1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo đảng địa phương đồng bằng sông cửu long với vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân hiện nay (khảo sát các báo cần thơ, an giang, cà mau năm 2014)

125 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày đăng: 11/11/2021, 18:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Các hình thức thể hiện khác: - Báo đảng địa phương đồng bằng sông cửu long với vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân hiện nay (khảo sát các báo cần thơ, an giang, cà mau năm 2014)
c hình thức thể hiện khác: (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu

    3.1. Câu hỏi nghiên cứu

    - Vai trò và hiệu quả truyền thông của báo Đảng địa phương vùng ĐBSCL trong tuyên truyền về NN, NT, ND hiện nay?

    - Những hạn chế gặp phải và giải pháp khắc phục của các báo Đảng địa phương vùng ĐBSCL trong vấn đề này?

    3.2. Giả thuyết nghiên cứu

    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4.1. Mục đích nghiên cứu

    Lý do chọn 3 cơ quan báo in: Cần Thơ, An Giang, Cà Mau - là vùng chịu tác động của phù sa ngọt, vùng có năng suất sản lượng lúa, thủy sản cao nhất khu vực ĐBSCL. Hoạt động báo in những nơi này rất năng động, có thể được xem là đại diện cho báo in toàn vùng. Báo An Giang, có số lượng phát hành lớn, có nhiều liên kết với doanh nghiệp và chính nơi đây đã tạo ra mô hình “Cánh đồng lớn” đang được nhân rộng cả nước. Báo Cần Thơ có ưu thế ở trung tâm đồng bằng, hướng thông tin ra khu vực và đã tạo nhiều hình thức liên kết với doanh nghiệp, viện, trường để phổ biến khoa học kỹ thuật cho nông dân có hiệu quả. Báo Cà Mau- nơi tận cùng đất nước- tập trung tuyên truyền có trọng điểm, chất lượng về thủy- hải sản khá hiệu quả…

    Từ những khái niệm về báo chí, báo in, báo Đảng nêu trên, có thể nhận thấy đặc trưng quan trọng nhất của hoạt động báo chí là góp phần thay đổi nhận thức của công chúng xã hội, làm cho nhận thức của nhân dân từ chưa đúng đến đúng đắn hơn, từ nông đến sâu, từ nhiều khác biệt đến nhiều tương đồng hơn… Và cuối cùng là thống nhất nhận thức, tạo ra đồng thuận để hình thành thái độ chung, niềm tin, ý chí làm cơ sở cho hành động của đông đảo quần chúng tham gia giải quyết những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển. Hiệu quả tác động của báo chí do đó cũng chịu sự chi phối, phụ thuộc của nhiều yếu tố, từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; từ chủ quan đến khách quan… thể hiện theo các bình diện sau:

    Thứ nhất, giao diện, tần suất và cường độ giao tiếp của công chúng với các sản phẩm báo chí;

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN