Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 16

19 457 0
Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 16.

Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba Tuần 16Thứ , ngày tháng năm 200 .Tập đọc – Kể chuyệnĐÔI BẠNI. MỤC TIÊUA - Tập đọc 1. Đọc thành tiếngĐọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.+ PB: nườm nượp, lấp lánh, làng, lăn tăn, lao xuống nước, ướt lướt thướt, kêu la, sẵn lòng, …+ PN: giặc Mó, thò xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sắn lòng sẽ nhà sẽ cửa, … Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện va lời của nhân vật. 2. Đọc hiểuHiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng, …Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện: câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thủy chung của người thành phố với những người sắn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.B - Kể chuyệnDựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌCTranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾUTập đọcHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên.- Nhận xét và cho điểm HS.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu chủ điểm và bài mới- Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm, sau đó giới thiệu: trong tuần 15 và 17 các bài học tiếng việt sẽ cho các em cá thêm hiểu biết về con người và cảnh vật của thành thò và nông thôn. Bài tập đọc mở đầu chủ điểm là bài Đôi bạn. Qua câu chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết ró hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người thành phố và người làng quê.2.2. Hoạt động 1: Luyện đọcMục tiêu: HS đọc được, hiểu và đọc trôi chảy - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.- Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu bài.- Theo dõi GV đọc mẫu.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba cả bài.Cách tiến hành: a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng.+ Giọng chú bé: kêu cứu thất thanh.+ Giọng bố Thành: trầm lắng, xúc động.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho HS.- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bàiMục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi của bài. Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dòp nào?- Giảng: Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mó không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thò ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.- Mến thấy thò xã có gì lạ?- Ra thò xã Mến thấy cái gì cũng là nhưng em thích nhất là ở công viên. Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen?- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.- Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó:- Người làng quê như thế đấy,/con ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh, / họ sẵn lòng sẻ nhà / sẻ cửa.// Cứu người / họ không hề ngần ngại. //- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa từ mới. HS đặt câu với từ tuyệt vọng.- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.- 1 HS đọc, lớp cùng theo dõi bài trong SGK.- Đọc thầm và trả lời: Thành và Mến kết bạn với nhau từ thưở nhỏ, khi giặc Mó ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.- Nghe GV giảng bài. - Mến thấy cái gì ở thò xã cũng là, thò xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; đêm đèn điện sáng như sao sa.- Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.- Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người.- Câu nói của người bố khẳng đònh phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại.- Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc 1 đoạn Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?- Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố?- GV kết luận: câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình. 2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bàiMục tiêu:Cách tiến hành: - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài.- Nhận xét và cho điểm HS. trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.+ Học sinh chọn và đọc theo yêu cầu của giáo viên.Kể chuyện1. Hoạt động 4: Xác đònh yêu cầu.Mục tiêu: HS xác đònh được mục tiêu và kể được câu chuyệnCách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK.2. Kể mẫu- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.- Nhận xét phần kể chuyện của HS.3. Kể trong nhóm- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.4. Kể trước lớp.- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét:+ Bạn ngày nhỏ: Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mó ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải về sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn kết bạn với nhau. Mó thua, Thành chia tay Mến trở về thò xã.+ Đón bạn ra chơi: Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thò xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố người và xe đò lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng như sao sa.- Kể chuyện theo cặp.- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.- Nhận xét và cho điểm HS.+ Củng cố – Dặn dò.- Hỏi: Em có suy nghó về người thành phố (người nông thôn)?Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau.+ 2  3 học sinh trả lời theo suy nghó của từng em.Rút kinh nghiệm tiết dạy:Tập đọcVỀ QUÊ NGOẠII. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếngĐọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - PB: sen nở, những lời, lá thuyền, lòng em, làm, … - PN: nghỉ hè, sen nở, tuổi, những lời, …Ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ.Đọc trôi chảy được toàn bài thơ với giọng tha thiết, tình cảm. 2. Đọc hiểuHiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất, …Hiểu được nội dung của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ đối với quê ngoại. 3. Học thuộc lòng bài thơII. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Yêu cầu 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đôi bạn.- Nhận xét và cho điểm HS.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài- Quê em ở đâu? Em có thích được về quê chơi không? Vì sao?- Giới thiệu: Xem sách Giáo viên.- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.- 2 đến 3 HS trả lời.- Nghe GV giới thiệu bài.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1Tuần 16Thứ , ngày tháng năm 200 . Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba 2.2. Hoạt động 1: Luyện đọcMục tiêu: Hs đọc, hiểu vàhọc thuộc bài thơ.Cách tiến hành: a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, với giọng tha thiết, tình cảm, chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm: sen nở, mê, trăng, gió, ríu rít, rực màu rơm phơi, êm đềm, chân đất thật thà.