Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 1 có nội dung trình bày tổng quan về khái niệm và bản chất của kế toán quản trị trong doanh nghiệp; so sánh kế toán quản trị và kế toán tài chính; kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; phân loại chi phí sản xuất kinh doanh; nội dung cơ bản của kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG GS.TS.NGƯT BÙI XN PHONG BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (Dùng cho sinh viên ngành Marketing) 14 HÀ NỘI 12-2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm chất kế toán quản trị doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị 1.1.2 Bản chất kế toán quản trị 1.1.3 Thông tin kế toán quản trị việc thực chức quản lý 1.2 Đối tượng phương pháp kế toán quản trị 11 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kế toán quản trị 11 1.2.2 Phương pháp kế toán quản trị 11 1.3 So sánh kế toán quản trị kế tốn tài .14 1.3.1 Điểm giống 14 1.3.2 Điểm khác 14 1.4 Tổ chức kế toán quản trị 17 1.4.1 Sự cần thiết, yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp 17 1.4.2 Tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp theo chức thơng tin kế tốn 18 1.4.3 Tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp theo chu trình thơng tin kế tốn 18 1.4.4 Mơ hình tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp 19 CHƯƠNG 2: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 23 2.1 Khái quát chi phí 23 2.1.1 Bản chất kinh tế chi phí 23 2.1.2 Khái niệm chi phí góc độ kế tốn tài 23 2.1.3 Khái niệm chi phí góc độ kế tốn quản trị 23 2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 24 2.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu (theo yếu tố) 24 2.2.2 Phân loại theo công dụng kinh tế (theo khoản mục) 25 2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết kinh doanh 26 2.2.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí (theo mối quan hệ với mức độ hoạt động) 28 2.2.5 Các cách phân loại khác 34 2.3 Các hình thức biểu chi phí báo cáo kết kinh doanh 36 2.3.1 Báo cáo kết kinh doanh theo chức chi phí 36 3.2.2 Báo cáo kết kinh doanh theo mô hình Lãi biến phí (Số dư đảm phí) 37 2.4- Nội dung kế tốn quản trị chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 38 2.4.1- Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành kỳ tính giá thành 38 2.4.2- Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm 39 2.4.3- Phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 40 2.4.4- Tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm 43 2.4.5- Báo cáo chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 43 2.5 -Phương pháp xác định chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 43 2.5.1- Phương pháp xác định chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo công việc 43 2.5.2- Phương pháp xác định chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo trình sản xuất 53 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN 61 3.1 Ý nghĩa việc phân tích mối quan hệ chi phí- sản lượng – lợi nhuận .61 3.2 Một số khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận 62 3.2.1 Lãi biến phí (số dư đảm phí hay phần đóng góp) 62 3.2.2 Tỷ suất lãi biến phí 64 3.2.3 Điểm hòa vốn 64 3.2.4 Kết cấu chi phí 66 3.2.5 Đòn bẩy kinh doanh 66 3.3 Ứng dụng phân tích mối quan hệ phân tích mối quan hệ chi phí- sản lượng – lợi nhuận phân tích hoạt động kinh doanh 68 3.3.1 Ứng dụng điểm hoàn vốn 68 3.3.2 Ứng dụng phân tích mối quan hệ Chi phí- khối lượng – Lợi nhuận 71 3.3.3 Điều kiện áp dụng cho phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận 76 3.3.4 Một số hạn chế phân tích mối qun hệ chi phí- sản lượng – lợi nhuận 76 CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM 82 4.1.Lý thuyết ý nghĩa định giá bán sản phẩm doanh nghiệp 82 4.1.1 Lý thuyết định giá bán sản phẩm doanh nghiệp kinh tế thị trường 82 4.1.2 Ý nghĩa định giá bán sản phẩm quản trị doanh nghiệp 85 4.2 Vai trò định giá bán sản phẩm Các nhân tố ảnh hưởng đến định, định giá bán sản phẩm doanh nghiệp .85 4.2.1 Vai trò định giá bán sản phẩm doanh nghiệp 85 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định, định giá bán sản phẩm doanh nghiệp 86 4.3 Nội dung định giá bán sản phẩm doanh nghiệp 88 4.3.1 Định giá bán sản phẩm dài hạn 88 4.3.2 Định giá bán sản phẩm ngắn hạn 100 4.3.3 Định giá theo giá cạnh tranh hành 110 CHƯƠNG 5: THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 116 5.1 Quyết định ngắn hạn .116 5.1.1- Khái niệm định ngắn hạn 116 5.1.2 Ý nghĩa định ngắn hạn 117 5.1.3 Đặc điểm định ngắn hạn 117 5.