1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thông qua các hoạt động hàng ngày dạy trẻ một số kỹ năng sử dụng trang phục của bé tại lớp 25 - 36 tháng B trường Mầm non 8/3 Nha Trang

49 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 639,04 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng một số kỹ năng sử dụng trang phục của trẻ, từ đó đưa ra một số biện pháp, giúp trẻ có được một số kỹ năng sử dụng trang phục thông qua các hoạt động hàng ngày, tại lớp 25 – 36 tháng B trường Mầm non 8/3 Nha Trang. Đề xuất một số biện pháp hình thành kỹ năng sử dụng trang phục của trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày cho trẻ 25 – 36 tháng B, tại trường Mầm non 8/3 Nha Trang.

MỤC LỤC Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của đề tài 2  2. Mục tiêu nghiên cứu II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết 4  2. Nội dung nghiên cứu, giải pháp thay thế 6  3. Đánh giá đề tài 18 4. Tổ chức thu thập minh chứng 21 III. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 21 1. Kết luận 21  2. Khuyến nghị 23  TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Phụ lục 1: Bảng theo dõi đánh giá trẻ trước và sau tác  động 26  Phụ lục 2: Một số kế hoạch hoạt động  29  Phụ lục 3: Bài tập khảo sát 43  Phụ lục 4: Một số hình ảnh minh chứng I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của đề tài Trẻ  em hơm nay, thế  giới ngày mai. Việc giáo dục trẻ  ngay từ  khi cịn  nhỏ là vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp trồng người. Cũng như câu nói của   Bác: “Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả  mới tốt, con trẻ  có được ni dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự  cường tự lập”. Sản phẩm của giáo dục là con người. Con người là mục tiêu,  động lực của sự  phát triển đất nước. Trong tương lai đó mầm lá đầu tiên  chính là trẻ lứa tuổi mầm non.  Trong những nội dung giáo dục cho trẻ  mầm non, khơng thể  thiếu việc   rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ nói chung và kỹ năng sử dụng trang phục của   trẻ  nói riêng. Trẻ  có kỹ  năng tự  phục vụ  bản thân tốt sẽ  tự  tin hơn, vui vẻ  hơn, hòa đồng hơn …  Tuỳ  theo mỗi độ  tuổi mà chúng ta dạy trẻ  theo cách  khác nhau với mức độ  hỗ  trợ  khác nhau. Làm sao để  trẻ  được làm và làm  được như lời Bác dạy “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”.  Trong năm học 2018 – 2019, tơi được nhà trường phân cơng dạy lớp 25­ 36 tháng B với số  trẻ là 19 cháu. Với cảm nhận của mình và qua thực tế tơi   nhận thấy trẻ  em bây giờ  rất thơng minh và lanh lợi, trẻ  nắm bắt rất nhanh   về những kiến thức thế giới xung quanh. Nhưng kỹ năng sử dụng trang phục  của chính bản thân trẻ thì cịn rất hạn chế hoặc chưa có.  Bên cạnh đó, những người lớn xung quanh trẻ  ít quan tâm hướng dẫn  trẻ. Bởi một tâm lý chung của những bậc làm cha làm mẹ là rất bao bọc con   Trong con mắt phụ huynh con mình cịn q non nớt nên khơng cho con tự làm  bất cứ việc gì. Phụ  huynh làm thay mọi việc cho con. Về phần trẻ, do được  người thân phục vụ hết, trẻ khơng được thực hành nên khơng có kỹ năng  Chỉ  vài trẻ  biết xếp dép, đội mũ,  nhưng chưa thường xun làm. Trẻ  sinh ra  ỷ  lại, lười biếng, ích kỷ… Giáo viên chưa thật sự  quan tâm chú trọng đến việc chọn lựa nội dung,  phương pháp sử  dụng đồ  dùng trực quan giúp trẻ nắm bắt kỹ  năng sử  dụng  trang phục cá nhân bé một cách rõ ràng, cụ thể Bản thân tơi, ln trăn trở với suy nghĩ: “Làm sao để trẻ có  được kỹ năng  sử dụng trang phục của chính bản thân mình”. Việc dạy trẻ kỹ năng sử dụng  trang phục là  điều tất nhiên trong giáo dục mầm non. Nhưng  trên thực tế  chúng ta vẫn chưa thực hiện một cách hiệu quả, đặc biệt là   lứa tuổi nhà  trẻ. Tơi thấy hứng thú với đề tài này vì nó thiết thực. Nếu chúng ta thực hiện  tốt việc này thì kết quả đạt được là chính bản thân đứa trẻ khi được tiếp thu  một số kỹ năng sử dụng trang phục cần thiết cho mình, sẽ dần thích ứng với  cuộc sống tự lập sau này Vậy làm thế  nào để  trẻ tuy nhỏ  nhưng vẫn có thể  thực hiện được một  số kỹ năng cần thiết phục