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho HS.- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.+ Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc bài thơ.2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bàiMục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi của bài.Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu em biết điên đó?- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu?- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?- GV: Về quê, bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được - Theo dõi GV đọc mẫu.- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở phần Mục tiêu.- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn của GV: Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng nhòp thơ:Em về quê ngoại / nghỉ hè /Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời. //Gặp bà / tuổi đã tám mươi /Quên quên / nhớ nhớ / những lời ngày xưa. // - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ mới. Đặt câu với từ hương trời, chân đất.- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- Mỗi nhóm 2 HS lấn lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.- Đọc bài đồng thanh.- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp những điều lạ ở quê bạn và nói “ƠÛ trong phố chẳng bao giờ có đâu” mà ta biết điều đó.- Quê bạn ở nông thôn.- HS tiếp nối nhau trả lời, mối HS chỉ cần nêu một ý: Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú; bạn được gặp trăng, gặp gió bất ngờ, điều mà ở trong phố của bạn chẳng bao giờ có; rồi bạn được đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát; Tối đến, vầng trăng trôi như lá thuyền trôi êm đềm.- HS đọc khổ thơ cuối và trả lời: Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương bà ngoại mình.- Nhìn bảng đọc bài.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba tiếp xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghỉ thế nào về họ?2.4. Hoạt động 3: Học thuộc lòngMục tiêu mục tiêu bài học.Cách tiến hành: - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.- Xóa dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu HS đọc.- Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ.- Nhận xét và cho điểm HS.3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Hỏi: Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi?- Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bò bài sau.- Đọc bài theo nhóm, tổ. - Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài trước lớp.- Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu con người. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :Tuần 16Thứ , ngày tháng năm 200 .Tập đọcBA ĐIỀU ƯỚCI. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếngĐọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - PB: sung sướng, tấp nập, lần kia, lò rèn, dân làng, … - PN: điều ước, tấp nập, rình rập, đỏ lửa, …Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy được toàn bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. 2. Đọc hiểu Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: đe, phút chốc, tấp nập, …  Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết sống cuộc sống có ích, không mơ tưởng viển vông.II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Về quê ngọai.- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Nhận xét và cho điểm HS.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài mới- Hỏi: Em đã bao giờ ước chưa? Nếu có 3 điều ước em sẽ ước những gì?- Trong bài tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ Ba điều ước cảu dân tộc Ba – na. Qua câu chuyện các em sẽ biết điều ước nào là điều ước đáng mơ nhất.2.2. Hoạt động 1: Luyện đọcMục tiêu: HS đọc, hiểu dược các từ khó và đọc trôi chảy toà bài.Cách tiến hành: a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng kể thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.+ Hdẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:- Hướng dẫn HS chia câu chuyện thành 5 đoạn, mỗi lần xuống dòng coi là một đoạn truyện.- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn trước lớp. GV theo dõi để chỉnh sữa lỗi ngắt giọng nếu HS mắc lỗi.- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ khó.+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. + Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng đoạn 2, 3, 4.2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bàiMục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.- Nêu ba điều ước của Rít.- Vì sao ba điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng?- 3 HS trả lời.- Theo dõi GV đọc mẫu.- HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm (chủ yếu là các HS hay mắc lỗi). Mỗi HS đọc một câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:- Chia bài thành các đoạn theo hướng dẫn của giáo viên .- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ. Một số câu khó ngắt giọng: Sống giữa sự kính trọng dân làng, / Rít thấy / sống có ích mới là điều đáng mơ ước. //- Thực hiện yêu cầu của GV.- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.- Cả lớp đồng thanh đọc bài.- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.- HS đọc thầm và trả lời: Rít ước làm vua, ước có nhiều tiền bạc, ước được thành mây bay khắp nơi ngắm cảnh trên trời, dưới biển.- Rít ước làm vua nhưng chỉ được mấy ngày, cảnh ăn không ngồi rồi làm anh chán và bỏ ra đi. Sau đó, Rít ước có nhiều tiền bạc nhưng khi có nhiều tiền bạc anh luôn bò bọn cướp rình rập và chẳng được vui. Cuối cùng, anh ước được thành mây bay đi khắp nơi ngắm cảnh trên trời, dưới biển nhưng mãi rồi cũng chán. Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Cuối cùng, chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước?2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bàiMục tiêu: Như mục tiêu của bài.Cách tiến hành: - GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu bài một lượt.- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc bài.- Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.- Nhận xét và cho điểm HS.3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Hỏi: Nếu có ba điều ước, em sẽ ước gi? Vì sao?- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau.Vậy là cả ba điều ước chẳng làm anh bạn hạnh phúc.- Chàng trở về quê, sống giữa mọi người, chàng làm việc và được mọi người quý trọng. Khi đó chàng hiểu, sống có ích mới là điều đáng mơ ước.- Mỗi nhóm HS luyện đọc bài theo hình thức tiếp nối.- 2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt.- 3 đến 5 HS trả lời. Rút kinh nghiệm tiết dạy:Tuần 16Thứ , ngày tháng năm 200 .Chính tảĐÔI BẠNI. MỤC TIÊUNghe – viết chính xác đoạn từ Về nhà… không hề ngần ngại trong bài Đôi bạn.