Mục tiêu nghiên cứu đề tài là xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục hoạt động âm nhạc phù hợp với trẻ 25-36 tháng tuổi và khả năng phát triển cảm xúc của trẻ, sưu tầm và sáng tạo, thay đổi hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục âm nhạc, giúp trẻ phát huy tính tích cực, tự tin, mạnh dạn hơn. Bên cạnh đó giúp trẻ hứng thú hơn trong các hoạt động âm nhạc.
MỤC LỤC Trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của đề tài 14 2. Mục tiêu nghiên cứu 45 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết 56 2. Nội dung nghiên cứu, giải pháp thay thế 618 3. Đánh giá đề tài 1819 4. Tổ chức thu thập minh chứng 1920 C. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Phụ lục 1 23 Phụ lục 2 24 Phụ lục 3: Bài tập khảo sát 2529 Phụ lục 4: Thư viện âm nhạc 3036 Hình ảnh minh họa 3740 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của đề tài Âm nhạc là một mơn nghệ thuật phối hợp âm thanh theo những quy luật nhất định, nó gắn bó mật thiết với đời sống xã hội. Lồi người sử dụng nó như một phương tiện để làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Âm nhạc được bắt nguồn từ những âm thanh trong cuộc sống, nó phản ánh những tình cảm của con người, những tư tưởng, trí tuệ của con người và có tác động mạnh mẽ đến cảm xúc của bao người khác. Nó làm rung động những tình cảm lắng đọng trong tâm hồn, chắp cánh cho sức tưởng tượng bay bổng. Nghệ thuật âm nhạc rất phổ biến, nó giúp mọi người nhận thức và u cuộc sống hơn, đem lại cho con người những cảm xúc về thẩm mĩ Âm nhạc có tính gắn bó chặt chẽ và logic, diễn ra trong khoảng thời gian nhất định để thể hiện những tư tưởng, tình cảm của con người. Vì vậy khi nhắc đến hai từ âm nhạc có lẽ mọi người khơng thể nào diễn tả được, âm nhạc mang một nét gì đó của văn thơ, của những cảm xúc sâu lắng, trầm bổng, đồng điệu hoặc dịu xoa Nhà soạn nhạc Nguyễn Thanh Hải viết.“Âm nhạc có rất nhiều thể loại có rất nhiều cách để lột tả những tâm trạng của bất cứ con người nào Khơng ai có thể khẳng định mình ln thấu hiểu mọi lĩnh vực cũng như mọi phong cách của âm nhạc, vì ai trong số chúng ta cũng hiểu rằng Âm nhạc q rộng để cuộc sống của một đời người thấu hiểu hết trọn vẹn…” Là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần khơng thể thiếu được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngơn ngữ chung của nhân loại. Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dịng sữa ngọt ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ. Qua đó làm cho tâm hồn trẻ hưng phấn hơn, những phản ứng xúc cảm, những biểu hiện sinh động của trẻ khi nghe thấy âm thanh đã khẳng định rằng, có thể cho trẻ làm quen với nghe nhạc, nghe hát từ những tháng tuổi đầu tiên, đó là con đương hồn thiện tích cực trong việc giáo dục trẻ nhiều mặt: “Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực ”. Nhà sư phạm V.Xu khơmlinxki đã đánh giá cao hiệu quả giáo dục tồn diện của âm nhạc: “Chất lượng cơng việc giáo dục trong một nhà trường được xác định phần lớn bởi mức độ hoạt động âm nhạc ttong hoạt động của nhà trường đó”. Bởi lẽ những ấn tượng về cái đẹp của các bài hát mà trẻ tiếp nhận được khơng chỉ khơi dậy ở trẻ những xúc cảm chân thực đầu tiên về âm nhạc, mà cịn được giữ mãi trong tâm hồn trẻ, theo suốt cuộc đời trẻ Âm nhạc có thể giúp mỗi người chúng ta nói chung và trẻ em nói riêng cảm thấy thư thái, nhẹ nhàng thì nó cũng sẽ có tác dụng tương tự đối với trẻ nhỏ. Nhiều nhà nghiên cứu cho thấy âm nhạc kích thích sự phát triển tồn diện trí tuệ và tâm hồn của trẻ, thậm chí cịn giúp trẻ sinh non phát triển tốt về thể chất. Âm nhạc đối với trẻ thơ dường như là một thế giới kì diệu đầy cảm xúc. Bên cạnh đó nhà soạn nhạc người Đức Robert Schumann đã từng phát ngơn rằng: “Nhiệm vụ cao q nhất của âm nhạc là chiếu sáng vào những cõi sâu thẳm trong trái tim mỗi người”. Chính những cái bắt đầu ấy dường như đã đưa mỗi tâm hồn trẻ thơ hịa vào âm nhạc, vào một thế giới kì diệu đầy cảm xúc. Đối với trẻ âm nhạc là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc, âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi cịn nằm trong nơi, khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, ln ln vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu khơng thể thiếu với trẻ. Âm nhạc cịn kích thích sự phát triển tồn diện về trí tuệ, tâm hồn của trẻ, góp phần giáo dục tình cảm thẩm mỹ, cách giao tiếp, ứng xử, thậm chí cịn giúp trẻ phát triển về thể chất khi trẻ sinh non, cịn được coi như một phương tiện giáo dục phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Trong âm nhạc lời ca và giai điệu của bài hát, bản nhạc sẽ giúp đứa trẻ có những rung cảm mạnh mẽ. Từ đó trẻ biết cảm nhận tác phẩm và trải nghiệm những cảm xúc, ý nghĩ của mình để dần biết khám phá sự đa dạng của cuộc sống, vì vậy, có thể nói đối với trẻ thơ, âm nhạc là nguồn sữa ni dưỡng thế giới tinh thần và có vai trị vơ cùng quan trọng trong giai đoạn trường mầm non. Trong trường mầm non ca hát là một hoạt động được thực hiện thường xun liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác, là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Ở lứa tuổi này, trẻ thích được nghe nhạc, nghe hát và tham gia vào hoạt động âm nhạc. Trẻ vui vẻ, thích thú chú ý lắng nghe nhạc, có thể phân biệt độ cao, thấp, to, nhỏ của âm thanh. Trẻ cảm thụ vài nét nhạc và hát theo người lớn, biết thể hiện cảm xúc âm nhạc như vẫy tay, lắc lư, nhún nhảy Qua q trình trẻ tiếp xúc và hoạt động với âm nhạc như nghe nhạc, nghe hát, trẻ cảm thụ giai điệu bản nhạc, bài hát, hưởng ứng, lắc lư, vỗ tay, nhún, nhảy múa theo, các trị chơi âm nhạc, nhạc cụ, vận động theo nhạc… sẽ hình thành trẻ những yếu tố nhân cách về phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực. Tuy nhiên, khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ khơng thể tự phát triển, mà cần phải trải qua một q trình thường xun, liên tục hoạt động, đó là: “Học bằng chơi – Chơi mà học” Vậy phát triển cảm xúc cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc có ý nghĩa hết sức quan trọng, làm phong phú thêm đời sống tinh thần của trẻ. Lời ca và giai điệu của bài hát, bản nhạc sẽ giúp đứa trẻ có những rung cảm mạnh mẽ. Từ đó trẻ biết cảm nhận tác phẩm và trải nghiệm những cảm xúc, ý nghĩ của mình để dần biết khám phá sự đa dạng của cuộc sống, là nền tảng giúp trẻ phát triển tồn diện hơn sau này, và là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận khơng thể tách rời với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Chương trình giáo dục mầm non, bộ mơn giáo dục âm nhạc là một bộ mơn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ u thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó cịn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận khơng thể tách rời với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Giai đoạn trẻ trường mầm non chúng ta có thể phát triển cảm xúc cho trẻ thơng qua nhiều hoạt động khác nhau. Trong đó, việc phát triển cảm xúc, thẩm mỹ cho trẻ qua hoạt động âm nhạc làm phong phú thêm đời sống tinh thần, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với trẻ Bản thân tơi là một giáo viên mầm non, ln tâm huyết với nghề đã chọn cho cuộc đời mình, nghề ni dạy trẻ. Nhiều năm được ban giám hiệu phân cơng chăm sóc giáo dục các cháu ở tuổi nhà trẻ. Tơi nhận thấy ở độ tuổi này trẻ tuy cịn non nớt nhưng tâm sinh lý phát triển rất nhanh và mạnh nếu có những tác động tốt, tích cực và phù hợp. Tuy nhiên nhóm 2536 tháng do tơi phụ trách, mức độ thể hiện cảm xúc ở trẻ chưa đồng đều, một số trẻ khả năng tập trung chưa cao. Có trẻ mạnh dạn, say mê, thích thú với hoạt động âm nhạc, nhưng đa số trẻ chưa thích nghe hát, nghe nhạc, cịn thờ ơ, nhút nhát, khơng hứng thú. Ngồi ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hồn chỉnh, âm phát ra yếu, chưa rõ, hơi thở ngắn, nơng và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động, chưa thể hiện được cảm xúc của các tác phẩm. Một trong những ngun nhân là do việc tổ chức hoạt động âm nhạc của tơi vẫn cịn sơ sài, chưa chú trọng đến vấn đề phát triển cảm xúc âm nhạc cho trẻ, phần lớn tổ chức với hình thức cịn rập khn, máy móc chưa linh hoạt, sáng tạo. Đơi khi tơi hát cho trẻ nghe có lúc cịn chênh giọng, sai cao độ, trường độ của bài hát, lựa chọn thời điểm lồng ghép, tích hợp trong ngày chưa hiệu quả, chưa thực sự tạo hứng thú cho trẻ nên kết quả mang lại cho trẻ cịn chưa cao. Chính vì những lí do trên tơi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Thơng qua hoạt động âm nhạc, giúp trẻ phát triển cảm xúc lớp 25–36 tháng tuổi, Trường mầm non 8/3 Nha Trang” nhằm góp phần nâng cao chất lượng trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục hoạt động âm nhạc phù hợp với trẻ 2536 tháng tuổi và khả năng phát triển cảm xúc của trẻ, sưu tầm và sáng tạo, thay đổi hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục âm nhạc, giúp trẻ phát huy tính tích cực, tự tin, mạnh dạn hơn. Bên cạnh đó giúp trẻ hứng thú hơn trong các hoạt động âm nhạc II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết a) Thuận lợi Bản thân tơi đã qua nhiều năm chủ nhiệm lớp 2536 tháng tuổi, tơi nắm rõ được tâm sinh lý của trẻ ở độ tuổi này. Được sự quan tâm, giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường, của tổ chun mơn, ln tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động âm nhạc cho trẻ Nhà trường đã có phịng âm nhạc được trang bị đầy đủ các đồ dùng, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động âm nhạc như: đầu đĩa, ti vi, máy chiếu đa năng, trống lắc, trống cơm, xắc xơ, thanh gõ, xúc xắc…Các trang phục biểu diễn như quạt, mũ, quần áo, băng đĩa các bài hát theo chủ đề Có sân khấu ngồi trời tổ chức lễ hội Đa số các nhóm, lớp đã có ti vi, đầu đĩa, máy tính nối mạng internet. Phụ huynh nhiệt tình, quan tâm đến các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Là giáo viên, tơi ln tích cực chịu khó, khơng ngừng học hỏi, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, thường xun thăm lớp dự giờ. Tích cực tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chun mơn, các chun đề đổi mới của ngành học mầm non, trong đó có chun đề âm nhạc Thường xun soạn giáo án, tham khảo tài liệu về giáo dục mầm non và tham quan học tập các trường bạn b) Khó khăn Khả năng cảm thụ giai điệu bài hát của trẻ cịn thờ ơ, chưa hứng thú, vốn từ của trẻ cịn nghèo nàn, trẻ phát âm chưa rõ lời, nói chưa trọn câu, đa số trẻ chưa chú ý thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát, nên ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục âm nhạc Giáo viên cịn bị ảnh hưởng của phương pháp cũ, chưa linh hoạt trong việc khơi gợi cảm xúc cho trẻ, cịn dạy trẻ đồng loạt, chưa coi trọng việc tổ chức các nhóm và cá nhân trẻ. Việc chọn bài hát để dạy trẻ cịn rập khn, cịn lặp lại những bài hát đã dạy từ những năm học trước. Vì vậy mà tiết học cịn