(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán 7

32 11 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MƠN TỐN ” PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài : Được Ban Giám Hiệu nhà trường phân công giảng dạy môn toán nhiều năm liền, nhận thấy nhiều em học sinh giải bài tập toán thường đâu, vận dụng kiến thức học vào việc giải bài tập, khơng biết cách trình bày lời giải, giải được lần khác lại quên Mặt khác, các em cảm thấy không thực hiện nhiệm vụ đề thường tỏ chán nản, mệt mỏi, thiếu tập trung, không hoàn thành nhiệm vụ học tập môn theo yêu cầu, dân đến chán nản học tập môn toán Từ những vấn đề nêu trên, nghĩ rằng phải đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu công tác giảng dạy nhằm giúp cho các em có biện pháp học tập mơn Toán tốt hơn, giúp các em có đủ khả hiểu được vấn đề cách chắn, biết phân tích đề bài cách rõ ràng chính xác, giải vấn đề hợp lí để đến việc giải bài toán đạt kết mong muốn Điểm của đề tài thông qua giảng dạy từ tim ngun nhân các em học chưa tốt mơn toán, từ bồi đắp cho các em các lỗ hõng về kiến thức, các kiến thức chưa chăn và các em hiểu sâu về kiến thức giáo viên cho học sinh làm bài tập vận dung thấp thông qua các phương pháp giải, thành thạo các bước giải giáo viên hướng dẫn giúp học sinh giải những bài toán vận dụng cao, giải được thành thạo các dàng toán hướng dẫn giúp các em giải bài toán có nhiều cách giải, bên canh hướng dẫn học sinh cách học, đọc, nghiên cứu tìm tịi các bài SGK, sách tham khảo và các bài toán qua mạng, giải toán qua mạng Để giúp học sinh dần học tốt môn toán giúp học sinh từ lí thuyết và dẫn dắt các em từ dễ đên khó nhằm tạo cho các em có bước vững mơn toán và cách học toán sau này Để giải những vấn đề nêu trên, tơi xin trình bày mợt sớ biện pháp giúp học sinh học tớt mơn Tốn sau 1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Thời gian thực hiện đề tài: từ 8/2014 đến Nghiên cứu và thể nghiệm đề tài này chủ yếu tập trung sâu vào phương pháp dạy học toán cho học sinh thuộc lớp của trường vào các giờ học lí thuyết, luyện tập, tự chọn, các buổi học phụ đạo, các giờ học ngoại khóa… Các bài toán được đề cập đến đề tài thuộc phạm vi SGK, SBT đảm bảo tính vừa sức các em, từ nâng dần lên bài toán khó, bài toán nâng cao 2 PHẦN NỘI DUNG: 2.1 Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu: Đa số học sinh giải Toán, ban đầu về là quá trình bắt chước theo mẫu, tn thủ quá trình nhận thức chung Có đọc sách, đọc tài liệu, đọc sách tham khảo, lên mạng tìm hiểu, cách đọc, cách học bài cũ học lí thuyết chóng qn, khơng biết giải các bài tập mức độ vận dụng thấp, biết giải khơng biết trình bày lời giải, học làm bài tập vận dụng cao ít bên cạnh học sinh chưa biết cách tự kiểm tra kiến thức, học sinh chưa chủ động ôn tập lại nội dung chương học Từ những thực trạng trên, việc tìm hiểu các em khơng chỉ về mặt kiến thức mà phải cịn tìm hiểu thêm khả tiếp thu của các em mức độ nào? Các em có những thói quen tốt, thói quen chưa tốt nào? Kể cách trình bày bài làm sao? Bước đầu, cho các em làm những bài tập đơn giản các em được tiếp xúc năm học lớp và đầu năm học lớp Qua đó, có thể đánh giá được khả của các em Từ biết được học sinh của giáo viên phân loại học sinh, theo nhóm, em giáo viên có cách nhắc nhở riêng với những điểm yếu cần khắc phục Từ những việc làm qua