vụ cho bản thân mình  Bản thân tơi xác định đây là  một nhiệm vụ  của mình trong năm học 2018 ­ 2019. Là giáo viên trực tiếp  giảng dạy trẻ  tơi mạnh dạn thực hiện, nghiên cứu đề  tài:   “Thơng qua các  hoạt động hàng ngày dạy trẻ một số kỹ năng sử dụng trang phục của bé  tại lớp 25 ­ 36 tháng B trường Mầm non 8/3 Nha Trang ”. Với mong muốn  thơng qua các hoạt động trong ngày, với những cách thức hướng dẫn trẻ hiệu   quả, sẽ tạo cơ hội cho trẻ  lớp tơi được làm, được học hỏi, qua đó trẻ sẽ lớn   khơn 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục của  trẻ, từ đó đưa ra một số biện pháp, giúp trẻ có được một số kỹ năng sử dụng  trang phục thơng qua các hoạt động hàng ngày, tại lớp 25 – 36 tháng B trường   Mầm non 8/3  Nha Trang Đề  xuất một số  biện pháp hình thành kỹ  năng sử  dụng  trang phục của  trẻ  thơng qua các hoạt động hàng ngày cho trẻ  25 – 36 tháng B, tại trường  Mầm non 8/3  Nha Trang Trẻ được thực hành, khi chơi và thực hiện sẽ giúp trẻ có một số kỹ năng  sử dụng trang phục của chính mình II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết 1.1. Thuận lợi Trường Mầm non 8/3 là đơn vị  trực thuộc sự  quản lý và chỉ  đạo của   Phòng Giáo dục ­ Đào tạo Thành phố Nha Trang. Trường là một trong những   đơn vị  gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện cơng tác chăm sóc, giáo dục  trên địa bàn thành phố. Điều kiện cơ  sở  vật chất trường, lớp khang trang,  sạch đẹp. Về mơi trường giáo dục nhà trường được trang bị đầy đủ, phù hợp   và đa dạng các thiết bị, đồ  dùng, tạo mơi trường hấp dẫn cho trẻ được hoạt   động dưới nhiều hình thức khác nhau.  Được sự quan tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt của  Ban giám hiệu nhà trường. Ngay từ đầu năm học nhà trường đã lên những kế  hoạch thực hiện cụ thể, trong đó rất đề cao vai trị của việc rèn luyện các kỹ  năng sống cơ  bản cho trẻ  trong tồn trường. Khi đi vào thực hiện Ban giám  hiệu nhà trường ln quan tâm sát sao tới các hoạt động của trường, lớp, có  những ý kiến đóng góp, chỉ đạo kịp thời nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc  và giáo dục trẻ trong nhà trường Phụ  huynh học sinh quan tâm, phần đơng phụ  huynh biết phối hợp với cơ  trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ Lớp tơi chỉ  có 19 cháu, trong cùng một độ  tuổi, tạo điều kiện để  tơi có   thể quan tâm nhiều đến cá nhân trẻ, giúp cho việc hướng dẫn kỹ năng cho trẻ  được sát sao hơn, cụ thể hơn.  1.2. Khó khăn  Một điểm đặc biệt của trẻ  nhà trẻ  là các kỹ  năng sống của trẻ  cịn rất  hạn chế, trong đó có kỹ năng sử dụng trang phục của chính mình. Trẻ chưa có  thao tác thực hiện. Trẻ  cịn thụ  động nhiều, chưa sử  dụng được trang phục   của bản thân mình. Trong lớp cịn một số trẻ hay rụt rè, thiếu tự tin, thụ động  chưa chịu thực hiện trong khả năng của bản thân. Một số  trẻ chưa hào hứng  tham gia vào các hoạt động hướng dẫn kỹ năng cho trẻ Gia đình trẻ  đa số  được cưng chiều q mức, phục vụ  hết cho con,  khơng để con được thực hiện kỹ năng. Nhận thức phụ huynh chưa đồng đều,   một số ít phụ huynh chưa thật sự phối hợp với cơ Khi phối hợp nghiên cứu khảo sát thực tế  19 trẻ  25 – 36 tháng tuổi tại  lớp, tơi khảo sát đầu vào về  thực trạng thực hiện mộ  số  kỹ  năng sử  dụng  trang phục của bé và có kết quả như sau: Bảng 1: BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẦU NĂM CỦA TRẺ   THÁNG 10/2018 (Chưa áp dụng)                                  Số trẻ khảo sát: 19 trẻ  STT 01 02 03 04 05 THÁNG 10/2018 Đạt Chưa đạt Số  Số  Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng TIÊU CHÍ Trẻ có có kỹ năng xếp giày,  dép theo đơi Trẻ biết cất gọn cặp vào ngăn  tủ của mình Trẻ có kỹ năng đội mũ đúng  chiều Trẻ đeo được tất vào chân Trẻ biết mang giày, dép đúng  cách 4/19 21% 15/19 79% 5/19 26,3% 14/19 73,7% 9/19 47,4% 10/19 52,6% 4/19 21% 15/19 79% 2/19 10,5% 17/19 89,5% 06 Trẻ biết cách quàng khăn  2/19 10,5% 17/19 89,5% 07 Trẻ cởi và mặc được quần 3/19 15,8% 16/19 84,2% 1/19 0,53% 18/19 94,7% 08 Trẻ cởi và mặc được áo cổ  trịng Nhận xét: Thời gian đầu, khi mới