Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
618,42 KB
Nội dung
Hs.DS.02.TRANH CHẤP HĐ MUA BÁN HÀNG HÓA (27-11-2021.gv.Cao Thị Hà Giang) NKK: CTY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THỂ ĐÀO NBK: CTY TNHH XÂY DỰNG PHÚ CƯỜNG Đặc điểm để phân biệt tranh chấp kdtm Dân để biết thuộc thẩm quyền Tòa án (Tòa thương mại-Tòa dân sự) ? - Xác định đối tượng tranh chấp: loại tranh chấp có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật thương mại hay không ? - Chủ thể: “thương nhân” bao gồm tổ chức kinh tế cá nhân có đkkd; - Mục đích kd: có sinh lợi (thực tế: Tịa điểm sơ qua “có phát sinh lợi nhuận” để áp dụng Luật Thương Mại Đảng CSVN, Ủy Ban: có tư cách pháp nhân, khơng có HĐ kinh doanh Giữa UBND & Cty TNHH XYZ = không kinh doanh, ko phát sinh lợi nhuận Nội dung BB đối chiếu công nợ quan trọng nhiều so với ngày Lập BB =>trong BB đối chiếu cơng nợ bên có thỏa thuận tốn nhiều lần, lần, hay toán 01 lần => ĐỂ XEM XÉT XEM, THỂ ĐÀO CĨ ĐỊI ĐƯỢC “TẤT CẢ” KHOẢN TIỀN HAY KHƠNG ??? thời hạn tốn: DÙNG ĐỂ CHỨNG MINH BÊN MUA ĐÃ VI PHẠM NGHĨA VỤ VÀ NV QUAN TRỌNG NHẤT CỦA BÊN MUA LÀ “nv tốn” Nếu giao lần THÌ RẤT CĨ THỂ có số lần ĐÃ HẾT THỜI HIỆU Nếu tốn 01 lần XEM XÉT CỊN THỜI HIỆU hay khơng ? *Điều mặt pháp lý quan trọng Nguyên đơn ? - Có khởi kiện hay khơng - Có địi tiền hay khơng - Việc tính lãi tốn chậm + chênh lệch giá có phù hợp với quy định pháp luật hay không - Bên mua họ vi phạm nghĩa vụ toán từ đơn hàng (10 ngày) – có lợi cho Nguyên đơn =>phải có đầy đủ chứng từ chứng minh phía Bị đơn vi phạm - Làm để đòi nợ hợp pháp chi phí =>CĨ CĂN CỨ ĐỂ KHỞI KIỆN HAY KO: QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA NGUYÊN ĐƠN => quay trở lại 03 nhóm câu hỏi nêu THỜI HIỆU KHỞI KIỆN: Tranh chấp kinh doanh thương mại thời hiệu CHỈ CĨ 02 NĂM 22/3/2017 ngày Thể Đào đến gặp Lsư: cho ngày viết Đơn KK Nộp đơn KK Mục Ngày 10/11/2015 + 20 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn GTGT cuối = 30/11/2015 - Điều HĐ: HỒ SƠ THANH TỐN khơng phải NGHĨA VỤ THANH TỐN - Do đó, điều HĐ khơng gắn với Nghĩa vụ tốn bên mua Không sử dụng vào thời hiệu Mục Ngày 11/7/2015 (đã cộng thêm 10 ngày) ngày cuối Phú Cường thực nghĩa vụ toán đợt nhận hàng lần cuối - Muốn gắn với thời hiệu phải gắn với “vi phạm nghĩa vụ lần cuối” => ngày toán cuối bên Phú Cường Mục - Nếu chia thời điểm tốn BẤT LỢI cho NGUN ĐƠN =>HƯỚNG DẪN CỦA HĐTPNDTC: trường hợp có nhiều giao dịch (một chuỗi giao dịch) tùy trường hợp CĨ THỂ TÍNH THỜI HIỆU từ lần vi phạm giao dịch cuối /1/ /2/ /3/ _/4/ _/5/ /6/ Nếu lần thứ bên mua ko toán lần 4,5,6 bên bán tiếp tục giao hàng Vậy có nghĩa là: bên bán chấp nhận vi phạm bên mua hay ko ??? Mục 04/01/2016 ngày toán cuối PC - Họ thực nghĩa vụ => ko vi phạm => khơng logic - Vì thời hiệu dùng cho việc chứng minh VI PHẠM NGHĨA VỤ Đ157 BLDS 2015 Khoản điểm b) vô lý Đ162 BLDS 2005 Mục Ngày 3.1.2017 sử dụng Dân sự.Hs03.TRANH CHẤP VỀ CHẤM DỨT HĐ LAO ĐỘNG Gv:thầy Cao Đức Nhuận NKK: NGUYỄN THỊ HÀ NBK: CTY TNHH H.INTERNATIONAL Luật AD: BLLĐ 2012, NĐ 05/2015 qđ chi tiết hd nội dung luật lao động, Nghị định 148/2018; *Cần ý: thời điểm phát sinh tranh chấp, thời hiệu khởi kiện Thẩm quyền Tòa án CHẤM DỨT HĐ LAO ĐỘNG DO THAY ĐỔI CƠ CẤU, KHOA HỌC, KINH TẾ: - Thế DN thay đổi cấu cơng nghệ: Điều 44 BLLĐ 2012 ko có định nghĩa Tuy nhiên BLLĐ 2019 có Điều 42 Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Những trường hợp sau coi thay đổi cấu, công nghệ: a) Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; b) Thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động; c) Thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm Những trường hợp sau coi lý kinh tế: a) Khủng hoảng suy thoái kinh tế; b) Thực sách, pháp luật Nhà nước cấu lại kinh tế thực cam kết quốc tế Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp lý kinh tế mà nhiều người lao động có nguy việc làm, phải thơi việc người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động việc phải trả trợ cấp việc làm theo quy định Điều 47 Bộ luật Theo tinh thần quy định Doanh nghiệp phải tìm cách để bố trí ổn định việc làm cho người lao động, kể cơng việc khác có vị trí khơng tương đương cho người lao động trước thời điểm thay đổi cấu, trường hợp “không thể” giải việc làm phải cho người lao động việc Việc cho việc người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động thành viên thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người lao động Trong số trường hợp, người lao động xây dựng phương án sử dụng lao động theo nội dung luật định lại chưa “nỗ lực” giải việc làm cho người lao động không thông báo trước cho người lao động 30 ngày theo quy định Khoản 5, Khoản Điều 42 Bộ luật lao động 2019 Nếu phát sinh tranh chấp mà người lao động chứng minh Doanh nghiệp giải việc làm cho người lao động lại không giải chưa thông báo đến người lao động trước 30 ngày mà cho người lao động thơi việc Doanh nghiệp phải gánh chịu hậu pháp lý đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trái luật VÍ DỤ: cty thay đổi sản phẩm, từ may Veston sang may Đầm => pháp luật lao động cho phép chấm đứt HĐLĐ dơi dư ra, ko đáp ứng đủ trình độ tay nghề VÍ DỤ: khủng hoảng, suy thối kinh tế đại dịch Covid Nếu không xuất phát từ khủng hoảng, suy thối ktế xuất phát từ yêu cầu Nhà nước tái cấu kinh tế (các Ngân hàng yếu phải tiến hành sáp nhập lại làm 01 NH) ***Dù DN có thuộc trường hợp theo Điều 42 THÌ DN phải có trình tự, thủ tục chấm dứt HĐLĐ định (nếu có từ 02 người lao động trở lên có nguy việc làm) DN phải thiết lập phương án, xây dựng phương án sử dụng lao động - Họp với BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CỦA CTY - BÁO VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NN VỀ LAOO ĐỘNG - NỘI HÀM CỦA PHƯƠNG ÁN SD LAO ĐỘNG BAO GỒM NHỮNG PHƯƠNG ÁN BẮT BUỘC nào: + DANH SÁCH VÀ SỐ LƯỢNG NLĐ TIẾP TỤC SD + DANH SÁCH VÀ SỐ LƯỢNG NLĐ ĐƯỢC ĐƯA ĐI ĐÀO TẠO ĐỂ TIẾP TỤC SỬ DỤNG VÀO CÔNG VIỆC + DS, SL NLĐ NGHỈ HƯU + DS, SL NLĐ CHUYỂN SANG LÀM CV KHÔNG CHỌN THỜI GIAN + DANH SÁCH, SỐ LƯỢNG NLĐ BỊ CHẤM DỨT HĐLĐ, TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP, TIỀN CHI TRẢ CHO LAO ĐỘNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM… HỒ SƠ 03 - Hđ không xác định thời hạn: xác định thời điểm bắt đầu – ko xđ thời điểm kết thúc; - Chức vụ: kế toán; - 30/10/2017: mời vào làm việc với Lsư cty Được thông báo cho biết nghỉ việc, rời khỏi công ty, ko cần bàn giao - Mùng 2/11/2017 nhận tbáo chấm dứt HĐLĐ - Mùng 3/11/2017 nhận Quyết định chấm dứt HĐLĐ LLĐ 2012.Điều 38 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động KHOẢN Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Hỏi: cty Inter viện dẫn cho bà Hà nghỉ việc với lý thay đổi cấu lý kinh tế đúng-trái pháp luật ? Trái pháp luật khơng hội đủ quy định “thay đổi cấu lý kinh tế” theo Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Hd Luật lao động 2012; Hỏi: cty Inter cho bà Hà nghỉ trái pháp luật – quan hệ pháp luật tranh chấp ? Đây quan hệ tranh chấp Hợp đồng lao đồng (BỊ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ) K7 Điều Luật LĐ 2012, Điều 41 LLĐ 2012; Cty có trách nhiệm thực nghĩa vụ theo Điều 42 LLĐ 2012: chưa bàn đến hậu đơn phương chấm dứt HĐLĐ Hỏi: tìm quy định pháp luật liên quan đến Chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, lý kinh tế ? Điều 44 LLĐ 2013; Điều 13 NĐ05/2015 Điều 44 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật Trong trường hợp lý kinh tế mà nhiều người lao động có nguy việc làm, phải thơi việc, người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật Việc cho việc nhiều người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Điều 13 Thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế Thay đổi cấu, công nghệ Khoản Điều 44 Bộ luật Lao động gồm trường hợp sau đây: a) Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; b) Thay đổi sản phẩm, cấu sản phẩm; c) Thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động Lý kinh tế Khoản Điều 44 Bộ luật Lao động thuộc trường hợp sau đây: a) Khủng hoảng suy thoái kinh tế; b) Thực sách Nhà nước tái cấu kinh tế thực cam kết quốc tế Trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế mà ảnh hưởng đến việc làm có nguy việc làm, phải cho thơi việc từ 02 người lao động trở lên người sử dụng lao động thực nghĩa vụ theo quy định Điều 44 Bộ luật Lao động AD: Điều 38, 39 LLĐ 2012; Điều 38 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Điều 39 Trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 Bộ luật Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Lao động nữ quy định khoản Điều 155 Bộ luật Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội => Cty vi phạm khoản Điều 38 thơng báo “Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn;” Cách ĐỂ DN INTERNATIONAL LÀM ĐÚNG PHÁP LUẬT 02 bên THỎA THUẬN chấm dứt HĐLĐ TRƯỚC THỜI HẠN Hỏi: giả sử ngày Mùng bà Hà nghỉ phép pháp luật Đến ngày Mùng bả nhận định ngày phát sinh tranh chấp ngày ??? Đó ngày Mùng Kể từ ngày bên “biết được” quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Hỏi: Tịa án Tịa án có thẩm quyền giải ? Tịa án nhân dân quận Ba Đình, Hà Nội Điểm a) K1 Đ32 Tố tụng dân 2015 Điểm c) Điều 35 Tố tụng dân 2015 Điểm a) K1 Đ39 Tố tụng dân 2015 Hỏi: tranh chấp có thuộc trường hợp hịa giải Phịng LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI khơng ? Khơng Chuyển thẳng Tịa án Điều 201 BLLĐ 2012; Điều 201 Trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng GIẢ SỬ TRƯỜNG HỢP: 02 BÊN VẪN CỨ NHẤT QUYẾT HỊA GIẢI TẠI PHỊNG LĐTBXH THÌ ĐÚNG PHÁP LUẬT KHƠNG ? ĐÚNG VÌ: Mục tiêu nhà làm luật muốn đảm bảo mối quan hệ đơi bên, giữ mối quan hệ hài hịa – pháp luật khuyến khích, khơng phải cơng đến Tòa án, giảm thiểu gánh nặng cho ngành Tòa án -CTY TNHH A CÓ 02 DIỆN LĐ: TUẦN/4 TIẾNG; TUẦN/18 TIẾNG; VÀ VIỆC THAY ĐỔI CƠ CẤU LÀ CĨ THẬT, VÀ CĨ THƠNG BÁO CHO CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BIẾT CTY RA ĐỀ NGHỊ THAY ĐỔI TUẦN/44 TIẾNG ĐỐI VỚI DIỆN THỨ (18 TIẾNG LÊN 44 TIẾNG) =>Hợp lệ Chấm dứt HĐLĐ, có báo trước 30 ngày Hợp lệ Trả trợ cấp việc theo Điều 49 LLĐ 2019, toán cho người làm 01 năm DN Nếu nhóm đối tượng lao động làm việc đủ 01 năm BUỘC DN PHẢI TRẢ TRỢ CẤP MẤT VIỆC cho nhóm đối tượng (từ 18tiếng lên 44g) ... Tịa án có thẩm quyền giải ? Tịa án nhân dân quận Ba Đình, Hà Nội Điểm a) K1 Đ32 Tố tụng dân 2015 Điểm c) Điều 35 Tố tụng dân 2015 Điểm a) K1 Đ39 Tố tụng dân 2015 Hỏi: tranh chấp có thuộc trường... LƯỢNG NLĐ BỊ CHẤM DỨT HĐLĐ, TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP, TIỀN CHI TRẢ CHO LAO ĐỘNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM… HỒ SƠ 03 - Hđ không xác định thời hạn: xác định thời điểm bắt đầu – ko xđ thời điểm kết thúc; - Chức... VI PHẠM NGHĨA VỤ Đ157 BLDS 2015 Khoản điểm b) vơ lý Đ162 BLDS 2005 Mục Ngày 3.1.2017 sử dụng Dân sự. Hs03.TRANH CHẤP VỀ CHẤM DỨT HĐ LAO ĐỘNG Gv:thầy Cao Đức Nhuận NKK: NGUYỄN THỊ HÀ NBK: CTY TNHH