Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội được bắt đầu hình thành từ khi Nguyễn Ái Quốc phát hiện ra đường lối giải phóng dân tộc, đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo của cách mạng vô sản, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã hội. Từ đó, trong cuộc đời cách mạng phong phú vừa đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác Lênin, vừa làm công tác thực tế, nhận thức của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ngày càng hoàn thiện, sáng tỏ hơn. Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là trong quá trình nhận thức và chuyển biến tư tưởng từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa MácLênin. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa dân tộc.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Lý luận trị TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC Đề bài: Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng vào xây dựng CNXH Việt Nam Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm lớp: 31 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hải Yến Sinh viên thực hiện: Nhóm Đỗ Thị Anh Thư 24A4011871 Trần Hạnh Nguyên 24A4010535 Trần Thị Ánh Nguyệt 24A4012947 Đỗ Thị Quỳnh Trang 24A4011894 Điêu Thị Giang 24A4011307 Trần Bảo Anh 24A4012683 Đỗ Thanh Hà 24A4052902 Vũ Minh Châu 23A4060071 Trần Ngọc Hân 24A4051258 Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2023 Đánh giá thành viên STT MSV Họ tên Nhiệm vụ Điểm 24A4011871 Đỗ Thị Anh Thư Liên hệ sinh viên, phân công nhiệm vụ, tổng hợp word 9,3 (Nhóm trưởng) 24A4012947 Tư tưởng Hồ Chí Minh Trần Thị Ánh Nguyệt bối cảnh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 9,3 24A4010535 Trần Hạnh Nguyên Thực trạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 9,2 24A4011894 Đỗ Thị Quỳnh Trang Thuyết trình 9,2 24A4011307 Điêu Thị Giang Powerpoint 9,2 24A4012683 Trần Bảo Anh Thuyết trình 9,2 24A4052902 Đỗ Thanh Hà 9,2 23A4060071 Vũ Minh Châu Phần lý luận, giá trị lý luận thực tiễn Powerpoint 24A4051258 Trần Ngọc Hân Giải pháp khắc phục 9,2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Phần lý luận Khái niệm thời kỳ độ lên CNXH Tính chất, đặc điểm nhiệm vụ thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam .4 Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung xây dựng CNXH nước ta thời kỳ độ Một số nguyên tắc, biện pháp xây dựng CNXH thời kỳ độ II Phần liên hệ thực tiễn Giá trị lý luận thực tiễn Tư tưởng Hồ Chí Minh bối cảnh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 12 Thực trạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam .18 Giải pháp khắc phục .21 III Liên hệ thân .23 Nhận thức sinh viên việc xây dựng CNXH Việt Nam 23 Hoạt động sinh viên thể tinh thần trách nhiệm công xây dựng CNXH Việt Nam .25 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội bắt đầu hình thành từ Nguyễn Ái Quốc phát đường lối giải phóng dân tộc, đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng vô sản, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã hội Từ đó, cuộc đời cách mạng phong phú vừa đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, nhận thức Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội ngày hoàn thiện, sáng tỏ Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá trình nhận thức và chuyển biến tư tưởng từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa dân tợc Đó từ lập trường u nước và khát vọng giải phóng dân tộc; phương diện đạo đức; và, từ truyền thống lịch sử, văn hóa và người Việt Nam Chính từ các cách tiếp cận này đã tạo nên bản sắc đặc thù về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh Hiện nay, nước ta độ lên CNXH bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ có phát triển mạnh mẽ, đặc biệt phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi phương diện đời sống kinh tế - xã hội, tất nước mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, Việt Nam tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Do đó, độ lên CNXH đường phát triển hợp quy luật khách quan, vượt qua CNTB định phải xã hội tốt đẹp - chế độ CNXH NỘI DUNG Phần lý luận Khái niệm thời kỳ độ lên CNXH Quá độ khái niệm Triết học chuyển biến chuyển đổi chất từ vật, tượng sang vật, tượng khác phù hợp với quy luật phát triển lịch sử. Quá độ lên CNXH khái niệm dùng để tồn chuyển biến có tính chất cách mạng từ yếu tố, tiền đề mang tính chất TBCN bước trở thành yếu tố, tiền đề mang tính chất XHCN tất lĩnh vực đời sống xã hội Thời kỳ độ lên CNXH thời kì diễn với giai đoạn thay đổi tính chất xã hội Cải tạo cách mạng xã hội Tư chủ nghĩa thành xã hội Xã hội chủ nghĩa Khi hàng hoạt sách thay đổi đáp ứng với chiến lược đề Mang đến chuyển hóa để đến thành công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Kết sau thời kỳ quốc gia tiến lên chủ nghĩa xã hội Ở số quốc gia, có bước nhảy vọt lên Chủ nghĩa xã hội mà không trải qua Tư chủ nghĩa Nhưng tất tính chất diễn giai đoạn đảm bảo cho thời kỳ độ phản ánh Có hai đường độ lên chủ nghĩa xã hội Con đường thứ độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ nước tư phát triển trình độ cao Con đường thứ hai độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội nước tư chủ nghĩa phát triển thấp, Lenin cho rằng, nước có kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội điều kiện cụ thể đó, điều kiện đảng kiểu giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo hay nhiều nước tiên tiến giúp đỡ Tính chất, đặc điểm nhiệm vụ thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Trên sở vận dụng lý luận cách mạng không ngừng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mac -Lenin xuất phát từ đặc điểm, tình hình thực tế Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định "con đường cách mạng Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.” Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam quan niệm hình thái độ gián tiếp cụ thể - độ từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau giành độc lập dân tộc lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Tính chất thời kỳ độ Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ cải biến sâu sắc mặt đời sống xã hội, thời kỳ cải biến xã hội cũ thành xã hội - xã hội hồn tồn chưa có lịch sử dân tộc ta Đây thời kỳ mà dân tộc ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm; phải xoá bỏ giai cấp bóc lột; phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hoá cao đời sống tươi vui, hạnh phúc Tuy nhiên, điều kiện nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, khỏi ách thực dân, phong kiến cơng biến đổi sâu sắc nhất, khó khăn nhất, chí cịn khó khăn, phức tạp việc đánh giặc Vì vậy, tiến lên chủ nghĩa xã hội sớm chiều, làm mau mà phải làm dần dần. 2.2 Đặc điểm thời kỳ độ Theo Hồ Chí Minh, bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có đặc điểm lớn từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đặc điểm chi phối đặc điểm khác, thể tất lĩnh vực đời sống xã hội sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn thời kỳ độ, mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước theo xu hướng tiến thực trạng kinh tế - xã hội thấp nước ta Do đó, độ lên chủ nghĩa xã hội đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài 2.3 Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ Theo Hồ Chí Minh, đặc điểm tính chất quy định, độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam q trình dần dần, khó khăn, phức tạp lâu dài Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam bao gồm hai nội dung lớn: Một là, xây dựng tảng vật chất kỹ thuật cho CNXH, xây dựng tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng cho CNXH Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo xây dựng lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt lâu dài Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung xây dựng CNXH nước ta thời kỳ độ Công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nghiệp cách mạng mang tính tồn diện, Hồ Chí Minh xác định rõ nhiệm vụ cụ thể cho lĩnh vực: 3.1 Trong lĩnh vực trị Nội dung quan trọng phải giữ vững phát huy vai trị lãnh đạo Đảng Đảng phải ln ln tự đổi tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu, có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta trở thành đảng cầm quyền Mối quan tâm lớn Người Đảng cầm quyền cho đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thối hóa, biến chất, làm niềm tin dân, dẫn đến nguy sai lầm đường lối, cắt đứt mối quan hệ máu thịt với nhân dân chủ nghĩa cá nhân nảy nở nhiều hình thức Đồng thời, củng cố tăng cường vai trò quản lý Nhà nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày trở thành nhiệm vụ quan trọng Một nội dung trị quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nịng cốt liên minh cơng nơng -trí thức Đảng Cộng sản lãnh đạo, củng cố tăng cường sức mạnh tồn hệ thống trị thành tố 3.2 Trong lĩnh vực kinh tế Được Hồ Chí Minh đề cập mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế Người nhấn mạnh đến việc tăng suất lao động sở cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, với thiết lập quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế, cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ thời kỳ độ đến việc phát triển lực lượng sản xuất vấn đề mấu ch Người quan niệm độc đáo cấu kinh tế công - nông nghiệp, “lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu”, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nhân dân Ở nước ta, Hồ Chí Minh người chủ trương phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần đa hình thức sở hữu tư liệu sản xuất suốt thời kỳ độ lên CNXH Cơ cấu thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh; hợp tác xã; kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; tư tư nhân; tư nhà nước Đa hình thức tư liệu sản xuất: sở hữu nhà nước tức toàn dân; sở hữu người lao động riêng lẻ; sở hữu hợp tác xã sở hữu tập thể nhân dân lao động; tư liệu sản xuất thuộc nhà nước tư Theo Người, kinh tế quốc doanh lãnh đạo kinh tế quốc dân kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động nên Nhà nước phải đảm bảo ưu tiên cho kinh tế quốc doanh phát triển phải đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ kinh tế hợp tác xã Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển đồng kinh tế đô thị kinh tế nông thôn Người đặc biệt trọng đạo phát triển kinh tế miền núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng cải thiện nâng cao đời sống đồng bào vừa bảo đảm an ninh, quốc phòng cho đất nước Bên cạnh chế độ quan hệ sở hữu, Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Quản lý kinh tế phải dựa sở hạch toán, đem lại hiệu cao, sử dụng tốt đòn bẩy phát triển sản xuất Người chủ trương rõ điều kiện thực nguyên tắc phân phối theo lao động: Làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng Gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động, Hồ Chí Minh bước đầu đề cập vấn đề khoán sản xuất, “Chế độ làm khoán điều kiện chủ nghĩa xã hội, khuyến khích người cơng nhân ln ln tiến bộ, cho nhà máy tiến Làm khốn ích chúng lại lợi riêng…, làm khốn tốt thích hợp công chế độ ta nay” 3.3 Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng người “muốn xây dựng CNXH trước hết phải có người XHCN” Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai trị văn hóa, giáo dục khoa học -kỹ thuật xã hội xã hội chủ nghĩa Người cho rằng, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội định phải có học thức, cần phải học văn hóa, trị, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắn đưa loài người đến hạnh phúc vơ tận Xây dựng văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng mấu chốt văn hóa xây dựng người có đạo đức cách mạng, người xã hội chủ nghĩa với đức - tài gắn bó hữu với nhau, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân, trung thành với nghiệp cách mạng xây dựng văn hóa mới, lối sống Bởi lẽ mục tiêu cao nhất, động lực định cơng xây dựng người Trong lý luận xây dựng người xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh quan tâm trước hết mặt tư tưởng Người cho rằng: “Muốn có người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa”, tư tưởng xã hội chủ nghĩa người kết việc học tập, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mac - Lenin, nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn văn hóa đời sống xã hội Theo Người, “có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Một số ngun tắc, biện pháp xây dựng CNXH thời kỳ độ Để xác định bước tìm cách làm phù hợp với Việt Nam, Hồ Chí Minh đề số ngun tắc có tính chất phương pháp luận: