1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp hướng dẫn cho trẻ 4 - 5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động Âm nhạc

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích của đề tài này là nghiên cứu, tìm hiểu về một số biện pháp mà trẻ hứng thú thông qua các giờ học với những điểm mới đó là công tác bồi dưỡng chuyên môn; xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động; gây hứng thú cho trẻ trong giờ Âm nhạc; trong hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều và mọi lúc mọi nơi….

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5  TUỔI PHÁT TRIỂN THẨM MỸ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC” Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Hằng                                      Chức vụ: Giáo viên    Đơn vị: Trường mầm non Liên Thủy                                          Quảng Bình , tháng 5 năm 2021                                                1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp        Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ Vì lợi ích mười  năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”        Lời dạy của Bác Hồ  đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi con người Việt Nam   Bởi vậy sự  nghiệp “Trồng người” được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm  hàng đầu. Trong sự  nghiệp cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa địi hỏi giáo dục phải  tạo ra những con người tự chủ, có năng lực giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đề  ra “Muốn tạo ra con người như mục tiêu đã đề  ra thì phương pháp giáo dục cũng  phải hướng vào việc khơi dậy rèn luyện và phát triển khả  năng nghỉ  và làm việc  một cách tự  chủ, năng động và sáng tạo ngay trong lao động và học tập   nhà   trường”          Như  chúng ta đã biết, trường mầm non là nơi ni dưỡng và chăm sóc con   người từ  những bước khởi đầu trong cuộc đời vì thế  tạo mơi trường trong lành   cho các cháu vui chơi học tập là điều thiết yếu nhất, trẻ cần điều kiện tốt để phát  triển thể  chất và tinh thần sáng tạo. Trong đó hoạt động âm nhạc nói chung và   hoạt động âm nhạc nói riêng cũng chiếm phần quan trọng, trẻ được hát, múa, nghe   nhạc với nhiều hình thức khác nhau. Mặt khác hoạt động âm nhạc trong trường   mầm non là phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thơng qua hoạt   động âm nhạc giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự  vật hiện tượng xung quanh, từ  đó buộc trẻ  phải tư  duy và q trình đó làm phát  triển óc tưởng tượng sáng, ham muốn được biểu diễn. Đây là yếu tố cần thiết góp   phần giúp trẻ phát triển nhân cách. Song phương pháp đó chưa thật sự đáp ứng và   chưa phát huy hết khả năng sáng tạo. Các phương pháp hoạt động âm nhạc lâu nay   đang được sử dụng cịn mang tính áp đặt, rập khn theo mẫu, sao chép chưa hết  khả  năng sáng tạo và linh hoạt của người giáo viên khi tổ  chức hoạt động âm   nhạc. Từ nhận thức trên là một giáo viên tơi ln suy nghĩ, trăn trở và ln cố gắng  tìm tịi ra một số  biện pháp nhằm kích thích hứng thú, sự  tự  nguyện tham gia vào  hoạt động một cách tích cực và làm thế  nào để  trẻ  có thể  hát, múa, biểu diễn…   Vì thế tơi chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn cho trẻ 4 ­ 5 tuổi phát triển   thẩm mỹ thơng qua hoạt động Âm nhạc” 1.2. Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp          Bản thân tơi nghiên cứu đề  tài “Một số  biện pháp hướng dẫn cho trẻ 4 ­ 5   tuổi phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động âm nhạc” ở lớp tơi. Đây là một sáng  kiến kinh nghiệm với phạm vi nhỏ hẹp mà bản thân tơi nghiên cứu, tìm hiểu về  một số biện pháp mà trẻ hứng thú thơng qua các giờ học với những điểm mới đó  là cơng tác bồi dưỡng chun mơn; xây dựng mơi trường cho trẻ  hoạt động; gây  hứng thú cho trẻ  trong giờ  Âm nhạc; trong hoạt động góc, hoạt động ngồi trời,  hoạt động chiều và mọi lúc mọi nơi….          Thơng qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ mạnh dạn tự tin tham gia biểu diễn  các hoạt động Âm nhạc.Bên cạnh đó cịn giúp tơi có thêm kỹ năng trong việc lập  kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, lựa chọn phương pháp truyền thụ kiến thức phù  hợp với đặc điểm, tâm sinh lý trẻ 2.PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu       Năm học 2020 ­ 2021  tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu gi áo 4 ­ 5  tuổi,  với số  trẻ  trong lớp là  30 cháu.  Với  chuyên đề  phát triển thẩm mỹ  này  đã  được  Phịng Giáo dục Đào tạo  Lệ Thủy triển khai tập huấn rộng rãi. Được nhà  trường tổ  chức các hoạt động thao giảng, kiến tập về  hoạt động  âm nhạc  đến  từng giáo viên với nhiều giải pháp để  thực hiện có hiệu quả   Tuy nhiên  việc  hướng dẫn cho trẻ  4 ­ 5 phát triển thẩm mỹ  thơng qua hoạt động Âm nhạc   cịn  gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau: a. Thuận lợi          Ban giám hiệu nhà trường ln đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo   viên có đủ phương tiện để chăm sóc và dạy trẻ như tổ chức bồi dưỡn g về chun  đề phát triển giáo dục thẩm mỹ cho trẻ (hoạt động âm nhạc).          Trẻ đến lớp đúng độ tuổi, đa số trẻ trong lớp nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt để  tham gia vào hoạt động Âm nhạc          Lớp được trang bị đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng thuận tiện như: Máy vi   tính, máy chiếu, ti vi  đa năng, đầu đĩa, tranh  ảnh,  chuẩn bị  đầy đủ  đồ  dùng, đồ  chơi cho cơ và trẻ  đặc  biệt là các loại  Nhạc cụ, kèn, trống, đàn   để  trẻ  thực  hành. Số  lượng trẻ  đến trường đông, nhưng trẻ  đi học đều, lại rất hăng say khi   được cơ tạo điều   kiện cho trẻ  tìm hiểu và hướng dẫn tham gia hoạt động Âm   nhạc. Đa số trẻ có nề nếp tốt và rất mạnh dạn hứng thú tham gia vào hoạt động.          Có đội ngũ đồng nghiệp nhiệt tình, trình độ  chun mơn vững vàng để  học   hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau trong cơng tác        Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em và thường  xun trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình.          Bản  thân là một giáo viên trẻ  có trình độ  chun mơn ĐHSPMN, ln u   nghề, mến trẻ, nhiệt tình, năng động, sáng tạo, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho hoạt  động một cách chu đáo. Biết lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động sáng tạo nhằm  lối cuốn trẻ vào tiết học       Ln ý thức tự học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân, tích cực học  bồi   dưỡng thường xun, nghiên cứu tài liệu , lựa chọn  ph ương pháp linh hoạt, sáng  tạo đưa vào trong q trình giảng dạy nhằm đạt hiệu quả cao nhất.  b. Khó khăn: Nhận thức của một số  phụ  huynh học sinh cịn chưa đồng đều,  chưa biết  cách chăm sóc con cái, họ  đang xem nhẹ  ngành học mầm non, đặc biệt đối với  hoạt động Âm nhạc vì vậy chưa tạo điều kiện để trẻ phát huy hết khả năng năng  khiếu của trẻ           Có một số cháu cịn hạn chế ngơn ngữ, kỷ năng biểu diễn, thể hiện điệu bộ,   nhịp điệu như cháu: Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Gia Bảo, Thục Nhi, Duy Khánh,  Đình Nam  nên có ảnh hưởng đến việc hướng dẫn trẻ phát triển thẩm mỹ thơng  qua hoạt động Âm nhạc          Chất lượng trẻ trong lớp chưa đồng đều,  chưa có khả  năng tạo cảm hứng  thẩm mỹ khi học Âm nhạc, một số ít trẻ cịn nhút nhát trong khi thể hiện.           Mơi trường cho trẻ hoạt động cịn nghèo nàn. Chính vì vậy việc tổ chức hoạt   động Âm nhạc cho trẻ đạt kết quả chưa cao          Để làm tốt hoạt động hướng dẫn cho trẻ 4­ 5  tuổi phát triển thẩm mỹ thông  qua hoạt động Âm nhạc ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng  đầu năm như sau: Nội dung Tổng số  Đạt Số  trẻ  Trẻ hứng thú học hát Trẻ  có kỹ  năng khi  tham gia vào  30 30 lượng 10     11 hoạt động Âm nhạc Trẻ hát múa thành thạo Trẻ   nói     tên   Bài   hát   tên   tác  30 30 12 Không đạt Tỷ lệ  Số  Tỷ lệ  % 33 37 lượng 20 19 % 67 63 40 30 18 21 60 70 giả Qua khảo sát nhận thấy số trẻ hứng thứ học Âm nhạc, có kỹ  năng khi tham   gia vào hoạt động Âm nhạc, Trẻ hát múa thành thạo, Trẻ nói được tên Bài hát tên  tác giả  cịn thấp so với u cầu thì chưa đảm bảo. Trước thực trạng đó của lớp,  tơi ln suy nghĩ, trăn trở  tìm ra một số  biện   hướng dẫn cho trẻ  4 ­ 5 tuổi phát  triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động Âm nhạc đó là: 2.2. Các giải pháp         a. Xây dựng mơi trường lớp học thân thiện, phù hợp để  kích thích trẻ  hoạt động tích cực        Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tơi tận dụng tối đa các sản phẩm của trẻ  để trang trí lớp, trẻ được hát về những gì theo sở thích, múa, múa và biểu diễn các   tiết mục văn nghệ. Mơi trường thân thiện và thẩm mỹ sẽ gây hứng thú cho trẻ và  góp phần hình hành mối quan hệ  thân thiện, tự  tin giữa giáo viên với trẻ  và giữa   trẻ  với trẻ. Nhận thức được điều đó tơi đã trao đổi và cùng thống nhất với giáo   viên trong lớp về  kế  hoạch, biện pháp trang trí xắp xếp tạo mơi trường, các góc   hoạt động trong lớp phù hợp với diện tích lớp cũng như các đồ dùng đồ chơi trong   lớp phù hợp với tâm sinh lí  trẻ, có tính thẩm mỹ cao và kích thích tính tích cực của   trẻ.         Cụ  thể  các hoạt động: Phối hợp với phụ  huynh trồng cây   góc thiên nhiên  phong phú, bảng chủ  đề, các góc hoạt động, tất cả  các giá đồ  chơi vừa tầm của   trẻ, các đồ  dùng đồ  chơi dễ  lấy, dễ  cất. Đồ  chơi trong các góc tơi thường làm  bằng nhựa trong đó có các sản phẩm do chính tay trẻ làm cùng cơ để làm trang trí   cho góc Nghệ  thuật. Nhằm kích thích tính chủ  động và hứng thú của trẻ.Tơi cịn  mang đến cho trẻ  một khơng khí lớp học thật sơi động tràn ngập u thương, cơ   giáo cũng giống như  một người bạn lớn để trẻ có thể an tâm chia sẻ những thắc   mắc, băn khoăn cũng như những “bức xúc” rất trẻ con của mình       Như vậy tạo mơi trường lớp đẹp, thân thiện ở trong mỗi góc chơi, nhóm chơi   sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá biệt yếu kém hoặc củng  cố  kỹ  năng cho trẻ. Từ  đó giúp trẻ  phát triển hơn về  khả  năng biểu diễn, tự  tin,   nhí nhãnh, từ đó trẻ mạnh dạn tự tin tham gia biểu diễn các hoạt động Âm nhạc b. Ln thay đổi, làm mới hình thức tổ chức hoạt động học     Thu hút được sự hứng thú của trẻ vừa dễ lại vừa khó và trẻ rất hào hứng trước   những điều mới lạ nhưng dễ chán với những gì  quen thuộc       Vào bài sinh động để thu hút sự chú ý của trẻ: Có thể sử dụng những dồ dùng  vật thật hay những câu đố, những đoạn clip làm nổi bật chủ đề dạy.  ­ Ví dụ:  Ở chủ đề  thực vật  dạy bài hát “Màu hoa” cơ giáo có thể  trang trí ở  lớp   một số loại hoa tươi để thu hút trẻ      Ở chủ đề động vật dạy bài hát “Đố bạn” cơ dùng các câu đố về các loại động   vật…      Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào các hoạt động trọng tâm  ­ Ví dụ: Tổ chức dạy hát là trọng tâm thì có thể cho trẻ tập hát nhanh ­ chậm, hát  to ­ nhỏ,  hát nối tiếp nhau…     Tổ chức biểu diễn có thể sử dụng nhiều hình thức như: Múa, hát, hát đối… c. Lựa chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp, phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm   trung tâm      Trong giờ  hoạt động Âm nhạc đối với trẻ  4 ­ 5 tuổi của lớp, tơi đã chọn rất  nhiều hình thức tổ chức khác nhau để thu hút trẻ. Dạy hát, dạy vận động      Qúa trình trẻ thực hiện tơi hướng dẫn, hát mẫu, phân tích động tác, động viên   khuyến khích trẻ hứng thú, giúp trẻ thể hiện tình cảm, và những hiểu biết của trẻ     Cái trẻ muốn làm (nội dung)     Làm như thế nào để đạt được (q trình thực hiện)     Cái hồn thành sẽ như thế nào? (kết quả trẻ đạt được)     Mong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những phương tiện âm nhạc khác  nhau. Sự thể hiện mang tính ca nhân và tập thể, bởi vì thế tơi ln tiếp cận những  đặc tính riêng của mình, chẳng hạn       Với các bài hát về  Bác Hồ, khi nghe bài hát “Ai u nhi dồng bằng Bác Hồ Chí   Minh” kết hợp cho trẻ xem các hình ảnh, clip về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi… trẻ sẽ thấy Bác Hồ rất hiền từ giống như một người ơng rất gần gũi với các cháu:  ­ Víi những trị chơi âm nhạc, tơi sưu tầm những âm thanh gần gũi trong thực tế   các hiện tượng thiên nhiên: Tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi rì rào,  tiếng gió thổi   vi vu, tiếng chim hót véo von…Những âm thanh trong cuộc sống   (tiếng cịi tàu, tiếng cịi ơ tơ, tiếng gà gáy…) đã phát triển sự nhạy cảm và tai nghe   cho trẻ d. Rèn luyện kỹ năng sử dụng nhạc cụ cho trẻ     Thực tế đã chứng minh: Trẻ 4  tuổi tri giác sự vật hiện tượng bằng tư duy trực   quan hành động nên rất cần sự hỗ trợ của cơ nên dẫn tới kỹ năng âm nhạc của trẻ  cịn yếu như: Khi tre khai thac hêt, ch ̉ ́ ́ ơi liên tuc, tre cam thây chan tôi s ̣ ̉ ̉ ́ ́ ẽ  thay đôỉ   ngay. Ví dụ  như: Dung l ̀ ơi kich thich tre : “Hơm nay goc âm nhac co đơ dung đơ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀  chơi mơi, cac con hay đên th ́ ́ ̃ ́ ử  xem”. Môi lân nên thay đôi 3 ­ 4 đô dung, đô ch ̃ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀   Giao viên khuyên khich tre trai nghiêm, tim toi, kham pha nh ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ưng đô dung đô ch ̃ ̀ ̀ ̀   mơi.  ́     Vi du nh ́ ̣ ư dươi s ́ ự giup đ ́ ỡ cua cô trong qua trinh tre ch ̉ ́ ̀ ̉ ơi, tre t ̉ ự phat hiên ra âm  ́ ̣ thanh cua chen sanh chen s ̉ ́ ̀ ́ ư khi ch ́ ưa l ́ ượng nươc khac nhau, thi cac chen tao ra âm  ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ thanh khac nhau. Giao viên g ́ ́ ợi y cho tre biêt phôi h ́ ̉ ́ ́ ợp những đô dung đô ch ̀ ̀ ̀ ơi cu ̃ vơi đô dung đô ch ́ ̀ ̀ ̀ ơi mới,gâyhứng thu cho tre ́ ̉     Vi du: Đê go đêm cho môt bai hat, g ́ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ợi y tre s ́ ̉ ử dung trông lăc, phach… tre kêt h ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ợp  vơi viêc s ́ ̣ ử dung đua go nh ̣ ̃ ̃ ững ly thuy tinh co l ̉ ́ ượng nươc khac nhau tao ra môt tô  ́ ́ ̣ ̣ ̉ hợp âm thanh hai hoa, rât hay. Trong qua trinh tre ch ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ơi tai goc âm nhac, giao viên co  ̣ ́ ̣ ́ ́ thê tân dung đê gi ̉ ̣ ̣ ̉ ơi thiêu cho môt sô đan dân tôc tre biêt.  ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́      Vi du vê đan tranh, sau khi cô gi ́ ̣ ̀ ̀ ới thiêu chon tiêng đan tranh trong đan organ, cô  ̣ ̣ ́ ̀ ̀ cho tre nghe môt bai hat quen thuôc giup tre dê cam thu ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̃ ̉ ̣ đ. Trẻ em thường bắt chước, noi gương rất nhanh, chính vì vậy tơi đã chọn  hình thức nêu gương thưởng cờ, bình chọn những trẻ  được hoa bé ngoan   cuối tuần     Động viên khích lệ là một biện pháp cơ bản trong mọi hoạt động của mầm non   Sự  tán thưởng khiến trẻ  hiểu rằng việc trẻ  làm là đúng. Đặc biệt khi sự  tán   thưởng đó lại có sự  chứng kiến của bạn bè hoặc cha mẹ  sẽ  khắc sâu trong trẻ  niềm   phấn   khởi,   tạo   động   lực   cho   trẻ   phát   huy   khả         thân   Trẻ  thường bắt chước, noi gương rất nhanh, chính vì vậy tơi đã chọn hình thức nêu  gương thưởng hoa, cờ, bình chọn “hoa bé ngoan của tuần” vào thứ sáu cuối tuần.  Trẻ đã thành thói quen và ln có mong muốn được nhận phiếu bé ngoan vào thứ  sáu cuối tuần. Trên cơ sở đó tơi đã nghĩ ra thêm hình thức thưởng hoa bé ngoan cho   cá nhân trẻ  và được gắn vào bảng bé ngoan. Những trẻ  có cố  gắng nhiều trong   tuần, biết giúp đỡ  cơ, bạn bè, ăn nhanh, ngủ  ngoan, chăm học, hay giơ  tay phát   biểu, đi học đều, khơng mắc lỗi  Đây là hình thức nhằm giúp trẻ  nhìn nhận lại  bản thân mình trong một tuần qua có ngoan khơng, có đóng góp gì cho hoạt động  chung của lớp học hay khơng, có biết giúp đỡ bạn khơng, trong giờ ăn có ăn ngoan,   hết suất khơng…? Trẻ trong lớp sẽ cùng nhau dựa vào các tiêu chí đó để bình bầu  bạn xuất sắc, bạn ngoan e. Bồi dưỡng cho các cháu yếu kém và các cháu có năng khiếu Âm nhạc     Ngồi việc dạy trên tiết học tơi thường chia các cháu giỏi, khá, trung bình, yếu   để luyện tập ở mọi lúc mọi nơi      Với cháu yếu: Trẻ  biết thực hiện các kỹ  năng cần thiết cho lứa tuổi: Vỗ, gõ  múa ( với những vậnđộng cơ bản)trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn và linh  hoạt qua việc trẻ thực hiện hoạt động âm nhạc      Thường xun chú ý đến việc giúp trẻ cảm thụ âm nhạc trong cuộc sống theo   bản  năng vốn có và kỹ năng u thích âm nhạc của từng cá nhân trẻ      Rèn thêm cho trẻ một số động tác múa như: nhún chân, cuộn tay, lắc mơng…  nhịp nhàng theo lời bài hát.       Vận động và múa sáng tạo là cách làm  trẻ vui thích để phát triển kỹ năng thể  chất. Múa tạo cơ hội để trẻ giải tỏa năng lượng, kích thích trí tưởng tượng và phát  huy tính sáng tạo. Múa sáng tạo bao gồm những cử động thân thể nhằm truyền đạt   một nội dung hình ảnh (ví dụ một cơn gió), một ý tưởng (ví dụ một cuộc hành  trình) hoặc một cảm giác (ví dụ sức mạnh).Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận và  tự  chọn các vận động theo ý thích và sự  sáng tạo của trẻ. Cơ có thể  dùng lời để  khuyến khích, động viên trẻ thực hiện các hoạt động sáng tạo khác nhau mà khơng   trùng với vận động của bạn ê. Phối hợp với phụ huynh trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ      Để nâng cao hoạt động âm nhạc cho trẻ và để có sự giáo dục đồng bộ giữa gia  đình và nhà trường là một việc làm hết sức cần thiết bởi tơi nhận thấy rằng tất cả  10 mọi khó khăn trong học tập khơng thể thiếu được vai trị giải quyết khó khăn của   phụ  huynh. Vì vậy ngay từ  đầu năm học để  phụ  huynh hiểu thêm về  hoạt động  âm nhạc tơi đã tổ chức một số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu   sắc hơn về hoạt động âm nhạc đồng thời tơi thường xun gặp gỡ trao đổi với các  bậc phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động âm nhạc trong trường mầm non   nói chung và đổi mới trẻ 4 – 5  tuổi nói riêng. Hoạt động âm nhạc khơng chỉ  giúp  trẻ khả năng thẩm mỹ      Tạo sự  thân thiện, mật thiết với phụ huynh để huy động nguồn kinh phí mua   sắm CSVC, trang thiết bị phục vụ cho trẻ, nộp các vật liêu phế  thải giúp cơ làm   đồ dùng đồ chơi…        Ln trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ để có biện pháp tác  động phù hợp, giúp trẻ phát triển một cách tồn diện g. Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ       Để  cung cấp cho trẻ  kiến thức một cách chính xác, gây hứng thú cho trẻ  tích   cực vào các hoạt động thì giáo viên là người năng động, sáng tạo, hướng dẫn, gợi  ý cho trẻ  tron  hoạt động tạo hình. Vì vậy là một giáo viên mầm non tơi thường   xun tự học, tự rèn, tự  bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ  thơng qua các buổi dự   đồng nghiệp, thanh kiểm tra, thao giảng, sinh hoạt chun mơn, các hội thi,  nhằm nâng cao chun mơn nghiệp cho mình. Đồng thời để phát triển cho trẻ tính  nghệ thuật thì tơi phải tự tìm tịi, học hỏi những đồng nghiệp, tạo cho bản thân có  tính tự tinh sáng tạo, thường xun tham gia các hoạt động âm nhạc, hăng say cơng  việc để tạo ra những sản phẩm đẹp. Tơi ln tạo cảm giác gần gủi cho trẻ yếu,   trẻ có năng khiếu đẻ có kế hoạch bồi dưỡng trẻ dễ dàng hơn 2.3. Hiệu quả của sáng kiến        Sau một năm thực hiện đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn cho trẻ 4 ­ 5  tuổi  phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động Âm nhạc” tơi đã đạt được kết quả sau * Đối với trẻ    Từ những kinh nghiệm trên khi áp dụng vào tình hình thực tế của lớp tơi thì tơi   thấy trẻ  đã hứng thú hơn,tự  tin mạnh dạn hơn  khi tham gia vào các giờ  học âm  11 nhạc nhất là các ngày lễ hội ở trường. Những trẻ nhút nhát nay đã tự tin hát, múa.  