1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại công ty cổ phần thương mại và du lịch sao hà nội

36 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 590,46 KB

Nội dung

Qua quá trình thực tập tại Công ty du lịch CP TMDL Sao Hà Nội thì đã mang lại những kiến thức thực tế vô cùng quan trọng đối với em, một sinh viên năm cuối chuyên ngành du lịch. Trước xu thế toàn cầu hóa, sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch thì yêu cầu đòi hỏi những cán bộ làm trong ngành du lịch phải có trình độ cao về nghiệp vụ du lịch. Thời gian thực tập cũng đã mang lại một số lượng kiến thức thực tế vô cùng lớn đối với em và đóng vai trò rất quan trọng trong công việc sau khi ra trường. Qua quá trình thực tập cũng đã mang lại một lượng kiến thức thực tế sâu rộng.

Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Lời cảm ơn! Trong thời gian thực tập gần hai tháng công ty CP TM&DL Sao Hà Nội chúng em nhận bảo giúp đỡ tận tình anh chị cơng ty Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội tạo hội cho chúng em tiếp xúc thực tế với ngành nghề cung cấp tài liệu để chúng em hoàn thành báo cáo Đồng thời, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô tổ môn Du lịch, GV ……… hướng dẫn chúng em thời gian thực tập Xin chân thành cảm ơn! Nhóm SV Khoa Lịch sử, Đại Học Vinh Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………… Chương GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP TM&DL Sao Hà Nội 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty 1.1.1 Vị trí đặc điểm 1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm kinh doanh Công ty 1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội 1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội…………………………………………………………………………… 1.4 Những thuận lợi khó khăn hoạt động kinh doanh Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội…………………………………………………… 11 1.4.1 Thuận lợi………………………………………………………………… 11 1.4.2 Khó khăn………………………………………………………………… 12 1.4.3 Chiến lược kinh doanh Công ty………………………………… 12 Chương BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ LỮ HÀNH – HƯỚNG DẪN 2.1 Nghiệp vụ lữ hành 13 2.1.1 Thực tập xây dựng chương trình du lịch trọn gói 13 2.1.2 Thực tập xây dựng giá thành, giá bán chương trình du lịch 14 2.1.3 Thực tập nghiệp vụ quản lý, điều hành chương trình du lịch 16 2.2 Nghiệp vụ hướng dẫn 16 2.2.1 Thực tập tổ chức thực chương trình du lịch 16 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 2.2.2 Thực tập tổ chức hướng dẫn khách du lịch theo đoàn 17 2.2.3 Thực tập tổ chức hướng dẫn khách du lịch lẻ 21 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY CP TM&DL SAO HÀ NỘI 3.1 Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội 25 3.1.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xác định tập khách hàng hợp lý 22 3.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán 23 3.1.3 Khai thác thị trường truyền thống mở rộng thị trường 24 3.1.4 Hoàn thiện nâng cao hiệu chiến lược kinh doanh liên kết 24 3.1.5 Đẩy mạnh sách xúc tiến quảng cáo để xây dựng hình ảnh Công ty thị trường thu hút khách 25 3.1.6 Hoàn thiện sách phân phối 25 3.2 Một số kiến nghị khác 26 3.2.1 Kiến nghị với Khoa 26 3.2.2 Kiến nghị với Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội 26 3.2.3 Kiến nghị với ngành Du lịch 27 Kết luận 28 Tài liệu tham khảo 29 Phụ lục 30 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, năm qua xu hướng kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vị Việt Nam nâng cao trường quốc tế Ngành du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ thức đóng góp tăng trưởng kinh tế đất nước Trong xuất nhiều Cơng ty lữ hành nội địa quốc tế đem lại tín hiệu tốt lành cho ngành kinh tế non trẻ Đặc biệt, hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam tạo nên nguồn thu ngoại tệ khổng lồ Trước xu phát triển mạnh ngành “Cơng nghiệp khơng khói” có nhiều tổ chức, nhiều nhà đầu tư chớp lấy thời mở Công ty, trung tâm, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội đời muộn hơn, chịu cạnh tranh Công ty lớn, đời sớm, có kinh nghiệm Tuy nhiên, Cơng ty CP TM&DL Sao Hà Nội lại tiếp thu kinh nghiệm quý báu để từ có cách điều chỉnh hợp lý Nhờ mà Công ty có vị cao lịng du khách có chỗ đứng trường du lịch Việt Nam khu vực Với quan tâm nhà trường khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh tổ chức cho sinh viên thực tập nghề cuối khóa Em chọn Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội làm địa điểm thực tập nghề mang lại nhiều kinh nghiệm quý giá sau trình thực tập Công ty Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Chương GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP TM&DL SAO HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty 1.1.1 Vị trí đặc điểm Công ty CP Thương mại Du lịch Sao Hà Nội (HANOI STT.,JSC) có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực lữ hành Quốc tế Nội địa Với đội ngũ nhân viên động, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm phong cách phục vụ chuyên nghiệp, Công ty mong muốn đem đến cho cho Quý khách hàng sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt Tên doanh nghiệp CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH SAO HÀ NỘI Tên giao dịch HANOI STAR TRADING AND TOURISM JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt Giấychứng nhận HANOI STT.,JSC 01030021975 ĐKKDoanh số Mã số thuế 0102619127 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Địa Số10/435 Linh Lang – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại (84.4) 37674131 – Fax: (84.4) 37622644 Email hanoistt@yahoo.com.vn Website www.hanoistt.com.vn 1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm kinh doanh Công ty Công ty Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội thành lập năm 2006 Chức Công ty chuyên kinh doanh du lịch, khách sạn, thương mại dịch vụ vận tải Hiện Công ty có 30 nhân viên, cộng tác viên Cơng ty CP TM&DL Sao Hà Nội thực nghiêm túc quy chế phân phối tiền lương, khen thưởng, quy chế khốn Bên cạnh đầu tư phát triển nguồn nhân lực sách quan trọng Công ty Với nhiều cách thức, Cơng ty tuyển dụng nhân viên có lực, chuyên môn cao từ nhiều nơi khác Song song với việc củng cố đồn kết nội bộ, mở rộng hợp tác, tạo mối quan hệ với doanh nghiệp, Công ty lữ hành nước nước ngồi Đây tiền đề để Cơng ty phát triển mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Công ty Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội thực đầy đủ chức kinh doanh lữ hành Trước năm 2006 cơng ty chủ yếu hoạt động dịch vụ du lịch phần: bán vé tàu hỏa, dịch vụ vận tải hàng hóa, đặt phịng khách sạn, đặt vé máy bay chưa phát triển du lịch trọn gói, hay tập trung khai thác khách du lịch Trước xu phát triển ngành dịch vụ đặc biệt dịch vụ du lịch Cơng ty tuyển dụng nhân viên có chuyên môn cao, đầu tư vào việc tổ chức tour du lịch trọn gói, hạch tốn kinh tế độc lập, khai thác mạnh vào kinh doanh du lịch, phân bổ nhân Đây xem thời kỳ khởi đầu phát triển du lịch lữ hành Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội Từ thành lập Công ty trải qua nhiều biến động kinh tế nước ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực Đến nay, Công ty đơn vị hoạt động có uy tín hoạt động kinh doanh lữ hành nước Quốc tế Ngồi ra, Cơng ty kinh doanh dịch vụ thương mại mạnh khác, như:  Tổ chức hội thảo, hội nghị, kiện  Dịch vụ cấp Visa, hộ chiếu, CMTND  Dịch vụ đặt phòng khách sạn  Dịch vụ vé máy bay, tàu hỏa, tàu cao tốc  Dịch vụ cho thuê xe du lịch từ đến 45 chỗ  Dịch vụ vận tải,… 1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội Để đảm bảo tính linh hoạt cao yêu cầu hoạt động kinh doanh có hiệu phải tổ chức máy hoạt động với quy mô hợp lý nhất, tối ưu nhất, khó khăn sai lầm kinh doanh phải khắc phục kịp thời Các phòng ban phải có liên kết hỗ trợ lẫn để thực mục tiêu đặt Phương pháp Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quản lý theo phương pháp trực tuyến Giám đốc quản lý tồn hoạt động cơng ty có kế hoạch điều chỉnh kịp thời phận chức chịu đạo trực tuyến từ giám đốc Mối quan hệ quản lý có ưu điểm gọn nhẹ tổ chức thông tin đảm bảo thông suốt, đường thơng tin ngắn sai lệch thông tin không lớn phù hợp với chế độ thủ trưởng lãnh đạo Nhiệm vụ quy định theo nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý Cơ cấu đảm bảo nguồn lực để giải vấn đề trọng tâm Bộ máy tổ chức thể qua sơ đồ sau Cơ cấu nhân công ty bao gồm: Giám đốc: người Bộ phận điều hành: người Phòng sale: người Hướng dẫn viên: hướng dẫn viên 15 cộng tác viên Bộ phận kế tốn: người (1kế toán trưởng 1nhân viên) Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Giám đốc: Giám đốc bà Nguyễn Phương Dung, người trực tiếp quản lý lãnh đạo Công ty Ngồi ra, giám đốc cịn có chức đề chương trình chiến lược kinh doanh - Phịng tổ chức hành chính: Phịng tổ chức hành có chức quản lí hồ sơ nhân viên đưa thông báo tuyển dung Công ty thiếu nhân viên - Phòng kinh doanh: Đây phịng đóng vai rị quan trọng hoạt động kinh doanh Cơng ty Phịng kinh doanh có chức hoạch định chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch xây dựng tour du lịch - Phòng kế tốn tài vụ: Phịng kế tốn có chức thống kê, hoạch định tài Cơng ty viết báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp cho Công ty hàng tháng Đồng thời phịng kế tốn cịn có trách nhiệm chi trả lương cho nhân viên dịch vụ chương trình du lịch Cơng ty 1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty CP Thương mại Du lịch Sao Hà Nội năm 2009 - 2010 Bảng: Kết hoạt động kinh doanh công ty 2009-2010 So sánh 2009/2010 Các tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 1)Tổng doanh thu 1000đ 3,840,000 4,325,400 485,400 % 112 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch DT lữ hành quốc tế 1000đ 1,290,000 1,472,650 182,650 Tỷ trọng % 33,59 34,0 0,41 DT lữ hành nội địa 1000đ 1,015,000 1,065,950 50,950 Tỷ trọng % 26,4 24,64 -1,76 1,535,000 1,786,800 251,800 DT kinh doanh thương 1000đ 114 105 116 mại Tỷ trọng % 40,01 41,36 1,35 2)Đội ngũ lao động Người 27 27 100 Tổng quỹ lương 1000đ 194,400 210,600 16,200 108 Năng suất lao động 1000đ 142,222 160,200 17,978 112 Lương/người/năm 1000đ 7,200 7,800 600 108 3)Tổng chi phí 1000đ 3,150,000 3,560,000 410,000 113 4)Tổng thuế 1000đ 450,720 480,960 30,240 106 Thuế GTGT 1000đ 295,320 315,245 19,925 106 Thuế thu nhập 1000đ 155,400 165,715 10,315 106 5)Tổng lợi nhuận 1000đ 239,280 284,440 45,160 118 *Nhận xét kết kinh doanh công ty hai năm qua: Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng lên số tiền tỷ lệ hồn thành vượt mức kế hoạch 12%, tương ứng với số tiền 485.400.000đ 10 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch trình tour Khi mua sắm, hướng dẫn viên cần giới thiệu, hướng dẫn cho đoàn địa điểm mua