nặng nề, chưa sáng tạo Một số trẻ lần đầu tiên đến lớp, cịn lạ trường lạ lớp nên khơng chơi với bạn, khơng chịu gần cơ, cịn rụt rè, nhút nhát, khơng thích hát, thích múa, khả năng tập trung chú ý chưa cao Chính từ những thuận lợi và khó khăn đó địi hỏi tơi phải tìm ra các biện pháp sáng tạo, những thủ thuật mới để giúp trẻ cảm thụ giai điệu bài hát và thể hiện cảm xúc thơng qua hoạt động âm nhạc. Dựa trên cơ sở thực tê ban thân tơi ́ ̉ đa kh ̃ ảo sát cháu lớp mình như sau: Bảng khảo sát đầu năm (28 trẻ) TT Nội dung mức độ phát triển âm nhạc của trẻ Số trẻ Tỷ lệ Trẻ biết tập trung trong giờ hoạt động âm nhạc 10 36% Trẻ biết thể hiện cảm xúc, mạnh dạn, tự tin và hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi 25% Muốn trẻ 25–36 tháng tuổi thể hiện cảm xúc qua hoạt động âm nhạc thì trước hết giáo viên phải nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý và mức độ nhận thức về khả năng hoạt động âm nhạc của từng trẻ. Độ tuổi này tuy học chung một lớp nhưng sự phát triển về nhận thức, khả năng hoạt động âm nhạc của trẻ khơng giống nhau. Một số trẻ thích nghe hát và biết hát những bài hát ngắn, hoặc hát theo cơ, một số trẻ thích nghe nhạc, nghe hát và có cảm xúc khi nghe hát, một số trẻ đã biết vận động đơn giản theo nhạc Việc căn cứ vào tình hình thực tế để khảo sát mức độ phát triển âm nhạc của trẻ trong lớp đã giúp tơi có hướng giáo dục âm nhạc cho trẻ thêm hiệu quả 2. Nội dung nghiên cứu, giải pháp thay thế 2.1. Giải pháp 1: Trẻ biết tập trung trong giờ hoạt động âm nhạc nhạc a) Xây dựng mơi trường lớp học phù hợp với hoạt động giáo dục âm Từ đầu năm học, nhà trường đã quan tâm đến việc xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm nói chung và hoạt động âm nhạc nói riêng. Vì vậy bản thân tơi cần phải suy nghĩ và tìm tịi nhiều hơn về việc trang trí lớp học, khơng những tạo ra những góc hoạt động đẹp mà qua đó trẻ sẽ học được gì, tạo cho trẻ những cảm xúc gì mới là quan trọng. Tơi đã xây dựng mơi trường lớp học sạch sẽ, an tồn, bố trí khu vực chơi và học phù hợp, thuận tiện cho trẻ hoạt động. Điều này có ý nghĩa to lớn khơng chỉ đối với sự phát triển về thể chất của trẻ mà cịn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Mơi trường giao tiếp cởi mở, vui vẻ và thân thiện giữa cơ với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với mơi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được phát triển cảm xúc, trẻ u trường, u lớp, u cơ giáo và bạn bè hơn Đặc biệt trong lớp, để tạo một thế giới phong phú, đa dạng đầy màu sắc mang tính nghệ thuật cao nhằm thu hút, kích thích trẻ thể hiện cảm xúc, tơi dành một khoảng tường lớn ở góc âm nhạc để trang trí những hình ảnh có liên quan đến chủ đề. Bố trí các góc âm nhạc đẹp và các dụng cụ âm nhạc hấp dẫn, vừa tầm để cho trẻ sử dụng dễ dàng Ví dụ: Với chủ đề “Tổ ấm gia đình”: Tơi huy động từ phụ huynh một số hình ảnh của gia đình trẻ: Cảnh sinh hoạt chung của gia đình, cảnh mẹ nấu cơm, bé đang giúp mẹ nhặt rau, ơng bà đang chơi với bé, cả nhà đang ăn cơm, xem ti vi, anh chị đang chơi với em bé, bé đang múa, đánh đàn, cầm micro hát Hàng ngày, cho trẻ nghe những bản nhạc, bài hát về gia đình, kết hợp trẻ được xem tranh của chính gia đình mình sẽ tạo cho trẻ được cảm xúc u thương, nhớ nhung và q mến đối với gia đình. Từ đó những cảm xúc của trẻ tích cực được phát triển Chủ đề “Các loại hoa bé thích”: Tơi trang trí mảng tường thành một bức tranh có những bơng hoa hình nổi với màu sắc đẹp, tơi cho trẻ nghe giai điệu dân ca Nam Bộ “Lý cây bơng”, bài hát “Màu hoa” kết hợp treo thả vài con ong, bươm bướm quanh hoa sẽ tạo cho trẻ cảm xúc thích