Trẻ biết tên ,gia điệu bài hát, múa nhịp nhàng. Các tiết học khác trở nên nhẹ nhàng,  thoải mái và đạt kết quả tốt hơn ­ Với việc áp dụng các biện pháp vào tình hình thực tế ở lớp kết quả đạt được khá  mĩ mãn, cụ thể như sau: Nội dung Tổng số  Đạt Số  trẻ  Trẻ hứng thú học hát Trẻ  có kỹ  năng khi  tham gia vào  30 30 lượng 28 27 hoạt động Âm nhạc Trẻ hát múa thành thạo Trẻ   nói     tên   Bài   hát   tên   tác  30 30 28 29 Không đạt Tỷ lệ  Số  Tỷ lệ  % 93 90 lượng % 10 93 97 giả * Đối với giáo viên ­ Nắm vững mục đích, u cầu, nội dung của bộ mơn âm nhạc. Dựa trên c ơ  sở đó  xây dựng kế hoạch thực hiện  phù hợp với u cầu của chun đề cũng như điều   kiện của lớp mình ­ Giáo viên linh hoạt tổ chức hoạt động đúng phương pháp tạo sự hứng thú cho trẻ  nhằm phát huy tính tích cực, lơi cuốn trẻ vào giờ hoạt động ­ Sáng tạo trong khâu làm đồ dùng đồ chơi ­  Ln ln tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động ­ Có kỹ năng tổ chức các hoạt động âm nhạc  một cách tự tin, linh hoạt ­ Lớp học được trang trí bằng hình ảnh sinh động ­ Qua các đợt kiểm tra được nhà trường đánh giá xếp loại tốt * Đối với phụ huynh        Đa số  phụ  huynh tin tưởng cơng tác giảng dạy của giáo viên,  chú ý đến việc   học  tập của trẻ, hầu hết phụ huynh đã tin tưởng và tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường  rất nhiều trong việc  sưu tầm ngun vật liệu sẵn có và làm đồ  dùng đồ chơi cho   12 trẻ. Giữa nhà trường và phụ huynh ­ giáo viên có sự hợp tác chặt chẽ giúp trẻ học   tập ngày một đi lên 3. PHẦN KẾT LUẬN 3.1. Ý nghĩa của đề tài,sáng kiến, giải pháp  Từ  những thực tế  trên cũng như  các kết quả  đã đạt được, trước hết địi hỏi cơ  giáo  phải u nghề, mến trẻ, nhiệt tình năng nổ, sáng tạo, nắm vững chun mơn, thực    cần mẫn chịu khó làm đồ dùng,  đồ  chơi phục vụ cho việc dạy học. Chuẩn bị  đầy đủ  đồ  dùng phục vụ  tiết học của cơ và trẻ, đồ  dùng có màu sắc, hình dáng  đẹp, an tồn để kích thích tính tị mị của trẻ. Biết lựa chọn trị ch ơi, câu đố, bài hát  phù hợp với nội dung bài dạy với chủ đề và ln tạo tình huống bất ngờ và thú vị  đối với trẻ          Bám vào nội dung u cầu, dạy đúng nội dung trọng tâm của bài, tích hợp các   mơn học khác vào tiết dạy một cách hợp lý nhằm đem lại kết quả  cao, ngơn ngữ  diễn đạt của cơ ngắn gọn cụ  thể, rõ ràng, các b ước chuyển tiếp linh hoạt gây  được sự chú ý của trẻ      Giáo viên ln nghiên cứu tài liệu, tham gia đầy đủ các lớp học chun đề nâng  cao nghiệp vụ cho mình. Tạo sự thân thiện với phụ huynh để làm tốt cơng tác  chăm sóc giáo dục trẻ       Hoạt động âm nhạc có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển tồn diện của trẻ. Sau   khi thực hiện các biện pháp trên tại nhóm lớp mình, tơi thấy giờ học âm nhạc đạt   kết quả  tốt hơn, giờ  học sinh động thoải mái, trẻ  hứng thú học và tích cực tham   gia vào các hoạt động. Cơ và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ của lớp mạnh dạn và tự tin   hơn trước rất nhiều. Việc giúp trẻ  học tốt và hứng thú với mơn âm nhạc là điều  mà tơi nghĩ là ai cũng mong làm được vì vậy cần tận dụng các biện pháp lồng ghép  các mơn học khác  sao cho phù hợp và gây hứng thú đối với trẻ 3.2. Kiến nghị, đề xuất 13      Để giúp trẻ học tốt chữ cái trong giai đoạn hiện nay thơng qua việc thực hiện   các biện các biện pháp trên đã phầnnào đạt được một số kết quả như đã nêu. Bản   thân  xin cómột số đề xuất sau : *Đối với  phòng giáo dục           Tạo điều kiện bổ  sung những tài liệu tham khảo, trang thiết bị  và đồ   dùng  phục vụ trong hoạt động Âm nhạc cho trẻ để phong phú gây hứng thú cho trẻ      Cần tăng cường hơn nữa các lớp tập huấn, bồi dưỡng để giáo viên có nhiều c ơ  hội học tập và rút kinh nghiệm cho bản thân       Cung cấp các tiến bộ  khoa học kỹ  thuật nh ư: Học tập qua băng hình, đĩa ghi  hình  để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên * Đối với nhà trường:    Ban giám hiệu nhà trường và các cấp quản lý tạo điều kiện hơn nữa tổ chức cho  giáo viên đi tham quan học tập ở trường bạn và các trường tỉnh lân cận    Tiếp tục làm cơng tác chỉ đạo cụ thể, làm tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá rút kinh  nghiệm cho giáo viên và có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên cịn những mặt hạn  chế, ln tổ  chức các buổi chun đề  âm nhạc để  giáo viên được trao đổi những   vướng mắc trong chun mơn       Trên đây là một số kinh nghiệm phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động âm  nhạc  mà tơi rút ra được trong q trình giảng dạy nhằm giúp trẻ phát triển về mọi  mặt đạo đức, nhân cách, phẩm chất, thẫm mỹ, trí tuệ, ngơn ngữ và tháo gỡ những   khó khăn vướng mắc trong q trình giảng dạy. Kính mong sự  góp ý bổ sung của  nhà trường, phịng Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy tạo điều kiện giúp đỡ tơi để sáng   kiến kinh nghiệm của tơi mang tính khả  thi cao, góp phần nâng cao chất lượng   dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay Xin chân thành cảm ơn!      14 15 ... thẩm? ?mỹ? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?Âm? ?nhạc? ?? 1.2. Điểm mới của đề tài,? ?sáng? ?kiến,  giải? ?pháp          Bản thân tơi nghiên cứu đề  tài ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?hướng? ?dẫn? ?cho? ?trẻ? ?4? ?­? ?5   tuổi? ?phát? ?triển? ?thẩm? ?mỹ? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?âm? ?nhạc? ?? ở lớp tơi. Đây là? ?một? ?sáng? ?...          Mơi trường? ?cho? ?trẻ? ?hoạt? ?động? ?cịn nghèo nàn. Chính vì vậy việc tổ chức? ?hoạt   động? ?Âm? ?nhạc? ?cho? ?trẻ? ?đạt kết quả chưa cao          Để làm tốt? ?hoạt? ?động? ?hướng? ?dẫn? ?cho? ?trẻ? ?4? ?? ?5? ?? ?tuổi? ?phát? ?triển? ?thẩm? ?mỹ? ?thông? ?... trẻ? ?có năng khiếu đẻ có kế hoạch bồi dưỡng? ?trẻ? ?dễ dàng hơn 2.3. Hiệu quả của? ?sáng? ?kiến        Sau? ?một? ?năm thực hiện đề tài ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?hướng? ?dẫn? ?cho? ?trẻ? ?4? ?­? ?5? ?? ?tuổi? ? phát? ?triển? ?thẩm? ?mỹ? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?Âm? ?nhạc? ?? tơi đã đạt được kết quả sau

Ngày đăng: 01/03/2022, 08:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w