôi, em bao bọc tiếng hát ru mẹ, bà, lớn lên chút câu chuyện kể có tác dụng to lớn, dịng sữa ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện em thành người có nhân cách, có sắc dân tộc góp phần hình thành người mới, đáp ứng yêu cầu xã hội Trong xu phát triển toàn cầu nay, việc phát triển người toàn diện việc thiết yếu Là người Việt Nam sử dụng thục ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ việc thiết thực Môn Tiếng Việt cấp học nói chung, tiểu học nói riêng giúp cho học sinh hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt Môn tiếng Việt tập trung thể bốn kỹ (nghe – nói – đọc – viết) Đây kỹ quan trọng để học sinh học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Đồng thời sở để học sinh tiếp thu học tốt môn học khác lớp Thơng qua việc dạy học, tiếng việt góp phần rèn luyện thao tác tư Trong mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ góp phần cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt đường qui nạp rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu (nói – viết), bên cạnh cịn cung cấp hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Ngồi cịn giúp học sinh bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Mơn Tiếng Việt góp phần giúp học sinh hình thành nhân cách nếp sống văn hố người Việt Nam Các mơn học tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhằm giáo dục toàn diện học sinh phải kể đến môn Tiếng Việt, phân môn chiếm thời lượng lớn mơn học tiểu học Điều thể việc cung cấp vốn từ cho học sinh cần thiết mang tính chất cấp bách nhằm “đầu tư” cho học sinh có sở hình thành ngơn ngữ cho hoạt động giao tiếp chiếm lĩnh nguồn tri thức môn học khác Vậy làm để giúp học sinh nâng cao kiến thức môn học này? Những mảng câu giúp em phát triển trí tuệ, khiếu văn học… để trở thành nhân tài tương lai cho đất nước Những câu hỏi thơi thúc tơi suy nghĩ định chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Tiếng Việt” để nghiên cứu thực nghiệm; hi vọng đề tài có ứng dụng thiết thực cho việc dạy học sinh lớp trường Tiểu học Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Tiếng Việt.” - Sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Tiếng Việt.” hiệu áp dụng rộng rãi tồn trường cho khóa học sau Chủ đầu tư sáng kiến: - Họ tên: Dương Thị Thanh Vân - Địa tác giả sáng kiến: Trường tiểu học Thanh Vân - Số điện thoại: 0977992261 E-mail: duongvanththanhvanc1@gmail.com Lĩnh vực áp sụng sáng kiến: - Đối tượng chung: Học sinh khối trường Tiểu học Thanh Vân - Đối tượng cụ thể: 39 em học sinh lớp 5B Ngày sáng kiến áp dụng: - Bắt đầu nghiên cứu thực từ ngày 20 tháng năm 2018 đến Mô tả chất sáng kiến: 6.1 Về nội dung sáng kiến: Để giúp đối tượng học sinh khắc phục hoàn thiện thực trạng nêu vấn đề không đơn giản Với thực tiễn đặt nay, địi hỏi ngành giáo dục nói chung, thầy giáo nói riêng, cần phải giúp học sinh học tập tốt môn Tiếng Việt Trong trình giảng dạy, dự thăm lớp đồng nghiệp với việc tìm hiểu nghiên cứu sách hướng dẫn, thấy số giáo viên học sinh cịn có nhầm lẫn chưa hợp lí dạy học - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: sáng kiến phương pháp phù hợp để dạy Tiếng Việt cho học sinh tiếp thu kiến thức có hiệu - Sáng kiến áp dụng rộng rãi tất giáo viên dạy Tiếng Việt lớp theo chương trình hành Bộ Giáo dục Đào tạo - Trong q trình tìm hiểu cịn tồn số vấn đề sau: + Một số học sinh chưa hiểu yêu cầu dạy đưa + Xác định yêu cầu dạng cịn nhầm lẫn + Trình bày cịn tẩy xóa chưa khoa học * Vì qua trình tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh môn Tiếng Việt liên quan đến mạch kiến thức học lớp thu kết lần sau: Tên lớp HS khảo sát HS hiểu nhớ HS chưa hiểu 5B 39 28 = 71,8% 11 = 28,2 % 5C 38 25 = 65,8% 13 = 34,2 % 5D 39 27 = 69,2 % 12 = 30,8 % Tôi thật thấy băn khoăn kết điều tra lần Tôi bắt đầu sâu tìm hiểu nguyên nhân để tìm vướng mắc Từ tơi mạnh dạn đưa giải pháp phương pháp dạy - học để khắc phục cho học sinh sau: Giải pháp 1: Giáo viên giúp học sinh nắm vững nội dung chương trình, kiến thức, kỹ cần đạt môn Tiếng Việt 5.Với mạch kiến thức xếp theo vòng tròn đồng tâm tuỳ theo lớp mà có yêu cầu khác Tuy nhiên em nắm kiến thức lớp lớp em nắm kiến thức dễ dàng Mạch kiến thức môn Tiếng Việt chương trình lớp gồm: - Các lớp từ: Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm; Từ nhiều nghĩa - Từ loại: Đại từ; Đại từ xưng hơ; Quan hệ từ - Kiểu câu: Ơn tập câu; Câu ghép; Cách nối vế câu ghép - Liên kết câu: Liên kết câu phép lặp từ ngữ; Liên kết câu phép thay từ ngữ; Liên kết phép nối - Dấu câu: Ôn tập dấu câu Từ mạch kiến thức chương trình, tơi cô đọng số kiến thức trọng tâm cần lưu ý cho học sinh học nội dung môn Tiếng Việt lớp sau: Về nghĩa từ ( từ đồng âm, từ nhiều nghĩa) Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn có hệ thống phần Tiếng Việt Trong q trình dạy học, tơi thường nhận thấy em học sinh sau học hai “Từ trái nghĩa”, “Từ đồng nghĩa” em dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn Song sau học hai “Từ đồng âm”, “Từ nhiều nghĩa” em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa không mong đợi giáo viên, kể học sinh khá, giỏi đơi cịn thiếu xác Vì sau mở rộng cho học sinh số khái niệm cần thiết từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm hướng dẫn học sinh so sánh giống khác chúng: *Khác nhau: Từ đồng nghĩa Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa – Đặc điểm: Có nghĩa – Đặc điểm: Khác – Đặc điểm: Giống gốc có nhiều âm giống âm thanh, khác ý nhiều nghĩa chuyển Các gần giống ý nghĩa.- Ví dụ: nghĩa có mối liên hệ với nghĩa- Ví dụ: + câu cá, câu văn + xây dựng, kiến thiết, - Ví dụ: Từ mắt có + Cái bàn, bàn bạc công + vàng xuộm, vàng lịm, nét nghĩa sau: vàng hoe, … việc + Đôi mắt bé mở to + Quả na mở mắt * Giống nhau: – Từ nhiều nghĩa từ đồng âm có hình thức âm giống Chính giống học sinh khó xác định từ nhiều nghĩa từ đồng âm nên thường dễ nhầm lẫn Để khắc phục vấn đề theo hướng dẫn học sinh nắm vững đặc điểm, chế tạo từ nói chung chế tạo từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nói riêng Tiếng Việt Cấu tạo từ gồm mặt nội dung (nghĩa từ) hình thức (âm thanh, chữ viết) Các từ khác khác nội dung hình thức cấu tạo từ Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có đặc điểm hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết giống khác ý nghĩa Ví dụ 1: Từ đồng âm “chín” câu : Lúa ngồi đồng chín vàng.(1) Tổ em có chín học sinh (2) Xét hình thức ngữ âm hồn tồn giống cịn nghĩa hồn tồn khác nhau: “chín” (1) hạt qua trình phát triển, đạt đến độ hồn thiện nhất, có màu sắc đặc trưng, “chín” (2) số (ghi 9) liền sau số tám dãy số tự nhiên Ví dụ 2: Từ nhiều nghĩa “chín” câu : Lúa ngồi đồng chín vàng.(1) Nghĩ cho chín nói (2) Hai từ “chín” này, hình thức ngữ âm hồn tồn giống cịn nghĩa “chín” (1) hạt qua q trình phát triển, đạt đến độ hồn thiện nhất, có màu sắc đặc trưng, “chín” (2) trình vận động, trình rèn luyện suy nghĩ đạt đến phát triển tốt nhất.(Suy nghĩ chín) Bên cạnh đó, học sinh cần phải hiểu chất kiến thức: Từ đồng âm nhiều từ nghĩa từ văn cảnh nghĩa gốc Cịn từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc nghĩa khác nghĩa chuyển từ nghĩa gốc Như ví dụ “chín ” “lúa chín” “chín” “ chín học sinh ” mang nghĩa gốc, ví dụ “chín” “lúa chín” mang nghĩa gốc cịn “chín” “ suy nghĩ chín ” mang nghĩa chuyển Vậy làm để học sinh phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ? Các từ mang nghĩa gốc nêu nghĩa khác phải cách diễn giải Cịn phần nhiều từ mang nghĩa chuyển nêu nghĩa cách thay từ khác (mang nghĩa phụ) Ví dụ: Nghĩ cho chín nói Thay bằng: Nghĩ cho kĩ nói Mùa xuân (1) tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân(2) ( Xuân từ nhiều nghĩa) Ta thấy rằng: “xuân”(2) dùng theo