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌCBảng lớp, bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Gọi HS lên bảng yêu cầu nghe đọc và viết lại các từ cần chú ý phân biệt khi viết ở tiết - 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp:Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba chính tả trước.- Nhận xét, cho điểm HS.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ chính tả này các em sẽ viết đoạn từ Về nhà … không hề ngần ngại trong bài Đôi bạn và làm các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành: a) Trao đổi về nội dung bài viết- GV đọc đoạn văn 1 lượt .- Hỏi:Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào?b) Hướng dẫn trình bày- Đoạn văn có mấy câu?- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? - Lời nói của người bố được viết như thế nào?c) Hướng dẫn viết từ khó- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.d) Viết chính tảe) Soát lỗig) Chấm bài2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tảMục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành: Bài 2GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ lỗi chính tả mà HS đòa phương thường mắc phải.a) Gọi HS đọc yêu cầu.- Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự làm bài theo hình thức tiếp nối.- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.- Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại.- Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.- Đoạn văn có 6 câu.- Những chữ đầu câu: Thành, Mến.- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.- PB: lo, biết chuyện, làng quê, sẵn lòng, chiến tranh,…- PN: nghe, chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại,…- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.- HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào một chỗ trống.- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở:+ Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.+ Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.+ Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích.- Lời giải+ Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba b)Tiến hành tương tự phần a)3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.- Dặën dò HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bò bài Về quê ngoại.cơn bão.+ Em vẽ mấy bạn vẻ mặt tươi vui đang trò chuyện.+ Mẹ em cho em bé ăn sữa rồi sửa soạn đi làm.Rút kinh nghiệm tiết dạy:Tuần 16Thứ , ngày tháng năm 200 .Chính tảVỀ QUÊ NGOẠII. MỤC TIÊUNghe và viết chính xác đoạn Em về quê ngoại nghỉ hè … Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm trong bài thơ Về quê ngoại.Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ch/ tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 [...]... trong bài tập 2 HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bò bài Vâng trăng quê em Rút kinh ngiệm tiết dạy: Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba Tuần 16 Thứ , ngày tháng năm 200 TẬP VIẾT I MỤC TIÊU Củng cố lại cách viết chữ viết hoa M Viết đúng, đẹp chữ viết hoa M, T, B Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng... Thò Bưởi, cỡ nhỏ + 4 dòng câu tục ngữ Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Thu và chấm 10 bài 3 Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bò bài Ôn chữ hoa: N Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần 16 Thứ , ngày tháng năm 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU I MỤC TIÊU Mở rộng vốn... trên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét - Nghe GV giới thiệu bài - 1 HS đọc trước lớp - Nhận đồ dùng học tập - Làm việc theo nhóm - Một số đáp án: Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba giấy - Yêu cầu các nhóm dán giấy lên bảng sau khi đã hết thời gian (5 phút), sau đó cho HS cả lớp đọc tên các thành phố, vùng quê mà HS cả lớp tìm được GV giới thiệu... Kể chuyện theo cặp - 2 HS đọc bài theo yêu cầu - Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét - Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thò hoặc nông thôn - Gọi 5 HS kể trước lớp, theo dõi và nhận xét Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba cho điểm HS 3 Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học... lưỡi bằng ngang Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương (Là cái lưỡi cày) Thû bé em có hai sừng Đến tuổi nửa chừng mắt đẹp như hoa Ngoài hai mươi tuổi đã già Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng (Là mặt trăng vào những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng) 3 Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS - Dặën dò HS về nhà học... thơ và viết vào vở - GV quan sát, theo dõi HS viết e) Soát lỗi g) Chấm bài 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba Cách tiến hành: Bài 2 GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ lỗi chính tả mà HS đòa phương thường mắc phải a) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Nhận... đập đất, tuốt lúa, nhổ mạ, bẻ ngô, đào Thôn hoá, quang, thúng, cuốc, cày, khoai, nuôi lợn, phun thuốc sâu, chăn trâu, chăn liềm, máy cày,… vòt, chăn bò,… Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba Bài 3 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, yêu cầu HS đọc thầm và hướng dẫn: muốn tìm đúng các chỗ đặt dấu phẩy,... II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Nội dung gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết sẵn trên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện Giấu cày, 1 HS đọc đoạn văn kể về tổ của em - Nhận xét và cho điểm HS 2 DẠY – HỌC BÀI... M, T, B - 1 HS nhắc lại Cả lớp theo dõi - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con - 2 HS đọc: Mạc Thò Bưởi - 2 HS nói theo hiểu biết của mình Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụïng Mục tiêu: Như mục tiêu của bài Cách tiến hành: a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng - Em biết... chơi Quê em có cánh đồng rộng mênh mông cò bay thẳng cánh Dòng sông Nhuệ bốn mùa xanh mát chảy ven làng em Nhà cửa ở quê không cao và san sát như nhà thành phố Nhà nào cũng có vườn cây Không khí ở quê thật trông lành và mát mẻ Khi về thành phố, em cứ nhớ mãi những buổi chiều được cùng các bạn cưỡi trâu, thả diều trên đê Rút kinh nghiệm tiết dạy : TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường . ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng)Rút kinh ngiệm tiết dạy: Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp. cũng chán. Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Cuối cùng, chàng hiểu điều gì mới đáng mơ

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan