Nghiên cứu đề tài: “Giải thích các hiện tư¬ợng thực tiễn có liên quan đến bài học để tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy - học môn Hoá học” với mục đích góp phần cho học sinh nhận thấy môn Hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học… Để Hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =========o0o========= BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học để tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hố học” Tác giả sáng kiến: Vũ Khắc Thập Mã sáng kiến: 05.55 1 Vĩnh Phúc, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. LỜI GIỚI THIỆU Mơn Hố học giữ một vai trị quan trọng trong việc giáo dục học sinh ở trường trung học phổ thơng. Mục đích của mơn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thơng qua các bài học, giờ thực hành của mơn Hố học. Học mơn Hố học để hiểu và giải thích được các vấn đề thực tiễn thơng qua cơ sở cấu tạo ngun tử, phân tử, sự chuyển hố của các chất bằng các phương trình phản ứng hố học Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con người. Hố học góp phần giải tỏa, xố bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người Để đạt được mục đích của mơn Hố học trong trường phổ thơng thì giáo viên dạy Hố học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngồi những hiểu biết về Hố học, người giáo viên dạy Hố học cịn phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức Hố học của học sinh. Xuất phát từ những nhu cầu và thực trạng trên tơi quyết định chọn đề tài: “Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học để tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hố học” với mục đích góp phần cho học sinh nhận thấy mơn Hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần 2 gũi với đời sống và lơi cuốn học sinh khi học… Để Hố học khơng cịn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học” II. TÊN SÁNG KIẾN “Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học để tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hố học” III. TÁC GIẢ CỦA SÁNG KIẾN Họ và tên: Vũ Khắc Thập Địa chỉ tác giả sáng kiến: THPT Nguyễn Thái Học, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0982084468 Mail: vuthap.vp1975@gmail.com IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Họ và tên: Vũ Khắc Thập Địa chỉ tác giả sáng kiến: THPT Nguyễn Thái Học, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0982084468 Mail: vuthap.vp1975@gmail.com V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lĩnh vực: Mơn Hóa học Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hố học VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: Tháng 9 năm 2019 VII. MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN VII.1. VỀ NỘI DUNG SÁNG KIẾN 3 “GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC” A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển như vũ bão, n ền kinh tế trí thức có tính tồn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vơ cùng to lớn: Giáo dục khơng chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà cịn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa học 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN Mục đích của mơn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hồn chỉnh, nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thơng qua các bài học, giờ thực hành của Hố học. Học mơn Hóa học để hiểu và giải thích được các vấn đề thực tiễn thơng qua cơ sở cấu tạo ngun tử, phân tử, sự chuyển hố của các chất bằng các phương trình phản ứng hố học Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con người. Hố học góp phần giải tỏa, xố bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người Để đạt được mục đích của học hố học trong trường phổ thơng thì giáo viên dạy mơn Hố học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngồi những hiểu biết về Hố học, người giáo viên dạy mơn Hố học cịn phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức hố học của học sinh. Đó là vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc. Trong sáng kiến này, tơi có 4 đề cập đến một khía cạnh “Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học để tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hố học” với mục đích góp phần cho học sinh nhận thấy mơn Hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lơi cuốn học sinh khi học… Để mơn Hố học khơng cịn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học” 3. THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng: Đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến là phải phát huy tính thực tế, giáo dục về mơi trường, tư tưởng vừa mang bản sắc dân tộc mà khơng mất đi tính cộng đồng trên tồn thế giới, những vấn đề cũ nhưng khơng cũ mà vẫn có tính chất cập nhật và mới mẽ, đảm bảo: tính khoa học – hiện đại, cơ bản; tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp ; tính hệ thống sư phạm Tuy nhiên mỗi tiết học có thể khơng nhất thiết phải hội tụ tất cả những quan điểm nêu trên, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đ ừng q l ạm d ụng khi lượng kiến thức khơng đồng nhất * Thực tế giảng dạy cho thấy: Mơn Hố học trong trường ph ổ thơng là m ột trong các mơn học khó, nếu khơng có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp với thế hệ học trị dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận Đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh khơng muốn học mơn Hố học, ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của Hố học Nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng m ức đến đối tượng giáo dục: Chưa đặt ra cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu, hiện tượng dùng đ ồng loạt cùng một cách dạy, một bày giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trị là 5 khơng ít. Do phương pháp ít có tiến bộ mà người giáo viên đã trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức một chiều. Giáo viên nên là người h ướng dẫn học sinh