nhận lớp quan sát cháu trên thực tế tơi  nhận thấy kỹ năng sử dụng trang phục của trẻ đa số cịn rất yếu. Trẻ cịn rất  thụ động, chờ đợi vào sự chăm sóc của cơ Qua bảng khảo sát thực trạng (Bảng 1) thì đa số trẻ chưa có các kỹ năng  sử  dụng trang phục của bé. Các tiêu chí đều chưa đạt 50%. Cao nhất là kỹ  năng  đội mũ đúng chiều nhưng chỉ  đạt 47,4%. Thấp nhất là kỹ  năng cởi và  mặc được áo cổ trịng chỉ đạt được 0.53 %, kỹ năng mang giày, dép đúng cách  và kỹ  năng qng khăn chỉ  đạt  10,5%. Kỹ  năng xếp giày, dép theo đơi  đạt  21%, Điều đó cho thấy kỹ  năng sử  dụng trang phục của trẻ  cịn rất thấp,   cần có giải pháp can thiệp giúp trẻ hình thành và phát triển kỹ năng cho trẻ Từ  việc khảo sát thực trạng này và qua thời gian  ứng dụng đề  tài vào  việc giảng dạy, tơi đã tìm ra một số giải pháp giúp trẻ hình thành kỹ năng làm  việc theo nhóm sau 2. Nội dung nghiên cứu, giải pháp thay thế * Giải pháp 1: Lựa chọn mục tiêu, phân bố thời gian thực hiện  một  số kỹ năng sử dụng trang phục cần dạy trẻ Để đạt được kết quả thì trong bất cứ một nội dung nào chúng ta cần xác   định rõ mục tiêu, xây dựng kế hoạch. Mục tiêu kế hoạch càng rõ ràng, chi tiết  bao nhiêu thì mức độ thành cơng càng lớn Mục tiêu do cơ chủ  động lên kế  hoạch và tổ  chức thơng qua các hoạt  động hàng ngày: Hoạt động đón trả  trẻ, hoạt động chung cả  lớp (Giờ  học),  hoạt động ngồi trời, hoạt động chiều Trẻ 25­ 36 tháng khả năng nhận biết của trẻ cịn thiếu chủ định. Trẻ  đã  bắt đầu tri giác thuộc tính của đồ vật xung quanh, nắm được mối quan hệ đơn   giản nhất của đồ  vật. Tuy nhiên tri giác của trẻ  vẫn cịn sơ  sài, trẻ  mới chỉ  nhận biết được các dấu hiệu mang tính chất ngẫu nhiên, bề  ngồi…Trẻ  lứa  tuổi này đã hành động dưới ảnh hưởng của những ấn tượng trực tiếp và của  các ký ức. Thơng qua q trình thử sai, trẻ đã dần thiết lập được những mối   quan hệ hành động ngun nhân – kết quả. Vì vậy,  khi lựa chọn mục tiêu tơi  đi từ dễ đến khó, mục tiêu mang tính chất lặp lại nhưng cao dần, để kỹ năng   của trẻ được hình thàn và phát triển tốt hơn. Tơi đã xây dựng bảng mục tiêu  và thời gian thực hiện trong năm học như sau: BẢNG XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN MỤC TIÊU Trẻ biết xếp giày, dép theo  đơi CHỦ ĐỀ Gia đình của bé…    THỜI GIAN Tháng 10/2018 Trẻ biết cất gọn cặp vào  Gia đình của bé, bé với  ngăn tủ của mình phương tiện giao thơng, … Trẻ có kỹ năng đội mũ  Phương tiện giao thơng,  đúng chiều cây và các loại quả Trẻ đeo được tất vào chân  Cây và các loại quả, rau củ  Tháng 12/2018 trong vườn,  Tháng 01/2019 Trẻ biết mang giày, dép  đúng cách  Trẻ biết cách quàng khăn Trẻ cởi và mặc được quần Trẻ cởi và mặc được áo cổ  tròng Cây và các loại quả, rau củ  trong vườn, Tết và mùa  xuân Rau củ trong vườn, Tết và  mùa xuân Rau củ trong vườn, Tết và  mùa xuân, Tết và mùa xuân, những  con vật thân yêu, nghề  nghiệp… Tháng 11/2018 Tháng 11/2018 Tháng 12/2018 Tháng 01/2019 Tháng 12/2018 Tháng 01/2019     Tháng 12/2018 Tháng 01/2019 Tháng 01/2019 Tháng 02/2019 Chẳng hạn, khi mới đầu thực hiện chủ đề  “Gia đình của bé” mục tiêu  tơi lựa chọn là trẻ biết xếp giày, dép theo đơi. Đến cuối chủ đề  tơi đặt thêm   mục tiêu trẻ biết tìm ngăn tủ  và cất cặp vào ngăn tủ  của mình. Sang chủ đề  “Bé với phương tiện giao thơng”, mục tiêu tơi nâng cao hơn trẻ biết cất cặp  gọn gàng vào ngăn tủ của mình.  Song song với việc lựa chọn, xác định mục tiêu tơi chú ý đến việc phân  bố  thời gian sao cho hợp lý để  thực hiện những kỹ năng sử  dụng trang phục  cần dạy trẻ.  Chẳng hạn, tháng 10 tơi cho trẻ thực hành nhiều kỹ năng xếp dép. Đây  là kỹ năng đơn giản nên tơi cho trẻ thực hiện từ đầu năm học. Qua đó trẻ biết   xếp giày, dép theo đơi lên kệ ngay ngắn.  Đến tháng 11  tơi dạy trẻ  thực hành kỹ  năng  cất cặp vào ngăn tủ  của  mình. Tơi giúp trẻ nhờ vào tên và ký hiệu để trẻ  nhận biết được đâu là ngăn   tủ của mình và cất cặp làm sao cho gọn gàng, đẹp mắt Tháng 12 và tháng 01 trời bắt đầu trở lạnh, tơi tun truyền phụ huynh  mang đồ   ấm cho bé và trên những đồ  dùng đó tơi hướng dẫn trẻ  cách đi tất,  qng khăn ấm, đội mũ ấm Tháng  01, tháng 02,  tơi dạy trẻ  cởi và mặc được áo cổ  trịng.  Đây là  những kỹ năng khó đối với các bé nên tơi để  trẻ có các kỹ  năng trước đó tốt  hơn, thành thạo hơn, tơi mới tập cho trẻ  và thường xun hướng dẫn trẻ   ở  những tháng tiếp theo Tơi đặc biệt quan tâm đến những trẻ cá biệt, cịn nhút nhát, thiếu tự tin   Tơi đã động viên, khuyến khích trẻ  làm, thường xun khen ngợi trẻ  dù có   những trẻ lúc đầu vẫn chưa thể thực hiện được Tất cả các kỹ năng tơi đều cho trẻ được thực hành tập trung và đan xen  các kỹ năng. Tơi hướng dẫn ở tất cả các hoạt động trong ngày từ khi đón trẻ  đến khi trẻ ra về Những kỹ  năng này địi hỏi giáo viên phải chú ý rèn cho trẻ  một cách  kiên trì, từng bước, thường xun nhưng khơng vội vàng. Bằng những lời nói  nhẹ  nhàng, những   hướng dẫn tỉ  mỉ, rõ ràng của cơ giáo đối với từng trẻ  trước, trong và sau mỗi hoạt động chơi, dần dần sẽ  hình thành cho mỗi cá  nhân trẻ những kỹ năng sử dụng trang phục cần thiết * Giải pháp 2: Tổ chức cho trẻ thực hiện một số kỹ năng sử dụng   trang phục thông qua các hoạt động hàng ngày   Việc tổ  chức cho trẻ  thực hiện một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục   thơng qua các hoạt động hàng ngày là một giải pháp mang tính quyết định,  khơng thể thiếu. Muốn trẻ có được những kỹ năng sử dụng trang phục của bé   thì bản thân mỗi đứa trẻ cần được tham gia, được thực hiện bằng những thao  tác của chính mình. Đối với độ  tuổi 25 ­ 36 tháng để  đưa các cháu đến với  một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục của mình là cả  một vấn đề  khơng đơn  giản. Thực tế  các cháu cịn rất bé, chưa có ý thức và tập trung nhiều được  như các anh chị  mẫu giáo, điều này là một thử thách cho cơ giáo. Muốn tạo   cho trẻ có được những kỹ năng này cần có sự nhiệt huyết, cái tâm và tình u  thương trìu mến của một người mẹ, sự  đồng cảm như  một người bạn của  trẻ. Khi trẻ có cảm tình, có hứng thú cơ có thể sử dụng nghệ thuật của mình  để thu hút lơi cuốn trẻ vào các hoạt động một cách dễ dàng Để hình thành một số kỹ năng sử dụng trang phục cho trẻ, tơi tổ chức,  hướng dẫn trẻ  thơng qua các hoạt động trong ngày như: Đón trả  trẻ, hoạt   động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, trong sinh hoạt mọi lúc mọi   nơi 2.1. Trong giờ đón trẻ và trả trẻ  Đối với nội dung hướng dẫn một số kỹ năng sử  dụng trang phục của  bé thì thời gian đón và trả trẻ có thể nói là “thời gian vàng” mà cơ có thể tận  dụng và hướng dẫn trẻ. Bởi khi trẻ bắt đầu đến lớp và lúc ra về là thời gian   bắt buộc trẻ  sử  dụng đến trang phục của mình như: Cởi và mặc áo, cởi và   đội mũ, đi và tháo giày, dép, cất cặp… Tận dụng thời điểm này tơi thường  đến lớp sớm để sau khi chuẩn bị phịng lớp, tơi có thời gian gặp gỡ, trao đổi  và dạy cho trẻ một số kỹ năng sử dụng trang phục khi có thể.  Chẳng hạn, khi bé Mai Trang tới lớp, đây là bé hay tới lớp sớm, sau khi  ân cần bày trẻ  chào cơ, chào mẹ, tơi tư  vấn, thống nhất với phụ  huynh về  việc để cháu tự làm rồi quay sang khen bé đi học ngoan, cịn giỏi biết tự xếp  dép, tự cất cặp… để tạo động lực cho trẻ thực hiện Khi trẻ thực hiện tơi quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ kịp thời từng kỹ  năng. Thời gian đầu tơi vừa nói, vừa làm cùng trẻ, cầm tay trẻ thực hiện: Xếp  dép thành một đơi đúng, tháo mũ bỏ  vào cặp, cầm thẳng cặp cho gọn vào  ngăn tủ của mình… thời gian sau tơi chỉ cần nói là trẻ đã có thể tự thực hiện   được. Dần dần trẻ  đã có được một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục của bé  nhất định Giờ  trả  trẻ  là giờ  để  tơi gợi hỏi, trị chuyện với trẻ  để  trẻ  nói lên kỹ  năng mà trẻ đã học được trong ngày.  Chẳng hạn, tơi hỏi trẻ: Hơm nay cơ bày cho con làm gì? Cơ bày cho con  cách đi giày như  thế  nào? con đi thử  cho bố  mẹ  và cơ xem nào!  