Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là nhằm phát triển năng lực toàn diện cho học sinh thông qua bài học. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết.
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Lịch sử là một mơn khoa học rất quan trọng. Học lịch sử là để biết những giá trị, những kiến thức chung của nhân loại. Học lịch sử là để biết về nguồn cội dân tộc – quốc gia, biết về những giá trị mà cha ơng ta để lại, hun đúc lịng tự hào, tự tơn dân tộc, và cả những bài học từ đau thương mất mát. Khơng học lịch sử, mỗi cá nhân, cơng dân sẽ khơng biết một cách chắc chắn mình là ai, dân tộc mình đang ở đâu trên thế giới này, đâu la điểm mạnh, đâu là điểm yếu, đâu là cơ hội, thách thức; đâu là bạn, đâu là thù Để việc học lịch sử thực sự trở nên hứng thú và hấp dẫn, chúng ta cần đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học, áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực sao cho phù hợp với đặc trưng bộ mơn. Có rất nhiều kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng nhằm phát huy năng lực cũng như gây hứng thú cho học sinh trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng như: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật vịng bi, kĩ thuật bể cá…Và một trong các kĩ thuật đó là việc sử dụng “Sơ đồ 5W1H”. Đây là một vấn đề cấp thiết, nhằm đổi mới tư duy, phương pháp dạy học, phương pháp tiếp cận với tri thức. Mục đích của việc nghiên cứu là nhằm phát triển năng lực tồn diện cho học sinh thơng qua bài học. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 11A1 và 11A5 trường THPT A Phạm vi nghiên cứu chương trình Lịch sử 11 – Ban cơ bản 2. Tên sáng kiến: “SỬ DỤNG SƠ ĐỒ 5W1H NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH; NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC TRONG PHẦN HAI “LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI” (PHẦN TỪ 1917 ĐẾN NĂM 1945” – LỊCH SỬ 11, BAN CƠ BẢN” 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Nguyễn Thị Lâm Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học Số điện thoại:098.773.1983. E_mail: lam011283@gmail.com 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Áp dụng vào phương pháp giảng dạy bộ mơn lịch sử nói chung và mơn Lịch sử lớp 10 nói riêng. Sáng kiến được áp dụng để làm tăng thêm hứng thú cho học sinh trong mơn học lịch sử, phát triển được năng lực cho học sinh 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 1/10/2018 6. Mơ tả bản chất sáng kiến: 6.1. Cơ sở nghiên cứu a. Cơ sở thực tiễn Lịch sử là một mơn học có vị trí quan trọng trong việc thực hiện giáo dục tồn diện nhân cách cho học sinh THPT.Học lịch sử sẽ giúp học sinh hiểu được quy luật phát triển của xã hội lồi người cũng như tính tất yếu lịch sử của sự nghiệp giải phóng dân tộc. Học lịch sử góp phần giáo dục lịng u nước, giáo dục thái độ đối với các giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc Nhưng trên thực tế, có rất nhiều học sinh cho rằng mơn Lịch sử là mơn phụ khơng quan trọng như các mơn Tốn, Lý, Hố. cho nên thường lơ là trong việc học tập và kết quả là chất lượng học tập của các em mơn này khơng cao. Cũng trong thực trạng hiện nay, bố mẹ thường hướng con em của mình học những mơn khoa học tự nhiên để sau này ra trường dễ tìm việc làm, vì vậy mà mơn Lịch sử khơng được coi trọng. Bằng chứng rất dễ thấy trong những năm qua là: điểm thi mơn Lịch sử trong các kì thi Tốt nghiệp THPT (nếu được chọn thi) hay thi Đại học và Cao đẳng thường rất thấp, thậm chí có hàng ngàn “sĩ tử” thi Đại học, Cao đẳng có điểm thi mơn Lịch sử là con số “khơng”. Khơng những thế, khi được hỏi đa số học sinh đều “sợ” mơn Lịch sử. Chính vì tâm lí “sợ” mơn Lịch sử làm cho các em cảm thấy chán nản, khơng muốn học, hoặc nếu học chỉ là học đối phó, “học vẹt”, kiến thức khơng thể khắc sâu hoặc “học xong lại trả cho thầy”. Cứ như thế, tâm lí đó theo các em đến hết lớp 12. Kết là điểm thi qua các kì thi của mơn Lịch sử thường rất thấp. Vậy làm thế nào để các em khơng cịn “sợ” mơn Lịch sử, thích mơn Lịch sử hơn, qua đó nâng cao