chủ động trong q trình lĩnh hội tri thức Hố học 3.2 Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên để việc giảng dạy mơn Hố học đạt hiệu quả cao hơn tơi đã mạnh dạn cải tiến nội dung, ph ương pháp trong các bài giảng Hố học: Một trong những điểm tơi đã làm là “Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học để tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hố học”. Có những vấn đề Hố học có thể giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những ý nghĩa khoa học Hố học trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày ch ỉ bằng những kiến thức rất phổ thơng mà khơng gây nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong mơn học; làm cho hố học khơng khơ khan, bớt đi tính đặc thù và phức tạp Trong phạm vi đề tài đề tài “Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học để tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học mơn hố học” chỉ nêu lên một vài suy nghĩ, đề suất của cá nhân coi đó là kinh nghiệm qua một số ví dụ minh hoạ, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mơn hố học B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học để tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hố học sẽ khơi dậy niềm đam mê; học sinh hiểu được vai trị và ý nghĩa thực tiễn trong học hố học. Để thực hiện được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định 6 được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng học sinh thành thị, nơng thơn …; đơi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng ti ếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hồ ; đơi lúc có khơi hài nhưng sâu s ắc, vẫn đảm nhiệm được mục đích học mơn Hố học. Tuy nhiên, thời gian giành cho vấn đề này là khơng nhiều, “ nó như thứ gia vị trong đời sống khơng thể thay cho thức ăn nhưng thi ếu nó thì kém đi hi ệu quả ăn uống ” 1. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: “Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học để tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hố học” bằng cách: Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường sau khi đã kết thúc bài học. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hố học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học. Giáo viên có thể giải thích để giải toả tính tị mị của học sinh. Mặc dù vấn đề được giải thích có tính chất rất phổ thơng. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu bài giảng mới. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khơi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng 7 ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong q trình học tập Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thơng qua các bài tập tính tốn. Cách nêu vấn đề này có thể giúp cho học sinh trong khi làm bài tập lại lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt, giải thích. Vì muốn giải được bài tốn hố đó học sinh phải hiểu được nội dung kiến thức cần huy động, hiểu được bài tốn u cầu gì? Và giải quyết như thế nào? Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thơng qua những câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài, gây cười có thể xen vào bất cứ thời gian nào trong suốt tiết học. Hướng này có thể góp phần tạo khơng khí học tập thoải mái. Đó cũng là cách kích thích niềm đam mê học hố Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường ở địa phương, gia đình … sau khi đã học bài giảng. Cách nêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm hay những lúc bắt gặp hiện tượng, tình huống đó trong cuộc sống. Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng hố học vào đời sống thực tiễn Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật. Làm cho học sinh khơng có cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập theo tính đặc thù của bộ mơn thì khó tiếp thu được nhanh so với gắn nó với thực tiễn hàng ngày. 2. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 2.1. Giáo viên có thể dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như sau: Bằng lời giải thích, hình ảnh, đoạn phim, … có thể tiến hành dạy trong hồn cảnh dùng máy chiếu hay khơng dùng máy chiếu … Điều này cần phụ 8 thuộc vào điều kiện ở mỗi trường, căn cứ vào hồn cảnh cụ thể và phong cách dạy khác nhau để huy động tối đa. Vì hiệu quả giáo dục với nội dung đề tài này, có những kinh nghiệm có thể áp dụng cho người này nhưng có những phong cách khơng thể áp dụng cho giáo viên khác. Vì phong cách dạy “nó như tính cách của mỗi con người khơng thể ai cũng giống ai” nhưng đảm bảo được nội dung dạy học theo u cầu của chương trình 2.2. Ví dụ minh họa thơng qua một số hiện tượng trong thực tiễn: * Ví dụ 1: Vì sao khi luộc rau muống nên cho một ít muối ăn (NaCl) vào trước khi luộc? Do nhiệt độ sơi của nước ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nước muối khi sơi (dung dịch NaCl lỗng) là > 100oC. Do nhiệt độ sơi của nước muối cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau khơng lâu nên rau ít mất vitamin. Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn Áp dụng: Vấn đề này có thể có học sinh biết nhưng có học sinh khơng để ý và nếu được biết đến thì các em có thể tiến hành thí nghiệm ngay trong mỗi buổi nấu ăn, góp phần tạo thêm kinh nghiệm cho học sinh, rất thiết thực. Có thể đưa hiện tượng này vào trong bài: hợp chất muối clorua lớp 10 và hợp chất quan trọng của Natri ở lớp 12 * Ví dụ 2: Vì sao cồn có thể sát khuẩn? Cồn là dung dịch Ancol etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu rất cao, có thể xun qua màng tế bào tiến sâu vào trong gây đơng tụ protein làm cho tế bào bị chết (Do protein là cơ sở sự sống của tế bào). Thực tế thấy rằng chỉ có cồn 75% là có khả năng sát trùng tốt nhất, vì nếu cồn > 75% thì nồng độ cồn q cao làm cho protein bị đơng tụ nhiều, làm protein trên bề mặt vi khuẩn đơng cứng hình thành một lớp vỏ cứng ngăn khơng 9 cho cồn thấm vào nên vi khuẩn khơng bị chết. Nếu cồn q lỗng (