Đồ án Điều khiển logic Nghiên cứu thiếu kế bộ điều khiển cho bể khử trùng trong hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt bằng PLC S7 1200 có kết cấu nội dung gồm 3 chương: Chương 1 nghiên cứu quy trình xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ sinh học truyền thống, chương 2 phân tích bài toán và lập lưu đồ điều khiển bể khử trùng, chương 3 thiết kế bộ điều khiển hoạt động bể khử trùng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đồ án điều khiển logic Tên đề tài: Nghiên cứu thiếu kế bộ điều khiển cho bể khử trùng trong hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt bằng PLC S7 1200 Mở đầu 1.Đặt vấn đề Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều khu đơ thị, khu cơng nghiệp, khu nhà cao tầng đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến nguồn nước mặt bởi những chất thải do nhu cầu sinh hoạt của con người thải ra ngồi mơi trường Cũng giống như bao nhiêu vấn đề về mơi trường khác, việc xử lý nước thải sinh hoạt ở các thành phố, các khu vui chơi giải trí ln là một vấn đề hết sức nan giải. Hầu hết nước thải của các thành phố, khu du lịch, khu vui chơi giải trí đều khơng có hệ thống xử lý nước thải hoặc hệ thống xử lý nước thải bằng cơng nghệ cũ khơng đáp ứng nổi u cầu nên nước sau xử lý khơng đạt chất lượng nên sau khi thải ra ngồi mơi trường đã gây ra hậu quả nghiêm trọng. Trong q trình hội nhập hiện nay, nếu các vấn đề về mơi trường khơng xử lý triệt để nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sơng sinh hoạt của con người. Trên thế giới, việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào kĩ thuật mơi trường ngày càng phổ biến. Tại nhiều nước có nền cơng nghiệp phát triển cao như Nhật, Mỹ, Anh, Pháp, các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đã được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng từ lâu, đặc biệt trong lĩnh vực tự động hố cũng đã được áp dụng và đem lại hiệu quả kỹ thuật, kinh tế xã hội vơ cùng to lớn. Những cơng nghệ tự động hố của các cơng ty hàng đầu trên thế giới như SIEMENS, AB, YOKOGAWA, được sử dụng rộng rãi trong các cơng trình xử lý nước thải. Có thể nói trình độ tự động hố xử lý nước thải đã đạt mức cao, tất cả các cơng việc giám sát, điều khiển đều có thể thực hiện được tại một trung tâm, tại đây người vận hành được hỗ trợ bởi những cơng cụ đơn giản, dễ sử dụng như giao diện đồ hoạ trên PC, điều khiển bằng kích chuột, góp phần nâng cao năng suất làm việc, hạn chế sự ảnh hưởng đến người làm việc. Ngồi ra cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và viễn thơng, khoảng cách về khơng gian và thời gian đã được rút ngắn, cho phép người vân hành có thểđiều khiển từ cách xa hàng ngàn km với chỉ một máy tính PC hoặc nhận được thơng tin về hệ thống thơng qua SMS Xuất phát từ các vấn đề trên, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ học tập của nhà trường, em đã tìm hiểu nghiên cứu việc ứng dụng cơng nghệ tự động VNUAA.ĐỨC TĐH56 hóa cho hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng cơng nghệ sinh học truyền thống. Vì vậy em thực hiện tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thiếu kế bộ điều khiển cho bể khử trùng trong hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt bằng PLC S71200” 2.Mục đích đề tài Nghiên cứu quy trình cơng nghệ xử lý nước thải trong đó tập trung nghiên cứu hệ thống bể khử trùng, tìm hiểu các q trình làm việc, các thiết bị tự động hóa được sử dụng trong hệ thống thực để tiến tới thiết kế, mơ phỏng việc điều khiển, vận hành của hệ thống Nghiên cứu thiết bị khả lập trình PLC, làm quen với việc sử dụng PLC S7 1200 của Siemens và ngơn ngữ lập trình cho PLC 3.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa: kế thừa từ các tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước đó về hai mảng chính của đề tài: mơi trường (cơng nghệ xử lý nước thải) và tự động hóa (sử dụng, lập trình PLC và các thiết bị tự động hóa khác có liên quan). Phương pháp thực nghiệm kiểm chứng: sau khi đã xây dựng xong cơ sở lý thuyết của đề tài sẽ tiến hành thử nghiệm sự hoạt động trên các thiết bị hiện có Các bước tiến hành nghiên cứu là tìm hiểu cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu, tiến hành thiết kế chương trình điều khiển, sau đó thử nghiệm trên các chương trình mơ phỏng để đưa ra kết luận. 4.Nội dung nghiên cứu Chương 1: Nghiên cứu quy trình xử lý nước thải sinh hoạt bằng cơng nghệ sinh học truyền thống Chương 2: Phân tích bài tốn và lập lưu đồ điều khiển bể khử trùng Chương 3:Thiết kế bộ điều khiển hoạt động bể khử trùng 5.Giới hạn đề tài Do thời gian làm đồ án hạn hẹp và đồ án ở cấp độ mơn học nên trong hệ thống xử lý nước thải, em chỉ nghiên cứu thiết kế bể khử trùng VNUAA.ĐỨC TĐH56 CHƯƠNG 1 Nghiên cứu quy trình xử lý nước thải sinh hoạt bằng cơng nghệ sinh học truyền thống 1.Tổng quan về bước thải sinh hoạt 1.1 Khái niệm Nước thải sinh hoạt là nước đã được sử dụng bởi con người và trong đó chứa tất cả các chất bẩn sau khi sử dụng. Nó được sinh ra bởi các nhu cầu hàng ngày, như tắm rửa, vệ sinh, và từ các cống thốt nước đó là loại nước tắm rửa của con người, giặt giũ,chế biến thực phẩm, nấu ăn, vệ sinh nhà bếp,… Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là: hàm lượng chất hữu cơ cao (5565% tổng lượng chất bẩn), chứa nhiều vi sinh vật có cả vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ cần thiết cho các q trình chuyển hóa chất bẩn trong nước thải. 1.2 Các thơng số ơ nhiễm đăc trưng của chất thải Hàm lượng chất rắn trong nước thải Nước thải là hệ đa phân tán bao gồm nước và các chất bẩn. Các ngun tố chủ yếu có trong thành phần của nước thải sinh hoạt là C, H, O, N với cơng thức trung bình C12H26O6N. Các chất bẩn trong nước thải gồm cả vơ cơ và hữu cơ, tồn tại dưới dạng cặn lắng, các chất rắn khơng lắng được là các chất hòa tan và dạng keo Bảng khối lượng chất rắn có trong nước thải sinh hoạt (g/người.ngày) Thành Cặn khơng Chất hòa Cặn lắng Tổng cộng phần lắng tan Hữu cơ 30 10 50 90 Vô cơ 10 75 90 Tổng cộng 40 15 125 180 Tổng chất rắn là thành phần vật lý đặc trưng của nước thải. Các chất rắn khơng hồ tan có hai dạng: chất rắn keo và chất rắn lơ lửng. Chất rắn lơ lửng (SS) được giữ lại trên giấy lọc kích thước lỗ 1,2 micromet (bao gồm chất rắn VNUAA.ĐỨC TĐH56 lơ lửng lắng được và chất rắn lơ lửng khơng lắng được), làm giảm lượng hóa chất cần sử dụng trong q trình xử lý Độ pH của nước pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ H+ có trong dung dịch, thường dùng để biểu hiện tính kiềm hay tính axit của nước Độ pH có liên quan đến dạng tồn của kim loại và khí hòa tan trong nước, ảnh hưởng tới hiệu quả của các q trình xử lý nước. Ngồi ra độ pH còn ảnh hưởng tới q trình trao đổi chất trong cơ thể sinh vật tồn tại trong nước. Do vậy rất có ý nghĩa về khía cạnh sinh thái mơi trường Hàm lượng oxy hòa tan(Dissolved oxygen DO) DO là lượng oxy hòa tan cần thiết cho sự hơ hấp của các sinh vật sống trong nước, thường được tạo ra do sự hòa tan từ khí quyển hay sự quang hợp của tảo Nồng độ oxy tự do trong nước nằm trong khoảng 810 ppm, và dao động mạnh vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất, sự quang hợp của tảo.Các q trình oxy hóa của các chất thải sẽ làm giảm nồng độ oxy hòa tan trong các nguồn nước, đe dọa sự sống các lồi sinh vật sống trong nước. Do vậy, DO là chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ ơ nhiễm của nước Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand BOD) BOD là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ theo phản ứng: Chất hữu cơ + O2 CO2 + H2O + tế bào mới + Sản phẩm cố định Do đó, nó là thước đo nồng độ chất hữu cơ trong chất thải có thể bị oxy hóa bởi vi sinh vật Nhu cầu oxy hóa học(Chemical Oxygen Demand COD) COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước bao gồm cả vơ cơ và hữu cơ Tồn bộ lượng oxy sử dụng cho các phản ứng trên được lấy từ oxy hồ tan trong nước (DO). Do vậy nhu cầu oxy hố học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nước nói chung. Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt và nước thải hố chất là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của mơi trường nước VNUAA.ĐỨC TĐH56 2.Các phương pháp xử lý nước thải 2.1Phương pháp hóa họchóa lý Các phương pháp hóa học dùng trong hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt gồm có: trung hòa, oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các hợp chất độc hại. Cơ sở của phương pháp này là các phản ứng hóa học diễn ra giữa chất ơ nhiễm và hóa chất thêm vào, do đó, ưu điểm của phương pháp là có hiệu quả xử lý cao, thường được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước khép kín. Tuy nhiên, phương pháp hóa học có nhược điểm là chi phí vận hành cao, khơng thích hợp cho các HTXLNT sinh hoạt với quy mơ lớn Bản chất của phương pháp hố lý trong q trình xử lý nước thải sinh hoạt là áp dụng các q trình vật lý và hố học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hố học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhưng khơng độc hại hoặc gây ơ nhiễm mơi trường. Những phương pháp hố lý thường được áp dụng để xử lý nước thải là: keo tụ, tuyển nổi, đơng tụ, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc… Giai đoạn xử lý hố lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hố học, sinh học trong cơng nghệ xử lý nước thải hồn chỉnh 2.2Phương pháp sinh học Bản chất của phương pháp sinh học trong q trình xử lý nước thải sinh hoạt là sử dụng khả năng sống và hoạt động của các vi sinh vật có ích để phân huỷ các chất hữu cơ và các thành phần ơ nhiễm trong nước thải. Các q trình xử lý sinh học chủ yếu có năm nhóm chính: q trình hiếu khí, q trình trung gian anoxic, q trình kị khí, q trình kết hợp hiếu khí – trung gian anoxic – kị khí các q trình hồ. Đối với việc xử lý nước thải sinh hoạt có u cầu đầu ra khơng q khắt khe đối với chỉ tiêu N và P, q trình xử lý hiếu khí bằng bùn hoạt tính là q trình xử lý sinh học thường được ứng dụng nhất 3.Sơ đồ cơng nghệ xử lý của HTXLNT sinh hoạt Tuy nhiên, trong thiết kế khơng áp dụng một sơ đồ mẫu cụ thể nào mà tùy vào từng u cầu và mục đích, người ta xây dựng dây chuyền xử lý nước thải cụ thể. Đối với trường hợp trạm xử lý quy mơ lớn và u cầu vệ sinh cao thì mới sử dụng sơ đồ xử lý như trên. Đối với trường hợp cho phép giảm mức độ xử lý hoặc đối với những trạm có cơng suất nhỏ, sơ đồ có thể đơn giản hơn. VNUAA.ĐỨC TĐH56 Module truyền thơng: 3 Bộ đếm tốc độ cao : √ 1Pha 3 : 100KHZ √ 2 Pha 3: 80KHZ Ngõ ra xuất xung tốc độ cao: 2 Truyền thơng : Ethernet Thực thi lệnh nhị phân : 0.1 micro giây/lệnh Module truyền thông: 3 Bộ đếm tốc độ cao : √ 1 Pha 3 x 100KHZ/ 1 x 30KHZ √ 2 Pha 3 x 80KHZ/ 1 x 20KHZ Ngõ ra xuất xung tốc độ cao: 2 Truyền thông : Ethernet Thực thi lệnh nhị phân : 0.1 micro giây S7 1200 CPU 1214C S7 1200 CPU 1215C Kích thước : 110 x 100 x 75 Kích thước : 11.60 x 13.90 x 8.90 Bộ nhớ người dùng Bộ nhớ người dùng √ Bộ nhớ làm việc : 50Kb √ Bộ nhớ làm việc : 100Kb √ Bộ nhớl ưu trữ: 2Mb Ngõ vào ra số :14 In/10 Out √ Bộ nhớ Retentive : 2Kb Ngõ vào ra tương tự: Ngõ vào ra số :14 In/10 Out √ 2 out 020mA Ngõ vào ra tương tự: 2 in √ 2 in 010VDC Vùng nhớ Truy suất bit (M) : Module tín hiệu mở rộng :8 4096Byte Board tín hiệu/truyền thơng :1 Module tín hiệu mở rộng :8 Module truyền thơng: 3 Board tín hiệu/truyền thơng :1 Bộ đếm tốc độ cao : Module truyền thơng: 3 √ 1 Pha 3 x 100KHZ/3 x 30KHZ Bộ đếm tốc độ cao : √ 2 Pha 3 x 80KHZ/3 x 20KHZ √ 1 Pha 3 x 100KHZ/3 x 30KHZ Số cổng Ethernet : 2 √ 2 Pha 3 x 80KHZ/3 x 20KHZ Ngõ ra xuất xung tốc độ cao: 2 Truyền thông : Ethernet Thời gian thực khi mất nguồn nuôi: 10 ngày Thực thi lệnh nhị phân : 0.1 micro VNUAA.ĐỨC TĐH56 giây/lệnh Module tín hiệu cho dòng S7 1200 Bảng tín hiệu số SB (gắn mặt trươc CPU) Bảng tín hiệu analog loại SB Siemens hổ trợ các loại sau: Bảng tín hiệu ngõ vào số: √ 4 x 24 VDC in, 200 KHZ √ 4 x 5 VDC in, 200 KHZ Bảng tín hiệu ngõ ra số √ 4 x 24 VDC out, 200 KHZ √ 4 x 5 VDC out, 200 KHZ Bảng tín hiệu hỗn hợp vào ra số: √ 2 x 24 VDC in/ 2 x 24 VDC out √ 2 x 24 VDC in/ 2 x 24 VDC out, 200 KHZ √ 2 x 5 VDC in/ 2 x 5 VDC out, 200 KHZ Siemens hổ trợ các loại sau: Module tín hiệu số loại SM Siemens hổ trợ các loại sau: Modlue ngõ vào số: Modlue ngõ vào tương tự: √ 1 x 12 Bit Analog in √ 1 x 16 Bit RTD √ 1 x 12 Bit Thermocouple Module ngõ ra tượng tự √ 1 x Analog out 010V/020mA Module tín hiệu tương tự loại SM Siemens hổ trợ các loại sau: Modlue ngõ vào tương tự: VNUAA.ĐỨC TĐH56 √ 8 x 24 VDC in √ 16 x 24 VDC in Module ngõ ra số √ 8 x 24 VDC out √ 8 x Relay out √ 8 x Relay out 2 tiếp điểm √ 16 x 24 VDC out √ 16 x Relay out Module hỗn hợp vào ra số: √ 8 x 24 VDC in/ 8 x 24 VDC out √ 8 x 24 VDC in/ 8 x Relay out √ 8 x 120/230 VAC in/ 8 x Relay out √ 12 x 24 VDC in/ 16 x 24 VDC out √ 12 x 24 VDC in/ 16 x Relay out √ 4 x Ngõ vào tương tự √ 8 x Ngõ vào tương tự √ 4 x 16 Bit Thermocouple √ 4 x 16 Bit RTD √ 8 x 16 Bit RTD Module ngõ ra tượng tự √ 2 x Analog out 010V/020mA √ 4 x Analog out 010V/020mA Module ngõ/vào ra tương tự √ 4 x ngõ vào tương tự, 2 x ngõ ra tương tự Trong đồ án này, em sử dụng CPU 1214C để thiết kế bộ điều khiển VNUAA.ĐỨC TĐH56 3.Phần mềm tia portal Được thiết kế với giao diện thân thiện người sử dụng, TIA Portal thích hợp cho cả những người mới lẫn những người nhiều kinh nghiệm trong lập trình tự động hóa. Là phần mềm cơ sở cho các phần mềm dùng để lập trình, cấu hình, tích hợp các thiết bị trong dải sản phẩm Tích hợp tự động hóa tồn diện (TIA) của Siemens. Ví dụ như phầm mềm mới Simatic Step 7 V11 để lập trình các bộ điều khiển Simatic, Simatic WinCC V11 để cấu hình các màn hình HMI và chạy Scada trên máy tính Để thiết kế TIA portal, Siemens đã nghiên cứu rất nhiều các phần mềm ứng dụng điển hình trong tự động hóa qua nhiều năm, nhằm mục đích hiểu rõ nhu cầu của khách hàng trên tồn thế giới. Là phần mềm cơ sở để tích hợp các phần mềm lập trình của Siemens lại với nhau, TIA Portal giúp cho các phần mềm này chia sẽ cùng một cơ sở dữ liệu, tạo nên sự thống nhất trong giao diện và tính tồn vẹn cho ứng dụng. Hướng ứng dụng, các khái niệm về thư viện, quản lý dữ liệu, lưu VNUAA.ĐỨC TĐH56 trữ dự án, chẩn đốn lỗi, các tính năng online là những đặc điểm rất có ích cho người sử dụng khi sử dụng chung cơ sở dữ liệu TIA Portal Tất cả các bộ đều khiển PLC, màn hình HMI, các bộ truyền động của Siemens đều được lập trình, cấu hình trên TIA portal. Việc này giúp giảm thời gian, cơng sức trong việc thiết lập truyền thơng giữa các thiết bị này. Phần mềm mới Simatic Step 7 V11, tích hợp trên TIA Portal, để lập trình cho S71200, S7300, S7400 và hệ thống tự động PCbased Simatic WinAC. Simatic Step 7 V11 được chia thành các module khác nhau, tùy theo nhu cầu của người sử dụng. Simatic Step 7 V11 cũng hỗ trợ tính năng chuyển đổi chương trình PLC, HMI đang sử dụng sang chương trình mới trên TIA Portal Phần mềm mới Simatic WinCC V11, cũng được tích hợp trên TIA Portal, dùng để cấu hình cho các màn hình TP và MP hiện tại, màn hình mới Comfort, cũng như để giám sát điều khiển hệ thống trên máy tính (SCADA). 3.1Cách tạo một Project Bước 1: từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tượng Tia Portal V11 Bước 2 : Click chuột vào Create new project để tạo dự án Bước 3 : Nhập tên dự án vào Project name sau đó nhấn create VNUAA.ĐỨC TĐH56 Bước 4 : Chọn configure a device Bước 5 : Chọn add new device VNUAA.ĐỨC TĐH56 Bước 6 : Chọn loại CPU PLC sau đó chọn add VNUAA.ĐỨC TĐH56 Bước 7 : Project mới được hiện ra VNUAA.ĐỨC TĐH56 3.2 Cấu trúc chương trình Khối tổ chức OB – OGANIZATION BLOCKS Organization blocks (OBs) : là giao diện giữa hoạt động hệ thống và chương trình người dùng. Chúng được gọi ra bởi hệ thống hoạt động, và điều khiển theo q trình: +Xử lý chương trình theo q trình +Báo động – kiểm sốt xử lý chương trình +Xử lý lỗi Startup oB, Cycle OB, Timing Error OB và Diagnosis OB : có thể chèn và lập trình các khối này trong các project. Khơng cần phải gán các thơng số cho chúng và cũng khơng cần gọi chúng trong chương trình chính Process Alarm OB và Time Interrupt OB : Các khối OB này phải được tham số hóa khi đưa vào chương trình. Ngồi ra, q trình báo động OB có thể được gán cho một sự kiện tại thời gian thực hiện bằng cách sủ dụng các lệnh ATTACH, hoặc tách biệt với lệnh DETACH Time Delay Interrupt OB : OB ngắt thời gian trễ có thể được đưa vào dự án và lập trình. Ngồi ra, chúng phải được gọi trong chương trình với lệnh SRT_DINT, tham số là khơng cần thiết VNUAA.ĐỨC TĐH56 Start Information : Khi một số OB được bắt đầu, hệ điều hành đọc ra thơng tin được thẩm định trong chương trình người dùng, điều này rất hữu ích cho việc chẩn đốn lỗi, cho dù thơng tin được đọc ra được cung cấp trong các mơ tả của các khối OB Hàm chức năng – FUNCTION Funtions (FCs) là các khối mã khơng cần bộ nhớ. Dữ liệu của các biến tạm thời bị mất sau khi FC được xử lý. Các khối dữ liệu tồn cầu có thể được sử dụng để lưu trữ dữ liệu FC Functions có thể được sử dụng với mục đích +Trả lại giá trị cho hàm chức năng được gọi +Thực hiện cơng nghệ chức năng, ví dụ : điều khiển riêng với các hoạt động nhị phân +Ngồi ra, FC có thể được gọi nhiều lần tại các thời điểm khác nhau trong một chương trình. Điều này tạo điều kiện cho lập trình chức năng lập đi lặp lại phức tạp FB (function block) : đối với mỗi lần gọi, FB cần một khu vực nhớ. Khi một FB được gọi, một Data Block (DB) được gán với instance DB. Dữ liệu trong Instance DB sau đó truy cập vào các biến của FB. Các khu vực bộ nhớ khác nhau đã được gán cho một FB nếu nó được gọi ra nhiều lần DB (data block) : DB thường để cung cấp bộ nhớ cho các biến dữ liệu . Có hai loại của khối dữ liệu DB : Global DBs nơi mà tất cả các OB, FB và FC có thể đọc được dữ liệu lưu trữ, hoặc có thể tự mình ghi dữ liệu vào DB, và instance DB được gán cho một FB nhất định 4.Lập trình điều khiển cho PLC VNUAA.ĐỨC TĐH56 VNUAA.ĐỨC TĐH56 VNUAA.ĐỨC TĐH56 VNUAA.ĐỨC TĐH56 5.Kết luận kiến nghị Tuy thời gian có hạn hẹp, nhưng được sự hướng dẫn tận tình của thầy Ngơ Trí Dương cùng với sự cố gắng của bản thân, em đã hồn thành đồ án của mình đúng theo thời gian qui định. Sau khi hồn thành đồ án điều khiển logic này, em cũng đã tìm hiểu và nắm vững hơn các kiến thức sau: Qui trình xử lí và cấu trúc cơ bản của hệ thống nước thải sinh hoạt Hiểu biết về kết cấu, ngun lí làm việc, cách sử dụng, phương pháp lập trình PLC S71200 Sử dụng phần mềm TIA Portal v11 cho việc lập trình điều khiển Đưa ra được thuật tốn, lưu đồđiều khiển để vận hành bể, và dựa vào đó đã lập trình Tuy nhiên, do đồ án làm trong một thời gian ngắn, điều kiện về tài liệu còn thiếu và kiến thức thực tế của bản thân em còn nhiều hạn chế, nên báo cáo sẽ khơng tránh khỏi sai xót và có những hạn chế như sau: Do thiết bị còn mới lạ, chưa tìm đủ tài liệu cần thiết nên trong đồ án việc trình bày về các thiết bị như PLC, clorator, cảm biến các loại còn thiếu xót Do kiến thức về lập trình vẫn còn nhiều hạn chế nên chương trình điều khiển còn dài và phức tạp Hướng mở rộng đề tài: Xây dựng hệ thống kiểm sốt dư lượng Clo trong nước Nghiên cứu, vận dụng các phương pháp khử trùng nước thải hiện đại hơn như bằng ozone, hay tia cực tím Xây dựng bộ điều khiển cho tồn bộ hệ thống xử lí nước thải Cuối cùng, một lần nữa em xin gởi lời cảm ơn đến thầy Ngơ Trí Dương đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp chúng em hồn thành đồ án mơn học điều khiển logic 6.Tài liệu tham khảo SIMATIC S71200 Programmable controller Manual SIMATIC S71200 Easy Book Manual for wastewater clorination and declorination practices Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Dương Tuấn Linh – TĐH K47 Bài tham luận xu hướng và lợi ích của tự động hóa Bài giảng mơn xử lí nước thải – Giảng viên: Nguyễn Thị Hường VNUAA.ĐỨC TĐH56 ... hóa cho hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng cơng nghệ sinh học truyền thống. Vì vậy em thực hiện tiến hành đề tài: Nghiên cứu thiếu kế bộ điều khiển cho bể khử trùng trong hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt bằng ... khiển cho bể khử trùng trong hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt bằng PLC S7 1200 2.Mục đích đề tài Nghiên cứu quy trình cơng nghệ xử lý nước thải trong đó tập trung nghiên cứu hệ thống bể khử trùng, tìm hiểu các q trình làm việc, các thiết bị tự ... 4.Nội dung nghiên cứu Chương 1: Nghiên cứu quy trình xử lý nước thải sinh hoạt bằng cơng nghệ sinh học truyền thống Chương 2: Phân tích bài tốn và lập lưu đồ điều khiển bể khử trùng Chương 3:Thiết kế bộ điều khiển hoạt động bể khử trùng