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn định ngắn hạn 118 5.1.5 Các bước định ngắn hạn 119 5.1.6 Ứng dụng phân tích thơng tin thích hợp việc định 120 5.2 Quyết định dài hạn 131 5.2.1 Khái niệm định dài hạn 131 5.2.2 Vai trò định dài hạn quản lý daonh nghiệp 131 5.2.3 Đặc điểm định dài hạn 132 5.2.4 Phân loại định dài hạn 134 5.2.5 Phương pháp định dài hạn 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh kế toán quản trị kế tốn tài 16 Bảng 2.2 Phiếu chi phí cơng việc 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ chức quản lý q trình kế tốn quản trị 11 Hình 2.1.Các chi phí xét theo mối quan hệ chi phí với lợi nhuận xác định kỳ 28 Hình 2.2 Chi phí biến đổi…………………………………………………………………….29 Hình 2.3 Chi phí biến đổi cấp bậc……………………………………………………………30 Hình 2.4 Chi phí cố định…………………………………………………………………… 31 Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn chi phí hỗ hợp…………………………………………………….32 Hình 2.4 Dịng chi phí hệ thống tính giá thành theo q trình sản xuất……………… 54 Hình 2.5 Tập hợp chi phí hệ thống tính giá thành theo trình sản xuất…………… 56 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn tổng doanh thu tổng chi phí………………………………… 84 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn xác định giá tối ưu……………………………………………… 84 Hình 5.1 Vùng sản xuất điều kiện giới hạn nhiều nguồn lực……………………… 130 LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, kế tốn Việt Nam có bước chuyển biến, hội nhập mạnh mẽ với kế toán giới Sự chuyển biến, hội nhập đem đến thay đổi sâu sắc hệ thống kế toán doanh nghiệp Hệ thống kế tốn doanh nghiệp khơng cịn phận kế tốn tài mà bao gồm phận kế tốn tài phận kế tốn quản trị Kế toán quản trị nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam năm gần Kế tốn quản trị mơn học tự chọn chương trình đào tạo ngành Marketing Học Viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Để đáp ứng u cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên, tổ chức biên soạn giảng “Kế toán quản trị” phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh giai đoạn hội nhập Với kinh nghiệm giảng dạy tích luỹ qua nhiều năm, cộng với nỗ lực nghiên cứu từ nguồn tài liệu khác nhau, giảng có nhiều thay đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Bài giảng “Kế toán quản trị” tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên hệ đào tạo đại học ngành marketing Học viện Cơng nghệ bưu viễn thơng; đồng thời tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Nội dung giảng gồm chương đề cập đến toàn kiến thức kế toán quản trị Biên soạn giảng cơng việc khó khăn, đòi hỏi nỗ lực cao Tác giả giành nhiều thời gian công sức với cố gắng cao để hoàn thành Tuy nhiên, với nhiều lý nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm, đóng góp, xây dựng hội đồng nghiệm thu đồng nghiệp, anh chị em sinh viên bạn đọc tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng giảng Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Tác giả CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm chất kế toán quản trị doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị Sự phát triển kế toán gắn liền với phát triển kinh tế Khi kinh tế phát triển, phương pháp kế toán thay đổi ngày hoàn thiện Sự phát triển kế toán chủ yếu để phục vụ nhu cầu người mục tiêu cuối kế tốn cung cấp thơng tin phục vụ cho hoạt động định Các hoạt động kế tốn nhằm hướng tới việc cung cấp thơng tin đáp ứng nhu cầu quản lý Chức kế tốn nói chung cung cấp thơng tin hoạt động kinh tế tài tổ chức cho đối tượng sử dụng thông tin, với mục đích bản: (i) Cung cấp báo cáo kế toán theo quy định phục vụ cho đối tượng bên bên đơn vị (ii) Hoạch định sách dài hạn ngắn hạn đơn vị phục vụ đối tượng bên tổ chức (iii) Kiểm soát kết hoạt động đơn vị phục vụ đối tượng bên tổ chức Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn đa dạng nhu cầu thơng tin mà kế tốn phải cung cấp khác phụ thuộc vào mục đích người sử dụng thơng tin Trong doanh nghiệp, thơng tin kế tốn khơng cần thiết cho người định quản lý bên doanh nghiệp mà cần thiết cho đối tượng bên ngồi doanh nghiệp Do có phạm vi cung cấp, phục vụ thông tin khác nên thúc đẩy kế toán phát triển cho đời loại kế tốn cụ thể khác nhau, kế tốn tài kế tốn quản trị Sự chia tách kế tốn thành kế tốn tài kế tốn quản trị để thực mục đích cụ thể đối tượng sử dụng thông tin, đáp ứng yêu cầu cụ thể hơn, tốt với đối tượng Kế tốn tài thực mục đích thứ cung cấp thơng tin cho đối tượng bên chủ yếu đối tượng bên trong, cịn mục đích thứ kế toán quản trị thực hiện, đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng bên đơn vị Về kế tốn quản trị, có nhiều nhà nghiên cứu, chun mơn có khái niệm Kế tốn quản trị, chẳng hạn như: GS Robert Skaplan, Đại học kinh doanh Havard (HBS), trường phái kế toán quản trị Mỹ, “Kế toán quản trị phận hệ thống thông tin quản trị tổ chức mà nhà quản trị dựa vào để hoạch định kiểm soát hoạt động tổ chức” Với quan điểm này, kế tốn quản trị cơng cụ gắn liền với hoạt động quản trị tổ chức Nó có vai trị quan trọng cho tổ chức xây dựng dự tốn, hoạch định sách kiểm soát hoạt động tổ chức GS H BOUQUIN Đại học Paris – Dauphin, trường phái kế toán quản trị Pháp, “ Kế toán quản trị hệ thống thông tin định lượng cung cấp cho nhà quản trị đưa định điều hành tổ chức nhằm đạt hiệu cao” Với quan điểm này, kế tốn quản trị cơng cụ cung cấp thông tin cho nhà quản trị, dựa vào thơng tin nhà quản trị đưa định điều hành hoạt động nhằm đạt hiệu kinh tế cao Hiệp hội kế toán viên hợp chủng quốc Hoa Kỳ “Kế toán quản trị quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp, phân tích, truyền đạt thơng tin tài phi tài cho nhà quản trị để điều hành hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn” Với quan điểm này, nhấn mạnh vai trò kế tốn quản trị cơng cụ khơng thể thiếu nhà quản trị đưa định kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, tài sản Luật kế toán Việt Nam “Kế toán quản trị việc thu thập xử lý phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế tài nội đơn vị kế tốn” Với quan điểm này, ngồi việc nhấn mạnh vai trị kế tốn quản trị thơng tin hữu ích phục vụ cấp quản lý đưa định cịn cho biết quy trình nhận diện thơng tin kế toán quản trị tổ chức hoạt động Quan điểm nhà quản trị “Kế toán quản trị công cụ cung cấp thông tin hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phân tích thơng tin để giúp nhà quản trị đưa định tối ưu” Tuy có khác hình thức, song khái niệm có điểm chung kế tốn quản trị, là: - Kế tốn quản trị phận cấu thành hệ thống kế toán tổ chức hoạt động - Kế toán quản trị công cụ thiếu doanh nghiệp kinh doanh theo chế thị trường sở khoa học để đưa định kinh doanh - Thơng tin kế tốn quản trị tổ chức hoạt động giúp cho nhà quản trị thực chức quản trị doanh nghiệp Lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; kiểm tra, đánh giá định Từ phân tích trên, đưa khái niệm chung kế toán quản trị: Kế toán quản trị là khoa học thu nhận, xử lý cung cấp thông tin địch lường kết hợp với định tính hoạt động đơn vị cụ thể Các thơng tin giúp cho nhà quản trị trình định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá tình hình thực hoạt động đơn vị 1.1.2 Bản chất kế tốn quản trị 1.1.2.1 Bản chất thơng tin kế tốn - Thơng tin kế tốn phận cấu thành hệ thống công cụ quản lý kinh tế vi mơ Nó có vai trị tích cực việc điều hành kiểm sốt hoạt động kinh tế đơn vị, có ý nghĩa cho đối tượng tùy theo lợi ích khác - Trong kinh tế thị trường, vai trị kế tốn giữ vị quan trọng + Đối với doanh nghiệp kinh doanh, kế tốn nguồn thơng tin quan trọng để đưa định kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn + Đối với đơn vị hành nghiệp, kế tốn cơng cụ theo dõi tình hình sử dụng cấp phát nguồn kinh phí ngân sách nhằm góp phần tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng kinh phí 1.1.2.2 Bản chất kế toán quản trị - Là phận cấu thành kế tốn nói chung tổ chức kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh - Thơng tin kế tốn quản trị chủ yếu cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp đưa định điều hành hoạt động kinh doanh - Thơng tin kế tốn quản trị thường cụ thể mang tính chất định lượng nhiều gắn với hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp - Thơng tin kế tốn quản trị cụ thể hóa thành chức nhà quản trị (xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, phân tích, đánh giá định) 1.1.3 Thơng tin kế tốn quản trị việc thực chức quản lý 1.1.3.1 Chức lập kế hoạch Kế hoạch tranh tổng thể doanh nghiệp tương lai tổng thể tiêu kinh tế xây dựng đưa biện pháp để đạt mục tiêu kỳ vọng Lập kế hoạch xác định mục tiêu phải đạt vạch bước phải thực để đạt mục tiêu Các kế hoạch thường lập dạng dự toán ngân sách, nhằm liên kết mục tiêu rõ cách huy động, sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu đề Để chức lập kế hoạch dự toán thực tốt, kế hoạch dự tốn lập đảm bảo tính khoa học, hiệu địi hỏi chúng phải dưa thơng tin đầy đủ, thích hợp có sở Do thơng tin kế tốn quản trị cần phải cung cấp cho nhà quản trị để xây dựng kế hoạch mục tiêu đề nhằm đạt kết cao hoạt động 1.1.3.2 Chức tổ chức điều hành Nhà quản trị phải tìm cách liên kết tốt người với nguồn lực doanh nghiệp nhằm thực kế hoạch đạt hiệu cao Trong trình thực chức này, nhà quản trị phải giám sát hoạt động hàng ngày giữ cho hoạt động tổ chức tiến hành ổn định Mọi nhân viên giao nhiệm vụ, cơng việc có người thực hiện, vấn đề phải giải kịp thời Để thực tốt chức này, nhà quản trị cần lượng lớn thông tin kế tốn quản trị, đặc biệt thơng tin phát sinh hàng ngày tình hình thực kế hoạch để kịp thời điều chỉnh 1.1.3.3 Chức kiểm tra đánh giá Nhà quản trị sau lập kế hoạch đầy đủ hợp lý, tổ chức thực kế hoạch, đòi hỏi phải kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Phương pháp thường dùng so sánh số liệu thực với số liệu kế hoạch, dự toán mục tiêu đề Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Ngày PXK số Số tiền Ngày (ng.đ) 2/9 159 8.500 25/6 8/9 179 6.500 25/9 208 8.500 Tổng Chi phí chung sản xuất Phiếu lao Số tiền Tiêu chuẩn Số tiền động số (ng.đ) phân bổ (ngàn.