Nghiên cứu đề tài sẽ hạn chế được những hạn chế của các đề tài khác, thông qua việc lựa chọn một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh qua đó nâng cao hiệu quả bài học và giúp học sinh hứng thú với bài học, môn học.
1. Lời giới thiệu Hiện nay, nước ta đang hội nhập quốc tế một cách mạnh mẽ. Xu thế đó đang đặt ra cho ngành giáo dục nước ta một nhiệm vụ hết sức nặng nề, đó là đào tạo một lớp người có đủ phẩm chất và năng lực để tham gia phát triển kinh tế, văn hóa xã hội một cách bền vững. Có rất nhiều năng lực và phẩm chất cần được hình thành cho học sinh khi cịn ngồi trên ghế nhà trường, trong đó năng lực được xác định là cốt lõi cần phải hình thành cho học sinh theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thơng mới là năng lực hợp tác và giao tiếp. Năng lực hợp tác và giao tiếp khơng chỉ là nhu cầu tăng thêm sức lực hoặc trí lực để hồn thành những mục tiêu chung mà quan trọng hơn do mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng đang ngày càng phụ thuộc vào nhau hơn bao hết, vì vậy nhu cầu hợp tác và giao tiếp đã trở nên bức thiết với mọi cá nhân và cộng đồng. Cuộc sống mới địi hỏi phải nhận thức vai trị, khả năng hợp tác và giao tiếp như là một giải pháp chủ yếu để nhân loại chung sống và phát triển Trong dạy học lịch sử, năng lực hợp tác là những hành động, kĩ năng, thái độ học tập được thực hiện một cách đúng đắn, linh hoạt, mềm dẻo, có hiệu quả trên cơ sở vận dụng những tri thức, kinh nghiệm học tập hợp tác với giáo viên và bạn học nhằm thực hiện một nhiệm vụ học tập hoặc chia sẻ thơng tin lịch sử. Dạy học phát triển năng lực hợp tác sẽ góp phần giúp học sinh biết đồn kết, chia sẻ cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập cũng như các vấn đề sảy ra trong cuộc sống. Cịn năng lực giao tiếp giúp học sinh sử dụng ngơn ngữ lịch sử để trình bày một nội dung kiến thức, diễn đạt bằng ngơn ngữ lịch sử qua các thời kì, tránh “hiện đại hóa” lịch sử, đồng thời học sinh cũng biết sử dụng ngơn ngữ để biểu cảm và tái hiện cảm xúc lịch sử Trên thực tế, việc phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp trong dạy học lịch sử chưa được giáo viên quan tâm đúng mức. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức, lí thuyết, thiên về hoạt động của người thầy mà chưa chú ý đến trị. Một trong những biện pháp để phát triển năng lực giáo tiếp và hợp tác cho học sinh đó là sử dụng đa dạng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, khắc phục những nhược điểm của lối dạy học truyền thống nhằm tăng hiệu quả bài học. Chương I: “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ (19211941)” nằm trong chương trình lịch sử lớp 11 Ban cơ bản là một chương học quan trọng giúp học sinh biết đến cuộc cách mạng tháng Mười – cuộc cách mạng vĩ đại đánh dấu sự ra đời của nước Nga Xơ viết cũng như những thành tựu mà nhân dân Liên Xơ đạt được trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (19211941). Chương học giúp bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, thấy được tinh thần đấu tranh và lao động của nhân dân Liên Xơ cũng như những ảnh hưởng to lớn của cuộc cách mạng đối với Việt Nam…Đây cũng là một nội dung trọng tâm của khóa trình, do đó, đổi mới phương pháp dạy học thơng qua việc phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp sẽ góp phần nâng cao chất lượng mơn học Thực tế, việc phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh trong dạy học lịch sử là một nội dung mới, một số đề tài đã nghiên cứu xong chỉ dừng lại ở lí luận và lấy một vài ví dụ minh họa chứ khơng gắn vào một chương, một bài học cụ thể Đề tài: Phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh khi dạy chương I: “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ (19211941)” trong chương trình lịch sử lớp 11 Ban cơ bản sẽ hạn chế được những hạn chế của các đề tài khác, thơng qua việc lựa chọn một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh qua đó nâng cao hiệu quả bài học và giúp học sinh hứng thú với bài học, mơn học 2. Tên sáng kiến: Phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh khi dạy chương I: “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ (19211941)” trong chương trình lịch sử lớp 11 Ban cơ bản 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Nguyễn Thúy Mai Địa chỉ tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học – Thành phố Vĩnh nTỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0964034756. Email: nguyenthuymai18121981@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Họ và tên: Nguyễn Thúy Mai Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học Thành phố Vĩnh n Tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0964034756. Email: nguyenthuymai18121981@gmail.com 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng vào việc giảng dạy bộ mơn lịch sử: chương trình lịch sử lớp 11. Vấn đề sáng kiến giải quyết: Thơng qua việc lựa chọn những phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực khi dạy chương I: “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ (19211941)” trong chương trình lịch sử lớp 11 Ban cơ bản để phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, qua đó, nâng cao hiệu quả bài học và bồi dưỡng niềm u thích mơn học cho học sinh 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày áp dụng lần đầu: Tháng 10 năm 2018 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến: 7.1.1. Xác định mục tiêu bài học để phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp cho học sinh Để hình thành kĩ năng hợp tác và giao tiếp cho học sinh cần phải xác định được các mục tiêu mà bài học hướng tới: * Về kiến thức: Nắm được một cách có hệ thống những nét chính về tình hình nước Nga lần thế kỉ XX, hiểu được vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng: Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nắm được những nét chính về diễn biến của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917. Rút ra được tính chất của hai cuộc cách mạng Hiểu được ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Liên hệ ảnh hưởng của cuộc cách mạng tháng Mười Nga đến Việt Nam Nắm được bối cảnh lịch sử, nội dung của chính sách kinh tế mới. Hiểu được bản chất và những tác dụng của chính sách kinh tế mới với nước Nga và ảnh hưởng tới thế giới Hiểu được sự ra đời và ý nghĩa của sự thành lập Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết Nắm được những nội dung và thành tựu chủ yếu của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ trong vịng 2 thập niên (1921 1941) * Về tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga Giáo dục cho học sinh thấy được tinh thần đấu tranh và lao động của nhân dân Liên Xơ, tính ưu việt và những thành tựu vĩ đại của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ Hiểu rõ mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với Cách mạng tháng Mười Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp to lớn của chủ nghĩa xã hội với tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại * Về kĩ năng: Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, bản đồ, lược đồ thế giới và nước Nga Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử Rèn luyện năng tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử * Đinh h ̣ ương các năng l ́ ực được hình thành Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực đánh giá, phản biện, năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin Năng lực chun biệt: + Năng lực thực hành bộ mơn: khai thác, sử dụng lược đồ lịch sử; tranh ảnh về các nhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử + Phân tích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử + Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân, khả năng đánh giá của cá nhân