1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÙNG ĐỂ LÀM LẠNH VÀ SƯỞI – YÊU CẦU AN TOÀN

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6104 : 1996 ISO 5149 : 1993 HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÙNG ĐỂ LÀM LẠNH VÀ SƯỞI – YÊU CẦU AN TOÀN Mechanical refrigerating systems used for cooling and heating – Safety requirements Lời nói đầu TCVN 6104 : 1996 hoàn toàn tương đương với ISO 5149 : 1993 TCVN 6104 : 1996 thay cho TCVN 4206 : 1986 TCVN 5663 : 1992 Các phụ lục A, B, C tiêu chuẩn tham khảo TCVN 6104 : 1996 ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 86 Thiết bị lạnh biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành Lời giới thiệu Tiêu chuẩn nhằm mục đích giảm tới mức tối thiểu nguy hiểm xảy cho người tài sản hệ thống lạnh gây nên; tiêu chuẩn không xây dựng tài liệu hướng dẫn thiết kế kỹ thuật Các nguy hiểm có liên quan tới tính chất vật lí hóa học môi chất làm lạnh áp suất nhiệt độ xuất chu trình làm lạnh Sự ý khơng đầy đủ dẫn đến: - phá hủy chi tiết vụ nổ với nguy hiểm chi tiết kim loại văng - mơi chất làm lạnh từ chỗ gẫy vỡ đơn giản rị rỉ vận hành khơng q trình chạy máy sửa chữa trình nạp môi chất làm lạnh - bốc cháy nổ môi chất làm lạnh bị tháo dẫn đến cố hỏa hoạn Các môi chất làm lạnh, mặt tác động đến bên hệ thống lạnh tùy theo tính chất vật liệu sử dụng áp suất nhiệt độ, mặt khác chúng ảnh hưởng đến bên chứa chất độc hại, cháy nổ cố thể dẫn đến cố nguy hiểm cho người, hàng hóa vật liệu (gây cháy, độc hại làm ngạt thở, làm hư hỏng ăn mịn) Nguy hiểm xuất từ tình trạng áp suất nhiệt độ chu trình làm lạnh chủ yếu có mặt đồng thời pha lỏng hơi, từ kéo theo số hậu Hơn nữa, trạng thái môi chất làm lạnh ứng suất mà gây cho chi tiết, phận khác không phụ thuộc vào q trình cơng nghệ vận hành bên nhà máy mà nguyên nhân bên Các nguy hiểm sau cần ý a) nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ: - ròn vỡ kim loại nhiệt độ thấp; - đóng băng chất lỏng tải nhiệt (ví dụ: nước, nước muối) khơng gian kín; - ứng suất nhiệt; - nguy hiểm cho cơng trình xây dựng đóng băng đất cơng trình; - ảnh hưởng có hại cho người nhiệt độ thấp gây b) nguy hiểm xuất từ áp - tăng lên áp suất ngưng tụ làm lạnh không đủ áp suất cục khí khơng ngưng tụ tích tụ dầu môi chất làm lạnh lỏng; - tăng lên áp suất bão hòa đốt nóng q mức bên ngồi, ví dụ làm lạnh lỏng, làm tan băng cho làm lạnh khơng khí, nhiệt độ mơi trường cao nhà máy nghỉ làm việc; - giãn nở mơi chất làm lạnh lỏng khơng gian kín mà không xuất tăng lên nhiệt độ bên ngoài; - cháy c) nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp pha lỏng: - nạp mức thiết bị bị ngập nước; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - xuất chất lỏng máy nén tượng siphông, ngưng tụ máy nén; - thiếu bôi trơn dầu bơi trơn bị nhũ tương hóa; d) nguy hiểm mơi chất làm lạnh: - cháy; - nổ; - độc hại; - hoảng sợ; - ngạt thở Cần ý tới nguy hiểm chung cho tất hệ thống nén nhiệt độ mức đầu xả, đọng bùn chất lỏng, vận hành có sai sót (ví dụ: van xả bị đóng lại chạy máy), giảm sức bền bị ăn mòn, ứng suất nhiệt, va chạm thủy lực rung động Tuy nhiên, ăn mòn, điều kiện đặc biệt hệ thống máy lạnh, tăng lên đóng băng làm tan băng diễn luân phiên phủ cách nhiệt cho thiết bị Sự phân tích rủi ro thiết bị lạnh giải thích dàn ý tiêu chuẩn Sau phần qui định chung (chương 1) phân loại không gian làm lạnh, hệ thống làm lạnh sưởi môi chất làm lạnh (chương 2), chương xác định điều cần ý thiết kế, cấu trúc giai đoạn lắp ráp, việc lựa chọn áp suất làm việc bố trí cấu an tồn phận khác thiết bị Chương cung cấp qui tắc sử dụng thiết bị lạnh kiểu không gian làm lạnh khác với giới hạn cho việc nạp môi chất làm lạnh, yêu cầu cho phòng máy điều ý khác Cuối cùng, chương mô tả hướng dẫn cần hiết cho an toàn người, bảo đảm hoạt động nhà máy phòng ngừa hư hỏng nhà máy Các hệ thống lạnh với lượng môi chất làm lạnh nạp tương đối nhỏ tủ lạnh gia đình, phòng lạnh dùng thương nghiệp, thiết bị điều hịa khơng khí phịng, thiết bị bơm nhiệt, thiết bị lạnh điều hịa khơng khí loại nhỏ có u cầu an tồn riêng tương thích Các u cầu an tồn thích hợp cho hệ thống lạnh bao gồm tiêu chuẩn Các yêu cầu phụ thêm cho tất loại thiết bị cho tiêu chuẩn khác Các yêu cầu riêng tra cứu tài liệu tham khảo kê điều 1.2 phụ lục C HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÙNG ĐỂ LÀM LẠNH VÀ SƯỞI – YÊU CẦU AN TOÀN Mechanical refrigerating systems used for cooling and heating – Safety requirements Chương 1: Qui định chung 1.1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định yêu cầu an tồn cho người tài sản q trình thiết kế, xây dựng, lắp đặt vận hành hệ thống lạnh Tiêu chuẩn áp dụng cho kiểu hệ thống lạnh mơi chất làm lạnh bốc ngưng tụ vịng tuần hồn kín, bao gồm bơm nhiệt hệ thống hấp thụ Trừ hệ thống sử dụng nước khơng khí làm mơi chất làm lạnh1) Các tiêu chuẩn an tồn riêng cho kiểu hệ thống máy lạnh tương tự sai khác so với yêu cầu đề tiêu chuẩn để phù hợp với yêu cầu riêng không giảm mức độ an toàn qui định Tiêu chuẩn áp dụng cho hệ thống máy lạnh chế tạo mới, mở rộng cải tiến hệ thống máy lạnh có, hệ thống máy lạnh di chuyển từ vị trí vận hành sang vị trí vận hành khác Chỉ cho phép có sai khác áp dụng bảo đảm mức an toàn tương đương Tiêu chuẩn áp dụng cho trường hợp hệ thống máy lạnh chuyển từ chất làm lạnh sang chất làm lạnh khác, ví dụ từ R40 sang R12, từ amoniac sang R22 1.2 Tiêu chuẩn trích dẫn 1) Có thể có qui định chặt chẽ hơn, ví dụ khai thác mỏ vận tải (các phương tiện giao thông đường đường sắt, tàu thủy máy bay) Khi có qui định cần đặt chúng lên LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn ISO 817 Môi chất làm lạnh – Kí hiệu số (đang sốt xét) ISO 4126/1-1991 Van an toàn – Phần 1: Các yêu cầu chung IEC 335/2/24 -1984 An toàn thiết bị điện dùng gia đình thiết bị điện tương tự – Phần 2, mục 24 – Các yêu cầu đặc biệt thiết bị lạnh thiết bị làm lạnh thực phẩm IEC 335/2/34 -1980 An toàn thiết bị điện dùng gia đình thiết bị điện tương tự – Phần 2, mục 34 – Các yêu cầu đặc biệt máy nén lạnh IEC 335/2/40-1992 An toàn thiết bị điện dùng gia đình thiết bị điện tương tự – Phần 2, mục 40 – Các yêu cầu đặc biệt bơm nhiệt chạy điện, máy điều hòa khơng khí máy hút ẩm 1.3 Định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng định nghĩa sau 1.3.1 Sự cớ cháy lớn (Abnormal fire risk): Sự cố cháy tăng lên từ đám cháy lớn khơng có khả dập tắt phương tiện chữa cháy bình thường chỗ 1.3.2 Hệ thớng lạnh hấp thụ (Absoption or adsorption refrigerating system): Hệ thống lạnh trình làm lạnh bốc môi chất làm lạnh, môi chất làm lạnh hấp thụ mơi trường trung gian, từ thoát với áp suất cao đốt nóng sau làm lạnh để hóa lỏng 1.3.3 Người có thẩm quyền (Authorized person): Người định để thực nhiệm vụ chuyên an tồn, có đủ kinh nghiệm kỹ thuật kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ cách an tồn 1.3.4 Mới hàn đờng (Brazed joint): Mối ghép nối kín thực cách nối chi tiết kim loại với hợp kim chảy lỏng nhiệt độ thường cao 450 0C nhỏ nhiệt độ nóng chảy chi tiết nối 1.3.5 Lá van (đĩa nổ) (Bursting disc): Chi tiết hình đĩa bung áp suất định trước 1.3.6 Van chuyển đổi (Changeover device): Van điều khiển hai van an toàn bố trí cho thời điểm định, có van trạng thái khơng làm việc 1.3.7 Giàn ống (Coll; grid): Bộ phận hệ thống lạnh chế tạo từ ống uốn cong thẳng ống nối thích hợp dùng làm trao đổi nhiệt (bộ bốc ngưng tụ) 1.3.8 Van đôi, khối van (Companion valves; blok valves): Bộ đôi van chặn lắp nhánh hệ thống lạnh bố trí cho nhánh nối mạch mở van ngắt khỏi mạch đóng chúng; 1.3.9 Máy nén (Compressor): Thiết bị làm tăng áp suất môi chất làm lạnh 1.3.10 Tổ máy nén (Compressor unit): Tổ máy nén – bình ngưng khơng có bình ngưng bình chứa lỏng 1.3.11 Bợ ngưng tụ (Condenser): Bộ trao đổi nhiệt mơi chất làm lạnh hóa lỏng làm mát 1.3.12 Tở máy nén – bình ngưng (Condensing unit): Tổ hợp máy lạnh cho môi chất làm lạnh bao gồm nhiều máy nén, ngưng tụ, bình chứa lỏng (khi cần) phụ tùng thông dụng 1.3.13 Mật độ tới hạn (Critical density): Mật độ nhiệt độ áp suất tới hạn 1.3.14 Áp suất tính toán thiết kế (Design pressure): Áp suất theo áp kế dùng để xác định đặc tính kết cấu thiết bị Áp suất không nhỏ áp suất làm việc lớn 1.3.15 Bộ bốc (Evaporator): Bộ phận hệ thống lạnh mơi chất làm lạnh thể lỏng bốc để sinh lạnh 1.3.16 Tổ máy xén bốc (Evaporating unit): Tổ hợp máy lạnh cho môi chất làm lạnh bao gồm nhiều máy nén, bốc hơi, bình chứa lỏng (khi cần) phụ tùng thông dụng 1.3.17 Lối thoát sự cố (exit): Lối tức thời vùng gần cửa để người khỏi tịa nhà 1.3.18 Đinh (nút) chảy, chi tiết dễ chảy (Fusible plug; fusible component): Cơ cấu có chi tiết kim loại nóng chảy nhiệt độ định trước LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 1.3.19 Áp suất (theo) áp kế (Gauge pressure): Hiệu áp suất tuyệt đối hệ thống áp suất khí nơi đo 1.3.20 Hành lang (Hallway): Nơi cho người qua lại 1.3.21 Ống góp (Header): Ống chi tiết hình ống hệ thống lạnh mà ống đường ống khác nối vào 1.3.22 Chất lỏng tải nhiệt (Heat-transferring liquid): Chất lỏng cho phép truyền nhiệt mà khơng gây thay đổi trạng thái chất lỏng 1.3.23 Máy nén lạnh kín (Hermetic refrigerant motor-compressor): Tổ hợp gồm (phận) nén động lắp blốc kín, khơng có trục nhơ ngồi trục bịt kín, động hoạt động môi trường môi chất làm lạnh 1.3.24 Phía áp suất cao (High-pressure side): Bộ phận hệ thống lạnh hoạt động áp suất xấp xỉ với áp suất ngưng 1.3.25 Không gian người sử dụng (Human-occupled space): Không gian mà người thường lui tới choán chỗ trừ buồng máy buồng lạnh dùng làm kho 1.3.26 Dung tích thô (Internal gross volume): Dung tích tính từ kích thước bên khoang chứa mà khơng lưu tâm đến thể tích bị chiếm chỗ chi tiết bên 1.3.27 Dung tích tinh (Internal net volume): Dung tích tính từ kích thước bên khoang chứa sau trừ thể tích chốn chỗ chi tiết bên 1.3.28 An toàn áp suất bên (Intrinsic pressure safety): Hệ thống ngăn ngừa áp suất môi chất làm lạnh khỏi vượt áp suất làm việc lớn phận khơng có cấu an tồn cách hạn chế lượng nạp môi chất làm lạnh nhiệt độ lớn tương ứng với dung tích phận hệ thống lạnh (xem yêu cầu cho 3.7.2.3) 1.3.29 Phòng đợi (Lobby): Tiền sảnh hành lang rộng dùng làm phòng đợi 1.3.30 Phía áp suất thấp (Low-pressure side): Bộ phận hệ thống lạnh hoạt động áp suất xấp xỉ áp suất bốc 1.3.31 Áp suất thử kín (Leakage test pressure): Áp suất theo áp kế áp dụng để thử độ kín hệ thống lạnh /hoặc phận hệ thống lạnh 1.3.32 Hệ thớng lạnh được nạp hạn chế (Limited-charge refrigerating system): Hệ thống lạnh dung tích lượng nạp tổng môi chất làm lạnh phải cho hệ thống trạng thái không tải, áp suất làm việc lớn không vượt trị số cho phép xảy bốc hồn tồn lượng mơi chất làm lạnh nạp 1.3.33 Máy móc lạnh (Machinery): Thiết bị lạnh tạo thành phận hệ thống lạnh bao gồm số toàn phận sau: (phận) nén, ngưng tụ, đốt nóng, hấp thụ, bình chứa lỏng, đường ống nối, bốc 1.3.34 Buồng máy (Machinery room): Buồng chứa phận hệ thống lạnh (vì lí an tồn) khơng bao gồm buồng chứa bốc hơi, ngưng tụ đường ống 1.3.35 Áp suất làm việc lớn nhất (Maximum working pressure) (MWP): Áp suất (theo) áp kế mà không áp suất hệ thống lạnh vượt hệ thống làm việc trạng thái nghỉ trừ áp suất vùng hoạt động van an tồn (xem bảng 3) Chú thích – Áp suất làm việc lớn sở cho tất áp suất khác tiêu chuẩn 1.3.36 Máy nén lạnh động học (Non-positive-displacement compressor): Máy nén làm tăng áp suất mà khơng cần phải thay đổi dung tích khoang nén 1.3.37 Đường ống (piping): Các ống dẫn nối phận khác hệ thống lạnh 1.3.38 Máy nén lạnh thể tích (Positive-displacement compressor): Máy nén làm tăng áp suất cách thay đổi dung tích khoang nén 1.3.39 Cơ cấu giới hạn áp suất (Pressure-limiting device): Dụng cụ tác động áp suất, điều chỉnh (ví dụ: rơle áp suất cao), thiết kế để ngừng hoạt động phận làm việc có áp suất tác động chng báo động Cơ cấu ngừa thay đổi áp suất máy trạng thái nghỉ 1.3.40 Cơ cấu an toàn (Pressure-relief device): Van (1.3.41) đĩa nổ (1.35) thiết kế để tự động giảm áp suất cao LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 1.3.41 Van an toàn (Pressure-relief valve): Van chịu tác động áp suất, giữ vị trí đóng lị xo phương tiện khác thiết kế để tự động giảm áp suất vượt giá trị chỉnh Van đóng lại sau áp suất hạ thấp giá trị chỉnh 1.3.42 Bình chịu áp lực (Pressure vessels): Bộ phận chứa môi chất làm lạnh hệ thống lạnh khác với: - máy nén; - bơm; - phận hệ thống hấp thụ kín; - bốc hơi, khoang riêng biệt chúng có dung tích chứa mơi chất làm lạnh khơng vượt q 15 lít; - giàn ống; - đường ống van đường ống, ống nối, khuỷu nối; - cấu điều khiển; - ống góp chi tiết khác có đường kính khơng lớn 152 mm dung tích tinh khơng lớn 100 lít 1.3.43 Van đóng nhanh (Quick-closing valve): Cơ cấu thực việc đóng tự động (bằng trọng lượng, lực lị xo, bi đóng nhanh) có góc đóng nhỏ 1.3.44 Bình chứa (Recelver): Bình nối cố định với hệ thống đường ống vào để chứa mô chất làm lạnh thể lỏng 1.3.45 Môi chất làm lạnh (Refrigerant): Chất lỏng dùng để truyền nhiệt hệ thống lạnh, hấp thụ nhiệt nhiệt độ thấp áp suất thấp chất lỏng thải nhiệt nhiệt độ cao áp suất cao chất lỏng thường kéo theo thay đổi trạng thái chất lỏng 1.3.46 Trạm lạnh (Refrigerating Installation): Bộ phận lắp phần cấu thành hệ thống lạnh tất khí cụ cần thiết cho hoạt động 1.3.47 Hệ thớng lạnh (Refrigerating system): Tổ hợp phận chứa môi chất làm lạnh nối với tạo thành vịng tuần hồn lạnh kín mơi chất làm lạnh lưu thống để hấp thụ thải nhiệt 1.3.48 Hệ thống hấp thụ kín (Sealed absorption system): Hệ thống thiết bị dùng cho môi chất làm lạnh thuộc nhóm tất phận chứa môi chất làm lạnh, trừ chi tiết dễ chảy, ghép nối cố định kín hàn hàn đồng để tránh mát môi chất làm lạnh Chú thích – Đây định nghĩa hạn hẹp, dùng cho tiêu chuẩn 1.3.49 Hệ thống trọn bộ (Self-contained system): Hệ thống thiết bị lạnh chế tạo hồn tồn, nạp mơi chất làm lạnh, thử nhà máy chế tạo đặt khung thích hợp, hệ thống chế tạo vận chuyển nhiều công đoạn khơng có phận chứa mơi chất làm lạnh nối ghép trường trừ van đôi khối van 1.3.50 Cơ cấu chặn (van chặn) (Shut-off device): Cơ cấu để chặn dịng mơi chất làm lạnh 1.3.51 Mối hàn chảy (Soldered Joint): Mối ghép nối kín thực cách nối chi tiết kim loại với hỗn hợp kim loại hợp kim nóng chảy nhiệt độ thường từ 200 0C đến 4500C Mối hàn không áp dụng cho đinh chảy phận dùng cho mục đích giảm áp 1.3.52 Áp suất thử sức bền (Strength-test pressure): Áp suất theo áp kế dùng để thử độ bền hệ thống lạnh và/hoặc phận hệ thống lạnh 1.3.53 Cơ cấu giới hạn áp suất (Type-tested pressure-limiting device): Cơ cấu giới hạn áp suất thiết kế để ngừng hoạt động phận làm việc chịu áp suất trường hợp cấu có khuyết tật bên Các cấu giới hạn áp suất có: - đặt hoạt động lại tự động; - đặt hoạt động lại tay; - đặt hoạt động lại an toàn tay nhờ dụng cụ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 1.3.53.1 Cơ cấu giới hạn áp suất có đặt hoạt động lại tự động (Pressure-limiting device with automatic reset): Cơ cấu ngắt mạch điện áp suất hệ thống tăng tới mức áp suất ngắt mạch đặt trước Cơ cấu tự động nối lại mạch điện áp suất giảm tới giá trị áp suất đóng mạch đặt trước 1.3.53.2 Cơ cấu giới hạn áp śt có đặt hoạt đợng lại bằng tay (Pressure-limiting device with manual reset): Cơ cấu ngắt mạch điện áp suất tăng tới mức áp suất ngắt mạch đặt trước Việc đặt hoạt động lại thực tay sau áp suất giảm tới mức xác định trước 1.3.53.3 Cơ cấu giới hạn áp śt có đặt hoạt đợng lại an toàn bằng tay (Pressure-limiting device with safety manual reset): Cơ cấu ngắt mạch điện áp suất hệ thống tăng tới mức áp suất ngắt mạch đặt trước Việc đặt hoạt động lại cấu thực dụng cụ sau áp suất giảm tới mức xác định trước 1.3.54 Hệ thống thiết bị (Unit system): Hệ thống trọn lắp ráp thử nghiệm trước lắp đặt việc lắp đặt thực khơng cần có nối ghép phận chứa môi chất làm lạnh Một hệ thống thiết bị bao gồm van đôi khối van lắp ráp nhà máy chế tạo 1.3.55 Phòng đệm (Vestibule with doors (air lock): Phòng tách riêng với lối vào riêng biệt cửa cho phép qua từ địa điểm sang địa điểm khác có cách li địa điểm với 1.3.56 Mới hàn nới (Welded joint): Mối ghép nối kín thực cách nối chi tiết kim loại với trạng thái dẻo nóng chảy Chương 2: Phân loại 2.1 Không gian làm lạnh Viện nghiên cứu an toàn hệ thống lạnh phải quan tâm đến địa điểm, số người có mặt địa điểm loại không gian làm lạnh Các loại không gian làm lạnh nêu bảng 1, thích hợp với địa điểm mà cần lắp đặt trạm lạnh để bảo đảm an toàn 2.1.1 Nơi có từ hai loại khơng gian làm lạnh trở lên cần áp dụng yêu cầu chặt chẽ nhất, trừ không gian làm lạnh cách li, ví dụ vách ngăn kín khít, sàn trần Trong trường hợp cần áp dụng yêu cầu cho loại không gian làm lạnh riêng biệt 2.1.2 Phải quan tâm thích đáng tới an tồn nhà cửa, tài sản người địa điểm liền kề với trạm lạnh lắp đặt 2.2 Hệ thống lạnh Các hệ thống lạnh phải phân loại theo dẫn bảng tùy thuộc vào phương pháp làm lạnh sưởi nóng khơng khí vật chất 2.2.1 Hệ thống trực tiếp Bộ bốc ngưng tụ hệ thống lạnh truyền trực tiếp cho khơng khí chất làm lạnh sưởi nóng Bảng – Các loại khơng gian làm lạnh Loại A Cơ quan B Nơi hội họp công cộng C Nơi cư trú D Thương mại Đặc tính chung Ví dụ Con người hoạt động cách hạn chế Bệnh viện, tòa án, nhà tù với xà lim Con người tụ họp cách tự Nhà hát, phịng nhảy, cửa hàng bách hóa, ga hành khách, trường học, nhà thờ, phòng đọc, tiệm ăn Bảo đảm tiện nghi cho ngủ, nghỉ ngơi Nhà ở, khách sạn, hộ riêng, câu lạc bộ, trường đại học Một số người tụ họp, số lui tới cần với điều kiện đảm bảo an toàn chung sở Cơ quan kinh doanh chuyên môn, cửa hàng nhỏ, tiệm ăn nhỏ, phịng thí nghiệm, địa điểm chung cho sản xuất thực công việc, chợ với vào không hạn chế LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê E Cơng nghiệp www.luatminhkhue.vn Chỉ có người phép vào, nơi sản xuất, gia công chế tạo chứa vật liệu sản phẩm Các phương tiện cho sản xuất hóa chất, thực phẩm, đồ uống, kem, nước đá, lọc dâu, đường, kho lạnh, bơ sữa, lò sát sinh Bảng – Phân loại các hệ thống lạnh Điều Tên gọi Hệ thống lạnh 2.2.1 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.2.4 2.2.2.5 2.2.2 Hệ thống gián tiếp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Không khí hoặc chất được làm lạnh hoặc sưởi Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Bộ bốc hệ thống lạnh, đặt bên ngồi khơng gian mà khơng khí vật chất làm lạnh sưởi, làm lạnh đun nóng chất lỏng tải nhiệt (xem 1.3.22) chất lỏng lưu thống để làm lạnh làm nóng vật chất có liên quan 2.2.2.1 Hệ thống gián tiếp hở Bộ bốc làm lạnh ngưng tụ làm nóng chất lỏng tải nhiệt, chất lỏng truyền trực tiếp cho vật chất làm lạnh làm nóng cách phun biện pháp tương tự 2.2.2.2 Hệ thống gián tiếp hở, có thơng Hệ thống tương tự hệ thống mơ tả 2.2.21, có điểm khác bốc ngưng tụ đặt thùng hở thơng cách thích hợp, có hiệu 2.2.2.3 Hệ thớng gián tiếp kín Bộ bốc làm lạnh ngưng tụ làm nóng chất lỏng tải nhiệt, chất lỏng qua vịng tuần hồn kín để truyền trực tiếp cho khơng khí vật chất làm lạnh 2.2.2.4 Hệ thớng gián tiếp kín, có thơng Hệ thống tương tự hệ thống mô tả 2.2.2.3, có điểm khác bốc ngưng tụ đặt thùng hở thông cách thích hợp, có hiệu 2.2.2.5 Hệ thớng gián tiếp kép Hệ thống tương tự hệ thống mơ tả 2.2.2.1, có điểm khác chất lỏng tải nhiệt qua trao đổi nhiệt thứ hai đặt bên ngồi khơng gian nói điều 2.2.2 làm lạnh làm nóng chất lỏng tải nhiệt thứ hai chất lỏng truyền trực tiếp cho khơng khí vật chất có liên quan cách phun biện pháp tương tự 2.3 Môi chất làm lạnh Tùy theo đặc tính mơi chất làm lạnh phân loại sau (xem phụ lục A) Nhóm 1: Các mơi chất làm lạnh khơng thể cháy khơng có hại đánh kể tới sức khỏe người Nhóm 2: Các mơi chất làm lạnh độc hại ăn mịn với giới hạn cháy nổ (giới hạn nổ) không nhỏ 3,5% theo thể tích chúng hỗn hợp với khơng khí Nhóm 3: Các mơi chất làm lạnh có giới hạn cháy nổ nhỏ 3,5% theo thể tích chúng hỗn hợp khơng khí Khi sử dụng mơi chất làm lạnh thuộc nhóm khác hệ thống lạnh phải áp dụng qui định riêng cho nhóm 2.3.1 Các nhóm mơi chất làm lạnh 2.3.1.1 Nhóm Các mơi chất làm lạnh nhóm khơng thể cháy dung hệ thống mà lượng nạp tổng, đủ số lượng cho yêu cầu làm lạnh khơng gian làm lạnh, không gian chứa người với lượng không vượt giới hạn thực tế cho bảng Việc áp dụng làm lạnh trực tiếp cho không gian chứa người vấn đề chủ yếu an toàn Các hệ thống trực tiếp bị hạn chế yêu cầu điều 4.3 số lượng qui định môi chất làm lạnh, cân nhắc độ độc hại cố gây ngạt thở Các sản phẩm phân hủy gây độc hại tiếp xúc với lửa bề mặt nóng số điều kiện Các sản phẩm phân hủy chủ yếu môi chất làm lạnh nhóm 1, trừ cacbon dioxit axit clohydric, axit flohydric Mặc dù có độc hại, sản phẩm phân hủy tự động, báo trước mùi kích thích mạnh chúng nồng độ thấp Lương nạp tối đa xác định theo cách bảng 4, có liên quan tới khơng gian nhỏ có chứa người làm lạnh, trừ trường hợp thể tích tổng tất phịng làm lạnh khơng khí từ hệ thống tuần hồn khơng khí dùng làm tiêu chuẩn, bảo đảm lượng cung cấp khơng khí cho phịng khơng thể bị hạn chế thấp 25% lượng cung cấp đầy đủ cho phịng Điều giới hạn nồng độ xuất lượng nạp bị rò rỉ khỏi hệ thống Một hệ thống chứa lượng mơi chất làm lạnh nhóm nhiều lượng cho phép bảng phải hệ thống gián tiếp, tất phận chứa môi chất làm lạnh, trừ đường ống phải lắp đặt phịng máy lắp đặt bên ngồi tòa nhà LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Cần ý tránh túi đọng môi chất làm lạnh nặng khơng khí chỗ thấp Ở thời điểm cần ý giảm đến mức tối thiểu xả mơi chất làm lạnh vào khí 2.3.1.2 Nhóm Các mơi chất làm lạnh thuộc nhóm có đặc điểm bật độc hại Một số mơi chất làm lạnh nhóm cháy giới hạn cháy nổ 3,5% lớn theo thể tích cần hạn chế bổ sung thêm môi chất làm lạnh Amoniac mơi chất làm lạnh nhóm sử dụng rộng rãi Amoniac có lợi tự báo động rò rỉ đặc điểm mùi nồng độ thấp nhiều so với nồng độ gây cố Amoniac cháy dải nồng độ hẹp cao với nhiệt độ đánh lửa cao (đối với hệ thống amoniac, xem 3.8.2.3) Tất mơi chất làm lạnh khác thuộc nhóm sử dụng coi môi chất làm lạnh lỗi thời Chúng có ý nghĩa mặt lý thuyết 2.3.1.3 Nhóm Các mơi chất làm lạnh nhóm có đặc tính bật dễ nổ dễ cháy với giới hạn cháy nổ thấp 3,5% theo thể tích Chúng thường có mức độc hại thấp 2.3.2 Tính chất vật lý Tính chất vật lý mơi chất làm lạnh cho phụ lục A Bảng – Quan hệ áp suất khác áp suất làm việc lớn (MWP) Áp suất Giới hạn Áp suất thiết kế Không nhỏ 1,0 MWP Áp suất thử độ bền chi tiết đúc Không nhỏ 1,5 MWP Áp suất thử độ bền chi tiết chế tạo từ vật liệu cán, kéo Khơng nhỏ 1,3 MWP Áp suất thử cho tồn hệ thống lắp trường Không nhỏ 1,0 MWP Áp suất thử rị rỉ Khơng nhỏ 1,0 MWP Áp suất đặt cấu giới hạn áp suất Nhỏ 1,0 MWP Áp suất đặt cấu an toàn áp suất 1,0 MWP Áp suất xả van an tồn 1) Khơng lớn 1,1 MWP Áp suất đặt cấu giới hạn áp suất nên thấp áp suất đặt cấu an toàn Bảng – Các giới hạn thực tế nồng độ chất làm lạnh nhóm Sớ hiệu chất làm lạnh, R Tên hóa học Cơng thức hóa học Giới hạn thực tế 1) (xem 2.3.1.1) kg/m3 11 Tricloflometan CCl3F 0,3 12 Diclodiflometan CCl2F2 0,5 Brômclodiflometan CBrClF2 0,2 13 Clotriflometan CClF3 0,5 13B1 Brôtriflometan CBrF3 0,6 22 Clodiflometan CHClF2 0,3 23 Triflometan CHF3 0,3 113 Triclotrifloetan CCl2FCClF2 0,4 114 Diclotetrafloetan CCl2FCClF2 0,7 500 R12(73,8%)+R152a(26,2%) CCl2F2/CH3CHF2 0,4 502 R22(48,8%)+R115(51,2%) CHClF2/CClF2CF3 0,4 503 R23(40,1%)+R13(59,9%) R23(40,1%)+R13(59,9%) 0,4 744 Cacbondioxit CO2 0,1 12B1 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 1) Các giới hạn thực tế cho môi chất làm lạnh nhóm nhỏ nửa giới hạn gây mê thông thường Các giá trị phải giảm tới 2/3 giá trị cho bảng độ cao lớn 2000 m so với mặt biển, giảm tới 1/3 giá trị cho bảng độ cao lớn 3500 m so với mặt biển Chương 3: Thiết kế và kết cấu thiết bị 3.1 Các yêu cầu về áp suất Chú thích – Trong tiêu chuẩn từ “áp suất” có nghĩa “áp suất theo áp kế” trừ thuật ngữ 3.7.7 Các hệ thống lạnh phải có khả chịu yêu cầu áp suất sau, có kể đến tác động nhiệt độ, ứng suất học ứng suất tác động hóa học 3.1.1 Thử các hệ thống lạnh hoặc các phần cấu thành (bộ phận) 3.1.1.1 Thử độ bền chịu áp 3.1.1.1.1 Các phần cấu thành hệ thống lạnh phải thử độ bền chịu áp suất theo nhóm tùy theo vị trí chúng hệ thống phù hợp với bảng nhà sản xuất thực trường, trước chưa thử phép thử điển hình 3.1.1.1.2 Đối với phận chịu áp khác chưa tiêu chuẩn có hiệu lực qui định, áp suất thử không gây biến dạng dư, trừ trường hợp biến dạng cần thiết cho chế tạo phận chịu áp Bộ phận thiết kế để chịu áp coi đạt yêu cầu thử chịu áp suất không nhỏ lần áp suất làm việc lớn (MWP) mà không bị phá hủy 3.1.1.1.3 Thử độ bền chịu áp phải thực phép thử áp suất thủy tĩnh với môi trường thử nước số chất lỏng khác, trừ trường hợp phần cấu thành hệ thống lạnh thử chất lỏng lý kỹ thuật Trong trường hợp phải thử khơng khí vài loại khí khơng độc hại khác Cần quan tâm đầy đủ tới việc đề phòng nguy hiểm cho người giảm tới mức tối thiểu cố cho tài sản 3.1.1.1.4 Các áp suất thử thấp dùng cho áp kế cấu điều khiển đảm bảo thân cấu điều khiển thử phù hợp với 3.1.1.1.1 3.1.1.2 Thử hệ thống hoàn chỉnh 3.1.1.2.1 Sau lắp ráp trước đưa vào sử dụng, hệ thống lạnh phải thử áp suất phù hợp với bảng khơng khí vài loại khí thích hợp phải bảo đảm tất phần cấu thành (bộ phận) hệ thống thử áp suất từ trước phù hợp với 3.1.1.1 3.1.1.2.2 Đối với hệ thống lạnh thử có chứa tới 10 kg mơi chất làm lạnh thuộc nhóm tới 2,5 kg mơi chất làm lạnh thuộc nhóm với đường ống có đường kính khơng vượt q 16 mm, mơi chất làm lạnh dùng cho vận hành áp suất không thấp áp suất tương ứng với 20 °C 3.1.1.2.3 Đối với hệ thống lạnh lắp ráp nhà máy, phép thử rò rỉ theo 3.1.1.3 đủ để đánh giá với điều kiện tất phần cấu từ trước phù hợp với 3.1.1.1 3.1.1.2.4 Phép thử độ kín thực giai đoạn hồn thiện hệ thống lạnh 3.1.1.3 Thử đợ kín Tồn hệ thống lạnh phải thử độ kín phù hợp với bảng nhà sản xuất thực hệ thống lắp ráp nhà máy thử trường hệ thống lắp ráp nạp môi chất làm lạnh trường Phép thử thực giai đoạn hoàn thiện hệ thống lạnh 3.2 Vật liệu Khi lựa chọn vật liệu cho kết cấu, vật liệu hàn điện hàn đồng hệ thống lạnh cần ý đảm bảo cho vật liệu chịu ứng suất hóa học, ứng suất học ứng suất nhiệt Các vật liệu lựa chọn phải chịu môi chất làm lạnh, hỗn hợp môi chất làm lạnh dầu bôi trơn với độ bẩn độ ô nhiễm định phải chịu chất lỏng tải truyền nhiệt Đối với bình chịu áp lực, phải tuân theo yêu cầu đặc biệt cho 3.3 3.2.1 Kim loại đen 3.2.1.1 Có thể dùng gang gang dẻo để chế tạo máy phụ tùng vịng tuần hồn mơi chất làm lạnh vịng tuần hồn chất lỏng tải nhiệt LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Ký hiệu R 717/NH3 R 22 R 11 R 114 R 12 R 500 R 13 R 502 R 1381 10 Prôpan Hình – Hàm số dòng xả C và hệ số nén Z đối với các môi chất làm lạnh quan trọng nhất Theo bảng 3, khả xả danh nghĩa phải xác định áp suất không lớn 1,1 lần áp suất làm việc lớn Đối với môi chất làm lạnh thông thường, giá trị Z C cho hình 3.7.7.2 Khả xả lá van hoặc đinh chảy Khả xả tính theo công thức (3.2) (3.3) với việc sử dụng giá trị sau Kd tùy theo cách lắp đường ống bình chịu áp lực cấu an tồn lắp bình: lắp qua tường: Kd = 0,55 lắp ngang với mặt bình: Kd = 0,70 Nếu giá trị Kd thân cấu nhỏ giá trị áp dụng giá trị nhỏ phải dùng tính tốn 3.7.7.3 Hai hoặc nhiều cấu an toàn Hai nhiều cấu an tồn lắp song song coi cấu đơn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Hai cấu an toàn điều khiển van chuyển đổi cấu phải có kích thước đáp ứng cho yêu cầu bảo vệ thiết bị 3.7.7.4 Tổn thất áp suất đường cấp Sự tổn thất áp suất đường cấp (bao gồm van chuyển đổi) không vượt 3% áp suất làm việc lớn nhất, nghĩa 3% áp suất đặt cấu với điều kiện dịng xả có khối lượng lớn 3.7.7.5 Hiệu chỉnh khả xả ảnh hưởng áp suất ngược Nếu áp suất ngược cấu an toàn vượt áp suất tới hạn dịng mơi chất làm lạnh p CF tính theo cơng thức sau: khả xả cấu phụ thuộc vào áp suất ngược độ nâng cấu giữ không đổi, cần áp dụng hệ số hiệu chỉnh khả xả x phép giảm khả xả Hệ số tính sau: Hình cho giá trị tương ứng với nhiệt độ bão hòa khoang nén Đối với cấu mà độ nâng (mở) hàm số áp suất ngược sở chế tạo phải cung cấp thông tin riêng vấn đề Nhiệt độ bão hòa khoang nén (°C) Ký hiệu R 12, R 14, R 500 R 502 R 22 R 1381 R 11 R 13 R 717/NH3 Prôpan Hình – Giá trị hệ số  đối với áp suất tới hạn dòng môi chất lạnh 3.7.8 Bố trí đường xả 3.7.8.1 Đường xả từ cấu an toàn đinh chảy phải cho người không bị nguy hiểm môi chất làm lạnh Mơi chất làm lạnh khuyếch tán vào khơng khí cách xa khơng khí vào tịa nhà phương tiện thích hợp xả vào lượng đủ lớn chất hấp thụ thích hợp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Nếu lượng nạp mơi chất làm lạnh nhóm nhỏ giới hạn qui định 4.3.1.1.1 không gian làm lạnh A, B, C D, môi chất làm lạnh khuyếch tán vào phịng phải bảo đảm cho người không trực tiếp chạm phải môi chất làm lạnh lỏng 3.7.8.2 Tất cấu bảo vệ đường ống dẫn phải bảo vệ chống lại ảnh hưởng khí hậu xấu 3.7.8.3 Phải có đường xả riêng cho phía áp suất cao phía áp suất thấp, trừ trường hợp đường xả có cỡ kích ứng với thể tích tổng xả xả điểm đặt thấp cấu an toàn 3.7.9 Giảm áp suất bằng tay có tình trạng khẩn cấp Khi sử dụng việc giảm áp suất tay để xả môi chất làm lạnh trường hợp có hỏa hoạn tình trạng khẩn cấp khác cần áp dụng qui tắc cho 3.7.9.1 đến 3.7.9.3 3.7.9.1 Điểm nối đường ống xả phải phía mức chất lỏng 3.7.9.2 Van chặn phải bảo vệ chống sử dụng sai cách đặt hộp có khóa lấy chìa khóa đập vỡ kính hộp Phải có nhãn rõ ràng phục vụ cho mục đích sử dụng có tình trạng khẩn cấp 3.7.9.3 Đường xả van phải lựa chọn lắp đặt để thực lưu lượng xả mong muốn Việc bố trí đường xả phải phù hợp với yêu cầu 3.7.8 3.8 Thiết bị điện Việc thiết kế, kết cấu, lắp đặt, thử nghiệm sử dụng thiết bị điện phải phù hợp với IEC 335.2.24, IEC 335.2.34, IEC 335.2.40 3.8.1 Bố trí chung 3.8.1.1 Đường cung cấp điện chính Đường cung cấp điện cho hệ thống lạnh phải bố trí cho ngắt mạch độc lập với đường cung cấp điện cho thiết bị khác, trường hợp đặc biệt ngắt mạch độc lập đường cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng thiết bị thơng gió 3.8.1.2 Đường cung cấp điện phụ 3.8.1.2.1 Thơng gió khí Các quạt dùng cho u cầu an tồn thơng gió khơng gian có lắp máy lạnh phải bố trí cho điều khiển quạt cơng tắc lắp bên bên không gian 3.8.1.2.2 Chiếu sáng thông thường Các thiết bị chiếu sáng thường xuyên phải chọn lựa bố trí khơng gian có lắp máy lạnh đủ để cung cấp ánh sáng cho vận hành thiết bị an toàn 3.8.1.2.3 Chiếu sáng khẩn cấp Phải có hệ thống chiếu sáng khẩn cấp lắp cố định xách tay đủ phép thực việc điều khiển sơ tán người hệ chiếu sáng thông thường bị hỏng 3.8.1.2.4 Hệ thống báo động Phải có hệ thống báo động rị rỉ môi chất làm lạnh (xem 3.8.3.3), cung cấp lượng từ nguồn độc lập (ví dụ ắc quy) phù hợp với IEC 335-2-24 3.8.2 Bố trí đặc biệt 3.8.2.1 Sự ngưng tụ Khi ẩm ngưng tụ tiếp xúc với thiết bị điện thiết bị điện phải thích hợp với sử dụng nơi ẩm ướt 3.8.2.2 Môi chất làm lạnh cháy được Một số môi chất làm lạnh thuộc nhóm tất mơi chất làm lạnh nhóm cháy Khi số lượng môi chất làm lạnh hệ thống lạnh vượt 2,5 kg mơi chất làm lạnh nhóm 3, 25 kg mơi chất làm lạnh cháy thuộc nhóm (đối với LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn aminiăc, xem 3.8.2.3), tất thiết bị điện buồng có lắp phận hệ thống lạnh phải phù hợp với yêu cầu cho khu vực nguy hiểm 3.8.2.3 Amoniăc (R717) Các buồng máy có lắp hệ thống lạnh sử dụng môi chất làm lạnh amôniăc phải phù hợp với yêu cầu môi chất làm lạnh cháy qui định điều từ 3.8.2.3.1 đến 3.8.2.3.3 3.8.2.3.1 Phải có cơng tắc để ngắt tất mạch điện vào buồng (trừ mạch điện báo động điện áp thấp) Các công tắc phải kiểu hồn tồn kín đặt bên ngồi buồng máy Các cơng tắc tự động phải hoạt động để ngắt mạch điện thiết bị dị mơi chất làm lạnh phù hợp với 3.8.3 Có thể sử dụng công tắc điều khiển tay đặt ngồi buồng máy Khi sử dụng cơng tắc điều khiển tay, người vận hành phải có mặt thường xuyên sẵn sàng tư điều khiển 3.8.2.3.2 Buồng máy phải trang bị hệ thống thông gió khí chun dùng cho buồng máy Hệ thống phải có lượng khơng khí lưu thơng khơng nhỏ lượng qui định 4.1.3.2 Hệ thống thơng gió hoạt động nhờ thiết bị dị mơi chất làm lạnh phù hợp với 3.8.3 Động quạt thiết bị điện theo phải kiểu hoàn toàn kín đặt bên ngồi buồng máy luồng khơng khí quạt Đối với buồng máy có người vận hành thường xuyên có mặt, cho phép thay thiết bị dị mơi chất làm lạnh cơng tắc điều khiển tay cho hệ thống thơng gió khí với điều kiện cơng tắc đặt bên buồng máy 3.8.2.3.3 Buồng máy phải trang bị hệ thống thơng gió hoạt động liên tục chun dùng cho phòng máy với lượng qui định 4.1.3.2 Phải có tín hiệu báo động phát hư hỏng hệ thống thơng gió khí để tiến hành sửa chữa 3.8.2.4 Các mơi chất làm lạnh nhóm mơi chất làm lạnh khơng cháy thuộc nhóm Các mơi chất làm lạnh khơng u cầu phải có bố trí đặc biệt khác Amơniăc khơng u cầu phải có bố trí đặc biệt khác bên ngồi buồng máy 3.8.3 Thiết bị dò môi chất làm lạnh 3.8.3.1 Thiết bị dị mơi chất làm lạnh qui định 3.8.2.3 phải hoạt động nồng độ không vượt 25% giới hạn nồng độ gây nổ khơng khí mơi chất làm lạnh (xem phụ lục A) 3.8.3.2 Nồng độ môi chất làm lạnh buồng máy phải kiểm tra nhiều điểm buồng máy 3.8.3.3 Khi phát nồng độ môi chất làm lạnh vượt giới hạn đặt trước, thiết bị dò phải báo động (cùng với tác động khác nó) để tiến hành hoạt động khẩn cấp Chương 4: Các yêu cầu cho sử dụng 4.1 Buồng máy Buồng máy dùng cho lắp đặt máy lạnh phải có kích thước cho dễ dàng tiếp cận phận máy, có đủ khơng gian cho việc phục vụ, bảo dưỡng vận hành máy Chiều cao khoảng trống bên thiết bị đặt ngang qua lối không nhỏ m 4.1.1 Các yêu cầu chung Buồng máy lạnh phải có cửa vào mở phía ngồi, lắp ráp cẩn thận (chúng tự đóng từ phía ngồi vào), số lượng cửa vào phải đủ để đảm bảo cho người tự ngồi có tình trạng khẩn cấp Khơng có lỗ hở mơi chất làm lạnh phận khác tịa nhà Các buồng máy phải thơng gió với phía ngồi trời Nếu khơng có u cầu phải thơng gió khí theo tiêu chuẩn này, dùng thơng gió tự nhiên qua cửa mở thường xuyên lưới sắt Tuy nhiên không dùng thơng gió tự nhiên khơng thể bố trí lỗ hở thơng gió phải quan tâm đầy đủ đến nồng độ môi chất làm lạnh Tổng diện tích lỗ hở dùng cho thơng gió tự nhiên phải có quan hệ với khối lượng mơi chất làm lạnh tồn thể hệ thống lạnh lắp đặt buồng máy, phù hợp với công thức (4.1) cho 4.1.3.1 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Vùng lưu thông cho thông gió tự nhiên khơng có vật cản trở tường vách, cột xung quanh tòa nhà vật cản trở tương tự Thơng gió khí thích hợp với việc sử dụng quạt điện có khả hút khỏi buồng máy lượng khơng khí tối thiểu cho công thức (4.2) thuộc 4.1.3.2 Để giảm luồng khơng khí điều kiện khơng khẩn cấp dùng quạt nhiều tốc độ Đường dẫn khơng khí vào quạt đường ống dẫn vào phải đặt gần máy che chắn thích hợp Khơng khí thải xả bên ngồi tịa nhà cho không gây bất tiện nguy hiểm Lỗ hở cho khơng khí phải bố trí cho khơng khí thải khơng bị quẩn trở lại Có thể dùng ống dẫn để thực nhiệm vụ Trong buồng máy khơng có thơng gió tự nhiên, ví dụ buồng máy tầng hầm việc thơng gió khí với lưu lượng cho công thức (4.2) phải tiến hành liên tục để đảm bảo sức khỏe bình thường tiện nghi cho người vận hành 4.1.2 Các yêu cầu đặc biệt 4.2.2.1 Trong số trường hợp qui định 4.3 bảng 5, yêu cầu cho 4.1.1 buồng máy phải đáp ứng yêu cầu phụ thêm sau: a) buồng liền kề với buồng máy sử dụng cho mục đích khác thông với buồng máy cửa vào tự đóng, kín khít, có khả chịu lửa cháy khoảng thời gian b) tường, sàn trần phải bảo đảm kín khít có khả chịu lửa cháy khoảng thời gian c) tất đường ống ống dẫn qua tường, trần sàn phải lắp kín khít với tường, trần sàn d) lỗ thơng thống phía ngồi khơng bố trí lối cố khẩn cấp cầu thang e) phải có lối thoát cố khẩn cấp mở trực tiếp khơng khí bên ngồi thơng qua hành lang ngồi trang bị cửa vào tự mở, lắp kín khít f) phải có cơng tắc điều khiển từ xa để dừng máy đặt bên gần cửa vào buồng máy; g) phận thơng gió khí độc lập với phận kiểm tra độc lập tình trạng khẩn cấp phải đặt bên ngồi gần với buồng máy; h) khơng lắp vận hành thiết bị sinh lửa 4.1.2.2 Khi sử dụng mơi chất làm lạnh nhóm buồng máy phải phù hợp với qui tắc quốc gia và/hoặc qui tắc quốc tế nêu “Hướng dẫn” 4.1.3 Thơng gió 4.1.3.1 Thơng gió tự nhiên Tiết diện lỗ thơng cho thơng gió buồng máy phải có diện tích tối thiểu sau: F = 0,14 G1/2 (4.1) Trong đó: F diện tích tiết diện lỗ thơng, tính theo milimet vng; G khối lượng môi chất làm lạnh nạp toàn thể hệ thống lạnh lắp đặt buồng máy, tính theo kilogam; 4.1.3.2 Thơng gió khí Lưu lượng hệ thống thơng gió khí cho buồng máy phải có giá trị tối thiểu sau: Q = 13,88 G2/3 (4.2) Trong Q lưu lượng khơng khí, tính theo lit giây; G khối lượng mơi chất làm lạnh nạp tồn thể hệ thống làm lạnh lắp đặt buồng máy, tính theo kilogam LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Tuy nhiên không cần thiết phải trang bị hệ thống thơng gió khí có cơng suất lớn qui định trên, để tạo 15 lần thay đổi không khí 4.2 Các đề phòng đặc biệt khác 4.2.1 Bảo vệ quạt và các bộ phận máy chuyển động Các quạt tất phận máy có chuyển động phải che chắn bảo vệ 4.2.2 Môi chất làm lạnh được lưu giữ buồng máy Khối lượng mơi chất làm lạnh trữ buồng máy, không kể khối lượng môi chất làm lạnh nạp vào hệ thống lạnh, không vượt 150 kg Không tàng trữ môi chất làm lạnh nguy hiểm buồng máy, trừ khối lượng môi chất làm lạnh nạp vào hệ thống lạnh Phải có kho chứa đặc biệt cho loại mơi chất làm lạnh Các môi chất làm lạnh thải từ hệ thống lạnh phép chuyển vào thùng chứa qui định Không xả môi chất làm lạnh cống rãnh, sông ngịi hồ ao Các thùng chứa mơi chất làm lạnh thải từ hệ thống lạnh phải cân cẩn thận sử dụng Các thùng chứa không chứa đầy mức khối lượng cho phép 4.2.3 Ảnh hưởng các bợ phận đớt nóng đặt gần các bộ bốc Ở chỗ ống xoắn giãn nở trực tiếp bốc nằm ống dẫn khơng khí vào khơng gian, làm lạnh loại A B (xem bảng 1) không lắp van, quan hệ nhiệt độ / dung tích đoạn khơng lắp van làm cho áp suất thiết kế vượt qui định, trường hợp phải lắp van an toàn van để xả khí bên ngồi 4.2.4 Chỗ khơng được phép vào Các buồng lạnh, buồng có khơng khí nguy hiểm, buồng máy v.v phải ghi dấu rõ ràng cửa vào với thông báo “khơng nhiệm vụ miễn vào” Ngồi phải có thông báo “cấm vận hành thiết bị không phép” 4.2.5 An toàn cho người buồng lạnh Cần ý đến nguy hiểm cho người khỏi buồng lạnh bị tai nạn, bị tê cóng chân tay, vơ tình bị khóa buồng lạnh, đặc biệt buồng lạnh có nhiệt độ thấp 0ºC Phụ lục B nêu lên biện pháp để tăng mức độ an toàn trường hợp 4.2.6 Các thiết bị phun nước sử dụng cho trường hợp rò rỉ amôniăc Do khả hấp thụ cao amôniắc với nước, việc sử dụng thiết bị phun nước và/hoặc nước thích hợp cho trường hợp này, ví dụ bảo vệ trường hợp có rị rỉ lạnh đông amôniắc với mối nối mềm, từ bốc dùng cho buồng lạnh bảo quản hàng 4.2.7 Ghi nhãn cho các hệ thống lạnh đã lắp ráp và được lắp đặt tại trường 4.2.7.1 Hệ thống lạnh Phải gắn nhãn dễ nhìn, dễ đọc, bền vững máy gần với máy bao gồm nội dung tối thiểu sau: a) tên địa sở lắp đặt chế tạo; b) kiểu máy và/hoặc số hiệu máy; c) năm lắp đặt chế tạo; d) số hiệu môi chất làm lạnh; e) khối lượng môi chất làm lạnh nạp; f) áp suất làm việc: phía áp suất cao, phía áp suất thấp Nếu khối lượng môi chất làm lạnh hệ thống không lớn 10 kg môi chất làm lạnh nhóm 1, 2,5 kg mơi chất làm lạnh nhóm kg mơi chất làm lạnh nhóm năm chế tạo phận thuộc số hiệu máy tất nội dung mã hóa phận biển tên thiết bị 4.2.7.2 Ghi nhãn cho máy nén, tổ máy nén, tổ máy nén – bình ngưng, tổ máy nén – bốc bơm môi chất làm lạnh lỏng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Mỗi máy nén (hoặc đơn vị thiết bị máy nén phần tổ máy nén, tổ máy nén – bình ngưng tổ máy nén bốc bơm môi chất làm lạnh lỏng phải gắn biển nhãn với nội dung tối thiểu sau: a) tên sở chế tạo tên sở giao hàng; b) mẫu kiểu; c) số hiệu máy; d) số hiệu môi chất làm lạnh; e) áp suất làm việc lớn nhất; f) vận tốc lớn nhất, vg/ph; g) đặc tính điện theo yêu cầu IEC 335-2-34 Đối với máy nén có cơng suất tiêu thụ đến kW bỏ qua nội dung e) f) 4.2.7.3 Các cấu chặn (van chặn) thiết bị điều khiển (khí, khơng khí, nước, điện), thiết bị điều khiển từ xa thiết bị áp suất Các loại thiết bị phải ghi nhãn rõ ràng phù hợp với chức chúng 4.2.7.4 Đường ống dẫn mơi chất làm lạnh đặt ngồi buồng máy Trên đường ống dẫn môi chất làm lạnh đặt ngồi buồng máy phải ghi số hiệu mơi chất làm lạnh 4.2.8 Đường ống nước Việc nối đường ống nước với nguồn cung cấp nước chỗ thải nước phải tuần thủ tiêu chuẩn quốc gia quốc tế hành 4.2.9 Hệ thống ống dẫn không khí Các hệ thống ống dẫn khơng khí lắp đặt cho điều hịa khơng khí, đặc biệt cho khơng gian làm lạnh có người phải phù hợp với qui định trạm cứu hỏa tiêu chuẩn quốc gia, và/hoặc quốc tế nêu “Hướng dẫn” 4.2.10 Chất lỏng tải nhiệt Các chất lỏng tải nhiệt hệ thống làm lạnh gián tiếp không gian làm lạnh A.B.C D (xem bảng 1) dùng nhiệt độ thấp nhiệt độ sôi áp suất khí Các chất lỏng tải nhiệt khơng có điểm bốc cháy có điểm bốc cháy nhiệt độ cao 55ºC Chúng không tác động độc hại nghiêm trọng 4.2.11 Thải môi chất làm lạnh Tại thời điểm, cần ý giảm mức tối thiểu việc xả mơi chất làm lạnh vào khí Cần đặc biệt ý tránh chỗ ứ đọng mơi chất làm lạnh nặng khơng khí thấp 4.3 Sử dụng các hệ thống làm lạnh hoặc sưởi và các môi chất làm lạnh tương ứng với không gian làm lạnh Khi lắp đặt hệ thống làm lạnh sưởi phải lựa chọn môi chất làm lạnh kiểu hệ thống lạnh đáp ứng yêu cầu không gian làm lạnh Đối với loại không gian làm lạnh, việc sử dụng số hệ thống làm lạnh sưởi cách bố trí máy đường ống kết hợp với việc sử dụng số mơi chất làm lạnh bị cấm, bị hạn chế tự Bảng Giới thiệu cách kết hợp cho phép không cho phép sử dụng Các cách kết hợp cho phép sử dụng có hạn chế ghi rõ số thứ tự điều khoản qui định hạn chế 4.3.1 Các mơi chất làm lạnh nhóm 4.3.1.1 Các yêu cầu sử dụng hệ thống làm lạnh dùng chất làm lạnh nhóm 4.3.1.1.1 Các hệ thống trực tiếp gián tiếp hơ (xem 2.2.1 2.2.2.1) Các loại không gian làm lạnh A, B, C D: Cho phép sử dụng hệ thống với điều kiện sau Lượng nạp môi chất làm lạnh, tính theo kilogam, hệ thống khơng gây kết vượt quá: a) nồng độ cho phép mơi chất làm lạnh, tính theo kilogam/mét khối (xem bảng 4) b) thể tích, tính theo mét khối không gian chứa người nhỏ không gian làm lạnh có lắp đặt thiết bị chứa môi chất làm lạnh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Thể tích tổng tất buồng làm lạnh sưởi khơng khí từ hệ thống lạnh tiêu chuẩn lượng cung cấp khơng khí cho buồng khơng bị hạn chế 25% lượng cung cấp tồn cho buồng Loại không gian làm lạnh E: tầng thượng tầng hầm khơng có đủ lối cố khẩn cấp cho người thường có mặt tầng này, phải áp dụng hạn chế cho loại không gian làm lạnh A, B, C D Ngồi khơng có hạn chế khác 4.3.1.1.2 Hệ thống gián tiếp hở có thơng hơi, hệ thống gián tiếp kín, hệ thống gián tiếp kín có thông hệ thống gián tiếp kép (xem điều từ 2.2.2.2 đến 2.2.2.5) Các loại không gian làm lạnh A, B, C D: khơng có hạn chế tất máy bố trí buồng máy phù hợp với 4.1.1; mặt khác phải hạn chế lượng nạp môi chất làm lạnh phù hợp với 4.3.1.1.1 Loại khơng gian làm lạnh E: Khơng có sự, hạn chế 4.3.1.2 Bố trí hệ thống lạnh dùng mơi chất làm lạnh nhóm 4.3.1.2.1 Các hệ thống lạnh phận hệ thống lạnh không đặt buồng máy Các loại không gian làm lạnh A, B, C D: Trong hành lang, phòng chờ phòng khác không gian làm lạnh loại A, hành lang phịng chờ khơng gian làm lạnh loại B, C D lắp đặt hệ thống thiết bị lạnh chứa môi lượng chất làm lạnh không nhiều mức cho phép 4.3.1.1 Sự lại tự người không bị cản trở Không lắp đặt hệ thống lạnh cầu thang chung, lối vào lối chúng cản trở việc qua lại tự Các thiết bị phải lắp với khung giá có rào kín, có khả chống cháy thơng thống với khí trời Có thể tháo dỡ toàn phần khung giá có rào kín để bảo dưỡng sửa chữa Khơng gian làm lạnh loại A: Đối với loại không gian làm lạnh này, chỗ có lửa hở bề mặt tương đối nóng phải thực việc thơng gió thường xun đầy đủ để tránh nguy hiểm sản phẩm phân hủy; mặt khác không lắp đặt hệ thống lạnh phận hệ thống lạnh vào chỗ Bảng - Các yêu cầu về sử dụng hệ thống lạnh tương ứng với khơng gian làm l ạnh Nhóm mơi chất làm lạnh Hệ thống lạnh1) Bố trí máy lạnh Các không gian làm lạnh A, B, C và D2) Trong một buồng máy3) Trong không gian chứa người Trực tiếp Gián tiếp hở Gián tiếp hở có thơng Gián tiếp kín Khơng gian làm lạnh E Trong một Trong buồng không gian máy3) chứa người 4.3.1.1.1 4.3.1.1.2 4.3.1.1.2 4.3.1.2.2 4.3.1.2.1 Không gian làm lạnh A, B C Không gian làm lạnh D 4.3.1.1.1 Không hạn chế Gián tiếp kín có thơng Gián tiếp kép Khơng gian làm lạnh E