đ) 9.500 Tiền lương CNSX 8.500 23.500 Tổng hợp: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 9.500 ngàn đồng - Chi phí sản xuất chung: 8.500 ngàn đồng Tổng giá thành: 23.500 ngàn đồng 41.500 ngàn đồng Giá thành đơn vị: 41,5 ngàn đồng Người lập phiếu (ký tên) Kế toán trưởng (ký tên) Ví dụ: 2.4: Tổng chi phí sản xuất chung tháng công ty Nam Thành 13.793.000 đồng Đơn vị tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho đơn đặt hàng hoàn thành theo tiêu thức tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất đơn hàng Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp tháng đơn vị 25.600.000 đồng Với tiêu thức đó, chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn đặt hàng số 20 nêu là: 13.793.000 25.600.000 × 8.500.000 = 4.580.000 đồng Như vậy, có vấn đề cần lựa chọn tiêu thức phân bổ để phân bổ chi phí sản xuất chung Trên nguyên tắc, tiêu thức lựa chọn để phân bổ có mối quan hệ mật thiết với chi phí cần phân bổ Nói cách khác, tiêu thức phân bổ cần xem nhân tố tạo nên thay đổi chi phí sản xuất chung Tiêu thức phân bổ trường hợp cần hiểu yếu tố, hoạt động làm phát sinh chi phí Thơng thường, chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất theo đơn hàng, công việc Ý tưởng việc lựa chọn tiêu thức phân bổ xuất phát từ hoạt động quản lý sản xuất nơi sản xuất thực chất quản lý công nhân trực tiếp sử dụng phương tiện sản xuất hoạt động tạo sản phẩm Gần như, toàn chi phí sản xuất chung nơi làm việc có mối liên hệ với tiêu thức phân bổ Tuy nhiên, có tượng khơng hợp lý phát sinh doanh nghiệp q trình cải tiến cơng nghệ, thay lao động thủ cơng máy móc tự động Trong điều kiện đó, việc chọn tiền lương hay công làm tiêu chuẩn phân bổ bất hợp lý Bộ phận lao 46 động thủ công chịu phần chi phí sản xuất chung phân bổ nhiều phận lao động máy móc, thực tế chi phí sản xuất chung sử dụng cho hoạt động tương đối thấp so với phận đầu tư hệ thống sản xuất tự động giới hóa Kết giá thành sản phẩm không phản ánh hợp lý giá phí sản phẩm phận doanh nghiệp Thực tế dẫn đến phát triển cách thức phân bổ chi phí sản xuất chung, có liên quan đến phương pháp tính giá khác, gọi tính giá dựa sở hoạt động (phương pháp ABC) b.4 Tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Tồn chi phí tham gia vào sản xuất sản phẩm tập hợp phiếu chi phí cơng việc vào cuối tháng Nếu cuối tháng, công việc chưa hồn thành tồn chi phí tập hợp phiếu chi phí giá trị sản phẩm dở dang Khi đơn đặt hàng hoàn thành, toàn chi phí tập hợp phiếu tổng giá thành Giá thành đơn vị sản phẩm xác định sau: Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản xuất = Số lượng sản phẩm sản xuất * Trường hợp qui trình cơng nghệ tạo nhiều loại sản phẩm khác Trong trường hợp sản phẩm qui trình cơng nghệ tạo nhiều sản phẩm khác qui đổi loại sản phẩm qui trình cơng nghệ thành sản phẩm chuẩn để tính giá Cơ sở để qui đổi dựa vào khối lượng, thể tích, chiều dài, hay đặc tính khác kỹ thuật chi phí Khi chi phí sản xuất tập hợp theo nhóm sản phẩm qui trình cơng nghệ sản xuất Trình tự tính giá thành sau: Tổng giá Chi phí thành thực SXDD đầu tế = kỳ nhóm SP nhóm SP Chi phí SX Chi phí phát sinh SXDD cuối + kỳ - kỳ nhóm SP nhóm SP Giá trị khoản điều chỉnh - cuối kỳ nhóm SP n Tổn số lượng sản x Hệ số qui đổi Tổng sản phẩm S = i =1 phẩm (i) hoàn thành sản phẩm (i) chuẩn i loại sản phẩm nhóm Hệ số qui đổi sản = phẩm (i) Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm = chuẩn Giá thành định mức sản phẩm (i) Giá thành định mức sản phẩm chuẩn Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm Tổng sản phẩm chuẩn Giá thành thực tế Giá thành thực tế đơn x = đơn vị sản phẩm (i) vị sản phẩm chuẩn Hệ số qui đổi sản phẩm (i) Ví dụ 2.5 47 Cơng ty Quang Phúc có qui trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, qui trình cơng nghệ sử dụng loại vật tư, lao động, sản xuất hai loại sản phẩm X Y có kết cấu giá thành quy đổi với Tháng năm 201X, cơng ty có số liệu sau: Đơn vị tính : ngàn đồng Khoản mục chi phí Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 2.000 20.570 4.070 Chi phí nhân cơng trực tiếp 800 11.520 1.320 Chi phí Sản xuất chung 900 11.980 1.380 3.700 44.070 6.770 Chi phí NVL trực tiếp Tổng cộng Trong kỳ hoàn thành nhập kho 140 sản phẩm X, 300 sản phẩm Y Dở dang cuối kỳ 51 sản phẩm X với mức độ hoàn thành 70%, 50 sản phẩm Y với mức độ hoàn thành 30% Giá thành định mức sản phẩm X 84 ngàn đ/ sản phẩm, sản phẩm Y 100,8 ngàn đồng/ sản phẩm Tính giá thành sản phẩm loại sản phẩm Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm 3.700 ngàn đ + 44.070 ngàn đ = 41.000 ngàn đ Hệ số qui đổi sản phẩm nhóm : Hệ số qui đổi sản phẩm X = Hệ số qui đổi sản phẩm Y = 84 ngàn đ/sp 84 ngàn đ/sp 100,8 ngàn đ/sp 84 ngàn đ/sp = 1,0 = 1,2 Tổng sản phẩm chuẩn nhóm: (140 SP x 1) + (300 SP x 1,2) = 500 sản phẩm Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm chuẩn: Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm chuẩn = 41.000 ngàn đ/sp 500 sản phẩm = 82 ngàn đ/sp Giá thành thực tế sản phẩm X: 82 ngàn đ/ sản phẩm x = 82 ngàn đ/ sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm Y: 82 ngàn đ/ sản phẩm x 1,2 = 98,4 ngàn đ/ sản phẩm Tổng giá thành thực tế sản phẩm X: 82 ngàn đ/ sp x 140sp = 11.480 ngàn đ/ sản phẩm Tổng giá thành thực tế sản phẩm X: 98,4 ngàn đ/ sp x 300sp = 29.520 ngàn đ/ sản phẩm Thông tin chi phí giá thành thể phiếu tính giá thành 48 Cơng ty Quang Phúc PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng năm 201X Đơn vị: ngàn đồng Khoản mục chi phí Chỉ tiêu Chi phí Chi phí NC Chi phí sản Tổng cộng NVL TT trực tiếp xuất chung Chi phí SXDD đầu kỳ nhóm sản phẩm 2.000 800 900 3.700 Chi phí sản xuất phát sinh kỳ nhóm sản phẩm 20.570 11.520 11.980 44.070 Chi phí SXDD cuối kỳ nhóm sản phẩm 4.070 1.320 1.380 6.770 Khoản giảm giá thành nhóm sản phẩm 0 0 Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm 18.500 11.000 11.500 41.000 Giá thành thực tế đơn vị nhóm sản phẩm 37 22 23 82 Sản phẩm X 37 22 23 82 5.180 3.080 3.220 11.480 44.4 26.4 27.6 98.4 13.230 7.290 8.280 29.520 Giá thành thực tế đơn vị Hệ số 1,0; 140 sản phẩm Tổng giá thành thực tế Sản phẩm Y Giá thành thực tế đơn vị Hệ số 1,2; 300 sản phẩm Tổng giá thành thực tế c Vấn đề tạm phân bổ chi phí sản xuất chung hệ thống tính giá thành theo cơng việc Qui trình tính giá thành cung cấp thơng tin cho nhà quản trị theo giá thành thực tế Kết giúp nhà quản trị đánh giá hiệu đơn hàng, công việc, kiểm sốt chi phí thực tế so với dự tốn trước bắt đầu sản xuất 49 Tuy nhiên, việc tính giá thành thực tế tiềm ẩn hạn chế tính kịp thời cung cấp thơng tin Chi phí sản xuất chung thường tập hợp đầy đủ vào cuối kỳ kế toán chứng từ dịch vụ mua ngồi (điện, nước, viễn thơng, ) chưa đến doanh nghiệp, nên việc phân bổ chi phí sản xuất chung theo đơn hàng tiến hành vào cuối tháng Thêm vào đó, kỳ có đơn hàng hồn thành kế tốn cung cấp thông tin giá thành đơn đặt hàng Điều ảnh hưởng đến định có tính tác nghiệp doanh nghiệp phải chào giá đấu thầu hay định nhanh chấp nhận đơn chào hàng từ khách hàng Thực tiễn địi hỏi kế tốn phải có cách thức xử lý chi phí sản xuất chung kịp thời để tính nhanh giá thành sản phẩm Kỹ thuật nội dung phương pháp tính giá thơng dụng Theo kỹ thuật này, kế toán quản trị phải dự toán chi phí sản xuất chung kỳ phân xưởng tương ứng với mức hoạt động dự toán kỳ kế hoạch Mức hoạt động dự toán thường tiêu chuẩn để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung, tiền công hay công công nhân trực tiếp sản xuất Trình tự phương pháp sau: - Khi tiến hành sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp tập hợp phát sinh theo cơng việc - Khi có cơng việc sản phẩm đơn đặt hàng hồn thành, kế tốn tiến hành tạm phân bổ chi phí sản xuất chung dự tính cho cơng việc khối lượng sản phẩm thực tế hoàn thành Tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính = Tổng chi phí sản xuất chung dự toán Tổng mức hoạt động dự toán Mức CP SXC Mức hoạt Tỷ lệ phân x = tạm phân bổ động thực tế bổ ước tính Với cách tạm phân bổ trên, chi phí sản xuất chung sử dụng để tính giá thành cơng việc, sản phẩm chi phí sản xuất chung ước tính Do đến cuối kỳ kế tốn, xác định chi phí sản xuất chung thực tế phải tiến hành xử lí chênh lệch chi phí sản xuất chung thực tế chi phí sản xuất chung tạm phân bổ Sự chênh lệch chi phí khách quan khơng thực tế cho chi phí sản xuất chung phân bổ ước tính phải với chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh kỳ Doanh nghiệp chấp nhận chênh lệch không đáng kể, không ảnh hưởng rõ rệt đến chi phí sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, chênh lệch lớn phải nghiên cứu phân tích kĩ lưỡng nguyên nhân gây chênh lệch đáng kể Các nguyên nhân thường là: -Doanh nghiệp dự tốn khơng xác chi phí sản xuất chung ước tính -Ước tính khơng xác mức hoạt động làm để phân bổ -Chọn mức hoạt động làm mẫu số khơng đủ tính chất đại diện Chênh lệch xảy chia làm trường hợp: Trường hợp phân bổ thiếu 50 Trường hợp chi phí sản xuất chung ước tính tạm phân bổ bé chi phí sản xuất chung thực tế Khi đó, kế tốn tiến hành điều chỉnh tăng (ghi dương) phần chi phí sản xuất chung cịn thiếu phiếu tính giá thành tính lại giá thành sản phẩm Ngồi ra, việc điều chỉnh cịn quan tâm đến xử lý tài khoản tồn kho giá vốn hàng bán Nếu mức chênh lệch nhỏ: toàn mức chênh lệch đưa vào giá vốn hàng bán kỳ (thường áp dụng chênh lệch nhỏ 5% chi phí sản xuất chung thực tế) ghi: Nợ TK Giá vốn hàng bán Có TK Chi phí Sản xuất chung Nếu mức chênh lệch lớn: cần phân bổ chi phí sản xuất chung thiếu theo tỷ lệ cho sản phẩm sản xuất tiêu thụ kỳ, sản phẩm sản xuất chưa tiêu thụ sản phẩm dở dang cuối kỳ Việc lựa chọn loại tồn kho cần phân bổ nên xem xét đến phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Nếu sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí ngun vật liệu trực tiếp phần chi phí sản xuất chung khơng cần phân bổ cho số sản phẩm chế dở cuối kỳ Sau kế tốn ghi: Nợ TK Giá vốn hàng bán Nợ TK Thành phẩm Nợ TK Chi phí SXKD dở dang Có TK Chi phí sản xuất chung Trường hợp phân bổ thừa Trường hợp chi phí sản xuất chung thực tế nhỏ chi phí sản xuất chung ước tính tạm phân bổ Khi đó, kế tốn điều chỉnh giảm (ghi âm) mức phân bổ thừa phiếu tính giá thành theo cơng việc Cũng tương tự trường hợp phân bổ thiếu, kế toán xử lý tài khoản tồn kho giá vốn hàng bán mức chênh lệch nhỏ mức chênh lệch lớn bút toán đỏ hay bút toán đảo ngược Với cách xử lý trên, vào cuối kỳ kế tốn, tài khoản chi phí sản xuất chung (TK627) khơng số dư số dư tài khoản phân bổ thay đổi (TK154,TK155,TK632) Mức phân bổ cho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang thành phẩm cộng vào số dư cuối kỳ chúng chuyển sang kỳ sau Mức phân bổ cho giá vốn hàng bán điều chỉnh cho giá vốn hàng bán kỳ Ví dụ 2.6: Một doanh nghiệp tập hợp theo đơn đặt hàng số 20 phân xưởng sau: Phân xưởng Giờ công lao động trực tiếp (giờ) Phân xưởng 1.000 950 Chi phí nhân cơng trực tiếp (đồng) 4.500.000 4.845.000 Chi phí vật liệu trực tiếp (đồng) 3.000.000 4.300.000 50 62 Giờ máy hoạt động (giờ) 51 Doanh nghiệp phân bổ chi phí sản xuất chung cho đơn hàng phân xưởng theo chi phí nhân cơng trực tiếp phân xưởng theo số máy hoạt động Số liệu sản xuất dự toán năm sau: Phân xưởng Giờ công lao động trực tiếp (giờ) Chi phí nhân cơng trực tiếp (đồng) 130.000 97.000 520.000.000 485.000.000 6.500 6.790 1.664.000.000 156.170.000 Số máy hoạt động (giờ) Chi phí sản xuất chung (đồng) Phân xưởng Xuất phát từ nhu cầu xác định giá thành sản phẩm đơn đặt hàng hoàn thành, doanh nghiệp xác định tỷ lệ tạm phân bổ chi phí sản xuất chung phân xưởng dựa chi phí sản xuất chung mức độ hoạt động dự toán Cụ thể: Đối với phân xưởng 1: Tỷ lệ phân bổ chi phí SXC = 1.664.000.000 520.000.000 = 3,2 Đối với phân xưởng 2: Tỷ lệ phân bổ chi phí SXC = 156.170.000 6.790 = 23.000 đồng/ Chi phí sản xuất chung dự tốn phân xưởng tạm phân bổ cho đơn đặt hàng 15: 3,2 x 4.500.000 = 14.400.000 đồng Chi phí sản xuất chung dự toán phân xưởng tạm phân bổ đơn đặt hàng 20: 23.000 x 62 = 1.426.000 đồng Phiếu tính giá thành đơn đặt hàng 20 Đơn vị tính: ngàn đồng Khoản mục Phân xưởng Phân xưởng Tổng cộng CP nguyên liệu trực tiếp 3.000 4.300 7.300 CP nhân công trực tiếp 4.500 4.845 9.345 CP sản xuất chung ước tính 14.400 1.426 15.826 Tổng cộng 21.900 10.571 32.471 Nếu số máy thực tế sử dụng phân xưởng 6.800 chi phí sản xuất chung thực tế 160.500.000đ tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung thực tế phân xưởng là: 52 160.560.000 : 6.800 = 23.612 Do vậy, chi phí sản xuất chung thực tế cần phân bổ đơn hàng 20 phân xưởng là: 23.612 x 62 = 1.463.944 đồng Với chi phí sản xuất chung phân xưởng tạm phân bổ cho đơn hàng 15 1.426.000 đồng chi phí sản xuất chung phân bổ thiếu 1.463.944 - 1.426.000 = 37.944 đồng Nếu sản phẩm đơn đặt hàng tiêu thụ mức phân bổ thiếu tương đối nhỏ tồn chênh lệch ghi nhận giá vốn hàng bán kỳ Khi đó, kế toán ghi: Nợ TK Giá vốn hàng bán: 37.944 đồng Có TK Chi phí SXC: 37944 đồng 2.5.2- Phương pháp xác định chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo trình sản xuất a Đặc điểm hệ thống tính giá thành theo q trình sản xuất Các doanh nghiệp áp dụng hệ thống tính giá thành doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất có tính lặp lại, nghĩa hoạt động sản xuất số lớn với sản phẩm tương tự nhau, tương tự Quy trình sản xuất sản phẩm chia nhiều giai đoạn công nghệ hay nhiều bước chế biến nối trình tự định Mỗi giai đoạn chế biến tạo loại bán thành phẩm; bán thành phẩm bước đối tượng chế biến bước Điển hình doanh nghiệp áp dụng hệ thống tính giá đơn vị ngành sản xuất giấy, dầu khí, hóa chất, dệt, chế biến thực phẩm, cao su, điện tử Đặc điểm qui trình sản xuất dẫn đến dịng chi phí vận động liên tục tương ứng với dịng vật chất Có thể minh họa vận động dịng chi phí doanh nghiệp thuộc loại hình qua sơ đồ hình 3.2 Với vận động chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất theo giai đoạn công nghệ cụ thể, nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thích hợp theo hệ thống tính giá thường giai đoạn cơng nghệ Mỗi giai đoạn công nghệ hay bước sản xuất hiểu phải hoàn thành mức độ sản phẩm, gọi bán thành phẩm; để chuyển sang giai đoạn cơng nghệ Vì liên tục nên hệ thống tính giá thành cịn có tên gọi khác tính giá theo kiểu phân bước Phù hợp với đặc điểm đó, đối tượng tính giá thành bán thành phẩm hồn thành giai đoạn công nghệ thành phẩm giai đoạn công nghệ cuối Do hoạt động sản xuất diễn liên tục điều kiện sản xuất số lớn nên kỳ tính giá thành thường cuối kỳ kế tốn (tháng, q, năm) 53 Giá trị bán thành phẩm chuyển qua phân xưởng B để tiếp Vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Phân xưởng A tục chế biên Vật liệu trực tiếp Chi phí SXC Phân xưởng B Nhân cơng trực tiếp Chi phí SXC Sản phẩm tiêu thụ Sản phẩm hồn thành Hình 2.6 Dịng chi phí hệ thống tính giá thành theo trình sản xuất Với đối tượng tập hợp chi phí trên, chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh giai đoạn công nghệ tập hợp theo giai đoạn cơng nghệ Các chi phí chung hạch tốn theo phân xưởng, sau phân bổ theo giai đoạn công nghệ theo tiêu chuẩn thích hợp Từ đặc điểm trên, phân biệt rõ khác biệt hai hệ thống tính giá thành Trong hệ thống tính giá thành theo đơn đặt hàng, chi phí cộng dồn theo đơn hàng, công việc qua phiếu theo dõi chi phí Qua đó, giá thành đơn vị sản phẩm đơn hàng tổng chi phí đơn hàng chia cho sản lượng hồn thành Tuy nhiên, hệ thống tính giá thành theo q trình sản xuất, việc tập hợp chi phí phải theo giai đoạn cơng nghệ (có thể phân xưởng) theo cơng việc hay nhóm cơng việc Nếu khơng tính giá thành công đoạn dẫn đến nhiều khó khăn cơng tác quản trị chi phí doanh nghiệp b Khái niệm sản lượng tương tương Ở doanh nghiệp vận dụng hệ thống tính giá thành này, trình sản xuất diễn liên tục nên thời điểm dây chuyền sản xuất tồn sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành khác Vấn đề đặt yêu cầu xác định cách hợp lý giá trị sản phẩm chế dở để có sở tính giá thành sản phẩm hồn thành Trên góc độ dịch chuyển chi phí: vật liệu, nhân cơng chi phí sản xuất chung thường phát sinh với tỷ lệ không điểm dây chuyền sản xuất Chẳng 54 