chất lượng dạy và học mơn Lịch sử? Đó là vấn đề khơng chỉ là của người thầy, người trị mà cịn là vấn đề của tồn ngành và tồn xã hội Đáp ứng được u cầu của thực tiễn và xu thế hội nhập, Đảng và nhà nước ta đã có những chủ trương nhằm đổi mới nền giáo dục nói chung và đổi mới bộ mơn lịch sử nói riêng. Trước tiên là đổi mới về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Để phát huy được năng lực của người học, có rất nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mới đã được sử dụng: phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học kết hợp nhiều phương pháp đặc thù bộ mơn…Bên cạnh đó là cá kĩ thuật dạy học tích cực như: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật vịng bi, kĩ thuật bể cá, sơ đồ tư duy Trong Sơ đồ tư duy lại có Kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H thường gọi là Kĩ thuật tư duy 5W1H (Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực của nhà xuất bản Đại học sư phạm, trang 71) Theo đó, kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H là kĩ thuật đặt câu hỏi bằng 6 dạng câu hỏi viết tắt bằng tiếng Anh: Câu hỏi là gì – What? Hỏi khi nào – When? Hỏi ai – Who? Hỏi ở đâu – Where? Hỏi tại sao – Why? Và hỏi như thế nào – How? Có thể nói, kĩ thuật tư duy 5W1H là dạng sơ đồ tư duy đặc biệt và có khả năng ứng dụng cao đối với nhiều mơn học trong đó có bộ mơn Lịch sử Kĩ thuật tư duy 5W1H (gọi tắt là sơ đồ 5W1H) thoạt nhìn rất đơn giản nhưng lại tỏ ra rất hiệu quả nếu chúng ta sử dụng một cách đúng đắn, khéo léo và thơng minh. Trong q trình dạy học, giáo viên giúp học sinh trả lời được 6 câu hỏi theo sơ đồ trên đây, coi như đã gần như hồn thành được u cầu kiến thức b. Cơ sở lí luận Có thể nói rằng: đổi mới PPDH là việc dạy học phải “lấy học sinh làm trung tâm” nhằm mục tiêu: giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển các năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Theo Tony Buzan, người đầu tiên tìm hiểu và sáng tạo ra bản đồ tư duy thì: “Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay một hình ảnh trung tâm. Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho các ý chính và đều được nối với các ý trung tâm. Với phương thức tiến dần từ trung tâm ra xung quanh, bản đồ tư duy khiến tư duy con người cũng phải hoạt động tương tự. Từ đó các ý tưởng của con người sẽ phát triển” Sơ đồ tư duy nói chung và Sơ đồ 5W1H nói riêng là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức , bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Như vậy, việc sử dụng Sơ đồ 5W1H là một trong những biện pháp cụ thể để đổi mới phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” 6.2. Hiện trạng Khi sáng kiến chưa được áp dụng. Tơi đã thực hiện khảo sát vào một tiết học tại lớp 11A5, cụ thể là Bài 3 “Trung Quốc”. Kết quả: a. Về mức độ tích cực của học sinh Tiêu chí đánh giá Xung phong phát biểu bài Trả lời đúng Khơng chú ý hoặc làm việc riêng Số lượt (học sinh) Tỉ lệ so với cả lớp (%) 20.2 11.4 8.6 b. Về chất lượng bài khảo sát Đạt loại Số lượng (bài) Tỉ lệ so với cả lớp (%) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 20 2.5 14.3 57.1 11.8 14.3 c. Ngun nhân * Ngun nhân từ HS Ý thức học tập của 1 bộ phận học sinh chưa cao Có tính ỷ lại, khơng chịu tìm tịi, khơng chủ động nắm bắt kiến thức Nhận thức của 1 bộ phận học sinh cịn chưa tốt: coi lịch sử là mơn học phụ * Ngun nhân từ GV Mặc dù đã chú trọng đến đổi mới phương pháp và áp dụng các kĩ thuật dạy tích cực nhưng hiệu quả chưa cao Bài giảng vẫn nặng về ghi chép văn bản, chưa phát huy được các năng lực của người học như: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hoạt động nhóm… → Thực trạng trên địi hỏi tơi phải đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng có hiệu hơn các kĩ thuật dạy học tích cực, nhằm phát huy được năng lực của học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy 6.3. Các giải pháp thực hiện a. Cách thức sử dụng “SƠ ĐỒ 5W1H” a.1. Giáo viên có thể áp dụng “Sơ đồ 5W1H” trong các bước khác nhau và ở những dạng nội dung bài học khác nhau: Có thể sử dụng để kiểm tra bài cũ Có thể sử dụng để dạy bài mới Có thể sử dụng ở phần củng cố kiến thức và giao bài tập về nhà a.2. Các bước dạy học trên lớp với “Sơ đồ 5W1H”: Bước 1: Học sinh lập “Sơ đồ 5W1H” theo gợi ý của giáo viên Bước 2: Học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về “Sơ đồ 5W1H” mà nhóm mình đã thiết lập. Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung để hồn thành “Sơ đồ 5W1H” về kiến thức của bài học đó Giáo viên là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hồn chỉnh sơ đồ tư duy, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học Bước 4: Củng cố kiến thức bằng một “Sơ đồ 5W1H” mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn hoặc một “Sơ đồ 5W1H” mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh b. Sử dụng “Sơ đồ 5W1H” trong dạy học Phần hai Lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)– Lịch sử 11 – Ban cơ bản b.1. Sử dụng “sơ đồ 5W1H” khi dạy bài mới: Ví dụ 1: Bài 9 “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô” (19171921)” Nội dung: Khi dạy mục “Từ cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười” – phần “Cách mạng tháng Mười Nga” Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu về “Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917”. Yêu cầu học sinh hoạt động và vẽ Sơ đồ 5W1H trả lời cho các câu hỏi: Hồn cảnh đưa đến cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? ? Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 do ai lãnh đạo? Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra như thế nào? Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra vào thời gian nào? Tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Bước 2: Học sinh dựa vào SGK bài 9 trang 50 tìm hiểu nội dung về cuộc cách mạng tháng Mười Nga để trả lời cho 6 câu hỏi theo sơ đồ đã vẽ. Đại diện nhóm HS sẽ lên báo cáo và thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình Bước 3: Giáo viên cho học sinh các nhóm khác bổ sung, hồn thiện Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến thức Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Cách mạng tháng Mười Nga 1917 * Hồn cảnh Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song: + Chính phủ lâm thời (tư sản) + Xơ viết đại biểu của cơng nhân, nơng dân và binh lính (vơ sản) →Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên khơng thể cùng tồn tại lâu dài Trước tình hình đó Lênin và Đảng Bơnsêvích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời) Đầu tháng 10/1917 khơng khí cách mạng bao trùm cả nước. Lênin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền * Diễn biến khởi nghĩa Tháng 4: Lênin đã thơng qua Đảng Bơnsêvích bản Luận cương tháng 4 chỉ ra mục tiêu đường lối tiếp theo của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Đêm 24/10/1917 (611) bắt đầu khởi nghĩa. Các đội Cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được các vị trí then chốt ở thủ dơ Đêm 25/10 (711): qn khởi nghĩa tấn cơng Cung điện Mùa Đơng, tồn bộ Chính phủ tư sản lâm thời (trừ Thủ tướng Kêrenxki) bị bắt. Ngày 2510 (711) trở thành ngày thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Khởi nghĩa Pêtơrơgrát giành thắng lợi Ngày 3/11/1918 chính quyền Xơ viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn * Tính chất: Cách mạng tháng Mười mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa *Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga: Đối với nước Nga: + Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người Nga + Một kỉ ngun mới đã mở ra trong lịch sử nước Nga: giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình Đối với thế giới: + Cách mạng tháng Mười Nga đã làm thay đổi cục diện thế giới + Cách mạng tháng Mười Nga đã cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên tồn thế giới Ví dụ 2: Bài 11 “Tình hình các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939)” Nội dung: Mục 3 – Cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933 và hậu quả của nó Bước 1: Giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu về “Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933”. u cầu học sinh hoạt động và vẽ Sơ đồ 5W1H trả lời cho các câu hỏi: Ngun nhân đưa đến cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 diễn ra trên những lĩnh vực nào? Cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933 diễn ra vào thời gian nào? Cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933 diễn ra như thế nào? Cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933 diễn ra ở đâu? Tác động khủng hoảng kinh tế 1929 1933 đối với kinh tế và xã hội của các nước tư bản? 10 “Chính sách kinh tế mới và cơng cuộc khơi phục kinh tế (19191925)” *Ngun nhân: Năm 1921, nước Nga Xơ Viết bước vào thời kì hịa bình xây dựng đất nước trong hồn cảnh cực kì khó khăn: Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị khơng ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá Chính sách Cộng sản thời chiến khơng cịn phù hợp với hồn cảnh mới Trong bối cảnh đó, tháng 31921, Đảng Bơnsêvích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) do V.I. Lênin khởi xướng *Nội dung: Chính sách kinh tế mới bao gồm các chính sách chủ yếu về nơng nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ Nông nghiệp: Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thưc thừa bằng thu thuế lương thực cố định. Thuế lương thực nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp đủ thuế đã qui định từ trước mùa giep hạt, nơng dân tồn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường Cơng nghiệp: Nhà nước tập trung khơi phục cơng nghiệp nặng, khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư vào Nga, nhà nước nắm các ngành kinh tế then chốt… Thương nghiệp và tiền tệ: tư nhân được tự do bn bán và trao đổi, mở lại các chợ, khơi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nơng thơn; nhà nước phát hành đồng rúp mới thay cho các loại tiền cũ năm 1924 * Tác dụng (ý nghĩa): Chính sách kinh tế mới có ý nghĩa lớn với nước Nga Xơ Viết và thế giới Nền kinh tế có những chuyển biến rõ rệt. Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm sốt của Nhà nước 19 Nhân dân Xơ Viết đã vượt qua những khó khăn to lớn, phấn khởi sản xuất và hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh tế Chính sách kinh tế mới cịn để lại nhiều bài học kinh nghiệm đối với cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới Ví dụ 2: Bài 13 “Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939)” – Nội dung kiểm tra bài cũ: Mục 2 – Phần II “Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven” Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi: “Để thốt khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã có biện pháp gì?”. Giáo viên u cầu học sinh cả lớp vẽ sơ đồ 5W1H cho câu hỏi này: Mục đích đề ra chính sách mới? Chính sách mới được tiến hành vào thời gian nào? Ai là người đề ra chính sách mới? Chính sách mới tiến hành ở đâu? Tác dụng của Chính sách mới đối với nước Mĩ? 20 Bước 2: Học sinh dựa vào kiến thức đã ghi nhớ ở bài học trước để trả lời cho 6 câu hỏi theo sơ đồ đã vẽ về chính sách mới của tổng thống Mĩ Rudơven Bước 3: Giáo viên cho học sinh khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa, nhấn mạnh khắc sâu lại kiến thức Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven: *Mục đích : Để đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng, Tổng thống rudơven đã thực hiện một hệ thống các biện pháp, chính sách của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế –tài chính và chính trị xã hội, được gọi chung là Chính sách mới *Biểu hiện: Về kinh tế: + Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế để giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế + Thơng qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng cơng nghiệp, điều chỉnh nơng nghiệp 21 + Trong các đạo luật trên Đạo luật Phục hưng cơng nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này qui định việc tổ chức lại sản xuất cơng nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ Về đối ngoại: + Chính phủ Qudơven đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh, vốn được Mĩ coi là “sân sau” của mình: Từ năm 1934, Chính phủ Rudơven đã tun bố Chính sách láng giềng thân thiện đối với các nước Mĩ Latinh, chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang, tiến hành thương lượng và hứa hẹn trao trả độc lập, nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này + Thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ: sau 16 năm theo đuổi lập trường chống Liên Xơ, tháng 111933, Chính phủ Ru – dơven đã chính thức cơng nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ.Việc làm này xuất phát từ những lợi ích của Mĩ. Trên thực tế, chính quyền Rudơven vẫn khơng từ bỏ lập trường chống cộng sản + Đối với các vấn đề quốc tế, trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm tồn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thơng qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trị trung lập trước các cuộc xung đột qn sự bên ngồi nước Mĩ. Chính sách đó đã góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai *Ý nghĩa: Chính sách mới đã giải quyết một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch Nhà nước đã tăng cường vai trị của mình trong việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới. Sản xuất được khơi phục 22 Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản. Chính vì thế, Rudơven là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp Ví dụ 3: Bài 14 “Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939)” Nội dung kiểm tra bài cũ: Mục 2 – Phần II “Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước” Bước 1: khi kiểm tra bài giáo viên đặt câu hỏi “Trình bày đặc điểm của q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản?” 23 Bước 2: Học sinh dựa vào kiến thức đã ghi nhớ ở bài học trước để trả lời cho 6 câu hỏi theo sơ đồ đã vẽ về q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản Bước 3: Giáo viên cho học sinh khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa, nhấn mạnh khắc sâu lại kiến thức Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản *Ngun nhân: Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khăn do thiếu nguồn ngun liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương qn phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngồi * Người tiến hành: giới cầm quyền Nhật Bản *Q trình qn phiệt hóa: Ở Nhật Bản, do có sẵn chế độ Thiên hồng, q trình qn phiệt hóa diễn ra thơng qua việc qn phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa Thời gian: Do có sự bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, q trình qn phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, giới cầm quyền Nhật Bản tập trung vào việc qn phiệt hóa bộ máy nhà nước Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước được tiến hành song song với việc đẩy mạnh tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh cuộc xâm lược Trung Quốc 24 Năm 1933, Nhật Bản dựng biến Đơng Bắc Trung Quốc thành bàn đạp của những cuộc phiêu lưu qn sự mới của qn đội Nhật Bản *Hậu quả: Nước Nhật trở thành một lị lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Tranh ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ Giấy A0,bút viết Máy chiếu Máy vi tính Phần mềm dạy học 8. Đánh giá kết quả thu được sau khi áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tơi: 8.1. Kết quả Qua sử dụng Sơ đồ 5W1H trong dạy học lịch sử ở trường THPT nói chung và lịch sử thế giới lớp 10 nói riêng, tơi nhận thấy tiết học đạt hiệu quả cao hơn rất nhiều so với cách dạy truyền thống là đọc chép hoặc một tiết dạy chỉ sử dụng bằng bài giảng điện tử cho học sinh nhìn chép Việc dạy học bằng Sơ đồ 5W1H giúp các em biết cách tự ghi chép đầy đủ nội dung bài học để học ở nhà và ghi nhớ lâu kiến thức bài học, đồng thời đã góp phần giúp giáo viên khắc phục được tình trạng “học vẹt”, học trước qn sau của học sinh Tất cả học sinh đều phải động não, sáng tạo và chỉ trong một tờ giấy các em có thể trình bày nội dung của bài học. Học sinh hoặc nhóm học sinh tự khám phá và vẽ được sơ đồ theo ý tưởng hồn chỉnh . Bước đầu tạo một khơng khí sơi nổi, hào hứng của cả thầy và trị trong các hoạt động dạy học của nhà trường, góp phần tham gia phong trào “Xây dựng trường 25 học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đẩy mạnh triển khai Tuy ở mức độ khác nhau nhưng hầu hết học sinh biết cách vẽ Sơ đồ 5W1H. Lúc đầu, các em vẽ chưa quen theo cách ghi ký tự ở từng nhánh, nhưng dần dần học sinh đã thực yêu cầu tốt hơn. Bước đầu hình thành cho các em tư duy lơgic khi học mơn Lịch sử. Khi giáo viên u cầu trả lời một vấn đề nào đó, các em sẽ được định hướng bởi các câu hỏi tương ứng với các nội dung được hỏi. Điều quan trọng nhất là qua việc sử dụng Sơ đồ 5W1H trong dạy học Lịch sử lớp 11, đã từng bước giúp các em có cái nhìn “thiện cảm” với mơn Lịch sử, u thích, chủ động và “tự giác” học mơn Lịch sử hơn. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng học mơn Lịch sử lớp 11 nói riêng và mơn Lịch sử nói chung *Kết quả cụ thể: 9 10 7.0 – 5.0 – 3 – 4 0 – 2 Lớp 11A1 11A5 Bài Số số đ 8 đ SL TL % đ SL >=5đ đ TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 40 0 5.0 19 47.5 15 37.5 10.0 21 52.5 40 10.0 10.0 26 65.0 15.0 0 34 85.0 35 2.8 8.6 12 28.7 15 42.8 17.1 16 45.7 35 8.6 17.1 18 51.4 0 27 77.1 8.2. Bai hoc kinh nghiêm ̀ ̣ ̣ 26 6 đ 22.9 Mơn lịch sử cũng như nhiều mơn học khác địi hỏi sự chăm chỉ trong q trình dạy học. Đầu tư thời gian và cơng sức để học là một trong những nhân tố quan trọng làm nên thành cơng khơng chỉ đối với trị mà cả với thầy. Người thầy phải chịu khó tự học, tự nghiên cứu để có thể áp dụng được những phương pháp mới, qua đó tìm ra những phương pháp, những kĩ thuật dạy học có tính ưu việt và phù hợp với học sinh của trường Trong q trình dạy học Lịch sử khơng có một phương pháp nào được coi là vạn năng, mỗi phương pháp có thể được sử dụng hiệu quả với từng mục đích khác nhau. Một tiết học lịch sử giáo viên khơng thể chỉ dạy bằng duy nhất một phương pháp và phải có sự kết hợp của rất nhiều các phương pháp. Bài dạy về hệ thống hóa kiến thức Lịch sử, giáo viên cũng cần phải sử dụng kết hợp phương pháp sơ đồ tư duy với một số phương pháp dạy học khác: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử… Giáo viên phải nghiên cứu và chuẩn bị được 6 câu hỏi hợp lí tương ứng với mỗi dạng nội dung kiến thức để sau này khi nhắc đến dạng nơi dung kiến thức đó là trong đầu học sinh sẽ nghĩ ngay đến 6 câu hỏi thường học. Bên cạnh đó, để học sinh vẽ tốt các Sơ đồ, giáo viên phải có các câu hỏi gợi ý, gợi mở giúp cho học sinh Tùy vào dung lượng kiến thức bài dài hay ngắn để giáo viên đưa ra phương án sử dụng Sơ đồ 5W1H cho hợp lí. Khơng phải lúc nào giáo viên cũng có thể u cầu học sinh vẽ ngay sơ đồ, trình bày sơ đồ trên lớp. Việc làm này sẽ mất rất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ chung của bài học Tùy vào điều kiện cơ sở vật chất của trường và các điều kiện khác có liên quan, giáo viên có thể sử dụng dạng Sơ đồ 5W1H cho phù hợp. Giáo viên có thể thiết kế Sơ đồ 5W1H trên giấy khổ lớn hoặc trình bày trực tiếp trên bảng hoặc soạn giảng trên Powerpoint 8.3. Kiên nghi ́ ̣ 27 Đối với GVBM, cần mạnh dạn đổi mới phương pháp, khơng ngừng nghiên cứu và tự học những phương pháp, kĩ thuật dạy học mới Các tổ chun mơn đẩy mạnh triển khai sinh hoạt chun đề về đổi mới phương pháp và sử dụng Sơ đồ tư duy nói chung và Kĩ thuật Sơ đồ 5W1H nói riêng Nhà trường tạo điều kiện hết sức khuyến khích giáo viên đổi mới phương và chú trọng vào Sơ đồ tư duy nói chung và Sơ đồ 5W1H nói riêng Sở GDĐT tăng cường triển khai chủ trương đổi mới dạy học và phổ biến những gương tốt về đổi mới phương pháp 9. Kết luận Sử dụng bản đồ tư duy trong việc hệ thống hóa kiến thức Lịch sử trường THPT là một phương pháp mới trong việc dạy và học Lịch sử, giúp học sinh có thể hệ thống hóa kiến thức Lịch sử bằng một sơ đồ có kết hợp của cả màu sắc và hình ảnh. Sử dụng bản đồ tư duy trong các bài hệ thống hóa kiến thức sẽ tạo sự hứng thú của học sinh trong học Lịch sử, giúp học sinh phát triển tư duy mở, đặc biệt là tư duy logic, đồng thời đây cũng là phương pháp giúp học sinh có thể thực hiện việc tự học một cách hiệu quả Sử dụng thành thạo và hiệu quả sơ đồ tư duy nói chung và Sơ đồ 5W1H nói riêng trong dạy học Lịch sử sẽ mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo viên. Học sinh sẽ có học được phương pháp học tập đúng đắn, hiệu quả và tăng tính chủ động, sáng tạo, phát triển tư duy. Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức thơng qua một “sơ đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức 28 Sử dụng Sơ đồ 5W1H trong dạy học lịch sử bước đầu tạo một khơng khí sơi nổi, hào hứng của cả thầy và trị trong các hoạt động dạy học của nhà trường, là một trong những nội dung quan trọng của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đẩy mạnh triển khai Việc vận dụng Sơ đồ 5W1H trong dạy học lịch sử ở trường THPT sẽ dần dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học. Sơ đồ 5W1H kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như vấn đáp gợi mở, thuyết trình, xem phim minh họa… có tính khả thi cao góp phần đổi mới phương pháp dạy học Sơ đồ 5W1H – là Kĩ thuật dạy học hiện đại có tính khả thi và hiệu quả cao, nhất là đối với mơn Lịch sử trong các nhà trường hiện nay, đặc biệt đối với những trường cịn thiếu thốn nhiều về cơ sở vật chất thiết bị như trường THPT A 10. Tài liệu tham khảo Bản đồ Tư duy trong cơng việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội Lớp tập huấn của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc hướng dẫn sử dụng Phương pháp và Kĩ thuật dạy học tích cực Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thị Cơi (2007), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường THPT. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Hoàng Thanh Tú (2007), Tập bài giảng Phương pháp dạy học lịch sử, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội. MỤC LỤC 30 Lời giới thiệu Tên sáng kiến………………………………… …………………………… Tác giả sáng kiến .1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến………………………………………………… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử …… …………… Mô tả chất sáng kiến ….……………………………………… … .2 6.1 Cơ sở nghiên cứu a Cơ sơ thực tiễn……… ……………………………………………………… b Cơ sở lí luận…… ……………………………………………………………… 6.2 Hiện trạng…………………………………………………………………………… 6.3. Các giải pháp thực hiện…………………………………………………………… …6 a. Cách thức sử dụng “SƠ ĐỒ 5W1H” ……………………………………… …5 31 b. Sử dụng “ Sơ đồ 5W1H” trong dạy học chương III “Phần hai Lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945” Lịch sử 11 Ban cơ bản………………………………………………………………………………………… Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến……………………………………….21 8. Đánh giá kết quả thu được sau khi áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả…………………………….……………………………………………………… 21 8.1 Kết quả……………………………………………………………………………….21 8.2 Bài học kinh nghiệm……………………………………………………………… 21 8.3 Kiến nghị………………………………………………………………………… 22 Kết luận…………………………………………………………………………… … 23 10.Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… … 25 Vĩnh Yên, ngày 23 tháng 2 năm 2020 32 Vĩnh Yên, ngày 23 tháng 2 năm 2020 Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến Lê Anh Tuấn Nguyễn Thị Lâm 33 ...“SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ? ?5W1H? ?NHẰM PHÁT? ?HUY? ?TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH; NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC TRONG PHẦN HAI “LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI” (PHẦN TỪ? ?1917? ?ĐẾN NĂM 1945” – LỊCH SỬ ... bị sẵn hoặc một ? ?Sơ? ?đồ? ?5W1H? ?? mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh b.? ?Sử ? ?dụng? ?? ?Sơ ? ?đồ ? ?5W1H? ??? ?trong? ?dạy? ?học? ?Phần? ?hai? ?Lịch? ?sử ? ?thế ? ?giới? ?hiện? ? đại (phần? ?từ? ?năm? ?1917? ?đến năm 1945)–? ?Lịch? ?sử? ?11 – Ban cơ bản b.1.? ?Sử? ?dụng? ?? ?sơ? ?đồ? ?5W1H? ?? khi dạy? ?bài? ?mới:... a. Cách thức? ?sử? ?dụng? ?“SƠ ĐỒ? ?5W1H? ?? ……………………………………… …5 31 b.? ?Sử ? ?dụng? ?“? ?Sơ ? ?đồ ? ?5W1H? ??? ?trong? ?dạy? ?học? ?chương III ? ?Phần? ?hai? ?Lịch? ?sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945” ? ?Lịch sử