1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát ý kiến đánh giá và đề xuất của người dân quảng ninh về thông tin giao thông trên chương trình phát thanh 1

46 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT: Cuộc cách mạng của công nghệ kỹ thuật số và sự bùng phát mạnh mẽ của mạng thông tin toàn cầu Internet đã buộc người ta phải đặt ra những câu hỏi về sự tồn tại của các loại hình báo chí truyền thống như: báo in, phát thanh và kể cả truyền hình. Chúng ta đã biết phát thanh là sản phẩm của nền kỹ thuật điện tử. Do ra đời trước truyền hình nên phát thanh đã từng coi là loại hình truyền thông hiệu quả. Sự sinh động của lời nói, âm nhạc, tiếng động truyền qua làn sóng radio đã từng được thính giả đón nhận một cách nồng nhiệt. Những bước tiến trong lĩnh vực khác đặc biệt là những tiến bộ về công nghệ thông tin đã trở thành điều kiện cho phát thanh phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình phát triển ấy, báo phát thanh vừa duy trì những ưu thế vốn có, nhưng đồng thời lại phải luôn tự điều chỉnh để hạn chế những nhược điểm nhằm thích ứng với bối cảnh của đời sống báo chí của truyền thông hiện đại. Riêng với báo phát thanh ở Việt Nam một loại hình báo chí vốn đang chịu nhiều sức ép trong mấy thập kỷ vừa qua thì vấn đề này lại càng trở nên bức xúc hơn bao giờ hết. Là loại hình truyền thông ra đời sớm nhất, gắn với sự ra đời của nướcViệt Nam độc lập từ năm 1945, phát thanh Việt Nam đã gắn với từng bước thăng trầm của lịch sử dân tộc qua hơn 65 năm với rất nhiều biến động khốc liệt và hào hùng của lịch sử. Tuy nhiên, trong những thập niên cuối cùng của thế kỷ trước và kể cả khi bước vào thập niên đầu tiên của thế kỷ này, báo chí phát thanh dần mất vị thế số một của mình do sự lớn mạnh của các loại hình truyền thông mới. Trong tiến trình hình thành và phát triển, cùng với các phương tiện thông tin đại chúng khác, có ý kiến cho rằng : “Phát thanh đang mất dần thính giả, mất thế độc quyền và truyền hình đang lên ngôi”. (Trích bài báo: Phát thanh Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện của Nguyễn Lan Phương Đài Tiếng nói Việt Nam ra 072011) Nhưng thực tế đang diễn ra đủ sức chứng minh phát thanh vẫn là phương tiện thông tin nhanh, dễ tiếp cận bằng các tiếng nói theo phong cách riêng của từng địa phương. Đối với Việt Nam, phát thanh vẫn là phương tiện thông tin đại chúng nhanh nhất và hiệu quả nhất. Không chỉ có Đài tiếng nói Việt Nam được công chúng nghe nhiều mà hiện nay với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thì các đài phát thanh địa phương đài tỉnh ngày càng đa dạng về nội dung và hình thức Cùng theo xu thế chung của cả nước, Đài phát thanh truyền hình Quảng Ninh đã có nhiều thay đổi, ngày càng đa dạng về nội dung và hình thức. Nhân dịp kỷ niệm 121 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài phát thanh truyền hình Quảng Ninh đã đưa ra mắt thính giả chương trình “Giờ cao điểm”. “Giờ cao điểm” là một chương trình mang ý nghĩa xã hội thiết thực, với 60 phút phát sóng trực tiếp từ 6h30 đến 7h30, chương trình Radio Giờ cao điểm không chỉ chuyển tải đến thính giả các thông tin về tình hình giao thông trên địa bàn tỉnh, cung cấp các tin tức thời sự, trao đổi về những thông tin đang được dư luận quan tâm, mà còn có câu đố về giao thông thông qua mục bác sĩ giao thông hài hước để nhận các phần thưởng hấp dẫn. Cũng trong chương trình này thính giả còn được nghe nhiều ca khúc âm nhạc hay đang được yêu thích. (Trích bài báo: Giờ cao điểm, Giai điệu yêu thương, Diễn đàn trẻ đồng loạt ra mắt công chúng ra 19052011 của đài phát thanh truyền hình Quảng Ninh) Chương trình đang phát sóng thử nghiệm để tìm hiểu những ý kiến, đánh giá của người dân Quảng Ninh về chương trình “Giờ cao điểm” để từ đó có chiến lược phù hợp với thị hiếu nghe đài của người dân Quảng Ninh, Khoa Xã hội học Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Khảo sát ý kiến của người dân Quảng Ninh về chương trình phát thanh “Giờ cao điểm” ”.

A BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÓM Đề tài: “Khảo sát ý kiến người dân Quảng Ninh chương trình phát “Giờ cao điểm” PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT: Cuộc cách mạng cơng nghệ kỹ thuật số bùng phát mạnh mẽ mạng thơng tin tồn cầu Internet buộc người ta phải đặt câu hỏi tồn loại hình báo chí truyền thống như: báo in, phát kể truyền hình Chúng ta biết phát sản phẩm kỹ thuật điện tử Do đời trước truyền hình nên phát coi loại hình truyền thơng hiệu Sự sinh động lời nói, âm nhạc, tiếng động truyền qua sóng radio thính giả đón nhận cách nồng nhiệt Những bước tiến lĩnh vực khác - đặc biệt tiến công nghệ thông tin trở thành điều kiện cho phát phát triển mạnh mẽ Trong trình phát triển ấy, báo phát vừa trì ưu vốn có, đồng thời lại phải tự điều chỉnh để hạn chế nhược điểm nhằm thích ứng với bối cảnh đời sống báo chí truyền thơng đại Riêng với báo phát Việt Nam - loại hình báo chí vốn chịu nhiều sức ép thập kỷ vừa qua vấn đề lại trở nên xúc hết Là loại hình truyền thông đời sớm nhất, gắn với đời nướcViệt Nam độc lập từ năm 1945, phát Việt Nam gắn với bước thăng trầm lịch sử dân tộc qua 65 năm với nhiều biến động khốc liệt hào hùng lịch sử Tuy nhiên, thập niên cuối kỷ trước kể bước vào thập niên kỷ này, báo chí phát dần vị số lớn mạnh loại hình truyền thơng Trong tiến trình hình thành phát triển, với phương tiện thơng tin đại chúng khác, có ý kiến cho : “Phát dần thính giả, độc quyền truyền hình lên ngơi” (Trích báo: Phát Việt Nam bối cảnh truyền thông đa phương tiện Nguyễn Lan Phương Đài Tiếng nói Việt Nam 07/2011) Nhưng thực tế diễn đủ sức chứng minh phát phương tiện thông tin nhanh, dễ tiếp cận tiếng nói theo phong cách riêng địa phương Đối với Việt Nam, phát phương tiện thông tin đại chúng nhanh hiệu Khơng có Đài tiếng nói Việt Nam công chúng nghe nhiều mà với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đài phát địa phương đài tỉnh ngày đa dạng nội dung hình thức Cùng theo xu chung nước, Đài phát truyền hình Quảng Ninh có nhiều thay đổi, ngày đa dạng nội dung hình thức Nhân dịp kỷ niệm 121 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài phát truyền hình Quảng Ninh đưa mắt thính giả chương trình “Giờ cao điểm” “Giờ cao điểm” chương trình mang ý nghĩa xã hội thiết thực, với 60 phút phát sóng trực tiếp từ 6h30 đến 7h30, chương trình Radio Giờ cao điểm khơng chuyển tải đến thính giả thơng tin tình hình giao thơng địa bàn tỉnh, cung cấp tin tức thời sự, trao đổi thông tin dư luận quan tâm, mà cịn có câu đố giao thông thông qua mục bác sĩ giao thông hài hước để nhận phần thưởng hấp dẫn Cũng chương trình thính giả cịn nghe nhiều ca khúc âm nhạc hay yêu thích (Trích báo: "Giờ cao điểm", "Giai điệu yêu thương", "Diễn đàn trẻ" đồng loạt mắt công chúng 19/05/2011 đài phát truyền hình Quảng Ninh) Chương trình phát sóng thử nghiệm để tìm hiểu ý kiến, đánh giá người dân Quảng Ninh chương trình “Giờ cao điểm” để từ có chiến lược phù hợp với thị hiếu nghe đài người dân Quảng Ninh, Khoa Xã hội học- Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền thực đề tài nghiên cứu “Khảo sát ý kiến người dân Quảng Ninh chương trình phát “Giờ cao điểm” ” TỔNG QUAN TÀI LIỆU: 2.1 Trên giới: Nghiên cứu đánh giá nhu cầu người dân phương tiện truyền thông đại chúng nội dung nhiều nhà truyền thông đại chúng xã hội học nghiên cứu Năm 1910 M.Weber đưa môn xã hội học báo chí có nhiệm vụ nghiên cứu: + Sự phục vụ báo chí cho tập đồn, tầng lớp xã hội khác + Tìm hiểu yêu cầu xã hội nhà báo + Tìm hiểu phương pháp phân tích báo chí + Phân tích hiệu báo chí việc xây dựng người Trong năm chiến tranh giới thứ hai Lasswell Hobland có nhiều nghiên cứu truyền thông đại chúng, đặc biệt hiệu chúng Các ông tiến hành nghiên cứu hiệu mơ hình truyền thơng chiều, nghiên cứu uy tín nguồn thông tin, thái độ tuyên truyền ảnh hưởng đến hiệu truyền tin Theo Hobland truyền thơng đại chúng cơng cụ để trì đảm bảo trật tự xã hội T Parsons (1902-1979) nhà xã hội học người Mỹ đề cao vai trò thơng tin Theo ơng thơng tin q trình hệ thống xã hội, nghiên cứu thơng tin cần đặt vận hành hệ thống xã hội Trên giới có cơng trình nghiên cứu tác động truyền hình dân chúng Anh vào đầu năm 50 kỷ trước, người ta bắt đàu nghiên cứu khán giả truyền hình ITV- hãng truyền hình thương mại Anh đo lường khán giả truyền hình thiết bị đo lường gắn với tivi 2000 hộ Vào năm 60 kỉ XIX Pháp có nhiều nghiên cứu số lượng khán giả truyền hình u thích họ chương trình truyền hình Sau năm 60 phương pháp nghiên cứu truyền hình ngày hoàn thiện, nhiều đề tài nghiên cứu công chúng truyền thông đại chúng theo phương pháp định lượng lẫn định tính Người ta sản xuất nhiều thiết bị đạigắn vào tivi để đo lường hành vi sử dụng chuyển trung tâm xử lý thông bào kết hàng ngày cho đài truyền hình 2.2 Ở Việt Nam: Trong năm qua truyền thông đại chúng Việt Nam phát triển nhanh chóng mạnh mẽ nên nhu cầu nghiên cứu công chúng truyền thông đại chúng nhằm nâng cao hiệu truyền thông cần thiết có giá trị Thực tế nước ta, cơng trình nghiên cứu hay đề tài khoa học nghiên cứu hệ thống truyền thông đại chúng từ hướng tiếp cận xã hội học báo chí cịn chưa nhiều năm 90, số quan báo chí viện xã hội học tiến hành nghiên cứu với quy mô nhỏ Năm 1999, trung tâm nghiên cứu Dư luận xã hội, Ban tư tưởng văn hóa trung ương tiến hành điều tra “định hướng xem truyền hình” Việt Nam 24 tỉnh thành nước với 3475 phiếu điều tra cá nhân Cuộc điều tra tìm hiểu hành vi xem truyền hình cơng chúng nhằm phục vụ trực tiếp số yêu cầu cải tiến chất lượng nội dung chương trình kĩ thuật đài truyền hình Việt Nam Đến năm 2002 trung tâm lại tiến hành điều tra “thăm dò dư luận khán giả truyền hình Việt Nam” 19 tỉnh với số phiếu 2920 Cuộc điều tra cung cấp nhiều số liệu nhu cầu, thị hiếu, định hướng thói quen xem truyền hình tầng lớp nhân dân Đánh giá ưu điểm hạn chế chương trình truyền hình, thái độ khán giả chương trình truyền hình Từ nêu số kiến nghị đài truyền hình Việt Nam Năm 2001, trung tâm đào tạo phát thanh, truyền hình thuộc đài truyền hình Việt Nam thực hiện: “nghiên cứu khán giả truyền hình Việt Nam” tỉnh với 2004 phiếu Đề tài đưa mức độ xem truyền hình nhóm cơng chúng phân theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp…đối với chương trình chuyên mục đại truyền hình Việt Nam đài địa phương Hà Nội, Bình Dương Năm 2001 đài tiếng nói Việt Nam ban tư tưởng văn hóa trung ương tiến hành điều tra 30 tỉnh, thành phố với 2615 người trả lời Kết nghiên cứu mơ tả nhóm cơng chúng đài, xác định lí thính giả khơng nghe đài, đánh giá chất lượng phát sóng, nguyện vọng đề xuất thính giả… Năm 2001 Đài tiếng nói Việt Nam Ban văn hố Trung Ương tiến hành điều tra 30 tỉnh, thành phố với 2615 nguời trả lời Kết nghiên cứu mơ tả đuợc nhóm cơng chúng Đài, xác định đuợc lý thính giả khơng nghe đài, đánh gía chất lượng phát sóng, nguyện vọng đề xuất thính giả Đến năm 2005 Đài tiếng nói Việt Nam tiếp tục thực đề tài nghiên cứu khoa học “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác điều tra thính giả đài tiếng nói Việt Nam” Đề tài tổng kết công tác điều tra thính giả Đài 1989 đến năm 2005 đồng thời tiến hành điều tra 1468 thính giả nhằm xác định nhóm thính giả chương trình Hệ thời trị tổng hợp nhiều nội dung tương tự đề tài để đưa thông tin giúp đài cải tiến nâng cao chất lượng chương trình Đến năm 2005 đài tiếng nói Việt Nam tiếp tục thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác điều tra thính giả cảu đài tiếng Việt Nam” Đề tài tổng kết công tác điều tra đài từ năm 1999 đến năm 2005 đông thời tiến hành điều tra 1468 thính giả nhăm xác định nhóm thính giả chương trình hệ thời trị tổng hợp nhiều nội dung tương tự cử đề tài để từ đưa thơng tin giúp đài cải tiến nâng cao chất lượng chương trình -Về thực nghiệm xuất chương trình điều tra cơng chúng với báo chí, điều tra thường quan truyền thông tiến hành, với mục đích thăm dị ý kiến cơng chúng thông tin mà nhà truyền thông đưa Trong Đài tiếng nói Việt Nam quan báo chí có điều tra cơng chúng rộng rãi thường xuyên (2 năm lần) điều tra: Thính giả chương trình phát hành động ASEAN năm 1995, thính giả Đài tiếng nói Việt Nam, thính giả chương trình phát tiếng dân tộc năm 1998, thính giả chương trình Nơng nghiệp Nơng thơn năm 1999 …Kể từ năm 1996 trở lại nghiên cứu xã hội học công chúng truyền thông đại chúng tổ chức nhiều học viên ngành xã hội học tiến hành làm luận văn tốt nghiệp  Tạp chí chuyên ngành Báo chí Tuyên truyền, vài tác giả tham gia đóng góp vài góc độ, phương diện “Tọa đàm thể loại hay hình thức thơng tin báo chí?” - Trương Thị Kiên, số 5/2002, “Sử dụng talk show – hình thức phát đại hiệu ban thời sự, Đài truyền hình Việt Nam” - Đinh Thu Hằng, số 3/2002  Trong nững năm qua luận án tiến sỹ Việt Nam chủ yếu nghiên cứu công chúng cảu phương tiện truyền thông đại chúng Năm 2002 Trần Hữu Quang bảo vệ luận án tiến sỹ đề tài: “truyền thông đại chúng công chúng - nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” Luận án mơ tả mơ thức tiếp nhận thông tin từ truyền thông đại chúng cơng chúng thành phố Hồ Chí Minh dựa trục nội dung thông tin tiếp nhận  Năm 2008 Trần Bảo Khánh tiến hành bảo vệ luận án tiến sỹ với đề tài: “Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn nay” Luận án mơ tả đặc điểm cơng chúng truyền hình Việt Nam năm 2005, đưa số dự báo thay đổi đặc điểm công chúng thời gian tới Đồng thời, luận án đưa đề xuất có tính khả thi để điều chỉnh chiến lược phát triển truyền hình Việt Nam nhằm thích ứng với đặc điểm công chúng nâng cao chất lượng chương trình phù hợp với địi hỏi xã hội  Cũng năm 2008 Trần Bá Dung bảo luận án tiến sỹ với đề tài: “nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng Hà Nội” luận án mô tả nhu cầu mô thức tiếp nhận thông tin công chúng báo chí Hà Nội, đồng thời nhân tố tác động, ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp nhận này…Trên sở kết nghiên cứu luận án dự báo số xu hướng vận động nhu cầu đưa giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động báo chí  Năm 2004 khoa xã hội học Học viện báo chí tuyên truyền tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên Hà Nội” trường đại học Hà Nội với 200 sinh viên Đây đề tài nghiên cứu với quy mơ nhỏ kết hợp định tính định lượng để tìm hiểu hành vi sinh viên ấn phẩm chương trình truyền thông đại chúng Đề tài tổng hợp mong muốn sinh viên muốn xem kênh truyền hình, nội dung chương trình tuyền hình cụ thể Số liệu đề tài để phục vụ bồi dưỡng Hội nhà báo cho phóng viên viết niên  Năm 2006 khoa tiếp tục triển khai đề tài “sự tiếp cận với phương tiện truyền thông đại chúng người dân vùng Tây Bắc” đề tài nghiên cứu toàn diện thái độ, hành vi, nhu cầu đánh giá phần hiệu truyền thông loại phương tiện thơng tin đại chúng: truyền hình, phát thanh, báo in Internet từ phía nghiên cứu cơng chúng Đề tài nghiên cứu xã phương thuộc tỉnh Lào Cai Yên Bái  “Giao lưu khách mời thính giả - yếu tố làm tăng sức hấp dẫn của hình thức đàm luận phát trực tiếp”, Trương thị Kiên số 3/2004 giới thiệu sơ lược kinh nghiệm tọa đàm mà chưa sâu tọa đàm trực tiếp, chưa có tọa đàm đài địa phương  Nghiên cứu khoa học: “Đổi cách viết đưa tin sóng truyền hình Đài phát truyền hình Tuyên Quang” ( HT 2009) thực hiện: PGS.TS Nguyễn Đức Dũng, phó khoa phát thanh-truyền hình, HVBC & TT Nhằm tìm hiểu phân tích phân tích thực trạng viết tin đưa tin chương trình Thời truyền hình Đài Phát & truyền hình Tun Quang, từ đưa số giải pháp đổi cách viết đưa tin, góp phần nâng cao chất lượng Thể loại tin truyền hình…  Luận văn thạc sĩ khoa học nhân văn “phát trực tiếp sóng đài tiếng nói Việt Nam” Phan Thanh Hằng, (khảo sát chương trình thời từ năm 2000- 2002) Luận văn có mục đích phân tích cách có hệ thống đặc điểm phát trực tiếp, từ đặt yêu cầu nâng cao chất lượng cải tiến chương trình phát thời điểm Khảo sát thực tiễn việc tổ chức, trình sản xuất chương trình phát trực tiếp Đài tiếng nói Việt Nam, rút ưu nhược điểm tồn tại, tìm kiếm giải pháp nhằm tăng sức hấp dẫn, lôi người nghe điều kiện cạnh tranh gay gắt phương tiện thông tin đại chúng tránh tụt hậu xu phát đại Tuy nhiên nghiên cứu chưa khảo sát ý kiến công chúng chương trình phát truyền hình loại hình báo chí khác chưa đưa thực trạng việc tiếp cận đài phát thanh, truyền hình loại hình báo chí khác Vì chúng tơi thực đề tài nhằm “ Khảo sát ý kiến người dân Quảng Ninh chương trình phát “Giờ cao điểm” ” MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu ý kiến, đánh giá người dân Quảng Ninh chương trình “Giờ cao điểm” Đài phát truyền hình Quảng Ninh Từ biết mong muốn, nhu cầu tiếp nhận thông tin người dân để sửa đổi chương trình ngày hồn thiện phù hợp với thính giả 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận, khái niệm có liên quan Khái niệm đề tài nghiên cứu - Khảo sát ý kiến, đánh giá người dân Quảng Ninh chương trình phát “ Giờ cao điểm” - Đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện chương trình phát “Giờ cao điểm” để chương trình phù hợp với thính giả ĐỐI TƯỢNG,KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CƯU: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Ý kiến đánh giá người dân Quảng Ninh chương trình phát “Giờ cao điểm” 4.2 Khách thể nghiên cứu: Người dân Quảng Ninh từ 12 tuổi trở lên Được lựa chọn có chủ đích người trẻ tham gia giao thông nhiều tập trung vào nhóm sau: lái xe, học sinh, sinh viên, cán công chức, lao động tụ do… 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: xã, phường thuộc tỉnh Quảng Ninh + Xã Đức Chính, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh + Phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh + Phường Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi thời gian: 6/6/2011-30/6/2011 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5.1 Phương pháp luận: - Vận dụng lý thuyết truyền thơng: + Mơ hình truyền thơng chiều: Mơ hình ý đến vai trị cơng chúng: Lựa chọn thơng tin tiếp nhận, bày tỏ lịng mong muốn, yêu cầu thông tin tiếp nhận, chí cịn tham gia trực tiếp q trình truyền thơng Nhờ có kết nghiên cứu cơng chúng mà nhà truyền thông biết 10 II.PHẦN NỘI DUNG Đề tài khoa xã hội học - Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền tiến hành điều tra Được cho phép khoa xã hội học sử dụng số liệu SPSS NVIVO mà khoa thu thập để viết báo cáo 2.1.Đặc trưng người trả lời mức độ tiếp cận chương trình phát 2.1.1.Đặc trưng người trả lời Do đề tài sử dụng kết nghiên cứu “Khảo sát ý kiến người dân Quảng Ninh chương trình phát “Giờ cao điểm” nên đối tượng chủ yếu để thu thập thông tin người dân Quảng Ninh tuổi từ 12 đến 73 Họ người trực tiếp nghe chương trình phát “ cao điểm”, họ có ý kiến đánh gía, đề xuất nhằm hồn thiện cho chương trình Đề tài chọn xã/phường quận/huyện để nghiên cứu: xã Đức Chính huyện Đơng Triều, phường Hồng Hà phường Hà Tu thuộc thành phố Hạ Long Số lượng người dân lựa chọn trả lời câu hỏi nghiên cứu chủ yếu thành phố Hạ Long chiếm 59,7%, huyện Đông Triều chiếm 40,3% Bởi người dân thành phố họ thường có điều kiện vật chất tốt để tiếp cận với phát đặc biệt chương trình “ cao điểm” vào buổi sáng, cung cấp thông tin cần thiết giao thơng giúp họ có lộ trình thuận lợi để bắt đầu ngày làm việc hiệu thành cơng Cịn người dân nơng thơn huyện Đơng Triều chủ yếu họ thường làm nơng nghề tự nên buổi sáng thích hợp để họ nghe chương trình “ cao điểm”, điều kiện vật chất có phần thiếu thốn, đặc thù công việc khác nên họ không dễ dàng để tiếp cận thông tin chương trình Nghiên cứu chọn 201 người để thu thập thơng tin, có 99 nam, 102 nữ độ tuổi khác Nhóm tuổi từ 12-25 chiếm 32%, từ 26-50 chiếm 51,5%, từ 50 chiếm 16,5% Nhóm nghiên cứu phân loại nghề nghiệp để khảo sát cách hiệu tìm hiểu ý kiến đánh giá người dân chương trình, loại nghề nghiệp khác người dân họ 32 có suy nghĩ khác cách tiếp cận cách sử dụng thông tin cần thiết cho thân Nhóm nhóm cán cơng chức chiếm 37%; nhóm nhóm cơng nhân, nơng dân lái xe chiếm 33,5%; nhóm nhóm nghề tự chưa có việc làm chiếm 29,5% Sở dĩ , tác giả muốn nêu rõ đặc trưng người trả lời nhằm đạt hiệu cao xác thu thập thơng tin, giúp cho nghiên cứu cá nhân thêm phần xác thực 2.1.2.Mức độ tiếp cận chương trình phát Những năm gần đây, cơng nghệ truyền hình số phát triển, báo chí ngày phong phú đài phát khơng cịn phương tiện truyền thơng tối ưu Tuy nhiên, đài phát thu hút phận không nhỏ đặc trưng riêng Người dân ngày họ bận rộ với mưu sinh thân cho gia đình họ khơng thể có thời gian để nghe hay thưởng thức chương trình truyền hình đặc sắc, phát khơng thể thiếu sống họ Mỗi rảnh rỗi làm cơng việc khác họ nghe đài phát thanh, cập nhập thông tin cần thiết cho sống chương trình giải trí làm phong phú thêm cho đời sống tinh thần thân Những người dân khắp nước nói chung họ q quen thuộc với chương trình FM đài tiếng nói Việt Nam với người dân Quảng Ninh nói riêng họ tiếp cận với chương trình phát q hương đài phát truyền hình tỉnh cho đời chương trình phát “giờ cao điểm”, đặc thù chương trình nói giao thông nên thông tin giao thông chủ yếu cập nhật liên tục, phản hồi thính giả trực tiếp tham gia giao thơng tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh gặp khó khăn lộ trình mình, cần có tư vấn giải pháp đắn đảm bảo an toàn giao thơng tính mạng tài sản nhằm đem lại hiệu cao tham gia giao thông Hầu hết mức độ tiếp cận với phát người dân họ nghe qua chương trình phát “ cao điểm”, người họ trực tiếp nghe chương trình thí điểm vào ngày 33 8/4/2011 28/5/2011, nghe có chương trình chiếm 81,1%, cịn người họ chưa nghe nghe khơng trọn vẹn chương trình chiếm 18,9% Kết ban đầu cho ta thấy người dân Quảng Ninh họ thích thú với chương trình này, họ thấy lợi ích nghe chương trình từ họ nêu lên ý kiến thân nhằm hoàn chỉnh thêm cho chương trình phong phú nội dung hình thức, đáp ứng nhu cầu nghe đài tất lứa tuổi địa bàn tỉnh Do chương trình thí điểm phát vào thời gian buổi sáng sớm 6h30p đến 7h30p người chuẩn bị làm, học hay phải đồng nên họ nghe cách trọn vẹn chương trình được, theo kết xử lý từ số liệu có sẵn cho ta thấy rằng: người tham gia giao thông đường vào thời gian chiếm 28,8%, người làm việc chiếm 8,5%, người nhà chiếm 55,9% người làm cơng việc khác chiếm 6,8% Vì cách tiếp cận chương trình người dân khác cho ta thấy ý kiến khác thời gian phát sóng, từ đặt câu hỏi cho người làm chương trình cần phải làm để đáp ứng nhu cầu nghe cho thính giả cách hợp lý cho tất người dân tiếp cận đầy đủ thơng tin chương trình 2.2 Đánh giá thông tin giao thông người dân Quảng Ninh chương trình phát “ cao điểm” 2.2.1.Về nội dung Chương trình phát “ cao điểm” chương trình phát nói tin giao thông địa bàn tỉnh Quảng Ninh Nội dung chương trình bao gồm tin có liên quan đến giao thông nhằm đánh thức tự giác người tham gia giao thông Do đặc thù chương trình phát nên tin hướng dẫn tương tác giao thông chủ yếu quan trọng Nó kết nối thính giả trực tiếp tham gia giao thông người dẫn chương trình nên người dân quan tâm lắng nghe Nên đánh giá người dân (cả nam giới nữ giới ) 34 hướng dẫn tương tác giao thông cho hay thiết thực Ngoài tin liên quan như: câu đố giao thông, nhạc rap giao thông, bác sĩ giao thông, tin tai nạn giao thông người dân ý khơng thể bỏ qua, cần thiết cho kiến thức giao thông cá nhân, góp phần đảm bảo cho an tồn giao thơng đến với người nhà Người dân họ thính giả quan trọng chương trình khơng phải họ tiếp cận hết tin tức giao thơng cơng việc, hay hồn cảnh sống lối sống Nhưng dù nghành nghề họ cho tin tức giao thơng hay cần thiết Ở độ tuổi khác có sở thích khác cách tiếp cận tin tức Độ tuổi từ 12-25 chủ yếu họ thích nghe hướng dẫn tương tác giao thông tin tức giao thông khác, độ tuổi từ 26-50 50 chủ yếu họ quan tâm hết đến tất tin tức giao thơng chương trình Có câu nói: “ An tồn giao thơng hạnh phúc người nhà” nên dù tham gia giao thông nẻo đường trang bị cho thơng tin cần thiết giao thơng để đảm bảo cho tính mạng tài sản 2.2.2.Về hình thức Qua trao đổi với người dân có nghe chương trình phát “ cao điểm” hầu hết tất thính giả có nghe qua chương trình phát 8/4/2011 28/5/2011 vào buổi sáng, khoảng thời gian từ 30 phút đến 30 phút.Thời lượng 2mỗi chương trình 60 phút Những người quan tâm đến chương trình thường họ người trực tiếp tham gia giao thông tuyến đường tỉnh Quảng Ninh, số nhũng người có tuổi hưu Sở dĩ người dân họ muốn nghe chương trình vào buổi sáng chương trình trực tiếp nói giao thơng mà buổi sang bắt đầu cho ngày làm việc nên họ quan tâm đến tình hình giao thơng để lựa chọn cho giải pháp hiệu tham gia giao thơng đảm bảo cho an tồn tính mạng, tài sản thân Vào thời gian này, người cịn tuổi làm họ thường không 35 nhà, họ làm hay học, họ vừa giao thơng vừa lắng nghe chương trình phát “ cao điểm qua sóng FM phương tiện truyền thơng, cịn người cao tuổi hưu họ trực tiếp nghe qua đài thời gian thời gian họ vẫm nghỉ ngơi nhà tập thể dục Đặc biệt thời gian buổi sáng, người dân tất bật chuẩn bị cho ngày thời gian lý tưởng để họ nghe đài Điều lý giải bắt đầu ngày mới, người dân muốn nghe thông tin giao thông tin tức giải trí, làm sảng khối tinh thần, chuẩn bị ngày làm việc, học tập cách vừa làm việc nhà, vừa nghe đài, kết hợp hoạt động lúc Cũng qua trao đổi cho thấy, tất thính giả thích nghe chương trình phát “ cao điểm” Điều cho thấy dù nơi đâu, làm cơng việc việc nắm bắt thông tin giao thông quan trọng với người dân Qua nghiên cứu cho thấy, dù tất có sở thích nghe chương trình giao thơng có xu hướng khác biệt việc lựa chọn chuyên mục chương trình phát nam nữ, niên người trung tuổi Có thể mơ tả sau: nghiên cứu chọn nhiều thình giả nam giới làm nghề lái xe, hay học sinh, sinh viên,các cán công chức, công nhân… nên thường họ nghe chương trình phổ biến kiến thức kiến thức thơng tin giao thơng (có thể phổ biến sách, chủ trương Đảng Nhà nước…) người cao tuổi, tin thời tiết, âm nhạc hay tin tức nước, quốc tể hay tỉnh lứa tuổi niên, trung niên người gìa nam nữ thích thú lắng nghe Có thể thấy, thời gian phát chương trình đài phù hợp, người dân dễ dàng đón nhận 2.2.3.Về thời lượng Trong số chương trình người nghe đề cập đến giao thơng có đến 90% người dân lựa chọn để khỏa sát ý kiến hộ thích tin giao thông Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tế thấy họ chưa hài lòng 36 thời lương chương trình, lồng ghép chuyên mục khác vào với tin giao thông Họ đưa nhu cầu khác vấn đề Ví dụ người dân phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long cho biết ý kiến chương trình sau: “tơi biết chương trình dành cho người tham gia giao thông thời điểm phát chương trình cao điểm nên tơi nghĩ tác dụng hát khơng cao, có ảnh hưởng phần đến q trình tham gia giao thơng,chỉ nên có phần đầu, , cuối.thời lượng nên nửa thôi” Thực tế cho thấy, hầu hết người dân thích chương trình việc lồng ghép âm nhạc nhiều nên họ nghĩ ảnh hưởng đển chất lượng thông tin giao thông mà họ quan tâm Cũng chia sẻ thêm rằng, nhiều người trả lời cho họ khơng có thời gian nghe chương trình họ muốn có chương trình nói riêng thơng tin giao thơng giúp họ yên tâm trực tiếp tham gia giao thông nẻo đường Tuy nhiên, hỏi thay đổi thời điểm phát cho phù hợp có nhiều ý kiến khác hầu hết họ muốn nhà đài thây đổi thời lượng chương trình để họ tiếp cận rõ đầy đủ Có trường hợp người dân công chức phường Hà Tu thành phố Hạ Long nêu ý kiến:“ sau thời gian mà nghe chương trình phát đài thân tơi thấy chương trình có nhiều thơng tin quan trọng cần thiết sống ngày, thấy chương trình tơi thích thì, phần góp ý tơi thấy chương trình nên giảm hát chương trình để dành thời gian cho tin tức quan trọng sống phần phần tơi có ghi ý kiến đóng góp khảo sát cịn tơi có ý kiến thêm chẳng hạn thời gian phát chẳng hạn thời gian 6h30 đến 7h30 thời gian công chức nhà nước cháu học sinh đường tham gia giao thơng phát chương trình sớm từ 6h đến 7h theo tơi có ý kiến thế” 37 Một ý kiến khác người dân làm mỏ than xã Đức Chính huyện Đơng Triều là: “Có thể cắt ngắn thời điểm người dân nói chung cơng nhân viên chức người lao động phải làm việc theo cần thời lượng phát sóng ngắn đi.có thể từ 6h30-hơn 7h phù hợp.Tùy theo mùa:Chế độ mùa đơng muộn chút,chế độ mùa hè sớm chút.( phù hợp với cơng nhân viên chức làm hành chính)” Như vậy, thấy lý dẫn đến việc người dân muốn thay đổi thời lượng chương trình mà nghiên cứu chưa lý giải cách cụ thể yếu tố tác động đến việc tiếp cận thơng tin chương trình phát “ cao điểm” 2.3.Đề xuất người dân Quảng Ninh tiếp cận thông tin giao thông chương trình phát “ cao điểm” 2.3.1.Về nội dung Khi trao đổi nội dung chương trình phát “ cao điểm” mà người dân muốn nghe thay đổi khung cách tổ chức xếp chương trình phát phần lớn người dân muốn nghe thời sự, tin tức, vấn đề đời sống xã hội, cần thay đổi nhiều nội dung chương trình tin tức giao thơng.Có ý kiến cho rằng: “về chương trình giao thơng anh chị xây dựng chương trình nói giao thơng, tin tiết có số liệu người dân dễ hiểu nói qua nhiều văn quá, số liệu chưa có nhiều chương trình phát giao thơng nên lập thêm nhiều số liệu thông tin giao thông có nhiều thơng tin giao thơng Ví dụ: có người tai nạn người ta nhận biết Chương tình quảng cáo cho đi, q nhiều nên nhiều người dân thấy nhàm chán quảng cáo sản phẩm cần thiết” Ngồi ra, cịn nhiều ý kiến chương trình như: “Tơi có ý kiến nhạc hiệu , chặng có ý kiến ,về thơng tin nói thời tương tác giao thông tin xin nói dài phần âm nhạc, hát đài truyền 38 hình xen nhiều quá.mất nhiều thời gian, dân muốn nghe nhiều tương tác giao thông, âm nhạc tin thời nhiều hơn” Người dân có nguyện vọng nghe thông tin liên quan đến thủ tục hành chính, vấn đề liên quan đến sống hàng ngày họ Họ quan tâm đến thông tin an toàn thực phẩm, giá thị trường, ma túy, an tồn giao thơng… Có ý kiến cho để chương trình phát thu hút thính giả cần ý có nội dung đọng hơn, phù hợp hơn, ví dụ chương trình thời sự, cần có nhiều kiện thời lượng phát sóng dài q để người cảm nhận, người nghe thời gian, dài dịng q Nội dung thật rõ ràng xúc tích, vào lịng người, nội dung cần phong phú hơn, sâu vào phản ánh công tác thời , công tác đường lối lãnh đạo Đảng, nhà nước đường lối sách luật giao thông, sâu vào mũi nhọn xóa đói giảm nghèo, trật tự xã hội, phịng chống tệ nạn ma túy, cơng tác chăm sóc giáo dục hệ trẻ, kiến thức thực phẩm an toàn tạo việc làm cho em – vấn đề mà hầu hết chị em phụ nữ quan tâm Ngồi ra, đài phát cịn nguồn cung cấp tư liệu quý giá, sách luật giao thông dành cho cán địa phương, họ nghe đài phát để từ tuyên truyền vận động bà chấp hàng luật an tồn giao thơng “Tơi cảm thấy chương trình bổ ích cho người tham gia giao thơng thời lượng hát nhiều từ 8-10 cần lồng ghép điều luật giao thông thông tư 15/2011, thông tư số 07 luật giao thông đường sửa đổi 2009 thiết thực hơn” Do đặc thù người dân Quảng Ninh dân biển, nên hầu hết với nam giới, cán hưu, người cao tuổi hầu hết nghe chương trình phát “ cao điểm” họ muổn biết tin tức thời tiết 39 Với nội dung chương trình lý tưởng phát đáp ứng cho lứa tuổi nhận đa số đồng ý người trả lời, hầu hết người trả lời đánh giá khó thực chương trình lý tưởng Với chương trình đối thoại trực tiếp để phản ánh giao thông, đa số người trả lời đồng ý tham gia 2.3.2.Về hình thức Hình thức đưa tin nội dung khơng thể thiếu chương trình Một đài truyền lý tưởng đồng nghĩa với việc chất lượng phát sóng phải tốt, bên cạnh đó, đội ngũ phát viên Đài cần phải trang bị kỹ tốt, nhằm thu hút đông đảo bạn nghe đài “Qua chương tình vừa nghe giọng phát viên nữ giọng truyền cảm hơn, thu hút người nghe giọng phát viên nam” Xã hội ngày phát triển người dân họ đòi hỏi cao chất lượng phát sóng chương trình phát thanh, đặc biệt người dẫn chương trình đài phát quan trọng, góp đến 40% vào thành cơng chương trình Có thể thấy người dân nơi chưa nghe âm trẻo từ đài radio chất lượng phát sóng chưa tốt Đây vấn đề cần khắc phục đài địa phương nhằm phục vụ người dân tốt Có ý kiến rắng: “bài hát nhiều, hát nên có chủ đề giao thơng, thơng tin tai nạn giao thông cần riêng không nên kèm hát có người bị nạn người thân nắm bắt rõ hơn, PTTTĐC FM phát sớm tứ 6h không từ 7h, 7h30p người làm sợ khơng có thời gian nghe, phát thông tin FM loa phường, xã cho người nghe, thấy thông tin FM loa khó nghe” 40 2.3.3.Về thời lượng Để thu hút người nghe đài việc lựa chọn thời điểm thời lượng cho hợp lý vấn đề cần xem xét Nếu việc lựa chọn khơng hợp lý, thính giả khơng nghe dài gây nhàm chán Bên cạnh vấn đề phát sóng phủ sóng, chất lượng phát viên bộc lộ yếu điểm cần phải khắc phục Thời lượng phát sóng cần thay đổi để đáp ứng nhu cầu nghe người dân “đề xuất nâng cao chất lượng cao điểm tơi có đề xuất này: phát cao điểm từ 6h30-7h30 hàng ngày đúng, nội dung phong phú, theo quan điểm tơi tỷ lệ tồn dân nghe cịn hạn chế, nói học sinh cán công nhân viên chức chuẩn bị đến quan đến trường, đến lớp số người nghe người nghỉ chế độ giai cấp công dân nhiều nên thời điểm phát cao điểm tập trung vào thứ 7, chủ nhật tỷ lệ người nghe cao hơn” Ngồi nhiều ý kiến khác như: “Thời lượng buổi sáng có hạn phát sóng rút ngắn khoảng 45’ có hát Thể loại hát đa dạng thơng tin an tồn giao thơng nhiều hơn, nhiều thông tin từ trường hay Giảm bớt hát thêm vào tuyên truyền ý thức giao thơng Thời lượng phát sóng giảm cịn 45’ Chèn thơng tin giá thị trường” 41 III KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ Qua khảo sát ý kiến đánh giá đề xuất người dân Quảng Ninh thơng tin giao thơng chương trình phát “ cao điểm” thấy vấn đề tồn “Nghe đài” từ lâu ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Việt Nam nói riêng người dân tỉnh Quảng Ninh nói chung, gặp phải khó khăn mặt kỹ thuật chất lượng chương trình, với cạnh tranh khơng nhỏ phương tiện truyền thơng khác, chương trình phát dần chỗ đứng Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, người dân nơi làm việc buôn bán nhiều thành phần, vùng có đặc trưng riêng, sở thích riêng, tiềm tàng họ khát khao nghe đài, nghe thơng tin kiến thức áp dụng sống, tìm hiểu thông tin cách truyền thống cha ông ta làm từ năm tháng trước Từ ý kiến đánh giá đề xuất người dân địa phương vấn đề nghe đài phát cung cấp tin tức giao thông, qua phân tích số liệu cụ thể, nhóm nghiên cứu mong muốn quan tâm ban ngành có liên quan, cụ thể đài phát truyền hình tỉnh Quảng Ninh, có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng phát sóng, cải thiện nội dung, nhằm thu hút ngày đông đảo bạn nghe đài hơn, góp phần tạo nên mơi trường truyền thông cân khởi sắc 42 MỤC LỤC A BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÓM .1 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT: .2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU: 2.1 Trên giới: .4 2.2 Ở Việt Nam: MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 3.1 Mục đích nghiên cứu: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: ĐỐI TƯỢNG,KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CƯU: 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu: .10 4.2 Khách thể nghiên cứu: .10 4.3 Phạm vi nghiên cứu: 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .10 5.1 Phương pháp luận: 10 5.2 Phương pháp thu thập thông tin: 11 BIẾN SỐ .12 6.1 Biến độc lập .12 6.2 Biến phụ thuộc 13 6.3 Biến can thiệp: 14 7.Giả thuyết nghiên cứu 16 Thao tác hóa khái niệm .16 Một vài nét địa bàn nghiên cứu .17 10 Bộ công cụ thu thập thông tin 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 28 B-BÁO CÁO KIẾN TẬP CÁ NHÂN .30 I.PHẦN MỞ ĐẦU ( Lý chọn đề tài) 31 II.PHẦN NỘI DUNG 32 2.1.Đặc trưng người trả lời mức độ tiếp cận chương trình phát 32 43 2.2 Đánh giá thông tin giao thông người dân Quảng Ninh chương trình phát “ cao điểm” 34 2.3 Đề xuất người dân Quảng Ninh tiếp cận thơng tin giao thơng chương trình phát “ cao điểm” 38 III KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ 42 44 HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC BÁO CÁO KIẾN TẬP CÁ NHÂN ĐỀ TÀI: “ Ý kiến đánh giá đề xuất người dân Quảng Ninh thơng tin giao thơng chương trình phát “ cao điểm” Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Vân Sinh viên thực : Trần Thị Thu Hà Lớp : Xã hội học K28 45 HÀ NỘI - 2011 46 ... chương trình phát 32 43 2.2 Đánh giá thông tin giao thông người dân Quảng Ninh chương trình phát “ cao điểm” 34 2.3 Đề xuất người dân Quảng Ninh tiếp cận thông tin giao thông chương. .. CÁ NHÂN ĐỀ TÀI: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN QUẢNG NINH VỀ THÔNG TIN GIAO THƠNG TRÊN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH “GIỜ CAO ĐIỂM” 30 I.PHẦN MỞ ĐẦU ( Lý chọn đề tài) Xã hội ngày phát triển... 2.2 Đánh giá thơng tin giao thơng người dân Quảng Ninh chương trình phát “ cao điểm” 2.2 .1 .Về nội dung Chương trình phát “ cao điểm” chương trình phát nói tin giao thơng địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 01/03/2022, 23:10

Xem thêm:

Mục lục

    A. BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÓM

    Đề tài: “Khảo sát ý kiến của người dân Quảng Ninh về chương trình phát thanh “Giờ cao điểm”

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU:

    3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    3.1. Mục đích nghiên cứu:

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    4. ĐỐI TƯỢNG,KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CƯU:

    4.1. Đối tượng nghiên cứu:

    4.2. Khách thể nghiên cứu:

    4.3. Phạm vi nghiên cứu:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w