nghĩa chuyển “xn” thay “tươi đẹp” Sau học sinh nắm bắt chất kiến thức, học sinh có kỹ phân biệt, giáo viên cần biên soạn thành dạng tập hỗn hợp từ đồng âm từ nhiều nghĩa để học sinh luyện tập Mở rộng vốn từ Đối với dạng mở rộng hệ thống hóa vốn từ giáo viên nên vận dụng vốn sống học sinh chủ động dẫn dắt, gợi ý, giải nghĩa từ ngữ nhiều hình thức khác để bổ sung vốn tiếng Việt, giúp em dễ thực yêu cầu tập Trong trình dạy luyện từ câu: mở rộng vốn từ giáo viên phải thể đầy đủ quan hệ biện chứng với nội dung sau: – Gia tăng vốn từ có hệ thống – Hiểu nghĩa từ – Biết cách sử dụng từ ngữ Có thể đan xen lồng ghép lẫn ba nội dung Phát triển vốn từ trước hết phải ý số lượng nhiều từ ngữ tốt Nhưng để vốn từ tồn đảm bảo chất lượng cần phải cho học sinh hiểu nghĩa từ biết cách sử dụng Từ yêu cầu dạy mở rộng vốn từ cần thưc theo bước sau: – Giúp HS nắm vững khái niệm chủ đề – Lựa chọn sơ đồ để mở rộng vốn từ, kết hợp giải nghĩa từ – Giúp HS vận dụng từ ngữ vừa học việc luyện tập thực hành Vì để giúp học sinh mở rộng hệ thống vốn từ hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ để phát triển vốn từ Quan hệ từ – Nối câu ghép quan hệ từ Để dạy tốt quan hệ từ mơn Tiếng Việt lớp người giáo viên phải nhận thức đắn tầm quan trọng quan hệ từ giúp em học tốt Dấu câu Trong chương trình tiểu học hành, nội dung dấu câu học từ lớp Có 10 dấu câu thường dùng học tiểu học : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm phẩy dấu ba chấm Dấu câu kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác Những ngữ điệu lại biểu thị quan hệ ngữ pháp khác mục đích nói khác Nếu sử dụng dấu câu sai dẫn đến việc người đọc, người nghe hiểu sai nội dung diễn đạt Vì thế, dạy cho học sinh sử dụng loại dấu yêu cầu quan trọng giáo viên tiểu học Để giúp học sinh học tốt trước hết giáo viên thông qua tập để rèn kĩ thực hành sử dụng dấu + Chọn dấu câu cho điền vào chỗ trống + Tìm dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống + Đoạn văn sử dụng dấu câu sai, sửa lại cho + Điền dấu giải thích tác dụng sử dụng dấu câu câu + Tập viết đoạn văn theo chủ đề có sử dụng dấu câu học Luôn kết hợp ôn luyện cách sử dụng dấu với đọc Qua đọc, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi, nâng cao, hạ thấp giọng, nhấn giọng để thể giọng đọc kiểu câu Điều hỗ trợ tốt cho việc rèn kĩ nghe, đọc, nói, viết cho học sinh tiểu học Mặt khác sở tập dấu câu tự xác định chia loại tập thành loại sau để phát triển nâng cao: + Loại tập nhận biết: Loại tập đòi hỏi em đặc điểm khác từ, ngữ, câu nêu + Loại tập sửa chữa: Loại tập đòi hỏi em phải vận dụng kiến thức ngữ pháp học để phát chỗ sai viết lại cho câu, đoạn văn + Loại tập sáng tạo: Loại tập địi hỏi phải tự tìm tịi nêu lên cách dùng từ, đặt câu theo yêu cầu cụ thể ngữ pháp 13 Ví dụ: Điền dấu phẩy vào đoạn văn sau cho biết tác dụng trường hợp sử dụng Hôm qua mẹ mua cho thật nhiều đồ dùng học tập Nào bút mực cặp sách giáo khoa Sách Tiếng Việt dày sách đạo đức mỏng mỹ thuật lại có nhiều hình vẽ đẹp mắt Thích q! Ở tập này, yêu cầu học sinh phải giải thích cách sử dụng dấu Cách trình bày làm sau: Hơm qua, (1) mẹ mua cho thật nhiều đồ dùng học tập Nào bút, (2) mực, (3) cặp, (4) vở, (5) sách giáo khoa Sách Tiếng Việt dày, (6) sách đạo đức mỏng, (7) mỹ thuật lại có nhiều hình vẽ đẹp mắt Thích quá! (1) : Dấu phẩy ngăn cách phận với trạng ngữ ( 2, 3,4, 5) : Dấu phẩy ngăn cách từ ngữ có ý liệt kê ( 6,7 ) : Dấu phẩy ngăn cách vế câu ghép Ngoài việc sử dụng hệ thống tập phù hợp, trình giảng dạy dấu câu, hướng dẫn học sinh ghi nhớ cách sử dụng loại dấu câu thông thường Khi có kiến thức chắn vấn đề này, em có thói quen sử dụng, sử dụng chỗ, kĩ xảo viết Dấu chấm: Đặt cuối câu kể Khi kết thúc đoạn văn dấu chấm gọi dấu chấm xuống dòng Dấu chấm hỏi: Đặt cuối câu hỏi Dấu chấm cảm: Đặt cuối câu cảm câu khiến Dấu chấm phẩy: Đặt vế câu