Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP tại cty CP Kiến trúc Tây Hồ.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển, kế toán ngày càng trở nên quan trọng vàtrở thành công cụ không thể thiếu được trong quản lý kinh tế của Nhà nước và của doanhnghiệp Để điều hành quản lý được toàn bộ hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp có hiệuquả nhất, các doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời, chính xác các thông tin kinh tế và thihành đầy đủ các chế độ kế toán, chế độ quản lý trong tất cả các khâu của quá trình sảnxuất, kinh doanh và quá trình sử dụng vốn.
Ngành xây dựng cơ bản là một trong những ngành sản xuất đặc thù có chức năngtạo ra TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân Vì vậy, việc hạch toán đúng đắn giá thành sảnphẩm và hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quantrọng không chỉ đối với các doanh nghiệp xây lắp trong việc giúp bộ máy quản lý sảnxuất kinh doanh phân tích đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sảnphẩm, khai thác mọi tiềm năng của doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đối vớinền kinh tế quốc dân vốn đầu tư XDCB hàng năm chiếm khoảng 40% ngân sách Nhànước Mặt khác phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, kết cấu phức tạp, chu kỳ sản xuất dài,hoạt động của doanh nghiệp xây lắp mang tính lưu động rộng lớn nên công tác kế toántrong doanh nghiệp xây lắp có những đặc điểm riêng biệt Do đó, mỗi sản phẩm xây lắpđều có yêu cầu về tổ chức quản lý, tổ chức thi công và biện pháp thi công phù hợp vớiđặc điểm của từng công trình cụ thể Sản phẩm xây dựng cơ bản có giá trị lớn, khối lượngcông trình lớn, thời gian thi công tương đối dài Trong quá trình thực tập ở Công ty Kiến
trúc Tây Hồ em chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp tại Công ty Kiến trúc Tây Hồ” bài làm của em chia làm 3 phần.
Phần I: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xâylắp tại Công ty cổ phần Kiến trúc Tây Hồ.
Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Kiến Trúc Tây Hồ.
PHẦN I
Trang 2LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM XÂY LẮP.
Để đảm bảo kế toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,cung cấp thông tin kịp thời cho quản trị doanh nghiệp, kế toán trong các doanh nghiệpxây lắp cần phải quán triệt các nguyên tắc sau:
1.1 Nội dung và bản chất kinh tế của chi phí.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuấtkinh doanh trong thời kỳ nhất định( tháng, quý, năm) Tức chi phí sản xuất được biểuhiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp tiêu dùng trong một thời kỳ màdoanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Như vậy, chi phí là sự chuyển dịch vốn,chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá Nên kế toán phảitổng hợp các thành phần chi phí cấu tạo nên sản phẩm từ nguyên vật liệu, con người vàkhấu hao tài sản cố định phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nhữngchi phí này phải được phân loại theo từng tiêu thức nhất định trong từng công trình vàhạng mục công trình, toàn bộ chi phí sản phẩm xây lắp được thể hiện qua các yếu tố sau:
1.2.Phân loại chi phí sản xuất.
Do chi phí sản xuất- kinh doanh có nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí nhằmtạo thuận lợi cho công việc quản lý hạch toán chi phí Phân loại chi phí nhằm là việc sắpxếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo đặc trưng nhất định Trong thực tế córất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên lựa chọn phương pháp nào do cách quản lývà hạch toán Vì vậy các doanh nghiệp cần phải áp dụng cho mính sao cho sử dụngphương pháp nào để hạch toán các chi phí không bị trùng lắp Sau đây là một số cáchphân loại chi phí:
a Phân loại theo yếu tố chi phí.
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồngnhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí được phântheo yếu tố Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phân tíchđịnh mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí Theoquy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được chia làm 7 yếu tố sau;
Trang 3-Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vậtliệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…sử dụng vào sản xuất kinh doanh ( loại trừgiá trị dụng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu động lực) Trongxây dựng thường bao gồm nguyên liệu chính( như Sắt, thép, xi măng…) vật liệu phụ,nhiên liệu, năng lượng, động lực được sử dụng trong kỳ( xăng, dầu, điện nước, điệnthoại…).
-Yếu tố nhiên liệu, động lực trong quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ, số dùngkhông hết nhập kho và phế liệu thu hồi.
- Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tiền lương và phụ cấplương phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh số trích theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lương và tiền phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên tính vào chi chí.
- Yếu tố khấu hao tài sản cố định(TSCĐ): Phản ánh tổng số khấu TSCĐ phải tríchtrong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh như máy thi công, phânxưởng, máy móc.
- Yếu tố chi phí và dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toán bộ chi phí và dịch vụ muangoài trong quá trính sản xuất - kinh doanh.
- Yếu tố chi phí bằng tiền: Gồm các chi phí khách bằng tiền chưa phản ánh ở cácyếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
b Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việctính giá thành sản phẩm, chi phí được phân theo khoản mục Cách phân loại này dựa vàocông dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng Theo quy định hiệnhành giá thành khoản mục gồm 5 mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liênquan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay việc thực hiện lao vụ dịch vụ như:Gạch, gỗ, xi măng, sắt, thép…
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ tiền lương ( tiền công) và các khoảnphụ cấp mang tính chất cho công nhân viên trực tiếp xây lắp hay thực hiện các khoản lao
Trang 4vụ dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ kinh phí công đoàn,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cũng có thể là công nhân thuê ngoài.
- Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm viphân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ đi chi phí nguyên vật liệu và chi phínhân công trực tiếp nói trên.
c Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí.
Theo cách thức kết chuyển, toán bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thànhchi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với cácsản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua; còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảmlợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ratừ lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh.
d Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành.
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đềra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất- kinh doanh lại được phân theoquan hệ với khối lượng công việc hoàn thành Theo cách này chi phí được chia thànhbiến phí và định phí.
- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số,về tỷ lệ so với khối lượng côngviệc hoàn thành, chẳng hạn chi về nguyên liệu, nhân công trực tiếp…chi phí này tính chomột đơn vị sản phẩm thì không thay đổi
- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việc hoànthành, chẳng hạn như các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng,phương tiện kinh doanh…các chi phí này khi tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biếnđổi khi khối lượng của sản phẩm thay đổi.
1.3 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm xây lắp.
Trong doanh nghiệp xây lắp giá thành của sản phẩm được xác định theo nhiều tiêuthức khác nhau thường là theo nguồn số liệu hay thời điểm để tính giá thành Vì vậy giáthành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ lao động sống và lao động vật hoáphát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan tới khối lượng sản phẩm đã hoàn thành.
a Giá thành dự toán: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng
được xác định trước khi bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng giá này được
Trang 5xác định dựa vào định mức bình quân tiên tiến và không biế đổi trong suốt thời kỳ kếhoạch, giá thành định mức được xác định trên cơ sở định mức về chi phí hiện hành từngthời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch Nên giá thành định mức thường thay đổi phù hợpvới định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện giá thành.
Giá thành kế hoạch: Giá thành này được xác định trước khi bước vào sản xuất kinh doanhtrên cơ sở thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán của kỳ kế hoạch được tính theotừng công trình, hoặc hạng mục công trình.
Mặt khác, giá trị dự toán của từng CT, HMCT được xác định theo các định mức,đơn giá( về vật liệu, nhân công, máy…) của các cơ quan có thẩm quyền ban hành và dựatrên mặt bằng giá cả thị trường Doanh nghiệp phải phấn đấu có lợi nhuận cao vì vậydoanh nghiệp phải lập giá thành kế hoạch, dự kiến chỉ tiêu hạ giá thành Theo thông tư09/2000/TT- BXD ngày 17/7/2000 thì giá thành dự toán được áp dụng theo công thứcsau:
Giá thành dự toáncủa từng CT,
đầu ra
b Giá thành kế hoạch công tác xây lắp (Zkh): khác với giá thành dự toán
công tác xây lắp, giá thành kế hoạch dựa vào những định mức chi phí nội bộ của doanhnghiệp, cho phép ta tính toán đúng những chi phí sản xuất phát sinh trong giai đoạn kếhoạch, tính toán nội dung, kết quả các biện pháp tổ chức kỹ thuật cần phải thực hiện saocho chi phí sản xuất thực tế không vượt quá tổng chi phí sản xuất trong kế hoạch.
