1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đào tạo nhân lực tại ủy ban dân tộc

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ĐÀM THỊ MINH PHƢỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ĐÀM THỊ MINH PHƢỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ SỐ : 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH NHÀN HÀ NỘI, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng em.Tất số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc xác rõ ràng Những phân tích luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Đàm Thị Minh Phƣợng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, HỘP iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhân lực 1.1.2 Khái niệm đào tạo nhân lực 1.2 Nội dung công tác đào tạo nhân lực tổ chức 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực 10 1.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực 14 1.2.3 Triển khai đào tạo nhân lực 21 1.2.4 Đánh giá đào tạo nhân lực 25 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nhân lực tổ chức 29 1.3.1 Nhân tố chủ quan 29 1.3.2 Nhân tố khách quan 31 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số tổ chức, doanh nghiệp học cho Ủy ban Dân tộc 32 1.4.1 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số tổ chức, doanh nghiệp 32 1.4.2 Bài học kinh nghiệm đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC 35 2.1 Khái quát Ủy ban Dân tộc 35 iii 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ủy ban 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban 35 2.1.3 Thực trạng tình hình nhân lực Ủy ban 36 2.2 Thực trạng đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc 40 2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Ủy ban 40 2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực Ủy ban 43 2.2.3 Thực trạng triển khai đào tạo nhân lực Ủy ban 51 2.2.4 Đánh giá đào tạo Ủy ban Dân tộc 56 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc 60 2.3.1 Nhân tố chủ quan 60 2.3.2 Nhân tố khách quan 63 2.4 Đánh giá chung đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc 64 2.4.1 Kết đạt 64 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 65 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC 68 3.1 Quan điểm, định hƣớng đào tạo định hƣớng phát triển nhân lực Ủy ban Dân tộc 68 3.1.1 Định hướng phát triển Ủy ban Dân tộc 68 3.1.2 Quan điểm, định hướng đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc 68 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc 72 3.2.1 Hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Ủy ban 72 3.2.2 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực Ủy ban 73 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức đào tạo nhân lực Ủy ban 76 3.2.4 Hoàn thiện đánh giá đào tạo nhân lực Ủy ban 77 3.2.5 Đề xuất khác 82 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, HỘP BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lực Ủy ban giai đoạn 2018-2020 36 Bảng 2.2 Thực trạng nhân lực phân theo trình độ ngoại ngữ 37 Bảng 2.3 Thực trạng nhân lực phân theo trình độ tin học 37 Bảng 2.4 Thực trạng nhân lực phân theo trình độ quản lý nhà nƣớc .38 Bảng 2.5 Thực trạng nhân lực phân theo trình độ lý luận trị 39 Bảng 2.6 Nhu cầu đào tạo nhân lực Ủy ban dân tộc 42 Bảng 2.7 Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán Ủy ban dân tộc .46 Bảng 2.8 Kết đào tạo, bồi dƣỡng cán Ủy ban dân tộc 47 Bảng 2.9 Ý kiến đánh giá công chức, viên chức Ủy ban cách thức tổ chức khóa học 55 Bảng 2.10 Ý kiến đánh giá công chức, viên chức Ủy ban chất lƣợng dịch vụ khóa học 56 Bảng 3.1 Nhu cầu đào tạo cán Ủy ban dân tộc 2021-2025 70 Bảng 3.2 Đề xuất mẫu phiếu đánh giá chƣơng trình đào tạo 78 Bảng 3.3 Đề xuất mẫu phiếu đánh giá ngƣời học sau khóa đào tạo 81 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Ý kiến đánh giá công chức, viên chức Ủy ban mức độ phù hợp nội dung đào