khảo sát chất lượng đầu năm kết sau: TB Trơ TT lớp Môn SS Giỏi SL % Khá SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % lên SL % 91 7A Toán 36 13.9 25 19 52.8 19.4 0 33 55 7B Toán 38 0 23.7 12 31.6 13 34.2 21 74 6.8 18 24.3 31 41.9 20 27 54 73 Tổng Kết cho thấy tỉ lệ học sinh yếu, nhiều trước thực trạng trên, để khơi dậy các em hứng thú học tập, u thích mơn, say mê khám phá, tìm tòi kiến thức, phát triển tư duy, tính sáng tạo cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, và giúp học sinh học tốt môn Toán vào nghiên cứu và áp dụng thực tiễn đề tài: “một số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn Tốn 7” nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn toán trường THCS 2.2 Biện pháp thực giải pháp đề tài 2.2.1 Tìm hiểu phân loại nguyên nhân - Qua thực tế tìm hiểu tơi nhận thấy có các ngun nhân chủ yếu sau dẫn đến học sinh học chưa tốt mơn toán là: + Học sinh có nhiều "lỗ hổng" về kiến thức kỹ do: * Nguyên nhân khách quan: - Do kinh tế gia đình khó khăn nên điều kiện học tập thiếu thốn về vật chất thời gian, dẫn đến kết học tập theo bị hạn chế - Do học sinh có khủng hoảng nhất thời về mặt tinh thần sống dẫn đến nhãng việc học hành * Nguyên nhân chủ quan: - Kiến thức bị hổng học sinh lười học - Do khả tiếp thu chậm - Do thiếu phương pháp học tập phù hợp 2.2.2 Lập kế hoạch thực (Xác định thời gian nội dung chương trình) 2.2.3 Biện pháp khắc phục phương pháp học tập phù hợp giúp học sinh học tớt mơn tốn 2.2.3.1 Trước hết, trọng khắc phục yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kết học tập học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn a Đối với em hoàn cảnh kinh tế gia đình q khó khăn ví dụ các em bị thiếu thốn sách đồ dùng học tập Ngoài các buổi đến lớp các em phải mò cua, bắt ốc để phụ giúp kinh tế gia đình khơng có thời gian để học tập Sau tìm hiểu biết được hoàn cảnh của các em có ý kiến đề xuất lên ban lãnh đạo nhà trường có thể miễn giảm cho các em phần nào các khoản đóng góp có thể được, giảm bớt gánh nặng về thiếu thốn vật chất cho các em Ngoài phát động các em học sinh lớp quyên góp phần nào để giúp bạn có thể mua số đồ dùng học tập sách giáo khoa,bút vở…Tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tập b Với đối tượng học sinh gặp cố bất thường tinh thần Ví dụ bố mẹ làm ăn kinh tế xa, hay những trường hợp có những cú sốc về tình cảm gia đình mà các em bị ảnh hưởng, có số em phải với ơng bà bị thiếu thốn về tình cảm và chăm sóc của bố mẹ Thơng qua học sinh và phụ huynh tơi thường xun trị chụn thân mật riêng với các em , động viên an ủi để các em có thể vượt qua khủng hoảng về tinh thần, góp phần nào giúp các em trở lại trạng thái cân bằng về tình cảm và tập trung vào việc học tốt c Với đối tượng học sinh yếu lười học Tôi trực tiếp trò chuyện riêng với các em, phân tích cho các em hiểu mặt tốt, xấu và liên quan đến tương lai của các em Về mặt chuyên môn, tăng cường công tác kiểm tra việc học và làm bài về nhà, các giờ học khuyến khích cho các em phát biểu, gọi các em lên bảng và có lời khen kịp thời, cho điểm khuyến khích, động viên các em, giúp các em tự tin và hứng thú học tập Sau tạo được tâm thoải mái về tinh thần học sinh việc đóng vai trị quan trọng và định Đó chính là thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm giúp các học sinh có điều kiện về mặt kiến thức để theo kịp yêu cầu chung của những tiết học lớp, tiến tới có thể hoà nhập vào việc dạy học đồng loạt Qua kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy tơi gặp rất nhiều khó khăn giảng dạy kiến thức điều kiện nền tảng kiến thức cũ rất yếu của học sinh Đây là nỗi đau hàng ngày gặm nhấm trái tim nghề nghiệp của tôi, thúc phải làm điều để có thể giúp đỡ các em.Và thay đổi cách nghĩ và cách làm công tác giảng dạy để giúp đỡ các em nhằm giúp các em học tốt môn toán qua các biện pháp cụ thể sau 2.2.3.2 Khắc phục yếu tố chủ quan: a Trước hết cần đảm bảo cho học sinh có trình độ xuất phát cho tiết lên lớp Để tiết học lớp có kết thường địi hỏi những tiền đề nhất định về trình độ kiến thức, kỹ sẵn có của học sinh Đối với diện học sinh yếu thiếu hẳn tiền đề này Vì cần giúp nhóm học sinh này có đủ tiền đề đảm bảo trình độ xuất phát cho những tiết lên lớp đạt hiệu Trước hết, nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, vạch rõ khối lượng tri thức và những kỹ cần thiết những tiền đề xuất phát thơng qua SGK, SGV, chuẩn chương trình … Sau đó, phân tích những tri thức kỹ có sẵn học sinh mức độ nào(qua quá trình tìm hiểu, quan sát học sinh lớp, qua các bài kiểm tra …) Tiếp đến, tập trung vào việc tái hiện những tri thức và tái tạo những kỹ cần thiết cách tường minh thông qua việc cho học sinh ôn tập những tri thức, kỹ trước dạy nội dung vào các buổi học ngoài giờ chính khoá Chẳng hạn: Ví dụ 1: Khi dạy bài cộng trừ số hữu tỉ, để học sinh học tốt bài này các em buộc phải nắm được các kiến thức, kỹ liên quan đổi số thập phân phân số, qui đồng mẫu các phân số, qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, qui tắc “dấu ngoặc” Trong hoạt động học sinh được ơn lại các kiến thức tương ứng tập hợp số nguyên cộng, trừ số nguyên… thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập sau: Bài tập1: Đổi các số thập phân sau phân số: 0,8 HS: 0,8  Bài tập2:  10 v à ; Tính : 2,25 2,25  225  100 3  Hỏi: Muốn thực hiện phép cộng trước hết ta phải làm gì? (HS: Phải qui đồng mẫu các phân số) 3 6 35    10 10 Hỏi: Tiếp theo cộng nào? (HS: Tử cộng tử, giữ nguyên mẫu) 6 35 (6)  35   10 10 10 Hỏi: Nhắc lại cách cộng hai số nguyên? (HS: Nêu cách cộng hai số nguyên và tiến hành cộng) 6 35 ( 6)  35 29    10 10 10 10 Bài tập 3: Tìm x, biết: x 11  10 Hỏi: Muốn tìm được x trước hết ta phải làm gì? (HS: Lúng túng khơng trả lời được) GV: Hãy nhắc lại qui tắc chuyển vế Z (HS: Nhắc lại qui tắc chuyển vế Z) GV: Tương tự Q ta có qui tắc chuyển vế (HS: Vận dụng qui tắc chuyển vế và thực hiện bài toán x 11  (Theo qui tắc chuyển vế) 10 x =… Vậy: x  Như vậy buổi phụ đạo học sinh nắm được những kiến thức tiền đề của bài Đảm bảo trình độ xuất phát cho tiết học chính khoá giúp các em tiếp thu bài cách chủ động và hứng thú hơn, phát biểu xây dựng bài sôi Hiệu giờ học được nâng lên rõ rệt Cụ thể : Trong bài học đưa yêu cầu thực hiện phép tính : -0,6 + 2,25 Chỉ với gợi ý nhỏ: Mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dạng phân số với a,b  a b Z, b  Là học sinh phát hiện được hướng giải vấn đề nhờ bài học phụ đạo nắm vững Ví dụ 2: Trước dạy khái niệm “đường trung trực đoạn thẳng” giáo viên cần cho học sinh ôn tập lại các kiến thức, kỹ cũ trung điểm đoạn thẳng, cách vẽ trung điểm đoạn thẳng , vẽ đường thẳng vng góc với đoạn thẳng cho trước qua điểm cho trước