về một sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Năng lực phát hiện, đề xuất, giải quyết các vấn đề trong học tập lịch sử (tra cứu và xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải quyết các vấn đề, tổ chức thực hiện dự kiến, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống) 7.1.2. Xác định phương pháp để phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh khi dạy chương I: “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ (19211941)” Trong q trình dạy học lịch sử, có nhiều năng lực cần hình thành cho học sinh trong đó năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp là những năng lực cốt lõi. Các năng lực đó được biểu hiện cụ thể trong những hoạt động học tập thơng qua việc hình thành các kĩ năng. Năng lực hợp tác: Kĩ năng làm việc theo nhóm, tập thể để giải quyết một nhiệm vụ học tập Kĩ năng chia sẻ thơng tin lịch sử Năng lực giao tiếp: Khả năng sử dụng ngơn ngữ để trình bày một nội dung kiến thức Diễn đạt được ngơn ngữ lịch sử qua các thời kì, tránh “hiện đại hóa” lịch sử Sử dụng ngơn ngữ để biểu cảm và tái hiện cảm xúc lịch sử Để phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp, căn cứ vào mục tiêu bài học, giáo viên lựa chọn một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: phương pháp dạy học nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp trị chơi lịch sử, phương pháp trao đổi đàm thoại, kĩ thuật KWL, kĩ thuật “3 lần 3”… 7.1.2.1. Phương pháp dạy học nhóm a. Bản chất Dạy học nhóm cịn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó học sinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân cơng và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của học sinh b. Biện pháp thực hiện Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản: Bước 1: Làm việc tồn lớp : Nhập đề và giao nhiệm vụ + Giới thiệu chủ đề + Thành lập nhóm + Xác định nhiệm vụ các nhóm Bước 2: Làm việc nhóm + Chuẩn bị chỗ làm việc + Lập kế hoạch làm việc + Thoả thuận quy tắc làm việc + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo kết quả Bước 3: Làm việc tồn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá + Các nhóm trình bày kết quả + Đánh giá kết quả C. Vận dụng vào bài học: Vận dụng vào bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (19171921) * Khi dạy mục 1 (I): Tình hình nước Nga trước cách mạng: phương pháp làm việc nhóm được tiến hành như sau: Bước 1: Làm việc tồn lớp: nhập đề và giao nhiệm vụ + Giáo viên giới thiệu chủ đề: Tìm hiểu về tình hình nước Nga trước cách mạng + Chia lớp thành 4 nhóm: mỗi tổ là 1 nhóm, mỗi nhóm có 1 tổ trưởng, 1 thư kí và các thành viên + Xác định nhiệm vụ các nhóm: học sinh quan sát hình ảnh, đọc tư liệu, dựa vào Ssách giáo khoa và thực hiện u cầu (giáo viên phát phiếu học tập): NHĨM 1 “…Hồng đế Nikolai II trị quốc từ năm 1894 đến khi thối vị vào ngày 15 tháng 3 năm 1917. Dưới triều ơng, Nga đã lâm vào khủng hoảng kinh tế và qn sự. Những kẻ phê phán ơng đã gọi ơng là Nikolai Kẻ khát máu, vì vụ thảm kịch Khodynka, Ngày chủ nhật đẫm máu, và những vụ trấn áp người Do Thái xảy ra dưới triều ơng. Ơng đã đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản, mà Nga là đế quốc bại trận…Cũng chính ơng là người đã ra lệnh tổng động viên qn đội Nga vào tháng 8 năm 1914, đưa Nga vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Theo đánh giá của giới sử học, Trong cuộc đại chiến, qn Nga tham chiến phe Đồng Minh, cùng qn Anh, Pháp chống lại qn Đức, ÁoHung…”sinh thời Sa hồng Nicolai II (1868 1918), vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến Nga ln được xem là một trong những nhà qn chủ giàu nhất hành tinh, Tài sản của Hồng gia bao gồm những khu trang trại khổng lồ chiếm gần 1/10 diện tích đất canh tác của đế chế Nga mênh mơng, chưa kể hàng loạt các tịa cung điện nguy nga và dinh thự lộng lẫy cùng kho vàng bạc, đồ trang sức và vơ vàn các