thú, vui mừng và bắt ngờ Chủ đề “Những con vật ni”, tơi trang trí các hình ảnh về các con vật ni đáng u như: (Gà trống, gà mái ấp trứng, gà con, gia đình mèo con, chó, vịt, heo…) ở trong lớp, hàng ngày cho trẻ nhận biết, gọi tên các con vật, giáo dục trẻ biết được ích lợi, u q các con vật thơng qua các bài hát “Con gà trống”, “Gà trống mèo con và cún con”, “ Đàn gà trong sân” , “Rửa mặt như mèo” “Con con”, “Đàn vịt con” Bên cạnh đó tơi cịn làm các con vật ngộ nghĩnh bằng rối, vải, xốp, cho trẻ xem các con vật và hỏi trẻ: Con gì đây? Con vật này có trong bài hát nào? Tơi gợi ý cho trẻ nói và bắt nhịp hát cùng trẻ Đối với các hoạt động giáo dục âm nhạc tơi đều sử dụng các đồ dùng trực quan, sáng tạo và sự dụng các dụng cụ âm nhạc bằng nhiều ngun vật liệu khác nhau. Đây là những phương tiện hữu hiệu giúp trẻ nhận thức và thể hiện được cảm xúc của mình. Khi nghe nhạc, nghe hát, hoặc học hát, trẻ gõ đệm theo phách bằng thanh gõ, gáo dừa, trống lắc, xắc xơ sẽ giúp phát triển tai nghe của trẻ, tăng cường cảm giác nhịp điệu, thể hiện sinh động và hấp dẫn hơn, giúp trẻ có trạng thái tinh thần vui vẻ, sảng khối vui tươi, qua đó phát triển cảm xúc cho trẻ Bên cạnh đó các đồ dùng đồ chơi, các loại nhạc cụ âm nhạc được làm bằng các ngun vật liệu mở như: Trẻ làm thanh gõ, lon bia, nước yến, chai sữa, hộp sữa chua, váng sữa làm trống lắc, xúc xắc, vỏ hộp bánh làm đàn, lon sữa làm trống Khi sử dụng trẻ được khám phá các âm thanh khác nhau. Bên cạnh đó, tơi sử dụng thêm các vịng hoa đủ màu cho trẻ, vải von làm hoa đeo tay, dây ruy băng làm vịng, nơ, xốp, bìa cứng làm mũ, trang phục múa có màu sắc sinh động, hấp dẫn để kích thích trẻ hoạt động. Qua đó trẻ ngày càng tích cực và hứng thú hơn với giờ hoạt động âm nhạc, đặc biệt trẻ sẽ từ từ thể hiện được cảm xúc của mình Với độ tuổi 2536 tháng tơi nhận thấy nhận thức của trẻ đang phát triển nhưng cịn hạn chế, khả năng chú ý của trẻ cịn yếu, khơng đều, khơng ổn định, nhiều trẻ chưa biết hát, khả năng thể hiện cảm xúc cịn hạn chế. Vì vậy việc cho trẻ xem và nghe trước các băng đĩa hình của bài hát, sẽ giúp trẻ hình dung được hoạt động âm nhạc sắp học Để giới thiệu vào bài hát, tơi kết hợp lời nói và đồ dùng trực quan để giới thiệu cho trẻ nắm được nội dung bài sắp học, có thể đọc vài câu đồng dao hoặc lời bài hát kết hợp với các phương tiện đồ chơi như: Các con vật, đồ vật, búp bê, con rối, tranh ảnh, dùng một số tranh vẽ, ảnh chụp phóng to, đoạn video, các seidlad trên mấy tính…gắn với nội dung bài hát Ví dụ: Chủ đề: Cơ giáo và trường Mầm Non: Dạy hát bài: “Mầm non mừng hội” (Sáng tác: Hồng Văn Yến). Tơi làm bối cảnh tạo sân khấu biểu diễn trong lớp học hoặc ở sân trường, hình ảnh chụp, vẽ về ngày hội đến trường trong khơng khí thật náo nức, nhộn nhịp và vui vẻ, giúp trẻ có một cảm xúc vui tươi, như cùng nhau chào đón một lễ hội đến trường đang diễn ra trước mắt trẻ Chủ đề: Tổ ấm gia đình: Dạy hát bài “Cháu u bà” (Sáng tác: Xn Giao) Tơi dùng tranh vẽ hoặc hình ảnh gia đình có ơng, bà, bố, mẹ và em bé với các màu sắc khác nhau. Thơng qua bức tranh tơi giới thiệu nội dung bài hát, hỏi trẻ các bài đã học về chủ đề Chủ đề: Phương tiện giao thơng: Nghe nhạc nghe hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” (Sáng tác: Hồng Văn Yến). Tơi sử dụng đồ dùng trực quan như biển báo giao thơng màu xanh, vàng, đỏ (làm bằng phom, bìa, nhựa); kết hợp tranh ảnh minh họa về ngã tư đường phố, phương tiện giao thơng (ơ tơ, tàu hỏa, xe máy, xe đạp, máy bay, tàu thủy), cho trẻ khi nghe hát, vận động hoặc từng nhóm tham gia trị chơi Các hình thức tổ chức khơng gị bó, áp đặt trẻ, ln tạo cho trẻ thỏa mãn nhu cầu trong các hoạt động, có cảm giác như được chơi với cơ, được gần gũi, trị chuyện với cơ. Về đội hình, khơng cứng nhắc, có thể cho trẻ thay đổi nhiều đội hình khác nhau như: Hình trịn, chữ u, về nhóm, tự do để giúp trẻ được thoải mái hoạt động. Trong giờ chơitập tơi ln quan tâm đến cá nhân trẻ, nhóm, đặc biệt tun tun dương trẻ kịp thời nhằm khuyến khích trẻ tích cực hơn, những trẻ nào chưa chú ý, ít tham gia cùng bạn, tơi nhẹ nhàng động viên, có thể thay đổi nhiều thể loại hình ảnh, hoặc đồ dùng đồ chơi âm nhạc phong phú hơn để giúp trẻ hịa nhập với bạn, hứng thú với hoạt động âm nhạc hơn Ví dụ: Cháu Thanh Hà, Gia bảo, Khánh Chi , ít tham gia vào hoạt động âm nhạc cùng bạn, tơi động viên, khuyến khích cháu bằng cách cho cháu đến bên đàn organ và chạm từng ngón tay vào phím đàn, tơi vừa hỏi: “Con đang làm gì? 10 Bài tập 2: Nghe nhạc nghe hát bài: “Gà gáy le te” dân ca Cống Khao Nội dung kết hợp: Vận động theo nhạc: “Đàn gà trong sân” Mục đích: Trẻ biết gà gáy báo sáng lúc bắt đầu một ngày làm việc, người lớn gọi nhau đi làm nương làm rẫy, trẻ em đến trường Trẻ biết được tên hát Gà gáy le te, dân ca Cống Khao. Trẻ thực vài Váy áo dân tộc Cống Khao Mũ gà * Nghe hát: Gà gáy le te Dân ca Cống Khao Trẻ nghe cô hát bài “Gà gáy le te” Cô giới thiệu hát “Gà gáy le te, Dân ca Cống Khao”. Cô hát kết hợp đàn cho trẻ nghe . Hỏi trẻ: Cô hỏi trẻ tên bài hát? Dân ca vùng nào? Cô giới thiệu nội dung bài hát Gà gáy le te, Dân ca Cống Khao “Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm Ở trên vùng cao buổi sớm mai tiếng gà gáy vang gọi người thức dậy lên nương rẫy làm việc, các bạn học Chú gà trống làm việc tốt có ích cho con người. Vì vậy, chúng ta phải biết yêu quý và chăm sóc các chú gà nhé Trẻ nghe ca sĩ hát và múa minh họa cùng cô. *Vận động theo nhạc bài Đàn gà trong sân, tác giả Nguyễn Văn Hiên Cơ nói: “Ơng mặt trời đã xuống núi rồi, các bạn ơi! chúng về nhà thôi” Trẻ đến mơ hình trị chuyện: + Ngồi gà trống ra cịn những chú gà gì nữa ? chước vật, gà với gáy… âm Thể nhạc hiện khi được nghe cảm cô hát, xúc âm chưa nhạc mạnh khi dạn, nghe cô tự tin hát, tích tích cực, cực mạnh tham dạn tự gia tin vào tham hoạt gia vào động hạt động 30 động tác thể cảm xúc với gà: vuốt ve, cho gà ăn, bắt chước gà gáy… Thể được cảm xúc âm nhạc nghe cô hát Gà gáy le te, dân ca Cống Khao vận động nhịp nhàng theo hát Đàn gà trong sân, tác giả Nguyễn Văn Hiên Trẻ yêu q thích chăm sóc gà Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động nghe hát Gà gáy le te, vận động theo nhạc bài Đàn gà trong sân Các gà sống chung với nên rất thương yêu nhau. Các chú gà người ni trong gia đình nên rất gần gũi với chúng ta Hỏi trẻ: Các gà trông như thế nào? Trẻ giả tiếng kêu của gà (chiếp chiếp), gà mẹ gọi con (cục, cục…), gà trống gáy (ị… ó… o… o…) Hỏi trẻ: Bài hát nào nói gà ? Do ai sáng tác? Cô nhắc lại tên bài hát, tên tác giả (bài hát Đàn gà trong sân, tác giả Nguyễn Văn Hiên). Hỏi nội dung tính chất bài hát. * Kết thúc: Cơ cho trẻ vận động 2 lần theo nhạc. Chuyển hoạt động. Bài tập khảo Quan sát giải pháp sát, theo 2: “Trẻ mạnh dõi, dạn, tự tin và luyện hứng thú với tập, hoạt động âm thực Đàn organ Máy hát, Microo - Sân khấu biểu diễn, dụng cụ âm nhạc: - Cô tuyên bố lý do cho trẻ biết: Hôm nay, chim Sơn Ca tổ chức buổi văn nghệ mừng các muông thú họp mặt - Mở đầu chương Trẻ Trẻ nhớ tên chưa bàì hát, hát, hát được, được, chưa thể hứng 31 nhạc” hành, Đề tài: “Hội biễu thi tiếng hát diễn hay nhất của rừng xanh” - Mục đích: Trẻ nhớ tên các bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung các bài hát Trẻ hát đúng, thành thạo, diễn cảm, chú ý nghe các bạn, cô hát, thể hiện được tình cảm của bản thân. Vận động nhịp nhàng theo bài hát, tham gia hưởng ứng bạn: Vỗ tay, nhún nhảy theo nhịp bài hát Trẻ tự tin, mạnh dạn, sáng tạo khi tham gia biểu diễn văn nghệ Trống rung, bộ gõ, đàn ghi ta đồ chơi - - - - - trình, ban nhạc Sóc nâu cùng nhóm Thỏ Ngọc trình bày hát: “Chú Thỏ con” nhạc sĩ Song Trà sáng tác, cơ đệm organ Tiếp theo chương trình, bạn Gia Long trong vai Chim bạc má đơn ca bài hát: “Con chim non” Sáng tác của nhạc sĩ: Lý Trọng Sau đây, nhóm Nai Vàng sẽ biểu diễn minh họa bài “Ta đi vào rừng xanh” Cơ dạo đàn organ đoạn giai điệu hát “Gà gáy” và hỏi trẻ đó là bài hát gì? Ca sĩ Đình Nam cùng ban nhạc Thỏ Ngọc trình bày sáng tác của nhạc sĩ, bài hát “Con gà trống”, cơ đệm organ Bài hát “Là con mèo” sau đây sẽ do nam ca sĩ của lớp ta trình bày Tiếp theo chương trình, bạn nữ lớp ta múa bài “Con cào cào” Cô mở máy cho trẻ múa theo nhạc hiện thú, cảm mạnh xúc của dạn, mình tự tin qua bài cầm hát – micro Hứng hát thú, trên mạnh sân dạn, tự khấu, tin cầm và vận micro động, biểu minh diễn, họa trên sân khấu, và vận động, múa theo nhạc 32 - Để thay đổi khơng khí, xin mời các bạn tham gia trò chơi “Tạo dáng các con vật” - Cùng tham gia chương trình văn nghệ hôm nay, cô giáo sẽ múa, hát bài “Gà gáy le te” Dân ca Cống Khao - Cuối cùng cơ tun dương tinh thần nhiệt tình các ca sĩ trẻ tuyên bố kết thúc chương văn nghệ. - Cô mở máy bài hát “Cùng múa vui”. Cả lớp múa hát, vẫy tay chào - Cô cùng trẻ thu dọn bàn ghế, dụng cụ biểu diễn PHỤ LỤC 4 THƯ VIỆN ÂM NHẠC CHO TRẺ 25 – 36 THÁNG NĂM HỌC 20172018 THÁNG TÊN BÀI HÁT GHI CHÚ 33 THÁNG 9 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – BÉ VÀ CÁC BẠN Bắc kim thang Cái mũi Trường chúng cháu Đôi dép là trường mầm non Tay thơm, tay ngoan Cô giáo Bàn tay bé Cháu đi mẫu giáo Đôi bàn tay Em bé ngoan Nào cùng xoay Đi nhà trẻ Đôi dép Bé yêu trường 8/3 Cái mũi Lời chào buổi sáng Ngày đầu tiên đi học Lời chào buổi sáng Nụ cười xinh Năm ngón tay ngoan Út cưng Càng lớn càng ngoan Chân nào khỏe hơn Bé góp vui Đơi dép xinh Chiếc khăn tay Em búp bê Giấu tay Nào cùng xoay Tay đẹp Ru em Con cị cánh trắng, Lý chiều chiều Bàn tay xinh Cái mũi Bé lễ phép THÁNG 10 CHỦ ĐỀ: TỔ ẤM GIA ĐÌNHTẾT TRUNG THU Tết trung thu Sau mưa Rước đèn dưới trăng Nhà của tơi Bé và trăng Bé em tập nói 34 Thằng cuội Trống cơm Rước đèn tháng 8 Ru em Bàn tay mẹ Cả nhà thương nhau Ba ngọn nến lung linh Mẹ u khơng nào Có ơng bà, có ba mẹ Cháu u bà Bơng hoa mừng cơ Nhà của tơi Em u ai Biết vâng lời mẹ Cho con Cơ giáo em Một gia đình nhỏ Mẹ đi vắng Tổ ấm gia đình Lời chào buổi sáng Bà cịng đi chợ Múa cho mẹ xem Bàn tay mẹ Ai thương con nhiều hơn Bố là tất cả Mẹ ơi tại sao? Bé quét nhà Xe chỉ luồn kim Ru con Biết vâng lời Lời ru mùa đông Tôi là cái ấm trà Ngọn nến lung linh Tổ ấm gia đình Nhà của tơi Bà và cháu Gống gống gềnh gềnh Chỉ có một trên đời Mừng sinh nhật mẹ THÁNG 11 CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG CƠ GIÁO NHƯ MẸ HIỀN 35 Đàn kiến dễ thương Bạn ơi có biết Em đi qua ngã tư đường phố Em tập lái ơ tơ Đồn tàu nhỏ xíu Ngã tư đường phố Em đi chơi thuyền Đường em đi Tàu vào ga Lái ơ tơ Đi tàu Đi xe đạp Đèn xanh,đèn đỏ Đi một hai Tập lái ô tô Đường và chân Đường và chân Cô nuôi dạy trẻ Cô giáo em Ơn cô Kinh cong Đóa hoa tặng cơ Bơng hồng tặng cơ Em u cơ Chiếc xe lu Đèn xanh đèn đỏ Cái vơ lăng THÁNG 12 CHỦ ĐỀ: CÂY VÀ QUẢ BÉ THÍCH – CHÁU U CHÚ BỘ ĐỘI Miền Nam quê em Gieo hạt Lý cây khế Trồng cây Quả Vườn cây của ba Quả thị Vườn cây nhà bé Lá xanh Chú bộ đội và cơn mưa Chú bộ đội đảo xa Vườn cây nhà bé Lý đất giồng Lý cây xanh Em u cây xanh Đi