1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẤN đề sức KHOẺ số NGƯỜI THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH điều TRỊ các CDTP BẰNG METHADONE tại TTYT QUẬN BÌNH THẠNH năm 2021 (399) KHÔNG đạt mục TIÊU cấp QUẬN (450)

133 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Điều trị ổn định cho bệnh nhân tâm thần phân liệt, tổng số bệnh nhân đang điều trị thường xuyên làm 330 (chỉ tiêu thành phố giao: 300)

  • Khám và làm hồ sơ quản lý bệnh nhân mới trong cộng đồng:

    • Bệnh án mới bệnh tâm thần phân liệt: 28

    • Bệnh án mới động kinh: 13

  • Điều trị ổn định cho bệnh nhân tâm thần phân liệt, tổng số bệnh nhân đang điều trị thường xuyên là 341 (chỉ tiêu Thành phố giao là 300)

  • Khám và làm hồ sơ quản lý bệnh nhân mới trong cộng đồng:

    • Bệnh án mới bệnh tâm thần phân liệt:18

    • Bệnh án mới Động kinh: 11.

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG •

  • DANH MỤC HÌNH

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH QUẬN

  • 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

    • 1.1. Lịch sử hình thành (1)

    • Thời Pháp thuộc

    • 1.2. Vị trí địa lý

      • . 10o47’20’’ - 10o51’30’’ độ vĩ Bắc.

      • 106o41’48’’- 106o45’10’’ độ kinh Đông.

      • Quận Bình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc.

      • Phía Đông - Đông Bắc giáp với quận 2 và thành phố Thủ Đức.

      • Phía Tây: Tiếp giáp quận 1, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp.

      • Phía Nam giáp với sông Sài Gòn và quận 1.

      • Phía Bắc: Tiếp giáp sông Sài Gòn, thành phố Thủ Đức, quận Gò Vấp.

      • Quận Bình Thạnh tiếp giáp với sông Sài Gòn cùng với hệ thống thủy văn đa dạng, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt (tập trung ở các phường: 2, 12, 13, 15, 19, 22, ...) nên đây cũng có thể được coi là một ưu điểm và nhược điểm.

        • Ưu điểm: thuận lợi cho việc vận tải đường sông, khí hậu thoáng mát.

        • Nhược điểm: không thuận lợi cho đường ô tô và đường sắt, đòi hỏi phải làm nhiều cầu; ô nhiễm nguồn nước sông, kênh, ngòi còn cao cũng như tỉ lệ bệnh tật còn gia tăng chưa kiểm soát được nên việc phòng chống dịch bệnh là mối quan tâm hàng đầu của TTYT dự phòng.

      • Diện tích: 20,76 km2. Dân số: 500.529 người. Mật độ dân số là 24.110 người/km2.

      • Quận Bình Thạnh còn là một trong những nút giao thông quan trọng của TP.HCM do đây là điểm giao nhau giữa các quốc lộ: Quốc lộ 1, Quốc lộ 13.

      • Là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hòa Hưng và đồng thời có bến xe khách Miền Đông.

    • 1.3. Hành chính

      • về công tác cải cách hành chính, đã thành lập bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa liên thông, đồng thời tổ chức niêm yết công khai 26 lĩnh vực với 134 thủ tục hành chính được UBND thành phố công bố áp dụng tại các quận, huyện; tiếp tục áp dụng quy trình ISO điện tử đối với 100% thủ tục hành chính.

      • Trong năm, tiếp nhận các hồ sơ trên các lĩnh vực, đã giải quyết đúng hạn đạt trên 95%. Tỉ lệ giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân đạt chỉ tiêu kế hoạch trên 85%.

      • Trụ sở UBND Quận Bình Thạnh ở số 6 Phan Đăng Lưu, Phường 14, quận Bình Thạnh, TP.HCM.

      • Bao gồm: 20 phường, 89 khu phố, 1.507 tổ dân phố, 150.957 hộ gia đình. 20 phường:

  • 2. TÌNH HÌNH VỀ DÂN SỐ

    • 2.1. Dân số

      • Nam: 236.389 (47,2%).

      • Nữ: 264.140 (52,8%).

    • 2.2. Dân tộc

    • 2.3. Tôn giáo

      • Có 69 ngôi chùa trên địa bàn quận Bình Thạnh, trong đó có 04 chùa lớn: chùa Khánh Hưng, chùa Pháp Quang, chùa Sắc Tự Lập Phước và chùa Văn Thánh. Có 05 chùa được đánh giá là có phong cảnh, kiến trúc đẹp: chùa Diệu Pháp, chùa Bảo Minh, chùa Bửu Liên, chùa Long Vân, chùa Văn Thánh. (6)

      • 03 nhà thờ lớn: nhà thờ Gia Định, nhà thờ Bình Hòa và nhà thờ Bình Lợi.

  • 3. TÌNH HÌNH KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG

    • 3.1. Kinh tế (2)

      • Từ thuở khai hoang lập ấp đến trước 1975, nền kinh tế Bình Thạnh chủ yếu là nông nghiệp và chăn nuôi, đánh cá. Theo dòng thời gian, nền kinh tế đã xuất hiện một số ngành nghề mới như thủ công nghiệp, thương nghiệp, công nghiệp. Tuy nhiên, nền nông nghiệp tụt hậu do đất đai bị thu hẹp để xây dựng nhà cửa và thương nghiệp phát triển tăng vọt nhằm phục vụ cho một số lượng đông dân cư do quá trình dô thị hóa, quân sự hóa cưỡng chế.

      • Sau năm 1975, trong quá trình khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyển dịch. Kinh tế nông nghiệp đã lùi về vị trí thứ yếu và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ - du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của quận huyện trong hiện tại và tương lai.

      • Bình quân thu nhập hàng tháng là 3.850.000 đồng. Có 3.450 hộ chính sách, 4.785 hộ cận nghèo (Tiêu chí thu nhập hộ nghèo từ 21 triệu đồng/người/năm trở xuống, hộ cận nghèo từ trên 21 đến 28 triệu đồng/người/năm). Quận duy trì không còn hộ nghèo, nâng chuẩn hộ nghèo 769 hộ (tỉ lệ 0,52% so tổng số dân), đạt 107% so với kế hoạch, đạt 116,2% so với chỉ tiêu thành phố.

      • Trong năm 2021, do tình hình dịch COVID - 19 bùng phát đã ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội chung của quận.

    • 3.2. Văn hóa

      • 3.2.1. Di tích lịch sử (7)

        • Lăng Lê Văn Duyệt (Lăng Ông Bà Chiểu).

        • Đình Bình Hòa, đình Bình Quới Tây, đình Cầu Sơn.

        • Chùa Sắc Tự Lập Phước, chùa Văn Thánh, chùa Vạn Phước, chùa Pháp Vân...

        • Nhà cổ dân dụng Vương Hồng sển.

        • Di tích cổng thành Gia Định.

      • 3.2.2. Các tụ điểm văn hóa - du lịch

        • 02 tụ điểm văn hóa: TTVH quận Bình Thạnh, TTVH Thanh Đa.

        • 01 Nhà Văn hóa Thiếu nhi, 20 sân chơi văn hóa các phường, 145 câu lạc bộ thể thao, 01 thư viện, rạp chiếu phim, công viên Thanh Đa, ...

      • 3.2.3. Các khu vui chơi

        • Khu du lịch Bình Quới, Tân Cảng, Vinhomes Central Park.

      • 3.2.4. Các lễ hội văn hóa

        • Lễ đón giao thừa ở Lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt; nghi lễ đã có truyền thống lâu đời hơn 100 năm qua.

        • Lễ Kỳ Yên Lăng Lê Văn Duyệt (30/07 - 02/08 âm lịch) tại Lăng Ông Bà Chiểu, là một di tích lịch sử văn hoá ở TP.HCM.

        • Lễ Kỳ Yên Đình Bình Hòa (lễ cầu an, 10 - 11 tháng chín âm lịch).

    • 3.3. Xã hội

      • 3.3.1. Giáo dục (8)

        • Quận Bình Thạnh luôn nâng cao chất lượng giáo dục theo chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM, hoàn thành tốt các chương trình giảng dạy, thay đổi quy mô về trường, lớp học để đáp ứng phù hợp với đà phát triển, cũng như là đẩy mạnh tỉ lệ dân số tiếp cận được kiến thức.

        • Năm học 2019 - 2020, quy mô trường lớp là 113 trường với trên 82.000 HS gồm: 62 trường mầm non (37 trường ngoài công lập); 26 trường tiểu học (3 trường ngoài công lập); 15 trường THCS; 7 trường THPT (1 trường ngoài công lập), 3 trường phổ thông liên cấp. Ngoài ra còn có 14 cơ sở giáo dục khác như trường dạy trẻ khuyết tật, trường bồi dưỡng giáo dục, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề và hướng nghiệp và các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.

        • Quận Bình Thạnh cũng là một trong những quận có tỉ lệ đạt HS giỏi các cấp khá cao (cấp Thành phố, cấp Quốc gia) mang lại niềm tự hào cho quận và thành phố, quận cũng thường xuyên tổ chức các buổi lễ trao giải nhằm khích lệ tinh thần học tập của các em HS THCS, THPT.

      • 3.3.2. Chính sách xã hội

        • Trong thời gian qua, Quận ủy Bình Thạnh đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, đoàn thể tăng cường phổ biến quán triệt kịp thời những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến đội ngũ công nhân, người lao động; đẩy mạnh công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần; tăng cường bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân. Qua đó góp phần nâng cao nhận thức chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đời sống cho đội ngũ công nhân, người lao động của quận.

        • Các tổ chức xã hội: Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Liên đoàn Lao động, Hội Cựu chiến binh, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Chữ thập đỏ. Các tổ chức xã hội này đóng góp một phần công sức to lớn trong việc đề ra các ý kiến; các chương trình vì cộng đồng, xã hội lên hệ thống chính trị cấp Trung ương.

      • 3.3.3. Tình hình tệ nạn xã hội

        • Có 8 phường (2, 3, 6, 12, 13, 14, 15, 25) đạt mức duy trì dân trí lành mạnh không có tệ nạn ma túy, mại dâm (mức 1a).

        • Có 5 phường (5, 17, 22, 27, 28) đạt mức phường lành mạnh không còn tệ nạn ma túy, mại dâm (mức 1b).

        • Có 7 phường (1, 7, 11, 19, 21, 24, 26) chuyển hóa mạnh (mức 2).

        • Tình hình an ninh trật tự: công an quận phối hợp các ban ngành tiếp tục giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

    • 3.4. Môi trường

      • Tỉ lệ hộ gia đình có cầu tiêu hợp vệ sinh: 100%.

      • Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 100%.

      • Tỉ lệ hộ gia đình xử lý rác - nước thải đúng quy định: 100%.

      • Rác thải công nghiệp và y tế được xử lý hợp vệ sinh: 100%.

      • Số hộ nông nghiệp có xử lý phân gia súc: 42 hộ nông nghiệp, trong đó 34 hộ nông nghiệp xử lý hợp vệ sinh (> 80%).

      • Công tác quản lý môi trường nước có những bước tiến quan trọng mang lại sự thay đổi đáng kể cho cuộc sống của người dân quanh đây:

        • Giải tỏa các nhà vệ sinh có ống thải trực tiếp ra sông, kênh, rạch bằng giải pháp hỗ trợ lắp bồn nhựa Polyetylen (đạt 95,59%).

        • Đầu tư cho các công trình chống ngập, phòng, chống lụt bão và nâng cấp các TYT, đầu tư xây dựng Trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại phường 12; triển khai ứng dụng phần mềm “Bình Thạnh trực tuyến” trong lĩnh vực đô thị, vệ sinh môi trường để tiếp nhận phản ảnh từ người dân bước đầu đem lại kết quả tốt.

      • Tuy nhiên, quận có 3 mặt giáp sông, nhiều kênh rạch sông ngòi nên môi trường vẫn còn ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

      • Hiện nay có 4.500 doanh nghiệp vừa và nhỏ, hầu hết chưa có hệ thống xử lý nước thải cục bộ, nước xả thường được xả trực tiếp vào hệ thống cống thoát chung của thành phố hoặc các kênh rạch, tạo gánh nặng cho việc xử lý nước thải chung.

      • Quận đã triển khai giải ngân vốn dự án xây dựng mới cầu đường sắt Bình Lợi (Phường 13); dựa trên tình hình duyệt giá dự án công trình cải tạo hệ thống thoát nước khu vực Quốc lộ 13 Đinh Bộ Lĩnh - Nguyễn Xí - Ung Văn Khiêm (Phường 25, 26) với tổng kinh phí giải ngân bồi thường giải phóng mặt bằng trong năm 2017, thực hiện 458.817/485.566 tỉ đồng, đạt 94,5%.

      • Qua 2 năm triển khai, thực hiện Chỉ thị 19/CT-TU của Ban Thường vụ Thành ủy, quận Bình Thạnh đã có nhiều giải pháp bảo vệ môi trường sống trong cộng đồng khu dân cư. Ủy ban MTTQ Việt Nam quận chủ động phối hợp với các tổ chức thành viên và các tổ chức tôn giáo ký kết thực hiện mô hình “Cộng đồng tôn giáo thực hiện bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu”, đặt thùng rác phân loại và trang bị các chậu cây xanh trong khuôn viên các cơ sở tôn giáo; mô hình “Đổi cũ, được mới - Vì môi trường xanh”; Camera giám sát về vệ sinh môi trường; Tuyến hẻm không rác; Hẻm xanh khu phố thêm xanh...

      • Ngoài ra, đã xóa dứt điểm 26/26 điểm đen về rác; hoàn thành 3 mục tiêu, 5 chỉ tiêu theo Nghị quyết 17-NQ/QU của Quận ủy đề ra.

      • về đợt thi đua chào mừng Đại hội đại biểu các cấp, quận Bình Thạnh có 19/20 phường đạt tiêu chí “Sạch, không xả rác ra kênh”, 2 phường “Phường sạch”, 2 phường “Phường sạch, xanh và thân thiện môi trường”, hoàn thành tiến độ đưa vào sử dụng 3 điểm hẹn thu gom rác,...

      • 3.4.2. Công tác quản lý môi trường nước

        • Quận tập trung giải tỏa các nhà vệ sinh có ống thải trực tiếp ra sông, kênh, rạch bằng giải pháp hỗ trợ lắp 1.322 trên tổng số 1.383 bồn nhựa Polyetylen (đạt 95,59%) trên tổng số hộ. Quận đầu tư cho các công trình chống ngập, phòng, chống lụt bão và nâng cấp các trạm y tế.

        • Một điểm nóng như rạch Xuyên Tâm (nối từ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, quận Bình Thạnh đến sông Vàm Thuật, quận Gò vấp), đang được xem là nơi ô nhiễm nhất ở thành phố. Hàng ngàn người dân sống xung quanh khu vực này nhiều năm nay phải ăn, ngủ bên dòng kênh hôi thối ngập rác thải và bệnh dịch vì dự án cải tạo bị dừng lại. Nhưng sau đó quận đã triển khai ứng dụng phần mềm “Bình Thạnh trực tuyến” trong lĩnh vực đô thị, vệ sinh môi trường để tiếp nhận phản ánh từ người dân đã bước đầu đem lại kết quả tốt.

  • 4. TÌNH HÌNH SỨC KHỎE VÀ CUNG ỨNG Y TẾ

    • 4.1. Tổ chức hệ thống y tế cấp Quận

      • 4.1.1. Sơ đồ hệ thống y tế quận Bình Thạnh (9)

      • 4.1.2. Các cơ sở y tế đóng trên địa bàn quận Bình Thạnh (10)

        • Cơ sở y tế công:

          • 02 bệnh viện do thành phố quản lý: BV Nhân dân Gia định, BV Ung bướu.

          • 01 bệnh viện do quận quản lý: BV quận Bình Thạnh.

          • 01 TTYT Quận Bình Thạnh: cơ sở 1, cơ sở 2.

          • 01 phòng khám đa khoa, 01 phòng khám điều trị HIV/AIDS, 20 TYT phường do TTYT quản lý.

          • 10 phòng khám bác sĩ gia đình tại phường 2, 11, 12, 13, 17, 21, 22, 24, 26, 27 (tính đến ngày 10/05/2017).

        • Cơ sở y tế tư nhân: có 407 cơ sở hành nghề y dược tư nhân được cấp phép, trong đó có:

          • 08 phòng khám đa khoa.

          • 70 phòng khám nội tổng hợp.

          • 18 phòng khám chuyên khoa ngoại.

          • 21 phòng khám sản phụ khoa.

          • 41 phòng khám chuyên khoa nhi.

          • 31 phòng chẩn trị y học cổ truyền + 4 phòng khám.

          • 112 phòng khám răng hàm mặt.