được học lớp 6, rèn kỹ cho học sinh sử dụng thước ê ke thành thạo thông qua các bài tập sau: Bài tập Điền vào chỗ (…) phát biểu sau để có định nghĩa “Trung đểm của đoạn thẳng AB là …” Bài tập Vẽ đoạn thẳng AB dài cm Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Bài tập Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB Qua M vẽ đường thẳng xy vơng góc với đoạn thẳng AB Như vậy học sinh nắm được khái niệm và kỹ nói việc tiếp thu bài khơng mấy khó khăn Trong thực hiện việc tạo tiền đề đảm bảo trình độ xuất phát cần ý: * Mỗi bài toán phải được thực hiện qua nhiều bước, hướng dẫn và yêu cầu cách thực hiện thành thạo bước * Tổ chức phân dạng bài tập cách khoa học, chi tiết, cung cấp cho học sinh các dạng bài tập cách có hệ thống 10 Sau học bài cũ, có thể nghiên cứu sâu nội dung học Gần đến ngày học bài tiếp theo, xem lại lần nữa, vậy gần bài được học ba lần, kiến thức được khắc sâu Chẳng hạn, với bài Đơn thức để giúp các em ôn bài hướng dẫn: Về nhà, các em cần bố trí thời gian ôn lại bài học ngày hôm nay, để lần nữa củng cố, khắc sâu kiến thức Trước hết các em tự hồi tưởng lại bài học, xem học được những gì? Nội dung nào hiểu nội dung nào chưa hiểu? nội dung nào quên? Với nội dung nào chưa nhớ, chưa hiểu quên cần học lại Khi học bài cũ các em nhớ đọc lại để hiểu kỉ lí thyết, tức là hiểu được: cách nhận biết biểu thức nào là đơn thức; đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức; nắm được cách nhân hai đơn thức; biết cách viết đơn thức dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn Để ơn bài, các em có thể thực hiện các nhiệm vụ theo các trình tự chỉ phiếu học tập sau đây: Ví dụ: PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Viết đơn thức của hai biến x, y x và y có bậc khác Câu 2: Cho biết phần hệ số, phần biến của các đơn thức câu Câu 3: Khi nhân hai đơn thức em cần ý điều gì? Cho ví dụ minh họa Câu 4: Làm bài tập 10, trang 32 SGK 18 Câu 5: Cho các chữ x, y Lập hai biểu thức đại số mà: - Một biểu thức là đơn thức - Một biểu thức là đơn thức Câu 6: Làm bài tập 12, trang 32 SGK Câu 7: Làm bài tập 13, trang 32 SGK Câu 8: Làm bài tập 14, trang 32 SGK Câu 9: Hãy điền đơn thức thích hợp vào ô trống đưới đây: x2yz 15x3y2 z 5xyz 25x4yz 25x3y2z2 = = -x2yz xy3z = = 19 = Câu 10: Điền vào bảng sau: Giá trị biểu thức Đơn thức x = -1; y = x = 1; y = -2 x = -3; y = -1 5x2y2  xy 2 xy e Giúp học sinh tự chiếm lĩnh khái niệm Trong Toán học việc dạy học khái niệm có vị trí quan hàng đầu Việc hình thành hệ thống các khái niệm Toán học là nền tảng của toàn kiến thức Toán, là tiền đề hình thành khả vận dụng hiệu các kiến thức học, đồng thời có tác dụng góp phần phát triển lực trí tuệ Tuy theo loại khái niệm mà đặt các yêu cầu chiếm lĩnh Ở đưa hai đường chiếm lĩnh khái niệm: Con đường thứ nhất là đường quy nạp Quá trình tiếp cận khái niệm theo đường này thường diễn sau: 20 Đầu tiên, GV đưa số ví dụ cụ thể để học sinh thấy tồn của loạt đối tượng nào Tiếp theo, giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích, so sánh và nêu bật những đặc điểm chung của các đối tượng được xem xét Sau đó, giáo viên gợi mở để học sinh phát biểu định nghĩa bằng cách nêu các tính chất đặc trưng của khái niệm Con đường này nên thực hiện trình độ của học sinh cịn thấp, vốn kiến thức chưa nhiều và thường được sử dụng điều kiện: chưa phát hiện được khái niệm nào làm điểm xuất phát cho đường suy diễn Quá trình hình thành khái niệm bằng đường quy nạp chứa đựng khả phát triển những lực trí tuệ so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, thuận lợi cho việc hoạt động tích cực của học sinh Vì cần trọng khai thác khả này Con đường thứ hai hình thành khái niệm là đường suy diễn Quá trình tiếp cận khái niệm theo đường này thường diễn sau: Thứ nhất, xuất phát từ khái niệm biết, thêm vào nội hàm của khái niệm số đặc điểm mà ta quan tâm Thứ hai, phát biểu định nghĩa bằng cách nêu tên khái niệm và định nghĩa nhờ khái niệm tổng quát với những đặc điểm hạn chế phận khái niệm tổng quát Thứ ba, đưa ví dụ đơn giản minh họa cho khái niệm vừa được định nghĩa Con đường này nên thực hiện trình độ của học sinh khá hơn, vốn kiến thức nhiều lên 21 Việc hình thành khái niệm bằng đường suy diễn tiềm tàng khả phát huy tính chủ động và sáng tạo của HS, tiết kiệm được thời gian Tuy nhiên, đường này hạn chế phát triển lực trí tuệ chung phân tích, tổng hợp, so sánh, f Giúp học sinh cách giải tập mức độ vận dụng thấp Bài tập đơn giản là các bài tập mà các từ (cụm từ), các ý các câu giả thiết chỉ có cách hiểu và kiến thức tương ứng với nội hàm dó được học sinh hiểu Chẳng hạn, sau học song khái niệm Giải các bài tập mức độ vận dụng thấp chủ yếu là củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ Tức là qua quá trình học sinh tự nâng mức độ nhận thức từ nhận biết sang mức độ thông hiểu, tiến tới vận dụng được Biện pháp này có tác dụng giúp học sinh khắc sâu kiến thức thơng qua qiai đoạn “học”, từ kết hợp “học với “hành” Với ý tưởng vậy, giáo viên nên lựa bài tập cho qua việc giải bài tập học sinh hiểu sâu, nhớ lâu và tiến tới vận dụng nhanh Để làm được điều đó, giáo viên cần nắm rõ đối tượng để có cách tiếp cận thích hợp Giao nhiệm vụ nhận thức phù hợp với đối tượng giáo viên g Giúp học sinh cách tìm lời giải tập Để hướng dẫn học sinh tìm lời giải bài tập, trước hết tơi phải đóng vai trị là người học, tự tiến hành giải bài tập đó, tìm các kiến thức bản, dạng toán, các bước giải bài toán Trên sở phân bậc hoạt động phù hợp ví đối tượng học 22 sinh, dự kiến các câu hỏi dẫn dắt, gợi mở cho thông qua hoạt động của học sinh khơng những tìm được lời giải bài toán mà cịn tự đúc rút cho tri thức về phương pháp giải toán Khi thiết kế bài soạn, giáo viên nên chọn bài tập mà hoạt động tìm lời giải có thể tến hành cách tự nhiên, vừa củng cố khắc sâu được kiến thức, đồng thời có bài tập tương tự để học sinh có thể bắt chước rèn luyện kĩ Tránh những bài tập khơng mẫu mực, có cách giải đặc biệt, lắt léo Biện pháp này giúp học sinh vận dụng thành thạo kiến thức, từ hiểu được chất kiến thức thông qua giai đoạn “hành” h Giúp HS giải tập mức độ vận dụng cao Bài tập mức độ vận dụng cao là bài tập đòi hỏi vận dụng kiến thức tổng hợp, là những bài tập khó Chẳng hạn, bài toán mà giả thiết có cum từ “Cho tam giác cân ”, học sinh hiểu nào? Tôi giúp học sinh biết được với giả thiết có nhiều cách hiểu khác nhau, chẳng hạn: Các định nghĩa tương đương của tam giác cân: Hai góc đáy bằng nhau; hai cạnh bên bằng nhau; Các tính chất của tam giác cân: đường cao xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến, đồng thời là đường phân giác, đường trung trực Đường cao xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy là trục đối xứng của tam giác Để rèn luyện học sinh cách vận dụng lí thuyết vào bài tập tổng hợp, biết lựa chọn các bài tập đa dạng, xếp theo thứ tự tăng dần về mức độ khó, chẳng hạn: 23 Loại củng cố khắc sâu kiến thức: Tương tự ví dụ ví dụ giải mẫu phần lí thuyết; Loại rèn luyện kĩ năng: Có bài tập và bài tương tự để học sinh có thể bắt chước theo mẫu; Loại ôn tập vận dụng: Bài tập tổng hợp, các câu hỏi được phân bậc, cho học sinh giải được câu trước là tiền đề để giải câu sau; Loại phát triển (toán sao): Nâng cao cho đối tượng khá, giỏi; Loại tự đánh giá: Một số đề tự luận i Giúp học sinh cách tự kiểm tra kiến thức Để học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức được tốt, dựa vào trọng tâm học kiến thức chuẩn bị cho bài sau, đồng thời dựa vào vấn dề chuẩn bị cho các bài kiểm tra, các kì thi, mà thiết kế các câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, có phân bậc theo mức độ khó, dễ, phức tạp, để học sinh tự học, tự kiểm tra kiến thức, sau kiểm tra kiến thức theo nhóm Như vậy câu hỏi và bài tập cho học sinh tự kiểm tra kiến thức phần nào giống với câu hỏi kiểm tra, thi, tức là kiểm tra học sinh có thực hiện được mục tiêu bài dạy hay không, đồng thời kiểm tra học sinh chuẩn bị được cho việc ơn thi, kiểm tra Tôi hướng dẫn học sinh các bước tiến hành để có thể tự kiểm tra kiến thức được tốt: Một là, tự học bài cũ Hai là, tự vận dụng kiến thức giải bài tập Ba là, tự trả lời câu hỏi 24 Bốn là, vượt qua được các công đoạn trên, học sinh có thể tự chủ động kiểm tra kiến thức thơng qua cách học nhóm, từ học sinh trở lên, học sinh nảo đề xuất để các thành viên tranh luận Như vậy, để tự kiểm tra kiến thức học sinh phải tự ôn bài cũ trước, tự kiểm tra kiến thức, đồng thời tự tổ chức quá trình tự học của cho hiệu nhất Chú ý rằng: Trong học tập, nhiều học sinh tự nhận thức được sai, tự học, tự ơn lại bài cũ, tự kiểm tra kiến thức không chắn hiểu chất kiến thức Do đó, cần có người đối chứng, thông qua tranh luận của học sinh tự nhận thức lại việc nắm kiến thức của mình, sau tự điều chỉnh Tự kiểm tra kiến thức là biện pháp chuẩn bị bài tích cực Nhiều qua tranh luận, câu hỏi của học sinh đua đưa trùng với câu hỏi mà định kiểm tra Trong trường hợp đó, học sinh hiểu được việc tự học có giá trị, tạo đà cho việc học tập Tự kiểm tra kiến thức là lực cần có của người học sinh học tập tích cực Một hình thức kiểm tra kiến thức thường thấy là khâu kiểm tra bài cũ của học sinh trước vào bài Do đó, học sinh tự kiểm tra kiến thức của tốt đạt kết cao kiểm tra bài Ngược lại, HS bất ngờ và lúng túng trả lời Một khó khăn việc tự kiểm tra kiến thức là học sinh khơng có thời gian và điều kiện gặp gỡ bạn để trao đổi Góp phần khắc phục tình trạng này, tơi giúp học sinh tự kiểm tra kiến thức thông qua phần hướng dẫn học nhà Có tơi đọc cho học sinh ghi, có chuẩn bị sẳn bảng phụ phát phiếu học tập mà nội dung đáp 25 ứng được các vấn đề nêu Với cách làm và điều kiện có hỗ trợ của máy vi tính, học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức học k Giúp học sinh cách ôn tập lại nội dung bài, chương Để học sinh tự ôn tập lại bài chương, ban đầu chủ động đưa những gợi ý, câu hỏi, để học sinh trả lời, sau bổ sung để có được mạch kiến thức bản, tri thức phương pháp, Giai đoạn này cần phải luyện tập cho học sinh có thể lĩnh hội được ơn tập là nào và để làm gì? Ơn tập tích cực là nào? Ai là người chủ động ôn tập? Làm nào để nắm được toàn cảnh nội dung chương? Mạch kiến thức là gì? Có dạng toán được học và cách giải dạng nào? Sau đó, mức độ cao hơn, yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung ôn tập, chỉ hướng dẫn và chính xác hóa lớp cần thiết cho học sinh đọng lại kiến thức và kĩ Cuối cùng, mức độ cao nhất, giáo viên yêu cầu học sinh tự đưa bảng (hay đồ tư duy) tổng kết kiến thức theo cách hiểu của l Sau khí học sinh thành thạo bước trên, giáo viên giúp học sinh giải toán bằng nhiều cách khác Các em giải được bài tập là yêu cầu cần thiết Nhưng để phát triển thêm tư cho các em, tơi cịn động viên các em tìm nhiều cách giải khác (nếu có thể được) 26 Khi các em biết giải thêm những cách khác bài tập, các em nắm và hiểu được vấn đề cách chắn và để tạo cho các em có được tính linh hoạt, sáng tạo và biết chọn lọc được cái hay giải toán Việc tìm nhiều cách giải cho bài toán là cách rèn luyện tư hiệu Từ bài toán ban đầu ta có thể đặc biệt hóa để có được những bài toán từ tìm nhiều lời giải cho bài toán này Trong bài viết này, xin giới thiệu với các bạn ví dụ vậy VD: Cho a c a c   chứng minh rằng b d a b c  d Đối với bài toán này ta có thể đặt a c   k biến đổi tỉ lệ thức cho trước để b d chúng trở thành đẳng thức cần chứng minh Giải: Cách 1: a c b d b d a b c  d a c �  �  �1  1 �   (đpcm) b d a c a c a c a b c d Cách 2: a c a b a b a c  �   �  (đpcm) b d c d cd a b c d Cách 3: ( Cách này áp dụng được vào nhiều bài toán dạng này) Đặt a c   k suy a  bk ; c  dk b d a bk bk k Ta có: a  b  bk  b  b(k  1)  k  (1) c dk dk k    (2) c  d dk  d d (k  1) k  27 Từ (1) và (2) suy a c  a b cd Nhận xét Như vậy, bằng cách biến đổi đặt, ta có cách giải cho bài toán m Rèn luyện kỹ giả tốn thơng qua việc giải tốn qua mạng Intenet: Song song với quá trình bồi dưỡng theo chương trình kế hoạch mà giáo viên đề rà giáo viên kết hợp ơn lụn cho học sinh rèn luyện kỹ giải toán qua mạng theo trình tự các bước sau: * Bước 1: Khám phá: Mỗi vòng thi bắt đầu, giáo viên yêu cầu học sinh lên mạng tự giải, ghi tất các bài toán đáp số lại Sau phân dạng bài, nhóm bài * Bước 2:Thảo luận nhóm : Các học sinh học nhóm trao đổi với kết những bài giải được, chưa giải được, thảo luận tìm cách giải, sau xếp các bài toán theo dạng cho dễ nhớ Những bài nào không làm được giáo viên trợ giúp (Tổ chức HD lớp giải để tất học sinh đều nắm được cách giải) Bước 3: Tăng tốc độ: Từng học sinh giám sát của giáo viên giải độc lập bài Qua bài giáo viên đều ghi lại thời gian để thấy được tiến của các em Giáo viên hướng dẫn các em thêm số thao tác của máy tính, cách nhập số cho nhanh, 28 cách lựa chọn bài nào làm trước, làm sau để đạt số điểm tối đa Bước 4: Về đích mở rộng : Học sinh thực hành giải máy theo diễn tiến của các vòng thi Giáo viên kết hợp hướng dẫn thêm các bài toán khó để các em có thêm kiến thức Sau vịng thi, giáo viên lại u cầu học sinh ơn lại bài làm để củng cố kiến thức Giúp các em nắm kiến thức học 2.2.3.5 Phân tích liệu Sau thời gian, tơi quan sát thấy học sinh tham gia xây dựng bài nhiều Các em tự chăm vào các bài học và mau chóng hoàn thành nhiệm vụ được giao Các em chủ động yêu cầu giúp đỡ không chắn 2.2.3.6 Kết cuối năm học 2014 – 2015 TT lớp Môn 7A Toán 7B Toán Tổng SS 36 38 74 Giỏi SL % 16 44.4 10.5 20 27 Khá SL % 19 52.8 15 39.5 34 45.9 TB SL 15 16 % 2.8 39.5 21.6 Yếu SL % 0 10.5 5.4 Kém TB Trơ lên SL % SL % 0 36 100 0 34 89.5 0 70 94.6 Rút nhận xét: Tỉ lệ học sinh khá giỏi nhiều, tỉ lệ học sinh yếu thấp và khơng có học sinh Nhiều học sinh có tiến vượt bậc, học sinh biết cách đọc sách, đọc tài liệu, đọc sách tham khảo, lên mạng tìm hiểu, ; biết cách học bài cũ học khái niệm; biết giải các bài tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao biết trình bày 29 lời giải; các em biết cách tự kiểm tra kiến thức, biết chủ động ôn tập lại nội dung bài, chương học, học kì, và năm học Qua cách làm này, các em rất hứng thú và yêu thích môn toán hơn, tự tin học tập PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa sáng kiến Như vậy việc giúp đỡ học sinh học tốt môn toán là việc làm rất khó khăn lâu dài địi hỏi giáo viên phải có tình thương, chút hy sinh và tinh thần trách nhiệm Việc xếp thời gian thích hợp ngoài giờ lên lớp để bổ trợ kiến thức bị hổng cho học sinh là khó khăn khơng phải làm được Mà phải có tận tâm hy sinh cao của người thầy tất tương lai các em Do vậy rất cần đến chia sẻ từ phía lãnh đạo và các cấp ngành giáo dục Mỗi người thầy có cách làm riêng, song với cách làm nêu với thành cơng ban đầu thiết nghĩ là kết đáng phấn khởi người thầy dạy toán Việc làm này không dễ thành công ngày ngày hai mà phải là cố gắng bền bỉ và tận tuỵ mong mang lại kết tốt Với vốn kiến thức của cịn hạn hẹp, bề dày kinh nghiệm cịn khiêm tốn, nên khơng tránh khỏi những hạn chế khiếm khuýêt Vậy rất mong hội đồng xét duyệt 30 góp ý, bổ sung để kinh nghiệm giảng dạy của ngày càng phong phú và hữu hiệu 3.2 Đề xuất, kiến nghị: Thư viện nhà trường cần bổ sung thêm các tài liệu tham khảo về bồ môn để cho giáo viên, học sinh có tài liệu học tập nghiên cứu - Có kế hoạch phụ kịp thời - Nâng cao chất lượng đại trà của các khối lớp bằng các buổi học ngoài giờ chính khoá và đặc biệt tăng cường các buổi phụ đạo cho học sinh yếu - Tăng cường phối hợp giữa gia đình với nhà trường, giữa giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm để tạo sức mạnh tổng hợp - Phát động các đợt thi đua học tập công tác Đội Tổ chức các câu lạc giúp học tập Trên là những kinh nghiệm nhỏ về số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán 7, hi vọng phần nào góp phần nâng cao chất lượng môn toán nhà trường Tuy rất cố gắng không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp góp ý để đề tài được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu các bạn đồng nghiệp quan tâm, góp ý, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi quá trình nghiên cứu và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này 31 32 ... lượng dạy học, và giúp học sinh học tốt môn Toán vào nghiên cứu và áp dụng thực tiễn đề tài: “một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tốn 7? ?? nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn toán... chia các số hữu tỉ Khi học sinh biết cách đọc - hiểu có thể tự đọc trước bài học nhà, đến lớp chủ động tham gia tiết học d Giúp học sinh cách học cũ Để học sinh học bài cũ được tốt, thường... vươn lên học khá 2.2.3.4 Giúp đỡ học sinh rèn luyện kỹ học tập,có phương pháp học tập phù hợp Một thực tế xảy thường xuyên là học sinh cách học nào cho có hiệu Các em khơng có kỹ học tập

Ngày đăng: 15/06/2021, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan