Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
227,92 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề 2.3.Giải pháp thực 2.3.1 Sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học có hiệu 2.3.2 Khai thác vốn hiểu biết học sinh 2.3.3 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học 2.3.3.1 Phương pháp quan sát 2.3.3.2 Phương pháp hỏi đáp 2.3.3.3 Tổ chức trò chơi học tập 10 2.3.4 Lựa chọn hình thức dạy học phù hợp 12 2.3.4.1 Hình thức dạy học lớp 13 2.3.4.2 Hình thức dạy học ngồi lớp 13 2.4.Kết 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Cùng với phát triển lên xã hội, khoa học, người cần phải trang bị lượng kiến thức đầy đủ, toàn diện Muốn vậy, mục tiêu giáo dục phải đào tạo người, phát triển toàn diện Chính vậy, chương trình giáo dục khơng sâu vào hai mơn Tốn Tiếng Việt mà cịn trọng môn khác như: Âm nhạc, Đạo đức, Tự nhhiên Xã hội … phải giáo dục Tiểu học Trong giáo dục Tiểu học mơn học có vị trí quan trọng riêng Môn Tự nhiên Xã hội cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu môi trường tự nhiên xã hội gần gũi với đời sống hàng ngày em Thông qua kiến thức khoa học trình bày đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp em hình thành tư lơgic mang tính khoa học, lực cần thiết khác để em ứng xử hợp lý sống Môn Tự nhiên Xã hội lớp cung cấp cho học sinh tri thức cần thiết tối thiểu thể người, số cây, vật phổ biến giúp học sinh có hiểu biết ban đầu gia đình, trường học, cộng đồng, số tượng tự nhiên thời tiết như: nắng, mưa, gió, nóng, rét… Tuy mơn Tự nhiên Xã hội tiểu học nói chung (lớp nói riêng) có vai trị đặc biệt số giáo viên chưa quan tâm mức tới mơn học Từ đó, chất lượng mơn học chưa cao, học tẻ nhạt, đơn điệu, học sinh tiếp thu thụ động, việc giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội chưa coi trọng Thực việc đổi giảng dạy, giúp học sinh học có hiệu mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1” lớp 1C - Trường Tiểu học Thị trấn Cẩm Thủy chủ nhiệm Với mục đích nghiên cứu đề tài là: Tìm biện pháp dạy học phù hợp giúp em nắm nội dung chắn, sâu sắc, học có hiệu quả, nhẹ nhàng, học sinh “Học mà chơi - Chơi mà học” 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Một, phân tích thuận lợi khó khăn dạy học Tự nhiên Xã hội lớp - Tìm số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh tiết Tự nhiên Xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp dạy học giúp học sinh học tốt môn Tự nhiên Xã hội lớp 1 - Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 1C - Trường Tiểu học Thị trấn Cẩm Thủy 1.4 Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc học hỏi đồng nghiệp tơi cịn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận Chúng ta biết lớp lớp học bậc Tiểu học, lớp thừa hưởng trực tiếp kết học tập trẻ từ mẫu giáo lên mẫu giáo, em học theo cách “Chơi để học - Vui chơi hoạt động chủ đạo” Nhưng vào lớp 1, hoạt động học tập chuyển dần sang chủ đạo, học tập trở thành hoạt động trẻ Môn học Tự nhiên Xã hội môn học mẻ với em lớp Vậy dạy môn học để giúp em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, không áp đặt Học sinh tự tìm tịi phát kiến thức làm phong phú sống thân phù hợp với lứa tuổi Từ đó, em biết vận dụng vào sống hàng ngày hợp lý Để làm điều đó, lên lớp giáo viên cần chuẩn bị tổ chức hình thức, phương pháp dạy học thích hợp nhằm thu hút học sinh hứng thú với hoạt động học mà không bị hụt hẫng - học sinh ngày đến trường ngày vui, “học mà chơi - chơi mà học” phù hợp với tâm lý lứa tuổi Đây việc làm cần thiết giúp cho Môn học Tự nhiên Xã hội đạt hiệu cao 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1.Cách dạy coi trọng vai trị truyền đạt thơng tin giáo viên: Đây kiểu dạy học theo phương pháp truyền thống giáo viên đóng vai trị chủ thể hoạt động dạy với chức truyền đạt kiến thức SGK Với cách dạy học này, học sinh tiếp thu cách thụ dộng, học sinh ngồi nghe ghi nhớ kiến thức, nhà học thuộc sau tái diễn lại Với cách này, học trầm không hiệu 2.2.2 Cách dạy coi trọng hoạt động học học sinh: Giáo viên người hướng dẫn gợi mở, học sinh tự khám phá kiến thức Song trình giảng dạy, giáo viên chưa linh hoạt tổ chức hình thức giảng dạy nên tiết học khô khan, thiếu phong phú Hiểu điều nên thực tế giảng dạy, trăn trở suy nghĩ làm để tiết học Tự nhiên Xã hội trở nên nhẹ nhàng, không khô cứng, học sinh hăng hái chủ động tham gia vào trình học Học sinh hứng thú mong muốn học Tự nhiên Xã hội Đây việc khó, địi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian, tâm huyết với nghề, có lịng hăng say nhiệt tình cơng tác, nghiên cứu kỹ tài liệu Đáp ứng đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, từ thực tế giảng dạy, tơi tìm “Một số biện pháp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1” 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học có hiệu quả: 2.3.1.1.Đồ dùng dạy học: Học sinh tiểu học tư chủ yếu “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Từ tư trừu tượng đến thực tiễn” (Lê-nin) Đặc biệt với đối tượng học sinh lớp 1, vừa từ mẫu giáo lên, tư em tư cụ thể Nên đồ dùng dạy học phương tiện thiếu tiết học Đồ dùng môn Tự nhiên Xã hội bao gồm: tranh, ảnh, thẻ từ, bảng nhóm, vật thật 2.3.1.1.1 Đồ dùng tranh ảnh: Trong sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội, có tranh minh họa với màu sắc đẹp hấp dẫn Bên cạnh đó, tơi và học sinh sưu tầm nhiều tranh ảnh phục vụ cho dạy, tranh đảm báo tính thẩm mỹ, to, rõ ràng, màu sắc phù hợp với trẻ Ví dụ : Khi dạy 23: “Cây hoa” Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Mục tiêu: + HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa các hình SGK + Biết ích lợi của việc trồng hoa - Cách tiến hành: + Giáo viên chia nhóm học sinh Giúp đỡ kiểm tra hoạt động thảo luận của HS + HS quan sát tranh, một HS đọc câu hỏi một HS trả lời, những HS khác bổ sung + Kiểm tra kết quả của hoạt động - Sau học sinh kể tên loại hoa có bài, tơi u cầu học sinh kể tên loại hoa khác mà em biết (dựa vào tranh ảnh mà em chuẩn bị) Tiếp theo giáo viên đưa tranh ảnh số loại hoa yêu cầu học sinh nên tên Từ giúp học sinh mở rộng hiểu biết biết nhiều loại hoa qua tranh ảnh sưu tầm 2.3.1.1.2 Đồ dùng vật thật Ngoài đồ dùng tranh ảnh, sang phần Tự nhiên, học sinh tìm hiểu số rau, hoa, vật Nhìn vào vật thật, học sinh dễ nêu đặc điểm qua quan sát Ở hoạt động 1: Quan sát cá mang đến lớp Mục tiêu: - Học sinh nhận phận cá - Mô tả cá bơi thở nào? Tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cá theo nhóm thật kỹ trả lời câu hỏi sau : Chỉ nói tên phận bên cá Cá sử dụng phận thể để bơi? Cá thở nào? Bước 2: Học sinh quan sát mơ tả em nhìn thấy Với câu hỏi 1, học sinh quan sát tranh ảnh cá trả lời được: Con cá có đầu, mình, vây Nhưng quan sát tranh ảnh học sinh khó trả lời câu hỏi Vì vậy, việc quan sát trực tiếp cá giúp học sinh chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức để đến thống câu trả lời: - Cá bơi cách uốn vẫy để di chuyển Cá sử dụng vây để giữ thăng - Cá thở mang (cá há miệng nước chảy vào, cá ngậm miệng, nước chảy qua mang cá, ôxy tan nước đưa vào máu cá Cá sử dụng ơxy để thở Ví dụ 2: Khi dạy 22: “ Cây rau” Hoạt động 1: Quan sát rau - Mục tiêu hoạt động là: + Học sinh biết tên phận rau + Biết phân biệt loại rau với loại rau khác - Tôi tiến hành sau: Chia học thành nhóm đơi, hướng dẫn học sinh quan sát rau mang đến lớp trả lời câu hỏi: + Hãy nói rễ, thân, rau mang đến lớp? Trong đó, phận ăn được? + Em thích ăn rau nào? Sau đó, tơi gọi học sinh trình bày Từ việc quan sát rau, học sinh chủ động, tích cực quan sát trao đổi với bạn để đến thống câu trả lời như: các rau đều có rễ, thân, lá HS nêu được các bộ phận của rau ăn được: + Các loại rau ăn lá: bắp cải, xà lách, + Các loại rau ăn lá và thân: rau muống, rau cải, + Các loại ăn rễ: củ cải, cà rốt, + Các loại rau ăn thân: xu hào, + Các loại rau ăn quả: cà chua, su su, đậu, bí mướp, dưa chuột, + Các loại rau ăn hoa: súp lơ, thiên lí, 2.3.1.2 Các thiết bị dạy học đại: 1.3.1.2.1 Băng đĩa Ngày khoa học phát triển, việc sử dụng băng đĩa không khó khăn, giúp cho giáo viên cung cấp cho học sinh tư liệu làm phong phú kiến thức học, giúp cho học sinh có thêm hứng thú học tập, tạo lạ giảng dạy Ví dụ : Khi dạy 11: “Gia đình” Phần giới thiệu bài: Tơi cho lớp nghe hát “Cả nhà thương nhau”, sau dẫn dắt học sinh vào Sau cho học sinh tìm hiểu hoạt động hoạt động 2, đến hoạt động nghỉ giải lao, cho lớp nghe hát “Ba nến lung linh” Khi học sinh nghe hát xong, học sinh thoải mái, tiếp thu kiến thức tốt 2.3.1.2.2 Máy chiếu Projector: Tơi kết hợp với máy tính, sử dụng giáo án điện tử, sử dụng phần mềm Powerpoint tạo slide dùng Projector trình chiếu Ví dụ: Khi dạy 21: “Ơn tập: Xã hội” Tơi thiết kế giảng điện tử Như để học tự nhiên, sinh động giúp học sinh yêu thích mơn học giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học phải công phu phong phú thể loại Nó định lớn đến thành cơng tiết dạy Việc sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học giáo viên học sinh điều kiện tốt để tiết học thành công Bên cạnh đó, giáo viên cần ý khai thác vốn hiểu biết học sinh tìm hiểu 2.3.2 Khai thác vốn hiểu biết học sinh Để phấn đấu đạt yêu cầu đổi phương pháp dạy học, cần tăng cường tính chủ động nhận thức học sinh Người giáo viên phải biết dẫn dắt học sinh dựa vào kinh nghiệm cá nhân vốn hiểu biết để tự phát kiến thức Ví dụ 1: Khi dạy bài: “Con mèo” Khi học này, học sinh học qua “Con gà”, “Con cá” em biết cách quan sát vật, biết tự nêu câu hỏi quan sát để trả lời Nhiều gia đình có ni mèo nên em có hiểu biết mèo phong phú Tôi thiết kế làm hoạt động Trong đó, hoạt động thứ có sử dụng đến vốn kiến thức hiểu biết có học sinh Đó là: Hoạt động 1: Quan sát mèo * Mục tiêu: Học sinh biết phận mèo * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát: học sinh đọc câu hỏi SGK Con mèo có lơng màu gì? (Chỉ nói tên phận bên ngồi mèo) Học sinh quan sát theo nhóm đôi mô tả mèo với bạn (1 học sinh hỏi - học sinh trả lời) Gọi số học sinh lên tranh phóng to trình bày Hỏi: Khi vuốt ve lơng mèo, em thấy ? - Giáo viên kết luận: Mèo có đầu, mình, bốn chân Tồn thân phủ lớp lơng mềm mượt Ví dụ 2: Khi dạy bài: “Thời tiết” + Học sinh trời, quan sát kỹ bầu trời cảnh vật Học sinh học dạng thời tiết nên đặt câu hỏi: Bầu trời nào? (2 học sinh trả lời) Trời có gió khơng? Vì biết? (1 học sinh trả lời) Hãy nói thời tiết ngày hôm (2 học sinh trả lời) Cũng này, học sinh tham gia hoạt động là: Thu thập trình bày câu ca dao, tục ngữ thời tiết để khai thác hiểu biết em (Tôi cho học sinh chuẩn bị trước đến lớp) Học sinh đọc cho nghe nhóm, sau đọc trước lớp câu ca dao, tục ngữ thu thập được: - Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm - Ráng mỡ gà có nhà phải chống - Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối - Trăng quầng hạn, trăng tán mưa Giáo viên giải thích thêm cho học sinh hiểu câu tục ngữ em vừa nêu Việc ý đến khai thác hiểu biết vốn sống học sinh xây dựng kế hoạch dạy học việc làm cần thiết Nó giúp học sinh vận dụng kiến thức dã có để khám phá, tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Từ đó, học sinh hứng thú học tập, tham gia vào hoạt động học tập cách tích cực 2.3.3 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Việc dạy học học trách nhiệm giáo viên, giáo viên người định việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho học, cho tương tác thày trò q trình lĩnh hội tri thức trị đạt hiệu cao Kinh nghiệm cho thấy, giảng thành công không dùng phương pháp mà phải phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp đại phương pháp truyền thống cách hợp lý Người giáo viên cần phải: Nắm cách dạy nhóm phương pháp Từ có lựa chọn thích hợp để phương pháp bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, phù hợp với nội dung, hình thức dạy học tương ứng 2.3.3.1 Phương pháp quan sát: Hoạt động quan sát sở khoa học hoạt động nguồn gốc, phương tiện nhận thức phát huy trí lực người Trong dạy học, phương pháp quan sát cách thức cho học sinh sử dụng thị giác phối hợp với giác quan khác để tiếp nhận thông tin Ở lớp 1, phương pháp dùng hầu hết học Tự nhiên Xã hội Học sinh lớp hầu hết chưa biết cách quan sát Vì vậy, giáo viên cần: * Yêu cầu quan sát: Hướng dẫn học sinh quan sát theo trình tự (đi từ tổng thể đến chi tiết, quan sát từ bên đến bên trong) Ví dụ, quan sát hoa: - Tổng thể: Là phận - Chi tiết: Bơng hoa (nêu màu sắc, hình dáng, hương thơm) Để sử dụng phương pháp đạt hiệu quả, nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, giáo viên phải hướng dẫn học sinh vào đối tượng quan sát cách có mục đích * Mục đích quan sát: Quan sát phải có mục đích rõ ràng Tuy nhiên, mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Trong trình quan sát, giáo viên cần đặt câu hỏi ngắn rõ ràng để hướng dẫn học sinh tập trung vào kiến thức cần tìm kiếm Ví dụ: - Hãy quan sát hoa, nhìn kỹ từ gốc đến nêu tên phận bên ngồi hoa - Bơng hoa có đặc điểm mà thích nhìn ngắm * Trong q trình quan sát, học sinh phải nói với bạn, hỏi bạn, thảo luận với bạn kết quan sát tự rút kết luận Giáo viên ý giúp đỡ, uốn nắn động viên học sinh kịp thời em thực hành quan sát - Khi quan sát hoa hoa, em giới thiệu phận hoa với bạn, hỏi bạn (Ví dụ: Cây hoa có phận nào? Bạn nêu tên phận đó?) - Nếu học sinh khó khăn quan sát, giáo viên giúp đỡ câu hỏi gợi ý (Ví dụ: Các bơng hoa có màu sắc nào? Hình dáng sao? Mùi hương có đặc biệt?) - Có thể nói, phương pháp giúp học sinh hoạt động cách đa dạng, tích cực (được nhìn, ngửi, nghe …) từ thu nhập nhiều thông tin học Phương pháp quan sát sử dụng phối hợp với phương pháp khác, đặc biệt là: 2.3.3.2 Phương pháp hỏi đáp: Đây cách thức đối thoại giáo viên học sinh nhằm khơi gợi, dẫn dắt học sinh tự rút kết luận vận dụng kiến thức vào thực tế Phương pháp công cụ tốt để dẫn dắt học sinh tự rút kết luận Khi sử dụng phương pháp hỏi đáp giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội, chuẩn bị hệ thống câu hỏi xếp theo trình tự logic Mỗi câu hỏi phải bước để giải vấn đề đặt Ví dụ: Khi dạy “ Công việc nhà” * Hoạt động 1: Học sinh làm việc với SGK để biết số công việc nhà người gia đình Tơi có câu hỏi: Từng người hình làm gì? Hãy nêu tác dụng cơng việc vừa nêu sống gia đình? Dựa thông tin thu thập qua việc trả lời câu hỏi 1, học sinh rút kết luận: Ở nhà người làm công việc khác để làm cho nhà cửa sẽ, vừa thể quan tâm giúp đỡ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Kể tên số cơng việc em thường làm để giúp đỡ gia đình Tơi dùng hệ thống câu hỏi: Hãy kể cho bạn nghe công việc mà người gia đình thường làm (Ai nấu cơm? Ai quét dọn? Ai dạy học? Ai trông em bé? Ai chơi đùa, nói chuyện với em?) Con cảm thấy làm xong cơng việc đó? Kết luận: Mọi người gia đình phải tham gia làm việc tùy theo sức * Hoạt động 3: Quan sát tranh, giúp học sinh hiểu tác hại việc không quan tâm dọn dẹp