câu ghép Dấu hai chấm: Báo hiệu dùng kèm dấu dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang để dẫn lời nói trực tiếp lời giải thích Dấu gạch ngang : Đặt trước câu hội thoại, trước phận liệt kê, tách rời phần giải thích với phận khác câu, đặt tên riêng số để liên kết Dấu ngoặc đơn : Chỉ nguồn gốc trích dẫn, lời giải thích Dấu ngoặc kép : Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật, đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt 14 Dấu ba chấm: Biểu thị lời nói bị đứt quãng, ghi chỗ kéo dài âm thanh, người nói chưa nói hết … Dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với phận câu, từ ngữ có ý liệt kê, từ ngữ loại, ngăn cách vế câu ghép Tôi không cần phải yêu cầu học sinh học thuộc cách sử dụng mà thông qua tập, vừa thực hành vừa buộc học sinh giải thích lại sử dụng dấu câu đó? Như vậy, giúp học sinh rèn kĩ sử dụng lại nắm chất sử dụng dấu câu Tiếng Việt Ví dụ : Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau đây: Đêm trăng biển yên tĩnh số chiến sĩ thả câu số khác quây quần boong tàu ca hát thổi sáo có tiếng đập nước ùm ùm có tập bơi người kêu lên cá heo anh em ùa vỗ tay hoan hô Để hướng dẫn học sinh làm tập này, giáo viên phải thực bước: – Yêu cầu đọc thầm điền dấu vào chỗ thích hợp – Sau 1,2 phút, qua theo dõi, thấy nhiều học sinh chưa làm tốt , giáo viên dùng hệ thống câu hỏi sau: – Đoạn văn nói việc gì? – Đoạn văn có câu Câu từ đâu đến đâu? Câu hai – Câu lời nhân vật ? Cần phải sử dụng dấu câu nào? – Có thể đặt dấu phẩy chỗ nào? Vì sao? Như thế, học sinh trả lời câu hỏi nghĩa em điền dấu câu vào đoạn văn Đêm trăng, biển yên tĩnh Một số chiến sĩ thả câu Một số khác quây quần boong tàu ca hát, thổi sáo Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm có tập bơi Một người kêu lên: “Cá heo ” Anh em ùa vỗ tay hoan hô Giải pháp 2: Đổi phương pháp hình thức dạy học nâng cao hiệu phân môn luyện từ câu Đổi phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực học sinh giáo viên cần ý đối tượng học sinh phân nhiều mức độ để có phương pháp dạy thích hợp Muốn phát huy tính tích cực học sinh 15 người giáo viên phải có hệ thống câu hỏi thật cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân,… Thường xuyên thay đổi hình thức học tập cho học tổ chức dạy học hình thức trị chơi để kích thích hứng thú học tập học sinh, nhằm đạt kết cao học mà em không nhàm chán -Việc đổi phương pháp dạy học có thành cơng, hiệu hay khơng phần phải có hình thức tổ chức học tập phong phú đa dạng Hình thức phải xây dựng phù hợp với nội dung đối tượng học sinh Hình thức phù hợp tạo nên tiết học sinh động, đạt hiệu cao phát huy tính cực tự học, chủ động tự sáng tạo học sinh Ví dụ: Khi dạy tiết Tiếng Việt: Mở rộng vốn từ nam nữ Ở em tự bày tỏ phẩm chất mà thích bạn nam bạn nữ Và thấy em Hiền học sinh nhút nhát lớp mà em chia sẻ với bạn : “Mình thích phẩm chất dũng cảm bạn nam, phẩm chất thể bạn nam can đảm, không sợ nguy hiểm” Mặc dù trả lời nhỏ chưa mạnh dạn bạn nhóm thưởng cho Hiền tràng pháo tay lớn để động viên bạn cố gắng Qua tơi thấy việc thay đổi hình thức dạy học góp phần để giúp em tự tin học tập tốt mơn học nói chung phân mơn luyện từ câu nói riêng Giải pháp 3: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tiết học phân môn Luyện từ câu Để học tốt phân mơn luyện từ câu, cho rằng, từ đầu tiết học giáo viên phải khơi tò mò, hứng thú cho học sinh Khi hướng dẫn học sinh học giáo viên sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học khác (phương pháp trị chơi, phương pháp sử dụng tình có vấn đề để tổ chức hoạt động, phương pháp thực hành giao tiếp… ) phù hợp với loại để hút em vào tiết học 16 Môn Tiếng Việt lớp gồm dạng bài: dạng lý thuyết (hình thành kiến thức mới) dạng thực hành Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức (dạy dạng lí thuyết) Các học Tiếng Việt thuộc loại