sắm, thời gian cho phép mua sắm ý mua sắm Lưu ý khách tượng bán hàng giả lừa đảo, hướng dẫn viên cần phải đảm bảo lợi ích khách * Thực tập tổ chức tiễn khách Kết thúc chương trình du lịch nghệ thuật Trước ngày chia tay đoàn khách, hướng dẫn viên cần chu ý đến tới giáy tờ, thủ tục trả phong, vé máy bay, tàu Hướng dẫn viên phải thơng báo xác thời gian rời khỏi nơi lưu trú Hướng dẫn viên cần đến sớm để giúp khách kiểm tra, thu dọn hành lý Có câu ngạn ngư “ Diện mạo gây ấn tượng gặp gỡ ban đầu Trí tuệ gây ấn tượng lúc chia tay” Ngày chia tay lúc mà khách hiểu hướng dẫn viên ngược lại hướng dẫn viên hiểu đoàn khách mà hướng dẫn Lúc giới thiệu cho khách chương trình du lịch hấp dẫn khác cho khách để tạo hội khách quay lại với Công ty chuyến tham quan du lịch lần sau * Những cơng việc sau chuyến Sau chương trình du lịch hướng dẫn viên có nhiệm vụ báo cáo tour, toán tour, rút kinh nghiệm sau tour Báo cáo phải trình bày đầy đủ nội dung chuyến du lịch, trình bày vấn đề liên quan đến đồn sau phải có kiến nghị chuyến du lịch để quan Công ty rút kinh nghiệm cho việc tổ chức chương trình du lịch sau Hướng dẫn viên phải giao nộp tồn hóa đơn toán, chứng từ, giấy biên nhận, biên lai chi phí chuyến để báo cáo cho phòng điều hành Nộp nhận xét khách cho Công ty du lịch, tổng hợp ý kiến khách để rút kinh nghiệm, trả lại dụng cụ hướng dẫn, giải vấn đề tồn đọng 22 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Như vậy, để tổ chức chương trình du lịch cho khách đồn thành cơng địi hỏi nghiệp vụ hướng dẫn hướng dẫn viên cao Muốn sau chuyến cần rút kinh nghiệm thực tế từ để tổ chức chương trình du lịch sau tốt Trong thời gian thực tập hướng dẫn Cơng ty du lịch Asean tour em thu nhiều kinh nghiệm cho sau trường làm 2.2.3 Thực tập tổ chức hướng dẫn khách du lịch lẻ Trong thời gian thực tập anh chị Cơng ty du lịch Asean tour hướng dẫn cách thức thực chương trình du lịch cho khách lẻ Đặc điểm chung khách lẻ họ thường mua chương trình du lịch phần, khơng mua gói du lịch khách đồn Khách du lịch lẻ thường có số lượng cá nhân gia đình Bởi khơng theo định sẵn lịch trình nên hướng dẫn viên với khách thoải mái công tác hướng dẫn, họ người chủ thay trình hướng dẫn Về nguyên tắc tổ chức hướng dẫn khách du lịch lẻ đơn giản khách du lịch theo đoàn bớt số nguyên tăc khơng cần thiết Do khách lẻ có số lượng nên hướng dẫn viên có điều kiện tìm hiểu thơng tin khách từ phục vụ hướng dẫn tốt Tuy nhiên, yêu cầu đặt số lượng nên khách trả số tiền cao Điều đồng nghĩa với việc hướng dẫn viên phải phục vụ dịch vụ cao cấp đòi hỏi cao Hướng dẫn viên phải tôn trọng ý kiến họ Khách lẻ thực chuyến tham quan thường có mục đích cụ thể, thỏa mãn mục đích du khách địi hỏi hướng dẫn viên phải có trình độ tri thức sâu sắc Ngồi điều kiện trị chuyện, tiếp xúc 23 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch với khách nhiểu nên hướng dẫn viên cần phải ý đến điều tế nhị nhạy cảm trình đối thoại Lưu ý khách nghệ thuật giao tiếp quan hệ cá nhân đóng vai trị quan trọng vào thành công hướng dẫn viên(sau chuyến du lịch, hướng dẫn viên thường trở thành bạn khách) Để thực tập tốt nghiệp vụ lữ hành hướng dẫn đòi hỏi cá nhân sinh viên có tính học hỏi cao nhạy bén tình huống, có tinh thần ham học kiến thức thực tế Điều em phần đạt trình thực tập Cơng ty du lịch Asean tour 24 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY CP TM&DL SAO HÀ NỘI 3.1 Một số giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành Công ty CP TM&DL Sao Hà nội 3.1.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xác định tập khách hàng hợp lý Thị trường mối quan tâm hàng đầu tổ chức kinh doanh Bởi lẽ, muốn tồn phát triển tổ chức phải có vị trí quan trọng định thị trường Để xây dựng chiến lược kinh doanh cho phù hợp với thời kỳ đinh, tất yếu phải có nghiên cứu thị trường Trên sở xác định thị trường mục tiêu vị trí ưu tiên thị trường, Công ty phải nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường Có hai phương pháp mà Cơng ty sử dụng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp điều tra trực tiếp Đối với phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều quan trọng phải tìm kiếm nguồn tài liệu đặc biệt thơng tin nhu cầu, sở thích, tâm lý, trình độ văn hóa xã hội Cịn phương pháp điều tra trực tiếp tức phải khảo sát thị trường, ký kết hợp đồng, thăm dò thị trường tổ chức nói chuyện trực tiếp với khách hàng Tóm lại, hoạt động nghiên cứu thị trường bước quan trọng Công ty đề mục tiêu, phương hướng chiến lược Công ty 3.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Để tạo sản phẩm có chất lượng cao, ngồi việc nâng cao chất lượng dịch vụ, Công ty cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội 25 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch ngũ cán trực tiếp làm công tác kinh doanh du lịch, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên Đội ngũ hướng dẫn viên Công ty chủ yếu phần lớn cộng tác viên làm hợp đồng Họ công tác quan khac thực nhiệm vụ hướng dẫn Công ty yêu cầu Như thực tế, Công ty chưa có đội ngũ hướng dẫn viên vững mạnh cho Trong thời gian tới, Cơng ty cần bước xây dựng cho đội ngũ hướng dẫn viên, đặc biệt hướng dẫn viên có trình độ nghiệp vụ cao, họ phải am hiểu du lịch, qua trường lớp đào tạo quy qua lớp cấp thẻ hướng dẫn viên Các hướng dẫn viên phải nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao Trước mắt chưa thể có đội ngũ hướng dẫn viên vững mạnh, Công ty cần động viên, quan tâm cộng tác viên thường xuyên học hỏi tích lũy kinh nghiệm để phục vụ khách ngày tốt 3.1.3 Khai thác tốt thị trường truyền thống mở rộng thị trường Thị trường mối quan tâm hàng đầu Công ty, lẽ muốn tồn phát triển Cơng ty phải có vị trí định thị trường Để có chiến lược kinh doanh phù hợp tất yếu phải có nghiên cứu thị trường Có sách giá phù hợp Giá tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng bán, tác động mạnh đến doanh thu, lợi nhuận Công ty Để thu hút khách tăng lợi nhuận cho Công ty, cần sử dụng sách cơng cụ kích thích tiêu dùng kéo dài tính thời vụ cho sản phẩm Để cạnh tranh giá thị trường, Cơng ty phải có biện pháp giảm giá thành, từ giảm giá chương trình du lịch 26 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Thường xuyên tham khảo giá đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu giá họ để tìm điểm mạnh, điểm yếu, từ có điều chình giá phù hợp cho - Duy trì mối quan hệ tốt với dịch vụ du lịch, tìm sở du lịch có giá thành thấp chất lượng đảm bảo - Trong nhiều trường hợp giảm lợi nhuận mong muốn để giảm giá bán chương trình du lịch từ kéo khách đến với Cơng ty Tùy vào số lượng khách mà ta có sách giảm giá thích hợp 3.1.4 Hồn thiện nâng cao hiệu chiến lược kinh doanh liên kết Trong kinh doanh lữ hành quốc tế việc liên doanh với Công ty du lịch ngồi nước có vị trí đặc biệt quan trọng thành bại Công ty Vì việc hồn thiện nâng cao hiệu liên doanh lên kết quốc gia, quốc tế phải diễn thường xuyên 3.1.5 Đẩy mạnh sách xúc tiến quảng cáo để xây dựng hình ảnh Công ty thị trường thu hút khách Trong năm vừa qua Công ty cố gắng quảng cáo khuyếch trương sản phẩm dịch vụ Công ty, nhiên chưa đạt kết cao, khách hàng đến Công ty trừ khách hàng thường xuyên Nguyên nhân quảng cáo, Công ty nêu đặc trưng sản phẩm du lịch mà khơng nêu lợi ích khách hàng để họ phân biệt khác biệt sản phẩm Công ty Cơng ty khác Vì có quy mơ nhỏ, số vốn Cơng ty khác nên số vốn dùng cho hoạt động quảng cáo ít, tập quảng cáo phải hấp dẫn đầy đủ yêu cầu nội dung như: 27 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Đầy đủ thông tin giá hoạt động khuyến sản phẩm Cơng ty - Đảm bảo xác, không sai lệch thông tin sản phẩm - Đảm bảo mỹ thuật - Có kết hợp thơng tin quảng cáo Thực tốt công tác quảng cáo làm cho lượng khách Công ty tăng nhanh làm tăng doanh thu, lợi nhuận điều kiện để thúc đẩy thị trường kinh doanh 3.1.6 Hoàn thiện sách phân phối Hiện Cơng ty sử dụng hai kênh phân phối trực tiếp gián tiếp hiệu từ kênh phân phối gián tiếp chưa cao Khi thiết lập kênh phân phối gián tiếp cần phải tránh rủi ro xẩy rủi ro làm uy tín vị Cơng ty thị trường Ngồi Cơng ty nên đẩy mạnh sách phân phối trực tiếp để tối đa hóa lợi nhuận, thực tế tiếp cận khách hàng đến Cơng ty cịn 3.2 Các kiến nghị đề xuất 3.2.1 Những kiến nghị đề xuất với Công ty CP Thương mại du lịch Sao Hà Nội Công ty CP Thương mại du lịch Sao Hà Nội công ty có nhiều năm hoạt động lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, để tạo thương hiệu uy tín cho doanh nghiệp doanh nghiệp cần phải có số biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp như: - Cần phải nâng cấp trang thiết bị văn phịng để phục vụ tốt cho công việc 28 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Khai thác thị trường khách quen thuộc mở rộng thị trường khách, mở rộng thị trường khách sang tỉnh lân cận - Có thể mở sở số tỉnh khác để thu hút nhiều thị trường khách - Đào tạo để nâng cấp trình độ cho nhân viên - Có số sách khen thưởng cho nhân viên hồn thành tốt cơng việc tháng - Cần sáng tạo trình tạo sản phẩm du lịch, tạo chương trình du lịch phong phú lạ dể thu hút khách hàng - Xúc tiến công tác quảng cáo sản phẩm du lịch công ty 3.2.2 Những kiến nghị đề xuất với Khoa - Là sinh viên khoa Lịch sử, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới ban chủ nhiệm khoa giảng viên tạo điều kiện cho chúng em có tập để chúng em có nhiều điều kiện trau dồi kiến thức thực tế kinh nghiệm làm việc tương lai sau chúng em trường - Trong thời gian thực tập, chúng em thấy kiến thức mà nhà trường trang bị cần thiết, nhiên thiếu nhiều so với thực tế nghề nghiệp Do vậy, Khoa cần phải tạo điều kiện cho sinh viên thực tế nhiều để sinh viên có kiến thức vững - Đối với hướng dẫn viên du lịch trình độ ngoại ngữ quan trọng Khoa cần phải xếp lịch học ngoại ngữ hợp lý, tăng thời lượng chương trình để sinh viên có điều kiện luyện tập nhiều - Khoa nên xây dựng thêm nhiều mối quan hệ với doanh nghiệp du lịch để gửi sinh viên Khoa đến thực tập 3.2.3 Kiến nghị với ngành du lịch 29 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Tăng cường tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ kinh doanh cho nhà quản trị, nghiệp vụ hướng dẫn cho hướng dẫn viên du lịch - Tổng cục du lịch cần có đạo thành lập máy an ninh bảo vệ khách du lịch, tránh tượng lừa lọc, gây với khách du lịch họ đến du lịch với địa phương đặc biệt với du khách nước 30 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch KẾT LUẬN Du lịch ngày thừa nhận ngành kinh tế dịch vụ có hiệu kinh tế cao Vì vậy, du lịch mang lại lợi ích kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng khu vực nông thôn, vùng sâu, miền núi có tiềm du lịch, góp phần rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển thành thị khu vực Qua q trình thực tập Công ty du lịch CP TM&DL Sao Hà Nội mang lại kiến thức thực tế vô quan trọng em, sinh viên năm cuối chuyên ngành du lịch Trước xu tồn cầu hóa, phát triển mạnh mẽ ngành du lịch u cầu địi hỏi cán làm ngành du lịch phải có trình độ cao nghiệp vụ du lịch Thời gian thực tập mang lại số lượng kiến thức thực tế vơ lớn em đóng vai trị quan trọng công việc sau trường Qua trình thực tập mang lại lượng kiến thức thực tế sâu rộng Trong chiến lược phát triển du lịch năm 2011, mục tiêu cụ thể phát triển du lịch Việt Nam đón khách du lịch quốc tế gấp lần so với nănm 2000 (khoảng triệu lượt khách), gấp lần số khách nội địa (khoảng 25 triệu lượt khách) Tạo việc làm cho 100.000 lao động trực tiếp triệu lao động gián tiếp, đưa tổng doanh thu đạt xấp xỉ 6% tổng GDP nước với tốc độ tăng trưởng 12% năm Nhìn vào số liệu cho thấy tầm quan trọng việc phát triển du lịch nói chung phát triển kinh tế đất nước 31 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Tài liệu tham khảo Bùi Văn Lượng Làng nghề truyền thống Việt Nam Nxb VHDT, 2005 Đinh Vân Chi Nhu cầu du khách trình du lịch Nxb VHTT, 2004 Đổng Minh Ngọc, Vương Lơi Đình Kinh tế du lịch du lịch học Nxb Trẻ, 2001 Nguyễn Cường Hiền Nghệ thuật hướng dẫn du lịch Nxb Văn hóa, 1994 Nguyễn Văn Lưu Thị trường du lịch Nxb Thanh niên, 2003 Nhiều tác giả Giao tiếp mở đầu cho thành công Nxb VHTT, 2002 Tổng cục du lịch Việt Nam Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (Tài liệu bồi dưỡng hướng dẫn viên du lịch Lưu hành nội bộ), 1997 Thông tin từ Internet Trần Nhạn Du lịch kinh doanh du lịch Nxb VHTT, 1995 10 Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang Marketing du lịch Nxb TP Hồ Chí Minh, 2001 32 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch PHỤ LỤC NHẬT KÝ THỰC TẬP (Từ ngày 21/2-18/4/2011) Em thực tập nhóm gồm có bạn: Nguyễn Anh Tiến Nguyễn Viết Thành Dương Văn Long Nguyễn Đức Thọ Dưới hướng dẫn cô giáo Võ Anh Mai Tại: Công ty CP Thương mại & Du lịch Sao Hà Nội Địa chỉ: 10/435 Đội Cấn - Vĩnh Phúc - Ba Đình – Hà Nội Thời gian thực tập theo quy định từ 21/2/2011 đến 18/4/2011 Để thuận tiện cho trình thực tập, nhóm lại chia làm tổ nhỏ, tổ gồm bạn Tổ em gồm bạn em bạn Nguyễn Anh Tiến Tổ em làm vào buổi thứ 2, thứ Tổ lại vào buổi thứ 5, thứ Thứ hàng tuần lên công ty để nghe nhận xét đánh giá chung cho nhóm Thời gian làm việc cụ thể Công ty:  Sáng: 7h30 đến 11h30  Chiều: 13h30 đến 17h30 Sau ngày làm việc, chúng em ghi lại công việc mà làm rút học kinh nghiệm cho thân Cụ thể sau: 33 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Em bạn nhóm đến Cơng ty CP&TM Sao Hà Nội Tại đây, chúng em gặp giám đốc số anh chị nhân viên công ty Giám đốc trực tiếp nói chuyện, Ngày 21/2 trao đổi thời gian thực tập, đồng thời nêu quy định quy tắc thời gian thực tập Để tiện cho trình thực tập, chúng em chia làm tổ nhỏ thay phiên tới Công ty thực tập Ngày đến làm việc ! thời gian buổi sáng từ 7h30 đến 11h30 Công việc buổi sáng ngày dọn dẹp văn phòng, tập làm quen với trang thiết bị : máy in, máy fax,… Ngày 22/2 Buổi chiều băt đầu từ 113h30 đến 17h: hướng dẫn anh chị Công ty, chúng em tự tìm hiểu chương trình, sản phẩm, tài liệu Du lịch cơng ty để có thơng tin cần thiết tư vấn, trả lời cho khách hàng câu hỏi cần thiết Ngày 25-26/2 Ngày 5/3 Đi phát tờ rơi, giới thiệu tour công ty với chủ đề: “Du xuân cầu phúc, sung túc năm” Đi kèm tour Hà Nội – Ninh Bình – Hà Nội (1 ngày) Buổi sáng, đến Công ty sớm thường lệ, dọn dẹp văn Ngày 7-8/3 phòng, trang trí số thứ để tổ chức ngày 8/3 cho chị Công ty Sau tổ chức xong, chúng em giao nhiệm vụ đánh máy in