để  trẻ  có   thể nói và thực hiện lại kỹ năng mà trẻ đã được học… Ngồi ra, tơi nhắc nhở  trẻ  về  thực hiện cho ơng bà, người thân xem để  mọi người biết con đã giỏi  như thế nào Tơi đã ân cần trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ hàng ngày trong giờ đón  trả trẻ về một số đặc điểm tâm lý của trẻ, kỹ năng mà trẻ đã được học trong   ngày, thơng báo với cha mẹ  về  khả  năng tiếp nhận của trẻ, … Từ  đó, phối  hợp với cơ trong việc giúp trẻ hình thành một số kỹ năng sử dụng trang phục   của bé Chẳng hạn, bé Anh Đức thao tác của bé tốt nhưng hay dỗi hờn, chỉ  thích được khen, nếu chê là khơng chịu làm nữa. Nắm bắt được điều này tơi   trao đổi lại với phụ huynh khi hướng dẫn nên nhẹ nhàng với bé, động viên bé,  10 mang tất vào chân của mình ­ Trẻ quan sát và lắng nghe ­ Cơ  nêu kỹ  năng tự  mang tất cho trẻ  biết:   “Các con cầm tất, cuộn tất vào 2 tay, sau đó trùm  tất qua 5 đầu ngón chân, kéo tất qua bàn chân,  kéo tất qua gót chân, kéo tất qua cổ chân, kéo tất  ­ Trẻ thực hành đeo tất vào  tơi bắp chân.  ­ Cho trẻ thực hành đeo tất vào chân chân ­ Cho 2 trẻ  lên thực hiện thử, cô hướng dẫn  lại nếu trẻ chưa biết ­ Tập cho trẻ  đi tất vào chân dưới sự  gợi ý,  giúp đỡ của cô ­ Tạo tình huống: Cho trẻ chơi trị chơi “Nu na  nu   nống”   để   trẻ   tháo   tất       tiếp   tục   hoạt   ­ Trẻ 2 đội thi nhau đeo tất  vào chân động ­ Chia lớp làm 2 đội để cùng thi đua mang tất.  Mỗi đội tự  đi tới lấy rổ  đựng tất của đội mình,   đội ngồi xung quanh rổ, khi nghe nhạc trỗi   lên, cả 2 đội  mang tất thật nhanh vào chân. Trẻ  nào mang xong thì đúng lên, khi nhạc kết thúc,  đội nào mang được hết tất vào chân thì đội đó  giành chiến thắng Trong q trình trẻ  thi   đua cơ mở  nhạc hịa  ­ Trẻ 2 đội thi đua lần 2 tấu ­ Cơ tun dương đội chiến thắng, động viên  đội làm chưa nhanh lần sau cố gắng hơn ­ Cho trẻ thi đua lần 2 * Kết thúc: Nhận xét, tun dương trẻ                35 ĐỀ TÀI:  BÉ MANG GIÀY, DÉP DÚNG CÁCH Lớp: 25­ 36 tháng B Giáo viên: Hồng Thị Phương Ngày thực hiện:  18/12/2018 I. MỤC ĐÍCH U CẦU ­ Trẻ  gọi được tên đơi  giày, đơi dép.  Biết đi, cởi, xếp giày, dép ngay  ngắn trên kệ. Biết giày dép dùng để đi, giữ cho đơi chân sạch sẽ ­ Trẻ có kỹ năng đi, cởi, xếp dép ngay ngắn trên kệ ­ Trẻ có ý thức tự lực, làm những việc nhỏ vừa với sức của mình biết  xếp giày, dép lên kệ đúng nơi quy định ngay ngắn II. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cơ  ­ Kệ để dép, thấp vừa tầm trẻ ­ 1 đơi dép quay hậu cho cơ ­ Bài hát: “Đơi dép” 36 *  Đồ dùng của trẻ ­ Giày, dép quai hậu của trẻ (Sạch sẽ) ­ Thuộc bài thơ “Đơi dép” *  Mơi trường hoạt động  ­  Phịng học thống mát sạch sẽ, đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động III. CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ *  Thu   hút:  Trò   chuyện    với   trẻ:   Mỗi  ­ Trẻ lắng nghe buổi sáng, trước đi học các con được đánh răng,  ­   Trẻ  kể:   Mặc   áo   ấm,  rữa   mặt…ngoài          phải   chuẩn   bị  quàng khăn, đội mũ, mang  những gì để đến trường nữa? (Cho trẻ kể: Mặc  cặp, đi dép… áo ấm, quàng khăn, đội mũ, mang cặp, đi dép…).  * Hoạt động: Bé tập đi dép, tháo dép ­ Trẻ trả lời ­ Xuất hiện kệ dép, hỏi trẻ:  + Đây là gì?  + Dép dùng để làm gì?  ­ Khái quát: Giày, dép là đồ  đùng để  đi học,  ­ Trẻ lắng nghe đi chơi, giúp cho đất cát khơng dính vào chân làm  bẩn chân mà giữ  cho đơi chân ln sạch sẽ, giữ  âm chân, khỏi lạnh chân. Vì vậy sau khi đi xong  phải biết xếp giày, dép lên kệ đúng nơi quy định  ngay ngắn. Các con cần ý thức tự lực, làm những  việc nhỏ vừa với sức của mình ­   Dẫn   dắt:   Cô   quan   sát   thấy   lớp     có  nhiều bạn chưa biết đi dép, hơm nay cơ sẽ  tập  cho các con biết cách tự  đi dép quay hậu, tháo  dép và xếp dép lên kệ 37 ­ Cho trẻ về chỗ ngồi ­ Trẻ  về  chỗ  ngồi và xem  ­ Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích cho trẻ  cơ làm mẫu xem  ­ Lần 2: Cơ thực hiện thao tác kết hợp giải  thích: Cơ cầm dép về  ghế  ngồi, để  dép về  phía  trước hai chân + Cách đi dép: Cơ tháo quai dép, xỏ chân vào  ­ Trẻ quan sát dép rồi ngắn quai dép lại. (tương tự  chân cịn  lại, nói 2 lần với 2 chiếc dép) + Cách tháo dép: Cơ tháo quai dép, rút chân ra  khỏi   dép,   ngắn   quai   dép   lại     để   sang   bên  cạnh. (Nói 2 lần với 2 chiếc dép) + Cất dép: Cơ cầm đơi dép gõ nhẹ xuống sàn  rồi nhấc dép để lên giá. Các con lưu ý là khi đặt  dép lên giá thì mũi dép phải quay ra ngồi. (Cơ  vừa làm vừa chỉ cho trẻ biết) ­ 1,2 trẻ lên thực hiện ­ Mời 1,2 trẻ lên thực hiện thử  ­ Tiến hành cho trẻ thực hiện cả nhóm (Cho  trẻ  thực hành vài lần – Mỗi lần thực hành cơ  đều hỏi trẻ “Các con đang làm gì?)  ­ Lần 1 trẻ lấy dếp đi dép vào chân. Đọc thơ  ­  Trẻ  lấy dếp   đi dép  vào  chân và đọc thơ “Đi dép” “Đi dép” Chân được đi dép  Thấy êm êm là Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà ­  Khi dùng xong thì phải để  đồ  dùng   đâu  ­ Trẻ xếp dép lên kệ nhỉ? Cho trẻ xếp dép lên kệ 38 ­   Dẫn   dắt:   Dép     làm   tăng   vẻ   đẹp   cho  trang phục. Các con lại lấy dép đi vào cùng biểu  diễn thời trang nào ­   Cho   trẻ   thực   hiện  lần   2  bằng  cách   biểu  ­ Biểu diễn thời trang với   hát bài “Đơi dép” diễn thời trang với hát bài “Đơi dép” ­ Cho trẻ đi cất giày dép lên kệ ngồi lớp * Kết thúc: Nhận xét, tun dương trẻ                   ­ Cất giày dép lên kệ ngồi  lớ p                              ĐỀ TÀI : BÉ TẬP QNG KHĂN Lớp: 25­ 36 tháng B Giáo viên: Hồng Thị Phương Ngày thực hiện:  27/12/2019 I. MỤC ĐÍCH U CẦU ­ Trẻ  tự  quàng khăn lên cổ  và biết tác dụng của khăn quàng cổ  là để  giữ ấm cho cổ ­ Trẻ  thực hiện được quàng khăn luồn qua lỗ, làm quen với kỹ  năng  cuốn khăn, và biết lấy, cất khăn đúng nơi quy định.  ­ Trẻ  thích qng khăn và tham gia biểu diễn thời trang tích cực, hào  hứng II. CHUẨN BỊ 39 * Đồ dùng của cơ:  ­ Đoạn phim “Cảnh chuẩn bị  trang phục khi trời lạnh: mặc áo, qng  khăn, đội mũ”. Khăn qng cổ  nhiều loại đủ  cho cơ, giá treo khăn, kệ  để  đồ  dùng cho trẻ, nhạc biểu diễn thời trang *  Đồ dùng của trẻ:  ­ Khăn qng cổ nhiều loại. Các kiểu mũ thời trang đủ cho trẻ.  *  Mơi trường hoạt động:  ­ Phịng học thống mát sạch sẽ, đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động III. CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Thu hút trẻ  ­ Cho trẻ xem hình ảnh bạn đang quàng khăn ­ Trẻ quan sát + Bạn đang làm gì để  giữ   ấm cho cổ  vậy?   ­ Trẻ trả lời (Quàng khăn) * Bé tập quàng khăn  ­ Cho trẻ  tự  lấy khăn và tập quàng theo ý  ­   Trẻ   tự   lấy   khăn     tập  thích   Sau     trẻ   quàng   xong     trị   chuyện  qng theo ý thích cùng trẻ: + Chúng ta qng khăn khi nào? (khi trời lạnh  ­ Trẻ trả lời và khi bị ốm) + Qng khăn để làm gì? (qng khăn để giữ  ­ Trẻ trả lời ấm cho cổ  và cịn tăng thêm vẻ  đẹp cho trang   phục mùa đơng) ­ Hướng dẫn trẻ cất khăn vào chỗ cũ ­   Giới   thiệu   kiểu   khăn   quàng   cổ   có   hình  những con vật  rất  ngộ  nghĩnh mà các con  ai  cũng rất thích 40 ­ Trẻ cất khăn ­ Cơ làm mẫu: “Hai tay cơ cầm 2 đầu khăn  ­ Trẻ quan sát nhẹ  nhàng qng qua cổ, một tay cơ cầm vào  đầu khăn có hình con vật và luồn các ngón tay  vào cái lỗ    dưới hình con vật, tay bên kia cơ  cầm đầu khăn cịn lại và luồn qua lỗ  của cái  khăn và kéo đầu khăn sao cho khăn vừa vào cổ  khơng chặt q cũng khơng lỏng q để  khăn  giữ ấm được cho cổ” ­ Cho trẻ thực hiện qng khăn. Trong khi trẻ  ­ Trẻ thực hiện qng khăn thực hiện cơ trị chuyện với trẻ  về  cách qng  khăn, tác dụng của khăn qng cổ  và các kiểu  khăn. Trẻ  nào khơng làm được cơ hướng dẫn  cho trẻ + Khi sử dụng đồ dùng các con phải như thế   ­ Trẻ trả lời nào?   (giữ   gìn     sẽ,   khơng   dùng     cịn  ướt…) + Khi dùng xong thì phải để  đồ  dùng   đâu  nhỉ? (cất khăn, mũ vào giỏ hoặc treo trên kệ) ­ Trẻ lắng nghe ­ Cô khái quát câu trả  lời của trẻ  kết hợp   giáo dục * Kết thúc Biểu diễn thời trang  ­ Cô diễn thời trang với những chiếc khăn  quàng cổ cho trẻ xem ­ Cô cùng trẻ biểu diễn thời trang với những   chiếc khăn quàng cổ, mũ và tất trên nền nhạc ­ Nhận xét và tuyên dương trẻ.  41 ­ Trẻ quan sát ­ Trẻ biểu diễn thời trang                                 ĐỀ TÀI:  BÉ MẶC ÁO Lớp: 25­ 36 tháng B Giáo viên: Hồng Thị Phương Ngày thực hiện: 18/01/2019 I. MỤC ĐÍCH U CẦU ­ Trẻ  gọi được tên áo cổ trịng. Phân biệt áo theo mùa. Biết mặc được  áo với sự giúp đỡ của cơ ­ Trẻ có kỹ năng chui áo qua đầu, luồn ống tay 42 ­ Trẻ  có ý thức tự  lực, biết giữ  vệ  sinh quần áo, khơng mặc quần áo  ướt, bẩn II. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cơ      ­ Áo cổ trịng làm mẫu. Bài hát “Ồ sao bé khơng lắc” ­ Tranh ảnh áo theo mùa, các kiểu áo, áo khơ, áo ướt *  Đồ dùng của trẻ ­ Áo đủ cho trẻ. Thuộc bài thơ “Dạy trẻ mặc quần áo” Áo quần em mặc Mẹ giặt vừa khơ Sạch sẽ thơm tho Em khơng bơi bẩn.                   Nhược Thủy *  Mơi trường hoạt động  ­  Phịng học thống mát sạch sẽ, đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động III. CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ            *  Thu hút:  Tập trung trẻ. Cho trẻ  đọc bài  ­ Trẻ đọc thơ cùng cơ thơ “Dạy trẻ mặc quần áo”.       ­ Bài thơ nói đến cái gì ?  ­ Trẻ trả lời          ­ Cho trẻ  quan sát một số  hình  ảnh áo theo  ­ Trẻ quan sát hình ảnh mùa, các kiểu áo, áo khơ, áo ướt ­ Hỏi trẻ : Đây là hình ảnh gì ? Kiếu áo gì ? ­ Trẻ trả lời + Áo mặc vào mùa nào ? ­ Giáo dục : Biết giữ vệ sinh quần áo, khơng  ­ Trẻ lắng nghe mặc quần áo ướt, bẩn, ý thức tự lực, làm những  việc nhỏ vừa với sức của mình 43 * Hoạt động: Tập mặc áo cổ trịng ­ Trẻ trả lời ­ Xuất hiện áo cổ trịng, hỏi trẻ:  + Đây là kiểu áo gì? (Áo cổ trịng) + Áo dùng để làm gì? (Để mặc) ­ Hơm nay cơ hướng dẫn các con cách mặc  áo cổ trịng.  ­ Cho trẻ về chỗ ngồi xem cơ làm mẫu ­ Trẻ  về  chỗ  ngồi và xem  ­ Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích cho trẻ  cơ làm mẫu xem        ­ Lần 2: Cơ thực hiện thao tác kết hợp giải   thích: Cầm 2 bên gấu áo, trịng áo qua đầu trước  đến mặc hai tay, mặc lần lượt từng ống tay một,  kéo áo xuống sao cho phẳng phiu, ngay ngắn ­ 1, 2 trẻ lên thực hiện ­ Mời 1, 2 trẻ lên thực hiện thử  ­ Tiến hành cho trẻ  thực hiện cả  nhóm (Cơ  ­ Cả lớp thực hiện mặc áo  cho trẻ thực hành vài lần – Mỗi lần thực hành cơ  cổ trịng đều hỏi trẻ “Các con đang làm gì?)  ­ Cho trẻ  vận động theo hát bài “Ồ  sao bé  ­ Trẻ vận động cùng cơ không lắc” *  Kết   thúc:  Cho  trẻ    cất  đồ   dùng ngọn  ­ Trẻ đi cất đồ dùng ngàng. Nhận xét, tuyên dương trẻ                   PHỤ LỤC 3 BÀI TẬP KHẢO SÁT TRẺ Tên bài  Phươn Phương  tập  g pháp  tiện  khảo  theo  thực  Cách thực hiện Đánh giá trẻ Đạt 44 Chưa đạt * sát dõi  Bài  ­  Quan  ­ Dép cho  ­ Trẻ hát bài “Đôi dép  ­   Trẻ   chỉ  ­ Trẻ chưa tập  1 :  sát,   trị  trẻ hoạt  xinh” Trẻ   có  chuyện,  động ­ Trẻ  quan sát cơ làm  chiếc  kỹ   năng  theo  ­ Kệ dép mẫu và giải thích ­ Nhạc  ­   Trẻ   thực   hiện:   Cô  giống  dõi,  xếp  giày, dép  thực  theo đôi hành   2  chỉ được  2    giày,  giày,   dép  dép   giống  nhau,     để  “Đôi dép  cho     trẻ   lên   xếp  nhau,     để  chưa   đúng  để     bạn   xem,   sau  đúng  chiều   và  xinh” đó cơ mời tốp, nhóm  chiều,   sát  sát   cạnh  cùng lên xếp cạnh  ­ Quan sát và theo dõi  nhau.  trẻ     trẻ   không  ­ Trẻ  xếp  biết xếp cô nhắc nhở  được  ­   Trẻ   xếp  trẻ   để   trẻ   biết   cách  giày,   dép    còn  xếp   giày,   dép   lên   kệ  lên   kệ  ngược  cho ngay ngắn theo đôi chiều,  chưa   ngay  *  Bài  ­  Quan  ­   ngắn.  Tủ  ­ Cho trẻ  quan sát cô  ­   Trẻ   chỉ  ­ Trẻ  chưa  tập  2 :  sát, đàm  đựng đồ làm mẫu cầm cặp và    vị  chỉ được vị  Trẻ   biết  thoại,  ­   Cặp  cất cặp vào ngăn tủ cất   gọn  thực  của trẻ trí   ngăn  trí   ngăn   tủ  ­ Trò chuyện về  cách  tủ   cất  cất   cặp  cặp   vào  hành thực     gọn   gàng,  cặp   của  của mình ngăn   tủ  đúng chiều của  ­   Trẻ   thực    cất  ­ Trẻ  biết  cất   gọn  gọn cặp vào ngăn tủ  cất   gọn  cặp   vào  của mình  ­ Trẻ chưa  cặp   vào  ngăn   tủ  ­   Theo   dõi     hướng  ngăn   tủ    mình  45 dẫn trẻ của mình (Cặp   bị  ngược  chiều, cánh  * tủ hở )  Bài  ­  Quan  ­   Vi   deo  ­ Trẻ  xem vi deo các  ­ Trẻ  đội  ­   Trẻ   đội  3:  sát, đàm  thời trang  bạn đội mũ biểu diễn  ngay  tập  thời trang Trẻ   có  thoại,  đội mũ kỹ   năng  thực  ­ Mũ của  ­   Trẻ   quan   sát   một  ­   Trẻ   có  ­ Trẻ  chưa  đội   mũ  hành trẻ đúng  ­   Nhạc  ­   Cô   giải   thích,   đàm  đội mũ và  đội   mũ   và  chiều  biểu diễn  thoại với trẻ bạn làm mẫu ngắn mũ   còn  lệch thao   tác  có   thao   tác  tháo   mũ  tháo   mũ  thời trang ­   Trẻ   thực   hành   đội  đúng  đúng chiều mũ và biểu diễn thời  chiều * trang với chiếc mũ  Bài  ­  Quan  ­ Tất  cho   ­ Cho trẻ  quan sát cô  ­   Trẻ   lấy  ­ Trẻ  chưa  tập  4 :  sát, đàm  trẻ làm mẫu đeo tất vào    2  lấy được 2  Trẻ   đeo  thoại,  ­   Nhạc  chân được tất  theo  hịa tấu vào chân  dõi,  ­ thực  hành   đựng   tất    tất  ­   Cô   đàm   thoại   với  giống  Rổ  trẻ về cách đeo giống  ­   Trẻ   thực   hành   đeo  ­  Trẻ   đeo  tất vào chân   tất  ­ Trẻ  chưa  ­ Trẻ thi đua vào   chân  đeo   được  mình   tất   vào  chân   mình  (Tất   cịn  tuột,   mới  mang được    chiếc  46 *  Bài  ­  Quan  ­   Bài  ­ Trò chuyện cùng trẻ ­   tất )  Trẻ  ­ Trẻ  chưa  tập   5:  sát, đàm  hát “Đôi  ­ Cho trẻ  quan sát cô  biết   cởi  biết cởi và  Trẻ   biết  thoại,  làm mẫu mang  thực  dép” giày,   dép  xỏ   chân  ­   Kệ   để  ­ Trò chuyện về  cách    xỏ  vào   giày,  thực hiện được  giày, dép  hành dép đúng  ­   Giày,  ­ Trẻ  tập  mang giày,  chân   vào  vụng về ­   Trẻ   biết  dép   có  dép   vào   chân   đúng  dép.  cách quai   hậu  cách dép   còn  mang   giày,  ­ Trẻ  biết  dép   vào  của trẻ mang  chân   sai  giày,   dép  cách,   bị  vào   chân  ngược đúng  cách *    Bài  ­  Quan  ­   Vi   deo  ­ Cho trẻ quan sát làm  ­   Trẻ  ­ Trẻ  chưa  6:  sát, đàm  cách  tập  Trẻ   biết  thoại,  mẫu cách quàng khăn  luồn  luồn   được  được  khăn   qua  quàng  trên vi deo ­ Trò chuyện về  cách  khăn   qua  lỗ     kéo  cách  thực  khăn quàng  hành ­   Khăn  thực hiện lỗ     kéo  đầu   khăn    kiểu,  ­ Trẻ tập quàng khăn đầu   khăn  vừa   vào  khăn mũ, giỏ ­ Biểu diễn thời trang  vừa   vào  cổ ­   Nhạc  với những chiếc khăn  cổ ­ Trẻ  chưa  biểu diễn  quàng cổ, mũ, giỏ trên  ­ Trẻ  biết  tự   quàng  thời trang nền nhạc * tập  tự   quàng  được khăn khăn  Bài  ­  Quan  ­   Video  ­   Cho   trẻ   đọc   thơ  ­ Trẻ  biết  ­   Trẻ   cởi  7:  sát, đàm  cởi   và  “tay đẹp”.  47 cởi   và    quần  Trẻ   cởi  thoại,  mặc    mặc  luyện  quần trên  mặc quần trên  power  được  được  power  point point ­ Gọi một trẻ  lên cô  ngay  tập quần ­ Cho trẻ  xem cởi và  mặc  quần  nhưng  chưa   biết  mặc ­   Mặc  ­   Quần  mặc   cho   bé   kết   hợp  ngắn,  quần   còn  của trẻ ngược  giải   thích   cho   trẻ  đúng  ­   Bài   thơ  biết chiều chiều “Tay  ­   Đàm  thoại    cách  ­ Chưa biết  đẹp”  mặc quần kéo quần ­   Cho   trẻ   lyện   tập  * tập   Bài  mặc quần ­ Bài thơ   ­   Cho   trẻ   đọc   thơ  ­ Trẻ  biết  ­   Trẻ   cởi  8:  “Dạy   trẻ  “Dạy   trẻ   mặc   quần  kéo và rút      áo  Trẻ   cởi  mặc  áo” tay   áo   để  nhưng    mặc  quần áo” ­ Cô làm mẫu và giải  cởi áo   áo  ­   Hình  thích cho trẻ xem cổ trịng ảnh   áo  ­   Đàm  thoại    cách  trùm   áo  ­ Chưa biết  theo mùa,  mặc áo cổ tròng chưa   biết  ­ Trẻ  biết  mặc qua   đầu,  xỏ tay áo áo   khô,  ­   Cho   trẻ   luyện   tập  xỏ   tay  ­ Chưa kéo  áo ướt mặc áo cổ tròng vào tay áo    áo  ­   Áo   cổ    kéo  xuống tròng   đủ  xuống cho trẻ 48 PHỤ LỤC 4 HÌNH ẢNH MINH CHỨNG       49 ... “Thơng? ?qua? ?các? ? hoạt? ?động? ?hàng? ?ngày? ?dạy? ?trẻ? ?một? ?số? ?kỹ? ?năng? ?sử? ?dụng? ?trang? ?phục? ?của? ?b? ?? ? tại? ?lớp? ?25? ?­? ?36? ?tháng? ?B? ?trường? ?Mầm? ?non? ?8/3? ?Nha? ?Trang ”. Với mong muốn  thơng? ?qua? ?các? ?hoạt? ?động? ?trong? ?ngày,  với những cách thức hướng dẫn? ?trẻ? ?hiệu... ? ?dụng? ?trang? ?phục? ?của? ? trẻ,  từ đó đưa ra? ?một? ?số? ?biện pháp, giúp? ?trẻ? ?có được? ?một? ?số? ?kỹ? ?năng? ?sử? ?dụng? ? trang? ?phục? ?thơng? ?qua? ?các? ?hoạt? ?động? ?hàng? ?ngày, ? ?tại? ?lớp? ?25? ?–? ?36? ?tháng? ?B? ?trường   Mầm? ?non? ?8/3? ?? ?Nha? ?Trang. .. Mầm? ?non? ?8/3? ?? ?Nha? ?Trang Đề  xuất? ?một? ?số  biện pháp hình thành? ?kỹ ? ?năng? ?sử ? ?dụng? ? trang? ?phục? ?của? ? trẻ? ? thơng? ?qua? ?các? ?hoạt? ?động? ?hàng? ?ngày? ?cho? ?trẻ ? ?25? ?–? ?36? ?tháng? ?B, ? ?tại? ?trường? ? Mầm? ?non? ?8/3? ?? ?Nha? ?Trang Trẻ? ?được thực hành, khi chơi và thực hiện sẽ giúp? ?trẻ? ?có? ?một? ?số? ?kỹ? ?năng? ?

Ngày đăng: 27/03/2021, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w