hình thành kiến thức gồm có ba phần: Nhận xét, Ghi nhớ Luyện tập – Nhận xét phần cung cấp ngữ liệu có liên quan đến nội dung học nêu câu hỏi, tập gợi ý cho học sinh phân tích nhằm để em tự hình thành kiến thức Giáo viên tổ chức khai thác ngữ liệu phần nhận xét theo hình thức: + Trao đổi chung lớp; + Trao đổi theo nhóm; + Tự làm cá nhân Qua đó, học sinh tự rút kết luận theo điểm cần ghi nhớ kiến thức – Ghi nhớ phần chốt lại điểm cốt lõi kiến thức rút qua việc phân tích ngữ liệu Cần hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiến thức sau: + HS tự rút điểm cần ghi nhớ qua phân tích ví dụ + Đọc lại phần ghi nhớ SGK + Nêu điểm cần ghi nhớ (khơng nhìn SGK) – Luyện tập phần tập thực hành nhằm củng cố vận dụng kiến thức học Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập theo hình thức cá nhân, cặp đơi, nhóm, trị chơi học tập,… Lưu ý hướng dẫn học sinh làm tập theo bước: + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ yêu cầu tập + Chữa mẫu một phần tập + Hướng dẫn học sinh làm tập vào vở, bảng nhóm, phiếu tập,… + Hướng dẫn học sinhtự kiểm tra đổi cho bạn để tự kiểm tra Hướng dẫn học sinh làm tập (dạy dạng thực hành) – Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập; – Hướng dẫn chữa phần tập để làm mẫu; – Hướng dẫn học sinh làm tập vào (vở nháp, tập,…) theo hình thức phù hợp: cá nhân, cặp đơi, nhóm, trị chơi,… 17 – Tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm cần ghi nhớ kiến thức Khi nắm vững cấu trúc mơn Tiếng Việt giáo viên linh hoạt phối hợp phương pháp dạy học khác tiết dạy cho phù hợp Môn Tiếng Việt cung cấp kiến thức sơ giản đường quy nạp rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu, kĩ nói viết cho học sinh Chính thế, q trình Tiếng Việt việc sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác giúp học sinh tích cực hóa hoạt động học tập, hình thành kiến thức kĩ Tuy phương pháp khơng mẻ phần giáo viên sử dụng chưa lúc, chưa bài, chưa hoạt động Một số phương pháp dạy học thường sử dụng: * Phương pháp thực hành: – Dùng phương pháp thực hành để dạy tri thức, để rèn luyện khả cho học sinh Hình thức phổ biến để hình thành kiến thức cho học sinh tiểu học thơng qua thực hành, có nghĩa việc cung cấp kiến thức trực tiếp, lí thuyết mà hình thành dần dần, tự nhiên cho học sinh qua tập cụ thể Phương pháp thường dùng với dạng thực hành Ví dụ: Khi dạy Tiếng Việt tuần 20 “ Mở rộng vốn từ: Công dân” Bài tập 3: Yêu cầu tìm từ đồng nghĩa với từ công dân Như tập học sinh hiểu nghĩa từ công dân: Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước Nên từ học sinh dễ dàng vận dụng để tìm từ đồng nghĩa là: nhân dân, dân chúng , dân * Phương pháp sử dụng tình có vấn đề: – Dạy học nêu vấn đề đòi hỏi học sinh tham gia giải vấn đề tình đặt Tình có vấn đề đóng vai trị quan trọng dạy học nêu vấn đề Phải có tình có vấn đề thực phương pháp dạy học nêu vấn đề Thơng qua việc giải vấn đề tình cụ thể, học sinh vừa nắm tri thức, vừa phát triển tư sáng tạo Phương pháp sử dụng tình 18 có vấn đề có nhiều khả phát huy tính độc lập suy nghĩ tính sáng tạo học sinh Phương pháp thường sử dụng nhiều với dạng hình thành kiến thức * Phương pháp đàm thoại: – Phương pháp đàm thoại nhằm gợi mở để học sinh làm sáng tỏ vấn đề mới, rút kết luận cần thiết từ tài liệu học từ kinh nghiệm sống tích lũy Tạo điều kiện để em phát triển củng cố khả giao tiếp với thầy (cô) với bạn học; gây hứng thú học tập, hình thành tính độc lập, óc phê phán, phát huy tính tích cực tương tác học tập Để đảm bảo kết việc tiến hành đàm thoại cần ý hai khâu quan trọng: thiết kế hệ thống câu hỏi tổ chức việc đàm thoại lớp Phương pháp sử dụng thường xuyên tiết học * Phương pháp thảo luận nhóm: – Thảo luận cách học tạo cho học sinh luyện tập kĩ giao tiếp, khả hợp tác khả thích ứng với hồn cảnh xung quanh Thông qua thảo luận ngôn ngữ tư học sinh trở