          • 01 phòng khám điều trị HIV/AIDS

          • 90 phòng khám chuyên khoa khác:

            • + 04 Nội tim mạch.

            • + 11 Da liễu.

            • + 16 Chẩn đoán hình ảnh.

            • + 14 Tai mũi họng.

            • + 03 Nội tiết.

            • + 01 Lao và bệnh phổi.

            • + 10 Tâm thần.

            • + 26 Ung bướu.

            • + 05 Mắt.

          • 08 phòng xét nghiệm.

          • 01 cơ sở dịch vụ y tế thay băng, chích thuốc.

          • 01 phòng khám bác sĩ gia đình.

          • 02 cơ sở hồi phục chức năng.

      • 4.1.3. Hệ thống y tế quận Bình Thạnh:

        • Gồm các cơ sở:

          • BV quận Bình Thạnh.

          • Phòng Y tế quận Bình Thạnh.

          • TTYT quận Bình Thạnh.

        • 20 TYT phường chịu sự quản lý về tổ chức và chuyên môn của TTYT quận Bình Thạnh.

        • 1.1.1.1. BV Quận Bình Thạnh

        • Giới thiệu:

          • Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và các dịch vụ y tế khác theo quy định của pháp luật.

          • Cung cấp dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật về y tế dự phòng.

          • Đào tạo cán bộ y tế.

          • Nghiên cứu khoa học về y học.

          • Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật.

          • Quản lý kinh tế - y tế.

          • Hợp tác quốc tế.

          • Cơ sở chính tại số 112AB Lê Văn Duyệt, phường 1, quận Bình Thạnh.

          • Phòng khám đa khoa (cơ sở 2) tại số 52 Nguyễn Văn Lạc, phường 19, quận Bình Thạnh.

          • Các khoa phòng, khu khám tại 2 cơ sở được cải tạo ngày càng khang trang

          • Nâng cấp 05 phòng mổ, phòng hội tỉnh, khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực - Chống độc; mở rộng khoa Khám bệnh, thành lập các khoa chuyên ngành.

          • Hiện tại BV đã hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng khu xử lý nước thải.

          • Cuối năm 2014, BV đã khởi công xây dựng khu B tại cơ sở chính với quy mô 420m2 gồm 1 bán hầm, 1 tầng trệt và 3 tầng lầu.

        • 4. Í.3.2. Phòng y tế quận Bình Thạnh

        • Giới thiệu:

          • Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận Bình Thạnh có chức năng tham mưu, giúp UBND quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn quận.

          • Phòng Y tế có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND quận, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở y tế.

          • Trình UBND cấp quận các dự thảo, các quyết định, các kế hoạch dài hạn; hàng năm, 5 năm; đề án, chương trình phát triển y tế, cải cách hành chính; các dự thảo huy động liên ngành trong quản lý, sử dụng các nguồn lực để thực hiện công tác phòng, chống dịch bệnh; dân số - KHHGĐ; VS - ATTP; khắc phục hậu quả của dịch bệnh, thiên tai thảm họa.

          • Giúp đỡ UBND quận thẩm định điều kiện hành nghề y tế đối với các cơ sở cung cấp dịch vụ về y tế trên địa bàn quận theo quy định của pháp luật. Hướng dẫn UBND cấp phường tổ chức thực hiện chương trình y tế cơ sở, dân số - KHHGĐ, vận động nhân dân giữ gìn VS - ATTP, phòng chống các dịch bệnh.

          • Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định.

          • Địa chỉ: 6 Phan Đăng Lưu, Phường 14, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.

          • Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước UBND, chủ tịch UBND cấp quận và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của phòng.

          • Các Phó Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

          • Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đối với Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng do UBND quận quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ do UBND thành phố ban hành và theo quy định của pháp luật.

        • 4.Í.3.3. TTYT quận Bình Thạnh

          • Thực hiện quyết định số 08/2007/QĐ-UBND ngày 23/01/2007 của UBND TPHCM về việc thành lập TTYT Dự phòng quận Bình Thạnh trực thuộc UBND quận Bình Thạnh.

          • Tháng 04/2007 TTYT dự phòng quận Bình Thạnh chính thức đi vào hoạt động.

          • Thực hiện quyết định số 2435/QĐ-UBND ngày 17/05/2017 của UBND TP.HCM về việc tổ chức lại “TTYT dự phòng quận Bình Thạnh” thành “TTYT quận Bình Thạnh” trực thuộc UBND quận Bình Thạnh.

          • Căn cứ quyết định số 509/ QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2019 của Chủ tịch UBND thành phố phê duyệt Đề án tổ chức lại “TTYT và BV quận huyện trực thuộc UBND quận, huyện” thành “TTYT quận, huyện trực thuộc Sở Y tế”.

          • TTYT quận Bình Thạnh, Phòng Y tế và Bệnh viện quận Bình Thạnh chịu sự quản lý về tổ chức và biên chế hoạt động của UBND quận Bình Thạnh. Riêng TTYT quận Bình Thạnh từ ngày 04/09/2020 theo “Quyết định chuyển đổi TTYT về Sở y tế” chuyển đổi thành chỉ còn trực thuộc Sở y tế.

          • TTYT quận Bình Thạnh là đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở y tế. TTYT quận Bình Thạnh có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc, Ngân hàng Nhà nước để hoạt động theo quy định của pháp luật.

          • TTYT quận Bình Thạnh chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp về tổ chức, nhân lực, hoạt động tài chính và cơ sở vật chất của Sở y tế; chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của các đơn vị y tế tuyến Thành phố, Trung ương và chịu sự quản lý Nhà nước của SYT về việc thực hiện các hoạt động chuyên môn kỹ thuật theo quy định của pháp luật.

          • Hiện nay TTYT quận Bình Thạnh có 2 cơ sở:

            • Địa chỉ:

              • + CS1: 99/6 Nơ Trang Long, Phường 11, quận Bình Thạnh.

              • + CS2: 8/104 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 24, quận Bình Thạnh.

            • Điện thoại: (028) 355.12.362

            • Email: kehoach.ttytqbinhthanh@gmail.com

          • Thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường đối với các cơ sở y tế; vệ sinh và sức khỏe lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích; vệ sinh trong hoạt động mai táng, hỏa táng; giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt và dinh dưỡng cộng đồng.

          • Thực hiện các hoạt động phòng chống ngộ độc thực phẩm trên địa bàn; tham gia thẩm định cơ sở đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn theo phân cấp; tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác phòng chống ngộ độc thực phẩm, phòng chống bệnh truyền qua thực phẩm; hướng dẫn, giám sát cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ăn uống trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác về an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật và theo phân công, phân cấp.

          • Thực hiện sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo quy định của cấp có thẩm quyền và giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh cho các trường hợp BN tự đến, BN được chuyển tuyến, BN do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trên chuyển về để tiếp tục theo dõi điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng; thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật, chuyển tuyến theo quy định của pháp luật; khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định; tham gia khám giám định y khoa, khám giám định pháp y khi được trưng cầu.

          • Thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản và cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em; phối hợp thực hiện công tác dân số, KHHGĐ theo quy định của pháp luật.

          • Thực hiện các XN, chẩn đoán hình ảnh phục vụ cho hoạt động chuyên môn, kỹ thuật theo chức năng, nhiệm vụ của trung tâm và nhu cầu của người dân; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn sinh học tại phòng XN và an toàn bức xạ theo quy định.

          • Thực hiện tuyên truyền, cung cấp thông tin về chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước về y tế; tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe về y tế, CSSK trên địa bàn.

          • Chỉ đạo tuyến, hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật đối với các phòng khám đa khoa khu vực, các TYT phường, chốt cấp cứu khu phố và các cơ sở y tế thuộc cơ quan, đơn vị, trường học, công ty, xí nghiệp trên địa bàn quận Bình Thạnh.

          • Thực hiện đào tạo liên tục cho đội ngũ viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định; tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực phụ trách cho đội ngũ NVYT, các cộng tác viên khu phố và các đối tượng khác theo phân công, phân cấp của SYT; là cơ sở thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe và hướng dẫn thực hành để cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật.

          • Thực hiện việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, sử dụng và tiếp nhận thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn theo phân cấp của SYT và quy định của pháp luật.

          • Triển khai thực hiện các dự án, chương trình y tế ở địa phương theo phân công, phân cấp của SYT; tổ chức điều trị nghiện chất bằng thuốc thay thế theo quy định của pháp luật; thực hiện kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế ở địa phương.

          • Thực hiện ký hợp đồng với cơ quan bảo hiểm xã hội để tổ chức khám bệnh, chữa bệnh BHYT tại TTYT quận Bình Thạnh và các đơn vị y tế thuộc TTYT quận Bình Thạnh theo quy định của pháp luật.

          • Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực liên quan.

          • Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật.

          • Thực hiện quản lý nhân lực, tài chính, tài sản theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.

          • Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc SYT và Chủ tịch UBND quận

          • Ban giám đốc:

            • Giám đốc: BSCKII. Nguyễn Hoàng Thiện Tâm

            • Phó giám đốc

          • Các phòng ban:

            • Phòng Tài chính - Kế toán

            • Phòng Tổ chức - Hành chính

            • Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ

            • Phòng Truyền thông và Giáo dục sức khỏe

          • Các chuyên khoa:

            • Khoa kiểm soát bệnh tật

            • Khoa y tế công cộng và dinh dưỡng

            • Khoa an toàn thực phẩm

            • Khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản

            • Khoa tham vấn hỗ trợ cộng đồng, HIV/AIDS

            • Khoa liên chuyên khoa

            • Khoa khám bệnh

            • Khoa dược - trang thiết bị vật tư y tế

            • Khoa xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh

          • Trạm y tế:

            • TYT 20 phường (phường 1, 2, 3, 5, 6, 7, 11, 12, 13, 14, 15, 17, 19, 21, 22, 24, 25, 26, 27 và 28).

          • Nhân lực (13) duy trì cơ cấu:

            • Ban Giám Đốc: chỉ có 01 thành viên

            • 04 phòng chức năng

            • 09 khoa phòng chuyên môn

            • 20 TYT phường

          • Tổng số viên chức và người lao động là 219 người (trong đó trình độ đại học, sau đại học là 68 người, chiếm 30,9%):

            • Tuyến quận 107 người (đạt 61,68% có trình độ từ đại học trở lên)

            • Tuyến phường 112 người

            • 20/20 Trạm Y tế phường có đủ 02 bác sĩ (cơ hữu, tăng cường hoặc hợp tác)

    • 4.2. Kết quả thực hiện các chương trình sức khỏe của Quận

      • 4.2.1. Công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm gây dịch (14), (15), (13)

      • Mục tiêu:

        • 100% ổ dịch bệnh truyền nhiễm được phát hiện và xử lý sớm theo hướng dẫn hiện hành.

        • Giảm số trường hợp tử mắc bệnh truyền nhiễm và hạn chế tử vong so với năm trước đó.

        • Xử lý 100% ổ dịch bệnh truyền nhiễm theo hướng dẫn hiện hành: 12 ổ dịch Sốt xuất huyết và 03 ổ dịch Tay chân miệng.

        • Duy trì thực hiện ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý các trường hợp mắc bệnh tại 20/20 phường và xác định phạm vi xử lý các ổ dịch đúng quy định.

        • Số trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm giảm so với năm trước, không có trường hợp tử vong.

        • Năm 2020:

          • Trong giai đoạn cao điểm của dịch, TTYT quận Bình Thạnh đã thành lập 5 Khu cách ly tập trung tại: Cơ sở 2, TYT Phường 25, TYT phường 19, TYT Phường 06 và KCL tập trung tại số 30 Huỳnh Đình Hai - Phường 24. Hiện tại TTYT quận Bình Thạnh duy trì 02 KCL tập trung tại Cơ sở 2 và TYT Phường 25.

          • về hoạt động cách ly:

            • + Tổng số người được cách ly tại các KCL tập trung (cấp 3): 162 trường hợp.

            • + Tổng số người cách ly tại nhà, nơi lưu trú (cấp 2): 699 trường hợp

            • + Tổng số theo dõi sức khỏe tại nhà (cấp 1): 6.311 trường hợp

          • Tính đến hết ngày 30/9/2020, tổng số nhận về là 8.164 trường hợp, trong đó:

            • + Tiếp cận được: 7.199 trường hợp.

            • + Không có địa chỉ, không có tên, đã chuyển quận khác, rời khỏi Việt Nam, không thuộc đối tượng theo dõi: 965 trường hợp.

          • Khai báo y tế: Tổng số khai báo y tế là 5.422 trường hợp (không bao gồm các trường hợp cách ly từ khu cách ly tập trung về).

          • Thực hiện lấy mẫu xét nghiệm: 5.472 mẫu; Kết quả 5.472/5.472 trường hợp âm tính.

          • Nhập cảnh trái phép và đã đưa về khu cách ly của Thành phố: 20 trường hợp, chuyển bệnh viện 7 ca.

          • 21/21 cơ sở khám chữa bệnh đạt rủi ro lây nhiễm thấp (dưới 30%) theo Bộ tiêu chí đánh giá chỉ số rủi ro lây nhiễm Covid-19 trong cơ sở khám chữa bệnh.

        • • Năm 2021:

          • Tính đến ngày 30/11/2021, trên địa bàn quận ghi nhận 27.396 ca có kêt quả RT- PCR SARs-CoV-2 dương tính, 24.922 ca có kết quả test nhanh kháng nguyên SARs-CoV-2 dương tính.

          • Trong giai đoạn cao điểm của dịch, TTYT quận Bình Thạnh đã tham mưu Ban chỉ đạo phòng chống dịch quận thành lập 11 Khu cách ly tập trung để thudung và cách ly điều trị F0. Hiện tại TTYT quận Bình Thạnh duy trì 03 KCL tập trung tại Mầm non 11B, Nhà công sản số 17 Ngô Đức Kế và 32 Nguyễn Thiện Thuật. Thực hiện chuyển ca F0 có triệu chứng ở mức độ vừa trở lên đến các bệnh viện dã chiến để tiếp tục điều trị, hạn chế F0 tử vong tại nhà và các khu cách ly tập trung.

          • Tiếp tục duy trì các Trạm Y tế lưu động để thực hiện các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 tại cộng đồng, kết nối giữa chăm sóc, quản lý người nhiễm SARS- CoV-2 tại nhà với chăm sóc tại bệnh viện, phát hiện các trường hợp diễn biến nặng và chuyển tuyến kịp thời; cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh, sơ cứu, chuyển tuyến kịp thời các bệnh thông thường cho người dân trên địa bàn.

          • Duy trì công tác đánh giá mức độ dịch hàng tuần.

          • Về hoạt động thu dung điều trị:

          • Tổng số F0 hoàn thành cách ly điều trị tại các KCL tập trung: 6.136 trường hợp.

          • Tổng số F0 cách ly tại nhà: 20.853

          • Tổng số F0 chuyển tầng điều trị: 12.770

          • Tổng số F0 tử vong tại nhà: 115

          • Tổng số F0 tử vong tại khu cách ly: 06

          • - Thực hiện lấy mẫu xét nghiệm SARs-CoV-2: 176.164 mẫu (trong đó: 132.532 test nhanh kháng nguyên, 43.632 RT-PCR; Kết quả 107.601/176.164 (61%) trường hợp âm tính, 68.563/176.164 (39%) trường hợp dương tính.

      • 4.2.2. Công tác an toàn vệ sinh thực phẩm (14), (15), (13)

      • Mục tiêu:

        • • 90% người sản xuất, người kinh doanh thực phẩm, người quản lý tại các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm hiểu biết đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm. Phấn đấu không có ngộ độc thực phẩm tập thể (trên 30 người), không xảy ra dịch lây qua thực phẩm.

      • 4.2.3. Công tác vệ sinh lao động - môi trường (14), (15), (13)

        • 4.2.3.I. Công tác vệ sinh lao động

        • Mục tiêu tiêu các năm 2019, 2020, 2021:

          • Thực hiện 100% chỉ tiêu về Y tế lao động do Sở Y tế; Trung tâm bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường thành phố giao.

          • Quản lý môi trường lao động các biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp, giảm thiểu các yếu tố nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp và bảo vệ sức khỏe cho người lao động tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Thực hiện quản lý bệnh nghề nghiệp theo hướng dẫn theo Thông tư 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế.

          • Kết hợp Trung tâm bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường thành phố kiểm tra đạt 100% chỉ tiêu giao 2019;

          • Kết hợp phòng lao động Thương binh và Xã hội quận kiểm tra vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn.