tác phẩm nghệ thuật đắt giá khác Trong hơn 2 thập niên trị vì, tương phản với mức độ giàu có của Hồng tộc là sự kiệt quệ của nền kinh tế nước Nga, hệ quả của những cuộc phiêu lưu qn sự kéo dài khiến Nicolai II có thêm biệt danh là “Bloody Nicolai” (Nicolai khát máu) u cầu: 1. Nếu là Nga hồng Nicolai 2, em hãy giới thiệu ngắn gọn về mình (Gợi ý: Là ai? Quyền lực như thế nào? Tài sản ra sao? Làm gì để tăng cường sức mạnh?) 2. Nêu nét nổi bật về tình hình chính trị Nga trước cách mạng: NHĨM 2 Bức tranh: “Những người lính Nga ngồi mặt trận năm 1917” phản ánh: cảnh tượng bãi xác binh lính Nga, chứng tỏ ngồi mặt trận, qn đội Nga thua trận. Tính đến năm 1917, có tới 1,5 triệu người chết, 4,5 triệu người bị thương u cầu: 10 hội, đưa Liên Xơ thành cường quốc cơng nghiệp, tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao…) 7.1.2.4. Phương pháp trao đổi, đàm thoại a. Bản chất Trao đổi, đàm thoại trong dạy học lịch sử là cơng việc mà giáo viên nêu ra các câu hỏi để học sinh lần lượt trả lời; đồng thời học sinh có thể trao đổi với nhau, dưới sự chỉ đạo của thầy, qua đó đạt được mục đích dạy học. Thơng qua việc học sinh trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi của giáo viên giúp hình thành năng lực hợp tác và giao tiếp b. Biện pháp thực hiện Việc trao đổi, đàm thoại được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau: Trao đổi tái hiện: gợi lại kiến thức đã học để tiếp thu kiến thức mới Trao đổi, đàm thợi phân tích và khái qt hóa: nhằm làm cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức trình bày, hiểu được tính logic, bản chất của sự kiện lịch sử. Đồng thời, giáo viên cũng hướng dẫn học sinh phân tích và đánh giá các sự kiện lịch sử Trao đổi tìm tịi phát hiện nhằm tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh khi giải quyết các nhiệm vụ học tập phức tạp. Hoạt động bao gồm một chuỗi các câu hỏi lần lượt tìm hiểu những vấn đề nhỏ, bộ phận, có liên quan đến nhau, hợp thành vấn đề lớn cơ bản Trao đổi ơn tập, tổng kết dùng để khái qt, củng cố kiến thức đã học Trao đổi kiểm tra nhằm xem xét việc kiến thức của học sinh trong học tập để đánh giá, bổ sung, đính chính kiến thức Ở một hoạt động, giáo viên sử dụng nhuần nhuyễn các hình thức trao đổi, đàm thoại sao cho phù hợp nhằm mang lại hiệu qủa cao cho bài học, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh 51 c. Vận dụng vào bài học Vận dụng vào bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (19171921) * Khi dạy mục III: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga Sau khi học sinh tìm hiểu diễn biến của cuộc cách mạng tháng Mười Nga, để thấy được ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng, giáo viên đặt câu hỏi: Trình bày kết quả của Cách mạng tháng Mười Nga. Kết quả đó có ý nghĩa gì với nước Nga và với thế giới? Giáo viên kết hợp sử dụng đoạn tư liệu để gợi ý: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử lồi người từ trước tới nay chưa có một cuộc cách mạng có ý nghĩa sâu xa như vậy” (Hồ Chí Minh). Học sinh suy nghĩ, trả lời: Với nước Nga: + Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng cơng nhân và nhân dân lao động + Đưa cơng nhân và nơng dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội Với thế giới: + Làm thay đổi cục diện thế giới + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới Để nâng cao kiến thức, giáo viên đặt câu hỏi: Cách mạng tháng Mười đã có ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? Ai là người đã đưa ánh sáng của cách mạng tháng Mười Nga đến Việt Nam? (cách mạng Việt Nam được định hướng theo con đường cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…). Vì sao cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi? Cuộc cách mạng đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho phong trào cách mạng thế giới? 52 Vận dụng vào bài 10: Liên Xơ xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 1941) * Khi dạy mục 1(I): Chính sách kinh tế mới Để giới thiệu nội dung bài học, giáo viên cho học sinh quan sát bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm kinh tế của nước Nga (1913 – 1921) và một số hình ảnh: Sản phẩm 1913 1921 Ngũ cốc (Triệu tấn) 81,63 37,6 Gang (Triệu tấn) 4,8 0,1 Thép (Triệu tấn) 5,2 0,2 Vải (Triệu mét) 258,0 105,0 1,9 0,55 Điện (Triệu KW/h) NẠN ĐĨI Ở NGA NĂM 1921 53 Giáo viên đặt câu hỏi: thơng qua bảng thống kê về sản lượng các sản phẩm kinh tế nam 1913 (trước chiến tranh thế giới thứ nhất) với năm 1921 (sau khi Nga trải qua 4 năm chiến tranh thế giới và 3 năm nội chiến) có sự thay đổi như thế nào? Vì sao sản lượng các ngành đều sụt giảm? Thơng qua bức ảnh: nạn đói Nga năm 1921, em thấy đời sống các tầng lớp nhân dân Nga như thế nào? Vậy lúc này, Lênin và Đảng Bơnsêvích Nga phải làm gì để đưa nhân dân Nga bước ra khỏi khủng hoảng? Tấm áp phích thể hiện điều gì? (hình ảnh những người nơng dân, cơng nhân tay búa, tay liềm tun chiến với hậu quả của chiến tranh, khơi phục lại đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội) Thơng qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên sẽ kích thích trí tị mị của học sinh làm nảy sinh mong muốn tìm hiểu kiến thức mới (bối cảnh lịch sử của chính sách kinh tế mới) và gợi mở để học sinh đưa ra những phỏng đốn về vấn đề cần giải quyết, tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho các em Để tìm hiểu nội dung của chính sách mới: Giáo viên cho cả lớp quan sát bảng kiến thức so sánh giữa chính sách Cộng sản thời chiến và chính sách Kinh tế mới trong đó nội dung về chính sách Cộng sản thời chiến là cho sẵn 54 Giáo viên u cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa làm việc theo cặp đơi điền nội dung của Chính sách kinh tế mới theo mẫu: Nội dung Chính sách Cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế mới Nơng nghiệp Trưng thu lương thực thừa Thu thuế lương thực Cơng nghiệp Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền cơng nghiệp Khơi phục cơng nghiệp nặng Khuyến khích nước ngồi đầu tư vào Nga Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt Thương nghiệp & tiền tệ Nhà nước nắm độc quyền, cấm bn bán Tự do bn bán Phát hành đồng Rúp mới Nhận xét Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do Nhà nước kiểm sốt Sau khi hồn thành, giáo viên đặt một số câu hỏi gọi học sinh trả lời: Ưu điểm của chính sách thu thuế trong nơng nghiệp là gì? Những chính sách mới về cơng nghiệp có tác động gì? Thương nghiệp và tiền tệ của nước Nga sẽ thay đổi như thế nào? Từ việc trả lời những câu hỏi trên, giáo viên đặt câu hỏi giúp học sinh nắm được bản chất của chính sách kinh tế mới: Bản chất của chính sách kinh tế mới là gì? (chuyển từ nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do Nhà nước kiểm sốt) 55 Như vậy, thơng qua hoạt động trao đổi, đàm thoại, nhằm làm cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức trình bày, hiểu được tính logic, bản chất của sự kiện lịch sử. Đồng thời, giáo viên cũng hướng dẫn học sinh phân tích và đánh giá các sự kiện lịch sử Để tìm hiểu tác động, ý nghĩa của chính sách kinh tế mới , giáo viên u cầu học sinh quan sát 2 hình ảnh hình ảnh: GV đặt câu hỏi: Em thấy tinh thần lao động của cơng nhân Nga trong thời kì thực hiện chính sách kinh tế mới như thế nào? (đồn kết, hăng say lao động…) Em hãy so sánh sản lượng của một số sản phẩm kinh tế năm 1923 (sau khi thực hiện chính sách kinh tế mới) với năm 1921. Số liệu đó cho thấy 56 điều gì? Chính sách kinh tế mới có tác động gì đến nền kinh tế nước Nga? (hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh tế) Tiếp theo, giáo viên có thể đặt câu hỏi nâng cao: Vậy chính sách kinh tế mới có phải chỉ có ảnh hưởng với nước Nga hay cịn có ảnh hưởng ra bên ngồi? (mang ý nghĩa quốc tế sâu sắc với cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới…). Việt Nam có chịu ảnh hưởng khơng, ảnh hưởng như thế nào? (Là bài học cho Việt Nam trong q trình xây dựng đất nước. Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành cơng cuộc đổi mới đất nước…) Như vậy, thơng qua phương pháp dạy học trao đổi, đàm thoại, học sinh được tham gia vào bài học một cách chủ động, sáng tạo, học sinh được trình bày ý kiến, được trao đổi với giáo viên và bạn học, qua đó học sinh khơng chỉ nhớ lại kiến thức cũ, nắm bắt kiến thức mới một cách lơgic, khoa học mà cịn biết vận dụng kiến thức để đánh giá thực tiện, góp phần bồi dưỡng những phẩm chất, năng lực tốt đẹp cho học sinh. 7.1.2.5. Kĩ thuật “ 3 lần 3”: Là một kỹ thuật lấy thơng tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của học sinh. Cách làm như sau : Học sinh được u cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ); mỗi người cần viết ra: 3 điều tốt, 3 điều chưa tốt, 3 đề nghị cải tiến. Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi Vận dụng vào bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (19171921) Kĩ thuật 3 lần 3 được sử dụng kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm và phương pháp đóng vai khi tìm hiểu về tình hình nước Nga trước cách mạng. Khi một nhóm lên trình bày sản phẩm hoạt động nhóm, các nhóm cịn lại 57 lắng nghe, nhận xét, thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào phiếu nhận xét theo kĩ thuật “3 lần 3”: 3 lời khen, 3 điều chưa hài lịng, 3 đề nghị cải tiến Phiếu nhận xét các nhóm trình bày theo kĩ thuật “3 lần 3”: 3 lời khen cho nhóm 3 điều chưa hài lịng về trình bày nhóm trình bày 3 đề nghị cải tiến …………… ……………… ……………… ………… ……………… ……………… 7.1.2.6. Kĩ thuật KWL KWL là viết tắt của các từ tiếng Anh sau: K: Know (Điều em biết) W: Want (Điều em muốn biết) L: Learn (Điều em học được) Kĩ thuật này giúp giáo viên đánh giá được học sinh đã có kiến thức nền tảng gì để lựa chọn nội dung và định hướng cho học sinh mở rộng thêm nội dung bài học. Đồng thời các em cũng có thể đánh giá bản thân và học hỏi từ bạn bè. Từ đó, phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của học sinh Đồng thời, học sinh cũng được trình bày nhận thức, quan điểm của mình về những kiến thức đã được biết và thu được sau bài học,từ đó phát triển khả năng giao tiếp. Vận dụng vào bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (19171921) 58 Sau khi nêu chủ đề bài học, GV sử dụng kĩ thuật KWL: Em hãy cho biết những điều em đã biết, những điều em muốn biết thêm về cuộc cách mạng tháng Mười Nga. Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ nhanh và điền vào mục K và W (bảng phụ) K W L (điều đã biết) (điều muốn biết) (điều học được) Học sinh có thể đã biết về người lãnh đạo, về ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga và cần tìm hiểu thêm về diễn biến của các cuộc cách mạng, cần lí giải được vì sao năm 1917 nước Nga có hai cuộc cách mạng, ảnh hưởng của cuộc cách mạng tháng Mười đến Việt Nam như thế nào? Ở hoạt động củng cố bài học, giáo viên quay lại u cầu học sinh hồn thiện cột L: tổng kết lại những gì mình đã học được 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng trong chương trình giảng dạy chính khóa khi dạy chương I: “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ (19211941)” trong chương trình lịch sử lớp 11 Ban cơ bản đối với các lớp khối 11 trường trung học phổ thơng A, tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2018 giúp nâng cao hiệu quả bài học Sáng kiến có thể áp dụng đối với học sinh khối 11 trên phạm vi tồn tỉnh và tồn quốc khi dạy chương I: “ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ (19211941)” nằm trong chương trình lịch sử lớp 11 Ban cơ bản 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): khơng 59 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh khối 11 trường trung học phổ thơng Nguyễn Thái Học – Vĩnh n –Vĩnh Phúc Các loại tài liệu tham khảo về lí luận dạy học hiện đại, về lịch sử thế giới hiện đại (19171945) Các phương tiện dạy học hiện đại: Phong hoc bơ mơn (Phịng máy chi ̀ ̣ ̣ ếu), Máy vi tính có nối mạng Internet, máy chụp hình, máy chiếu, đĩa CD, bản ghi chép, giấy A0, bút màu 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Việc áp dụng những phương pháp để phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp của học sinh đã tạo ra sự thay đổi tích cực trong q trình học tập, mang lại hiệu quả cao. Việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực một cách nhuần nhuyễn và phù hợp trong các giờ học đã tạo ra những tiết học sơi nổi, hứng thú. Học sinh được chủ động tìm hiểu kiến thức lịch sử, hiểu được bản chất nội dung lịch sử và tiếp thu kiến thức nhanh hơn, ghi nhớ sâu sắc bài học hơn. Qua đó, hinh thanh niêm đam mê tim hiêu ki ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ến thức lịch sử. Từ tinh thần học tập tích cực, sơi nổi của học sinh trong giờ học, kết quả các bài kiểm tra, kết quả các kì thi: học kì và học sinh giỏi của Sở được nâng cao cho thấy hiệu quả của sáng kiến Để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất, khi giảng dạy các tiết học chương I: “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (19211941)”, tôi thiết kế 2 loại giáo án giáo án thông thườ ng (giáo án đối chứng) áp dụng tại các lớp 11A4, 11A5 (75 h ọc sinh) và thiết kế giáo án theo phươ ng pháp phát triển 60 năng lực hợp tác và giao tiếp cho h ọc sinh (giáo án thực nghi ệm) áp dụng tại lớp 11A6, 11A7 (74 h ọc sinh). K ết qu ả tr ước th ực nghi ệm là bài kiểm tra 1 tiết. Sau khi d ạy th ực nghi ệm, tôi cho học sinh làm bài kiểm tra (thời gian ki ểm tra 15 phút) để làm kết quả đối chứng Trướ c thực nghiệm , kết quả bài kiểm tra 1 tiết của 74 học sinh l ớp thực nghiệm và 75 học sinh lớp đối chứng thu đượ c kết quả như sau (điểm giỏi: từ 8,0 đến 10; khá: từ 6,5 đến dưới 8,0; trung bình từ 5,0 đến dưới 6,5 và yếu kém là điểm dướ i 5,0): Bảng 1: So sánh kết quả kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước thực nghiệm Lớp Sĩ số Yếu kém Trung bình Khá Giỏi Thực nghiệm 74 2 (2,7%) 25 (33,8%) 35 (43,3%) 12 (16,2%) Đối chứng 75 5 (6,7%) 22 (29,3%) 36 (48%) 12 (16%) Sau khi dạy Tiết 10 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng, học sinh làm bài kiểm tra 15 phút và kết quả thu được như sau: Bảng 2: So sánh kết quả kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm Lớp Sĩ số Yếu kém Trung bình Khá Giỏi Thực nghiệm 74 0 (0%) 12 (16,2%) 36 (48,7%) 26 (35,1%) Đối chứng 75 3 (4%) 21 (28%) 38 (50,7%) 13 (17,3%) Qua kết quả trên ta nhận thấy nếu ban đầu kết quả của hai nhóm lớp tương đối đồng đều, khơng có sự chênh lệch lớn, thì sau khi tiến hành thực 61 nghiệm, chất lượng nhóm lớp thực nghiệm đã tăng lên (từ 59,5% học sinh khá, giỏi lên 83,8% học sinh khá giỏi) trong khi đó lớp đối chứng kết quả khơng có nhiều chuyển biến. So sánh kết quả cho thấy hiệu quả thực sự của phương pháp trong việc nâng cao hiệu quả bài học Để thấy được hiệu quả của những phương pháp rèn luyện năng lực hợp tác và giao tiếp, sau khi dạy xong chương I, tơi tiến hành điều tra học sinh ở những lớp đối chứng và thực nghiệm: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ 11 (Học sinh tích: X vào ơ lựa chọn tương ứng) Nội dung Có Bình Khơng thườn g 1. Em có hứng thú với mơn Lịch sử khơng? 2. Em có thích làm việc nhóm khơng? 3. Em có muốn chia sẻ kiến thức lịch sử với bạn bè khơng? 4. Em có hay xung phong phát biểu bài trong giờ lịch sử khơng? 5. Em có thích bày tỏ quan điểm, đánh giá về một nhân vật hay sự kiện lịch sử trong giờ học khơng? 5. Em có dễ dàng khi diễn đạt một vấn đề bằng ngơn ngữ lịch sử khơng? 6. Em thấy kiến thức lịch sử có dễ hiểu khơng? Kết quả cho thấy, ở những lớp đối chứng (khơng áp dụng sáng kiến), học sinh chưa quan tâm đến mơn lịch sử, thái độ học tập cịn thụ động, chưa có kĩ năng hợp tác và giao tiếp. Ở những lớp áp dụng sáng kiến (lớp thực nghiệm) học sinh khơng chỉ u thích lịch sử mà thơng qua q trình học tập mơn học, học sinh cịn được rèn luyện kĩ năng trao đổi, làm việc nhóm và cao hơn nữa biết trình bày, đánh giá một sự kiện lịch sử, biết tưởng tượng và hóa thân vào sự kiện lịch sử để thấy được sự sống động và tính giáo dục ở trong đó. 62 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Lớp Sĩ số Có Bình thường Khơng Thực nghiệm 74 65 (87,8%) 5 (6,7%) 4 (5,5%) Đối chứng 75 30 (40%) 15 (20%) 30 (40,7%) Qua qua trinh nghiên c ́ ̀ ưu va th ́ ̀ ực hiên đ ̣ ề tài nay, ban thân tôi cung linh hôi ̀ ̉ ̃ ̃ ̣ được nhiêu kiên th ̀ ́ ưc, kinh nghiêm giang day giup nâng cao trinh đô chuyên ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ mơn. Khi tham các kì thi chun mơn, thi giáo viên giỏi của sở, của trường tơi đã ln đạt điểm giỏi (trên 8 điểm) 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Tổ chun mơn trong trường đã áp dụng sáng kiến này vào cơng tác giảng dạy chính khóa khi dạy chương trình lịch sử lớp 11 của trường. Kết quả: chất lượng giảng dạy của các giáo viên nâng cao; các giáo viên học tập được phương pháp phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh từ đó nâng cao chất lượng học tập mơn lịch sử của nhà trường 9. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: STT Tên tổ chức/cá Địa chỉ nhân Tổ SửĐịaGDCD Trường THPT TD Nguyễn Thái Học, Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn Lịch sử 63 thành phố Vĩnh Yên, Nguyễn Thúy Mai tỉnh Vĩnh Phúc Giáo viên Lịch sử Trường THPT Cao Thị Lan Nguyễn Thị Lâm Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 12 năm 2019 Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 12 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Lê Anh Tuấn Nguyễn Thúy Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ GD ĐT, sách giáo khoa lịch sử lớp 11, NXB GD HÀ Nội, 2009 2. Bộ GD – ĐT, sách giáo viên lịch sử lớp 11, NXB GD Hà Nội, 2009 3. Phan Ngọc Liên, phương pháp dạy học lịch sử tập 2, NXB ĐHSP Hà Nội, 2002 64 4. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông (Một số chuyên đề), Nxb Đại học Sư phạm, 2005. 5. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Thiết kế bài giảng lịch sử ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999. 6. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Một số vấn đề về lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. 7. Nguyễn Quang Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, 1995. 8. Nguyễn Quốc Hùng, Cuộc cách mạng 10 ngày làm rung chuyển thế giới, NXB Chính trị quốc gia, 2012. 9. Nguyễn Khánh Tồn, Cách mạng tháng mười và cách mạng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1977 65 ... 2. Tên? ?sáng? ?kiến: ? ?Phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?hợp? ?tác? ?và? ?giao? ?tiếp? ?cho? ?học? ?sinh khi? ?dạy? ?chương? ?I:? ?? ?Cách? ?mạng? ?tháng? ?Mười? ?Nga? ?năm? ?1917? ?và? ?cơng? ?cuộc? ?xây dựng? ?chủ? ?nghĩa? ?xã? ?hội? ?ở? ?Liên? ?Xơ (19211941)” trong? ?chương? ?trình lịch sử lớp... 7.1.2. Xác định phương pháp để? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?hợp? ?tác? ?và? ?giao tiếp? ?cho? ?học? ?sinh? ?khi? ?dạy? ?chương? ?I:? ?? ?Cách? ?mạng? ?tháng? ?Mười? ?Nga? ?năm? ? 1917? ?và? ?cơng? ?cuộc? ?xây? ?dựng? ?chủ? ?nghĩa? ?xã? ?hội? ?ở? ?Liên? ?Xơ (19211941)” Trong q trình? ?dạy? ?học? ?lịch sử, có nhiều? ?năng? ?lực? ?cần hình thành? ?cho? ?... chỉ dừng lại? ?ở? ?lí luận? ?và? ?lấy một vài ví dụ minh họa chứ khơng gắn vào một chương, một bài? ?học? ?cụ thể Đề t? ?i:? ?Phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?hợp? ?tác? ?và? ?giao? ?tiếp? ?cho? ?học? ?sinh? ?khi? ?dạy chương? ?I:? ?? ?Cách? ?mạng? ?tháng? ?Mười? ?Nga? ?năm? ?1917? ?và? ?cơng? ?cuộc? ?xây? ?dựng? ?chủ