Shopee là doanh nghiệp kinh doanh trong ngành TMĐT được thành lập vào năm 2010, với khởi điểm ban đầu chủ yếu kinh doanh sách trực tuyến, sau 7 năm, Shopee.vn hiện đã trở thành một nhà bán lẻ trực tuyến đa ngành với 10 ngành hàng tiêu dùng cơ bản, trong đó sách vẫn là một sản phẩm “nhận diện” thương hiệu doanh nghiệp. Có thể nói Shopee đang là đối thủ lớn của Lazada với tốc độ phát triển chóng mặt. Website Shopee.vn có hơn 300.000 sản phẩm thuộc 12 lĩnh vực điện tử, phong cách sống và sách.
Trang 14.1 Khái quát chung về sự phát triển của E-Logistics tại Việt Nam
Dịch vụ logistics tại Việt Nam bắt đầu phát triển từ những năm 90 của thế kỷ trước Cùngvới sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa, các hoạt độnglogistics xuyên suốt từ sản xuất tới tiêu dùng càng giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với nănglực cạnh tranh của các ngành sản xuất, dịch vụ và của toàn nền kinh tế nói chung
Ngày nay, dưới sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT toàn cầu, e-logistics ra đời, nhấn mạnhhơn vai trò của logistics trong chuỗi giá trị toàn cầu
4.1.1 Thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam
Thị trường TMĐT Việt Nam đã hình thành từ đầu những năm 2000 với sự khởi đầu làhoạt động mua bán các sản phẩm số hóa Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của internet và các thiết bịđiện thoại thông minh trong thời gian gần đây, thị trường TMĐT Việt Nam đang tăng trưởng vớitốc độ rất nhanh, trở nên không có giới hạn về đối tượng và phạm vi giao dịch, đa dạng về hìnhthức tìm kiếm thông tin và thực hiện các giao dịch đa dạng về các sản phẩm và dịch vụ cungứng
Theo báo cáo EBI 2019 của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM):
Về tốc độ tăng trưởng
Song song với sự phát triển vững chắc của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng Tổng sảnphẩm nội địa (GDP) trên 7%, năm 2018 tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của TMĐT.Dựa trên thông tin từ cuộc khảo sát, VECOM ước tính tốc độ tăng trưởng của TMĐT năm 2018
so với năm 2017 đạt trên 30% Theo một báo cáo khác trên diễn đàn TheLeader, Việt Nam đượcxếp vào top 3 thị trường thương mại điển tử có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới, cùng vớiThái Lan và Malaysia
2016 – 2020, theo mục tiêu này thì quy mô TMĐT bán lẻ (B2C) đạt 10 tỷ USD vào năm 2020
Theo Báo cáo e-Conomy SEA 2018 của Google và Temasek, quy mô thị trường TMĐT
Việt Nam năm 2018 là 9 tỷ USD Báo cáo cũng dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình năm củagiai đoạn 2015 – 2018 là 25% và thị trường đạt 33 tỷ USD vào năm 2025 Nếu kịch bản này xảy
ra, quy mô thị trường TMĐT Việt Nam năm 2025 đứng thứ ba ở Đông Nam Á, sau Indonesia(100 tỷ USD) và Thái Lan (43 tỷ USD)
Thị trường người tiêu dùng
Theo kết của khảo sát của Bộ Công Thương về thị trường TMĐT B2C và C2C năm 2017,ước tính có 54% dân số Việt Nam sử dụng internet, trong đó lượng người sử dụng internet cótham gia giao dịch TMĐT ít nhất 1 lần trong năm lên tới 67% Ước tính cho đến hết năm 2017,
Trang 2có 33,6 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến với giá trị mua hàng trung bình là 186USD/người.
Năm Tỷ lệ dân số sử dụng
internet
Tỷ lệ người sử dụng internet mua sắm trực tuyến
Ước tính giá trị mua hàng trực tuyến của một người (USD)
Tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng cả nước
Bảng 4.1 Tình hình mua sắm trực tuyến tại Việt Nam 2015 – 2017
(nguồn: Cục thương mại điện tử và kinh tế số)
Hình thức mua hàng được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nhất là thông qua các websitebán hàng và các sàn TMĐT chiếm 68% tỷ lệ người mua hàng trong năm 2017 Cùng với sự pháttriển của các ứng dụng điện thoại thông minh, tỷ lệ người tiêu dùng mua hàng qua ứng dụng tăng
từ 16% trong năm 2015 tới 41% trong năm 2017
Trang 3Hình 4.1 Các hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng 2015 – 2017 (nguồn: EBI
2018)
Tình hình thị trường các doanh nghiệp tham gia TMĐT tại Việt Nam
Theo báo cáo EBI 2019, VECOM đã tiến hành khảo sát hơn 4500 doanh nghiệp trên cảnước Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán buôn bán lẻ chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cuộckhảo sát là 24%, tiếp đó là nhóm doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo(19%) và nhóm doanh nghiệp xây dựng (18%)
Kết quả khảo sát cho thấy, cho đến tháng 11/2018, có 44% doanh nghiệp đã xây dựngwebsite riêng và bắt đầu chú trọng việc cập nhập thông tin thường xuyên lên website, 36% doanhnghiệp đang tiến hành kinh doanh trên mạng xã hội, 12% doanh nghiệp đã triển khai kinh doanhtrên các sàn TMĐT và tỷ lệ doanh nghiệp có ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động trong năm
2017 là 14%
Trang 4Website Mạng xã hội Sàn TMĐT Ứng dụng trên điện thoại 0%
Hình 4.2 Các hình thức tham gia TMĐT của doanh nghiệp Việt Nam (nguồn: EBI 2019)
Vì kinh doanh trên mạng xã hội đang là thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp, đặc biệt làcác doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh cá thể và cá nhân và dần trở thành xu hướngkinh doanh trong vài năm trở lại đây Năm 2018 vừa qua cũng đánh dấu sự tăng trưởng tốt của
mô hình kinh doanh trên các mạng xã hội, có thể thấy đây là hình thức hiệu quả với chi phí thấpđang được nhiều doanh nghiệp lựa chọn mà điển hình là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộkinh doanh và cá nhân Bên cạnh mạng xã hội thì sàn giao dịch TMĐT là một công cụ hữu íchcho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy nhiên xu hướng sử dụng các sàn trong vài năm trở lại đâychưa có dấu hiệu thay đổi Năm 2018 có 11% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai kinhdoanh trên các sàn TMĐT, nhỉnh hơn một chút so với năm 2017 Tỷ lệ doanh nghiệp có ứngdụng bán hàng trên thiết bị di động năm 2017 cũng là 14% và giảm 1% so với năm 2016 Cũngtheo khảo sát, Thời gian trung bình lưu lại của khách hàng khi truy cập website TMĐT phiên bản
di động hoặc ứng dụng bán hàng năm 2018 vẫn chưa cao, điều này phản ánh mức độ hấp dẫncũng như tính tiện dụng của các phiên bản di động chưa thực sự thu hút được khách hàng
Hiện nay, các công ty TMĐT lớn trên thị trường Việt gồm ba thương hiệu nổi bật làLazada, Shopee và Shopee Ngoài ra phải kể tới các thương hiệu khác như: Thế giới Di động,Sen Đỏ, FPT Shop, Điện máy Xanh, Adayroi…
Trang 5Hình 4.3 Thống kê theo số lượt truy cập vào các trang TMĐT cho đến quý 4/2018
(nguồn: iprice.vn)
Trong giai đoạn hiện nay, công nghệ có nhiều chuyển biến có tác động không nhỏ tới hành vimua sắm của người tiêu dùng Thay vì mua sắm theo phương thức truyền thống với nhiều nhiềurủi ro, tốn thời gian, khách hàng có nhiều lựa chọn, và an tâm hơn khi sử dụng các thiết bị thôngminh dạo quanh các cửa hàng trực tuyến với sự cam kết của các doanh nghiệp Chính lợi thế đó
là tiền đề cho TMĐT phát triển
4.1.2 Thực trạng E-logistics tại Việt Nam
Trước sự phát triển mạnh mẽ của thị trường TMĐT Việt Nam, các công ty TMĐT đềuđang cố gắng xây dựng hệ sinh thái cho mình, trong đó dịch vụ logistics là một trụ cột quantrọng Các sản phẩm tiêu thụ trên thị trường TMĐT đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của hoạt động vậnchuyển, kho bãi, dự trữ trong quá trình phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng
4.1.2.1 Hoạt động logistics của các doanh nghiệp TMĐT
Đối với hoạt động vận chuyển và giao nhận, hiện chỉ có 20% doanh nghiệp thuêngoài dịch vụ vận chuyển, giao nhận của bên thứ ba, có 26% doanh nghiệp tự tổ chức hoạt độngvận chuyển, giao nhận và tỷ lệ doanh nghiệp kết hợp cả hai hình thức vận chuyển trên là 53%
Trang 6Tự vận chuyển Thuê ngoài Cả hai hình thức 0%
Hình 4.4 Các hình thức vận chuyển, giao nhận được các doanh nghiệp sử dụng (nguồn:
Báo cáo TMĐT 2018)
Trừ những doanh nghiệp có tiềm lực lớn, rất nhiều doanh nghiệp không đảm bảo đượcchất lượng các hoạt động logistics cho chuỗi sản phẩm cung ứng, và điều này thể hiện ở việc31% tỷ lệ người tiêu dùng cảm thấy đây là một trở ngại khi mua hàng trực tuyến
Số lượng các công ty nhỏ, hộ buôn bán và các cá nhân sử dụng mạng xã hội để quảng básản phẩm vẫn tiếp tục tăng cao, tạo ra nhu cầu dịch vụ giao hàng hoặc giao hàng kết hợp với thutiền (COD) tăng cao đột biến Việc đầu tư phát triển kênh trực tuyến là một xu thế rõ rệt của cácnhãn hàng Lượng hàng hóa giao dịch qua các kênh trực tuyến tăng nhanh khiến nhu cầu dịch vụlogistics cho TMĐT tăng cao, trên thực tế đang vượt quá khả năng đáp ứng
Trong một Hội thảo tại Hà Nội vào tháng 11/2018, Công ty Giao Hàng Nhanh dự báo số lượngđơn hàng tăng trưởng ở mức trung bình 45% giai đoạn 2015-2020 và có thể đạt tới 530 triệu đơnhàng vào năm 2020 Trong khi đó, quy mô thị trường tăng trưởng trung bình 78% trong giai đoạnnày và với giá trị (dịch vụ giao hàng) đạt 472 triệu USD vào năm 2020
4.1.2.2 Một số mô hình dịch vụ tiêu biểu
Dịch vụ Chuyển phát nhanh (CPN)
Là dịch vụ chuyển phát nhanh thư, tài liệu, vật phẩm, hàng hóa từ người gửi đến ngườinhận giữa trong nước Việt Nam và các nước trên thế giới Số liệu tại niên giám Những trangvàng cho thấy, số lượng doanh nghiệp đăng ký thực hiện dịch vụ loại này đã được tăng lên đáng
kể khi vào cuối năm 2016 chỉ có tổng cộng khoảng hơn 200 công ty, hiện có 362 công ty đăng
ký, trong đó có CPN quốc tế là 198 công ty và CPN trong nước là 164 công ty
Trang 7Bên cạnh đó, trong năm qua dịch vụ chuyển phát đã có nhiều dạng thức mới, nhất là giaohàng trong nước do nhiều thương hiệu mới thực hiện Một số dịch vụ tiêu biểu như sau:
Ví dụ: “NowShip” của foody.vn
Xuất phát từ việc giới thiệu các nhà hàng và món ăn, trang foody.vn đã cung cấp dịch vụ
“NowShip” - dịch vụ giao hàng tức thời dành riêng cho khách hàng có nhu cầu vận chuyển hànghóa nội thành với 3 tiêu chí: Tiết kiệm - Hỏa tốc - Đảm bảo
Hình 4.5 Các mặt hàng được giao “siêu tốc” tại foody.vn (nguồn: App Now)
Ví dụ: Giao hàng “Siêu tốc” của Sendo.vn
Công ty này hợp tác với dịch vụ giao hàng của Grab là GrabExpress để cho ra mắt dịch
vụ giao hàng siêu tốc 3h tại Thành phố Hồ Chí Minh để giúp hàng hóa đến tay người mua trongkhoảng thời gian nhanh nhất và sớm nhất có thể Tất cả hàng hóa nào có biểu tượng dịch vụ nàyđều có thể giao đến tay khách hàng trong khoảng thời gian tối đa không quá 3h, dịch vụ nàytương tự như ShopeeNow của Shopee hay Giao hàng siêu tốc của Lazada Tùy vào các mốc thờigian đặt hàng khác nhau mà khách hàng sẽ nhận được hàng vào các khung giờ tương tự, chi tiết