tài liệu 34 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Buổi chiều, tự nghiên cứu tài liệu, chương trình 4h30 liên hoan chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 với tồn thể Cơng ty Ngày 12/3 Họp tổng kết đánh giá việc làm chưa làm tuần vừa qua Ngày 14: Đi Bắc Giang ký hợp đồng Du lịch với nhân Ngày 14-15/3 Ngày18,19,20/3 viên Công ty Ngày 15: Gặp gỡ tri ân khách hàng Bắc Giang Đi kèm tuor Hà Nội – Hạ Long – Hà Nội ( ngày ) Trực văn phòng Nhận mail, giải đáp câu hỏi Ngày 21-22/3 khách hàng Học cách quảng cáo qua mạng internet Ngày 26/3 Tổng kết đánh giá công việc tuần vừa qua Dọn dẹp văn phịng Ngày 3/4 Học cách tính giá tour theo mẫu, tự nghiên cứu chương trình Du lịch chương trình khuyến dịp hè 2011 Ngày 28-29/3 Đi lấy ý kiến khách hàng nhu cầu Du lịch hè 2011 Ngày 2/4 Họp tổng kết đánh giá công việc tuần vừa qua Đi gặp gỡ khách hàng nhận chứng minh thư nhân dân, sau Ngày 4-5/4 Ngày 9/4 phát tờ rơi quảng cáo tour khuyến mại dịp hè 2011 Tổng kết đánh giá công việc tuần vừa qua Sau đó, tự nghiên cứu tài liệu 35 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Ngày 11-12/4 Ngày 16/4 Ngày 17/4 Ngày 11: Trực văn phòng Ngày 12: Đi kèm tour Hà Nội- Đền Hùng (1 ngày) Tổng kết thời gian thực tập Gặp Giam đốc xin nhận xét thời gian thực tập vừa qua Liên hoan chia tay Công ty 36 ... tiêu lựa chọn 13 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Chương BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ LỮ HÀNH – HƯỚNG DẪN 2.1 Nghiệp vụ lữ hành 2.1.1 Thực tập xây dựng chương trình du lịch trọn gói -... trình thực tập Công ty Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Chương GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP TM&DL SAO HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty 1.1.1 Vị trí đặc điểm Công ty CP Thương. .. q trình thực tour du lịch 17 Báo cáo thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 2.2 Ngiệp vụ hướng dẫn 2.2.1 Thực tập tổ chức thực chương trình du lịch Căn vào chương trình thực hiện, dựa vào điều

Ngày đăng: 02/03/2022, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Lượng. Làng nghề truyền thống Việt Nam. Nxb VHDT, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Nhà XB: Nxb VHDT
2. Đinh Vân Chi. Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch. Nxb VHTT, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch
Nhà XB: Nxb VHTT
3. Đổng Minh Ngọc, Vương Lôi Đình. Kinh tế du lịch và du lịch học. Nxb Trẻ, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch và du lịch học
Nhà XB: Nxb Trẻ
4. Nguyễn Cường Hiền. Nghệ thuật hướng dẫn du lịch. Nxb Văn hóa, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật hướng dẫn du lịch
Nhà XB: Nxb Văn hóa
5. Nguyễn Văn Lưu. Thị trường du lịch. Nxb Thanh niên, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường du lịch
Nhà XB: Nxb Thanh niên
6. Nhiều tác giả. Giao tiếp sự mở đầu cho thành công. Nxb VHTT, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sự mở đầu cho thành công
Nhà XB: Nxb VHTT
7. Tổng cục du lịch Việt Nam. Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (Tài liệu bồi dưỡng hướng dẫn viên du lịch. Lưu hành nội bộ), 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
9. Trần Nhạn. Du lịch và kinh doanh du lịch. Nxb VHTT, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và kinh doanh du lịch
Nhà XB: Nxb VHTT
10. Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang. Marketing du lịch. Nxb TP. Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing du lịch
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w