          • Quản lý Vệ sinh lao động tại 75/75 đơn vị trên địa bàn;

          • Tổ chức tập huấn 06 lớp với 300 lượt nhân viên Y tế, phụ trách An toàn lao động của 55 đơn vị trên địa bàn theo phân cấp quản lý có yếu tố nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe người lao động về chương trình phòng chống bệnh nghề nghiệp và chương trình nâng cao sức khỏe nơi làm việc;

          • Tổ chức thực hiện ký cam kết Nâng cao sức khỏe nơi làm việc tại 9/9 cơ sở

          • Triển khai hướng dẫn công tác phòng chống dịch CoVid- 19 đến 1473 cơ sở sản xuất kinh doanh ttrên địa bàn theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch và Bộ Y tế;

          • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục và tổ chức tập huấn công tác Vệ sinh lao động. Tổ chức thực hiện Tuần lễ Quốc gia về an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ năm 2020;

          • Phối hợp hội đồng Bảo hộ lao động quận triển khai các hoạt động về Bảo hộ lao động tới các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn.

          • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục và tổ chức tập huấn công tác Vệ sinh lao động.Tổ chức thực hiện Tuần lễ Quốc gia về an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ năm 2021;

          • Triển khai hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí đánh giá an toàn phòng chống Covid - 19 nơi làm việc của BCĐ PCD thành phố đến các cơ sở SXKD trên địa bàn; triển khia hướng dẫn xử lý ca F0; F1 và xét nghiệm tầm soát nguy cơ Covid -19 theo hướng dẫn của BCĐ PCD quốc gia và thành phố đến các đơn vị cơ sở trên địa bàn;

          • Phối hợp hội đồng Bảo hộ lao động quận triển khai các hoạt động về Bảo hộ lao động tới các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn.

          • Duy trì thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho viên chức người lao động của trung tâm theo hướng dẫn tại thông tư 25/2013/TT- BLĐTBXH;

        • 4.2.3.2. Công tác y tế môi trường

        • Mục tiêu các năm 2019, 2020, 2021:

          • Quản lý, giám sát toàn bộ chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt trên địa bàn quận.

          • > 95% hộ gia đình thực hiện xử lý rác, xử lý phân, chất thải đạt tiêu chuẩn vệ sinh.

          • > 99% hộ dân được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh.

          • Quản lý hướng dẫn các cơ sở Y tế trên địa bàn thực hiện tốt các quy định.

          • về bảo vệ môi trường quản lý chất thải y tế theo quy định tại thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên Môi trường.

          • Quản lý hướng dẫn các hộ dân, các cơ quan, xí nghiệp trường học, các khu vui chơi giải trí, nơi công cộng trên địa bàn thực hiện đúng các quy định về vệ sinh môi trường, an toàn trong sử dụng nguồn nước ăn uống sinh hoạt; dự phòng dịch bệnh bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng.

          • Năm 2019: 100% Hộ dân được cấp nước sạch. Cập nhật sổ quản lý 03 công trình vệ sinh.

          • Năm 2020:

            • Phối hợp Công ty CP cấp nước Gia Định, HCDC và Y tế 20 phường duy trì tốt công tác lấy mẫu giám sát chất lượng nước thủy cục phục vụ ăn uống, sinh hoạt trên địa bàn, cụ thể như sau:

              • + Giám sát nước máy thủy cục trên mạng cấp nước thành phố kiểm tra tại chỗ 36 mẫu đo pH; Clo dư; độ đục; lấy 36 mẫu vi sinh gửi HCDC Xét nghiệm theo kế hoạch; Hướng dẫn trạm y tế 20 phường thực hiện giám sát 780 mẫu; kết quả 100% mẫu đạt tiêu chuẩn vệ sinh.

              • + Thực hiện giám sát kiểm tra, lấy mẫu 03 trường hợp người dân phản ảnh nghi ngờ chất lượng nước sinh hoạt không bảo đảm vệ sinh (hộ dân chung cư mỹ phước phường 2; hộ dân 80 phan Văn Hân, phường 17 và các hộ dân chung cư 482/1 Nơ Trang long, phường 13).

            • Duy trì tốt công tác kiểm tra thống kê ba công trình vệ sinh 1 năm 02 lần vào tháng 6 và tháng 11 tại 132484 hộ dân trên toàn quận. Kết quả:

              • + Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch là 100% (132.484/132.484);

              • + Tỷ lệ hộ dân có nhà vệ sinh sạch: 100% (132.484/132.484);

              • + Tỷ lệ hộ dân xử lý rác đạt Vệ sinh: đạt 100%.

            • Phối hợp với HCDC thực hiện:

              • + Kiểm tra môi trường Y tế, chống nhiễm khuẩn tại 09 phòng khám đa khoa và 05 Bệnh viện trên địa bàn.

              • + Giám sát vệ sinh Y tế công cộng, hướng dẫn vệ sinh phòng dịch tại 83 khách sạn, nhà trọ. Kết quả: 05 tốt, 75 khá và 03 trung bình.

            • Đã phối hợp liên ngành kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, xử lý vệ sinh môi trường nước, phòng chống dịch CoViD 19 tại 75 chung cư; 11 cao ốc; 05 chợ; 01 bền xe 06 trường đại học và Trung cấp trên địa bàn; đã lấy 76 mẫu nước tại chung cư và gửi lên HCDC xét nghiệm Vi sinh - Hóa lý. so với năm 2019 các ban quản lý cao ốc chung cư chủ động hơn trong việc bảo đảm vệ sinh chung; nhà chức rác được sửa chữa nâng cấp bảo đảm vệ sinh hơn; chất lượng nước phục vụ ăn uống, sinh hoạt cho các hộ dân bảo đảm vệ sinh 100% mẫu xét nghiệm đều đạt TCVS.

          • • Năm 2021:

            • Phối hợp Công ty CP cấp nước Gia Định, HCDC và Y tế 20 phường duy trì tốt công tác lấy mẫu giám sát chất lượng nước thủy cục phục vụ ăn uống, sinh hoạt trên địa bàn, cụ thể như sau:

              • + Giám sát nước máy thủy cục trên mạng cấp nước thành phố kiểm tra tại chỗ 36 mẫu đo PH; Clo dư; độ đục; lấy 36 mẫu vi sinh gửi HCDC Xét nghiệm theo kế hoạch; Hướng dẫn trạm y tế 20 phường thực hiện giám sát 780 mẫu; kết quả 100% mẫu đạt tiêu chuẩn vệ sinh.

            • Duy trì tốt công tác kiểm tra thống kê ba công trình vệ sinh 1 năm 02 lần vào tháng

              • + Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch là 100% (132.484/132484);

              • + Tỷ lệ hộ dân có nhà vệ sinh sạch: 100% (132.484/132484);

              • + Tỷ lệ hộ dân xử lý rác đạt Vệ sinh: đạt 100%;

            • Đã phối hợp liên ngành kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, xử lý vệ sinh môi trường nước, an toàn phòng chống dịch CoViD 19 tại 03 siêu thị; 05 chợ; 01 bền xe đã lấy 76 mẫu nước tại chung cư và gửi lên HCDC xét nghiệm Vi sinh - Hóa lý chất lượng nước phục vụ ăn uống, sinh hoạt cho các hộ dân tại các chung cư bảo đảm vệ sinh 100% mẫu xét nghiệm đều đạt TCVS.

      • 4.2.4. Công tác y tế học đường (14), (15), (13)

      • Mục tiêu 2019, 2020, 2021:

        • Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống mạng lưới Y tế trường học.

        • Thực hiện tốt các nội dung của chương trình Y tế trường học theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016 của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và đào tạo và thực hiện các nội dung do liên Sở Giáo dục, Sở Y tế thành phố hướng dẫn.

        • Duy trì tốt việc thực hiện quy chuẩn quốc gia về phòng bệnh truyền nhiễm trong khối trường học (QCVN - 07:2010/BYT) tại các trường học trên địa bàn; đẩy mạnh hoạt động các chương trình chăm sóc sức khỏe nhằm nâng cao ý thức vệ sinh, phòng bệnh của giáo viên học sinh công nhân viên, giảm thiểu các bệnh, tật học đường như cong vẹo cột sống, tật khúc xạ, các bệnh dịch và phòng ngừa ngộ độc thực phẩm; phòng, chống giảm thiểu tai nạn, thương tích trong trường học.

        • Năm 2019:

          • Thực hiện tốt công tác khám sức khỏe học sinh đạt tỷ lệ 97%; triển khai Kế hoạch công tác Y tế trường học năm học 2019 - 2020.

        • Năm 2020:

        • Phối hợp với Phòng Giáo dục quận xây dựng, triển khai kế hoạch YTHĐ năm học 2019 - 2020 theo thang điểm YTHĐ đến 100% các trường lớp trên địa bàn. Tập trung thực hiện (kế hoạch 489/KH-UBND-BCĐ ngày 30/10/2019):

          • Hướng dẫn các trường lớp trên địa bàn thành lập ban sức khỏe trường học, phân công cán bộ phụ trách công tác y tế trường học, bảo đảm các trường tổ chức thực hiện tốt nội dung chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh (100% Trường có ban SKTH theo kế hoạch).

          • Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe (tập trung vào các nội dung truyền thông của Liên sở triển khai), sử dụng hiệu quả các tài liệu truyền thông và thực hiện tư vấn học đường tại trường; năm 2020 trọng tâm là công tác tuyên truyền vệ sinh phòng dịch (Covid 19; SXH; sởi...).

          • Tăng cường hoạt động cải thiện vệ sinh phòng học: Phấn đấu các phòng học đều đạt TCVS về ánh sáng, tiếng ồn.. .và bàn ghế đúng chuẩn qui định bảo đảm sỉ số lớp học không quá đông. Kết quả đo ánh sáng 14.240 mẫu tại 299 phòng học của 113 trường: 100% phòng học đạt tiêu chuẩn vệ sinh về ánh sáng theo Tiêu chuẩn Việt Nam.

          • Hướng dẫn và giám sát việc bảo đảm chất lượng, an toàn nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tại các trường trên địa bàn. Kết quả: 100% các trường có thực hiện xét nghiệm vi sinh nguồn nước ăn uống, sinh hoạt (100% đạt tiêu chuẩn vệ sinh), 100% các trường cung cấp đủ nước uống và trang bị đủ vòi nước rửa tay (10-15 học sinh có 01 vòi rửa tay), cung cấp đủ nước sạch và xà phòng cho hệ thống nhà vệ sinh, cải tạo hệ thống cống thoát nước tại các trường chưa đạt yêu cầu, hướng dẫn các trường bảo đảm công tác vệ sinh thường xuyên và thu gom xử lý rác đúng qui định; bảo đảm thực hiện đầy đủ công tác phòng chống dịch bệnh tại tất cả trường học trên địa bàn.

          • Năm học 2019 - 2020 có 77595/ 80045 được khám sức khỏe tỷ lệ 96,94% Tổng hợp kết quả khám sức khỏe học sinh toàn quận năm học 2019 - 2020 cho thấy sức khỏe của học sinh được cải thiện tốt hơn, tuy nhiên tỷ lệ học sinh thừa cân, béo phì và tật khúc xạ còn cao (thừa cân béo phì tỷ lệ 33,9%, tật khúc xạ tỷ lệ 34%). Kết quả khám sức khỏe học sinh được nhà trường thông báo kịp thời đến phụ huynh để phối hợp giải quyết những trường hợp học sinh mắc bệnh mãn tính hoặc hướng dẫn khám và điều trị chuyên khoa đối với học sinh mắc các bệnh, tật học đường nhằm đảm bảo sức khỏe cho các em học tập tốt hơn.

          • Tất cả các trường học đã thực hiện tốt công tác giám sát và xử lý dịch bệnh tại trường đúng theo quy định về phòng, chống dịch bệnh; có kế hoạch chủ động phòng chống dịch Covid - 19 theo hướng dẫn của Y tế quận; Có sự phối hợp tốt giữa phòng giáo dục đào tạo và Trung tâm Y tế quận; giữa nhà trường và các trạm Y tế phường trong công tác giám sát, xử lý ca bệnh kịp thời do đó trong năm học vừa qua không có ổ dịch lớn nào xảy ra trong trường học trên địa bàn.

          • Đã phối hợp Kiểm tra công tác Y tế trường học 100% trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học trên địa bàn. Kết quả năm học 2019 - 2020 có 109/113 trường đạt loại tốt, tỷ lệ 96,4%; 04/113 trường đạt loại khá tỷ lệ 3,6%.

        • • Năm 2021:

          • Hướng dẫn các trường lớp trên địa bàn thành lập ban sức khỏe trường học, phân công cán bộ phụ trách công tác y tế trường học, bảo đảm các trường tổ chức thực hiện tốt nội dung chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh; bảo đảm an toàn phòng chống dịch Covid cho trường học khi học sinh đi học lại;

          • Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe (tập trung vào các nội dung truyền thông của Liên sở triển khai), sử dụng hiệu quả các tài liệu truyền thông và thực hiện tư vấn học đường tại trường; Trọng tâm là công tác tuyên truyền vệ sinh phòng dịch (Covid 19; SXH; sởi...) năm học 2020 -2021 đã thực hiện:

          • Tăng cường hoạt động cải thiện vệ sinh phòng học: Phấn đấu các phòng học đều đạt TCVS về ánh sáng, tiếng ồn.. .và bàn ghế đúng chuẩn qui định bảo đảm sỉ số lớp học không quá đông. Kết quả đo ánh sáng năm học 2020 -2021 đo: 14.240 mẫu tại 299 phòng học của 113 trường: 100% phòng học đạt tiêu chuẩn vệ sinh về ánh sáng theo Tiêu chuẩn Việt Nam.

          • Vệ sinh an toàn thực phẩm, dinh dưỡng: Phối hợp tổ chức tập huấn, tuyên truyền và tăng cường kiểm tra, giám sát việc bảo đảm ATVSTP tại các bếp bán trú, căn tin, các cơ sở cung cấp suất ăn sẵn cho trường học bảo đảm đủ dinh dưỡng và không để xảy ra ngộ độc thực phẩm.

          • Hướng dẫn và giám sát việc bảo đảm chất lượng, an toàn nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tại các trường trên địa bàn. Kết quả: 100% các trường có thực hiện xét nghiệm vi sinh nguồn nước ăn uống, sinh hoạt (100% đạt tiêu chuẩn vệ sinh), 100% các trường cung cấp đủ nước uống và trang bị đủ vòi nước rửa tay (10 - 15 học sinh có 01 vòi rửa tay), cung cấp đủ nước sạch và xà phòng cho hệ thống nhà vệ sinh, cải tạo hệ thống cống thoát nước tại các trường chưa đạt yêu cầu, hướng dẫn các trường bảo đảm công tác vệ sinh thường xuyên và thu gom xử lý rác đúng qui định; bảo đảm thực hiện đầy đủ công tác phòng chống dịch bệnh tại tất cả trường học trên địa bàn.

          • Năm học 2020 - 2021 có 77.393/ 79.419 được khám sức khỏe tỷ lệ 97,45%. Tổng hợp kết quả khám sức khỏe học sinh toàn quận năm học 2020 - s2021 cho thấy sức khỏe của học sinh được cải thiện tốt hơn, tuy nhiên tỷ lệ học sinh thừa cân, béo phì và tật khúc xạ còn cao (số HS thừa cân béo phì 26.685/77.393 tỷ lệ 34,47%; số HS tật khúc xạ: 23.861/77.393 tỷ lệ 30,8%). Kết quả khám sức khỏe học sinh được nhà trường thông báo kịp thời đến phụ huynh để phối hợp giải quyết những trường hợp học sinh mắc bệnh mãn tính hoặc hướng dẫn khám và điều trị chuyên khoa đối với học sinh mắc các bệnh, tật học đường nhằm đảm bảo sức khỏe cho các em học tập tốt hơn.

          • - Đã phối hợp Kiểm tra công tác Y tế trường học 100% trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học trên địa bàn. Kết quả năm học 2020 - 2021 có 109/109 trường đạt loại tốt, tỷ lệ 100%; (Mầm non 58; TH: 27; THCS: 14; THPT + GDTX: 07, Liên cấp: 03).

      • 4.2.5. Công tác phòng, chống HIV/AIDS (15), (13)

        • Đạt 100% (2.180/2.180) người bệnh chẩn đoán nhiễm được duy trì điều trị ARV liên tục ^ Đạt mục tiêu

        • Đạt 99% (1.931/1.950) số người được điều trị ARV kiểm soát được tải lượng vi rút ở mức thấp và ổn định ^ Đạt mục tiêu

        • Đạt 100% (17/17) thai phụ đến khám thai được tư vấn và xét nghiệm HIV, 100% (17/17) thai phụ nhiễm HIV được điều trị hoặc điều trị dự phòng ARV trước, trong và sau khi sinh ^ Đạt mục tiêu

        • Đạt 100% (481/481) khách hàng có nguy cơ cao được tham vấn đồng ý làm xét nghiệm HIV và quay lại nhận kết quả xét nghiệm ^ Đạt mục tiêu

        • Đạt 98,3% (1.461/1.486) số người được điều trị ARV kiểm soát được tải lượng vi rút ở mức thấp và ổn định ^ Đạt mục tiêu.

        • Đạt 100% (9/9) thai phụ đến khám thai được tư vấn và xét nghiệm HIV, 100% thai phụ nhiễm HIV được điều trị hoặc điều trị dự phòng ARV trước, trong và sau khi sinh ^ Đạt mục tiêu

        • Đạt 100% (481/481) khách hàng có nguy cơ cao được tham vấn đồng ý làm xét nghiệm HIV và quay lại nhận kết quả xét nghiệm ^ Đạt mục tiêu

      • 4.2.8. Chương trình phòng, chống bệnh đái tháo đường-tăng huyết áp-ung thư (13)

      • Mục tiêu:

        • Chương trình Đái tháo đường: Phát hiện sớm, quản lý bệnh nhân Đái tháo đường. Tổ chức thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe, khám tầm soát, lập danh sách quản lý, điều trị bệnh nhân Đái tháo đường trên địa bàn. Tham dự đầy đủ các lớp tập huấn triển khai chương trình. Thực hiện điều trị, quản lý và theo dõi bệnh nhân đái tháo đường trên phần mềm quản lý bệnh không lây nhiễm (hisone.ytcs.vn). Triển khai chương trình dự án sức khỏe dồi dào tại 20 Trạm y tế phường giai đoạn mở rộng.

        • Chương trình Tăng huyết áp: Tổ chức thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe về bệnh Tăng huyết áp. Thực hiện sổ theo dõi và quản lý bệnh Tăng huyết áp theo Thông tư 27/2014/TT-BYT. Tham dự đầy đủ các lớp tập huấn triển khai chương trình. Thực hiện quản lý và theo dõi bệnh nhân khám tăng huyết áp, tim mạch trên phần mềm quản lý bệnh không lây nhiễm (hisone.ytcs.vn). Triển khai chương trình dự án sức khỏe dồi dào tại 20 Trạm y tế phường giai đoạn mở rộng. Tiếp tục duy trì sinh hoạt Câu lạc bộ bệnh nhân Đái tháo đường và tim mạch của Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh.

        • Chương trình Ung thư: Phát hiện sớm, quản lý bệnh nhân Ung thư. Thực hiện ghi chép bệnh Ung thư trong “Sổ theo dõi và quản lý bệnh không lây nhiễm” theo Thông tư 27/2014/TT-BYT. Tổ chức thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe; khám tầm soát ung thư cổ tử cung, siêu âm phát hiện sớm ung thư vú. Tham dự đầy đủ các lớp tập huấn triển khai chương trình.

        • Duy trì các hoạt động truyền thông, tư vấn dinh dưỡng hợp lý phòng ngừa bệnh đái tháo đường cho các bệnh nhân tại các trạm Y tế phường và tại tuyến quận.

        • Kết quả: Tổng số lượt người được khám sàng lọc Tăng huyết áp và đái tháo đường là 2488 ca, được điều trị thường xuyên là 890 (trong đó tăng huyết áp là 614 ca, đái tháo đường là 276 ca)

        • Tổ chức 2 buổi sinh hoạt Câu lạc bộ bệnh không lây (Tăng huyết áp, Đái tháo đường, Ung thư) vào tháng 11/ 2021 với tổng số người tham dự là 70 người.

        • Thực hiện tầm soát Ung thư Cổ tử cung lồng ghép trong các đợt. Chiến dịch truyền thông lồng ghép với cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình và nâng cao chất lượng Dân số. Trạm Y tế phường có góc truyền thông phòng, chống bệnh Ung thư. Số ca tầm soát UTCTC năm 2021 là: 259 ca, đạt chỉ tiêu 200 ca/ năm

      • 4.2.9. Chương trình dinh dưỡng cộng đồng

      • Mục tiêu:

        • Từng bước tư vấn cho cộng đồng kiểm soát các yếu tố nguy cơ của một số bệnh không lây liên quan đến dinh dưỡng như huyết áp, tim mạch, tiểu đường. Cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em.

        • Tăng cường truyền thông về dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm nâng cao ý thức cộng đồng với vấn đề dinh dưỡng và sức khỏe.

        • Đánh giá tình trạng sức khỏe học sinh liên quan đến dinh dưỡng như suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì từ đó có biện pháp phối hợp với phòng Giáo dục và đào tạo quận, nhà trường và phụ huynh học sinh để cải thiện nâng cao sức khỏe học sinh.

      • 4.2.10. Chương trình phòng chóng tác hại thuốc lá

      • Mục tiêu:

        • Giảm tỷ lệ mắc bệnh và chết do các bệnh liên quan đến thuốc lá như: Ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhiễm trùng hô hấp, bệnh tim mạch và một số bệnh lý khác. Thực hiện nếp sống văn hóa lành mạnh: Không hút thuốc lá tại địa điểm có quy định cấm hút thuốc lá. Phấn đấu 100% đơn vị trực thuộc đạt cơ sở Văn minh - Sạch đẹp - An toàn và đạt chuẩn văn hóa.

        • Tổ chức duy trì hoạt động, thực hiện sinh hoạt định kỳ hàng quý các thành viên phòng TT-GDSK và mạng lưới TT-GDSK tuyến phường, chỉ đạo, giám sát thực hiện công tác TT-GDSK đối với mạng lưới TT-GDSK tại các khoa và các trường học (T2G). Đã tổ chức 2.333 buổi truyền thông về các bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm với 45.289 lượt người tham dự. Tại góc truyền thông của TYT phường duy trì công tác phát thanh, phát hình mỗi ngày 30 phút. Thực hiện truyền thông công tác phòng chống tác hại thuốc lá qua smartphone, internet nhằm hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá 25/5/2020 - 31/5/2020 và Ngày thế giới không thuốc lá 31/5; đơn vị có xây dựng và triển khai kế hoạch Chương trình phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2020.

        • Có sự gia tăng tỷ lệ tiêm chủng 8 loại vắc xin (Lao, Bại liệt, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm gan siêu vi B, Sởi, Viêm màng não mủ do HiB) cho trẻ dưới 1 tuổi. Tỷ lệ tiêm chủng đã đạt chỉ tiêu đề ra.

      • 4.2.11. Công tác chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm (14), (15), (13)

      • Mục tiêu:

        • Phát hiện các yếu tố nguy cơ có hại cho sức khỏe cho con người.

        • Duy trì phòng xét nghiệm sinh hoá tại cơ sở 1 và cơ sở 2 của đơn vị đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp 1. Phòng Xét nghiệm vi sinh miễn dịch tại cơ sở 1 và xét nghiệm Lao tại cơ sở 2 của đơn vị đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp 2.

        • Duy trì và triển khai xét nghiệm chẩn đoán cho bệnh nhân HIV tại Phòng xét nghiệm khẳng định HIV tại cơ sở 2.

        • Thực hiện đầy đủ các xét nghiệm cơ bản phục vụ cho công tác chuyên môn của Trung tâm, trạm Y tế phường, các khoa, chương trình y tế; duy trì thực hiện chế độ nội và ngoại kiểm với Trung tâm kiểm chuẩn thành phố Hồ Chí Minh theo quy định; cử cán bộ chuyên môn xét nghiệm tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ xét nghiệm do thành phố tổ chức. Phòng xét nghiệm sinh hóa tại cơ sở 1 và cơ sở 2 của đơn vị đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp 1. Phòng xét nghiệm vi sinh miễn dịch tại cơ sở 1 và phòng xét nghiệm Lao tại cơ sở 2 của đơn vị đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp 2.

        • Tổng số XN HIV sàng lọc: 1.109 (trong đó xét nghiệm khẳng định: 121)

        • Tích cực trong việc lấy mẫu cũng như công tác vận chuyển mẫu bệnh phẩm chuyển về Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành Phố để tìm virus Covid-19 cho các trường hợp nghi ngờ tại đơn vị cụ thể như sau:

        • Thực hiện đầy đủ các xét nghiệm cơ bản phục vụ cho công tác chuyên môn của Trung tâm, trạm Y tế phường, các khoa, chương trình y tế; duy trì thực hiện chế độ nội và ngoại kiểm với Trung tâm kiểm chuẩn thành phố Hồ Chí Minh theo quy định; cử cán bộ chuyên môn xét nghiệm tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ xét nghiệm do thành phố tổ chức. Phòng xét nghiệm sinh hóa tại cơ sở 1 và cơ sở 2 của đơn vị đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp 1. Phòng xét nghiệm vi sinh miễn dịch tại cơ sở 1 và phòng xét nghiệm Lao tại cơ sở 2 của đơn vị đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp 2.

        • Tổng số XN HIV sàng lọc: 1.156 (trong đó xét nghiệm khẳng định: 138)

        • Tích cực trong việc lấy mẫu cũng như công tác vận chuyển mẫu bệnh phẩm chuyển về các đơn vị tiếp nhận theo điều phối của Trung tâm điều phối xét nghiệm SARs-CoV-2 để tìm

      • 4.2.15. Công tác dược

      • Mục tiêu

        • Thực hiện các hoạt động chuyên môn, tổ chức đấu thầu, xuất nhập thuốc, vắc xin, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao theo đúng các quy định hiện hành các nhà nước. Lập kế hoạch cung cấp và đảm bảo số lượng, chất lượng thuốc thông thường và thuốc chuyên khoa, hoá chất, vắc xin, trang thiết bị, vật tư y tế tiêu hao đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý. Căn cứ nhu cầu của các khoa, phòng, trạm y tế lập dự trù trình Giám đốc Trung tâm Y tế phê duyệt trước khi thực hiện mua sắm thuốc, vắc xin, hoá chất, vật tư y tế, ... phục vụ khám, chữa bệnh BHYT và phòng, chống dịch bệnh.

        • Ứng dụng hoàn toàn công nghệ thông tin vào quản lý xuất nhập tồn thuốc, hoá chất vật tư tiêu hao, trang thiết bị trên toàn hệ thống dược trực thuộc Trung tâm Y tế.

        • Kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc sử dụng thuốc, vắc xin, hoá chất an toàn, hợp lý, sử dụng vật tư y tế tiêu hao tiết kiệm, hiệu quả. Quản lý, sử dụng thuốc các chương trình quốc gia, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc kiểm soát đặc biệt, bảo quản theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP), quy trình hoạt động tiêu chuẩn SOP Đúng theo quy định của Bộ Y tế.

        • Đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý thông qua việc: cập nhật thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn; cử cán bộ tham gia tập huấn chuyên môn các chương trình thành phố; phổ biến, triển khai và tập huấn quy chế Dược, hướng dẫn cho nhân viên phụ trách Dược các trạm Y tế phường công tác chuyên môn. Tổ chức thực hiện việc kiểm tra giám sát định kỳ và đột xuất việc sử dụng và bảo quản thuốc, trang thiết bị y tế. Tổ chức thực hiện tốt hoạt động tủ thuốc để phục vụ nhân dân và có trên 70% hoạt chất thuộc trong danh mục thuốc thiết yếu.

    • 4.3. Mười nguyên nhân gây tử vong cao nhất (năm 2020) (16)

    • 4.4. Mười bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất năm 2020 (17)

  • 5. NHẬN XÉT CHUNG

    • 5.1. Dân số

      • • Quận Bình Thạnh là nơi cửa ngõ với sự tiếp giáp quận 2, quận 1 và thành phố Thủ Đức. Với vị trí địa lý thuận lợi, đặc biệt có các trung tâm lớn và giao thông phát triển, Bình Thạnh giàu tiềm năng phát triển, thu hút nhiều nguồn dân cư đến làm việc và sinh sống.

      • Dân số Bình Thạnh đông thứ 7 trong toàn thành phố (Số dân tính tới 31/12/2020 của quận Bình Thạnh là 550.529 người), mật độ dân số cao (24.110 người/km2). Dân cư ở Quận Bình Thạnh phân bố không đều, dân cư tập trung chủ yếu ở các phường 22, 25, 26. Số dân thấp nhất ở phường 6 với 10.733 người, cao nhất ở phường 22 với 51.113 người. Dân số giới tính nữ tại Quận Bình Thạnh tính đến 31/12/2020 cao hơn dân số nam (264.167 nữ so với 236.134 nam), tỉ số giới tính nữ/nam #1,119.

      • Với mật độ dân cư đông đúc của Quận Bình Thạnh đặt ra vấn đề cho Y tế cơ sở, đặc biệt ở đây là TYT phải đánh giá và dự phòng các nguy cơ bệnh truyền nhiễm tiềm ẩn có khả năng xuất hiện và bùng phát như đại dịch COVID - 19 đang là vấn đề nổi cộm và có xu hướng diễn biến phức tạp, khó lường trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó cũng phải đề cập đến công tác tuyên truyền, dự phòng các bệnh truyền nhiễm bùng phát theo mùa như Sốt xuất huyết, Tay chân miệng, ... Công tác tầm soát và dự phòng các bệnh HIV/AIDS, lao, giang mai, viêm gan siêu vi cũng chính là những thách thức mà ngành Y tế Quận Bình Thạnh phải đối mặt và đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm kiểm soát các bệnh trên một cách hiệu quả.

      • Dân số đông đúc, đặc biệt dân số nữ chiếm số lượng nhiều cũng đặt ra cho Y tế Quận Bình Thạnh những thách thức về CSSKSS như công tác tuyên truyền, ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm mẹ - con, sàng lọc trước sinh, CSSK toàn diện cho phụ nữ, ... Trách nhiệm của Khoa Chăm sóc Sinh sản Trung tâm y tế quận Bình Thạnh lại được đề cao hơn nữa.

    • 5.2. Kinh tế

      • Do sự ảnh hưởng của đại dịch COVID - 19, các ngành dịch vụ như nhà hàng, khách sạn và du lịch, ... chịu ảnh hưởng nặng nề nhất dẫn đến tác động kéo theo giảm tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành. Các ngành như sản xuất công nghiệp, xây dựng đều giảm so với cùng kỳ năm trước. Chính vì vậy các công ty, cơ sở kinh doanh cũng khó khăn trong việc duy trì nên dẫn đến hậu quả là ngừng kinh doanh.

      • Gánh nặng về mặt kinh tế do đại dịch COVID - 19 gây ra là vô cùng nặng nề, đặt ra vấn đề cũng như tầm quan trọng của Y tế quận Bình Thạnh trong việc thực hiện các công tác phòng chống lây nhiễm, để mau chóng khống chế được dịch bệnh tạo tiền đề vực dậy nền kinh tế.

    • 5.3. Văn hóa

      • Quận Bình Thạnh có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện đảm bảo cung ứng cho việc phát triển các hoạt động nâng cao nhận thức - trình độ học vấn, giao lưu văn hóa và nhu cầu vui chơi giải trí của mọi người dân. Bên cạnh đó, với các công trình kiến trúc nghệ thuật, nơi thờ phượng, tôn giáo, di tích lịch sử đã góp phần làm tăng tính đa dạng giá trị văn hóa tại đây.

      • Đặc biệt trong năm vừa qua, tại thời điểm dịch COVID - 19 bùng phát, chính quyền khu vực cũng đã triển khai những hoạt động song song với các ban ngành Y tế quận trong việc phòng ngừa lây nhiễm và tuyên truyền phòng chống dịch bệnh đã giúp cho các hoạt động văn hóa - xã hội, đời sống sinh hoạt người dân diễn ra an toàn, điều đó đã thể hiện nên điểm mạnh và tầm nhìn bao quát của hệ thống Y tế cơ sở Quận Bình Thạnh.

    • 5.4. Xã hội - Môi trường

      • Các tổ chức xã hội quận Bình Thạnh đã và đang hoạt động tích cực để bảo vệ và nâng cao giá trị cũng như quyền lợi của người dân, đẩy mạnh công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần; tăng cường bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân. Qua đó đã góp phần nâng cao nhận thức chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đời sống cho đội ngũ công nhân, người lao động của quận.

      • Tình hình tệ nạn xã hội ở quận đang có những điểm khích lệ tuy nhiên còn một số phường chưa đạt được mục tiêu phòng chống tệ nạn xã hội đã đề ra.

      • Công tác sức khỏe môi trường lao động của quận Bình Thạnh đã và đạt nhiều mục tiêu như: 100% hộ dân sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh và xử lý rác thải sinh hoạt. Tuy nhiên vẫn còn phương diện chưa giải quyết triệt để trong việc xử lý chất thải từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

      • Quận Bình Thạnh đã triển khai nhiều mô hình đa dạng như phối hợp với cộng đồng tôn giáo, đề ra những hình thức thi đua, ứng dụng khoa học - kĩ thuật nhằm thúc đẩy ý thức cũng như hỗ trợ người dân trong việc vệ sinh môi trường.

    • 5.5. Đánh giá tình hình sức khỏe và kết quả hoạt động ngành y tế

      • Số các mác sốt xuất huyết giảm mạnh trong 3 năm liên tiếp, năm 2020 giảm 48.8% so với năm 2019 (đạt mục tiêu so với năm 2019 có 852 ca > 467 ca theo mục tiêu), đến năm 2021, số ca ghi nhận giảm sâu, chỉ còn 89 ca, giảm 139 trường hợp mắc so với cùng kỳ năm 2020 (228 trường hợp), đồng thời không ghi nhận trường hợp mắc tử vong.

      • Số ca mắc sởi năm 2020 giảm 86.98% so với năm 2019, không ghi nhận ca tử vong, đến năm 2021, không ghi nhận trường hợp mắc bệnh sở, giảm 11 trường hợp mắc so với cùng kỳ (11 trường hợp).

      • Số ca mắc tay chân miệng năm 2020 giảm 55.6% so với năm 2019, đến năm 2021, số ca mắc tiếp tục giảm 5 trường hợp mắc so với cùng kỳ (27 trường hợp), không có trường hợp tử vong.

      • Công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm theo hướng dẫn hiện hành đã giải quyết 100% ổ dịch (54 ổ dịch sốt xuất huyết và 07 ổ dịch tay chân miệng); số trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm tiếp tục giảm so với năm trướng, không có trường hợp tử vong.

      • Về công tác phòng chống dịch COVID-19: nhanh chóng triển khai kịp thời các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định, kịp thời thành lập 13 khu cách ly tập trung (hiện duy trì 03 khu), 47 trạm y tế lưu động (hiện duy trì 20 trạm), 20 trạm y tế cơ hữu và 38 tổ phản ứng nhanh thực hiện công tác xét nghiệm, tiếp nhận, chăm sóc, điều trị, cách ly các trường hợp F0 theo quy định, điều trị khỏi 30.947/39.427 trường hợp, theo dõi 601 trường hợp; tính đến ngày 11/11/2021, hoàn thành 98.3% ngươi trên 18 tuổi đã tiêm mũi, đã tiêm đủ 2 mũi đạt 95,9%. Hoàn thành 100% cơ sở khám chữa bệnh đạt rủi ro lây nhiễm thấp (dưới 30%) theo Bộ tiêu chí đáng giá chỉ số rủi ro lấy nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám chữa bệnh.

      • 100% hộ dân được cấp nước sạch trong năm 2019, đến 2020, việc quản lý và duy trì công tác kiểm tra thống kê ba công trình vệ sinh 1 năm 02 lần cho thấy đạt 100% mục tiêu. Không có ngộ độc thực phẩm, không có dịch lỡn xảy ra.

      • Chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản (bao gồm: phụ nữ lúc mang thai được quản lý, khám thai từ 3 lần trở lên, kế hoạch hóa gia đình về đặt dụng cụ tử cung, tiêm thuốc tránh thai, cấy que tránh thai, tiêm VAT từ 2 mũi trở lên, xét nghiệm HIV, phụ nữ mang thai được uống viên sắt và acid folic ít nhất 6 tháng trong thai kỳ, giảm tỷ lệ tử vong liên quan đến thai sản dưới 0,01%, phụ nữ đẻ và trẻ sơ sinh được chăm sóc sau sinh (42 ngày), nâng cao nhận thức cho phụ nữ trong lứa tuổi đẻ biết chủ động phòng ngừa vàphát hiện ung thu cổ tử cung và ung thư vú) và chương trình chăm sóc sức khỏe trẻ em và phòng chống suy dinh dưỡng đều đạt mục tiêu đề ra.

      • Có sự gia tăng tỷ lệ tiêm chủng 8 loại vắc xin (Lao, Bại liệt, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm gan siêu vi B, Sởi, Viêm màng não mủ do HiB) cho trẻ dưới 1 tuổi. Tỷ lệ tiêm chủng đã đạt chỉ tiêu đề ra.

      • Chương trình bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng ghi nhận số ca điều trị ổn định cao hơn chỉ tiêu thành phố đề ra; số ca mắc mới tâm thần phân liệt và số ca mắc mới bệnh động kinh giảm so với cùng kỳ năm 2019.

      • Chương trình phòng chống các bệnh lây qua đường tình dục đạt thành công khi không phát hiện ca mới về lậu và giang mai trong 2 năm liên tiếp 2019 - 2020.

      • Các chương trình bệnh không lây đều đạt mục tiêu trong 2 năm 2019 - 2020.

      • Chương trình phòng, chống bệnh đái tháo đường, tăng huyết áo, ung thư: thực hiện chương trình sức khỏe dồi dào tại 20 TYT phường thông qua chương trình người dân được khám tầm soát bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, tim mạch.

      • Chương trình dinh dưỡng cộng đồng đạt được mục tiêu thông qua tăng cường truyền thông về dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm nâng cao ý thức cộng đồng với vấn đề dinh dưỡng và sức khỏe, đồng thời Đánh giá tình trạng sức khỏe học sinh liên quan đến dinh dưỡng như suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì từ đó có biện pháp phối hợp với phòng Giáo dục và đào tạo quận, nhà trường và phụ huynh học sinh để cải thiện nâng cao sức khỏe học sinh.

      • Khống chế Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư ở mức 0,35% dân số ^ chưa đạt mục tiêu 0,34% dân số;

      • Vận động phụ nữ từ 15 - 49 tuổi khám phụ khoa ít nhất 1 lần/năm ở mức 6,2% ^ chưa đạt mục tiêu 30%;

      • 380 BN được điều trị nghiện các chất bằng Methadone ^ chưa đạt mục tiêu 450 ;

      • Tỉ lệ trẻ tiêm Sởi mũi 2 là 81,2% ^ chưa đạt mục tiêu > 90%;

      • Tỉ lệ trẻ tiêm DPT mũi 4 là 79,8% ^ chưa đạt mục tiêu > 80%;

      • Phát hiện 385 ca mới mắc bệnh Phong, trong khi đó năm 2019 không phát hiện ca mới nào ^ chưa đạt mục tiêu giảm nguồn lây cộng đồng, tiến hành loại trừ bệnh Phong trên địa bàn quận;

      • Tỉ lệ BN Lao không theo dõi được ở mức 4,8%, tăng so với năm 2019 là 1,98% ^ chưa đạt mục tiêu 4% được đề ra;

      • 10% số bác sĩ làm việc tại trạm y tế phường được đào tạo YHGĐ chưa đạt > 70%;

      • Chưa đạt mục tiêu 80% nhân viên y tế được đào tạo lại và liên tục, tập huấn chuyên môn theo quy định hiện hành tại thông tư 22/2013/TT - BYT ngày 09/08/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

        • CHƯƠNG II - XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ

  • 1. MÔ TẢ MỘT CTSK TẠI KHOA

    • 1.1. Tên chương trình sức khỏe

    • 1.2. Tầm quan trọng của chương trình

      • 1.2.1. Chủ trương, chính sách của quốc gia, thành phố về việc phải thực hiện chương trình

        • Giảm tác hại do nghiện các chất DTP gây ra như: lây nhiễm HIV, viêm gan B, C do sử dụng chung dụng cụ tiêm chích, tử vong do sử dụng quá liều các CDTP và hoạt động tội phạm.

        • Giảm sử dụng các CDTP bất hợp pháp, giảm tỷ lệ tiêm chích CDTP.

        • Cải thiện sức khỏe và giúp người nghiện duy trì việc làm, ổn định cuộc sống lâu dài, tăng sức sản xuất của xã hội. (18)

        • Cung cấp các dịch vụ điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone và hướng đến điều trị lâu dài, bền vững, có kiểm soát đối với người nghiện ma túy các chất dạng thuốc phiện.

        • Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa các dịch vụ điều trị nghiện ma túy tại các cơ sở cai nghiện ma túy để giúp cho người nghiện ma túy được chăm sóc, phục hồi, cải thiện về sức khỏe, nhận thức, tâm lý, hành vi và nhân cách.

        • Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dự phòng và điều trị nghiện ma túy nhằm giảm tác hại của ma tủy đối với người nghiện, gia đình và xã hội; kiềm chế sự gia tăng số người nghiện mới, giảm tỉ lệ tái nghiện góp phần đảm bảo trật sự, an toàn xã hội của thành phố. (19)

        • Mục tiêu chung: Nâng cao chất lượng tiếp cận, điều trị và chất lượng số liệu báo cáo chương trình điều trị Methadone của thành phố, góp phần cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS hướng đến mục tiêu 95 - 95 - 95 vào năm 2025.

        • Mục tiêu cụ thể: Tiếp nhận và điều trị cho 5.100 bệnh nhân trong 24 co sở điều trị Methadone vào cuối năm 2021:

          • 100% cơ sở điều trị sử dụng phần mềm điều trị Methadone quản lý bệnh nhân và báo cáo kết quả hoạt động.

          • 100% cơ sở điều trị Methadone được giám sát và hỗ trợ kỹ thuật tại chỗ, đảm bảo tuân thủ các điều kiện theo quy định, ít nhất 1 lần/năm 2021.

          • 100% cơ sở điều trị Methadone tự đánh giá và cải tiến chất lượng 02 chỉ số chất lượng chương trình điều trị.

          • Cải thiện chỉ số Tỷ lệ bệnh nhân bỏ trị (giảm từ 3% - 5% so với năm 2020), trong đó các lý do bỏ trị đều được ghi rõ.

          • Duy trì triển khai họp giao ban định kỳ (chia sẻ kinh nghiệm, hội chẩn ca/trường hợp cấp cơ sở và thành phố), tối thiểu 2 lần/năm.

      • 1.2.2. Định hướng, kế hoạch dài hạn thực hiện chương trình

        • Tỉ lệ người nghiện các CDTP được điều trị bằng thuốc thay thế và các loại thuốc, bài thuốc đạt ít nhất 40% vào năm 2015 và đạt ít nhất 50% vào năm 2030.

        • Đổi mới và nâng cao chất lượng điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc thay thế. Mở rộng các mô hình điều trị, cấp phát thuốc tại: tuyến cơ sở, thí điểm và nhân rộng mô hình cấp phát thuốc điều trị mang về nhà. Đẩy mạnh các mô hình can thiệp cho người sử dụng ma túy tổng hợp, người sử dụng ma túy dạng kích thích Amphetamine (ATS) và người sử dụng đa ma túy. (21)

        • Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác dự phòng và điều trị nghiện, phấn đấu 90% cán bộ tham gia công tác dự phòng và điều trị nghiện được đào tạo kiến thức cơ bản về điều trị nghiện; 100% cán bộ làm công tác tư vấn về dự phòng và điều trị nghiện được đào tạo và được cấp chứng chỉ; 100% cán bộ y tế công tác tại các cơ sở điều trị nghiện có đầy đủ văn bằng, chứng chỉ theo quy định về điều trị nghiện.

        • Nâng tỷ lệ số người nghiện được điều trị so với số người nghiện có hồ sơ quản lý (ước tính dự báo đến năm 2020 khoảng 250.000 người) từ 70% vào năm 2015 lên 90% vào năm 2020 (tương đương 225.000 người) trong đó, giảm tỷ lệ điều trị bắt buộc tại Trung tâm từ 20% vào năm 2015 xuống còn 6% vào năm 2020.

        • Tăng tỷ lệ người nghiện hòa nhập cộng đồng có việc làm từ 50% vào năm 2015 lên 70%. (22)

        • Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành, huy động sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền các cấp. Chỉ đạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành Lao động Thương binh và Xã hội, Công an và Y tế để thực hiện nghị định số 90/2016/NĐ-CP của chính phủ về điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc thay thế.

        • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động về lợi ích của điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone: giới thiệu quy trình thủ tục tham gia điều trị, tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ y tế đối với người bệnh.

        • Mở rộng các điểm điều trị Methadone, tăng số điểm cấp phát thuốc tại xã/phường để tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiện đi uống Methadone, góp phần giảm số BN bỏ trị vì khoảng cách đi uống thuốc quá xa.

        • Đào tạo, đào tạo lại và nâng cao trình độ của bác sĩ, tư vấn viên về quy trình khám, tư vấn, đánh giá người nghiện; cập nhật nâng cao kiến thức về nghiện chất và chẩn đoán, xử lý các rối loạn tâm thần do nghiện ma túy nhất là ma túy đá gây ra.

        • Chỉ đạo các đơn vị liên quan đảm bảo các điều kiện cho các cơ sở điều trị và điểm cấp phát thuốc Methadone về nhân lực, trang thiết bị, cơ sở vật chất theo quy định và đảm bảo tính bền vững lâu dài của cơ sở điều trị Methadone tại địa phương.

        • Tăng cường giám sát hỗ trợ kỹ thuật đối với các cơ sở điều trị Methadone trên cơ sở các chỉ số đánh giá chất lượng quan trọng sau đây:

          • Tỷ lệ duy trì điều trị sau 12 tháng: định kỳ 6 tháng 1 lần tính tỷ lệ BN duy trì điều trị đủ 12 tháng. Nếu tỷ lệ này đạt trên 80% đối với cơ sở ở thành phố và trên 70% với cơ sở ở miền núi coi như đạt chất lượng.

          • Tỷ lệ BN điều trị duy trì ổn định với liều trên 60mg/ngày. Nếu tỷ lệ này đạt 80% trở lên coi như đạt chất lượng.

          • Tỷ lệ sử dụng ma túy trong nhóm người nghiện ổn định liều.

        • Quản lý chặt chẽ thuốc Methadone theo các quy định hiện hành về quản lý thuốc gây nghiện tại Thông tư số 14/2015/TT-BY và các văn bản liên quan.

        • Tăng cường sự kết nối chặt chẽ thuốc Methadone theo các quy định hiện hành về quản lý thuốc gây nghiện tại thông tư số 14/2015/TT-BYT và các văn bản liên quan.

        • Tăng cường sự kết nối chặt chẽ giữa cơ sở điều trị Methadone với người bệnh và gia đình, đồng thời tổ chức các hoạt động hỗ trợ người bệnh như giới thiệu việc làm, giới thiệu các câu lạc bộ đồng đẳng, sinh hoạt câu lạc bộ điều trị Methadone.

        • Tăng cường giám sát hỗ trợ kỹ thuật đối với các cơ sở điều trị Methadone với người bệnh và gia đình, đồng thời tổ chức các hoạt động hỗ trợ người bệnh như giới thiệu việc làm, giới thiệu các câu lạc bộ đồng đẳng, sinh hoạt câu lạc bộ điều trị Methadone.

        • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng phần mềm toàn quốc trong quản lý điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone.

        • Đề nghị SYT báo cáo định kỳ hàng quý về tình hình triển khai điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone về UBND tỉnh và Bộ Y tế. (23)

        • Đảm bảo 100% các cơ sở cai nghiện ma túy công lập đảm bảo các điều kiện theo quy định và phù hợp với nhu cầu điều trị được tổ chức cung cấp các dịch vụ điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone.

        • Đảm bảo 100% người nghiện ma túy các CDTP được đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc có nhu cầu điều trị và đáp ứng điều kiện điều trị Methaodne được tham gia điều trị theo quy định.

        • Quy định về người tham gia điều trị:

          • Người nghiện ma túy các CDTP được đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc, tự nguyện tham gia điều trị bằng thuốc Methadone và cam kết tuân thủ quy trình điều trị.

          • Người nghiện ma túy các CDTP đang điều trị nghiện tự nguyện tại các cơ sở cai nghiện ma túy công lập có nhu cầu điều trị Methadone.

        • Thành lập cơ sở điều trị, cấp phát thuốc tại 12 cơ sở cai nghiện ma túy thuộc sở lao động - thương binh và xã hội và lực lượng thanh niên xung phong thành phố. Các cơ sở phải đảm báo đáp ứng các điều kiện về nhân sự và hoạt động. (19)

      • 1.2.3. Số liệu (tình hình bệnh tật) của chương trình ở cấp quốc gia, cấp thành phố

      • Tình hình quốc gia

        • Chương trình Methadone được triển khai đã làm giảm đáng kể hành vi sử dụng ma túy trong nhóm bệnh nhân tham gia điều trị. Trước khi tham gia điều trị 100% bệnh nhân sử dụng Heroin, sau 24 tháng tỷ lệ này chỉ còn 15,87%. Trước điều trị hầu hết bệnh nhân có tần suất sử dụng rất cao với 48,5% bệnh nhân sử dụng trên 05 lần/ngày, 45,1% bệnh nhân sử dụng từ 3-4 lần/ngày và chỉ có 6,3% bệnh nhân sử dụng với tần suất 1-2 lần/ngày. Tuy nhiên sau 24 tháng điều trị, không có bệnh nhân nào sử dụng từ 2 lần/ngày trở lên và tần suất sử dụng ma túy trong nhóm bệnh nhân còn tiếp tục sử dụng chỉ còn từ 2-3 lần/tháng.

        • Bệnh nhân đã giảm đáng kể các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV và tỷ lệ lây nhiễm HIV. Nếu trước điều trị có tới trên 86,9% số bệnh nhân có hành vi tiêm chích ma túy, thì sau 06 tháng điều trị tỷ lệ này chỉ còn 53,9% và sau 24 tháng giảm xuống còn 42,4% trong nhóm bệnh nhân còn tiếp tục sử dụng. Phân tích tình trạng sử dụng chung bơm kim tiêm cho thấy tỷ lệ sử dụng chung bơm kim tiêm giảm rõ rệt chỉ còn2% trong nhóm bệnh nhân còn tiêm chích ma túy đang tham gia điều trị trên 24 tháng so với 21% trước điều trị.

        • Những thay đổi tích cực về giảm tỷ lệ sử dụng chung bơm kim tiêm và tăng tỷ lệ thường xuyên sử dụng bao cao su trong nhóm bệnh nhân tham gia chương trình đã góp phần dự phòng lây nhiễm HIV từ nhóm những người tiêm chích ma túy sang bạn tình của họ và cộng đồng, góp phần quan trọng trong việc giảm lây nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua đường máu trong nhóm bệnh nhân tham gia điều trị như Viêm gan B, C, giang mai. Sau 24 tháng tham gia điều trị, chỉ phát hiện 01 trường hợp nhiễm HIV mới trong tổng số 1.000 bệnh nhân.

        • Bệnh nhân tham gia chương trình Methadone đã có sự cải thiện về mặt sức khỏe (thể chất, tâm thần và chất lượng cuộc sống). Đa số bệnh nhân có cải thiện về sức khỏe, chuyển biến tích cực về thái độ cũng như cuộc sống sau một thời gian điều trị. Thời gian bệnh nhân tham gia điều trị càng dài thì mức độ ổn định về sức khỏe thể chất, tâm thần và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân càng cao.

        • Chương trình cũng đem lại nhiều lợi ích về an ninh, xã hội. Tỷ lệ bệnh nhân có hành vi vi phạm pháp luật đã giảm từ 40,8% xuống chỉ còn 1,34% sau 24 tháng tham gia vào chương trình điều trị. Mâu thuẫn trong gia đình, xã hội cũng giảm mạnh khi bệnh nhân tham gia điều trị. Tỷ lệ bệnh nhân có các hành vi bán và cầm cố đồ đạc, nói dối hoặc thậm chí cưỡng ép người thân để có tiền sử dụng ma túy giảm nhanh chóng từ 90,3% trước điều trị xuống 2,27% sau 24 tháng điều trị.

        • Chương trình Methadone đã mang lại hiệu quả rõ rệt về kinh tế cho cá nhân, gia đình người bệnh và toàn xã hội. Tỷ lệ bệnh nhân có việc làm trước điều trị là 64,4% đã tăng lên 75,9% sau 24 tháng điều trị. Nếu không tham gia điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone, trung bình một người bệnh tiêu tốn 230.000 đồng/ngày mua heroin (tức khoảng 84 triệu đồng/năm), trong khi đó, chi phí điều trị trung bình cho 01 bệnh nhân chỉ khoảng 6-8 triệu đồng/năm. Hiện nay đang điều trị cho 52.231 bệnh nhân thì đã tiết kiệm được khoảng 4.387 tỷ đồng/năm. (27)

    • 1.3. Mục tiêu, chỉ tiêu của chương trình cấp quận

      • 1.3.1. Mục tiêu (năm 2021) (28)

        • Hoàn thành chỉ tiêu 450 ca điều trị Methadone trong năm 2021.

        • Nâng cao chất lượng điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone.

        • Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone.

        • Có biện pháp phối hợp giới thiệu việc làm, học nghề cho người bệnh đang tham gia chương trình điều trị.

        • Phấn đấu tăng tỉ lệ người nghiện hoà nhập cộng đồng có việc làm khoảng 80% vào năm 2021.

      • 1.3.2. Chỉ tiêu

      • 1.3.3. Chỉ số biểu hiện tình trạng sức khỏe và cách tính

      • 1.3.4. Chỉ số liên quan đến sức khỏe và cách tính (29)

        • Là một trong hai chỉ số quan trọng đánh giá mức độ thành công của chương trình điều trị, người bệnh càng duy trì điều trị lâu trong chương trình thì kết quả điều trị càng tốt.

        • Duy trì điều trị giúp người bệnh:

          • - Giảm sử dụng heroin và các chất gây nghiện bất hợp pháp;

          • Giảm tử vong liên quan đến lệ thuộc heroin;

          • Giảm HIV và các bệnh lây truyền khác;

          • Nâng cao sức khỏe và hồi phục về mặt tinh thần;

          • Tăng khả năng có việc làm và tham gia các hoạt động xã hội khác;

          • Giảm tội phạm;

        • Nguồn số liệu:

          • Sổ theo dõi người bệnh điều trị bằng thuốc methadone;

          • Cơ sở dữ liệu (file excel) sổ theo dõi người bệnh điều trị bằng thuốc Methadone;

        • Tần suất thu thập: 6 tháng/ lần.

        • Liều duy trì hiệu quả ảnh hưởng đến việc duy trì điều trị của người bệnh. Liều duy trì thông thường từ 60mg - 120mg.

        • Liều (thấp) không tối ưu:

          • Người bệnh tiếp tục sử dụng heroin (CDTP) hoặc các ma túy khác;

          • Tuân thủ điều trị kém (bỏ liều) và bỏ điều trị.

        • Liều tối ưu:

          • Khóa tác động của heroin;

          • Người bệnh cảm thấy thoải mái hoàn toàn trong khoảng thời gian giữa hai lần uống thuốc;

          • Giảm đáng kể hoặc chấm dứt cơn thèm nhớ.

        • Nguồn số liệu: từ Storm, phần mềm MMT, sổ phát thuốc methadone.

    • 1.4. Các hoạt động chính của chương trình

    • 1.5. Kết quả thực hiện chương trình so với chỉ tiêu, so với mục tiêu (30), (31), (32)

      • BN chuyển đi cơ sở khác

      • BN tự nguyện ra khỏi chương trình

      • Số BN tử vong

      • Số BN bị bắt

      • Số BN vào trung tâm 06

      • Số BN chuyển tới địa phương khác không có chương trình

      • Không rõ

      • Lý do khác

    • 1.6. Nhận xét của cán bộ phụ trách

      • 1.6.1. Thuận lợi

        • Được sự hỗ trợ kịp thời về chuyên môn, kỹ thuật của Sở Y Tế, đặc biệt được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sâu sắc của Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành đoàn thể quận, phường cùng với sự nỗ lực của tập thể Ban giám đốc và nhân viên Khoa Tham vấn Hỗ trợ cộng đồng nên công tác điều trị Methadone luôn ổn định, chất lượng, hiệu quả và bền vững.

        • Đội ngũ nhân viên y tế chuyên nghiệp, nhiệt tình, đầy đủ kiến thức chuyên môn, luôn quan tâm, sẵn sàng hỗ trợ người bệnh.

        • Phòng xét nghiệm cung cấp đầy đủ, chính xác các xét nghiệm sàng lọc, theo dõi bệnh.

        • Cung cấp đầy đủ thuốc điều trị, dự phòng cho BN.

        • Duy trì tốt công tác thực hiện lồng ghép giữa chương trình điều trị nghiện bằng Methadone với các chương trình phòng, chống HIV/AIDS khác (chăm sóc điều trị ARV, tham vấn xét nghiệm HIV) tại khoa tham vấn hỗ trợ cộng đồng, nhằm tinh gọn bộ máy nhân sự tuyến quận, đồng thời lồng ghép hoạt động dự phòng và chăm sóc điều trị, đảm bảo duy trì hoạt động cung cấp dịch vụ khi nguồn nhân lực quốc tế tài trợ giảm dần.

        • Công tác chăm lo BN điều trị Methadone thực hiện tốt.

      • 1.6.2. Khó khăn

        • Người bệnh chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị.

        • Người bệnh không nói sự thật, có thể mang thuốc đi bán (chưa đủ ngày đòi cấp phát tiếp).

        • Khó đạt chỉ tiêu 450 người nghiện điều trị Methadone vì người nghiện bây giờ sử dụng ma túy tổng hợp nhiều hơn và do tình hình dịch covid BN đi lại khó khăn.

        • Trong tình hình dịch covid nguồn nhân lực giảm, phải làm và gánh nhiều nên quá tải và ảnh hướng đến chất lượng và tính bền vững của chương trình.

        • Đa số BN đang uống thuốc Methadone rất khó khăn, về lâu dài việc thu phí sẽ gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi tập thể cán bộ khoa tham vấn hỗ trợ cộng đồng phải kiên trì nhẫn nại và nỗ lực nhiều hơn nữa. Một số trường hợp BN có hoàn cảnh thực sự khó khắn nhưng chỉ thuộc diện hộ cận nghèo không được miễn giảm phí, nên cũng gây khó khăn cho khoa.

        • Phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin còn nhiều bất cập, giấy tờ đòi hỏi quá nhiều.

      • 1.6.3. Đề xuất

        • Thường xuyên tổ chức những buổi tham vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe (1 lần/tháng) để nâng cao nhận thức của người nghiện từ đó giảm nguy cơ bỏ trị, giảm nguy cơ tử vong và các triệu chứng trầm trọng về sau.

        • Tăng cường tư vấn nhóm và nhóm tự hỗ trợ để tăng cường tuân thủ điều trị.

        • Cải thiện phần mềm công nghệ thông tin trong quản lý, điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone tăng cường công tác bảo vệ. Huấn luyện bảo vệ để trấn áp BN và bảo vệ NVYT, giám sát BN uống thuốc.

    • 1.7. Nhận định chung toàn chương trình của sinh viên-ý kiến đề xuất nâng cao hiệu quả chương trình

      • 1.7.1. Nhận định chung toàn chương trình

        • Số người nghiện CDTP tham gia cai nghiện bằng Methadone tại TTYT quận Bình Thạnh năm 2021 ít hơn năm 2020, số người bỏ điều trị năm 2021 giảm so với 2020.

        • Điều này một phần thể hiện cho xu hướng ngày càng nhiều người nghiện sử dụng ma tuý tổng hợp thay cho các CDTP như Morphine, Heroine; một phần do tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn trong năm 2021 có chiều hướng giảm bên cạnh do các cơ quan chức năng đẩy mạnh các hoạt động đấu tranh, trấn áp loại tội phạm nguy hiểm này, còn có nguyên nhân do thực hiện các Chỉ thị, quyết định của Chính phủ và TP về phòng, chống dịch COVID-19 tạm ngừng các hoạt động vui chơi giải trí, các tụ diêm dễ phát sinh tội phạm và tệ nạn ma túy (quán bar, vũ trường, karaoke,...).

        • Số người nghiện CDTP tham gia cai nghiện bằng Methadone năm 2021 ít hơn 2020 và tỉ lệ số người bỏ liều cũng giảm dần.

        • Việc không duy trì liên tục liều Methadone là 1 vấn đề sức khoẻ tồn đọng nên sẽ được tiếp cận trong các phần sau.

        • Chương trình cũng phối hợp rất tốt với các chương trình phòng chống HIV/AIDS khác nên đã đưa đến kết quả thuận lợi và góp phần vào mục tiêu chấm dứt đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030 của Việt Nam.

        • Do đặc thù BN nghiện các chất có hoàn cảnh sống không ổn định, kiến thức và nhận thức về các chất gây nghiện cũng như điều trị nghiện còn hạn chế nên tỉ lệ bỏ trị Methadone vẫn ở mức cao.

      • 1.7.2. Ý kiến đề xuất nâng cao hiệu quả chương trình

        • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức bằng nhiều phương tiện truyền thông về công tác, tầm quan trọng, những lợi ích của việc điều trị Methadone để mọi cá nhân, mọi gia đình, xã hội hiểu rõ, giúp đỡ những người nghiện, giúp đỡ mọi người có ái nhìn thiện cảm hơn, nhằm giúp những người nghiện dễ dàng hoà nhập cuộc sống, đóng góp cho xã hội.

        • Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai chính sách hỗ trợ về tài chính, việc làm, học nghề cho người nghiện. Trung tâm nên liên kết với trung tâm đào tạo nghề cho các học viên có cơ hội được có việc làm, có cơ hội hoà nhập được với cuộc sống.

        • Khuyến khích các doanh nghiệp tuyển dụng, hỗ trợ những đối tượng này vay vốn, giúp họ phát triển kinh tế gia đình, sống có ích cho xã hội.

        • Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý và điều điều trị Methadone nhằm giảm tải hồ sơ, tạo điều kiện cho bệnh nhân tiếp cận và tuân thủ điều trị đơn giản hiệu quả hơn.

        • Ghi chép việc sử dụng thuốc hằng ngày, gửi tin nhắn nhắc nhở bệnh nhân.

        • Lồng ghép giữa các chương trình phòng chống HIV/AIDS (chăm sóc điều trị - Methadone - Tham vấn xét nghiệm HIV).

  • 2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ

    • 2.1. Lập luận để chọn vấn đề sức khoẻ

      • Giảm tác hại do nghiện các CDTP gây ra như: lây nhiễm HIV, viêm gan B, C do sử dụng chung dụng cụ tiêm chích, tử vong do sử dụng quá liều các CCDTP và hoạt động tội phạm.

      • Giảm sử dụng các CDTP bất hợp pháp, giảm tỷ lệ tiêm chích CDTP.

      • Cải thiện sức khoẻ và giúp người nghiện duy trì việc làm, ổn định cuộc sống lâu dài, tăng sức sản xuất của xã hội.

      • Nghiện chất dạng thuốc phiện là một bệnh mãn tính cần được điều trị lâu dài.

      • Việc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện chỉ được thực hiện khi người nghiện chất dạng thuốc phiện tự nguyện tham gia điều trị.

      • Việc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện chỉ được thực hiện tại cơ sở đã công bố đủ điều kiện điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện theo quy định tại Nghị định này.

      • Việc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện phải tuân thủ hướng dẫn chuyên môn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.

      • Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện phải trải qua các giai đoạn: Khởi liều, điều chỉnh liều hoặc dò liều, điều trị duy trì, giảm liều tiến tới ngừng điều trị.

    • 2.2. Tên vấn đề sức khoẻ

      • CHƯƠNG III - ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • BÀI THU HOẠCH ĐỢT THỰC TẬP THỰC ĐỊA

      • Tiến hành tham khảo sổ sách, số liệu, từ đó thực hiện bài báo cáo.

      • Trình bày báo cáo “Đặc điểm tình hình Quận Bình Thạnh” và báo cáo “Chương trình sức khoẻ”, cụ thể là “Chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone”.

      • Tham khảo sổ sách, số liệu, lập luận xác định vấn đề sức khỏe và xác định tên vấn đề sức khỏe.

      • Trình bày báo cáo “Lập luận xác định vấn đề sức khỏe”, cụ thể là vấn đề “Số người tham gia chương trình điều trị các CDTP bằng Methadone tại TTYT quận Bình Thạnh năm 2021 (399) không đạt mục tiêu cấp quận (450)”.

      • Dựa trên những số liệu và thông tin đã có, tiến hành lập luận xác định vấn đề nghiên cứu dựa trên vấn đề sức khỏe mà tổ đã chọn.

      • Xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu, xây dựng câu hỏi nghiên cứu, xác định các lợi ích của nghiên cứu

      • Trình bày báo cáo “Đặt vấn đề nghiên cứu”, với câu hỏi nghiên cứu là: “Tỉ lệ người không tuân thủ điều trị ở người đang tham gia điều trị thay thế CDTP bằng methadone ở TTYT quận bình thạnh năm 2021? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc không tuân thủ điều trị của người đang tham gia điều trị thay thế CDTP bằng methadone ở TTYT quận bình thạnh năm 2021?”

      • Trình báo cáo tổng kết các hoạt động đã thực hiện trong các tuần vừa qua.

      • Tiến hành chỉnh sửa và hoàn chỉnh nội dung cuốn báo cáo của tổ.

      • Hỗ trợ việc tiêm chủng Covid cho các đối tượng nhiễm HIV/AIDS.

      • Hỗ trợ tiếp nhận cấp phát thuốc cho các đối tượng đang điều trị các CDTP bằng Methadone.

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • 47. PHỤ LỤC

  • 48. 1. LỊCH PHÂN CÔNG CHI TIẾT CÁC HOẠT ĐỘNG THEO TUẦN

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG —oOo— BỘ MÔN TỔ CHỨC - QUẢN LÝ Y TẾ VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ SỐ NGƯỜI THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ CÁC CDTP BẰNG METHADONE TẠI TTYT QUẬN BÌNH THẠNH NĂM 2021 (399) KHƠNG ĐẠT MỤC TIÊU CẤP QUẬN (450) SINH VIÊN THỰC HIỆN HOÀNG TRÚC ANH TRẦN NGUYÊN BẢO NGUYỄN LỤC HÀO DƯƠNG PHẠM THUỲ LINH TRẦN CƠNG MINH NGUYỄN PHƯƠNG NAM BÙI TRÍ NHÂN NGUYỄN NGỌC NHI HÀNG MINH TÂM HUỲNH VIỆT THẮNG BÙI TRỌNG THỊNH MAI CHÍ THỌ NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TRÂN TRƯƠNG PHẠM BẢO UYÊN NĂM THỨ NĂM (YCQ2017A) - NĂM HỌC: 2021 - 2022 LỜI CẢM ƠN “Mấy kẻ khơng thầy Thế gian thường nói đố mày làm nên.” Thời gian bốn tuần học tập thực tập, thực địa nghiên cứu khoa Tham vấn hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh khoảng thời gian không ngắn không dài, đủ chúng em tiếp xúc trải nghiệm thực tế đúc kết nhiều kiến thức vấn đề sức khỏe cộng đồng khoa áp dụng kiến thức vào thực tiễn Học phải đơi với hành với sinh viên việc tiếp xúc, làm việc anh chị giảng viên trải nghiệm hành trang vô quý chúng em mang theo suốt đường hành nghề sau Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban Giám đốc toàn thể anh chị cán nhân viên y tế Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh, đặc biệt BS Nguyễn Thị Hường, BS Dương Văn Thông ĐD Kim Anh tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho chúng em khoảng thời gian thực tập Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Bộ môn Tổ chức Quản lý Y tế, đặc biệt BS Đặng Bảo Đăng BS Dương Anh Thy dành nhiều thời gian qua buổi sửa báo cáo, anh chị tận tình chỗ cịn chưa hợp lý để chúng em có báo cáo chỉnh chu tốt nhất, giúp chúng em thấy mặt thiếu sót giúp chúng em hiểu vấn đề tìm hướng giải Từ đó, báo cáo chúng em trở nên hồn thiện, chỉnh chu qua tuần thực tập Điều giúp chúng em cách thức làm việc nhóm cách tốt đoàn kết với nhau, việc thật cần thiết giúp chúng em nhiều công việc thực tế sau Thay cho lời kết, chúng em xin gửi lời kính chúc sức khỏe đến quý thầy cô môn Tổ chức - Quản lý y tế, quý cán nhân viên Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh, ln có thật nhiều sức khỏe có năm thật thành cơng giữ "ngọn lửa" nhiệt huyết công tác chuyên môn công tác giảng dạy để soi đường cho sinh viên chúng em đường sau Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2021 Tổ - Lớp Y2017A - Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG • 2021 71 Bảng 29 Tình hình số BN điều trị Methadone 72 DANH MỤC HÌNH • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT NỘI DUNG TẮT NỘI DUNG Acquired ImmunoAIDS SYT Sở y tế Antiretroviral treatment TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh Bảo hiểm y tế THCS Trung học sở BN Bệnh nhân THPT Trung học phổ thơng BV Bệnh viện TNTT Tai nạn thương tích CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sau sinh TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Chương trình sức khỏe TTGDSK Trung tâm giáo dục sức khỏe Virus TTVH Trung tâm văn hóa HS Học sinh TTYT Trung tâm y tế KCL Khu cách ly TYT Trạm y tế KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình ARV BHYT CTSK diciency Syndrome Human Immuno-deficiency HIV UBND Ủy ban nhân dân Vệ sinh - An toàn thực MTTQ Mặt trận Tổ quốc VS - ATTP NVYT Nhân viên y tế XN SDD Suy dinh dưỡng YHGĐ Y học gia đình SKTH Sức khỏe trường học YTHĐ Y tế học đường STT Số thứ tự phẩm Xét nghiệm CHƯƠNG I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH QUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1.1 Lịch sử hình thành (1) Thời Pháp thuộc Với Hịa ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế nhượng hẳn tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp làm thuộc địa Chính quyền thực dân Pháp chia tỉnh thành 13 hạt tra viên chức Pháp ngạch tra công việc xứ đứng đầu Phần đất quận Bình Thạnh ngày nằm hạt Sài Gòn, tương ứng với xã thơn Bình Hịa, Bình Lợi Trung, Thạnh Đa, Phú Mỹ Bình Quới Tây thuộc tổng Bình Trị Thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, địa hạt Sài Gịn Ngày 24 tháng năm 1876, hạt Sài Gòn đổi tên thành hạt Bình Hịa Ngày 16 tháng 12 năm 1885, hạt Bình Hịa đổi tên thành hạt Gia Định theo định Thống đốc Nam Kỳ Từ ngày tháng năm 1900 hạt tham biện Gia Định trở thành tỉnh Gia Định Ngày tháng năm 1911, tỉnh Gia Định chia thành bốn quận: Thủ Đức, Nhà Bè, Gị Vấp Hóc Mơn Vùng đất Bình Thạnh ngày thuộc tổng Bình Trị Thượng, quận Gị Vấp, tương ứng với làng Bình Hịa Xã (sáp nhập làng Bình Lợi Trung) Thạnh Mỹ Tây (sáp nhập từ làng Thạnh Đa, Phú Mỹ Bình Quới Tây) Sau năm 1956, làng gọi xã, có xã Bình Hịa xã Thạnh Mỹ Tây Thời Việt Nam Cộng hòa Từ năm 1962 -1965 quyền Việt Nam Cộng hịa bỏ hẳn cấp hành tổng Khi đó, xã Bình Hịa Xã xã Thạnh Mỹ Tây trực tiếp thuộc quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định Xã Bình Hịa Xã gồm 10 ấp mang địa danh "Bác Ái" đánh số kèm theo, từ Bác Ái đến Bác Ái 10 Tương tự, xã Thạnh Mỹ Tây gồm 10 ấp mang địa danh "Nhất Trí" đánh số kèm theo, từ Nhất Trí đến Nhất Trí 10 Từ năm 1975 đến Ngày 20/05/1976, theo định số 301/UB ngày 20/05/1976 Cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định, sát nhập quận Bình Hịa quận Thạnh Mỹ Tây cũ thành quận mang tên quận Bình Thạnh Ngày 26/8/1982 thực định số 147/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng phân vạch lại địa giới số phường quận, giải thể phường phường 20, sát nhập vào phường 14 phường 18 Trang Ngày 27/8/1988, thực định số 136/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng điều chỉnh địa giới số phường quận, giải thể phường 9, 10 18, tách địa bàn số tổdân phố nhập vào phường lân cận; đồng thời sát nhập phường sau: phường với phường thành phường 3, hợp phường 15, 23 thành phường 15, nhập phường 16, 17 thành phường 17 Từ đến nay, quận Bình Thạnh bao gồm 20 phường: 1, 2, 3, 5, 6, 7, 11, 12, 13, 14, 15, 17, 19, 21, 22, 24, 25, 26, 27 28 Không phường (4, 8, 9, 10, 16, 18, 20, 23) 1.2 Vị trí địa lý Quận Bình Thạnh nằm phía Đơng Bắc thành phố Hồ Chí Minh, vị trí cửa ngõ thành phố, vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng với diện tích 20,76 km2 (2) Tọa độ địa lý o 10 • 47’20’’ - 10o51’30’’ độ vĩ Bắc 106o41’48’’- 106o45’10’’ độ kinh Đơng Ranh giới (3) • Quận Bình Thạnh có sơng Sài Gịn bao quanh mạn Đơng Bắc • Phía Đông - Đông Bắc giáp với quận thành phố Thủ Đức • Phía Tây: Tiếp giáp quận 1, quận Phú Nhuận, quận Gị Vấp • Phía Nam giáp với sơng Sài Gịn quận • Phía Bắc: Tiếp giáp sơng Sài Gịn, thành phố Thủ Đức, quận Gị Vấp • Quận Bình Thạnh tiếp giáp với sơng Sài Gòn với hệ thống thủy văn đa dạng, sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt (tập trung phường: 2, 12, 13, 15, 19, 22, ) nên coi ưu điểm nhược điểm - Ưu điểm: thuận lợi cho việc vận tải đường sơng, khí hậu thống mát - Nhược điểm: không thuận lợi cho đường ô tô đường sắt, địi hỏi phải làm nhiều cầu; nhiễm nguồn nước sơng, kênh, ngịi cịn cao tỉ lệ bệnh tật cịn gia tăng chưa kiểm sốt nên việc phòng chống dịch bệnh mối quan tâm hàng đầu TTYT dự phịng • Diện tích: 20,76 km2 Dân số: 500.529 người Mật độ dân số 24.110 người/km2 Giao thông (4) Trang 10 BÀI THU HOẠCH ĐỢT THỰC TẬP THỰC ĐỊA Thơng tin nhóm thực tập: Tổ lớp Y2017A có 14 thành viên Địa điểm: Khoa Tham vấn hỗ trợ cộng đồng, sở Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh Địa chỉ: 8/104 đường Đinh Bộ Lĩnh, Phường 24, quận Bình Thạnh Thời gian thực tập: từ 13/12/2021 đến 07/01/2022 Kết hoạt động: Sau tuần thực tập, giúp đỡ thầy Bộ mơn Cán TTYT quận Bình Thạnh, chúng em hoàn thành mục tiêu đề Tuần : • Tiến hành tham khảo sổ sách, số liệu, từ thực báo cáo • Trình bày báo cáo “Đặc điểm tình hình Quận Bình Thạnh” báo cáo “Chương trình sức khoẻ”, cụ thể “Chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone” Tuần : • Tham khảo sổ sách, số liệu, lập luận xác định vấn đề sức khỏe xác định tên vấn đề sức khỏe • Trình bày báo cáo “Lập luận xác định vấn đề sức khỏe”, cụ thể vấn đề “Số người tham gia chương trình điều trị CDTP Methadone TTYT quận Bình Thạnh năm 2021 (399) khơng đạt mục tiêu cấp quận (450)” Tuần : 11 • Dựa số liệu thông tin có, tiến hành lập luận xác định vấn đề nghiên cứu dựa vấn đề sức khỏe mà tổ chọn • Xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu, xây dựng câu hỏi nghiên cứu, xác định lợi ích nghiên cứu • Trình bày báo cáo “Đặt vấn đề nghiên cứu”, với câu hỏi nghiên cứu là: “Tỉ lệ người không tuân thủ điều trị người tham gia điều trị thay CDTP methadone TTYT quận bình thạnh năm 2021? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc không tuân thủ điều trị người tham gia điều trị thay CDTP methadone TTYT quận bình thạnh năm 2021?” Tuần : • Trình báo cáo tổng kết hoạt động thực tuần vừa qua 12 • Tiến hành chỉnh sửa hồn chỉnh nội dung báo cáo tổ việc thực tập khoa Tham vấn hỗ trợ cộng đồng, chúng em luân phiên hỗ trợ khoa theo danh sách “Phân công nhiễm vụ hỗ trợ khoa phòng” phần Phụ lục Chúng em Cán khoa giao cơng việc sau: • Hỗ trợ việc tiêm chủng Covid cho đối tượng nhiễm HIV/AIDS • Hỗ trợ tiếp nhận cấp phát thuốc cho đối tượng điều trị CDTP Methadone Trong thời gian thực tập, cịn nhiều khó khăn nhờ có giúp đỡ thầy mơn cán phụ trách trung tâm giúp chúng em hồn thành nhiệm vụ Tập thể tổ lớp Y2017A chúng em xin chân thành cảm ơn môn Sức khỏe Cộng đồng, thầy cô môn Tổ chức - Quản lý Y tế, cán phụ trách TTYT quận Bình Thạnh tận tình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em đợt thực tập thực địa vừa qua Những thuận lợi q trình thực tập: phía Bộ môn Tổ chức - Quản lý Y tế: Trước thức vào đợt thực tập, chúng em chưa học lý thuyết giảng đường, nhờ BS Đặng Bảo Đăng BS Dương Anh Thy gửi cho chúng em giảng tài liệu hướng dẫn thực tập thực địa Bộ môn soạn mà chúng em có nhìn tổng quan cơng việc mục tiêu cần đạt đợt thực tập, giúp chúng em có kế hoạch hoạt động, phân chia cơng việc cách hợp lý Trong suốt trình thực tập, chúng em BS Dương Anh Thy BS Đặng Bảo Đăng hướng dẫn bảo tận tình Anh, Chị ln lắng nghe, nhiệt tình giải đáp thắc mắc góp ý, chỉnh sửa thiếu sót q trình thực mục tiêu chúng em 12 phía TTYT Quận Bình Thạnh: chúng em Trung tâm tạo điều kiện sinh hoạt học tập tốt suốt tuần thực tập (bãi gửi xe thoáng mát, hội trường nơi chúng em học tập yên tĩnh rộng rãi) Ngày trung tâm, chúng em sinh hoạt nội quy thực tập nội dung chi tiết công việc cần làm khoa phòng Các anh, chị bận rộn với cơng việc nhiệt tình giới thiệu cho chúng em chương trình sức khỏe thực khoa sẵn sàng giúp chúng em thu thập số liệu chương trình sức khỏe cách nhanh chóng, nhờ mà chúng em hoàn thành mục tiêu đề hàng tuần tiến độ Ngoài ra, anh chị dành thời gian để lắng nghe, nhận xét nhiệt tình giúp chúng em khắc phục hạn chế, thiếu sót việc phân tích số liệu nhận định vấn đề Trong q trình thực tập, chúngem cịn tạo điều kiện thuận tiện để làm việc nhóm, tập trung làm việc mà không cần lên khoa ngày, giúp hạn chế khó khăn giao thơng di chuyển đến nơi thực tập Những khó khăn gặp phải trình thực tập: Vì vị trí sở TTYT quận Bình Thạnh tương đối xa nên chúng em gặp số khó khăn lại như: ùn tắc giao thông, đường chiều, Đặc biệt quãng đường đến TTYT tương đối dài bạn nhà xa, nên bạn phải thức dậy sớm để chuẩn bị Nhưng nhờ có giúp đỡ thầy Bộ môn Trung tâm, chúng em khắc phục khó khăn nội dung thực tập, khác hẳn với môn học khác hoạt động chủ yếu diễn bệnh viện, tiếp xúc trực tiếp với BN đến với mơn học này, chúng em lần tiếp xúc với vấn đề cộng đồng, bước đầu tiếp cận chương trình sức khỏe thực Vì vậy, nhóm chúng em đơi cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng công việc: từ việc thu thập số liệu phân chia công việc cho phù hợp với khả thành viên nhóm Đồng thời, lập luận đặt vấn đề sức khỏe, lập luận đặt vấn đề nghiên cứu, nhóm chúng em gặp số khó khăn việc chọn vấn đề sức khoẻ, cách viết lập luận cho logic, hợp lý Đối với hai phần này, chúng em nhiều thiếu sót cần khắc phục Bài học kinh nghiệm Trong thời gian thực tập TTYT quận Bình Thạnh, chúng em lần tiếp cận chương trình sức khỏe số liệu thực tế, từ tạo điều kiện cho chúng em có hội áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Bên cạnh đó, chúng em góp nhặt 12 tích lũy cho kiến thức, kinh nghiệm kỹ trình thực tập Tuy nhiên, q trình hồn thành mục tiêu thực tập, chúng em nhận cịn nhiều thiếu sót rút cho thân học: Về thái độ: Khi thực tập khoa Tham vấn hỗ trợ cộng đồng, chúng em học cách phải có thái độ cảm thơng, khơng kỳ thị BN HIV/AIDS cai nghiện, ủng hộ, hỗ trợ họ hành trình tái hịa nhập cộng đồng Bên cạnh đó, nhiệt huyết giảng dạy giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cơ mơn nhân viên y tế động lực để nhóm em ln phấn đấu, nỗ lực để từ có thái độ cầu tiến, chăm chỉ, nghiêm túc có trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội 12 kiến thức: Qua thời gian thực tập thực địa, chúng em có hội tiếp xúc với mơn học mang tiêu chí “Hướng cộng đồng” điều kiện phù hợp Chúng em cán trung tâm phụ trách hướng dẫn thu thập, phân tích số liệu can thiệp phần vào tình trạng sức khỏe cộng đồng Các anh, chị giải thích, mang đến cho chúng em nhìn cơng tác quản lí, bảo vệ sức khỏe cho nhóm dân cư Thơng qua buổi sửa báo cáo, chúng em lại học thêm kiến thức mới, phương pháp tính tốn số liệu và cách lập luận để xác định vấn đề sức khỏe Từ đây, chúng em trang bị cho thân kinh nghiệm tiếp cận giải vấn đề sức khỏe cộng đồng, hỗ trợ xây dựng cộng đồng khỏe mạnh, tư vấn chăm sóc sức khỏe toàn diện kỹ năng: Sau bốn tuần thực tập TTYT quận Bình Thạnh nhóm chúng em thu thập khơng kiến thức mà cịn học kỹ áp dụng thực tiễn kiến thức học vào báo cáo Việc vận dụng kiến thức ký thuyết chúng em học vào thực tiễn qua q trình thực tập dù có khó khăn đạt nhiều thuận lợi Ngoài ra, để hoàn thành báo cáo này, chúng em phải học cách phân chia công việc cách khoa học, hợp lý đồng thời nâng cao kỹ giao tiếp biện luận Tuy có bất đồng quan điểm mâu thuẫn xảy bàn bạc, kinh nghiệm quý giá cách làm việc nhóm, giúp chúng em giữ vững nâng cao tinh thần đồn kết nội bộ, khơng ngần ngại giúp đỡ lẫn trình học tập làm việc Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc đến kỹ tìm kiếm, phân tích đánh giá số liệu mà thầy cô Bộ môn bác sĩ, cán TTYT hướng dẫn cho chúng em q trình thực tập Khơng với báo cáo mục tiêu qua tuần chúng em rút kinh nghiệm từ lỗi việc trình bày, lối hành văn cách sử dụng số liệu địa phương để qua tuần sản phẩm báo cáo trở nên hoàn thiện chỉnh chu Đặc biệt, việc thực tập TTYT mang lại cho chúng em trải nghiệm thực tế sở y tế mang tính cộng đồng, mơi trường khác biệt so với thực tập bệnh viện chuyên khoa trước đây, giúp chúng em hiểu rõ cách thức hoạt động tầm quan trọng y tế dự phòng vấn đề sức khỏe cịn tồn tại địa phương Từ tích lũy cho thân kiến kỹ kinh nghiệm cần thiết việc chăm sóc sức khỏe choviệc cộngtrong đồngq mộttrình cáchnghiên hiệu cịnsức hành em làm hiệu cứuhơn Đây vấn đề khỏe trang giúp tươngchúng lai 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia Bình Thạnh [Available from: https://vi.wikipedia org/wiki/B %C3%ACnh Th%E 1%BA%A1nh TTYT quận Bình Thạnh Giới thiệu chung [Available from: http://www.binhthanh.hochiminhcity.gov.vn/binhthanh/gioi-thieu-chung Giám đốc TTYT - BSCKII.Nguyễn Hoàng Thiện Tâm Sơ nét TTYT quận Bình Thạnh Đảng Tp Hồ Chí Minh Giới thiệu quận Bình Thạnh 2018 [Available from: https://www.hcmcpv.org.vn/cap-uy-chi-tiet/quan-binh-thanh/gioi-thieu-quan-binhthanh1491378721 Tâm linh số Danh sách địa ngơi chùa quận Bình Thạnh 2019 [Available from: https://www.tamlinhso.com/2019/01/danh-sach-dia-chi-cac-ngoi-chua-o-quanbinhthanh.html Trang thông tin điện tử quận Bình Thạnh ngơi chùa đẹp quận Bình Thạnh Tp Hồ Chí Minh 2020 [Available from: http://www.binhthanh.hochiminhcity.gov.vn/binhthanh/5ngoi-chua-dep-tai-quan-binh-thanh-thanh-pho-ho-chi-minh TTYT quận Bình Thạnh Nhà cổ Vương Hồng sển 2020 [Available from: http://binhthanh.hochiminhcity.gov.vn/binhthanh/nha-co-vuong-hong-sen Phịng GD&ĐT quận Bình Thạnh Giáo dục Bình Thanh - 45 năm hình thành phát triển 2017 [Available from: https://pgdbinhthanh.hcm.edu.vn/gioi-thieu/giao-ducbinhthanh-45-nam-hinh-thanh-va-phat-trien/ct/8064/202773? fbclid=IwAR0Cl8oywKZfk6UKg6PkKJjUbBmw2lWoyzoPIGQcuz38XptEMC5kXNppDZ A Giám đốc TTYT - BSCKII.Nguyễn Hồng Thiện Tâm Tình hình quận Bình Thạnh 2020 10 Sở Y tế Tp Hồ Chí Minh Danh sách sở y tế theo địa bàn quận/huyện 2021 [Available from: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/chuyen-muc/danh-sachco-soy-te-theodia-ban-quanhuyen-cmobile16519-37293.aspx 11 TTYT quận Bình Thạnh Giới thiệu chung Trung tâm Y tế - Quận Bình Thạnh 2017 [Available from: http://trungtamytebinhthanh.medinet.gov.vn/lich-su-hinhthanh/gioithieu-chung-vetrung-tam-y-te-quan-binh-thanh-c4732-3349.aspx 12 TTYT quận Bình Thạnh Tổ chức máy 2017 [Available from: http://trungtamytebinhthanh.medinet.gov.vn/so-do-to-chuc/to-chuc-bo-may-c47343351.aspx 13 TTYT quận Bình Thạnh Báo cáo kết thực hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân năm 2021 2021 14 TTYT quận Bình Thạnh Báo cáo kết thực hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân 2019 2019 15 TTYT quận Bình Thạnh Báo cáo kết thực hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân năm 2020 2020 16 TTYT quận Bình Thạnh Báo cáo tử vong năm 2020 2020 17 TTYT quận Bình Thạnh Tình hình bệnh tật tử vong bệnh viện theo ICD tháng 10/2020 2020 18 Bộ Y tế Hướng dẫn điều trị Methadone sở cai nghiện ma túy 2016 19 UBND Tp Hồ Chí Minh Kế hoạch triển khai điều trị chất DTP thuốc Methadone cho học viên sở cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh 2018 20 Sở Y tế Tp Hồ Chí Minh Đảm bảo chất lượng hoạt động điều trị chất dạng thuốc phiện thuốc thay Methadone địa bàn thành phố năm 2021 2021 21 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS năm 2030 2020 22 Thủ tướng Chính phủ Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 2013 23 Bộ Y tế việc tăng cường điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone 2017 24 Công an nhân dân Năm 2021, tội phạm trật tự xã hội kéo giảm 8.06% 2021 [Available from: https://cand com.vn/su-kien-binh-luan-thoi-su/nam-2021-toi-phamve-trattu-xa-hoi-duoc-keo-giam-8-06 Ĩ632423/ 25 Công an tỉnh Hậu Giang Thực trạng biện pháp phòng ngừa, quản lý người nghiện ma túy địa bàn 2021 [Available from: http://conganhaugiang.gov.vn/thongbao/thuctrang-va-bien-phap-phong-ngua-quan-ly-nguoi-nghien-ma-tuy-tren-dia-ban116.html 26 Cơng an Tp Hồ Chí Minh TPHCM: Gần 15.000 người nghiện ma tuý sinh sống cộng đồng 2021 [Available from: https://congan.com.vn/doi-song/dan-choisai-gonchuyen-tu-vu-truong-sang-can-ho-cao-cap-de-phe-ma-tuy 123908.html 27 Bộ Y tế Có nên mở rộng điều trị Methadone Việt Nam ? 2017 [Available from: https://moh.gov.vn/tin-lien-quan/-/asset publisher/vjYyM7O9aWnX/content/co-nenmorong-ieu-tri-methadone-o-viet-nam-? inheritRedirect=false&fbclid=IwAR2sgxOFQNCvh1f9-koyOWjQUKY5Bt773lBqmKRhvLLNyHZBc52cZtaE4o 28 TTYT quận Bình Thạnh Hoạt động phịng, chống HIV/AIDS năm 2021 2021 29 TTYT quận Bình Thạnh.Các số đo lường chất lượng chương trình Methadone 30 31 32 Đảng Tp Hồ Chí Minh TPHCM: Từng bước thực xã hội hóa cơng tác điều trị, cai nghiện ma túy 2021 33 Substance Abuse and Mental Health Services Administration (SAMHSA) Medications for Opioid Use Disorder: Treatment Improvement Protocol 63 2020 34 BS Nguyễn Minh Nhân Hội chứng cai chất dạng phiện 35 ThS BS Nguyễn Song Chí Trung Giảm liều Methadone 36 Amato L, Davoli M, Minozzi S, Ferroni E, Ali R, Ferri M Methadone at tapered doses for the management of opioid withdrawal Cochrane Library 2013 37 United Nations Office on Drugs and Crime Dự phịng, điều trị, chăm sóc hỗ trợ HIV cho người sử dụng ma túy dạng kích thích 2019 38 UNAIDS Fact Sheet - World AIDS Day 2021 2021 39 Abuse NIoD Drug Use and Viral Infections (HIV, Hepatitis) DrugFacts National Institutes of Health 2020 40 Hội đồng nhân dân Tp Hồ Chí Minh Thực mức giá điều trị Methadone sách hỗ trợ cho bệnh nhân điều trị Methadone địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2016 41 Bộ Công an Số liệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tháng Phòng, chống tội phạm VPPL 42 Trang thơng tin phịng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm Tái nghiện ma tuý hậu việc tái nghiện? 2013 43 Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố Thực cấp phát thuốc Methadone tình hình dịch COVID - 19 2021 44 Uỷ ban dân tộc Các phương pháp cai nghiện ma tuý 2005 45 Lê Đức Thạnh, Phan Thị Ngọc Thảo, Phạm Thị Thuý An, Lê Thành Tài Khảo sát tình hình tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị Methadone trung tâm y tế quận Ninh Kiều 2019 46 Nguyễn Thị Anh Vân, Hà Văn Như, Nguyễn Thị Trang , Phùng Văn Bồng , Nguyễn Bảo Châu Thực trạng tuân thủ điều trị Methadone số yếu tố liên quan bệnh nhân sở điều trị Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Đắk Lắk năm 2018 2018 47 48 PHỤ LỤC LỊCH PHÂN CÔNG CHI TIẾT CÁC HOẠT ĐỘNG THEO TUẦN 49 T uần 52 T 54 UẦN 53 58 61 65 67 50 Nội dung công việc Chương I - Đặc điểm tình hình quận 51 Sinh viên thực 56 Đặc điểm chung 57 Nguyễn Lục Hào 59 Tình hình dân số 60 Hàng Minh Tâm 62.3 Tình hình kinh tế - văn hố - xã hội 63 64 mơi trường 66 Tình hình sức khoẻ cung ứng y tế 68 4.1 Tổ chức hệ thống y tế cấp quận 69 Nguyễn Lục Hào 70 Trần Nguyên Bảo Bùi Trọng Thịnh 72 Hoàng Trúc Anh Nguyễn Phương Nam 71 4.2 Kết thực chương trình sức khoẻ quận 73 Bùi Trí Nhân 74 Huỳnh Việt Thắng 75 Mai Chí Thọ 76 Nguyễn Bình Phương Trân 78 79 81 82 84 85 4.3 Mười nguyên nhân gây tử vong cao nhấtMười bệnh có tỉ lệ mắc cao 4.4 Nhận xét chung 87 88 93 Làm word Chương II - Mô tả CTSK khoa 77 Trương Phạm Bảo Uyên Dương Thị Thuỳ Linh 80 83 Nguyễn Ngọc Nhi 86 Trần Cơng Minh 89 Nguyễn Bình Phương Trân 90 Hàng Minh Tâm 91 Nguyễn Lục Hào 95 Tầm quan trọng chương trình 97 98.2 Mục tiêu, tiêu chương trình cấp quận 96 Nguyễn Bình Phương Trân 99 Trương Phạm Bảo 100 Hồng Trúc Anh 102 Huỳnh Việt Thắng 101 Các hoạt động chương trình 103 104 Kết thực chương trình so với tiêu, so với mục tiêu 107 108 Nhận xét cán phụ trách 110 111 113 trình Uyên 105 Bùi Trí Nhân 106 Trương Phạm Bảo Uyên 109 Bùi Trí Nhân Nhận định chung toàn chương 112 Nguyễn Phương Nam 114 T uần 117 115 Nội dung công việc 120 118 sinh viên - ý kiến đề xuất nâng cao hiệu chương trình 121 Làm word 123 124 126 T UẦN 130 133 127 Làm Powerpoint + Thuyết trình 134 141 Sinh viên thực 119 122 Nguyễn Bình Phương Trân 125 Mai Chí Thọ Chương II - Xác định vấn đề sức khoẻ Lập luận vấn đề sức khoẻ Tên vấn đề sức khoẻ 131 Tổng kết + word 136 137 116 Làm powerpoint + Thuyết trình 129 Cả tổ 132 Nguyễn Bình Phương Trân 135 Mai Chí Thọ Chương III - Đặt vấn đề nghiên cứu 139 Lập luận đặt vấn đề nghiên cứu 140 142 Tổng kết + làm word 143 Nguyễn Bình Phương Trân 147 Bùi Trọng Thịnh 144 T UẦN Cả tổ Trần Công Minh Dương Thị Thuỳ Linh 145 146 Làm powerpoint Nguyễn Ngọc Nhi Hàng Minh Tâm Nguyễn Lục Hào 148 149 151 152 Hoàn chỉnh báo cáo Thuyết trình 154 Lời cảm ơn 156 T UẦN 159 157 Bài thu hoạch đợt thực tập thực địa 160 Danh mục tài liệu tham khảo 163 Hình thức trình bày 165 166 Làm powerpoint báo cáo tổng kết + 168 150 Trần Nguyên Bảo 155 Cả tổ 161 Nguyễn Bình Phương Trân 167 thuyết Mai Chí Thọ trình 169 LỊCH PHÂN CƠNG HỖ TRỢ KHOA 170 Tuầ 171 Thứ 172 Sinh viên thực n 173 Tuầ 174 Thứ 175 Trương Phạm Bảo Uyên, Nguyễn Bình Phương Trân n1 176 177 Thứ 178 Dương Phạm Thuỳ Linh, Nguyễn Ngọc Nhi 179 182 180 Thứ 181 Bùi Trí Nhân, Huỳnh Việt Thắng 183 Tuầ 184 Thứ 187 Thứ 190 Thứ 193 Thứ 199 201 Tuần 204.2 207 n 186 189 192 195 198 210 213 216 Tuần 222 225 228 Tuần 231.4 185 Sinh viên thực 188 191 Bảo 194 197 Hoàng Trúc Anh, Nguyễn Phương Nam Nguyễn Lục Hào, Hàng Minh Tâm, Trần Nguyên Thứ 200 Dương Phạm Thuỳ Linh, Nguyễn Ngọc Nhi 202 Thứ 203 Hoàng Trúc Anh, Huỳnh Việt Thắng 205 Thứ 206 Trần Công Minh, Bùi Trọng Thịnh 208 Thứ 211 Thứ Mai Chí Thọ, Nguyễn Phương Nam Nguyễn Lục Hào, Hàng Minh Tâm, Trần Nguyên 214 Thứ 209 212 Bảo 215 217 Thứ 218 Nguyễn Bình Phương Trân, Mai Chí Thọ 220 Thứ 221 Dương Phạm Thuỳ Linh, Nguyễn Ngọc Nhi 223 Thứ 224 Huỳnh Việt Thắng, Nguyễn Phương Nam 226 Thứ 227 Bùi Trọng Thịnh, Trần Công Minh, Trần Nguyên Bảo 229 Thứ 230 Hoàng Trúc Anh, Nguyễn Lục Hào, Mai Chí Thọ 232 Thứ 233 Bùi Trọng Thịnh, Trần Công Minh, Hàng Minh Tâm Trương Phạm Bảo Uyên, Nguyễn Bình Phương Trân Bùi Trí Nhân Bùi Trí Nhân, Trương Phạm Bảo Uyên ... dân số: 24.110 người/ km2 Bảng Dân số quận Bình Thạnh năm 2020 CÁC CHỈ SỐ DÂN SỐ NĂM 2020 Dân số trung bình 500.529 người Tổng dân số nam 236.389 người Tỉ lệ dân số nam tổng dân số trung bình. .. (1), (2): BV quận Bình Thạnh TTYT quận Bình Thạnh chịu đạo, quản lý trực tiếp tổ chức, nhân lực, hoạt động tài sở vật chất SYT TP.HCM Trang 25 (3) : BV quận Bình Thạnh TTYT quận Bình Thạnh hỗ trợ... - 01 phịng khám bác sĩ gia đình - 02 sở hồi phục chức 4.1.3 Hệ thống y tế quận Bình Thạnh: • Gồm sở: - BV quận Bình Thạnh - Phịng Y tế quận Bình Thạnh - TTYT quận Bình Thạnh • 20 TYT phường chịu

Ngày đăng: 04/03/2022, 04:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w