nhà Học sinh quan sát trả lời câu hỏi: 2.3.4.1 Hình thức dạy học lớp Hình thức dạy học lớp từ trước đến phổ biến giáo viên ưa dùng Với phạm vi bên lớp học, với hình thức: “Thầy dạy Trị nghe” truyền thống tạo áp đặt điều sẵn có cho học sinh, coi học sinh đồng loạt giống trình độ nhận thức Tuy giáo viên có sử dụng phương pháp dạy: hỏi đáp - quan sát - thảo luận … song chưa giúp cho học sinh phát huy tính tự giác, tích cực Do vậy, việc đổi phương pháp dạy học phải gắn liền với việc đổi hình thức tổ chức dạy học sở “Học đơi với hành” Qua giúp em tích cực tự phát hiện, giải vấn đề học Để học sinh tự phát hiện, giải vấn đề học, phát huy học sinh nên dạy học lớp tiết Tự nhiên Xã hội, tơi sử dụng số hình thức sau: 2.3.4.1.1 Hình thức dạy học theo nhóm: “Học thày khơng tày học bạn”: Cha ông đúc rút kinh nghiệm quý báu học tập lẫn Việc học tập học sinh đạt kết cao em trao đổi, đối chiếu, tranh luận hiểu biết với bạn, qua biết hiểu biết bạn Ngồi ra, qua việc tổ chức nhóm, học sinh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, kiểm tra Khi tham gia hình thức này, địi hỏi học sinh phải cố gắng lớn lẽ em không muốn thua bạn bè “Thua thày vạn không bạn li” Đây động lực giúp em mạnh dạn trước đám đông rèn kỹ nói trước lớp Muốn cho việc học theo nhóm học sinh đạt hiệu quả, tơi ý: * Chia nhóm: Việc chia nhóm học sinh tùy thuộc vào nội dung học, tơi thường có cách chia nhóm sau: - Nhóm cố định: Lớp tơi có 32 học sinh, tơi chia thành nhóm 4, bàn nhóm Khi phân nhóm, tơi thường chú ý đến đối tượng học sinh: em chậm chạp, nhút nhát, rụt rè ngồi em nhanh nhẹn, hoạt bát để tạo cho hỗ trợ lẫn Trong nhóm phân thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm học sinh tơi quy định số cho em (1), (2), (3), (4) (Những em số (1), (2) thường em học tốt) Khi tiến hành học nhóm ngày đầu thường em số (1), (2) nhóm trưởng Sau thời gian đến em mang số (3), (4) làm nhóm trưởng Khi hoạt động nhóm ổn định, tơi ghi số lên bảng, số làm nhóm trưởng 13 Ví dụ: Cùng quan sát tìm hiểu phận cá - Nhóm sở thích: Ngồi việc chia nhóm thích màu đỏ, xanh, vàng … để tạo nhanh nhóm này, tơi cắt sẵn bơng hoa (xanh, đỏ, tím, vàng thẻ màu) Tơi thường dùng hình thức học sinh học tiết ơn tập, chơi trị chơi Ví dụ: Khi dạy 10 “Ôn tập người sức khỏe” Ở hoạt động 2: Nhớ kể lại việc làm người ngày Tôi bao quát lớp, để bơng hoa: xanh, đỏ, tím, vàng vị trí khác yêu cầu em thích màu xanh vào nhóm, màu vàng vào nhóm …Mỗi nhóm cần em chơi trị chơi: “Một ngày gia đình Hoa” Mỗi em nhóm nhớ lại hoạt động ngày người gia đình Hoa (theo tranh vẽ) để đưa vào vai diễn: bố, mẹ, Hoa em Hoa - Nhóm trí tuệ: Đới với tiết học có câu hỏi khó địi hỏi học sinh tư mức độ cao, tập trung em số (1) vào nhóm thảo luận, trả lời cho câu hỏi gọi nhóm trí tuệ Sau em nhóm trí tuệ thảo luận song trở nhóm cố định, trình bày lại cho bạn nhóm nghe Việc tạo nhóm trí tuệ giúp học sinh giỏi phát huy khả Ví dụ: Khi dạy 25 “Con cá” Ở hoạt động 1: Quan sát cá Sau thảo luận nhóm cố định biết phận bên cá là: đầu, mình, vây Cá bơi cách uốn vẫy để di chuyển Cá sử dụng vây để giữ thăng Để học sinh hiểu rõ cá thở nào, giáo viên đưa thêm số câu hỏi phụ: - Tại cá lại mở miệng? - Vì nắp mang cá mở khép lại? Đây câu hỏi khó Do tơi u cầu nhóm trí tuệ thảo luận Và 8bạn số (1) nhóm tập trung lại, thảo luận, bàn bạc, bổ sung, đối chiếu kiến thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên Sau giáo viên đến thống nhất: Cá thở mang (cá há miệng nước chảy vào, cá ngậm miệng nước chảy qua mang cá, ôxy tan nước đưa vào máu cá Cá sử dụng ôxy để thở) Cuối cùng, bạn nhóm trí tuệ nhóm cố định trao đổi lại với bạn nhóm 14 2.3.4.1.2 Hình thức dạy học cá nhân: Đây hình thức dạy học quan trọng hình thức thúc đẩy phát huy tính tự giác, tích cực học sinh Học sinh tự giác khám phá kiến thức Với hình thức dạy học này, giáo viên quan tâm đến đối tượng học sinh lớp Để tất em lớp tham gia trình học tập cách chủ động, tích cực, tơi thực dạy học cá nhân hình thức phiếu học tập, hái hoa dân chủ, vẽ tranh … * Sử dụng phiếu học tập: Như biết, việc sử dụng phiếu học tập phát huy khả nhận thức học sinh Phiếu học tập phương cá biệt hóa q trình dạy học Ví dụ: Khi dạy “Con gà” Tơi biên soạn phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 26: Con gà Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống thấy câu trả lời đúng: Cơ thể gà gồm: Đầu Tay Cổ Chân Thân Lông Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống thấy câu trả lời đúng: Gà có ích lợi Lông gà để làm áo Trứng thịt để ăn Phân để ni cá, bón ruộng Để gáy báo thức Để làm cảnh Với tập trên, cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa tranh minh họa giáo viên chuẩn bị Học sinh nêu ý kiến riêng mình, học sinh khác nhận xét bổ sung 15 Ví dụ: Khi dạy “Cây hoa” Để củng cố hiểu biết hoa, đưa phương án học sinh lựa chọn như: Con cho biết câu đúng, câu sai? Theo cách ghi: - đ - s vào thẻ từ 1) Cây hoa có: rễ, thân, lá, hoa 2) Rau cải hoa 3) Cây hoa đồng tiền có thân cứng 4) Lá hoa hồng có gai 5) Thân hoa hồng có gai 6) Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa Học sinh ghi số đáp án - sai vào thẻ từ Như biết, ngày nay, thực đổi phương pháp dạy học, giáo viên người tổ chức dẫn dắt kết luận, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động, tích cực Ngồi hai hình thức trên, hình thức mà giáo viên sử dụng là: 2.3.4.1.3 Hình thức dạy học theo lớp: Hình thức dạy học theo lớp khơng chiếm nhiều thời gian hình thức giáo viên sử dụng đan xen hình thức học nhóm hình thức học cá nhân Đó lúc giáo viên bổ sung, mở rộng, giải thích minh họa tổng kết kiến thức Qua việc sử dụng hình thức dạy học theo lớp, giáo viên khẳng định kiến thức, tạo tự tin cho học sinh mà khắc sâu, mở rộng thêm kiến thức cho em Khi sử dụng hình thức này, giáo viên cần nói với giọng vừa phải chắn, có sức thu hút học sinh 2.3.4.2 Hình thức dạy học lớp 2.3.4.2.1 Tiết học trời Trong chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có số giáo viên nên sử dụng hình thức học thiên nhiên, qua việc quan sát thực tế, học sinh dễ dàng rút học, học sinh hiểu rõ, hiểu sâu kiến thức Khi dạy mạch nội dung “Hiện tượng thời tiết” gồm bài: Bài 30: Trời nắng, trời mưa Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời Bài 32: Gió Bài 33: Trời rét, trời nóng Bài 34: Thời tiết 16 Khi dạy này, với điều kiện thời tiết phù hợp, tổ chức cho học sinh sân trường trực tiếp quan sát bầu trời, mây, cảnh vật xung quanh ngày trời nắng, trời mưa … để học sinh mô tả dấu hiệu thời tiết Yêu cầu tổ chức dạy theo hình thức dạy học lớp: - Dạy học lớp với không gian rộng, không thu hút học sinh ý vào điều khiển giáo viên làm cho học lộn xộn, không hiệu - Giáo viên phân cơng nhóm, nên u cầu, định hướng nội dung cho học sinh quan sát - Giáo viên thu thập kết quan sát học sinh qua việc thảo luận câu hỏi - Giáo viên tổng kết … Ví dụ: Khi dạy 31: Thực hành “Quan sát bầu trời” Tôi tập cho học sinh xếp hàng đứng bóng mát trời nắng Học sinh đứng hành lang hiên để quan sát trời mưa … Sau đó: Giáo viên đưa câu hỏi để học sinh quan sát trả lời + Nhìn lên bầu trời, em có trơng thấy mặt trời khoảng trời xanh không? Trời hơm nhiều mây hay mây? Những đám mây có màu gì? Chúng đứng n hay chuyển động? Quan sát cảnh vật xung quanh? Sân trường, cối, moi vật … lúc khô hay ướt át? Em có trơng thấy ánh nắng vàng (hoặc giọt mưa) không? Sau học sinh thực hành quan