hạn, chi phí vật liệu trực tiếp thường đưa từ đầu trình sản xuất đưa vào điểm phù hợp với qui trình cơng nghê Trong đó, chi phí nhân cơng chi phí sản xuất chung (gọi chung chi phí chế biến) phát sinh liên tục trình sản xuất Nếu doanh nghiệp vào cuối kỳ có 100 sản phẩm chế dở 80% cơng việc, mặt chi phí, vật liệu trực tiếp phát sinh đầy đủ cho số sản phẩm này, chi phí chế biến phát sinh 80% so với tổng số chi phí chế biến cho 100 sản phẩm hồn thành Ý tưởng dẫn đến: xác định mức độ hồn thành sản phẩm dở dang qui đổi mặt vật chất chi phí số sản phẩm dở dang thành số lượng sản phẩm hồn thành Đó sản lượng tương đương Sản lượng tương đương hiểu sản lượng sản xuất kỳ tất kết đạt phân xưởng sản phẩm hoàn thành phân xưởng Cơng thức chung để xác định sản lượng tương đương cho sản phẩm chế dở sau: Sản lượng tương đương = Sản lượng sản xuất (×) % hồn thành cơng việc Trong ví dụ trên, doanh nghiệp có 100 sản phẩm dở dang vào cuối kỳ với mức độ hồn thành 80% cơng việc số sản lượng tương đương hồn thành 80 sản phẩm Vì loại chi phí tiêu hao cho sản phẩm dở dang với mức độ khơng nên tính sản lượng tương đương, người ta cần tính khoản mục phí cụ thể, đặc biệt quan tâm đến chi phí vật liệu trực tiếp đưa từ đầu trình sản xuất, đưa liên tục hay có điểm phát sinh định qui trình cơng nghệ Trong ví dụ trên, vật liệu đưa từ đầu trình sản xuất sản lượng tương đương cho khoản mục phí sau: Sản lượng tương đương chi phí vật liệu: 100 x 100% = 100 sản phẩm Sản lượng tương đương chi phí nhân công: 100 x 80% = 80 sản phẩm Sản lượng tương đương chi phí sản xuất chung: 100 x 80% = 80 sản phẩm Tuy nhiên, vật liệu đưa liên tục vào trình sản xuất chi phí chế biến sản lượng tương đương ba loại phí 80 sản phẩm Xác định sản lượng tương đương quan tâm đến vấn đề: dịng chi phí có gắn liền với dịng vật chất q trình sản xuất hay khơng Có hai phương pháp tính sản lượng tương đương xét theo khía cạnh này: phương pháp bình qn gia quyền phương pháp nhập trước - xuất trước Theo phương pháp bình quân gia quyền, sản lượng tương đương phân xưởng xét đến số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ qui đổi Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ coi hồn thành kỳ sản xuất theo dịng vật chất trình sản xuất Như vậy, sản lượng tương đương theo phương pháp bình quân là: Sản lượng tương đương kỳ = Sản lượng + hoàn thành kỳ Sản lượng tương đương sản phẩm dở dang cuối kỳ Cách tính đơn giản, dễ làm quan tâm đến sản lượng hoàn thành dở dang cuối kỳ, dẫn đến tính khơng hợp lý phương diện sản lượng sản xuất giá thành đơn vị sản phẩm Vì loại sản phẩm dở dang đầu kỳ có mức độ hồn thành khác 55 nên quan tâm đến khái niệm sản lượng tương đương, doanh nghiệp phải tiêu dùng nguồn lực để tiếp tục hồn thành phần cịn lại sản phẩm Vấn đề chưa xem xét đến theo phương pháp bình quân Kết giá thành đơn vị sản phẩm bị san hao phí kỳ có khác biệt thực Để giải hạn chế áp dụng phương pháp khác: phương pháp nhập trước - xuất trước Thực chất phương pháp sản phẩm dở dang đầu kỳ tiếp tục chế biến hồn thành trước khơng có sai hỏng mặt kỹ thuật; sản phẩm bắt đầu sản xuất kỳ hoàn thành sau sản phẩm dở dang cịn lại cuối kỳ Việc tính sản lượng tương đương theo phương pháp thật tuân thủ theo dòng vật chất trình sản xuất, báo cáo sản lượng giá thành hợp lý Để tính sản lượng tương đương cần phân tích loại sản lượng theo phương trình cân đối sau: Sản lượng Số lượng sản dở dang = phẩm bắt đầu + đầu kỳ SX kỳ Sản lượng hoàn thành + kỳ Sản lượng dở dang cuối kỳ Qua phương trình trên, sản lượng tương đương kỳ bao gồm ba loại: • Sản phẩm dở dang đầu kỳ tiếp tục chế biến hồn thành • Sản phẩm bắt đầu sản xuất kỳ hồn thành • Sản phẩm dở dang cuối kỳ Hay sản lượng tương đương kỳ là: Sản lượng Sản lượng dở tương = dang đầu kỳ + đương phải tiếp tục sản xuất Sản lượng bắt đầu sản xuất + hoàn thành kỳ Sản lượng tương đương sản phẩm dở dang cuối kỳ c Tính giá thành sản phẩm cân đối chi phí Trình tự tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm hệ thống tính giá thành theo q trình sản xuất biểu diễn qua sơ đồ hình 3.3 CP NVL trực tiếp Giá thành BTP bước + + + Chi phí chế biến bước Chi phí chế biến bước Chi phí chế biến bước n Giá thành bán thành phẩm bước Giá thành bán thành phẩm bước Giá thành bán thành phẩm … Giá thành BTP bước n-1 Hình 2.7 Tập hợp chi phí hệ thống tính giá thành theo trình sản xuất 56 Tại bước chế biến (hay giai đoạn công nghệ), giá thành đơn vị sản phẩm hồn thành tính tùy thuộc vào phương pháp tính sản lượng tương đương Nếu sản lượng tương tương tính theo phương pháp bình qn cần quan tâm đến chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ để tính giá thành đơn vị Giá thành đơn vị = sản phẩm CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX kỳ Sản lượng tương tương kỳ Nếu sản lượng tương đương tính theo phương pháp nhập trước – xuất trước, giá thành đơn vị sản phẩm tương đương xác định: Giá thành đơn vị = sản phẩm Tổng chi phí sản xuất kỳ Sản lượng tương tương kỳ Hai công thức vận dụng cho khoản mục chi phí cụ thể, qua đó, kế tốn tính trị giá bán thành phẩm chuyển sang giai đoạn kế tiếp, trị giá sản phẩm dở dang vào cuối kỳ bước chế biến Với qui trình tính ln đảm bảo cân đối chi phí sau: CPSX dở dang đầu kỳ + Chi phí SX phát = sinh kỳ Giá thành sản phẩm hoàn th + CPSX dở dang cuối kỳ Trong phần cân đối chi phí, Phần “Giá thành sản phẩm hồn thành kỳ” khác tùy thuộc vào cách tính sản lượng tương đương Theo phương pháp bình qn tổng giá thành sản phẩm hồn thành chuyển sang phân xưởng xác định: Giá thành sản Sản lượng hoàn Giá thành đơn vị sản = × phẩm hồn thành thành kỳ lượng tương đương Theo phương pháp nhập trước – xuất trước, giá thành sản phẩm hoàn thành thường bao gồm phận: + Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ hoàn thành kỳ + Chi phí để hồn tất phần cịn lại sản phẩm dở dang đầu kỳ Chi phí hồn tất Sản lượng tương Giá thành đơn sản phẩm dở = đương sản phẩm x vị sản lượng dang đầu kỳ dở dang đầu kỳ tương đương + Giá thành sản phẩm bắt đầu sản xuất hoàn thành kỳ: Giá thành sản phẩm Sản lượng bắt đầu SX Giá thành đơn vị sản bắt đầu SX hoàn thành = hoàn thành kỳ x lượng tương đương Tất q trình tính giá thể qua báo cáo sản xuất phân xưởng (bước chế biến) trình bày chi tiết mục 3.3 57 Tài liệu tham khảo GS.TS Bùi Xuân Phong; Th.S Vũ Quang Kết Kế toán quản trị (bài giảng dùng cho ngành QTKD), Học viện công nghệ BCVT, 2017 PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân,2010 PGS.TS Đồn Xn Tiên Kế tốn quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2009 Câu hỏi lý thuyết Khái niệm chất chi phí? Sự cần thiết phải phân loại chi phí? Trình bày nội dung ý nghĩa cách phân loại chi phí theo yếu tố kinh tế? Trình bày nội dung ý nghĩa cách phân loại chi phí theo cơng dụng kinh tế? Trình bày nội dung ý nghĩa cách phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động? Trình bày nội dung ý nghĩa cách phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết kinh doanh? Cho ví dụ minh họa loại chi phí sau: - Chi phí chênh lệch - Chi phí hội - Chi phí chìm - Chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp - Chi phí kiểm sốt chi phí khơng kiểm soát được? Các phương pháp xác định thành phần chi phí hỗn hợp? Nêu nhận xét phương pháp này? Báo cáo kết kinh doanh theo số dư đảm phí có đặc điểm gì? Khi kết kinh doanh báo cáo theo hình thức số dư đảm phí phí khác biệt với báo cáo theo chức chi phí (theo chi phí toàn bộ)? Câu hỏi trắc nghiệm Câu câu chi phí gián tiếp sai a Chi phí gián tiếp khơng thể tính trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí b Chi phí gián tiếp hiểu chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí c Chi phí gián tiếp thực phân nhóm chi phí trực tiếp d Chi phí gián tiếp có quan hệ gián tiếp với đối tượng tập hợp chi phí Khoản chi phí khơng phí trực tiếp a Chi phí NVL trực tiếp 58 b Tiền lương phụ cấp lương trả cho lao động trực tiếp c Các khoản trích theo lương lao động trực tiếp d Chi phí thuê phân xưởng bảo hiểm Chi phí thời kỳ a Chi phí tính trừ vào kết HĐKD kỳ mà chúng phát sinh b Chi phí ln ln tính thẳng vào sản phẩm c Chi phí bao gồm chi phí nhân cơng trực tiếp d Chi phí phép kết chuyển sang kỳ sau tính trừ vào kết HĐKD kỳ sau Loại chi phí khơng thay đổi theo tỷ lệ với thay đổi mức độ hoạt động phạm vi phù hợp a Định phí b Chi phí hỗn hợp c Biến phí cấp bậc d Cả đáp án Chi phí sau chi phí sản phẩm a Chi phí NVL trực tiếp b Chi phí bán hàng c Giá vốn hàng mua d Đáp án a, c Chi phí sau chi phí thời kỳ a Chi phí bán hàng b Chi phí sản xuất chung c Chi phí nhân cơng trực tiếp d Chi phí giá vốn hàng bán Chi phí biến đổi chi phí a Thay đổi khối lượng sản xuất thay đổi b Tổng chi phí thay đổi c Chi phí đơn vị sản phẩm có tính ổn định d Cả đáp án Chi phí cố định chi phí a Khơng thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi giới hạn cơng suất thiết kế b Tổng chi phí có tính ổn định 59 c Khi khối lượng tăng lên phạm vi cơng suất thiết kế chi phí đơn vị có xu hướng giảm xuống d Cả đáp án Chi phí hỗn hợp chi phí a Mang tính ổn định b Mang tính biến đổi c Vừa mang tính cố định vừa mang tính biến đổi d Cả đáp án sai 10 Chi phí chênh lệch chi phí a Có tất phương án b Có phương án khơng có phương án khác c Có phương án phần phương án khác d Đáp án b, c 11.Chi phí hội chi phí a Phát sinh để có hội kinh doanh b Là lợi nhuận tiềm tàng bị chọn phương án hành động thay cho phương án hành động khác c Là chi phí phản ánh sổ kế tốn d Cả đáp án 12 Chi phí chìm chi phí a Khơng phản ánh sổ kế tốn b Có tất phương án lựa chọn c Chỉ có phương án d Cả đáp án Đáp án câu hỏi trắc nghiệm c 2/ d 6/ c 7/ b 11/ b 12/ b 3/c 8/ b 4/ d 9/ d 5/d 10/d 60 ... CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1. 1 Khái niệm chất kế toán quản trị doanh nghiệp 1. 1 .1 Khái niệm kế toán quản trị 1. 1.2 Bản chất kế toán quản trị 1. 1.3 Thơng tin kế. .. tốn quản trị việc thực chức quản lý 1. 2 Đối tượng phương pháp kế toán quản trị 11 1. 2 .1 Đối tượng nghiên cứu kế toán quản trị 11 1. 2.2 Phương pháp kế toán quản trị 11 1. 3 So... kế toán quản trị kế toán tài .14 1. 3 .1 Điểm giống 14 1. 3.2 Điểm khác 14 1. 4 Tổ chức kế toán quản trị 17 1. 4 .1 Sự cần thiết, yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức kế toán