1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc

80 267 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinh doanhhay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế quốc dâncủa một nước nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau vàmột trong những công cụ quản lý không thể thiếu được đó là kế toán

Trong đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vaitrò rất quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp Vì đối với các doanhnghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và cạnh tranh quyếtliệt, khi quyết định lựa chọn phương án sản xuất một loại sản phẩm nào đó đều cầnphải tính đến lượng chi phí bỏ ra để sản xuất và lợi nhuận thu được khi tiêu thụ.Điều đó có nghĩa doanh nghiệp phải tập hợp đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất.Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng quan trọng phản ánh kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất Giá thành sản phẩm thấp hay cao,giảm hay tăng thể hiện kết quả của việc quản lý vật tư, lao động, tiền vốn Điềunày phụ thuộc vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp Chính vìthế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình liêntục, mật thiết với nhau Thông qua chỉ tiêu về chi phí và giá thành sản phẩm cácnhà quản lý sẽ biết được nguyên nhân gây biến động chi phí và giá thành là do đâuvà từ đó tìm ra biện pháp khắc phục Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất vàhạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng không những củamọi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội

Công ty cổ phần phát triển Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất, kinhdoanh hoạt động trong lĩnh vực phát thanh truyền hình Sản phẩm của công ty rấtđa dạng và phong phú cả về quy cách, chủng loại, mẫu mã và chất lượng sảnphẩm Công ty đã xác định được quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm khá hoàn chỉnh.

Tuy nhiên, qua thời gian thực tập tại công ty, được tiếp xúc trực tiếp với công táckế toán ở công ty, thấy được tầm quan trọng của chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm, để hiểu sâu sắc hơn về nội dung này nên em đã lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện

Trang 2

kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần phát triểnThăng Long".

Nội dung của chuyên đề gồm ba phần:

Phần I: Một số vấn đề lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất

Phần II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại công ty cổ phần phát triển Thăng Long.

Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long.

Trang 3

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:

- Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao

động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động SXKD mà doanh nghiệp phải chi ratrong một kỳ kinh doanh Như vậy, chỉ được tính là chi phí của kỳ hạch toánnhững hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sảnxuất ra trong kỳ hạch toán.

- Ngược lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốncủa doanh nghiệp bất kể nó được dùng vào mục đích gì Tổng số chi tiêu cho quátrình sản xuất trong kỳ của DN bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, quá trìnhSXKD và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ.

Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết vớinhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chiphí Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lượng mà còn khác nhau vềthời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng tính vào chi phí kỳ sau và cónhững khoản tính vào chi phí kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu Sở dĩ có sự khácbiệt giữa chi tiêu và chi phí trong các DN là do đặc điểm, tính chất vận động vàphương thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêucầu kỹ thuật hạch toán chúng.

1.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất:

a) Phân loại CPSX theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí.

Toàn bộ CPSX được chia ra các yếu tố chi phí như sau:

 Chi phí nguyên vật liệu. Chi phí nhân công.

 Chi phí khấu hao tài sản cố định. Chi phí dịch vụ mua ngoài.

Trang 4

 Chi phí bằng tiền khác.

Cách phân loại này có tác dụng cho biết doanh nghiệp đã chỉ ra những yếu tốchi phí nào, kết cấu và tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để từ đó phân tíchđánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX Trên cơ sở các yếu tố chi phí đãtập hợp được để lập báo cáo CPSX theo yếu tố

b

Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng của chi phí.

Cách phân loại này cũng còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục Toànbộ chi phí được chia ra thành các khoản mục:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung.

Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì chỉ tiêu giá thành còn baogồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.

Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý CPSX theođịnh mức, nó cung cấp số liệu để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Nódùng để phân tích tình hình thực hiện giá thành và là tài liệu tham khảo để lậpCPSX định mức và lập giá thành cho kỳ sau.

1.1.2 Giá thành sản phẩm:

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao độngsống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra tính cho 1 đơn vị sản phẩm hoặclà công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổnghợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong đóphản ánh kết quả sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn, các giải pháp kinh tế kỹ thuậtmà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt được mục đích là sản xuất được nhiều sảnphẩm nhưng tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:

a) Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành.

Giá thành kế hoạch: Được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch

Trang 5

Giá thành định mức: Thường căn cứ vào các định mức chi phí hiện hành để tính cho một đơn vị sản phẩm.

Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

b.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.

Giá thành sản xuất (Giá thành công xưởng): Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CPNVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) và chi phí sản xuất chung(CPSXC) tính trên sản phẩm đã hoàn thành

Giá thành tiêu thụ(Giá thành toàn bộ): Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN tính cho sản phẩm đó.

1.1.3 Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Hiện nay, cùng với chất lượng và mẫu mã sản phẩm, giá thành sản phẩm luôn được coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Phấn đấu cải tiến mẫu mã, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường và thông qua đó nâng cáo hiệu quảsản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp Vì vậy hơn bao giờ hết, các doanhnghiệp phải nắm bắt được thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Kế toán chính xác chi phí phát sinh không chỉ là việc tổ chức ghi chép, phảnánh một cách đầy đủ trung thực về mặt lượng hao phí mà cả việc tính toán giá trịthực tế chi phí ở thời điểm phát sinh chi phí Kế toán chính xác chi phí đòi hỏi phảitổ chức việc ghi chép tính toán và phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểmphát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí.

Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Tính đúng giá thành là tính toán chính xácvà hạch toán đúng nội dung kinh tế của chi phí đã hao phí để sản xuất ra sản phẩm.Muốn vậy phải xác định đúng đối tượng tính giá thành, vận dụng phương pháp tính giá thành hợp lý và giá thành tính trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp CPSX một

Trang 6

cách chính xác Tính đủ giá thành là tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra trên tinhthần hạch toán kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đủ đầu vào theo đúng chế độ quy định Tính đủ cũng đòi hỏi phải loại bỏ những chi phí không liên quan đến giá thành sản phẩm như các loại chi phí mang tính chất tiêu cực, lãng phíkhông hợp lý, những khoản thiệt hại được quy trách nhiệm rõ ràng.

Chính từ ý nghĩa đó mà nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là:

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của quy trình công nghệsản xuất sản phẩm để xác định đúng đắn đối tượng tập hợp CPSX và đối tượngtính giá thành.

- Tính toán tập hợp phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tượng tập hợpchi phí đã xác định bằng phương pháp thích hợp, cung cấp kịp thời thông tin vềCPSX và xác định chính xác chi phí cho sản phẩm làm dở cuối kỳ.

1.2 Hạch toán chi phí sản xuất :

1.2.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí phí sản xuất:1.2.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất :

- Việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác nhau

cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán CPSX- tức là đối tượng hạchtoán CPSX - và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức làđối tượng tính giá thành.

Xác định đối tượng hạch toán CPSX chính là việc xác định giới hạn tập hợp-CPSX mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí

1.2.1.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:

Việc tập hợp CPSX phải được tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa họcthì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời Ta có thểkhái quát chung việc tập hợp CPSX qua các bước sau:

 Bước 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượngsử dụng.

 Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanhphụ cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ vàgiá thành đơn vị lao vụ.

Trang 7

 Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩmcó liên quan.

 Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thànhvà giá thành đơn vị sản phẩm.

Tuỳ theo từng phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanhnghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khácnhau.

1.2.2 Hạch toán chi phí sản xuất theop phương pháp kê khai thường xuyên.1.2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí về nguyên vật liệu, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm Các chi phí này có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí nên có thể tập hợp theo phương pháp ghi trực tiếp căn cứ trên các chứng từ có liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp để ghi theo đúng đối tượng có liên quan.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.

Đối với nguyên vật liệu chính thường phân bổ theo tiêu chuẩn chi phí định mức của nguyên vật liệu chính hoặc theo khối lượng sản phẩm đã sản xuất ra.

Công thức phân bổ như sau:

CPVL phân bổ cho từngđối tượng

= Tổng tiêu thức phân bổ củatừng đối tượng

( hay hệ số )

Trang 8

phân bổTrong đó:

Tỷ lệ(hay hệ số) phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượngTổng CP vật liệu cần phân bổ

Để đảm bảo cho việc tập hợp chi phí được chính xác thì chi phí NVLTT cònphải chú ý trừ giá trị NVL đã lĩnh dùng nhưng chưa sử dụng hết và giá trị phế liệuthu hồi (nếu có):

thực tếtrong kỳ

liệu thu hồi

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụngTK621- nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này được mở sổ chi tiết theo từng đốitượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất).

Nội dung kết cấu TK621:

 Bên nợ : Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sảnphẩm

 Bên có :  Giá trị vật liệu không dùng hết trả lại kho

 Kết chuyển chi phí NVLTT vào TK154 để tính giá thành sảnphẩm

 Số dư : TK621 cuối kỳ không có số dư.

SƠ ĐỒ 1.1: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾPTK154

NVL không dùng hết trả lại nhập kho

Kết chuyển CPNVLTT để dùng tính giá thành SPGiá trị NVL mua ngoài

dùng trực tiếp sx

Trang 9

1.2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính,lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: tiền lương chính, lươngphụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếpcòn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sửdụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất địnhvới số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

Trong hạch toán, kế toán sử dụng TK622- CPNCTT để phản ánh chi phínhân công của người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Nội dung kết cấu TK622:

 Bên nợ : Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm

 Bên có : Kết chuyển CPNCTT vào TK154 để tính giá thành sản phẩm. Số dư : TK622 cuối kỳ không có số dư.

SƠ ĐỒ 1.2: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Trang 10

chi phí

Trích trước tiền lương cuả công nhân sx vào chi phí

TK 335

Trang 11

1.2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất củadoanh nghiệp.

Chi phí sản xuất chung gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu,chi phí công cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ muangoài và các chi phí khác

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK CPSXC, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.

627-* Nội dung kết cấu TK 627:

- Bên nợ: Chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ.

- Bên có: Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm vàlao vụ dịch vụ.

TK 627 cuối kỳ không có số dư.

TK 627 được chi tiết thành 6 TK cấp 2:+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

+ TK 6272: Chi phí vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng+ TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng

+TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động SXKD củaphân xưởng

+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền của phân xưởng.

TK 627 cuối kỳ phải tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm mà người tathường chọn tiêu thức phân bổ là phân bổ theo chi phí định mức giờ làm việc thựctế của công nhân sản xuất và phân bổ theo tiền lương trực tiếp của công nhân sảnxuất sản phẩm.

* Phương pháp hạch toán:

Trong kỳ tập hợp chi phí từ TK liên quan vào bên nợ TK627 Cuối kỳ phânra các khoản ghi giảm chi phí và những TK liên quan, còn lại phân bổ chi phí

Trang 12

sản xuất cho từng đối tượng kết chuyển vào TK 154 (doanh nghiệp áp dụngPPKKTX) hay vào TK 631 (doanh nghiệp áp dụng PPKKĐK

SƠ ĐỒ 1.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤTCHUNG

Tập hợp CPVL

Các khoản ghi giảm CPSX

K/ chuyển (phân bổ) CPSX vào đối tượng tính giá thành

Chi phí khấu hao TSCĐTập hợp CP CCDC

CP dịch vụ mua ngoài

CP khác bằng tiền

TK 154(chi tiết )

TK 111, 112, 152

Trang 13

chuyển vào bên nợ của TK154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm TK 154phải được mở chi tiết theo từng đối tượng tính giá thành.

* Nội dung kết cấu TK 154:

 Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT,CPSXC)

 Bên có:

 Các khoản chi phí được giảm như là phế liệu thu hồi hoặc sản phẩmhỏng ngoài định mức

 Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành đã nhập kho

 Số dư: (Bên nợ) Phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm còn dở dang chưahoàn thành

SƠ ĐỒ 1.4: SƠ ĐỒ TỔNG HỢP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

1.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì kế toán sử dụng TK 631- Giá thànhsản xuất Kế toán vẫn sử dụng các TK621, 622, 627 để tập hợp chi phí và TK 154nhưng TK 154 chỉ dùng để phản ánh số dư đầu kỳ và cuối kỳ Bên nợ TK 631 tậphợp các chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ

Tiêu thụ ngayx x x

hoàn thànhK/chuyển CPSXC

Trang 14

chuyển sang Cuối kỳ sau khi đã kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ thì kếtchuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ từ TK 631 sang TK 154 Và trên cơ sở sốdư đầu kỳ cộng chi phí tập hợp được trong kỳ trừ giá trị sản phẩm làm dở kiểm kêcuối kỳ thì sẽ tính được giá thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho.

* Nội dung kết cấu TK 631:

- Bên nợ: Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, các chi phí phát sinh trong kỳ(CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)

- Bên có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở kiểm kê cuối kỳ

+ Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập TK 631 cuối kỳkhông có số dư.

SƠ ĐỒ 1.5: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CPSX THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

1.2.4 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:

1.2.4.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, cònđang nằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệpcần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểmtổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệpcó thể áp dụng một trong số các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

Giá thành thực tế sp đã hoàn thành nhập kho

K/chuyển CPNCTT

TK 632

K/ chuyển CPSX chung

Trang 15

 Với bán thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch.Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: Có thể áp dụng một trong các phương pháp:

Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọnglớn và chủ yếu trong giá thành của sản phẩm và sản phẩm làm dở nhỏ, khôngchênh lệch nhiều giữa các kỳ thì doanh nghiệp áp dụng phương pháp này để đánhgiá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Theo phương pháp này, chi phí làm dở cuối kỳ chỉ tính chi phí NVLTT haychi phí NVL chính trực tiếp, còn các chi phí khác tính hết cho thành phẩm.

Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ được tính theo công thức:

CPSP làmdở cuối kỳ=

CPSP làm dở đầukỳ

(khoản mụcNVLTT)

Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp phát

Số lượngSP dởdang cuối

kỳSố lượng SP hoàn

thành trong kỳ+

Số lượng SP làm dởcuối kỳ

Trường hợp doanh nghiệp chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phíNVL chính trực tiếp thì cần tổ chức kế toán chi tiết khoản mục chi phí NVLTTthành chi phí NVL chính và các chi phí NVL trực tiếp khác.

Nếu quy trình của doanh nghiệp là phức tạp, chế biến kiểu liên tục, qua nhiềugiai đoạn thì sản phẩm dở cuối kỳ ở giai đoạn đầu tính theo NVLTT, còn các giaiđoạn tiếp theo tính theo giá trị của bán thành phẩm của giai đoạn trước chuyểnsang, coi đó là NVLTT của giai đoạn tiếp theo.

1.2.4.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương :

Theo phương pháp này căn cứ vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩmdở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổithường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức Để đảm bảo tính chính xáccủa việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến( CPNCTT, CPSXC) còn các chi phí NVL chính phải xác định theo số thực tế đãdùng.

Trang 16

Giá trị NVL chínhnằm trong sp dở

Toàn bộ giá trị VL chínhxuất dùng

Số lượngSP dở dang cuốikỳ(không quy đổi)Số lượng

thành phẩm+

Số lượngdở dang

1.2.4.3.Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng hoànthành tương đương trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ50% so với thành phẩm:

Giá trị sp dở dang chưa

Giá trị NVL chính nằmtrong sp dở dang+

50% chi phíchế biến1.2.4.4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo định mức :

Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm ổn định, đã xây dựng được các định mức kinh tế kỹthuật tương đối hợp lý và các định mức đã thực hiện có nề nếp thường xuyên, việctổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có trình độ nghiệpvụ vững vàng, chế độ hạch toán ban đầu có nề nếp chặt chẽ.

Đặc điểm nổi bật của phương pháp này là thực hiện được việc kiểm trathường xuyên, kịp thời việc thực hiện các định mức chi phí để phát hiện ra cáckhoản chi phí vượt định mức (là những chi phí chênh lệch so với định mức đã đềra)

* Nội dung chủ yếu của phương pháp này:

 Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật và dự toán chi phí đã được duyệt đểtính ra giá thành định mức của sản phẩm.

 Phải hạch toán riêng chi phí sản xuất phù hợp với định mức và số chênhlệch thoát ly định mức.

 Khi có thay đổi định mức phải tính lại giá thành định mức và số chênhlệch do thay đổi định mức của sản phẩm làm dở.

Trên cơ sở của giá thành định mức số chênh lệch do thay đổi định mức, sốchênh lệch do thoát ly định mức sẽ tính được giá thành thực tế của sản phẩm theocông thức:

Trang 17

Giá thành thựctế sản phẩm=

Giá thànhđịnh mứcx

Chênh lệch dothay đổi định

Chênh lệch dothoát ly định

mức1.2.5 Hạch toán thiệt hại trong quá trình sản xuất :

1.2.5.1 Thiệt hại về sản phẩm hỏng:

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng và đặcđiểm kỹ thuật về sản xuất sản phẩm như mẫu mã, kích cỡ, cách lắp ráp, màu sắccủa sản phẩm Tuỳ theo mức độ hư hỏng của sản phẩm mà sản phẩm hỏng chia ralàm hai loại khác nhau:

 Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về mặtkỹ thuật có thể sửa chữa được, chi phí về sửa chữa mặc dù có bỏ ra nhưng vẫn cònlợi ích kinh tế.

 Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng vềmặt kỹ thuật không sửa chữa được, không khôi phục lại được giá trị sử dụng banđầu của sản phẩm và chi phí sửa chữa bỏ ra không mang lại lợi ích kinh tế.

Hiện nay trong một số doanh nghiệp ở nước ta có quy định sản phẩm hỏngtrong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức Đối với sản phẩm hỏng trongđịnh mức thường được quy định theo một tỷ lệ nhất định và những chi phí đối vớisản phẩm hỏng trong định mức được coi như là chi phí chính phẩm Còn đối vớichi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến,ngoài những quy định do những nguyên nhân bất thường không lường trước đượcvà khi đã được xác định và có ý kiến giải quyết thì xem như đó là một khoản chiphí về thiệt hại những tổn thất bất thường.

 Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thì chi phí đó vẫn tính vào chi phíchung trong quá trình sản xuất sản phẩm Còn đối với sản phẩm hỏng ngoài địnhmức thì phải hạch toán riêng vào TK 154 và được chi tiết theo sản phẩm hỏngngoài định mức.

Trang 18

SƠ ĐỒ 1.6: HẠCH TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG CÓ THỂ SỬA CHỮA ĐƯỢC (SẢN PHẨM HỎNG TRONG ĐỊNH MỨC).

SƠ ĐỒ 1.7: HẠCH TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG KHÔNGTHỂ SỬA CHỮA ĐƯỢC (SẢN PHẨM HỎNG NGOÀI ĐỊNH MỨC).

1.2.5.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất :

Thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch thường do một nguyên nhân chủquan (máy móc hư hỏng) hoặc nguyên nhân khách quan (bão lụt, thiên tai ) gâyra Trong thời gian ngừng sản xuất các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoảnchi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảodưỡng Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại vềngừng sản xuất.

K/chuyển vào TK154 để tính giá thành

K/chuyển cp để tính giá

hoặc thu hồi phế liệu

Khoản thiệt hại về sp hỏng

Trang 19

Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất phải được theo dõi riêng và sau khi đã trừphần bồi thường, trừ phần thu hồi phế liệu (nếu có) thì số còn lại được coi là khoảnthiệt hại ngừng sản xuất và ghi vào TK 821.

SƠ ĐỒ 1.8: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP THIỆT HẠI NGỪNG SẢN XUẤTNGOÀI KẾ HOẠCH.

1.3.Tính giá thành sản xuất sản phẩm:

1.3.1.Đối tượng tính giá thành sản xuất sản phẩm:

Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác giá thành sản phẩm Trong doanh nghiệp đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được từ những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất sản phẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế và quản lý doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất, tuỳ đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành.- Từng sản phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất.

- Từng công trình, hạng mục công trình.

Thông thường doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với khối luợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng Còn nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ tính Giá thành thích hợp là vào thời điểm sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đó hoàn thành như vậy kỳ tính giá thành của sản phẩm trong trường hợp này có thể không trùng với kỳ báo cáo.

TK 152,334,111,112,331 TK 621,622, 627 TK154(T/hại ngừng sx) TK1388, 152

CP phát sinh liên quan t/hại

ngừng sx ngoài kế hoạchK/chuyển cp về thiệt hại ngừng sx ngoài kế hoạchBồi thường, thu hồiphế liệu

Thiệt hại ngừng sx ngoài kế hoạch

TK 811

Trang 20

1.3.2.Phương pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm:1.3.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất có loại hình sản xuất giản đơn, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất ra nhiều sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục Do đó đối tượng tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành thường vàocuối tháng Các doanh nghiệp như sản xuất điện, nước, sản xuất bánh kẹo, khai thác than, quặng đều vận dụng phương pháp này.

Trong trường hợp không cần phải đánh giá sản phẩm làm dở vì không có hoặc nếu có thì rất ít, rất ổn định do đó thường thì tổng giá thành bằng tổng chi phívà:

Giá thành đơn vị =Tổng giá thànhSố lượng SP hoàn thành

Còn nếu cần phải đánh giá sản phẩm làm dở thì DN sẽ vận dụng phươngpháp thích hợp và tổng giá thành sẽ là:

Tổng giá thànhsản phẩm

=Giá trị sp làmdở đầu kỳ

trong kỳ

Giá trị sp làmdở cuối kỳVà:

Giá thành đơn vị =Tổng giá thành sản phẩmKhối lượng sp hoàn thành1.3.2.2.Phương pháp hệ số:

Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùngmột quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao độngnhưng thu được nhiều sản phẩm khác nhau còn gọi là sản xuất liên sản phẩm, vàchi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chungcho quá trình sản xuất.

Đối với loại hình sản xuất này đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do

Trang 21

quy trình công nghệ đó đã sản xuất hoàn thành Muốn tính giá thành cho từng loạisản phẩm thì kế toán căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để định cho mỗi loạisản phẩm một hệ số trong đó lấy loại có hệ số là 1 là sản phẩm tiêu chuẩn.

Hệ số đã quy định được sử dụng để tính giá thành cho từng loại sản phẩm.Theo phương pháp này trình tự tính giá thành được quy định như sau:

- Quy đổi sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thànhđể làm tiêu chuẩn phân bổ.

Sản lượng quy đổi = Sản lượng thực tế x Hệ số quy đổi

Hệ số phẩn bổ giá thành cho từng loại sản

Sản lượng đã quy đổiTổng sản lượng quy đổi- Trên cơ sở hệ số đã tính được sẽ tính ra giá thành thực tế của từng loại sản

phẩm theo khoản mục thì:

Giá thànhsản phẩmcủa SP i

Giá trị dởdang đầu

+Chi phítrong kỳ

Giá trị dởdang cuối

Hệ số phânbổ giá thành

cho sp i1.3.2.3.Phương pháp tỷ lệ:

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp mà trong cùng một quytrình công nghệ sản xuất có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại vớinhững quy cách kích cỡ, chủng loại khác nhau như doanh nghiệp sản xuất ra cácống nước có quy cách khác nhau, các công ty dệt kim, công ty may mặc, đónggiày

Với phương pháp tính giá thành này thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất làtoàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giáthành là từng nhóm sản phẩm có cùng quy cách

Trình tự tính giá thành như sau:

Xác định tiêu chuẩn phân bổ = sản lượng thực tế x giá đơn vị kế hoạch

Trang 22

Tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản

Tổng CP thực tế của nhóm SPTổng tiêu chuẩn phân bổ- Tính giá thành sản phẩm cho nhóm sản phẩm cùng một quy cách.

Phương pháp này còn gọi là phương pháp tổng cộng chi phí và được áp dụngtrong các trường hợp những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phứctạp, sản xuất chế biến liên tục, sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chếbiến, nửa thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế biến của giaiđoạn sau Đối tượng tính giá thành là thành phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn côngnghệ cuối cùng hoặc là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ Kỳ tính giáthành vào thời điểm cuối tháng do việc xác định đối tượng giá thành là thành phẩmhoặc là nửa thành phẩm Do đó phương pháp tính giá thành phân bước cũng chialàm hai phương pháp riêng là phương pháp tính giá thành phân bước có tính giáthành nửa thành phẩm và phương pháp tính giá thành phân bước không tính giáthành nửa thành phẩm.

a Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm :

Theo phương pháp này thì kế toán phải lần lượt tính giá thành của nửa thànhphẩm giai đoạn trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tụctính gía thành nửa thành phẩm của giai đoạn sau và cứ thế tiếp tục cho đến khi tínhđược giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Vì vậy phương pháp nàycòn gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự chi phí.

*

Phương pháp này có tác dụng : Vì tính được giá thành nửa thành phẩm ở

từng giai đoạn công nghệ cho nên nó thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tếở từng giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng sản xuất đồng thời nó tạo điều kiệnthuận lợi cho việc ghi chép nửa thành phẩm nhập kho và sự di chuyển nửa thành

Trang 23

phẩm giữa các phân xưởng sản xuất hoặc là có tiêu thụ nửa thành phẩm ra ngoài.

Do đó phương pháp này áp dụng thích hợp đối với những doanh nghiệp có quytrình công nghệ sản xuất phức tạp chế biến liên tục mà nửa thành phẩm có tiêu thụra ngoài như là các công ty dệt có bán sợi và vải mộc ra ngoài hoặc đối với nhữngcông ty luyện gang nếu có bán nửa thành phẩm gang ra ngoài.

b Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thànhphẩm :

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp xác định đối tượng tính giáthành chỉ là thành phẩm, là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của giaiđoạn công nghệ sản xuất sản phẩm.

Theo phương pháp này trước hết căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất trong kỳđã tập hợp được cho từng giai đoạn sản xuất, cho từng phân xưởng và tính toánphần chi phí sản xuất nằm trong giá thành thành phẩm theo từng khoản mục chiphí quy định.

CPNVLTT(bỏ vào từ đầu )

CPSX khác giai đoạn I

Tổng giá thành và giá thành sản phẩm đơn vị nửa

TPgiai đoạn I

Giá thành nửa TP giai đoạn I chuyển sang

CPSX khác giai đoạn II

Giá và giá thành đơn vị nửa TP

giai đoạn II

Giá thành nửa TP giai đoạn n-1

chuyển sang

CPSX khác giai đoạn n

Tổng giá thành và giá thành đơn

vị Tphẩm

SƠ ĐỒ 1.9: SƠ ĐỒ TÍNH GIÁ THÀNH PHÂN BƯỚCCÓ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM

Trang 24

*

Phương pháp này có tác dụng: Giúp cho việc tính giá thành nửa thành

phẩm được nhanh chóng vì không phải tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giaiđoạn Tuy nhiên phương pháp này nó hạn chế đến tác dụng trong việc xác địnhhiệu quả sản xuất kinh doanh ở từng phân xưởng sản xuất, từng giai đoạn sản xuất,nó không có số liệu để kế toán tổng hợp giá trị của nửa thành phẩm khi có trườnghợp nửa thành phẩm nhập kho, không phản ánh được giá trị nửa thành phẩm từgiai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau Mặt khác, số dư cuối kỳ trên sổ chi tiếtở từng phân xưởng sản xuất không thể hiện chính xác khối lượng sản phẩm làm dởhiện có của các phân xưởng.

1.3.2.5 Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ:

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trong cùng một quy trình

công nghệ sản xuất ngoài việc chế tạo sản phẩm chính ra còn thu thêm được sảnphẩm phụ Nói là sản phẩm phụ vì nó không thuộc danh mục của sản phẩm chủyếu của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, về khối lượng và giá trị của sảnphẩm phụ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ so với sản phẩm chính.

CPSX phát sinh giai đoạn I

CPSX giai đoạn I(trong thành

CPSX phát sinh giai đoạn II

CPSX giai đoạn II (trong thành

CPSX phát sinh giai đoạn n

CPSX giai đoạn n (trong thành

K/ chuyển song song từng khoản mụcGiá thành sx của thành phẩm

SƠ ĐỒ 1.10: SƠ ĐỒ TÍNH GIÁ THÀNH PHÂN BƯỚC KHÔNG TÍNH GIÁ THÀNH NỬA THÀNH PHẨM

Trang 25

VD: Trong công ty sản xuất đường thì sản phẩm phụ là rỉ đường, trong nhàmáy xay xát gạo thì sản phẩm phụ là cám

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này là toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuất Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính đã hoàn thành trêncơ sở tập hợp chi phí cho toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất trừ phần chi phícủa sản phẩm phụ được tính theo quy ước nhất định Chi phí sản xuất của sảnphẩm phụ có thể tính theo chi phí định mức hoặc giá kế hoạch hoặc giá bán trừ đilợi nhuận định mức và thuế (nếu có).

Để đảm bảo cho giá thành sản phẩm chính được chính xác cần phải lựa chọncách tính về chi phí sản xuất của sản phẩm phụ thích hợp và cách tính CPSX củasản phẩm phụ phải được thống nhất trong doanh nghiệp và trong quy tắc tính giáthành.

1.3.2.5 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này thường được áp dụng đối với những doanh nghiệp có tổchức sản xuất theo đơn chiếc hoặc là hàng loạt mặt hàng, sản phẩm nhiều nhưngkhông ổn định, sản xuất theo đơn đặt hàng của người mua sau 1 lần sản xuất khôngsản xuất lại nữa Quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến songsong, lắp ráp, chu kỳ sản xuất dài, khi kết thúc chu kỳ sản xuất mới tính giá thànhcòn nếu sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì đó đều là chi phícủa sản phẩm làm dở Tính giá thành theo đơn đặt hàng thì đối tượng tính giáthành là những sản phẩm đơn chiếc hoặc theo đơn đặt hàng VD: các doanh nghiệpđóng tàu, các doanh nghiệp chế tạo máy

Khi tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng thì mỗi đơn đặt hàng mở ra mộtphiếu tính giá thành, cuối tháng tập hợp chi phí có liên quan theo từng đơn đặthàng và chi phí sản xuất chung Sau khi tập hợp thì sẽ tiến hành phân bổ cho cácđơn đặt hàng có liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp Khi đơn đặt hàng đã hoànthành kế hoạch căn cứ vào số liệu trên phiếu giá thành để tính ra tổng giá thànhđơn vị của đơn đặt hàng.

*

Phương pháp này có tác dụng: Việc tính toán giản đơn, chi phí sản xuất

được tập hợp theo từng đơn đặt hàng do đó thuận lợi cho việc kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch sản xuất của đơn đặt hàng Tuy nhiên, chu kỳ sản xuất của đơn

Trang 26

đặt hàng dài do đó nó có hạn chế trong việc tính toán hiệu quả sản xuất, thời giantính giá thành bị kéo dài.

1.4 Hình thức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Công ty đang sử dụng máy vi tính để trợ giúp công tác kế toán nên hệ thống mở sổ chi tiết được lưu trong máy Hệ thống sổ tổng hợp sẽ được in ra khi cần thiết.

Hàng ngày khi các nghiệp vụ kế toán phát sinh lập các chứng từ gốc, căn cứ vào các chứng từ gốc và các chứng từ phát sinh để ghi sổ, kế toán vào nhật ký chung, vào sổ cái, vào sổ chi tiết có liên quan Cuối tháng cộng số phát sinh trên sổcái lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghitrên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùnglàm cơ sở để lập các báo cáo tài chính.

Sổ nhật ký đặc biệtSổ nhật ký chungSổ, thẻ kế toán chi tiếtSƠ ĐỒ 1.11: HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG

Chứng từ gốc là các bảng phân bổ

CPSX phát sinh giai đoạn I

CPSX phát sinh giai đoạn II

Sổ cái

CPSX phát sinh giai đoạn n

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối phát sinh

Trang 27

Ghi chú:

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Ghi hàng ngày

chúng từ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSƠ ĐỒ 1.12: HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI

Chứng từ gốc

Nhật ký - sổ cáiBảng tổng hợp chi tiết

Trang 28

Ghi chú:

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Ghi hàng ngày

Sổ nhật ký đặc biệtBảng tổng hợp chứng từ kế toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSƠ ĐỒ 1.13: HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ

Chứng từ kế toán

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

chi tiết

Bảng cân đối phát sinh

Trang 30

Ghi chú:

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 31

PHẦN II

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG

2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần phát triển thăng long:

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty phát triển cổ phần thăng long

Sau hơn 30 năm thành lập và phát triển, Truyền Hình Việt Nam đã cónhững bước tiến đáng kể về mọi mặt Từ những ngày đầu với các trang thiết bị doLiên xô và Trung Quốc cung cấp và với 1 kênh truyền hình duy nhất phát đentrắng, đến nay Truyền Hình Việt Nam đã có một mạng lưới phát triển rộng khắptrong cả nước với hệ thống các Đài PT-TH trong cả nước Thời lượng phát sóng vàkhối lượng thông tin cũng như chất lượng chương trình đã có những bước tiếnvượt bậc Có thể nói ngành Truyền hình Việt Nam đang có những bước tiến dàitheo kịp sự phát triển của đất nước cũng như đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầuthông tin, nhu cầu giải trí của người dân.

Nhìn lại chặng đường phát triển hơn 30 năm qua, những người làm công tácTruyền hình hoàn toàn có thể tự hào về những thành quả đã đạt được Con sốthống kê đến năm 2000 đã chứng tỏ được sự nỗ lực vì sự nghiệp phát thanh truyềnhình của họ: 100% lãnh thổ Việt Nam đã được phủ sóng truyền hình và trên 80%dân số nước ta đã được xem truyền hình Theo mục tiêu đặt ra, phấn đấu đến năm2010 tất cả mọi người dân Việt Nam đều được xem truyền hình Tuy nhiên để đạtđược những mục tiêu trên là một vấn đề không đơn giản Do đặc điểm địa lý nướcta, đặc biệt là các tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao có địa hình phức tạp nên

Trang 32

Văn phòng công ty P nghiên cứu kh & phát triển Phòng kế hoạch P Tổ chức lao động tiền l ơng

Phòng kinh doanh i Phòng kinh doanh iI Phòng kiểm toán nội bộ Phòng tài chính kế toán

việc đưa làn súng truyền hỡnh về với bà con đồng bào ở cỏc khu vực này rất khúkhăn Đưa được về rồi lại lo duy trỡ làn súng là một việc khú khăn hơn nhiều docỏc khu vực này điều kiện kỹ thuật lạc hậu, đi lại khú khăn, thiếu kinh phớ cho nờnviệc duy tu và bảo dưỡng thiết bị gặp rất nhiều khú khăn.

Từ năm 1996, được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, Chương trỡnh Mụctiờu truyền hỡnh đó đưa truyền hỡnh về với bà con đồng bào ở cỏc tỉnh vựng nỳi,vựng cao, biờn giới và hải đảo.

Cụng ty cổ phần đầu tư phỏt triển Thăng Long là đơn vị hàng đầu ngành vềkỹ thuật của Truyền Hỡnh Việt Nam Cụng ty đó tham gia cung ứng trang thiết bịkỹ thuật cho hầu hết cỏc đài PT-TH trong cả nước Tổ chức đào tạo, hướng dẫn sửdụng và chuyển giao cụng nghệ cho đội ngũ cỏc cỏn bộ kỹ thuật của cỏc Đài PT-TH tiếp cận, khai thỏc và sử dụng thành thạo cỏc hệ thống thiết bị kỹ thuật mới.Đồng thời Cụng ty cũng là một đơn vị hàng đầu trong việc cung cấp trang thiết bịkỹ thuật và dịch vụ cho chương trỡnh mục tiờu “ Đưa truyền hỡnh về với đồng bàovựng sõu vựng xa, biờn giới hải đảo” của Chớnh Phủ Bờn cạnh đú Cụng ty đó cúnhững đúng gúp rất to lớn trong việc mở rộng diện phủ súng chương trỡnh truyềnhỡnh quốc gia cũng như việc đưa cỏc cụng nghệ mới vào cỏc khõu sản xuất chươngtrỡnh và truyền dẫn phỏt súng nhằm đảm bảo tớnh liờn tục của làn súng truyền hỡnhtrong khi khụng ngừng nõng cao chất lượng của cỏc chương trỡnh.

2.1.2 Đặc điểm bộ mỏy quản lý sản xuất của cụng ty cổ phần phỏt triển thănglong

Toàn Cụng ty hiện nay cú hơn 600 người được chia thành cỏc bộ phận cúthể được khỏi quỏt theo mụ hỡnh thụng qua sơ đồ sau

Ban giỏm đốc

Trang 33

Tt thiÕt bÞ khoa häc ®o l êng vµ giíi thiÖu s¶n phÈm ptth

Trung t©m chuyÓn giao c«ng nghÖ ptth

Trung t©m b¶o hµnh

thiÕt bÞ ptth Trung t©m qu¶ng c¸o

xÝ nghiÖp s¶n xuÊt kinh doanh thiÕt bÞ ptth

xÝ nghiÖp ®iÖn tö truyÒn h×nh xÝ nghiÖp ®iÖn tö dth Chi nh¸nh c«ng ty t¹i Thµnh phè hå chÝ minh

Trang 34

* Chức năng, nhiệm vụ các Phòng, Ban, bộ phân trong Công ty

 Quản lý, điều động, kiểm tra, giám sát hoạt động của đội xe đáp ứng yêucầu công tác của các bộ phận trong Công ty.

 Đảm bảo an toàn, an ninh và vệ sinh trong Công ty.

- Phòng Tổ chức - Lao Động - Tiền Lương.

 Quản lý nhân sự, tiền lương trong toàn Công ty.

 Phối hợp với phòng TC-KT xây dưng và bảo vệ kế hoạch  Tổng hợp báo cáo với các nội dung sau :

Báo cáo thường kỳ tình hình hoạt động và nhu cầu cũng như đề xuấtphương án tổ chức của Công ty với ban giám đốc

Báo cáo tình hình hoạt động của Công ty

- Phòng Kinh Doanh I & II.

 Theo dõi, tìm kiếm thông tin, phát hiện nhu cầu và gợi ý mua hàng vớikhách hàng.

 Thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường Nắm bắt các nhu cầucũng như các yêu cầu của khách hàng.

 Gửi các bản chào hàng tới khách hàng.

 Đàm phán, ký kết các hợp đồng với khách hàng

Trang 35

 Theo dõi tiến trình thực hiện hợp đồng và tiến hành thanh lý các hợp đồngkhi đến hạn.

 Báo cáo tình hình kinh doanh với ban giám đốc theo định kỳ.

- Các phòng Xuất nhập khẩu I & II.

Hai phòng nghiệp vụ này có chức năng chuyên trách về các hoạt động xuấtnhập khẩu Bao gồm các nội dung công việc sau :

 Tìm kiếm các nhà cung cấp phù hợp với từng loại hình hàng hóa theo yêucầu của khách hàng.

 Tiếp nhận các bản chào hàng của các nhà cung ứng , dịch ra tiếng việt ,chuyển cho phòng kinh doanh để chào hàng với khách hàng.

 Đàm phán và ký kết hợp đồng với nhà cung cấp.

 Dịch hợp đồng ra tiếng Việt và đăng ký với bộ Thương Mại để xin giấyphép nhập khẩu (Với những mặt hàng và đơn hàng yêu cầu phải có xác nhậncủa Bộ Thương Mại để tiến hành nhập khẩu Cụ thể như các mặt hàng thuộcdiện hạn chế nhập khẩu, các hợp đồng có tổng trị giá trên 500.000 USD hoặccó giá trị thiết bị lẻ trên 100.000 USD).

 Phối hợp với phòng tài chính theo dõi quá trình thực hiện và thanh toánhợp đồng cũng như tiến hành thanh lý hợp đồng khi thực hiện xong.

 Giải quyết các vướng mắc với khách hàng và các nhà cung cấp nước ngoàitrong quá trình thực hiện hợp đồng (nếu có).

- Phòng Tài Chính.

Nhiệm vụ của phòng Tài chính là quản lý chung về tình hình tài chính củaCông ty bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

 Theo dõi tình hình biến động tăng giảm tài sản.

 Khai thác và sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả. Theo dõi các hoạt động như doanh thu, chi phí, lương. Theo dõi thanh toán các hợp đồng với khách hàng

 Làm thủ tục xin mua ngoại tệ và mở L/C tại ngân hàng theo các hợp đồngngoại dã ký kết với nhà cung cấp nước ngoài.

Trang 36

 Tiếp nhận các hóa đơn , chứng từ của từng hợp đồng và tiến hành thanhtoán cho nhà cung ứng Giải quyết tất cả các vấn đề tài chính liên quan đếnthanh toán hợp đồng

 Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với cấp trên và với ngân sách (thuếvà các khoản phải nộp)

 Báo cáo và tham mưu cho ban giám đốc về tình hình tài chính của Công ty

- Chi nhánh Công ty tại TP Hồ Chí Minh và TP Đà Nẵng

Chi nhánh của Công ty tại TP.Hồ Chí Minh và TP Đà Nẵng được tổ chứcnhư là một người đại diện của Công ty tại thị trường miền nam và miền trung.Chức năng của bộ phận này là tổng hợp của một số các chức năng của các phòngban trong Công ty như :

 Thực hiện đàm phán, ký kết các hợp đồng bao gồm cả hợp đồng nội vàhợp đồng ngoại

 Tổ chức các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, giao dịch với người muavà người bán.

 Thay mặt Công ty thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước trong giới hạnnhiệm vụ được giao.

 Thực hiện các công việc như tiếp nhận, vận chuyển và cung cấp các lôhàng của Công ty theo uỷ quyền của Giám đốc Công ty.

- Phòng nghiên cứu khoa học và phát triển

 Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực PT-TH và điện tửcông nghệ cao Phòng đã mạnh dạn nghiên cứu chế thử các sản phẩm côngnghệ kỹ thuật mới, sản xuất các loại máy phát hình, phát thanh công suất lớn.Đặc biệt phòng đã nghiên cứu chế thử thành công các loại ăng ten phát hình,phát thanh UHF, VHF ,…

 Lần đầu tiên ở Việt nam phòng đã nghiên cứu chế thử thành công máyphát hình số mặt đất công suất 2KW đạt tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời phòngđã nghiên cứu chế tạo và đưa vào sản xuất đầu thu kỹ thuật số mặt đất (VTC-DT).Công trình đã dạt Huy chương vàng cuộc thi Sáng tạo kỹ thuật năm2001 do Trung ương đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội Vô tuyến điện tử Việtnam phối hợp tổ chức.

Trang 37

 Với những cống hiến to lớn cho sự nghiệp phát triển ngành năm 2000,phòng đã được nhận bằng khen của Thủ tướng chính phủ cho sự nghiệp PT-TH.

- Trung tâm tư vấn đầu tư xây dựng công trình phát thanh truyền hình

Với một đội ngũ cán bộ khoa học chiếm gần 50% tổng số các nhà khoa

học trong toàn ngành (6 Tiến sĩ -Thạc sĩ) và nhiều chuyên gia lâu năm cúng vớicác phương tiện làm việc hiên đại, Trung tâm tư vấn ĐTXD công trình PT-TH cócác chức năng nhiệm vụ sau:

 Tư vấn đầu tư và xây dựng các công trình PT-TH

 Khảo sát, thiết kế và thẩm định thiết kế các công trình PT-TH  Thẩm định và quản lý các dự án đầu tư trong lĩnh vực PT-TH  Kiểm định đánh giá các công trình PT-TH

 Mối giới tư vấn, tìm chọn đối tác, liên doanh, liên kết cho các dự án đầu tưtrong lĩnh vực PT-TH ở Việt nam

- Trung tâm chuyển giao công nghệ PT-TH

Trung tâm chuyển giao công nghệ PT-TH là một đơn vị chuyên tham gia

vào lĩnh vực lắp đặt và chuyển giao công nghệ, chủ yếu là các loại máy phát hìnhvà máy phát thanh FM nhập ngoại công suất từ 200W đến 20KW Trung tâm đãsản xuất, lắp đặt và chuyển giao công nghệ cho các trạm phát lại truyền hình trongcả nước và cho các trung tâm sản xuất chương trình PT-TH cho các đài địaphương Trung tâm chuyển giao công nghệ PT-TH có chức năng và nhiệm vụ sau:

 Tư vấn đầu tư và xây dựng các công trình PT-TH

 Khảo sát, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp thiết bị và công trình thông tin, côngtrình PT-TH.

 Tiếp nhận kỹ thuật và chuyển giao công nghệ PT-TH

 Tổ chức đào tạo kỹ thuật chuyên ngành về sử dụng, sửa chữa bảo trì cácthiết bị phát sóng và làm chương trình Truyền hình.

 Kinh doanh vật tư, thiết bị điện tử phục vụ ngành PT-TH.

- Trung tâm ứng dụng công nghệ PT-TH

Trung tâm được thành lập với chức năng nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mới.Trung tâm đã lắp đặt và chuyển giao công nghệ các hệ thống thiết bị làm chương

Trang 38

trình truyền hình công nghệ cao (Thiết dị kỹ thuật số - Digital) đưa vào ứng dụngcho một số đài địa phương Nhiệm vụ chính của trung tâm là:

 Nghiên cứu ứng dụng và phát triển các lĩnh vực kỹ thuật công nghệ truyềnthanh truyền hình mới, hiện đại của các nước tiên tiến phù hợp với điều kiệnphát triển của ngành PT-TH Việt nam

 Tổ chức chế tạo vận hành các thiết bị chuyên ngành có tiêu chuẩn cao,bằng cách hình thức lắp ráp các linh kiện SKD, CKD, IKD đáp ứng cho nhucầu phát triển toàn nghành trên toàn quốc và các mục tiêu quy hoạch đặt ra Tổ chức kinh doanh các mặt hàng điện tử thông tin, liên kết với các đơn vịtrong và ngoài nước nhằm tạo ra cá sản phẩm hàng hoá có chất lượng caophục vụ phát triển nghành và nhu cầu thông tin.

- Trung tâm truyền hình thương mại

Trung tâm truyền hình thương mại ra đời với mục tiêu là nhập khẩu theo từnggiai đoạn phát triển của công nghệ truyền hình mới góp phần nâng cao chất lượngkỹ thuật, làm phong phú và hấp dẫn cho các chương trình của Đài Truyền HìnhViệt nam Nhiệm vụ của trung tâm là:

 Kinh doanh xuất nhập khẩu các hệ thống thiết bị, vật tư chuyên dụng vàdân dụng trong lĩnh vực PT-TH như: Các hệ thống thiết bị phát xạ, truyềndẫn tín hiệu PT-TH, các hệ thống thiết bị sản xuất chương trình PT-TH, cá hệthống ánh sáng, các hệ thống thiết bị thu tín hiệu từ vệ tinh cung cấp cho ĐàiTHVN, các Đài truyền hình đại phương và khu vực, các cơ quan cá nhântrong và ngoài nước.

- Trung tâm thiết bị khoa học đo lường và giới thiệu sản phẩm PT-TH

Tư vấn kỹ thuật, giới thiệu và giúp lựa chọn mua sắm các loại thiết bị đochuyên dụng của các hãng nổi tiếng trên thế giới thuộc các nước như Anh,Pháp, Mỹ, Đức, Thuỵ Sỹ, Nhật Bản,…

Kinh doanh XNK các loại vật tư thiết bị khoa học đo lường kiểm nghiệmphục vụ ngành PTTH và các ngành khác.

Thực hiện dịch vụ lắp đặt, bảo hành bảo trì, hiệu chỉnh sửa chữa và sảnxuất các thiết bị đo lường, thiết bị PTTH chuyên dụng và dân dụng.

Trang 39

Làm đại lý mua bán và giới thiệu các loại vật tư thiết bị đo lường kiểmnghiệm và các máy móc thiết bị vật tư chuyên dụng thuộc lĩnh vực PT-THKinh doanh những mặt hàng khác theo quy định của pháp luật

- Trung tâm bảo hành thiết bị phát thanh truyền hình

Trung tâm bảo hành thiết bị PT-TH là một trong những đơn vị duy nhấtchuyên cung cứng lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì thiết bị vật tư chuyên dụngphục vụ cho các Đài PT-TH trung ương và địa phương Hiện nay tại trung tâm đãđầu tư các loại máy đo chuyên dụng , hiện đại đạt tiêu chuẩn Quốc tế để phục vụtốt nhiệ vụ của mình như :

 Làm các dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa và đại lý mua bán giới thiệu sảnphẩm mới thuộc ngành PT-TH

 Tổ chức kinh doanh các mặt hàng điện tử thông tin, liên kết với các đơnvị trong và ngoài nước nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá chất lượng cophục vụ phát triển ngành và nhu cầu thông tin.

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc công ty uỷ quyền.

- Trung tâm hợp tác Quốc tế

Trung tâm được thành lập với nhiệm vụ là :

 Đàm phán lựa chọn hình thức đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, chủđộng tìm kiếm và khảo sát thị trường lao động, ký kết và tổ chức dịch vụđưa lao động và học sinh Việt nam đi làm việc và học tập ở nước ngoài. Trực tiếp hoặc thông qua một tổ chức kinh tế khác ở trong nước để tuyểnchọn người lao động phù hợp với yêu cầu của bên sử dụng lao động theođúng quy định của Nhà nước.

 Được phép mang ra nước ngoài một số phương tiện cần thiết và mang vềnước các thiết bị vật liệu khác.

 Được phép làmđại lý chi trả Kiều hối thu đổi ngoại tệ, vận chuyển, giaonhận hàng phục vụ người lao động, học sinh ở nước ngoài với gia đình củahọ ở trong nước.

 Tư vấn đào tạo và giới thiệu việc làm cho các cá nhân có nhu cầu.

- Trung tâm dịch vụ Quảng cáo truyền hình.

Trang 40

Là một đơn vị thành viên với các chức năng làm dịch vụ quảng cáo trêntruyền hình Trung tâm đã sản xuất nhiều phim quảng cáo, giới thiệu các hoạtđộng cho các đơn vị công ty trong và ngoài nước với chất lượng cao Ngoài ratrung tâm còn làm các dịch vụ phục vụ hội thảo triển lãm hội nghị và tư vấn quảngcáo cho mọi khách hàng Nhiệm vụ của trung tâm:

 Dịch vụ tư vấn, môi giới, ký kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoàinước để quảng cáo trên sóng truyền hình.

 Dịch vụ hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm.

 Sản xuất phim quảng cáo theo yêu cầu của khách hàng.

- Xí nghiệp Điện tử truyền hình

Xi nghiệp Điện tử truyền hình là đơn vị sản xuất các loại máy thu hình, thuthanhphục vụ chương trình phủ sóngTH vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo.Vớidây truyền kỹ thuật khép kín hiện đại, Xí nghiệp có thể đảm đương các công đoạnkỹ thuật lắp ráp thiết bị điện tủ cao cấp theo hình thức IKD, CKD, SKD, Xínghiệp đã lắp ráp và sản xuất được hàng vạn máy thu thanh, hàng nghìn máy thuhình Ngoài ra xí nghiệp còn tham gia các dịch vụ kỹ thuật khác cho các cơ quan,đơn vị trong và ngoài nước Nhiệm vụ của xí nghiệp:

 Lắp ráp máy thu hình, thu thanh, máy phát hình, phát thanh và các thiếtbị điện tử khác

 Sửa chữa bảo hành các thiết bị điện tử cho ngành truyền hình và dândụng.

 Kinh doanh phục vụ cho việc lắp ráp và cung ứng ra thị trường trong vàngoài nước

- Xý nghiệp Điện tử DTH

Là một trong những đơn vị được trang bị dây chuyền sản xuất hiện đại nhấtViệt Nam hiện nay nhằm đón đầu công nghệ mới, Xí nghiệp điện tử DTH đangsản xuất các thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số mặt đất (lần đầu tiên được triểnkhai thử nghiệm ở Việt Nam) và các thiết bị thu truyền hình từ vệ tinh, với cácthiết bị mới này truyền hình sẽ đến với mọi gia đình (Direct To Home – DTH)nhằm phục vụ nhiệm vụ chiến lược “ Phủ sóng truyền hình Việt Nam với chất

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp chi tiết - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 26)
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chỳng từ gốc - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
qu ỹ Bảng tổng hợp chỳng từ gốc (Trang 27)
Sổ nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
nh ật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn (Trang 28)
Bảng kờ Nhật ký chứng từ Thẻ ghi sổ kế toỏn chi tiếtSƠ ĐỒ 1.14: HèNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT Kí – SỔ CÁI - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
Bảng k ờ Nhật ký chứng từ Thẻ ghi sổ kế toỏn chi tiếtSƠ ĐỒ 1.14: HèNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT Kí – SỔ CÁI (Trang 30)
xí nghiệp điện tử truyền hình xí nghiệp điện tử dth Thành phố hồ chí minh Chi nhánh công ty tại - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
x í nghiệp điện tử truyền hình xí nghiệp điện tử dth Thành phố hồ chí minh Chi nhánh công ty tại (Trang 33)
Trung tâm truyền hình - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
rung tâm truyền hình (Trang 33)
Bảng phõn bổ 1,2,3 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
Bảng ph õn bổ 1,2,3 (Trang 46)
01 Thõn mỏy (Main - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
01 Thõn mỏy (Main (Trang 51)
BẢNG Kấ SỐ 4- TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
4 TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG (Trang 51)
BẢNG Kấ SỐ 4: TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
4 TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG (Trang 54)
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM (Trang 65)
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM (Trang 66)
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM (Trang 67)
d. Giai đoạn lắp rỏp, kiểm tra, chạy thử và đúng gúi: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
d. Giai đoạn lắp rỏp, kiểm tra, chạy thử và đúng gúi: (Trang 68)
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM (Trang 68)
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP ĐT PT Thăng Long.doc
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w