nên linh hoạt sinh động – Điều kiện đảm bảo thành công cho việc thảo luận là: + Các đề tài đưa thảo luận vừa sức, mẻ để kích thích hứng thú suy nghĩ học sinh + Không lạm dụng q nhiều hình thức thảo luận nhóm + Có nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm + Kết làm việc nhóm cịn có ý kiến góp ý nhóm khác Phương pháp tơi sử dụng nhiều phù hợp với tập cần có chia sẻ hợp tác với học sinh * Phương pháp sử dụng trò chơi học tập: – Trị chơi học tập thơng qua trị chơi Trị chơi học tập khơng nhằm vui chơi giải trí mà cịn nhằm góp phần củng cố tri thức, kĩ học tập cho học sinh – Việc sử dụng trò chơi học tập nhằm làm cho việc hình thành kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh bớt vẻ khô khan, tăng thêm phần sinh động hấp dẫn – Điều kiện đảm bảo cho thành cơng việc sử dụng trị chơi học tập là: 19 + Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu học + Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực + Điều kiện phương tiện tổ chức trò chơi phong phú, hấp dẫn + Sử dụng trò chơi lúc, chỗ + Số lượng học sinh tham gia: Vừa phải, không + Kích thích thi đua giành phần thắng bên tham gia Ví dụ: Khi dạy mở rộng vốn từ trẻ em ( Sách tiếng việt 5,tập – trang 148) tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em Tơi cho em tham gia chơi tiếp sức đội, thi xem đội tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ trẻ em nhanh đội dành chiến thắng Các em tham gia sôi tìm nhiều từ khơng khí lớp học sôi hẳn lên – Việc lựa chọn, phối hợp, vận dụng hợp lí phương pháp dạy học tiết dạy Tiếng Việt có đặc điểm riêng, áp dụng cách máy móc, đồng loạt Khơng có phương pháp “vạn năng” “tuyệt đối” , phù hợp với khâu tiết dạy Tiếng Việt Chỉ có tìm tịi sáng tạo, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy Tiếng Việt đạt thành công dạy Vốn từ em trở nên đa dạng, phong phú em chủ động phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo, tinh thần hợp tác làm việc, với đạo sáng suốt người giáo viên đem lại kết tốt Giải pháp 4: Phối hợp hoạt động lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết, vốn từ ngữ cho học sinh Ngoài việc dạy học lớp nên tổ chức cho học sinh học ngoại khóa thật bổ ích tổ chức trị chơi đố vui để học, hội thi tìm từ nhanh, đặt câu đúng… để em tăng thêm vốn hiểu biết tạo thi đua, hứng khởi học tập tiếng Việt Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp chơi, chào cờ, toạ đàm trao đổi học sinh tích luỹ vốn từ cho Phối kết hợp hoạt động ngồi nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý thức thói quen sử dụng Tiếng Việt văn hố giao tiếp Tôi thấy em tự tin, 20 giới thiệu, giao lưu với bạn khán giả, câu trả lời, ứng xử rõ ràng mạch lạc Các em biết đặt câu hỏi cách lịch sự, tránh hỏi trống khơng câu hỏi tị mị thiếu tế nhị, biết giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị Như sống ngày em thường giao tiếp với thầy cô, bạn bè, cha mẹ giáo viên cần phải bồi dưỡng ý thức thói quen sử dụng Tiếng Việt văn hoá, phát triển lực dùng từ đặt câu em để điều chỉnh cho học sinh hoạt động giao tiếp Tóm lại: Việc tổ chức hoạt động ngồi lên lớp có tác dụng lớn đến việc dạy mơn Tiếng Việt giúp em có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, biết quý trọng, biết giữ gìn sáng tiếng Việt 6.2 Về khả áp dụng sang kiến: - Sáng kiến có tính khả thi cao, áp dụng trường học Qua trình nghiên cứu, áp dụng đề tài tiến hành kiểm tra lần kết đạt sau: Tên lớp HS khảo sát HS hiểu nhớ HS chưa hiểu 5B 39 39 = 100 % 0% 5C 38 36 = 94,7% = 5,3 % 5D 39 39 = 100 % 0% Như sau áp dụng thử giải pháp vào giảng dạy, chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt, có hiệu Qua dạy, nội dung xếp xen kẽ trình bày cách cụ thể sinh động đảm bảo tính xác, tính khoa học Hệ thống tập xếp từ dễ đến khó, tập ban đầu thường nhằm mục đích củng cố kiến thức, tập có yêu cầu rèn luyện kĩ thực hành từ mức độ thấp đến cao, tập cuối u cầu mở rộng thêm Để góp phần hình thành phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập làm việc tích cực, chủ động khoa học, sáng tạo cho học sinh giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập, thường xuyên tạo tình có vấn đề, tìm biện pháp lơi học sinh tự phát giải vấn đề cách hướng dẫn để học 21 sinh tìm hiểu kĩ vấn đề đó, huy động kiến thức sẵn có học sinh cách khoa học Những thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sang kiến: Để nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên, đồng thời nâng cao chất lượng học tập học sinh, giúp em nắm vững kiến thức môn Tiếng Việt để áp dụng vào thực tế, xin đề xuất số ý kiến sau: * Về phía Phịng Giáo dục Đào tạo: - Hàng năm, Phòng GD&ĐT nên tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm trước thi giáo viên dạy giỏi, lựa chọn đồng chí có sáng kiến kinh nghiệm tốt để dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, xét danh hiệu chiến sĩ thi đua đồng chí đạt yêu cầu cấp đưa * Về phía nhà trường: - Hàng năm tổ chức chuyên đề phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nhằm đáp ứng với yêu cầu ngành đưa - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên để truyền thụ kiến thức cho học sinh có hiệu - Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm hàng năm giúp giáo viên có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu viết sáng kiến - Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học, thảo luận sâu sắc cách viết làm sáng kiến kinh nghiệm * Về phía giáo viên: - Khơng ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thân - Khi lên kế hoạch giảng dạy, giáo viên cần chuẩn bị kĩ nội dung, để bổ sung vào dạy cho tiết học trở nên phong phú, đa dạng, gây hấp dẫn cho học sinh 22 - Giáo viên không nên lệ thuộc vào sách hướng dẫn mà cần mạnh dạn tìm phương pháp khác nhằm giúp học sinh nắm mục tiêu học cách nhanh nhất, nhẹ nhàng, đầy đủ dễ hiểu * Về phía học sinh: - Các em có ý thức tự giác học tập, thường xuyên nhắc nhở đôi bạn học tập để tiến - Mỗi em có sổ tay riêng ghi chép kiến thức, quy tắc học để em khắc sâu, nhớ lâu kiến thức học Đánh giá lợi ích thu áp dụng sang kiến theo ý kiến cá nhân, tác giả theo ý kiến tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng sang kiến: 9.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sang kiến theo ý kiến cá nhân, tác giả Qua trình áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy, nhận thấy biện pháp giảng dạy học sinh môn Tiếng Việt cho học sinh lớp bước đầu thu kết tốt Đề tài góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp trường Học sinh tích cực, chủ động việc học tập, góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học Với sáng kiến áp dụng năm học 2018 – 2019 trường tiểu học Thanh Vân đạt kết khả quan: – Học sinh hứng thú say mê với môn Tiếng Việt, đặc biệt kĩ làm tập môn Tiếng Việt thành thạo Các em hình thành thói quen đọc kỹ bài, xác định yêu cầu – Ban đầu, nhiều em sợ tập môn Tiếng Việt sau ngày, tuần, tháng rèn luyện kĩ phương pháp học em tiến dần thân em hứng thú học tập, em biết đưa cảm nhận câu văn hay, sinh động Nhờ luyện tập thực hành nên khái niệm lý thuyết em nắm vững Bản thân em thu lượm số lý luận nho nhỏ, biết phân tích cách rạch ròi đúng, sai làm bạn 23 – Điều đáng nói học sinh tiếp thu kiến thức cách hoàn toàn thoải mái Các em có niềm vui học mơn Tiếng Việt, kiến thức em học dễ dàng ứng dụng vào lúc Các em chơi, nói, thể nhận xét mình, trao đổi với thầy cơ, với bạn bè tiết học Sau thời gian áp dụng cách làm cho học sinh khối 5, tiến hành khảo sát thu kết cụ thể sau: Tên lớp HS khảo sát HS hiểu nhớ HS chưa hiểu 5B 39 39 = 100 % 0% 5C 38 36 = 94,7% = 5,3 % 5D 39 39 = 100 % 0% - Trên số vấn đề biện pháp giúp học sinh lớp nắm vững kiến thức học Tôi khảo sát kết đạt mong muốn Qua tơi thấy đề tài đạt số lợi ích đáng kể sau: - Về phía giáo viên: + Xây dựng kế hoạch dạy phải mặt trình độ nhận thức học sinh, theo phát triển tâm sinh lý lứa tuổi trẻ, biết trẻ có gì? Cần gì? Từ xây dựng kế hoạch học mang tính vừa sức, lại phát triển sáng tạo, chủ động học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ + Giáo viên cần quan tâm nhiều đến học sinh tiết học + Trong áp dụng đề tài vào giảng dạy giáo viên đưa hướng khắc phục để làm tảng cho lớp + Giáo viên tiếp cận luồng kiến thức từ có phương pháp dạy tốt + Giáo viên tâm huyết với nghề gần gũi, thương u học sinh hết lịng - Về phía học sinh + Học sinh tự tin học môn Tiếng Việt + Được trang bị nội dung kiến thức chuẩn theo ngôn ngữ Tiếng Việt + Học sinh có kĩ quan sát, hiểu, nắm nhanh, vận dụng tốt, tạo niềm vui hứng thú học tập cho học sinh 24 - Về phía phụ huynh học sinh: Nhận thức rõ tầm quan trọng kiến thức mơn Tiếng Việt từ có phương pháp giáo dục gia đình tạo điều kiện tốt khả ghi nhớ cho em - Về nâng cao chất lượng giáo dục: áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy, học sinh nhận thức vận dụng vào làm tập tốt, cụ thể khối lớp trường Tiểu học Thanh Vân chất lượng nâng lên rõ rệt, đạt hiệu cao Tổng kết kinh nghiệm Để thực giải pháp, biện pháp giáo viên cần xác định vai trò chủ đạo đổi phương pháp dạy học, trước hết phải tìm tịi phương pháp truyền đạt có hiệu quả, kích thích tích tư duy, sáng tạo học sinh Chủ động bồi dưỡng chun mơn, tìm tài liệu, tập phù hợp với nhận thức học sinh Các giải pháp tơi trình bày có quan hệ chặt chẽ với Để giúp học sinh học tốt việc dạy cho em nắm kiến thức phân môn Luyện từ câu tự tin học tập 9.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Năm học 2018 – 2019 áp dụng sáng kiến cho học sinh khối lớp có tiến rõ rệt kĩ làm môn Tiếng Việt Vì chất lượng học sinh tháng, kì nâng lên cách có hiệu cao Điều đáng nói học sinh tiếp thu kiến thức cách hoàn toàn thoải mái Các em có niềm vui học mơn Tiếng Việt, kiến thức em học dễ dàng ứng dụng vào lúc Các em chơi, nói, thể nhận xét mình, trao đổi với thầy cô, với bạn bè tiết học Có thể thấy rõ chuyển biến em ngày qua việc giao tiếp với thầy cô, bạn bè 10 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 25 Phạm vi/lĩnh vực áp dụng Tên tổ Số chức/cá T nhân T sáng kiến Địa Dương Thị GV TrườngTiểu học Thanh Học sinh lớp 5B trường Tiểu Thanh Vân Vân–Tam Dương-Vĩnh Phúc học Thanh Vân Nguyễn Thị GV TrườngTiểu học Thanh Học sinh lớp 5C trường Tiểu Yên Phùng Vân–Tam Dương-Vĩnh Phúc học Thanh Vân Thị GV TrườngTiểu học Thanh Học sinh lớp 5D trường Tiểu Thúy Hằng Vân–Tam Dương-Vĩnh Phúc học Thanh Vân * Kết Luận: Qua thời gian nghiên cứu nội dung đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Tiếng Việt” giúp cho tơi có thêm nhiều kinh nghiệm để phục vụ cho công tác dạy học tập thân Tuy nhiên thời gian lực nghiên cứu hạn chế nên nội dung nghiên cứu bước đầu chưa thật đầy đủ sâu sắc Rất mong đón nhận từ ý kiến đóng góp quý báu nhà quản lý giáo dục,các đồng nghiệp thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Vân, ngày 22 tháng 02 năm 2019 Thanh Vân, ngày 22 tháng 02 năm Thủ trưởng đơn vị 2019 Tác giả sáng kiến Trần Thị Minh Loan Dương Thị Thanh Vân 26 27 ... giúp học sinh lớp học tốt môn Tiếng Việt. ” - Sáng kiến: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Tiếng Việt. ” hiệu áp dụng rộng rãi toàn trường cho khóa học sau Chủ đầu tư sáng kiến: -... pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Tiếng Việt? ?? để nghiên cứu thực nghiệm; hi vọng đề tài có ứng dụng thiết thực cho việc dạy học sinh lớp trường Tiểu học Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp giúp học. .. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt Tiếng Việt. ” Vĩnh Phúc, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Như biết, Tiếng Việt