tạo sơ cấp lý luận trị với yêu cầu công việc 50 Biểu đồ 2.2 Ý kiến đánh giá công chức, viên chức Ủy ban mức độ truyền đạt kiến thức giảng viên 52 Biểu đồ 2.3 Ý kiến đánh giá công chức, viên chức Ủy ban mức độ phù hợp phƣơng pháp giảng dạy 53 Biểu đồ 2.4 Ý kiến đánh giá công chức, viên chức Ủy ban việc đánh giá đào tạo Ủy ban 57 HÌNH Hình 1.1 – Quy trình tổ chức đào tạo nhân lực Hình 2.1 Các bƣớc xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Ủy ban dân tộc .41 Hình 2.2 Quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo Ủy ban dân tộc 43 v HỘP Hộp 2.1 Ví dụ nội dung đào tạo sơ cấp lý luận trị 49 Hộp 3.1 Mẫu đánh giá tháng Ủy ban Dân tộc 81 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình đào tạo nhân lực Ủy ban dân tộc 40 Sơ đồ 3.1 Đề xuất cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lƣợc phát triển quốc gia vấn đề ngƣời ln chiếm vị trí, vai trò quan trọng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng nhân lực, Đảng ta xác định: việc xây dựng phát triển nhân lực nói chung, nhân lực dân tộc thiểu số nói riêng đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc có ý nghĩa then chốt cấp bách Mặc dù nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu công tác phát triển nhân lực dân tộc thiểu số nhƣng dạng tiềm có khoảng cách xa so với yêu cầu Theo Báo Dân tộc phát triển, nhân lực dân tộc thiểu số chiếm gần 14% nhân lực nƣớc, có 95% chƣa có trình độ chuyên môn kỹ thuật Số lƣợng qua đào tạo, công nhân kỹ thuật có chứng chỉ chiếm 2%, trung học chuyên nghiệp 2,5%, cao đẳng đại học trở lên chiếm 1% Trong vùng lãnh thổ Đơng Nam bộ, đồng sơng Hồng nhân lực có trình độ chuyên môn cao (khoảng 15%) Các vùng lại giao động từ 10 đến 13% Về đội ngũ cán dân tộc thiểu số: Hiện nƣớc có 48,2 nghìn cán dân tộc thiểu số cấp với trình độ học vấn chủ yếu trình độ tiểu học, trung học sở trung học phổ thơng Cịn số lƣợng qua đào tạo trung cấp, sơ cấp, đại học chiếm tỷ lệ thấp (dƣới 7%) Vì vậy, đội ngũ cán dân tộc sở đạt 28% so với nhu cầu vùng đồng bào dân tộc Một số dân tộc ngƣời nhƣ Si La, Ơ Đu, Pu Péo, Brâu, Rơ Măm chƣa có cán Các chức danh sở chƣa đƣợc đào tạo theo quy định chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nƣớc Việt Nam ngày hội nhập sâu kinh tế giới cơng cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nƣớc, địi hỏi cán Ủy ban dân tộc phải có trình độ trí tuệ ngang tầm với khu vực quốc tế, nhiên nhân lực Ủy ban tồn nhiều điểm hạn chế: 1/ Dƣới phát triển kinh tế- xã hội quan hệ với quốc gia, khu vực lân cận số lƣợng nhân lực Ủy ban nhỏ 2/ Đa số trình độ đội ngũ công chức viên chức chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghệ 3/ Rất nhiều cán cơng chức viên chức cịn thiếu tập trung dẫn đến bị phân tán, bên cạnh vài phận chƣa tận tâm với sách phát triển nhân lực dân tộc thiểu số Lĩnh vực nghiên cứu Ủy ban chủ yếu tập trung vào mảng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tôn giáo Tuy nhiên số lƣợng cán Ủy ban dân tộc có chun mơn mảng lại ít, số mảng tơn giáo khơng có chuyên gia Đặc thù Ủy ban cần cán công chức công tác nhiều nƣớc ngồi, ngoại ngữ ngồi tiếng Anh cịn cần tiếng Pháp…v v điểm hạn chế lớn cán Ủy ban Do đó, để phát triển nâng cao chất lƣợng nhân lực dân tộc thiểu số nói riêng, nhân lực Ủy ban Dân tộc nói chung, ngƣời học lựa chọn đề tài: “Đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc” để nghiên cứu nhằm phát triển nhân lực Ủy ban Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trƣớc có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đào tạo nhân lực với góc độ khác nƣớc: Nguyễn Minh Đƣờng (2013): “Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh mới” Tác giả hiểu đƣợc cấp thiết vấn đề đào tạo nhân lực tổ chức nhằm đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc bối cảnh Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp đào tạo nhân lực nói chung nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi bối cảnh nay, bên cạnh thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố Bộ Giáo dục Đào tạo (2017): “Một số định hướng giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho cán công chức thời gian tới”, Trang thông tin điện tử Bài viết đƣa hạn chế cán công chức sinh hoạt nhƣ công tác tuyên truyền, vận động đồng bào thực đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Từ có giải pháp cụ thể để bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho cán công chức hiệu thời gian tới Ban Dân tộc tỉnh KonTum (2020) đƣa tin về: “Kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh KonTum”, Trang thông tin điện tử Bài viết đƣa hiệu đạt đƣợc sau Ban Dân tộc tỉnh KonTum phối hợp với Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc tổ chức bồi dƣỡng kiến thức công tác dân tộc năm 2018, bên cạnh đƣa hạn chế đồng thời đề xuất số giải pháp để thực tốt công tác đào tạo, sử dụng cán công chức viên chức ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh KonTum Triệu Văn Cƣờng (2020): “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc Bài viết chủ yếu đƣa thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức nay, từ đƣa giải pháp cần thực để hoàn thành mục tiêu xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lƣợc, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Bộ Xây Dựng (2020): “Hội thảo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2020”, Cổng thông tin điện tử Tại hội thảo, đại biểu thảo luận, trao đổi nhiều nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động, đồng thời mở rộng hợp tác sở đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ, ngành Trung ƣơng đến thống thành lập Câu lạc Các sở đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức, với hỗ trợ Vụ Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức (Bộ Nội vụ) - Nguyễn Hoài Ân (2016): “Đào tạo nhân lực Cục thuế tỉnh Kon Tum”, luận văn thạc sĩ Luận văn hệ thống sở lý luận đào tạo cán Cục thuế tỉnh Kon Tum phân tích thực trạng đào tạo cán Cục thuế tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2014 để thấy rõ mặt mạnh, mặt hạn chế, đồng thời đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác đào tạo cán Cục thuế tỉnh Kon Tum - Nguyễn Phƣơng Anh (2018): “Đào tạo nhân lực Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng”, luận văn thạc sĩ Luận văn phân tích thực trạng đào tạo nhân lực Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông giai đoạn 2004-2017, đồng thời đề xuất số giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân lực Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông Trên số nghiên cứu thể quan tâm đến đào tạo nhân lực Những nghiên cứu có sức thuyết phục có ý nghĩa tham khảo lớn cho việc nghiên cứu đề tài đào tạo nhân lực Tuy nhiên, chƣa có đề tài thực nghiên cứu cách toàn diện đào tạo nhân lực Ủy ban dân tộc, đảm bảo đề tài không trùng lặp với nghiên cứu trƣớc 77 iđồ iđịa iđiểm itập itrung ivà itạo icác iđiều ikiện icần ithiết iđể ihọ itham igia iđào itạo icó ihiệu iquả - iPhối ihợp ivới igiảng iviên itrong iviệc ixây idựng ichƣơng itrình iđào itạo icó imục itiêu ihọc itập iphù ihợp - iLựa ichọn ithời igian ivà iđịa iđiểm iđào itạo iphải iđƣợc ixem ixét ikỹ ilƣỡng iđến ikhả inăng icán ibộ icơng ichức iviên ichức icó ithể itham idự iđầy iđủ icác ibuổi ihọc ihay ikhông, icơ isở ihạ itầng ivà icác ithiết ibị iđào itạo icó iđƣợc isử idụng itriệt iđể ihay ikhơng, icó iđảm ibảo iđƣợc ithời igian icủa igiảng iviên iđào itạo ihay ikhông iViệc ilựa ichọn iđịa iđiểm iđào itạo iphải ichú iý ilựa ichọn inhững inơi icó iđiều ikiện itƣơng iđối ilý itƣởng inhƣ igiao ithông ithuận itiện, imôi itrƣờng itrong ilành, iyên itĩnh, iđủ igió ivà iánh isáng….v…v - iĐảm ibảo icác iđiều ikiện ihậu icần ivề ilớp ihọc: itrang ithiết ibị igiảng idạy iphù ihợp itheo iyêu icầu icủa igiảng iviên i(máy ichiếu, ibảng, ibút idạ, iphông ichiếu, igiấy iA0,…), ibố itrí ibàn ighế iphù ihợp ivới iphƣơng ipháp igiảng idạy, iđồ iăn inhẹ igiữa igiờ ihọc ivà inhững icông icụ iđể iquản ilý ilớp ihọc: isổ iđiểm idanh ihọc iviên, imẫu iphiếu iđánh igiá ikhóa ihọc, ichứng ichỉ i(nếu icó), iphần ithƣởng - iThực ihiện itheo idõi itiến iđộ ithực ihiện ikế ihoạch ivà isẵn isàng ithay iđổi ikhi icần ithiết i(khơng icó ikế ihoạch inào itránh ikhỏi isự ithay iđổi ikhi ithực ihiện) 3.2.4 Hoàn thiện đánh giá đào tạo nhân lực Ủy ban Sau kết thúc khóa đào tạo, giảng viên đánh giá mức độ nắm vững kiến thức đƣợc truyền thụ ngƣời học: hầu hết công chức viên chức tham gia khóa đào tạo nắm vững kiến thức đƣợc truyền thụ, có cơng chức viên chức khơng đạt kỳ kiểm tra cuối khóa Để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ khả áp dụng vào công việc công chức viên chức, bên cạnh câu hỏi trực tiếp, thơng qua mức độ sử dụng tài liệu đƣợc cung cấp khóa học dùng tra cứu phục vụ cơng việc để phản ánh tác dụng khóa đào tạo thực tế làm việc công chức viên chức Ngồi ra, Ủy ban nên sử dụng cơng cụ sau đánh giá hiệu đào tạo: 78 - Bài kiểm tra đầu vào: Nhằm đánh giá hiểu biết kiến thức, kỹ (mà khóa học đào tạo) cán công chức viên chức trƣớc tham gia khóa học Bài kiểm tra nên đƣợc biên soạn đơn vị đào tạo Ủy ban với mục tiêu giúp đo lƣờng đƣợc thay đổi kiến thức, kỹ trƣớc sau học - Phiếu đánh giá: Hiện Ủy ban không thực lấy ý kiến đánh giá ngƣời học sau kết thúc khóa đào tạo, khó để nắm bắt đƣợc tâm lý ngƣời học nhƣ thiếu sót q trình triển khai đào tạo Với đề xuất bảng câu hỏi đánh giá dƣới yêu cầu ngƣời học chấm điểm cho ý kiến chƣơng trình học Qua đó, Ủy ban biết đƣợc điểm cần hoàn thiện cho khóa đào tạo kế tiếp: Bảng 3.2 Đề xuất mẫu phiếu đánh giá chương trình đào tạo Tên khóa đào tạo: Địa điểm tổ chức: Ngày đào tạo: Giảng viên: Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhƣ công tác chuẩn bị cho buổi đào tạo tới, bạn vui lòng khoanh tròn câu trả lời theo thang điểm dƣới Mức độ đánh giá nhƣ sau: Kém Cần cải thiện Đạt yêu cầu Tốt Xuất sắc I ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH Nội dung chƣơng trình đào tạo hữu ích đáp ứng đƣợc mong đợi bạn Nhiều kiến thức phù hợp đƣợc đề cập đến khóa học Việc phân bổ thời gian phần lý thuyết/thực hành/thảo luận hợp lý Nội dung buổi đào tạo ứng dụng vào công việc bạn 5 5 79 Phần khóa học hữu ích tâm đắc bạn? Phần khóa học khơng cần thiết bạn? II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ GIẢNG VIÊN Phƣơng pháp trình bày giảng viên rõ ràng, dễ hiểu, đơn giản dễ nhớ Giảng viên đƣa ví dụ thực tế, hữu ích Giảng viên thay đổi nhiều phƣơng pháp trình bày tránh nhàm chán Giảng viên đƣa giải thích rõ ràng cho vấn đề thảo luận câu hỏi ngƣời học 5 5 Nhận xét khác giảng viên/phƣơng pháp (nếu có) III ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC TỔ CHỨC LỚP Phòng học trang thiết bị tốt Tài liệu đầy đủ, trình bày rõ ràng Đánh giá chung bạn tổ chức khóa học Nhận xét khác tổ chức khóa học chất lƣợng phục vụ (nếu có) Đánh giá chung bạn tồn khóa học Cấp ủng hộ tơi tham gia khóa đào tạo Nội dung đào tạo có ích cho cơng việc tơi Khóa đào tạo vƣợt ngồi mong đợi tơi Tơi hài lịng với khóa đào tạo mong muốn tham gia khóa Xin chân thành cảm ơn phối hợp Ông/bà! 80 - Bài kiểm tra cuối khóa: Đây cách để kiểm tra liệu ngƣời học có nắm bắt đƣợc kiến thức nhƣ mong muốn khóa đào tạo hay khơng Có thể thu hoạch cuối khóa theo tiêu chuẩn chức danh câu hỏi trắc nghiệm nội dung đào tạo Thông thƣờng giảng viên ngƣời tiến hành kiểm tra, đề cho ý kiến phản hồi kiểm tra chỗ Bài kiểm tra đƣợc so sánh với kiểm tra đầu vào để thấy đƣợc hiệu học tập ngƣời học - Nhận xét giảng viên: Bản ghi thông tin giảng viên tinh thần, thái độ tham gia khóa học nhƣ thành tích bật ngƣời học, đánh giá hiểu biết nhƣ khả ghi nhận thông tin Những iphƣơng ipháp inêu itrên iphần inào igiúp iỦy iban ihiểu iđƣợc iphản iứng icủa ingƣời ihọc ivà inhững ikiến ithức/kỹ inăng imà ingƣời ihọc ihọc iđƣợc iNhững iphƣơng ipháp inày icó ithể ithực ihiện ingay isau ikhóa iđào itạo iTrong ikhi iđó, iđể iđánh igiá iđƣợc iliệu ingƣời ihọc icó ithật isự iáp idụng inhững iđiều iđã ihọc ivào icông iviệc ivà imang ilại ikết iquả igì icho iỦy iban, ita icần iđặt ira imột ikhoảng ithời igian iđể ingƣời ihọc iáp idụng isau iđó imới iđánh igiá iThƣờng ithì icán ibộ iquản ilý itrực itiếp isẽ iđánh igiá inhân iviên icủa imình ixem imức iđộ itiến ibộ icủa ihọ isau iđào itạo: - iQuan isát inhân iviên itại ichỗ: iThông iqua iviệc iquan isát inhững ibiểu ihiện icủa inhân iviên itrong icông iviệc, icán ibộ iquản ilý itrực itiếp icó ithể ibiết iđƣợc inhững ikiến ithức ivà ikỹ inăng imới icó iđƣợc iáp idụng ihay ikhơng iHọ icó ithay iđổi ivề ithái iđộ, ihành ivi inhƣ imong imuốn itrong ithực itế icông iviệc ihay ikhơng? iNếu icó ithì inhững ithay iđổi inày imang ilại ikết iquả igì icho iỦy iban: iNăng isuất ilao iđộng ihay ihiệu isuất ilao iđộng icó ităng ilên isau ikhi iđào itạo ikhông? - iPhỏng ivấn icấp itrên itrực itiếp ivề ibiểu ihiện ivà ikết iquả icông iviệc icủa ingƣời ihọc isau ikhi iđƣợc iđào itạo iCán ibộ ichuyên itrách ivề inhân ilực icó ithể iphỏng ivấn icấp itrên itrực itiếp icủa ingƣời iđã iđƣợc iđào itạo iđể ibiết iđƣợc ingƣời ihọc icó inhững ithay iđổi igì itrong ikhi ithực ihiện icơng iviệc ivà iđạt iđƣợc inhững ikết iquả igì isau ikhi iđƣợc iđào itạo 81 Bảng 3.3 Đề xuất mẫu phiếu đánh giá người học sau khóa đào tạo STT Câu hỏi Cần cải Đạt yêu thiện cầu 5 5 Kém Tốt Xuất sắc Nhân có ứng dụng kiến thức cơng việc sau tham gia khóa đào tạo khơng? Nhân có cải tiến sáng tạo cơng việc sau tham gia khóa đào tạo khơng? Nhân có tự tin với phần việc qua đào tạo khơng? Nhân có linh hoạt phản ứng nhanh với công việc phát sinh không? Nhận xét chung cấp quản lý/lãnh đạo - Dựa vào bảng đánh giá công việc kết công việc hàng tháng nhân Bảng đánh giá kết công việc hàng tháng thể chất lƣợng làm việc nhân sự, đặc biệt với phần việc liên quan đến kiến thức, kỹ nhân đƣợc học đào tạo có hiệu đƣợc áp dụng chất lƣợng gia tăng Hộp 3.1 Mẫu đánh giá tháng Ủy ban Dân tộc (Nguồn: Ủy ban dân tộc) 82 Căn vào kết đánh giá trên, ta xác định đầu tƣ cho việc đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức viên chức mang lại kết cho Ủy ban 3.2.5 Đề xuất khác 3.2.5.1 Nâng cao chất lượng đời sống, giáo dục đào tạo vùng dân tộc miền núi Để có đƣợc đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao, giảm bớt gánh nặng cho Ủy ban việc đào tạo nhân lực tuyển dụng, nhƣ nhằm mở hội việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số, lãnh đạo Ủy ban đề xuất Nhà nƣớc hỗ trợ số sách nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo khu vực dân tộc miền núi - Khuyến khích dạy học tiếng dân tộc cho học sinh cấp vùng dân tộc miền núi đồng nhóm dân tộc, sinh sống vùng định Ƣu tiên phân bổ ngân sách để thực sát Nghị định 82/2010/NĐ-CP, quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thƣờng xuyên; - Ban hành sách ƣu đãi (cấp phí học tập, sinh hoạt…) cho đối tƣợng học sinh ngƣời dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn đỗ thẳng vào trƣờng đại học cơng lập nƣớc; - Từ Ủy ban chủ động phát lựa chọn đội ngũ cán trí thức tiêu biểu có, có học sinh sinh viên tài ngƣời dân tộc thiểu số (ngay từ bậc tiểu học địa phƣơng), có sách đãi ngộ thỏa đáng cho đào tạo bồi dƣỡng nƣớc nƣớc - Sửa đổi sách đào tạo nghề cho nơng dân ngƣời dân tộc thiểu số: nhân lực chƣa tốt nghiệp phổ thơng đƣợc miễn phí đào tạo văn hóa trƣớc đào tạo nghề; thực miễn học phí, chi phí mua sách tài liệu, hỗ trợ sinh hoạt phí cho ngƣời theo đào tạo hầu hết họ lao động chính, việc học ảnh hƣởng lớn đến kinh tế, thu nhập chung gia đình; - Đổi cơng tác hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng Trung học sở, Trung học phổ thông, trƣớc hết trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú Tăng cƣờng phối hợp ngành giáo dục- đào tạo ngành khác theo hƣớng cung cấp thông tin thị trƣờng lao động, định hƣớng phát triển kinh tế- xã hội quốc gia 83 Ủy ban, tƣ vấn cho học sinh để giúp học sinh tự đánh giá đƣợc lực lựa chọn ngành nghề, định hƣớng nghề cho phù hợp - Thành lập trƣờng đại học dân tộc để thực chức đào tạo, bồi dƣỡng đa ngành, đa lĩnh vực, đa loại hình (từ đào tạo nghề đến trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học…) dành chủ yếu cho đối tƣợng ngƣời dân tộc thiểu số làm công tác dân tộc - Bổ sung sách tăng cƣờng sức khỏe sinh sản nhằm khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đến khám thai định kỳ sinh đẻ sở y tế thơng qua hỗ trợ kinh phí lại, khám, tƣ vấn cấp thuốc miễn phí cho sản phụ, hỗ trợ dinh dƣỡng thời kỳ mang thai, trợ cấp kinh phí đẻ sở y tế; hỗ trợ dinh dƣỡng cho trẻ sơ sinh đến tiêm chủng mũi theo quy định nhằm cải thiện nâng cao tầm vóc, thể trạng cho ngƣời dân vùng dân tộc miền núi, ƣu tiên đối tƣợng dân tộc thiểu số - Các sách cải thiện, nâng cao thể trạng cần kết hợp với khuyến khích trẻ em đến trƣờng, thông qua việc cấp phần dinh dƣỡng “bữa ăn học đƣờng” “uống sữa miễn phí” cho trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn với ƣu tiên cao dành cho học sinh từ bật học mầm non đến hết tiểu học - Đẩy mạnh giáo dục thể chất trƣờng dân tộc nội trú, tăng đủ số giáo viên, phƣơng tiện dạy học, giúp định hƣớng tốt ý thức chăm sóc phát triển thể chất học sinh từ ngồi ghế nhà trƣờng 3.2.5.2 Hồn thiện sách tuyển dụng đào tạo nhân lực Ủy ban - Ủy ban cần sửa đổi sách thi tuyển cán công chức viên chức thuộc vùng dân tộc miền núi, đặc biệt tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao, thay môn thi ngoại ngữ môn tiếng dân tộc để tạo hội nhiều cho sinh viên dân tộc thiểu số tốt nghiệp ngành cấp học phù hợp với u cầu cơng việc máy hành Ủy ban - Ban hành sách luân chuyển thu hút cán công chức viên chức vùng dân tộc miền núi, có quy định thời hạn luân chuyển cán (luân chuyển công tác từ Ủy ban sang tỉnh vùng dân tộc miền núi phát triển) coi tiêu chí để bổ 84 nhiệm, đề bạt sau nhằm trau dồi kinh nghiệm thực tế cho nhân lực Ủy ban; quy định tỷ lệ, cấu chế độ tuyển dụng cán dân tộc thiểu số sinh sống địa phƣơng có đơng đồng bào dân tộc 3.2.5.3 Nâng cao nhận thức nhân lực Ủy ban vai trò đào tạo Mức độ tác động nhận thức cá nhân tác động đến hiệu đào tạo không thấp Trên thực tế, nhân tố gắn liền với tự tin nhân lực, tự tin học tập phát triển, tự tin lực điều giúp cho tinh thần học tập, tƣ học tập đƣợc tốt Trên thực tế cần tự tin dành đƣợc 50% thành công cơng việc Có cách để phát triển tự tin vào lực nhân lực: - Tổ chức chƣơng trình đào tạo thay đổi tƣ duy, thúc đẩy lòng tự tin yếu tố tự tôn cán công chức viên chức Nếu nhƣ cách giảng dạy thông thƣờng đánh vào yếu tố kiến thức, kỹ khóa đào tạo “mindset” giúp cán cơng chức viên chức nhìn nhận lại đƣờng qua, hội bỏ lỡ mục tiêu thời gian tới từ định hình thái độ cần có tƣơng lai thân Chính nhìn nhận đƣợc khứ, học kinh nghiệm thuyết phục lời nói, giáo cụ trực quan để cán công chức viên chức thấy làm nhiều hơn, làm tốt thể Đó cách tăng cƣờng tự tin tức thời nhiên cần đƣợc trì thƣờng xuyên thúc đẩy thƣờng xuyên nhiều biện pháp khác - Chuyển ngƣời chƣa tự tin vào nhóm đồng nghiệp tích cực khố đào tạo đƣa họ vào nhóm ngƣời tự tin Khi quan sát ngƣời khác thực nhiệm vụ xử lý tình giúp nhân lực thực nhiệm vụ tƣơng tự cách bắt chƣớc họ thành công việc thực nhiệm vụ, họ nghĩ thành cơng thật tuyệt vời cơng việc khơng phải q khó Quan sát ngƣời tƣơng tự để giúp thành cơng làm tăng niềm tin cán công chức viên chức họ làm chủ hoạt động tƣơng tự Một cách làm tƣơng tự giao việc cho cán công chức viên chức từ dễ đến khó để họ cảm nhận đƣợc thành cơng bƣớc vƣợt qua thách thức lớn hơn, tự tin vào khả 85 - Việc phản hồi tích cực ln khuyến khích từ ngƣời quản lý đồng nghiệp cách giúp cán công chức viên chức tốt Thông tin phản hồi cần cụ thể tốt cần liên quan đến nhiệm vụ thực trƣớc - Duy trì hoạt động thể thao tổ chức lôi kéo cán công chức viên chức chƣa tự tin tham gia Thể chất quan trọng vấn đề cảm xúc, ngƣời khoẻ khoắn, vui vẻ, họ tràn ngập niềm vui niềm tự tin sống 3.2.5.4 Đầu tư tài cho đào tạo nhân lực Ủy ban Nhu cầu có lƣơng, lƣơng cao, tăng lƣơng nhu cầu thƣờng thực nhân lực, tuỳ ngƣời tùy hồn cảnh mà nhu cầu khác Vì vậy, nói lƣơng khơng phải tất nhƣng yếu tố quan trọng cần phải xem xét yếu tố tạo động lực cho nhân lực Hệ thống đánh giá khen thƣởng cơng Khi có mục tiêu u cầu rõ ràng từ Uỷ ban, cán công chức viên chức đặt mục tiêu cần phấn đấu phải làm để đạt đƣợc mục tiêu Học tập phát triển lúc trở thành nhu cầu cần thiết cán công chức viên chức Họ chủ động học hỏi công việc, theo đồng nghiệp, ngƣời phụ trách tham gia lớp học bên kiến thức, kỹ họ thu đƣợc giúp họ có đƣợc mức thu nhập tốt Phần thƣởng thực yếu tố mà cá nhân trân trọng Tiền thƣởng dành cho cá nhân có thành tích cao so với mức quy định đơn vị tổ chức Tiền thƣởng biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần cán công chức viên chức, tiền thƣởng khuyến khích cán cơng chức viên chức quan tâm đến kết cơng việc, thời gian hồn thành công việc Điều quan trọng hệ thống thƣởng tổ chức nên bao hàm đánh giá phát triển nhân tiến kỹ năng, kiến thức nhân mang lại thành xứng đáng đƣợc thƣởng Điều nhƣ gƣơng khiến nhân khác nỗ lực hơn, chủ động việc học hỏi, phát triển để đạt đƣợc thành 86 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập phát triển nhƣ nay, nhân lực đóng vai trị vô quan trọng phát triển tồn tổ chức Vì vậy, tổ chức phải quan tâm đến chất lƣợng nhân lực Yếu tố cần đảm bảo nhân lực tổ chức có chất lƣợng tốt đào tạo nhân lực Nếu đào tạo đạt hiệu cao tổ chức có nhân lực tốt, đảm bảo cho phát triển ổn định Trong đề tài này, em đƣa nhìn tổng quát vấn đề liên quan đến đào tạo nhƣ: Các yếu tố ảnh hƣởng, bƣớc quy trình đào tạo cần thiết việc hồn thiện cơng tác đào tạo cơng chức viên chức quan hành nhà nƣớc Do vậy, việc khơng ngừng hồn thiện đổi cơng tác đào tạo đòi hỏi cấp thiết tổ chức Thành công tổ chức khơng phải tổ chức có hữu đội ngũ giỏi hay không mà dự đốn, nghiên cứu phát triển, tìm đƣợc nhân lực để thay Ở thời đại ngày nay, nhân lực ngƣời có lực, tâm nghề giải mã khó khăn Nhƣng để làm đƣợc điều cần có hệ thống nhà quản trị có tầm nhìn chấp nhận rủi ro để đến thành công, phát triển bền vững Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, em vận dụng kiến thức lý luận đƣợc tiếp thu từ tài liệu, nhà trƣờng, sâu tìm hiểu, khảo sát thực tiễn đơn vị Tuy vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo ngƣời quan tâm đến vấn đề Em xin tiếp thu trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng (1997), Nghị số 03-NQ/HNTƯ Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII ngày 18/06/1997 chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Nội vụ (2011), Thông tư 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội Bộ trƣởng Trƣởng ban Tổ chức- Cán Chính phủ (1993), Quyết định số 414/TCCP-VC ngày 29/5/1993 việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch cơng chức hành chính, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2014), Giáo trình Kinh Tế Nguồn Nhân Lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Trần Kim Dung (2009) ,Giáo trình Quản Trị Nguồn Nhân Lực, NXB Thống Kê Vũ Thùy Dƣơng Hồng Văn Hải (2010), Giáo trình Quản trị Nhân sự, NXB Thống Kê Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân Bùi Thị Thanh Hà (2000), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa 10 Nguyễn Quốc Khánh (2011), Quản trị nhân lực: Thấu hiểu người tổ chức, NXB tài 11 Richard Jones đồng nghiệp (2009), Tổng quan chương trình/chính sách giảm nghèo 12 Võ Xuân Tiến (2010), Một Số Vấn Đề Về Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực, Tạp chí khoa học công nghệ 13 Tổng cục Thống kê (2019,2020), Tổng điều tra dân số nhà 14 Ủy ban Dân tộc (2010), Báo cáo Hội nghị quốc gia “Cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam sách đồn kết dân tộc” 15 Website: http://web.cema.gov.vn (Ủy ban Dân tộc) http://csdl.ubdt.gov.vn/ (Cơ sở liệu văn sách Ủy ban Dân tộc) https://baodantoc.vn/ (Dân tộc Phát triển- Cơ quan ngôn luận Ủy ban Dân tộc) https://tcnn.vn/ (Tạp chí Tổ chức Nhà nước) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT (Dùng cho công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc) Kính gửi ơng/bà Xin ông/bà đánh dấu (x) vào ô lựa chọn tƣơng ứng ghi nội dung vào chỗ trống Họ tên: Q1 Giới tính: (1) Nam (2) Nữ Q2 Đơn vị công tác: Q3 Chức vụ: Trình độ Q4 Chuyên ngành đƣợc đào tạo Sau ĐH Đại học Trung cấp Cao đẳng 4.1 4.2 4.3 4.4 Q5 Lý luận trị: (1) Cao cấp ; (2) Trung cấp Q6 Quản lý nhà nƣớc: (1) CV cao cấp ; (3) Sơ cấp ; (2) CV ; (3) Chuyên viên Q7 Trình độ Tin học (chỉ ghi loại cao nhất): Q8 Trình độ Ngoại ngữ (ghi ngoại ngữ có trình độ cao nhất): Tên ngoại ngữ Trình độ Q9 Thời gian công tác (đến hết năm 2021): năm Q10 Ông/bà lần đƣợc tham dự lớp đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho Ủy ban Dân tộc tổ chức: .lần Q11 Lớp đào tạo gần Ủy ban mà ông/bà tham dự vào năm nào? Năm: Tên khóa đào tạo Thời gian đào tạo Q12 Ơng/bà có nhu cầu (mong muốn) tham gia khóa đào (1) Có tạo khơng? Khơng (2) Q13 Theo ơng/ bà nội dung khóa đào tạo (về kiến (1) Phù hợp thức, kỹ năng) có phù hợp với u cầu cơng việc mà (2) Không phù hợp ông/bà làm không? (3) Ít phù hợp (4) Chƣa phù hợp Q14 Theo ông/bà phƣơng pháp giảng dạy có phù hợp với (1) Phù hợp nội dung chƣơng trình học khơng? (2) Khơng phù hợp (3) Ít phù hợp (4) Chƣa phù hợp Q15 Với phƣơng pháp đào tạo đó, ơng/bà nắm bắt đƣợc (1) Nhiều kiến thức, kỹ mức độ nào? (2) Khá nhiều (3) Trung bình (4) Ít Q16 Theo ông/bà mức độ áp dụng kiến thức, kỹ (1) Nhiều đƣợc học khóa đào tạo vào công việc thực tế (2) Khá nhiều nhƣ nào? (3) Trung bình (4) Ít Q17 Tài liệu khóa đào tạo ông/bà đƣợc cung cấp (1) Nhiều dùng để tra cứu phục vụ công việc nhƣ nào? (2) Khá nhiều (3) Trung bình (4) Ít Q18 Ơng/ bà đánh giá nhƣ giảng viên theo mức (1) Tốt độ truyền đạt kiến thức? (2) Khá (3) Trung bình (4) Kém Q19 Ơng/bà đánh giá nhƣ cán quản lý lớp (1) Tốt theo mức độ hồn thành cơng việc (2) Khá (3) Trung bình (4) Kém Q20 Ơng/ bà đánh giá nhƣ cán coi thi theo (1) Tốt mức độ hồn thành cơng việc (2) Khá (3) Trung bình (4) Kém Q21 Ông/ bà đánh giá nhƣ cách thức tổ chức (1) Tốt khóa học Ủy ban Dân tộc (2) Khá (3) Trung bình (4) Kém Q22 Ông/bà việc đánh giá nhƣ chất lƣợng dịch vụ ăn, nghỉ? Tốt Khá Trung bình Kém 22.1 Phịng nghỉ 22.2 Lễ tên, phục vụ 22.3 Vệ sinh 22.4 Nhà bếp 22.5 An ninh trật tự Q23 Theo ý kiến ông/bà công tác đào tạo Ủy ban (1) Đạt yêu cầu đáp ứng tới mức độ so với yêu cầu đặt ra? (2) Chƣa đạt yêu cầu Nếu chƣa đạt u cầu, ơng/bà vui lịng cho biết nội dung cần thay đổi, nâng cao? Xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ Ông/bà ... luận đào tạo nhân lực tổ chức Chương 2: Thực trạng đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc Chương 3: Giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc 6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG... nghiệm đào tạo nhân lực số tổ chức, doanh nghiệp 32 1.4.2 Bài học kinh nghiệm đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC 35 2.1 Khái quát Ủy ban. .. điểm, định hướng đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc 68 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân lực Ủy ban Dân tộc 72 3.2.1 Hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Ủy ban 72 3.2.2

Ngày đăng: 02/03/2022, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w