một hai Em thích làm chú bộ đội Anh phi cơng ơi 36 Anh phi cơng ơi Màu áo chú bộ đội Ông già Noel Ươc làm anh bộ đội Cây trúc xinh Cháu thương chú bộ đội THÁNG 01 THÁNG 02 Lý cây đa CHỦ ĐỀ: RAU CỦ TRONG VƯỜN Vườn rau của ba Củ cà rốt Em ra vườn rau Trồng rau Qủa cà chua Gieo hạt Vườn rau xanh Tay em gieo đậu xanh Ra thăm vườn rau Bài ca bắp cải xanh Giúp mẹ Củ cải Bầu và bí Lý bầu bí CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI HOA – MÙA XN Bé chúc Tết Mùa xn ơi Bé thêm một tuổi Bé thêm một tuổi Em là bơng hồng nhỏ Tết ơi là Tết Khúc hát mừng xuân Mùa xuân đến Mùa xuân và cô mẫu giáo Bé chúc Tết Bánh chưng xanh Xuân ơi xuân Mùa xuân ơi Xúc xắc xúc xẻ Bé chúc Tết Tết tết là tết Bé chúc xuân Chúc xuân Sắp đến Tết rồi Bé đón tết sang Mùa xuân đến rồi Hoa kết trái Hoa trường em 37 Hoa trường em Ra vườn hoa em chơi Bông hoa mừng cô Lý cây bông Ra vườn hoa em chơi Màu hoa Lý cây bông Cây bông hồng Màu hoa Hoa mào gà Hoa bé ngoan Vườn hoa Chúc mừng năm mới THÁNG 03 CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT NI ĐÁNG U – EM U BÀ VÀ MẸ Đàn gà trong sân Kìa con bướm vàng Con heo đất Chị ong nâu và em bé Con gà Con heo đất Em vẽ Con cơng Con chim hót trên cành cây Ta đi vào rừng xanh Con cị cánh trắng Chú ếch con Cị lả Chim bay Chim bay Chim gì Chim gì Gà gáy Gà gáy Là mèo con Là mèo con Rửa mặt như mèo Gà trống, mèo con và cún con Cá vàng bơi Đàn gà con Một con vịt Ai cũng yêu chú mèo Con gà trống Con gà trống Meo meo meo Đàn lợn con Cún con Chú mèo con 38 Thương con mèo Con trâu Con heo đất Gà mái tơ Đàn vịt con Đàn gà trong sân Qùa 8/3 Gà gáy le te Mùng 8/3 Bông hoa mừng cô Chúc bà, chúc mẹ Cô và mẹ Làm hoa tặng cơ THÁNG 4 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Chú voi con ở Bản Đơn Có con chim chích Kìa con bướm vàng Làng chim Chị ong nâu nâu Ếch ộp Con cơng Chim sáo Ta đi vào rừng xanh Con cò Chú ếch con Cò lả Chú thỏ con Cá vàng bơi Con chim non Chim mẹ chim con Con chuồn chuồn Con cào cào Trời nắng, trời mưa Chim chích bơng Con chim vành khun Đàn kiến nó đi Con thằn lăn con Con cị cánh trắng Lý chim sáo Chim bay Chú khỉ con bé xíu Cá, tơm, cua thi tài Chim chích bơng Cá vàng bơi 39 Em là chim bồ câu trắng Phi ngựa Chim bay, cị bay Ta đi vào rừng xanh Nhong nhong nhong Làng chim THÁNG 5 CHỦ ĐỀ: ƯỚC MƠ CỦA BÉ Thích làm chú bộ đội Nhớ giọng hát Bác Hồ Bài ca chú cơng nhân Bài ca cây lúc Kính cong Bụi phấn Em tập lái ơ tơ Chú phi cơng Cơ giáo em Một đồn tàu Em đi chơi thuyền Anh phi cơng ơi! Ai u Bác Hồ Chí Minh Bọn mình là nhạc sĩ Về thăm Bác Hạt gạo Lý bánh ít Mừng sinh nhật Bước chân hành quân 40 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 41 42 43 44 ... chưa thực sự tạo hứng thú cho? ?trẻ? ?nên kết quả mang lại cho? ?trẻ? ?cịn chưa cao. Chính vì những lí do trên tơi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Thơng? ?qua? ?hoạt? ? động âm nhạc, giúp trẻ phát triển cảm xúc lớp 25–36 tháng tuổi,? ? Trường? ?mầm? ?non? ?8/3? ?Nha? ?Trang? ?? nhằm góp phần nâng cao chất lượng trong ... gia? ?hoạt? ?động? ?âm? ?nhạc mọi lúc mọi nơi khi chưa tác? ?động? ?25% khi được tác động? ?89%. Với? ?trẻ, ? ?hoạt? ?động? ?âm? ?nhạc đã mang lại cho? ?trẻ? ?nhiều? ?cảm? ?xúc, ? ?trẻ? ?hứng thú với giờ? ?hoạt? ?động? ?âm? ?nhạc hơn,? ?trẻ? ?đã chú ý tập trung, đã mạnh dạn hát và ... tác? ?phát? ?triển? ?cảm? ?xúc? ?thông? ?qua? ?hoạt? ?động? ?âm? ?nhạc cho? ?trẻ nhà? ?trẻ trong nhà trường. Tổ chức bồi dưỡng chun mơn, xây dựng các chun đề có tích hợp các nội dung giáo dục như:? ?Phát? ?triển? ?cảm? ?xúc? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?âm? ?nhạc cho? ?trẻ? ?tại? ?