sát, giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi Những đám mây bầu trời cho biết điều gì? (Trời nắng, trời râm mát hay trời mưa …) Như qua việc học thiên nhiên em tận mắt chứng kiến vật, tượng giúp họ sinh nhớ lâu kiến thức, phát triển lực quan sát, miêu tả, so sánh, nhạy cảm giác quan cho em Học sinh thư giãn, học mà chơi, chơi mà học Tuy nhiên, học sân trường, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tập nhanh theo nhóm, khơng đùa nghịch, ý quan sát theo hướng dẫn giáo viên Ngoài việc tổ chức cho học sinh học tập ngồi thiên nhiên, tơi cịn tổ chức cho em tham quan học tập 17 2.3.4.2.2 Tham quan học tập Tham quan học tập hình thức tổ chức cho học sinh trực tiếp tiếp xúc với phong cảnh tự nhiên, di tích lịch sử … Qua trực tiếp quan sát vật, tượng thực tế để củng cố, mở rộng kiến thức Qua hình thức tham quan góp phần bồi dưỡng lực quan sát, nghiên cứu, nâng cao hình thức học tập, mở rộng tầm hiểu biết, trí tị mị Trong chương trình Tự nhiên Xã hội lớp 1, dạy nội dung địa phương có 18, 19 “Cuộc sống xung quanh”, lên kế hoạch thống tổ cho học sinh tham quan phong cảnh, hoạt động sinh sống nhân dân khu vực xung quanh trường Mục đích giúp học sinh tập quan sát thực tế hoạt động diễn xung quanh Ví dụ: Khi dạy 18 “Cuộc sống xung quanh” Tôi tiến hành cho học sinh tham quan khu vực quanh trường theo trình tự sau: * Bước 1: Giao nhiệm vụ - Nhận xét quang cảnh đường (Người qua lại, phương tiện giao thông) - Nhận xét quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cối, ruộng vườn nào? Người dân địa phương sống nghề gì? * Bước 2: Phổ biến nội quy tham quan - Đi thẳng hàng không tự - Đi theo hướng dẫn giáo viên, khơng nói chuyện riêng, khơng đùa nghịch tập trung * Bước 3: Đưa học sinh tham quan Giáo viên cho học sinh xếp hai hàng quanh khu vực trường Trên đường đi, giáo viên định điểm dừng học sinh quan sát kỹ khuyến khích em nói với em trơng thấy * Bước 4: Kiểm tra kết tham quan Con tham quan có thích khơng? Con nhìn thấy gì? Cho vài học sinh tham quan, giáo viên giúp học sinh nắm hiểu biết thêm sống xung quanh Qua bồi dưỡng cho học sinh tình cảm quê hương nơi sinh sống, giúp em yêu q hương Mơn Tự nhiên Xã hội có nhiều hình thức dạy học, giáo viên cần linh hoạt tổ chức hình thức cho phù hợp Qua phát huy tính tự giác, tích cực học sinh 18 Kết Qua việc sử dụng biện pháp nêu trên, tơi thấy tình hình học tập lớp có nhiều tiến bộ, học sinh u thích mơn Tự nhiên Xã hội, học sinh có hứng thú em “Học mà chơi - chơi mà học” Qua thời gian vận dụng biện pháp để dạy môn Tự nhiên Xã hội, lớp thu kết sau: Thời gian Khơng khí lớp học Ý thức học tập Hiệu học Đầu năm Lớp học trầm, tẻ Một số học sinh Hiệu học nhạt khơng thích học, khơng cao ngồi im làm Khoảng 55% học việc riêng sinh nắm lớp Cuối Học kỳ Giờ học nhẹ nhàng, Cịn số học sinh Khoảng 85% học khơng khí sơi chưa tập trung vào sinh nắm học lớp Cuối nam học - Lớp học sôi Học sinh tích cực - Học sinh hiểu - Giờ học nhẹ tham gia vào sâu, nhớ lâu hoạt động học nắm kiến nhàng, thoải mái thức - 100% học sinh nắm lớp 19 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để phát triển người tồn diện góp phần hình thành lực, phẩm chất, tư cho học sinh việc dạy tốt tất mơn Tốn, Tiếng Việt hình thành tri thức cho học sinh mà phải dạy tốt tất môn học khác để phát triển người tồn diện Việc dạy tốt mơn Tự nhiên Xã hội yêu cầu quan tâm song song với môn khác Cùng với việc đổi phương pháp dạy học nhà trường tiểu học mà môn Tự nhiên Xã hội thay đổi theo hướng tích cực Phát huy tính tự giác, tích cực học sinh thực đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội Để làm tốt việc này, người giáo viên phải có lịng nhiệt tình, động say mê tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu Nâng cao vai trò chủ động học sinh phát huy tính tích cực học sinh, góp phần tạo khơng khí học tập vui tươi hồn nhiên, sinh động làm thay đổi không khí học tập để học tốt mơn học Qua q trình giảng dạy, tơi áp dụng số biện pháp để “Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1” có hiệu tiết học là: - Giờ học nhẹ nhàng, thoải mái - Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập - Học sinh hiểu sâu, nhớ lâu nắm kiến thức - Học sinh thích học mơn Tự nhiên Xã hội 3.2 Kiến nghị Để dạy mơn TNXH tiểu học nói chung lớp nói riêng đạt kết tốt, xin kiến nghị với cấp số việc sau: Trang bị thêm đồ dùng dạy học giáo viên sử dụng hàng ngày Trên biện pháp mà tơi áp dụng có hiệu cho q trình dạy mơn Tự nhiên Xã hội lớp Rất mong ý kiến đóng góp hội đồng xét duyệt cấp để tơi có thêm kinh nghiệm dạy mơn Tự nhiên Xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn ! Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Thị trấn, ngày 26 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thúy 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tác giả Tác phẩm Nhà xuất Năm xuất Bộ Giáo dục đào tạo Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội Giáo dục 2006 Bộ Giáo dục đào tạo Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội Giáo dục 2006 Bộ Giáo dục đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp (Tập 1) Giáo dục 2002 Bộ Giáo dục đào tạo Tài liệu BDTX dành cho giáo viên Tiểu học chu kỳ 2003-2007 Giáo dục 2005 Vụ giáo dục tiểu học Các chuyên đề giáo dục Tiểu học Giáo dục 2005 2006 2007 2008 Nguyễn Ngọc Bảo Lý luận dạy học Giáo dục S.A.Amonasvili Chào em Đại học quốc gia Tâm lý giáo dục Tiểu học Đại học quốc gia Đổi việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Giáo dục 1999 Giáo trình phương pháp dạy mơn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Giáo dục 1998 Bùi Phương Nga Trịnh Quốc Thái 10 Nguyễn Thượng Giao 2001 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ đơn vị công tác:Trường Tiểu học Thị Trấn Cẩm Thủy Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại Năm học đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Phòng GD&ĐT B 2009- 2010 Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Phòng GD&ĐT B 2011- 2012 Một số king nghiệm dạy từ trái nghĩa cho đối tượng học sinh lớp trường TH Cẩm Châu Phòng GD&ĐT B 2013- 2014 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG 22 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP HUYỆN 23 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP TỈNH 24 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HỐ …………………………………………………………………………………… PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM THỦY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI HỌC MÔN TỰ …………………………………………………………………………………… NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy …………………………………………………………………………………… Chức vụ: Giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Cẩm Thủy …………………………………………………………………………………… SKKN thuộc môn: Tự nhiên Xã hội …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….…… 25 THANH HÓA NĂM 2018 26 27 ... phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, từ thực tế giảng dạy, tơi tìm ? ?Một số biện pháp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1? ??... tốt môn học Qua trình giảng dạy, tơi áp dụng số biện pháp để ? ?Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1? ?? có hiệu tiết học là: - Giờ học nhẹ nhàng, thoải mái - Học sinh. .. hội lớp - Tìm số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh tiết Tự nhiên Xã hội 1. 3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp dạy học giúp học sinh học tốt môn