LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT O Hiến pháp năm 2013 GIÁO TRÌNH O Giáo trình Luật Hiến pháp, nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2010 Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2004 I KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁP 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Phương pháp điều chỉnh 3. Định nghĩa 4. Nguồn của Luật Hiến pháp
Trang 1Chương IV.
LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Trang 2NỘI DUNG TÌM HIỂU
I KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁP
II MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP
Trang 4I – KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁP
1 Đối tượng điều chỉnh
2 Phương pháp điều chỉnh
3 Định nghĩa
4 Nguồn của Luật Hiến pháp
Trang 51 Đối tượng điều chỉnh
• Đối tượng điều chỉnh của Luật HP Việt Nam là những quan
hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định:
- Chế độ chính trị
- Chế độ kinh tế
- Quốc phòng – an ninh
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CH XHCN VN
- Văn hóa giáo dục khoa học và công nghệ
Trang 62 Phương pháp điều chỉnh
2.1 Phương pháp cho phép
2.2 Phương pháp bắt buộc
2.3 Phương pháp cấm
Trang 73 Định nghĩa
Luật Hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam Bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cơ bản
và quan trọng gắn với việc xác định chế độ chính trị, chế
độ kinh tế, chính sách văn hóa – xã hội, quốc phòng và an ninh, đối ngoại, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Trang 84 Nguồn của Luật Hiến pháp
• Hiến pháp 2013
• Các luật, bộ luật liên quan
• Các văn bản dưới luật
Trang 9II – MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN
CỦA LUẬT HIẾN PHÁP
1 Chế độ chính trị
2 Chế độ kinh tế
3 Địa vị pháp lý của công dân
4 Chính sách văn hóa – xã hội của Nhà nước
5 Chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia
6 Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Trang 101 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
1.1 Định nghĩa
1.2 Nội dung cơ bản
Trang 11Chế độ chính trị là hệ thống những QPPL điều chỉnh các
QHXH liên quan đến việc xác định bản chất nhà nước, nguồngốc quyền lực nhà nước, các hình thức nhân dân sử dụngquyền lực nhà nước, vai trò của nhà nước đối với xã hội, vaitrò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với nhà nước và xã hội,vai trò của Mặt trận Tổ quốc VN và các tổ chức là thành viêncủa Mặt trận đối với nhà nước và xã hội
1.1 Định nghĩa
Trang 121.2 Nội dung cơ bản của chế độ
chính trị
a Hình thức nhà nước:
Cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa
Trang 131.2 Nội dung cơ bản của chế độ
chính trị
b Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam:
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam là NN pháp quyền của dân,
do dân và vì dân
- Nhà nước ta là Nhà nước XHCN, lấy liên minh giữa giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nềntảng, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc và sự lãnhđạo của ĐCS Việt Nam đối với NN và xã hội là nguyên tắchiến định
Trang 141.2 Nội dung cơ bản của chế độ
chính trị
b Hệ thống chính trị:
* Khái niệm: Hệ thống chính trị là một cơ cấu bao gồm nhà
nước, các đảng phái, các đoàn thể, các tổ chức xã hội chính trịtồn tại và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật hiện hành,được chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tácđộng vào các quá trình kinh tế - xã hội với mục đích duy trì vàphát triển chế độ đó
Trang 151.2 Nội dung cơ bản của chế độ
Trang 162 CHẾ ĐỘ KINH TẾ
2.1 Định nghĩa
2.2 Nội dung cơ bản
Trang 172.1 Định nghĩa
Chế độ kinh tế là một hệ thống những nguyên tắc, qui phạm
pháp luật điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực kinh tếnhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, kinh tế - xã hộinhất định
Trang 182.2 Nội dung cơ bản
Trang 192.2 Nội dung cơ bản
b Các thành phần kinh tế ở nước ta (Điều 15 - 16)
- Thành phần kinh tế Nhà nước
- Thành phần kinh tế tập thể
- Thành phần kinh tế tư bản nhà nước
- Thành phần kinh tế tư nhân
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 202.2 Nội dung cơ bản
c Các nguyên tắc quản lý nền kinh tế (Điều 26)
- Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằngpháp luật, kế hoạch, chính sách
- Nhà nước phải phân công trách nhiệm và phân cấp quản lýgiữa các ngành, các cấp một cách hợp lý
Trang 213 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN
3.1 Định nghĩa
3.2 Phân loại quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Trang 223.1 Định nghĩa
Địa vị pháp lý của công dân là một chế định của ngành
luật hiến pháp bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luậtquy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Trang 233.2 Phân loại quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân
• Các quyền và nghĩa vụ cơ bản về chính trị
• Các quyền và nghĩa vụ cơ bản về kinh tế, văn hóa, xã hội
• Các quyền và nghĩa vụ cơ bản trong lĩnh vực tự
do dân chủ và tự do cá nhân
Trang 244 CHẾ ĐỘ VĂN HÓA, GIÁO DỤC,
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
4.1 Khái niệm
4.2 Những nội dung cơ bản của chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ
Trang 254.1 Khái niệm
Chế độ văn hóa giáo dục là một chế định của ngành luậthiến pháp bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật quyđịnh những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất trong lĩnh vựcvăn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ
Trang 264.2 Những nội dung cơ bản của chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ
• Mục đích, chính sách phát triển của nền văn hóa Việt Nam (Điều 30)
• Mục đích, chính sách phát triển giáo dục (Điều 35)
• Mục đích, chính sách phát triển khoa học và công nghệ (Điều 37)
Trang 275 CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ
AN NINH
• Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân.
• Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân nòng cốt là các lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Trang 286 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
• Quốc hội
• Chính phủ
• Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
• Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân