1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO PAXAXON với vấn đề TUYÊN TRUYỀN KINH tế TRÊN báo PAXAXON HIỆN NAY” (KHẢO sát năm 2016)

85 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I:

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ TRÊN BÁO PAXAXON HIỆN NAY

  • 1.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài

  • 1.2 Kinh tế - Thông tin kinh tế

  • 1.3 Tuyên truyền kinh tế

  • 1.4 Vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền kinh tế

  • 1.5 Vị trí của báo Paxaxon trong hệ thống báo chí của nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào

  • Chương 2:

  • THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ TRÊN BÁO PASAXON HIỆN NAY (Khảo sát năm 2016)

  • 2.1 Hình thức tuyên truyền kinh tế trên báo Paxaxon

  • 2.2 Những nội dung tuyên truyền kinh tế trên báo Paxaxon

  • 2.2. Hình thức tuyên truyền về kinh tế

  • Chương 3:

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ TRÊN BÁO PAXAXON

  • 3.1 Những vấn đề đặt ra

  • 3.1.1.2 Những hạn chế

  • Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động của báo Paxaxon cho thấy, chất lượng tác phẩm, đặc biệt là việc tuyên truyền thông tin kinh tế nội dung thông tin vẫn còn ít ỏi và nghèo nàn. Điều này đã phản ánh đến thực trạng và chất lượng đội ngũ những người làm báo ở báo Paxaxon hiện nay còn quá mỏng, yếu so với yêu cầu thực tiễn đặt ra.

  • Mặt khác, do nguồn kinh phí của Nhà nước dành cho hoạt động báo chí nói chung ở Lào hiện nay vẫn còn hết sức hạn hẹp. So với báo chí các nước láng giềng như Việt Nam và Thái Lan, rõ ràng thông tin báo chí của Lào vẫn còn có khoảng cách quá xa cả về nội dung và hình thức. Cụ thể là số lượng và khối lượng sản phẩm báo chí, trong đó có báo Paxaxon còn quá ít và chất lượng thông tin còn quá kém. Đây là một vấn đề cần phải xem xét một cách nghiêm túc, đồng thời phải coi đó là một trong những nguyên nhân, khuyết điểm và sự yếu kém lớn nhất trong hoạt động báo chí ở nước Công hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay.

  • Mặc dù còn nhiều khó khăn do những đặc thù riêng liên quan đến kinh tế, văn hoá - xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh Lào đang thực hiện cải cách về kinh tế theo hướng đa dạng hoá các thành phần kinh tế, vận hành nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nếu xét ở một ý nghĩa nào đó, vẫn không thể phủ nhận rằng, các sản phẩm báo chí cũng là một loại hàng hoá. Vì vậy, phải tuân theo qui luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh của thị trường. Trong đó vấn đề quan trọng hàng đầu và sống còn là chất lượng sản phẩm báo chí. Điều đó có ý nghĩa là báo Paxaxon phải luôn đổi mới về nội dung thông tin và hình thức thể hiện, để đáp ứng được đa dạng các nhu cầu của công chúng. Do đó, đòi hỏi những người làm báo phải chủ động nâng cao chất lượng thông tin của các tin, bài và tính hấp dẫn của các sự kiện, đề tài, chủ đề phản ánh; phải bám sát với thực tế, đi sâu vào những vấn đề nóng hổi mà dư luận xã hội quan tâm hoặc các vấn đề bức xúc đang đặt ra trong xã hội,; từ đó xây dựng, cấu trúc các chuyên mục, chuyên trang phù hợp với tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí.

  • Mặt khác, do nguồn kinh phí của Nhà nước dành cho hoạt động báo chí của Lào hiện nay còn hết sức hạn hẹp đã làm cho chất lượng thông tin báo chí chưa đảm bảo chất lượng về nội dung và hình thức thông tin. Đây là một vấn đề cần phải xem xét một cách nghiêm túc, đồng thời phải coi đó là một trong những nguyên nhân, những khuyết điểm và sự yếu kém lớn nhất trong hoạt động báo chí ở nước Công hoà Dân chủ Nhân dân Lào nói chung, báo Pasaxon nói riêng hiện nay.

  • Đánh giá công chúng về tuyên truyền kinh tế (điều tra công chúng trên địa bàn Thủ đô Viêng Chăn trong tháng 5/2016, với số phiếu 200 cho các nhóm đối tượng là trí thức, thanh niên, học sinh, sinh viên, công nhân, người nội trợ… cho thấy (Bảng 2.1):

  • +Bảng phiếu

  • Báo Pasaxon có tổng cán bộ trong biên chế 60 người, nữ 22 người. Đa số cán bộ, phóng viên, kỹ thuật viên của báo được đào tạo lại có trình độ đại học.

  • Phân tích theo độ tuổi:

  • Từ 50 tuổi trở lên: có 10 người, chiếm 16,666%.

  • Từ 41 đến 50 tuổi: có 32 người, chiếm 53,333%.

  • Dưới 40 tuổi: có 18 người, chiếm 30%, trong đó nam có 11 người,

  • chiếm 18,333%, nữ có 07 người, chiếm 11,666%.

  • Qua phân tích độ tuổi những người làm công tác phát trong báo Pasaxon, chúng ta thấy đa số những người làm báo có độ tuổi từ 41 trở đi, đây là độ tuổi sung sức, đã đủ độ chính trong nghề báo nói chung và nói riêng báo Pasaxon là loại hình hội tụ và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật công nghệ cao nên rất cần đội ngũ phóng viên, kỹ thuật viên trẻ, năng động linh hoạt sáng tạo và có trình độ chuyên môn, đây cũng là lực lượng kế thừa những nhà báo lớn tuổi. Độ tuổi của đội ngũ những người làm báo Pasaxon có tính kế thừa hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển lâu dài (Bảng 2.1).

  • + Trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ:

  • STT

  • Trình độ chính trị chuyên môn nghiệp vụ

  • Tổng số

  • Tỷ lệ

  • 01

  • Đảng viên Đảng cách mạng Lào

  • 30

  • 50%

  • 02

  • Cao cấp lý luận chính trị

  • 18

  • 30%

  • 03

  • Đại học chuyên môn

  • 25

  • 41,666%

  • 04

  • Cao cấp kỹ thuật

  • 05

  • 8,333%

  • 05

  • Cao cấp chuyên môn

  • 12

  • 20%

  • Bảng 2.1

  • Tổng hợp trình độ lý luận chính trị chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ phóng viên báo Pasaxon (Nguồn: Báo Pasaxon 1 năm 2016)

  • Đánh giá công chúng về tuyên truyền kinh tế (điều tra công chúng trên địa bàn Thủ đô Viêng Chăn trong 1 năm 2016, với số phiếu 200 cho các nhóm đối tượng là trí thức, thanh niên, học sinh, sinh viên, công nhân, người nội trợ… cho thấy (Bảng 2.2):

  • STT

  • Thông tin về nội dung

  • Số phiếu

  • Tỷ lệ %

  • 1

  • Nam

  • 106

  • 53

  • 2

  • Nữ

  • 94

  • 47

  • 3

  • Tuổi dưới 30

  • 54

  • 27

  • 4

  • Tuổi từ 31 đến 50

  • 97

  • 48,5

  • 5

  • Tuổi trên 50

  • 49

  • 24,5

  • 6

  • Dưới đại học

  • 117

  • 58,5

  • 7

  • Trên đại học

  • 83

  • 41,5

  • Bảng 2.1 Kết quả thăm dò nhu cầu công chúng Báo Pasaxon

  • Bảng 2.2 Mức độ quan tâm của công chúng báo Paxaxon

  • Với kết quả trên cho thấy, mức độ của công chúng báo chí của báo Paxaxon chưa thật sự quan tâm đọc báo, trong đó số người được hỏi có thường xuyên đọc chuyên mục kinh tế chỉ chiếm chỉ chiếm 33%, còn số người thường xuyên thời sự chính trị chiếm 29,5%. Có thể nói trên địa bàn Thủ đô Viêng Chăn người dân có điều kiện tiếp cận với nhiều phương tiện truyền thông đại chúng như: truyền hình, phát thanh, tạp chí, internet… do đó, họ có quyền lựa chọn sử dụng các dịch vụ báo chí - truyền thông mình yêu thích. Phần lớn công chúng ở Thủ đô Viêng Chăn vẫn thích các phương tiện truyền thông từ nước ngoài (Thailan). Mặt khác, do chất lượng các thông tin của tờ báo còn hạn chế, nên chưa thật sự hấp dẫn cuốn hút người đọc.

  • Về thời gian báo. Số người thích đọc tin thời sự chỉ có 29,5%, và 49% đọc chuyên mục mình ưa thích, 9,5% chỉ theo dõi trang quảng cáo, 12% số người thỉnh thoảng đọc. Khi được hỏi: nếu không đọc hoặc thỉnh thoảng mới đọc, kết quả cho thấy: 37,5% số người được hỏi cho rằng các tin thời sự trên Pasaxon không hấp dẫn, vì có nhiều tin lễ tân, hội nghị nhàm chán; 41,5% nội dung các tin, bài khô khan, thông tin nghèo nàn; 13,5% chất lượng hình ảnh của tác phẩm chưa đạt yêu cầu. Ngoài ra, các chuyên mục thời sự của địa phương ít đề cập tới các vấn đề nóng hổi, bức xức mà dư luận xã hội đang quan tâm; chỉ có 7,5% công chúng cho rằng thường xuyên theo dõi các thông tin thời sự địa phương.

  • Những lý do độc giả lựa chọn đọc tin thời sự có chất lượng tốt với các yếu tố:

  • - Thông tin nhanh, kịp thời: 22%

  • - Nội dung tư tưởng, giáo dục tốt: 28,5%

  • - Tin tức phong phú, hấp dẫn: 16%

  • - Nội dung thiết thực, đề cập tới vấn đề người dân quan tâm: 8,5%

  • - Hình ảnh tốt: 13,5%

  • - Dung lượng hợp lý:11,5%

  • - Về thời gian đọc báo có 72,5% số người được hỏi cho rằng thời gian đọc báo từ 7:00 – 8:30 là đủ, chỉ có 27,5% cho là chưa đủ.

  • - Về chất lượng tin, bài, 64,5% số người được hỏi cho rằng chưa tốt, chưa tương xứng với cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân lực của tờ báo, 15,5% cho rằng chất lượng tin, bài tạm được, 14% vừa thừa, vừa thiếu, và chỉ có 6% cho rằng chất lượng, hình thức chưa hấp dẫn.

  • - Đánh giá nội dung, hình thức có, 28,5% số người được hỏi đánh giá tốt, 71,5% số người được hỏi cho rằng kém. Điều này cho thấy, đặc điểm địa lý cũng đang là một rào cản lớn trong việc tuyên truyền và phát hành báo. Hiện nay, vẫn còn nhiều địa phương trên địa bàn cả nước chưa có báo Pasaxon, điều này cũng là cho công chúng ở vùng sâu vùng xa khi chưa được đọc báo thể hiện các sự kiện, vấn đề xảy ra ở ngay chính mảnh đất mình đang sinh sống.

  • Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội IV của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, đất nước và nhân dân các bộ tộc Lào đã và đang bước vào thời kỳ đổi mới và phát triển. Sự kiện trọng đại này đã mở ra một bước ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Lào. Đường lối đó của Đảng đã tác động mạnh mẽ đến tất cả các mặt của đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội, tạo ra sự thay đổi trên nhiều phương diện trong đó có lĩnh vực báo chí, nhất là báo Paxaxon, tiếng nói của Đảng NDCM Lào.

  • Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới đến nay, báo Paxaxon đã có những bước phát triển vượt bậc từ việc đổi mới bộ máy tổ chức, điều hành cũng như nội dung chất lượng và hiệu quả của tờ báo ngày càng phù hợp với nhu cầu, trình độ của quần chúng nhân dân. Nổi bật nhất là việc tuyên truyền thông tin kinh tế nhanh hơn, kịp thời hơn và chính xác hơn. Đã đáp ứng đa dạng các nhu cầu thông tin của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực; kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, giáo dục, tư tưởng và nhu cầu giải trí. Sự cải tiến đó đã tạo ra sức hút mạnh mẽ làm cho lượng độc giả của báo Paxaxon ngày càng tăng lên.

  • Báo Paxaxon là một kênh thông tin, công cụ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, đã thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với mọi tầng lớp nhân dân, đồng thời nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào các dân tộc. Đảng, Nhà nước cũng như nhân dân các bộ tộc Lào rất quan tâm, nhất là mảng kinh tế.

  • Hiện nay, báo Paxaxon đang tiếp tục củng cố bộ máy tổ chức, cải tiến và áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nội dung, đa dạng hình thức thông tin để hấp dẫn công chúng. Bên cạnh đó, được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng và Nhà nước đối với công tác truyền thông, đặc biệt là trong việc định hướng phát triển, nhằm ngày càng tăng lên số lượng phát hành để phục vụ xã hội, cũng như góp phần tăng cường phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

  • Các phóng viên, biên tập viên, cán bộ kỹ thuật của báo luôn đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động; tương thân, tương ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và cùng nhau cố gắng vươn lên thể hiện tính chuyên nghiệp cao trong lao động báo chí. Các ban chuyên môn của báo đều có kế hoạch làm việc cụ thể, rõ ràng và luôn được lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để mọi người hoàn thành nhiệm vụ của mình; đồng thời, theo dõi kiểm tra chặt chẽ công việc của từng cá nhân trong quá trình hoạt động. Điều này đã giúp cho báo luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao và là động lực để các đài tiếp tục cải tiến, đổi mới để phát triển trong thời gian tới.

  • 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tài liệu tham khảo tiếng Việt

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 Chương I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ TRÊN BÁO PAXAXON HIỆN NAY 8 1.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài 8 1.2 Kinh tế Thông tin kinh tế 8 1.3 Tuyên truyền kinh tế 8 1.4 Vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền kinh tế 8 1.5 Vị trí của báo Paxaxon trong hệ thống báo chí của nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào 8 Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ TRÊN BÁO PASAXON HIỆN NAY (Khảo sát năm 2016) 8 2.1 Hình thức tuyên truyền kinh tế trên báo Paxaxon 8 2.2 Những nội dung tuyên truyền kinh tế trên báo Paxaxon 8 2.2. Hình thức tuyên truyền về kinh tế 8 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ TRÊN BÁO PAXAXON 8 3.1 Những vấn đề đặt ra 8 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng 8 KẾT LUẬN 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển rộng rãi của công nghệ thông tin trong thời đại ngày nay đã làm thế giới thay đổi nhanh chóng trên nhiều phương diện, trong đó có lĩnh vực báo chí và truyền thông. Những tiến bộ vượt bậc về công nghệ của thời đại đã làm cho hoạt động báo chí và truyền thông có thêm nhiều lợi thế rất lớn trong việc đáp ứng những nhu cầu phức tạp và đa dạng của công chúng, không chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin, các loại hình giải trí mà đòi hỏi sự trực quan và tương tác cao. Nước Lào đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNHHĐH), kinh tế thị trường, hội nhập toàn cầu. Thực tiễn cuộc sống hiện nay trên khắp mọi nơi trong tất cả các lĩnh vực đời sống có nhiều tập thể, cá nhân, tổ chức, đoàn thể đã đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng là những điển hình tiên tiến trong công cuộc đổi mới cần được báo chí phát hiện, khám phá, cổ vũ, giới thiệu kịp thời để mọi người học tập, theo dõi, từ đó đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước rộng khắp ở các cấp, các ngành, ở từng địa phương tạo thành động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển. Báo chí cách mạng là công cụ sắc bén của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội, là lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng. Phát huy tính chất truyền thông đại chúng và vai trò, nhiệm vụ, báo chí đã thực hiện khá tốt công tác tuyên truyền chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội; góp phần lấn át, đẩy lùi, hạn chế các hiện tượng tiêu cực; củng cố niềm tin của quần chúng nhân dân vào quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách và sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM), trong sự nghiệp đổi mới, đặc biệt là sự nghiệp CNHHĐH đất nước. Báo chí tác động tới con người, tới xã hội thông qua việc đăng tải thông tin, phản ánh, bình luận, kết luận, đề xuất hướng giải quyết những vấn đề đang đặt ra hàng ngày của cuộc sống thực tiễn. Có nghĩa là báo chí định hướng cho con người, cho xã hội trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, pháp luật, quan hệ xã hội, văn hóa, tinh thần hàng ngày của con người, của đất nước. Về lý luận, vẫn còn nhiều ý kiến, quan điểm chưa thống nhất về công tác tuyên truyền về vấn đề kinh tế trên báo chí. Một số ý kiến cho rằng, trong thời buổi kinh tế thị trường như ngày nay, đời sống xã hội có nhiều biến đổi, phức tạp, báo chí nên tăng cường phản ánh và thông tin những mặt trái, mặt tiêu cực để vừa góp phần cảnh báo, giúp công chúng phòng tránh, và vừa là đề tài dễ viết, hay, hấp dẫn và cuốn hút độc giả. Mặt khác, do tác động của nhiều yếu tố nên tính ổn định và biểu hiện của các điển hình kinh tế, cũng có những nét khác trước. Một số điển hình kinh tế đã được báo chí biểu dương, khen ngợi nhưng thành tích còn rất mờ nhạt, không rõ nét. Riêng đối với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND) Lào, với đặc điểm là đất nước nhỏ bé, kinh tế kém phát triển, đời sống của nhân dân sống chủ yếu là dựa vào sản xuất nông nghiệp, đất rộng người thưa; có truyền thống cách mạng và thi đua yêu nước trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ cứu nước. Việc tuyên truyền điển hình kinh tế trên báo chí Lào luôn được chú trọng. Từ các phong trào thi đua yêu nước ấy xuất hiện ngày càng nhiều những điển hình kinh tế cần được biểu dương, tuyên truyền. Mặc dù báo Paxaxon luôn coi trọng và thực hiện thường xuyên, liên tục công tác phát hiện, biểu dương, tuyên truyền những điển hình kinh tế nhằm hướng dẫn dư luận, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân trên phạm vi cả nước đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội (KTXH), nhưng cho đến nay, công tác này chưa từng được nghiên cứu, đánh giá, tổng kết và đề ra những giải pháp để phát huy những mặt ưu điểm, khắc phục các mặt hạn chế để thực hiện nhiệm vụ này tốt hơn và hiệu quả hơn. Xuất phát từ những lý do nói trên đã thôi thúc tác giả nghiên cứu đề tài: “BÁO PAXAXON VỚI VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ TRÊN BÁO PAXAXON HIỆN NAY (KHẢO SÁT NĂM 2016) làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là đề tài còn hoàn toàn mới mẻ đối với báo chí Lào, trong quá trình nghiên cứu chắc chắn còn gặp nhiều khó khăn và thiếu sót. Do vậy, tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến, chỉ đạo tận tình của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Trong những năm qua, nhiều khóa thạc sĩ báo chí của Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tốt nghiệp ra trường, nhiều đề tài khoa học đã được nghiệm thu và ứng dụng rộng rãi trong hoạt động báo chí ở Lào nhưng cho tới nay chưa có khóa luận nào đề cập nghiên cứu đến vấn đề này. Tuy nhiên, ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đề tài tương tự như: Luận văn thạc sĩ của Lê Huy Tưởng (năm 2004), với đề tài “Vai trò của báo Thanh Hóa đối với việc tuyên truyền điển hình tiên tiến trong sự nghiệp đổi mới của tỉnh”. Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Văn Ba (năm 2004) về “Nâng cao chất lượng tuyên truyền gương người tốt, việc tốt trên sóng VTV2 đài truyền hình Việt Nam”. Trong thời gian qua đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và khóa luận tốt nghiệp đại học mà học viên Lào đã thực hiện bằng tiếng Việt tại Việt Nam có nội dung liên quan đến đề tài này ở các góc độ khác nhau như: Luận văn tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (năm 2001) của Bun Chom Vông Phết “Thông tin đại chúng góp phần củng cố và tăng cường quyền lực chính trị của nhân dân lao động ở Lào trong giai đoạn hiện nay”. Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng (năm 2004) của Đa Von Phôm My Sít, Học viện Báo chí và Tuyên truyền “Vai trò của báo Pasaxôn Lào trong sự nghiệp xây dựng nước CHDCND Lào hiện nay”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển rộng rãi công nghệ thông tin thời đại ngày làm giới thay đổi nhanh chóng nhiều phương diện, có lĩnh vực báo chí truyền thơng Những tiến vượt bậc công nghệ thời đại làm cho hoạt động báo chí truyền thơng có thêm nhiều lợi lớn việc đáp ứng nhu cầu phức tạp đa dạng công chúng, không đơn cung cấp thông tin, loại hình giải trí mà địi hỏi trực quan tương tác cao Nước Lào bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH), kinh tế thị trường, hội nhập toàn cầu Thực tiễn sống khắp nơi tất lĩnh vực đời sống có nhiều tập thể, cá nhân, tổ chức, đồn thể đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng điển hình tiên tiến cơng đổi cần báo chí phát hiện, khám phá, cổ vũ, giới thiệu kịp thời để người học tập, theo dõi, từ đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước rộng khắp cấp, ngành, địa phương tạo thành động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển Báo chí cách mạng cơng cụ sắc bén Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội, lực lượng xung kích mặt trận tư tưởng Phát huy tính chất truyền thơng đại chúng vai trị, nhiệm vụ, báo chí thực tốt cơng tác tun truyền trị - kinh tế, văn hóa, xã hội; góp phần lấn át, đẩy lùi, hạn chế tượng tiêu cực; củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào quan điểm, đường lối, chủ trương, sách lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM), nghiệp đổi mới, đặc biệt nghiệp CNH-HĐH đất nước Báo chí tác động tới người, tới xã hội thông qua việc đăng tải thông tin, phản ánh, bình luận, kết luận, đề xuất hướng giải vấn đề đặt hàng ngày sống thực tiễn Có nghĩa báo chí định hướng cho người, cho xã hội việc giải vấn đề kinh tế, trị, pháp luật, quan hệ xã hội, văn hóa, tinh thần hàng ngày người, đất nước Về lý luận, nhiều ý kiến, quan điểm chưa thống công tác tuyên truyền vấn đề kinh tế báo chí Một số ý kiến cho rằng, thời buổi kinh tế thị trường ngày nay, đời sống xã hội có nhiều biến đổi, phức tạp, báo chí nên tăng cường phản ánh thơng tin mặt trái, mặt tiêu cực để vừa góp phần cảnh báo, giúp cơng chúng phịng tránh, vừa đề tài dễ viết, hay, hấp dẫn hút độc giả Mặt khác, tác động nhiều yếu tố nên tính ổn định biểu điển hình kinh tế, có nét khác trước Một số điển hình kinh tế báo chí biểu dương, khen ngợi thành tích cịn mờ nhạt, khơng rõ nét Riêng nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND) Lào, với đặc điểm đất nước nhỏ bé, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, đất rộng người thưa; có truyền thống cách mạng thi đua yêu nước kháng chiến chống Pháp Mỹ cứu nước Việc tuyên truyền điển hình kinh tế báo chí Lào ln trọng Từ phong trào thi đua yêu nước xuất ngày nhiều điển hình kinh tế cần biểu dương, tuyên truyền Mặc dù báo Paxaxon coi trọng thực thường xuyên, liên tục công tác phát hiện, biểu dương, tuyên truyền điển hình kinh tế nhằm hướng dẫn dư luận, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân phạm vi nước đẩy mạnh phong trào thi đua, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), nay, công tác chưa nghiên cứu, đánh giá, tổng kết đề giải pháp để phát huy mặt ưu điểm, khắc phục mặt hạn chế để thực nhiệm vụ tốt hiệu Xuất phát từ lý nói thơi thúc tác giả nghiên cứu đề tài: “BÁO PAXAXON VỚI VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ TRÊN BÁO PAXAXON HIỆN NAY (KHẢO SÁT NĂM 2016) làm khóa luận tốt nghiệp Đây đề tài cịn hồn tồn mẻ báo chí Lào, q trình nghiên cứu chắn cịn gặp nhiều khó khăn thiếu sót Do vậy, tác giả mong đóng góp ý kiến, đạo tận tình thầy giáo bạn đồng nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, nhiều khóa thạc sĩ báo chí Học viện Báo chí Tuyên truyền tốt nghiệp trường, nhiều đề tài khoa học nghiệm thu ứng dụng rộng rãi hoạt động báo chí Lào chưa có khóa luận đề cập nghiên cứu đến vấn đề Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài tương tự như: Luận văn thạc sĩ Lê Huy Tưởng (năm 2004), với đề tài “Vai trị báo Thanh Hóa việc tuyên truyền điển hình tiên tiến nghiệp đổi tỉnh” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Ba (năm 2004) “Nâng cao chất lượng tuyên truyền gương người tốt, việc tốt sóng VTV2 đài truyền hình Việt Nam” Trong thời gian qua có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp đại học mà học viên Lào thực tiếng Việt Việt Nam có nội dung liên quan đến đề tài góc độ khác như: Luận văn tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (năm 2001) Bun Chom Vơng Phết “Thơng tin đại chúng góp phần củng cố tăng cường quyền lực trị nhân dân lao động Lào giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng (năm 2004) Đa Von Phơm My Sít, Học viện Báo chí Tun truyền “Vai trị báo Pasaxơn Lào nghiệp xây dựng nước CHDCND Lào nay” Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng (năm 2005) Bua Lay Pha Nụ Vơng “Đài truyền hình Quốc gia Lào với cơng tác ổn định trị - tư tưởng nghiệp đổi mới” Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng (năm 2006) Sổm Xai Sẻng Khăm Yong “Đài truyền hình Quốc gia Lào tuyên truyền chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp” Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng (năm 2002) Văn Phênh Phay Nha Mát “Đổi lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào báo chí giai đoạn nay” Mục đích nhiêm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Khố luận hướng tới nghiên cứu vấn đề tuyên truyền thông tin kinh tế báo Pasaxon để làm rõ thực trạng hoạt động tổ chức nội dung hình thức tun truyền thơng tin kinh tế Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động báo pasaxon thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: Khoá luận triển khai nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu sở lý luận kết nghiên cứu có vấn đề tuyên truyền kinh tế báo chí Nghiên cứu, tìm hiểu tư liệu hình thành phát triển báo Paxaxon, tập trung vào dấu ấn thay đổi nội dung thông tin kinh tế báo Pasaxon năm qua Khảo sát phân tích thực trạng tổ chức nội dung hình thức tuyên truyền vấn đề kinh tế, thông tin kinh tế báo Pasaxon Từ mơ tả số quy luật, yêu cầu nội dung hình thức tuyên truyền kinh tế báo Xác định vấn đề đặt tuyên truyền kinh tế, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng tuyên truyền kinh tế báo Pasaxon Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề tuyên truyền kinh tế báo Paxaxon Phạm vi nghiên cứu: Tác giả triển khai nghiên cứu đề tài phạm vi trang kinh tế báo Pasaxon Thời gian nghiên cứu khảo sát xác định năm 2016 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin bám sát quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Lào hệ thống lý luận báo chí, kinh tế Cơ sở lý luận : Khóa luận dựa sở nhận thức luận vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin; quan điểm, tư tưởng, pháp luật vấn đề lý luận báo chí - truyền thơng Đảng Nhà nước CHDCND Lào Phương nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp vấn sâu Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn khóa luận Ý nghĩa lý luận: Khoá luận tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu báo chí nói chung, báo chí nước CHDCND Lào nói riêng, báo paxaxon - Cơ quan ngôn luận Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đồng thời, khố luận cịn tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán báo chí nước CHDCND Lào Giá trị thực tiễn: Khoá luận tài liệu tham khảo thực tiễn hoạt động báo chí cho quan báo chí Lào nói chung, báo paxaxon nói riêng Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, Khóa luận bao gồm chương Chương 1: Lý luận chung vấn đề tuyên truyền kinh tế báo chí Chương 2: Thực trạng vấn đề tuyên truyền kinh tế báo Paxaxon (Khảo sát năm 2016) Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền kinh tế báo Paxaxon Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ TRÊN BÁO PAXAXON HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm công cụ đề tài Năm 1986, Đại hội đại biểu Đảng NDCM Lào lần thứ IV đề đường lối đổi toàn diện, đất nước Lào chuyển từ chế độ quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh, thực kinh tế thị trường, chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Trong trình chuyển đổi giai đoạn nhiều khái niệm, quy luật, phạm trù cũ không cịn phù hợp mà thay vào khái niệm, quy luật, phạm trù vấn đề nảy sinh, xuất như: “Cơ cấu sản xuất gì? Những kinh nghiệm trình cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cường thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời tận dụng thành phần kinh tế để tăng cường lực lượng sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa gì? Những hình mẫu cụ thể việc cải tiến quản lý, chống tập trung quan liêu bao cấp chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa gì? Những thành tựu việc coi trọng khoa học - kỹ thuật (KH-KT) động lực lớn sản xuất gì? Những kinh nghiệm việc thực sách xã hội rộng lớn, bảo đảm dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực cơng xã hội gì? Những nhân tố thường xuất bước ngoặt lịch sử, thường nêu lên câu trả lời thực tiễn câu hỏi lớn đất nước [20, tr 134] 1.1 Tuyên truyền Tuyên truyền thuật ngữ quen thuộc sử dụng nhiều sống hàng ngày, đặc biệt trình thực nhiệm vụ nhà báo Theo từ điển Tiếng Việt, tuyên truyền “giải thích rộng rãi để người làm theo”, [40, tr 1008], tuyên truyền “phổ biến, giải thích rộng rãi để thuyết phục người tán thành, ủng hộ, làm theo, [45, tr.1213] Tuyên truyền dạng truyền thơng có hệ thống, có chủ để tác động đến cảm xúc, thái độ, ý thức hành động quần chúng nhân dân, làm chuyển biến nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, xây dựng niềm tin thúc đẩy họ làm theo cách tự giác nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu đề Hiểu theo nghĩa rộng, tuyên truyền truyền bá quan điểm, tư tưởng nhằm hình thành ý thức xã hội, dẫn đến hành động cụ thể quần chúng Theo nghĩa hẹp, tuyên truyền truyền bá quan điểm lý luận nhằm xây dựng cho quần chúng giới quan định, phù hợp với lợi ích giới quan Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tun truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu không đạt mục tiêu tun truyền thất bại” [26, tr.176] Người nhiều lần nhắc nhở anh chị em làm báo: “Nhiệm vụ tờ báo tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục tổ chức dân chúng để đưa dân chúng đến mục đích” [27, tr.99] Trong nghiệp cách mạng, báo chí ln coi phận quan trọng, vũ khí sắc bén công đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng sống cho nhân dân Ngày nay, báo chí cách mạng tiếp tục sứ mệnh cao thực chức tuyên truyền, cổ động tổ chức, vũ khí tư tưởng mạnh Đảng Báo chí người tuyên truyền mới, tiên tiến nảy sinh từ sáng tạo quần chúng Trong đó, tuyên truyền góp phần làm sáng tỏ đường lối, chủ trương quan điểm Đảng, sách Nhà nước thể cụ thể, sinh động có hiệu sống” [7, tr.15] 1.2 Kinh tế - Thông tin kinh tế Kinh tế lĩnh vực nói đến nhiều nội dung thơng tin kinh tế, lĩnh vực ln coi trọng đời sống xã hội Những biến đổi lĩnh vực có tác động lớn đến lĩnh vực khác, ảnh hưởng đến sống nhiều người nên đòi hỏi phải cung cấp thông tin thường xuyên Tuy nhiên, thông tin kinh tế, chứng khốn, tài số tiêu dùng, lạm phát, CPI,…lại thường số rắc rối, phức tạp, khó hiểu Với báo thể chữ, độc giả ngại đọc phân tích số liệu liệt kê, chí khó lịng nhớ số Thay bắt người đọc phải căng mắt để đọc, tiếp nhận tin tức liệt kê số thơng tin kinh tế giúp độc giả hiểu thông tin, dễ nhớ, dễ nhận tương quan số liệu Trên báo Paxaxon sử dụng nhiều thường xuyên chuyên mục Kinh tế, chiếm 37% số tin Nội dung thông tin kinh tế báo phong phú, đa dạng, cập nhật phản ánh vấn đề kinh tế nước lẫn giới tới độc giả, giúp họ có nhìn rõ kinh tế giai đoạn Ngoài ra, tờ báo Paxaxon cung đề cập đến số đánh giá, báo cáo kết giá thị trường (tăng, giảm theo kim ngạch xuất, nhập khẩu); thương mại, dịch vụ; phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp, doanh số bán hàng, kết tra, kiểm tra quan chức năng, tỷ lệ thất nghiệp Đồng thời tờ báo nhắc đến nhiều kiện, vấn đề mơ hình hoạt động doanh nghiệp, tổ chức, giá thị trường, tài chính, ngân hàng… Báo Paxaxon ngày 23/12/2016, đăng bài; “Việt Nam - Malaysia tăng cường hợp tác đầu tư kinh tế” Sỉ Văn Đây báo giới thiệu thành công hợp tác, học kinh nghiệm hai nước nhằm gợi ý cho doanh nghiệp Lào, viết tổng hợp thành đạt mơ hình hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam, đồng thời phân tích, tổng kết kinh nghiệm, khả áp dụng chúng phát triển kinh tế thương mại Lào 1.3 Tuyên truyền kinh tế Sự nghiệp đổi Đảng NDCM Lào khởi xướng, lãnh đạo thực vận động cách mạng Trong bối cảnh đổi tồn diện đó, bật đổi kinh tế Truyền thơng báo chí tích cực chủ động tham gia 10 ... vấn đề tuyên truyền kinh tế báo chí Chương 2: Thực trạng vấn đề tuyên truyền kinh tế báo Paxaxon (Khảo sát năm 2016) Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền kinh tế báo. .. hình thức tuyên truyền vấn đề kinh tế, thông tin kinh tế báo Pasaxon Từ mơ tả số quy luật, yêu cầu nội dung hình thức tuyên truyền kinh tế báo Xác định vấn đề đặt tuyên truyền kinh tế, từ đề xuất... VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ TRÊN BÁO PASAXON HIỆN NAY (Khảo sát năm 2016) 2.1 Hình thức tuyên truyền kinh tế báo Paxaxon Về chuyên mục Đối với báo Paxaxon tun truyền kinh tế khơng hình thành chuyên

Ngày đăng: 01/03/2022, 11:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w