có thể xem bên dưới bảng thời gian đặt và giao hàng
Trang 8Phạm vi khu vực Thời gian giao hàng
Bảng 4.2 Dự kiến thời gian đặt hàng tại Shopee
Giao hàng - thu tiền (COD)
Thấu hiểu những khó khăn trong việc kinh doanh hàng hoá trực tuyến tại Việt Nam làkhâu giao hàng và thanh toán, nhiều công ty đã thiết kế dịch vụ Giao hàng - Thu tiền hộ chonhững chủ hàng kinh doanh online Hầu hết các công ty chuyển phát - giao hàng trên thị trườngđều đang áp dụng dịch vụ này Tại công ty như Giao Hàng Nhanh, năm 2017 lượng tiền thu hộ
đã lên tới tương đương 400 triệu USD
Dịch vụ giao hàng chặng cuối (LMD)
Dịch vụ logistics chặng cuối đã được hình thành khá rõ nét thông qua hoạt động củanhững công ty tiêu biểu trên thị trường Ngoài các công ty đa quốc gia vốn đã có mạng lưới toàncầu thì các công ty trong nước cũng đã thực hiện được dịch vụ này Các công ty cung cấp dịch vụLMD có hai thành phần dịch vụ tích hợp với nhau là vận tải - giao hàng và trung tâm phân loại -chia chọn Trong đó, việc tổ chức hoạt động phân loại - chia chọn đóng vai trò quan trọng đối vớichất lượng và năng lực (quy mô) thực hiện dịch vụ
Trong năm qua, các công ty lớn về LMD đều quan tâm tới việc này
o Vietnam Post khai trương trung tâm phân loại hàng hóa tại Hiệp Phước
o Viettel Post nâng cấp trung tâm phân loại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và chuẩn
bị tự động hóa các kho phân loại chủ yếu của mình, được biết ít nhất là 2 trong số 7kho phân loại hiện nay của công ty
o Giao Hàng Nhanh cũng xúc tiến chọn giải pháp tự động hóa cho các kho phân loạicủa mình
Trang 9Các kho trên đây có năng suất cao điểm hiện tại từ 50.000 đến hơn 100.000 đơnhàng/ngày.
Như vậy ta có thể thấy, mặc dù quy mô thị trường TMĐT Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh
mẽ nhưng dịch vụ logistics trong nước vẫn còn yếu, chưa có đủ điều kiện cơ sở hạ tầng và nhânlực để phát triển hệ thống e-logistics hoàn thiện
4.2 Phân tích mô hình hoạt động E-logistics của
4.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Shopee là doanh nghiệp kinh doanh trong ngành TMĐT được thành lập vào năm 2010,với khởi điểm ban đầu chủ yếu kinh doanh sách trực tuyến, sau 7 năm, Shopee.vn hiện đã trởthành một nhà bán lẻ trực tuyến đa ngành với 10 ngành hàng tiêu dùng cơ bản, trong đó sách vẫn
là một sản phẩm “nhận diện” thương hiệu doanh nghiệp Có thể nói Shopee đang là đối thủ lớncủa Lazada với tốc độ phát triển chóng mặt Website Shopee.vn có hơn 300.000 sản phẩm thuộc
12 lĩnh vực điện tử, phong cách sống và sách
Shopee xuất phát từ mô hình bán lẻ hàng hóa (B2C) đã dịch chuyển sang mô hình chợtrực tuyến (Marketplace) kể từ năm 2017 Tức thay vì tự mình nhập hàng hóa về, giám sát chấtlượng và bán cho khách hàng, giờ đây Shopee sẽ đóng vai trò một sàn giao dịch trực tuyến, nơicác nhà cung cấp khác nhau có thể đăng tải sản phẩm của mình Chính vì lẽ đó, số lượng các mặthàng được cung cấp trên Shopee đã tăng lên nhanh chóng, thay vì đơn thuần là sách như trướckia Về cơ bản, chợ trực tuyến là bước tiến hoàn chỉnh của mô hình B2C Shopee đã rất khônkhéo khi chọn phát triển theo hướng này
Theo thống kê mới nhất vào năm 2017, Shopee đạt được 85% mức độ tin tưởng củakhách hàng hài lòng với chất lượng và dịch vụ Với 400.000 đơn hàng được đặt hàng tháng, tỷ lệđổi trả hàng trung bình chỉ vọn vẹn 0.95% Theo thống kê của DealToday, có 23% người tiêudùng thanh toán qua thẻ và 77% thanh toán khi nhận hàng (COD) Trong khi đó, theo thống kêcủa Shopee, tỷ lệ thanh toán qua thẻ tại Shopee đã đạt 34% và phương thức COD chiếm 66%
Shopee công bố hơn 13 triệu lượt truy cập hằng tháng với tỷ lệ hủy đơn hàng dưới 3%,thấp nhất trên thị trường, đảm bảo kiểm soát chất lượng hàng hóa Họ đã được nhóm đầu tư rótvốn chi phối do JD.com dẫn đầu JD.com có kết quả tài chính quý I/2018 nổi bật với doanh thuthuần 216 tỷ USD, tăng 33% so với quý 1/2017, doanh thu dịch vụ ròng 1,4 tỷ USD, tăng 60%,tài khoản khách hàng hoạt động là 301,8 triệu tính đến 31/3/2018 (Báo cáo log 2019)
4.2.2 Các mô hình vận hành
Với mô hình Marketplace mới, Shopee đề xuất 4 loại mô hình vận hành để các nhà bán
lẻ có thể lựa chọn và hợp tác cùng bán hàng cùng Shopee
4.2.2.1 Mô hình lưu kho (Fulfillment by Shopee)
Là mô hình vận hành khi đó Nhà bán ký gửi hàng hóa vào kho Shopee trước khi kinhdoanh Shopee sẽ chịu trách nhiệm bảo quản, lấy hàng, đóng gói và giao đến Khách Hàng cũngnhư nhận lại hàng hoá bị trả về từ Khách Hàng Nhà bán chỉ được bán những mặt hàng có tồnkho vật lý tại kho Shopee
Đối với trường hợp giao hàng hóa không thành công, Shopee sẽ tiến hành thu hồi hànghóa, sau đó kiểm tra tình trạng hàng hóa để có phương án xử lý phù hợp
Trang 10 Sản phẩm có thể bán mới: Nhập kho, tăng tồn để xử lý cho đơn hàng khác
Sản phẩm không thể bán mới: Đưa vào kho lỗi của Shopee để xử lý trả hàng cho Nhà bán(và bồi thường nếu sản phẩm bị hư hỏng do lỗi SHOPEE)
Hình 4.6 Quy trình mô hình lưu kho (nguồn: Shopee.vn)
Bước 1: Nhà bán gửi hàng vào kho Shopee
Bước 2: Sau khi khách hàng đặt hàng trên website, Shopee tiếp nhận và xử lý tại kho Shopee Bước 3: Shopee giao hàng cho khách hàng
- Bước 3a: Nếu giao hàng thành công, Shopee sẽ thu tiền
- Bước 3b: Nếu giao hàng không thành công, Shopee sẽ tăng tồn bán tiếp hoặc trả hàng &
đền bù nếu hàng hóa hư hỏng
Bước 4: Nhà bán gửi hàng vào kho Shopee
Đối với mô hình này, sau khi người bán ký kết hợp đồng và giao sản phẩm lưu khoSHOPEE thì người bán sẽ hết trách nhiệm đối với sản phẩm Những công việc xử lý đơn hàng,tiếp nhận khiếu nại đều do SHOPEE đảm nhận SHOPEE sẽ báo cho người bán kết quả cuốicùng của sản phẩm: đã thanh toán, trả hàng hoặc lỗi hàng
4.2.2.2 Mô hình qua kho (On Demand Fulfillment)
Là hình thức nhà bán hàng chịu trách nhiệm đối với hàng hóa tại kho Theo đó, khi cóđơn hàng, nhà bán hàng xác nhận đơn hàng, bàn giao đơn hàng cho Shopee Shopee sẽ xử lý tiếpnhận đơn hàng cho khách hàng bao gồm nhưng không giới hạn đóng gói, giao hàng đến khi hànghóa được giao thành công
Trang 11Với mô hình này, Shopee cung cấp dịch vụ hỗ trợ nhà bán:
o Xử lý các đơn đặt hàng của khách hàng
o Vận chuyển lấy hàng và giao hàng cho khách hàng
o Xử lý hàng trả về
o Xử lý các yêu cầu đổi/trả/bảo hành của khách hàng thay cho nhà bán
Shopee KHÔNG cung cấp dịch vụ lưu trữ, quản lý hàng hóa thay cho Nhà bán.
Có 02 hình thức hợp tác vận chuyển:
o Shopee qua kho Nhà bán lấy hàng
o Nhà bán mang hàng qua kho Shopee
Hình 4.7 Quy trình mô hình qua kho (nguồn: Shopee.vn)
Bước 1: Khách hàng đặt hàng tại website Shopee.vn, phiếu gửi hàng ứng với đơn hàng được tạo
chờ xác nhận
Bước 2: Nhà bán xác nhận đơn hàng trên hệ thống và chuẩn bị hàng hóa
Bước 3: Shopee qua Nhà bán lấy hàng hoặc Nhà bán mang hàng qua kho Shopee
Bước 4: Shopee vận chuyển, thu tiền khách hàng
Bước 5: Shopee thanh toán cho Nhà bán trong kỳ sao kê gần nhất
Với đơn hàng thuộc mô hình qua kho, khi phát sinh đơn hàng, nhà bán cần xác nhận giao
hàng hoặc từ chối giao hàng trên hệ thống Trung Tâm Bán Hàng Seller Center trong vòng 04 giờ làm việc
Trường hợp khách hàng hủy đơn hàng:
Nếu khách hàng hủy trước khi Shopee đến lấy hàng, hệ thống sẽ tự động hủyphiếu gửi hàng