Giá thành kế hoạchcông tác xây lắp =
Giá thành dự toán công
-Mức hạ giáthành dự toán( Tính cho từng công trình, HMCT).
c Giá thành đấu thầu xây lắp( Zđt) : Là một loại giá thành công tác xây lắp do
chủ đầu tư đưa ra để các tổ chức xây lắp dựa vào đó tính toán giá thành của mình (giá dựthầu công tác xây lắp) Về nguyên tắc, giá thành đấu thầu do chủ đầu tư đưa ra chỉ đượcnhỏ hơn hoặc bằng giá thành dự toán công tác xây lắp.
d Giá thành hợp đồng công tác xây lắp(Zhđ): Là một loại giá thành công tác xây
lắp ghi trong hợp đồng được ký kết giữa chủ đầu tư và tổ chức xây lắp sau khi đã thoả
Trang 6thuận giao nhận thầu Đó cũng chính là giá thành của tổ chức xây lắp thắng thầu và đượcchủ đầu tư thoả thuận ký hợp đồng giao thầu Về nguyên tắc: Zhđ phải nhỏ hơn hoặcbằng Zđt.
e, Giá thành thực tế công tác xây lắp(Ztt): Là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi
phí sản xuất thực tế mà doanh nghiệp xây lắp đã bỏ ra để hoàn thành một khối lượng xâylắp nhất định Nó được xác định theo số liệu kế toán cung cấp Giá thành thực tế khôngchỉ bao gồm những chi phí trong định mức mà có thể còn bao gồm những chi phí thực tếngoài dự toán và cả những khoản phát sinh như: mất mát, hao hụt vật tư, lãng phí nguyênvật liệu…do nguyên nhân chủ quan và bản thân doanh nghiệp.
Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kế thúc quá trình sản xuất, dựatrên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình xây lắp
Bên cạnh đó, theo phạm vi của chỉ tiêu đánh giá, giá thành sản phẩm xây lắp lạichia ra giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắpchỉ bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc xây dựng hay lắp đặt sản phẩmxây lắp ( gồm chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) Giáthành sản phẩm toàn bộ xây lắp bao gồm giá thành sản xuất xây lắp cộng với chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm xây lắp ở Công ty Kiến trúcTây Hồ tính giá thành sản phẩm theo giá thành sản xuất.
Giá thành toàn bộ
Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm +
Chi phí quản lýdoanh nghiệp +
Chi phí bánhàng
Muốn đánh giá chính xác chất lượng hoạt động sản xuất thi công của tổ chức côngtác xây lắp đòi hỏi chúng ta phải so sánh các loại giá thành nói trên với nhau nhưng vớiđiều kiện đảm bảo tính thống nhất về thời điểm và cách tính toán trong qua trình so sánh.Và sự so sánh này phải được thể hiện trên cùng một đối tượng xây lắp Giữa năm loại giáthành này thường có mối quan hệ về mặt lượng như sau:
Zt Zkh Zhđ Zđt Zdt
1.3.1 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm lao vụhoàn thành Về thực chất, chi phí sản phẩm xây lắp và giá thành là hai mặt khác nhau của
Trang 7quá trình xây lắp Chi phí xây lắp phản ánh mặt hao phí xây lắp, còn giá thành sản phẩmxây lắp phản ánh kết quả của quá trình sản xuất Tất cả các khoản chi phí phát sinh ( kỳnày hay kỳ trước chuyển sang) và các chi phí trước đó có liên quan đến khối lượng côngtrình hay HMCT, khi sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thànhsản phẩm Nói cách khách giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chiphí mà doanh nghiệp bỏ ra ở thời điểm bất kỳ nào nhưng có liên quan tới khối lượngcông việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ Được thể hiện trong mối quan hệ sau:
Tổng giá thànhsản phẩm hoànthành
Chi phí sảnxuất dở dangđầu kỳ
+ Chi phí phátsinh trong kỳ -
Chi phí dở dangcuối kỳ
1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp.
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản như đã nêu trên nên việc quản lý về đầu tưxây dựng rất khó khăn, phức tạp Tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm làmột trong những mối quan tâm hàng đầu mà trong đó công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, đảm bảo phát huy tối đa tác dụng của công cụ kếtoán đối với quản lý sản xuất hết sức được coi trọng, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho côngtác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là:
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩmxây lắp, vận dụng các phương pháp tập hợp và phâm bổ chi phí , phương pháp tính giáthành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổ chức, ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác mọi chi phíthực tế phát sinh trong quá trình thi công theo từng địa điểm, từng đố tượng phải chịu chiphí, theo nội dung kinh tế và công dụng của chi phí.
- Xác định giá trị xây lắp dở dang cuối kỳ và tính giá thành thực tế của công việcđã hoàn thành trong kỳ một cách chính xác để kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sảnxuất và kế hoạch giá thành sản phẩm.
- Tính toán, phân loại các chi phí phục vụ cho việc tập hợp CPSX và tính giáthành nhanh chóng, khoa học.
Trang 8- Phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức trong sản xuất để tìmcác biện pháp ngăn chặn cũng như phát hiện các khả năng tiềm tàng, đề xuất các biệnpháp thích hợp nhằm phấn đấu không ngừng tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm.
- Xác đinh kết quả sản xuất của từng công trình, HMCT, từng bộ phận sản xuất…trong thời kỳ nhất định, chính xác, kịp thời để phục vụ cho yêu cầu quản lý và lãnh đạocủa doanh nghiệp.
Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là khâu trọng tâm quan trọng trong toànbộ công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất Đối với DNXL khâu này càng được quantâm đắc biệt
vì tình chất đặc thù của ngành XDCB.
Trên đây là một số đặc điểm nổi bật của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành SPXL cho tất cả các CT, HMCT mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, từ đótính được hoạt động sản xuất kinh doanh trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
1.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xâylắp.
1.4.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất xây lắp.
Xác định đối tượng chi phí sản xuất xây lắp là công việc đầu tiên quan trọng củakế toán trong quá trình hạch toán giá thành sản phẩm Tổ chức kế toán quá trình sản xuấtbao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau Đó là giai đoạn kếtoán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh trong từng công trình, HMCT, hay giai đoạn côngviệc để thuận tiện cho việc tính giá thành sản phẩm, hay chi tiết từng công trình theo yêucầu thực tế quản lý của Công ty Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểmtra phân tích chi phí của phòng kế hoạch trong Công ty, hay phòng kỹ thuật Có thể nói,kế toán tập hợp chi phí sản xuất được phân chia theo từng giai đoạn là do sự khác nhaucơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong quá trình xây lắp Đối tượng kế toán tập hợp chiphí sản xuất là những phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần được tập hợp phục vụcho việc kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Xác định đúngđắn, phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rấtlớn trong việc tổ chức kế toán hạch toán chi phí sản xuất từ việc tổ chức hạch toán banđầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết Để xác định được đốitượng chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp cần căn cứ vào các yêu cầu sau :
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
Trang 9- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm.- Mục đích, công dụng của chi phí đối với quá trình sản xuất.- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những đặc điểm của ngành xây dựng là quá trình thi công lâu dài,phức tạp, do đặc điểm của ngành sản xuất xây dựng là đơn chiếc, cố định và cũng để đápứng yêu cầu của công tác quản lý và kế toán, đối tượng tập hợp chi phi sản xuất xây lắpthường là công trình, HMCT, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành …tuỳ theođiều kiện cụ thể.
1.4.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
Trong doanh nghiệp xây lắp việc phân loại chi phí và tập hợp chi phí đúng, chínhxác đòi hỏi kế toán phải theo dõi sát từng chi phí, sự biến đổi của chi phí, phân loại chiphí theo từng khoản mục chi phí Công ty Kiến trúc Tây Hồ phân chi phí theo mục đíchchi phí, phương pháp này trách được sự lập đi lập lại của chi phí, cụ thể kế toán dùng cáctài khoản chi phí và nội dung chi phí như sau.
a Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVL).
Để hạch toán khoản mục CP NVLTT , kế toán mở tài khoản 621 “Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp”.Tài khoản này phản ánh toàn bộ chi phí về NVL chính, VL phụ, cáccấu kiện hoặc các bộ phận rời,VL luân chuyển tham gia trực tiếp cấu thành sản phẩm nhưcát sỏi, gạch, gỗ, sắt, thép, cốp pha…
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng CT, HMCT, các giai đoạn công việc.Phương pháp hạch toán chi phí NVLTT.
- Các loại vật liệu sử dụng cho CT, HMCT nào thì phải ghi trức tiếp cho CT, HMCTđó trên cơ sở các chứng từ gốc có liên quan theo số lượng thực tế sử dụng và giá thựctế xuất kho.
- Trong điều kiện không thể tính được trức tiếp thì kế toán có thể áp dụng phươngpháp phân bổ gián tiếp cho các đối tượng sử dụng theo các tiêu thức hợp lý như tỷ lệ địnhmức tiêu hao.
- Cuối kỳ hạch toán khi công trình hoàn thành phải kiểm kê số vật liệu lĩnh vềchưa sử dụng hết ở công trường và phải đánh giá phế liệu thu hồi theo từng đối tượng sửdụng.
Trang 10Tổng chi phíNVLTT phảiphân bổ trong kỳ
Giá trị thực tếcủa NVL xuấttrong kỳ
-Giá trị phếliệu thu hồi(nếu có)
-Giá trị NVLdùng khônghết cuối kỳ
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp.
TK: 151,152,331,111
Kết chuyển chi phíVật liệu dùng trực tiếp
nguyên, vật liệu trực tiếp TK 152sản xuất sản phẩm
Vật liệu dùng không hếtnhập kho hay chuyển kỳ sau
b Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- TK 622 “CP NCTT”: tài khoản này phản ánh chi phí tiền lương, tiền công phảitrả cho số ngày lao động của công nhân trực tiếp thực hiện xây lắp, công nhân phục vụxây lắp kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ VL trong phạm vi mặt bằng xây lắp và côngnhân chuẩn bị thu dọn hiện trường, không phân biệt nhân công trong danh sách hay nhâncông thuê ngoài.
- Tài khoản này được mở chi tiết cho từng CT, HMCT.Phương pháp hạch toán CP NCTT:
- Chứng từ sử dụng đối với tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân sản xuấtnhư (bảng chấm công, bản thanh toán tiền lương)
- Trường hợp không thể tính trực tiếp, kế toán có thể phân bổ cho các đối tượngliên quan theo tiền công định mức hay giờ công định mức
(Các khoản tính theo lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp (BHXH, BHYT,KPCĐ) được tính vào CPSXC).
Trang 11Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Lương CNV trực tiếp
sản xuất sản phẩm
TK338
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Các khoản trích
theo lương
c Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
Tài khoản sử dụng :
- TK 623 “CP SD MTC”: tài khoản này phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệu, nhiên liệu, nhân công và các khoản chi phí khác bằng tiền có liên quan đến quá trìnhsử dụng máy thi công cho hoạt động xây lắp công trình.
- Tài khoản này chỉ thực hiện tại doanh nghiệp áp dụng phương pháp thi công báncơ giới, nghĩa là vừa thủ công vừa máy móc
- Tài khoản được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí máy thi công
Chi phí máy liên quan
sản xuất sản phẩm
TK338 Kết chuyển chi phí
máy để tính giá thành
Trang 12Các khoản đóng theo tỷ lệ
với tiền lương của CNTTSX
d Kế toán chi phí sản xuất chung
-TK 627”CP SXC”: tài khoản này phản ánh toàn bộ chi phí liên quan đến việc tổchức quản lý, phục vụ thi công của các đội thi công và ở các công trường.
- CPSXC phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí Nếu có nhiềuđội thi công xây lắp thì CPSXC của đội nào được tập hợp để tính giá thành của độiđó.Trường hợp đội thi công nhiều CT, HMCT thì cần phải tiến hành phân bổ theo nhữngtiêu thức phù hợp.
- CPSXC bao gồm lương nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhânviên quản lý đội xây dựng và công nhân quản lý đội xây lắp, khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho CNTT xây lắp, nhân viên sử dụngmáy thi công, nhân viên quản lý đội, KH TSCĐ dùng chung cho sản xuất của đội, chi phívật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền có liênquan cho quá trình phục vụ thi công.
Trang 13Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
Phân bổ(hoặc kết chuyển) Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí SXC các TP TK 632TK 242,335
Kết chuyển CPSCC cố địnhChi phí dự toán (Không phân bổ vào giá vốnTK 214
TK 1331 Chi phí KHTSCĐ
TK 331,111,112
Các chi phí sản xuất khác mua ngoài phải trả
Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Trang 141.4.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Tài khoản sử dụng :
- TK 154 “CPSX kinh doanh dở dang”: là tài khoản để hạch toán, tập hợp chi phísản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành SPXL hoặc sản phẩm, dịch vụ laođộng khác trong kinh doanh xây dựng cơ bản
- Trong các doanh nghiệp XL, tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng đối tượngsản xuất, từng công trường, từng CT hoặc các HMCT.
Trang 15TK 214.338.111
112.142.335… TK 627
Chi phí sản xuất chung khác Phân bổ chi phí SXC
1.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất của từng sản phẩm xây lắp, địnhkỳ( tháng, quý), doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê khối lượng công việc hoàn thànhtrong kỳ hay đang dở dang Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong xây lắp phụthuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp giữa hai bên nhận thầu và bên giaothầu Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành giá trị sản phẩm dởdang là tổng chi phí phát sinh công trình đến cuối tháng đó Nếu quy định giá trị hoànthành sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thìs sản phẩm dở dang là giá trịkhối lượng xây lắp chưa đạt( giá trị mang tính dự toán).
1.5.1 Các phương pháp đánh giá
- Căn cứ vào phương pháp giao nhận thầu giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắp có cácphương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau :
a Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí thực tế phát sinh :
Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳđược xác định theo công thức :
Chi phíXL dởdangcuối kỳ
CP thực tế của
CP thực tế củaKLXL thực hiệntrong kỳ
CP theodự toáncủa
KLXLDDcuối kỳCP theo dự toán của
KLXL hoàn thành bàngiao
CP theo dự toáncủa KLXLDD cuốikỳ
b Đánh giá chi phí sản xuất xây lắp dở dang theo giá trị dự toán :
Chi phí sản xuất xây lắp dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức sau :
Trang 16Chi phísản phẩmdở dangcuối kỳ
CP thực tế của
CP thực tế củaKLXL thực hiệntrong kỳ
Giá trị dựtoán củaKLXLDDcuối kỳGiá trị dự toán của
KLXL hoàn thành bàngiao trong kỳ
Giá trị dự toán củaKLXLLDD cuốikỳ
1.5.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán phải tiến hành công việc tính giáthành cho các sản phẩm xây lắp Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổchức công tác tính giá thành sản phẩm được hợp lý, khoa học, đảm bảo cung cấp số liệuvề giá thành thực tế kịp thời, phát huy được đầy đủ chức năng giám sát tình hình thựchiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán.
Để xác định kỳ tính giá thành thích hợp, kế toán phải căn cứ vào đặc điểm tổ chứcsản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm Căn cứ vào đặc điểm riêng của ngànhXDCB mà kỳ tính giá thành có thể được xác định như sau :
- Đối với các sản phẩm được sản xuất liên tục, cung cấp cho những đối tượng khácnhau liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn như gạch, ngói…thì kỳ tính giá thành là một tháng.
- Đối với các sản phẩm theo đơn đặt hàng có thời gian sản xuất thi công dài, côngviếc được coi là hoàn thành khi kết thúc mọi công việc trong đơn đặt hàng thì khi hoànthành toàn bộ đơn đặt hàng mới tính giá thành.
- Đối với CT, HMCT lớn, thời gian thi công dài thì chỉ khi nào có một bộ phậnhoàn thành có giá trị sử dụng được nghiệm thu, bàn giao, thanh toán thì mới tính giáthành thực tế bộ phận đó.
- Đối với những công trình xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị có thời gian thicông nhiều năm mà không tách ra được từng bộ phận công trình nhỏ đưa vào sử dụng thìkhi từng bộ phận xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, theo thiết kế kỹ thuật có ghitrong hợp đồng thi công sẽ được bàn giao thành toán thì DNXL tính giá thành thực tế chokhối lượng bàn giao.
Trang 17- Ngoài ra, với công trình lớn, thời gian thi công dài, kết cấu phức tạp… thì kỳ tínhgiá thành của doanh nghiệp có thể được xác định là hàng quý.
1.5.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp :
Do đặc điểm sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc, quy trình sản xuất công nghệkhá phức tạp, thời gian thi công kéo dài nên việc bàn giao thanh toán cũng đa dạng: cóthể là CT, HMCT đã xây lắp hoàn thành, có thể là các giai đoạn công nghệ, bộ phậncông việc hoàn thành theo giai đoạn quy ước.
a Phương pháp tính giá thành giản đơn :
Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh cho một CT, HMCT từ khi khởi công xâydựng đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của CT, HMCT đó Phương pháp nàyphù hợp với các công trình thi công ngắn hạn, phù hợp kỳ tính giá thành của đơn vị Cáccông trình thi công dài hạn, nghiệm thu thanh toán từng phần thường phát sinh khốilượng dở dang cuối kỳ thì đơn vị tính giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành theo côngthức sau:
- Nếu CT, HMCT chưa hoàn thành toàn bộ mà chỉ có khối lượng xây lắp hoànthành bàn giao, kế toán xác định giá thành theo công thức:
Giá thực tếKLXL hoànthanh bàn giao
CP thực tếdở dang đầukỳ
CP thực tếphát sinhtrong kỳ
-CP thực tếdở dangcuối kỳ
- Nếu chi phí sản xuất tập hợp cho cả công trình nhưng giá thành thực tế phải tínhriêng cho từng HMCT, kế toán xác định giá thành theo công thức:
Trang 18b Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp doanh nghiệp nhận thầu xâylắp theo đơn đặt hàng Khi đó, đối tương tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành làtừng đơn đặt hàng.
Theo phương pháp này CPSX thực tế phát sinh được tập hợp theo từng đơn đặthàng và khi nào hoàn thành công trình thì CPSX tập hợp được cũng chính là giá trị thựctế của đơn đặt hàng đó.
c Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với những doanh nghiệp xây dựng thoảmãn các yêu cầu sau: Phải tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơngiá tại thời điểm tính giá thành Vạch ra một cách chính xác các thay đổi về định mứctrong quá trình thực hiện thi công công trình Xác định được các chênh lệch so với địnhmức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó.
Theo phương pháp này thì giá thành thực tế sản phẩm xây lắp được tính theo côngthức sau :
Giá thànhthực tế củaSPXL
Chênh lệchdo thoát lyđịnh mức
Trang 19Phần II
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY XÂY DỰNG KIẾN TRÚCTÂY HỒ.
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty.
- Công ty cổ phần Kiến trúc Tây Hồ trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, trướcđây là công ty TNHH Kiến trúc Tây Hồ thành lập theo giấy phép số 4588 GP/TLDNngày 10/09/1999 do UBND thành phố Hà Nội cấp
- Trụ sở giao dịch: Số 3 ngõ 276 đường Nghi Tàm- Tây Hồ - Hà Nội.
- Công ty có hơn 30 cán bộ công nhân viên và cộng tác viên được đào tạo chínhquy tại các trường, hàng trăm công nhân lành nghề như các lĩnh vực nội thất, điện lực, tinhọc…
- Công ty có tuổi còn trẻ nhưng đã có những thành tích rất khả quan nhiều hợpđồng kinh tế có nhiều công trình mang tính chất quốc gia, nhiều công trình có giá trị lớntại các tỉnh, nhất là các tỉnh như ở Quảng Ninh, Hà Tĩnh, thành phố Hà Nội Đến nayCông ty đã đổi thành : Công ty cổ phần Kiến trúc Tây Hồ với tên giao dịch- CT KTTH "Tayho archtec ture company".
- Công ty cổ phần Kiến trúc Tây Hồ được cấp chứng chỉ hành nghề xây đựng số29/CP - XD do sở xây dựng Hà Nội cấp ngày 16/10/1999.
- Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên các kỹ thuật viên ở các lĩnh vực cótrình độ năng lực cao nên Công ty đã có nhiều công trình trong cả nước Trong đó chủyếu là thiết kế và thi công Bên cạnh đó Công ty luôn chú trọng các ngành và lĩnh vựcliên quan như nội thất, ngoại thất công trình với tinh thần học hỏi và nâng cao chấtlượng, tiếp thu công nghệ mới nên luôn quan tâm đến sự phát triển năng lực và trí lực củacán bộ công nhân viên Vì vậy, công ty sẵn sàng đáp ứng nhu cầu về tư vấn xây dựngthiết kế, trang trí nội thất của mọi công trình trên địa bàn cả nước, khẳng định được mìnhtrên thị trường.
* Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của Công ty trong những năm qua.
Trang 20Từ khi thành lập đến nay Công ty đã chứng tỏ được khả năng phát triển của mìnhtrên thị trường trong nước cũng như xu hướng phát triển xa hơn nữa đến thị trường quốctế sau này Thể hiện ở các công trình đã xây dựng trong những năm qua có giá trị lớnmang tầm quốc gia, ngày càng có nhiều hợp đồng, nhiều công trình mời thầu Điều nàythể hiện qua nhiều chỉ tiêu phát triển như về nguồn vốn tăng lên, lợi nhuận, doanh thu,mức sống của cán bộ công nhân viên cũng được cải thiện Tình hình thực hiện nghĩa vụvới Nhà nước luôn đúng theo quy định của Bộ tài chính hiện hành.
- Vốn: Nguồn vốn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày được bổsung để đảm bảo cho quá trình hoạt động, Công ty luôn huy động vốn của các nhà đầu tưvà vay Ngân hàng để kịp thời đầu tư vào các công trình.
- Doanh thu: Doanh thu của Công ty tăng theo thời gian, tỷ lệ tăng doanh thu theo hàngnăm đã khẳng định được sự phát triển của công ty Đây chính là chỉ tiêu quan trọng đểcác nhà đầu tư cũng như những ngành nghề quan tâm đến sự phát triển và trường tồn củacông ty hiện tại hay phát triển trong tương lai, các nhà gọi thầu, mời thầu
- Mức thu nhập của cán bộ công nhân viên: Sự phát triển Công ty phải là phần lớn cônglao của cán bộ công nhân viên, nên công ty luôn lấy chỉ tiêu nhân lực là quan trọng Quantâm đến đời sống của nhân viên cả về tinh thần, vật chất vì thế Công ty luôn biết đượcrằng để tái sản xuất thì trước hết phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức laođộng mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động Tiền lươngchính là khoản thu nhập của người lao động mà Công ty trả cho người lao dộng thường làtheo khối lượng và chất lượng công việc của họ Nhận biết được tiền lương cho người laođộng là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích tạo mốiquan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ, thúc đẩy năng xuất lao độngtạo sự phát triển cho Công ty.
- Lợi nhuận: Chính là kết quả quá trình lao động sản xuất kinh doanh của Công ty, đánhgiá sự phát triển của Công ty trong những năm qua, được thể hiện qua chỉ tiêu thực tế.Lợi nhuận này chủ yếu công ty bổ sung vào nguồn vốn hoạt động kinh doanh, đảm bảokhả năng đầu tư cho các công trình, hạng mục công trình thường xuyên.
- Thuế: Công ty cổ phần Kiến trúc Tây Hồ là một pháp nhân hoạt động độc lập, nên thựchiện nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định hiện hành, Công ty trực tiếp nộp thuế cho chicục thuế quận Tây Hồ.
Trang 21Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh.
1 Doanh thu Đồng 4.950.000.000 5.876.500.000 6.202.504.0002 Giá Vốn Đồng 3.665.000.000 4.654.000.000 5.203.000.000
4 Mức lao độngbình quân
Đồng 169.347.000 177.532.000 197.651.000
5 Vốn CSH Đồng 1.500.000.000 1.630.000.000 1.710.000.000Lợi Nhuận Đồng 65.235.324 85.125.345 73.025.356
2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty Kiến trúc Tây Hồ.
Trong xây dựng nói chung, hay Công ty Kiến trúc Tây Hồ nói riêng thì hoạt độngkinh doanh chính là ngành sản xuất vật chất cho nền kinh tế quốc dân Thông thườngcông tác XDCB do công ty cũng như trong ngành xây dựng cơ bản sản xuất có đặc điểmsau:
-Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phúctạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài Do vậy việc tổ chức quản lý và hạchtoán nhất thiết phải có các dự toán thiết kết, thi công
- Sản phẩm xây lắp cố định nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất thì phải dichuyển theo điểm sản phẩm.
-Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp theo điều kiện nước ta hiện nayphổ biến theo phương thức “ khoán gọn” các công trình, hạng mục các công trình khốilượng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp ( đội, xí nghiệp ) Trong giá khoán gọn, không chỉ có tiền lương mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, côngcụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán.
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm đặc điểm tổ chức sảnxuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công việc kế toán trong các doanhnghiệp xây lắp, dẫn đến những khác biệt cố định Tuy nhiên, về cơ bản, kế toán các phần
Trang 22hành cụ thể ( tài sản cố định, vật liệu, công cụ, chi phí nhân công ) trong doanhnghiệp xây lắp cũng tương tự như trong các doanh nghiệp công nghiệp
2.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Kiến trúc Tây Hồ.2.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty.
Để có được sự phát triển như ngày hôm nay, Công ty đã không ngừng học hỏi đểhoàn thiện tổ chức bộ máy hoạt động đảm bảo liên quan chặt chẽ với nhau, từ khâu thiếtkế đến thi công hay các lĩnh vực khác nhau tạo điều kiện tiến độ công việc theo đúng tinhthần hợp đồng và nhu cầu của khách hàng Mô hình của công ty mang tính quản lý trựctuyến từ giám đốc đến đơn vị thi công, các phòng ban có quan hệ chặt chẽ với nhau, phụtrợ cho nhau để cùng hoàn thành công việc được giao.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Kiến trúc Tây Hồ 2004
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Phòng kế toán hành chínhPhòng
hành chính
Phòng tư vấn thiết kế xây dựng
Phòng tổ chức cán bộ lao động
Phßng hµnh chÝnhĐội thi
công số 1
Đội thi công số 2
Phßng hµnh chÝnhĐội thi công số 3
Đội thi công số 4Ban giám đốc
Trang 23a Ban giám đốc.
- Giám đốc là người đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm mọi hoạt động của Công ty, trựctiếp lãnh đạo bộ máy quản lý.
- Phó giám đốc kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc những vấn đề tàichính, kinh doanh của công ty.
- Trợ lý giảm đốc: Là người tham mưu, tư vấn giúp giám đốc có những quyết định trongsản xuất kinh doanh là trung gian giữa giám đốc với các phòng ban và chuyển những đềbạt, ý kiến, kiến nghị của các phòng ban tới giám đốc.
- Phòng giám đốc kỹ thuật: Phòng này chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp bộ phận thicông về kỹ thuật cũng như các vấn đề về máy móc thiết bị thi công.
b Bộ máy quản lý chức năng.
- Phòng hành chính: Quản lý nhân sự, chế độ, quy chế Công ty và các nghiệp vụ hànhchính liên quan.
- Phòng tư vấn thiết kế xây dựng: Đây là một trong những phòng quan trọng nhất củaCông ty, là đầu vào cho quá trình thi công công trình Công ty quản lý mọi hoạt động củathi công thông qua các văn bản và hợp đồng cụ thể, vì thế nhiệm vụ của phòng là làm thủtục ký kết hợp đồng chuẩn bị mặt bằng thi công Hồ sơ thiết kế dự toán được duyệt làmkế hoạch thi công từng công trình.
- Phòng tổ chức lao động: Phòng này có trách nhiệm về tổ chức lao động cho các côngtrình thi công Phòng phải chịu trách nhiệm thực hiện ký kết các hợp đồng lao động, xácđịnh mức lương cho người lao động hợp lý, phân chia lao động cho các công trình Đồngthời phải tiến hành lựa chọn nhân viên hay tuyển dụng nhân viên vào đúng vị trí, theonăng lực của từng ứng cử viên Để công ty có đội ngũ nhân viên có năng lực trình độphục vụ tốt cho công việc mà đã được giao.
2.2.3 Thuận lợi và khó khăn của Công ty trong những năm qua.
Công ty Kiến trúc Tây Hồ là một đơn vị hoạt động độc lập đảm bảo hoàn thànhnghĩa vụ với Nhà nước Trong những năm hoạt động công ty đã không ngừng hoàn thiệnmình để có được một Công ty vững mạnh về cả năng lực, tài chính, các công trình đãđang và sắp thi công đã khẳng định sự phát triển trên địa bàn toàn quốc Song Công tycũng không tránh khỏi những khó khăn trước mắt được đề cập đến sau đây.
Trang 24- Trước hết là mặt thuận lợi của Công ty: Ban giám đốc tăng cường công tác quảnlý từ cấp quản lý đến cấp đội để công tác sản xuất kinh doanh khoán gọn các công trìnhngày càng hoàn thiện, thực hiện đúng chế độ khoán gọn công trình Nên sau 3 năm hoạtđộng Công ty đã xây dựng, thiết kế và lắp đặt được nhiều trang thiết bị nội thất, ngoạithất công trình đưa vào thi công và sử dụng Thúc đẩy doanh thu và thu nhập bình quâncủa người lao động cũng tăng lên hàng năm.
- Song Công ty cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doannhư về vốn, nhân lực, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Về nguồn vốn nhiều lúc Côngty có lúc gặp khó khăn không đủ vốn để đầu tư vào các công trình đang thi công hay cácdự án mới vì trong quá trình hoạt động công ty phải huy động vốn từ các nhà đầu tư, hayvay tại các ngân hàng để bổ sung cho nguồn vốn chủ sở hữu Nguyên nhân chính thiếuvốn là do khách hàng thanh toán chậm, hoặc chưa được thanh toán dẫn đến các côngtrình sau không có vốn để đầu tư Còn nhân lực, do Công ty mới được thành lập trongthời gian ngắn nên về nhân lực cũng bị hạn chế Công ty không có nhiều nhân tài, cán bộcông nhân viên còn non trẻ chưa đầy đủ kinh nghiệm trong công việc, giải quyết nhữngvấn đề bất trắc xảy ra
2.3 Tổ chức kế toán của Công ty cổ phần Kiến trúc Tây Hồ.
a Bộ máy kế toán của Công ty.
Công ty Kiến trúc Tây Hồ cũng như những công ty xây dựng khác về sản phẩmmang tính chất đơn chiếc theo thời gian, phải tập hợp chi phí từng công trình hạng mụccông trình Hiện nay, bộ máy kế toán của Công ty được áp dụng hình thức tổ chức côngtác kế toán tập trung Bộ máy kế toán của Công ty đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kếtoán trưởng với đội ngũ nhân viên tương đối đồng đều, có năng lực chuyên môn, nghiệpvụ về kế toán, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực liêm khiết, có ý thức chấphành pháp luật cao, hầu hết đã qua các lớp đào tạo cơ bản về nghiệp vụ kế toán, hăng saytrong công việc, đoàn kết hợp đồng tốt giữa các bộ phận kế toán với nhau, nhờ vậy đãgiúp cho Giám đốc Công ty nắm sát được tình hình hoạt động kinh doanh để có quyếtđịnh quản lý kịp thời cho Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra.
Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện và kiểm tra toàn bộcông tác kế toán trong phạm vi Công ty, giúp lãnh đạo Công ty thực hiện hạch toán kinhtế, phân tích kinh tế và quản lý kinh tế tài chính Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảmbảo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung, thống nhất mọi hoạt động thì bộ máy kế toán củaCông ty đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng.
Trang 25Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
b Nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Kế toán trưởng: Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức ghi chép và phản ánh chính xáctrung thực toàn bộ tài sản của Công ty, tổ chức tính toán và nộp đầy đủ kịp thời phải nộpNgân sách nhà nước và các khoản thanh toán với người mua và người bán Tổ chức đầyđủ và gửi đúng hạn các báo cáo tài chính, đồng thời kế toán trưởng phải tổ chức bảo quảnlưu trữ tài liệu kế toán, phân tích các số liệu phục vụ cho việc điều hành và quản lý Côngty Để làm được điều này kế toán trưởng phải phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhânviên kế toán trong vị trí bất kỳ của bộ phận nào như thủ kho, thủ quỹ, hay kế toán tổnghợp, kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư TSCĐ
Kế toán thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán thanh toán lương, BHXH
Thủ quỹ
Nhân viên thống kê
Trang 26- Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từđó lập báo cáo cho Kế toán trưởng.
- Kế toán tài sản cố định (TSCĐ): Kế toán TSCĐ phải đảm bảo phản ánh kịp thời, đầy đủchính xác tình hình hiện có và biến động tài sản cố định Kế toán cần phải theo dõi chitiết từng tài sản riêng biệt, có kết cấu độc lập thực hiện một chức năng nhất định hoặc cóthể là một tổ hợp liên kế nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng Trên cơ sở đốitượng đã xác định, cần xây dựng số hiệu của từng đối tượng tài sản cố định nhằm thuậntiện và tránh nhầm lẫn trong hạch toán và quản lý tài sản cố định Mặt khác phải phânloại TSCĐ một cách hợp lý, từ tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khácnhau nên để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán tài sản cố định, kế toán TSCĐ cầnphải sắp xếp theo từng nhóm theo đặc trưng nhất là quyền sở hữư, nguồn hình thành Vìvậy kế toán TSCĐ của Công ty luôn theo sát tình hình biến động, tính khấu hao TSCĐcủa từng tài sản, theo dõi chi tiết bằng thẻ TSCĐ để có được mức khấu hao đã chuyểnthực tế vào các công trình, hay các bản thiết kế Từ đó xác định được giá thành thànhphẩm của Công ty sao cho thấp nhất để thu hút các hợp đồng kinh tế, các tổ chức mờithầu.
- Kế toán thanh toán: Phải theo dõi chính xác, kịp thời tình hình thanh toán cáckhoản phải thu, phải trả Để có được sự chính xác đòi hỏi kế toán phải theo dõi chi tiếttừng đối tượng phải thu, phải trả, liên tục đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán củacác đơn vị kịp thời cũng như phải trả các khoản đến kỳ hạn phải thanh toán Phải đốichiếu theo định kỳ hoặc cuối tháng từng khoản nợ khoản thu phát sinh, số đã thu, số cònphải thu, số đã thanh toán, số còn phải trả Khi cần thiết phải xác nhận với khách hàngbằng văn bản đối với các khách hàng có quan hệ giao dịch mua bán thường xuyên và cósố nợ, phải trả lớn Chính vì vậy thông qua các mối quan hệ thanh toán, có thể đánh giátình hình tài chính và chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp Nếu hoạt động tốtCông ty sẽ ít chiếm dụng vốn của người khác, ngược lại sẽ tồn tại tình trạng chiếm dụngvốn lẫn nhau, dẫn đến nợ kéo dài.
- Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội(BHXH): Kế toán tiền lương và BHXHphải quản lý lao động về mặt số lượng để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao độngtrong công ty về mặt số lượng và chất lượng từ đó làm căn cứ tính lương tính thưởng Đểtổng hợp kết quả lao động, tại mỗi phòng, mỗi đơn vị thi công kế toán phải có sổ chi tiếtđể thanh toán tiền công tiền lương, các khoản phụ cấp và trợ cấp cho người lao động,
Trang 27hàng tháng kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lương cho từng đơn vị thi công từngphòng Trên bảng thanh toán lương cần phải ghi rõ các khoản phụ cấp, các khoản khấutrừ số tiền người lao động được lĩnh Bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội, dựavào đây cũng đánh giá được hoạt động của công ty, và là một nhân tố quan trọng trongquá trình tái sản xuất sản phẩm.
-Thủ quỹ: Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý về nhập, xuất quỹ tiền mặt,ngoại tệ, vàng bạc, đá quý tại quỹ Hàng ngày thủ quỹ phải thường xuyên kiểm kê số tiềntồn quỹ thực tế, tiến hành đối chiếu với số tiền tồn ở sổ quỹ, sổ kế toán Nếu có chênhlệch thủ quỹ phải kết hợp với kế toán để tìm ra nguyên nhân của phần chênh lệch đó đưara kiến nghị biện pháp giải quyết Để tránh sự chênh lệch trên thủ quỹ phải kiểm tra mọikhoản thu và chi tiền mặt, phiếu thu, chi phải có chữ ký của người thu người nhận, ngườicho phép nhập xuất quỹ Sau khi đã thu tiền thủ quỹ đóng dấu đã thu tiền hoặc đã chi tiềnvào chứng từ Cuối ngày thủ quỹ căn cứ vào chứng từ thu, chi để ghi vào sổ quỹ và lậpbáo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu, chi để chuyển cho kế toán tiền mặt Đòi hỏi mọikhâu trong quá trình làm việc của thủ quỹ phải cẩn thận, chính xác, thủ quỹ phải trungthực, ghi chép đầy đủ tránh thiếu sót và nhầm lẫn.
2.4 Hình thức kế toán tại Công ty.
Hiện nay hình thức kế toán mà Công ty áp dụng là chứng từ ghi sổ Hình thức nàydễ phát hiện sai sót, tập trung được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ khâu thiết kế đếnbàn giao công trình cho đội thi công Mọi hoạt động kinh tế phát sinh đều được ghi trênchứng từ gốc sau đó phân loại ghi vào chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ cái các tàikhoản.
a Các nghiệp vụ kế toán làm thường xuyên.
(1) Căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra tiến hành phân loại tổng hợp lập chứng từghi sổ.
(2) Các chứng từ liên quan tới tiền mặt, tiền gửi ngân hàng thủ quỹ ghi vào sổ quỹ kèmtheo chứng từ thu, chi cho kế toán tổng hợp số liệ lập chứng từ ghi sổ.
(3) Căn cứ vào số liệu, chứng từ ghi sổ vào sổ cái các tài khoản liên quan.
(4) Chứng từ phản ánh kinh tế hoạt động cần quản lý chi tiết cụ thể kế toán ghi sổ chi tiếtcó liên quan.
Trang 28(5) Cuối tháng căn cứ vào số liệu kế toán chi tiết lập bảng chi tiết số phát sinh.(6) Sau đó đối chiếu số phát sinh và bản đối chiếu số phát sinh.
(7) Căn cứ vào số liệu ở bảng cân đối số phát sinh và bảng chi tiết số phát sinh lập bảngcân đối kế toán và báo cáo tài chính.
Trình tự kế toán của Công ty Kiến trúc Tây Hồ
Sổ kế toánchi tiết
Chứng từ nghi sổ
Sổ cái các tài khoản
Chứng từ gốc
Bảng đối chiếu số
Bảng CĐKT và các báo cáo
Trang 29Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi đối chiếu
b.Tổ chức chứng từ tại Công ty Kiến Trúc Tây Hồ.
Mỗi một nội dung kinh tế, kế toán bộ phận trực tiếp lập chứng từ, mỗi một chứngtừ mà kế toán Công ty lập thường có 3 liên và được đưa đến từng bộ phận liên quan Liêngốc luôn được giữ lại gọi là liên gốc, những liên còn lại thì tuỳ từng nội dung kinh tế màđược luân chuyển đến bộ phận cần thiết Chứng từ mà kế toán lập đó phải có đầy đủ cácyếu tố theo mẫu quy định và có đầy đủ chữ ký Sau đó chuyển cho từng phần hành, bộphận liên quan để dựa vào đó làm như phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, xuấtkho Từ đó kế toán từng bộ phận phải kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp và hợp lý của chứngtừ, như chữ ký của người có liên quan sau khi kiểm tra thì kế toán sẽ dựa vào đó để lậpđịnh khoản kế toán ghi sổ kế toán Sau khi hoàn tất toàn bộ kế toán bao gồm việc ghi sổ,kiểm tra, đối chiếu khoá sổ và cung cấp số liệu báo cáo tài chính của Công ty Công ty sẽsắp xếp phân loại, lập danh mục sổ kế toán lưu trữ ở bộ phận kế toán và kế toán trưởngphải chịu trách nhiệm tổ chức công việc bảo quản Những chứng từ chính được công tyáp dụng trong hệ thống danh mục chứng từ như là:
- Chứng từ hàng tồn kho dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thể hiện qua:Phiếu xuất kho – Mẫu số 01 VT
Phiếu nhập kho- Mẫu số - 02 VTBiên bản kểm kê kho – Mẫu số 08 VTThẻ kho – Mẫu số 06 VT
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ – Mẫu số 07 VT
Trình tự luân chuyển chứng từ hàng tồn kho: Người mua vật tư nhận hoá đơntài chính ở đơn vị mua, mang về nộp cho phòng kế toán, kế toán vào sổ chi tiết, sauđó vào sổ tổng hợp để theo dõi vật tư Kho xuất vật tư kế toán viết phiếu xuất khothành 3 liên, liên một lưu lại, liên thứ 2 giao cho kế toán công trình, liên thứ 3 người
Trang 30nhận vật tư sau đó chuyển lên kế toán tổng hợp Định kỳ cuối tháng kế toán kiểm kêkho xác định vật tư tồn kho, giá trị xuất kho là nhập trước xuất trước.
- Lưu chuyển chứng từ lao động tiền lương do Công ty thực hiện theo chế độgiao khoán quỹ lương của đơn vị chủ quản theo từng năm kế hoạch có sự phê duyệtcủa các cơ quan chức năng Căn cứ vào bảng chấm công của các bộ phận Kế toántoán tiền lương trên cơ sở doanh thu, chi phí thực tế tính ra tiền lương của từng bộphận Kế toán tiền lương lập bảng lương của từng bộ phận.
Bảng chấm công – Mẫu số 01 LĐTLBảng thanh toán lương – Mẫu số 02 LĐTLBảng thanh toán tiền lương – Mẫu số 05 LĐTL
- Bán hàng có chứng từ: Hóa đơn thuế GTGT (sản phẩm chịu thuế suất 10%) Tiền mặt: Các chứng từ liên quan như; phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạmứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng do kế toán tổng hợp lập, thủ quỹ theo dõi trên sổquĩ tiền mặt, tiền gửi do kế toán ngân hàng theo dõi trên sổ tiền gửi ngân hàng.
Phiếu thu – Mẫu số 01 TTPhiếu chi – Mẫu số 02 TT
- Tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ theodõi thông qua mở thẻ tài sản.
Toàn bộ chứng từ của từng bộ phận đều được luân chuyển, và lưu chữ thôngqua phòng kế toán và kế toán tổng hợp lưu trữ các chứng từ này thời gian bảo quản là20 năm
c Hệ thống tài khoản kế toán.
Theo quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính, hệthống tài khoản kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp bao gồm 72 tài khoản tổng hợptrong bảng cân đối kế toán và 8 tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán Về cơ bản tên gọi,ký hiệu nội dung các tài khoản này nhất quán với hệ thống tài khoản kế toán áp dụngtrong các doanh nghiệp khác mà theo quyết định 1141 TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộtrưởng Bộ tài chính ban hành(đã sửa đổi, bổ sung) Theo quyết định hiện hành, để kế toánhàng tồn kho trong xây lắp, kế toán chỉ áp dụng kê khai thường xuyên mà không dùng
Trang 31phương pháp kiểm kê định kỳ.Vì vậy hệ thống tài khoản trong Công ty cũng như doanhnghệp xây lắp khác có một số đặc biệt so với từng loại tài khoản so với tài khoản chung.TK 111: Tiền mặt
TK 112 : Tiền gửi ngân hàng.TK 113: Tiền đang chuyển
TK 131: Phải thu của khách hàngTK 133 : Thuế giá trị gia tăng đầu vàoTK: 3331 : Thuế giá trị gia tăng đầu ra.TK 156: Hàng tồn kho
TK 141: Tạm ứng
TK 154: Chi phí sản xuất dở dangTK 632: Giá vốn hàng bán
TK 211 : Nguyên giá TSCĐTK 241: Khấu hao TSCĐTK 311: Vay ngắn hạn
TK 331: Phải trả nhà cung cấpTK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả.TK 3331: Thuế giá trị gia tăng đầu ra
TK 333: Các khoản phải trả, phải nộp nhà nước.TK 334: Phải trả công nhân viên
TK 3383: Bảo hiểm xã hộiTK 341: Nợ dài hạn
TK 411: Nguồn vốn kinh doanhTK: 414 Quỹ phát triển kinh doanhTK 421: Lãi chưa phân phối
Chi phí hoạt động kinh doanh:
Trang 32TK 621: Chi phí nguyên vật liệu
TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu phụ.
TK 622: Lương công nhân viên trực tiếp sản xuấtTK 623: Chi phí máy thi công.
TK 627: Chi phí sản xuất chung.Doanh thu
TK 511: Doanh thu bán hàngTK 632 : Giá vốn hàng bán
TK 911: Kết quả hoạt động kinh doanh.
d Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Kiến trúc Tây Hồ
Kế toán trưởng của Công ty lập báo cáo tài chính theo đúng quy định hiện hành.Phải đảm bảo trung thực chính xác dựa trên số liệu thực, báo cáo tài chính(BCTC) là cơsở để phân tích hoạt động kinh tế, phân tích đánh giá thực trong tài chính của Công ty,tình hình kết quả kinh doanh của công ty trong kỳ báo cáo, và là cơ sở để xây dựng kếhoạch hoạt động kinh doanh của Công ty trong kỳ sau Là cơ sở đưa ra những quyết địnhtrong công tác điều hành quản lý và chỉ đạo của Công ty, thu hút quyết định của các nhàđầu tư Báo cáo tài chính được nộp cho chi cục thuế quận Tây Hồ,và được lập theo năm,sau một năm sẽ được chi cục thuế quyết toán vào quý I của năm kế tiếp
Báo cáo tài chính bao gồm:- Bảng cân đối tài khoản.- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả kinh doanh.- Bảng lưu chuyển tiền tệ.
Để báo cáo tài chính hoàn thiện thì Công ty luôn có những báo cáo khác để bổ sung vàlàm rõ báo cáo trên như:
- Bảng cân đối tài khoản.
- Bảng kê khai chi tiết khấu hao TSCĐ.
Trang 33- Bảng kê tăng, giảm TSCĐ.
2.5 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty Kiến trúc Tây Hồ.
2.5.1 Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công tyKTTH.
Dựa trên nguyên tắc chung của kế toán tập hợp chi phí giá thành sản phẩm, hayquy định riêng của kế toán xây lắp, trong Công ty Kiến trúc Tây Hồ phân các chi phí theotừng loại chi phí có đặc điểm riêng, tính chất công việc riêng để tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí tính trên công trình hay HMCT từ khi khởicông xây dựng cho đến khi hoàn thành bàn giao Đối với đơn đặt hàng sửa chữa nhà cửacho bên ngoài thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng từ lúc khởicông cho đến khi kết thúc Chủ yếu công ty cũng phân loại chi phí theo các yếu tố chi phínhư sau:
- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí máy thi công.- Chi phí sản xuất chung.
Để có được giá thành sản phẩm chính xác thì kế toán từng bộ phận của Công tyđều phải theo dõi chính xác các yếu tố phát sinh trên cơ sở đó cuối kỳ tập hợp chi phí sảnxuất và đối chiếu với kế toán tổng hợp Ở Công ty thường khoán theo công trình cho độithi công, song Công ty luân theo dõi các chi phí chung của công trình, từng phát sinhthuộc công trình hay HMCT Công ty có rất nhiều công trình cùng xây dựng trong mộtthời điểm khác nhau, nhưng công trình em chọn trong chuyên đề thực tập của mình làcông trình…….Công trình này hiện đã được đưa vào sử dụng trong năm 2004 Các chiphí thực hiện để xây dựng công trình trên được kế toán tập hợp chính xác để hoàn thànhkế hoạch xây dựng theo bản thoả thuận Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp em chọncông trình “ Xây dựng và sửa chữa trường THCS Nguyễn Công Trứ”, trong đó em chỉ đi
sâu vào tính chi phí và giá thành công trình xây dựng mới nhà 4 tầng trong hợp đồngtrên Công trình này kéo dài trong 7 tháng từ tháng 2/2004 đến hết tháng 8 năm 2004 thì
hoàn thành và bàn giao Chi phí công trình được cụ thể theo từng bước trong phần sau.
Trang 342.5.2.Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Kiến trúcTây Hồ.
a Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Công ty Kiến trúc Tây Hồ có kế toán sản xuất riêng, nên mọi tập hợp chi phí củatừng công trình, HMCT được kế toán tập hợp chi tiết theo từng sổ riêng và sổ chung củacông trình hay HMCT Do mỗi một công trình đều được hoạch định theo dự toán trướcnên nguyên vật liệu mua đều được sử dụng hết theo định kỳ đã định, hầu như không cólượng vật tư thừa Vật tư mua thường được đưa thẳng ra công trường vì tại Công tykhông có kho chứa vật tư, các đội thi công quản lý khối lượng vật liệu đã xuất cho mìnhkiểm tra mức độ hoàn thành theo định mức đã định Thường thì chi phí vật tư chiếmkhoảng từ 60%-80% tổng chi phí cho một công trình hay HMCT.
Giá trị thực tếcủa vật tư =
Giá mua theo hoá
Chi phí vậnchuyển bốc dỡ
Căn cứ vào kế hoạch tiến độ thi công của công trình, HMCT và nhu cầu thực tế của vậtliệu sử dụng cho quá trình thi công, các đội phải làm giấy xin phép tạm ứng gửi lên giámđốc, giám đốc duyệt tạm ứng cho các đội Trên cơ sở giấy xin phép tạm ứng, kế toán tiềnmặt lập phiếu chi Phiếu chi được lập thành 3 liên, liên 1 lưu; liên 2: người xin tạm ứnggiữ, liên 3: chuyển cho thủ quỹ để thủ quỹ ghi tiền vào sổ quỹ và chi tiền, sau đó chuyểncho kế toán tiền mặt Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty được tập hợp trựctiếp cho từng công trình, kế toán thực hiện phương pháp tính theo phương pháp kê khaithường xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Khi mua vật tư về công trường, nhân viên kế toán của đội vào sổ tổng hợp chi phí nguyênvật liệu, sau đó vào sổ chi tiết nguyên vật liệu căn cứ vào hoá đơn Thủ kho của côngtrường cùng nhân viên phụ trách mua vật tư tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng vậttư và xác nhận vào bảng theo dõi chi tiết vật tư Khi xuất nguyên vật liệu dùng cho côngtrình hay HMCT kế toán ghi:
Nợ TK: 621 Giá trị vật tư thực tế xuất dùng Có TK 141,331,111,112…
BẢNG THEO DÕI CHI TIẾT VẬT TƯ
Công trình: Trường PTTH Nguyễn Công TrứHạng mục: Xây mới nhà 4 tầng
Trang 35Đơn vị tính
Sốlượng
Trang 36BẢNG KÊ CHI TIẾT VẬT TƯ CHÍNH
Công trình: Trường PTTH Nguyễn Công TrứHạng mục: Xây mới nhà 4 tầng
Tháng 8/2004
Đơn vị tính: ĐồngLoại vật tư: xi măng
vị bán
Đơnvị tính
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Công trình: Trường PTTH Nguyễn Công TrứHạng mục: Xây mới nhà 4 tầng
Trang 37Tháng 8/2004
Đơn vị tính: Đồng
Nơi sử dụngGhi có TK
Trang 38SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TK 621
Công trình: Trường PTTH Nguyễn Công TrứNgày 31 tháng 8 năm 2004
Đơn vị: Đồng
Cứng từ
Nội dung
K/c chi phí vật tư
Trang 39SỔ CHI TIẾT TK 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCông trình: Trường PTTH Nguyễn Công Trứ
Hạng mục: Xây mới nhà 4 tầngNgày 31 tháng 8/2004
Đơn vị tính: Đồng
Trang 40Chứng từ
Nội dung
K/c chi phí vật tư
b Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty chiếm khoảng 10% trong tổng giá thành sảnphẩm Đó là khoản tiền lương phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp thi côngcông trình Công ty đặc biệt chú trọng đến chất lượng của công tác hạch toán chi phí nhâncông trực tiếp không chỉ vì nó ảnh hưởng đến sự chính xác của giá thành sản phẩm mà nóảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động, đến việc tính lương và trả lươngcho công nhân.Ngoài công nhân trong biên chế, công ty còn sử dụng lao động phổ thôngngắn hạn ( từ 3 tháng đến 1 năm) để thực hiện thi công công trình theo kế hoạch, nhữngcông nhân này được ký kết hợp đồng do chủ nhiệm công trình nhận khoán trên cơ sở đóđể tính nhân công từng công trình.
Chi phí nhân công tại công ty cổ phần Kiến trúc Tây Hồ bao gồm: lương chính,lương phụ và các khoản phụ cấp trích theo lương cho số công nhân trực tiếp tham gia vàoquá trình xây lắp (công nhân trực tiếp xây lắp và công nhân vận chuyển khuân vác, côngnhân chuẩn bị cho thi công, công nhân thu dọn công trường).Trong trường hợp công nhânlái và phụ máy là do công ty trực tiếp trả lương Tiền lương phải trả cũng hạch toán vàoTK 622 nhưng hạch toán riêng vào khoản mục chi phí máy thi công Chi phí máy thi