Trong Trong Trong Trong Trong Trong buồng máy không gian buồng máy không gian buồng máy không gian 3) chứa người 3) chứa người 3) chứa người LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê Trực tiếp 3.8.2.2 3.8.2.2 3.8.2.2 3.8.2.2 3.8.2.2 3.8.2.2 3.8.2.3 3.8.2.3 3.8.2.3 3.8.2.3 3.8.2.3 3.8.2.3 4.3.2.1.1 4.3.2.1.1 4.3.2.1.2 4.3.2.1.2 4.3.2.1.2 4.3.2.1.2 4.3.2.2.1 4.3.2.2.2 4.3.2.2.1 4.3.2.2.2 4.3.2.2.3 4.3.2.2.3 4.3.2.2.3 4.3.2.2.3 Gián tiếp hở 3.8.2.2 3.8.2.2 3.8.2.2 3.8.2.2 Gián tiếp hở, có thơng 3.8.2.3 3.8.2.3 3.8.2.3 3.8.2.3 4.3.2.1.2 4.3.2.1.2 Gián tiếp kín www.luatminhkhue.vn Khơng cho phép 4.3.2.2.2 4.3.2.1.2 4.3.2.1.2 3.8.2.2 4.3.2.2.1 4.3.2.2.2 3.8.2.3 3.8.2.3 4.3.2.2.3 4.3.2.2.3 4.3.2.1.3 4.3.2.1.3 3.8.2.2 3.8.2.2 3.8.2.2 3.8.2.2 4.3.2.2.1 4.3.2.2.2 3.8.2.3 3.8.2.3 3.8.2.3 3.8.2.3 4.3.2.2.3 4.3.2.2.3 4.3.2.1.3 4.3.2.1.3 4.3.2.2.1 4.3.2.2.2 4.3.2.2.3 4.3.2.2.3 Gián tiếp kín, có thơng 3.8.2.2 Gián tiếp kép Tất 4.3.2.2.2 4.3.2.2.2 3.8.2.2 4.3.3 1) Xem bảng 2) Xem bảng 3) Xem 4.1 4.3.1.2.2 Đường ống dẫn môi chất làm lạnh không buồng máy Các không gian làm lạnh loại A, B, C D: Các đường ống dẫn môi chất làm lạnh phòng phải ngắn tốt phải bảo vệ cho người không chạm vào đường ống Trong hành lang, phòng chờ cầu thang, đường ống phải cố định gần sát với trần nhà Các đường ống bố trí cách sàn nhà nhỏ 2,2 m phải bảo vệ cho người không chạm vào đường ống Các không gian làm lạnh loại A, B, C: đường ống qua phòng không dùng cho hệ thống lạnh dùng gián tiếp cho hệ thống lạnh phải đặt ống dẫn chống cháy thơng khí trời nơi có lắp đặt phận hệ thống lạnh Trong ống dẫn không đặt đường ống khác dây dẫn điện trừ chúng che chắn đầy đủ Các đường ống thẳng đứng chưa che chắn phải bảo vệ đầy đủ đến chiều cao khơng nhỏ 2,2 m tính từ mặt sàn Các phụ tùng cấu chặn cấu điều khiển phải bảo vệ chống hư hỏng cố gây Không gian làm lạnh loại A: Các khơng gian làm lạnh loại A có lửa hở phải thơng gió thường xun, đầy đủ để tránh nguy hiểm xảy sản phẩm phân hủy; mặt khác không dùng hệ thống lạnh trực tiếp hệ thống lạnh gián tiếp hở Các giới hạn thực tế nồng độ cho mơi chất làm lạnh nhóm (xem bảng 4) nội dung điều 2.3.1.1 áp dụng cho trường hợp môi chất làm lạnh bất ngờ thoát cách đáng kể Các qui định khơng phải mức an tồn cho làm việc hàng ngày mức an toàn nên lập thành bảng gồm giới hạn thích hợp cho làm việc 4.3.2 Các mơi chất làm lạnh nhóm 4.3.2.1 Các yêu cầu cho sử dụng hệ thống lạnh dùng mơi chất làm lạnh nhóm 4.3.2.1.1 Hệ thống trực tiếp (xem 2.2.1) Các không gian làm lạnh loại A, B C: Hệ thống lạnh không phép dùng cho điều hịa khơng khí phục vụ sinh hoạt người không dùng phịng thuộc khơng gian làm lạnh loại A Đối với không gian làm lạnh loại B C, cho phép sử dụng hệ thống lạnh trực tiếp với LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn tổ máy kín nhỏ dùng hệ thống hấp thụ (xem 1.3.4.8) với lượng môi chất làm lạnh không lớn 2,5 kg 4.3.2.1.2 Hệ thống trực tiếp, hệ thống gián tiếp hở, hệ thống gián tiếp hở có thơng hệ thống gián tiếp kín (xem 2.2.1 2.2.2.1 đến 2.2.2.3) Khơng gian làm lạnh loại D: Các hệ thống không cho phép dùng để điều hịa khơng khí phục vụ sinh hoạt người Đối với mục đích làm lạnh khác, tổng lượng môi chất làm lạnh hệ thống lạnh không vượt 30 kg Không gian làm lạnh loại E: Các hệ thống trực tiếp gián tiếp hở không phép dùng để điều hịa khơng khí phục vụ sinh hoạt người Hơn áp dụng hạn chế loại khơng gian làm lạnh D khơng có đủ lối định cho số người thường có mặt Ngồi khơng cịn có hạn chế khác 4.3.2.1.3 Hệ thống gián tiếp kín có thơng hệ thống gián tiếp kép Các không gian làm lạnh loại A, B, C D: Có thể dùng hệ thống với giới hạn lớn lượng nạp môi chất làm lạnh sau, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu cho 3.8.2.3: - loại A: 250 kg - loại B: 500 kg - loại C: khơng có giới hạn - loại D: khơng có giới hạn tất máy bố trí buồng máy phù hợp với 4.1.2.1 trời (xem 4.3.5): 250 kg tất máy bố trí buồng máy phù hợp với 4.1.1 4.3.2.2 Bố trí hệ thống lạnh sử dụng mơi chất làm lạnh nhóm 4.3.2.2.1 Các phận hệ thống lạnh buồng máy Các không gian làm lạnh loại A B: buồng máy phải đáp ứng yêu cầu 4.1.2.1 Ngoài buồng máy không thông trực tiếp với phịng mở chỗ cơng cộng Khơng gian làm lạnh loại C: buồng máy phải đáp ứng yêu cầu 4.1.2.1 Ngồi buồng máy khơng thơng trực tiếp với phịng có liên quan Không gian làm lạnh loại D: buồng máy phải đáp ứng yêu cầu 4.1.1 4.1.2.1 4.3.2.2.2 Các phận hệ thống lạnh không đặt buồng máy Các không gian làm lạnh loại A, B, C D: cho phép đặt hệ thống lạnh hấp thụ kín (1.3.4.8) với khối lượng mơi chất làm lạnh đến 2,5 kg hành lang, phòng đợi phịng khác khơng đặt phịng mà người phải hạn chế hoạt động Không đặt hệ thống lạnh phận hệ thống lạnh cầu thang chung, lối vào đầu cầu thang cản trở việc lại tự Không gian làm lạnh loại E: Trong hệ thống lạnh có sử dụng 50 kg mơi chất làm lạnh mật độ người lớn người 10m2 phận thuộc phía áp suất cao, trừ phận bên tịa nhà đường ống dẫn mơi chất làm lạnh, phải bố trí buồng máy phù hợp với 4.1.2.1 Khơng có hạn chế hệ thống lạnh không lớn 50 kg môi chất làm lạnh Không cho phép đặt hệ thống lạnh phận hệ thống lạnh đầu cầu thang, lối vào cầu thang cản trở việc lại tự 4.3.2.2.3 Các đường ống dẫn môi chất làm lạnh không đặt buồng máy Không gian làm lạnh loại A: Không cho phép lắp đặt đường ống dẫn môi chất làm lạnh Các không gian làm lạnh loại B, C D: khơng đặt đường ống phịng thuộc loại B C Trong hành lang phòng chờ, phải lắp đặt đường ống nằm ngang gần sát với phía trần nhà Tất đường ống dẫn môi chất làm lạnh phải lắp ống chống cháy thông với khí trời Khơng lắp đặt đường ống khác đường dây điện ống chống cháy trừ có che chắn bảo vệ đầy đủ Trong phịng thuộc loại B, C D khơng cho phép có mối nối tháo thiết bị phụ thiết bị điều khiển 4.3.3 Các mơi chất làm lạnh nhóm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Thông thường không dùng môi chất làm lạnh cho không gian làm lạnh loại A, B, C D thường xun có mặt người khơng thuộc đội ngũ chuyên trông coi hệ thống lạnh Tuy nhiên cho phép sử dụng môi chất làm lạnh phịng thí nghiệm thuộc loại D, hệ thống thiết bị lạnh có số lượng tổng môi chất làm lạnh nạp không vượt 2,5 kg, phải tuân theo yêu cầu 3.8.2.2 Trong khơng gian làm lạnh loại E, dùng mơi chất làm lạnh nhóm cho trường hợp đặc biệt, phải tuân theo yêu cầu 3.8.2.2 Các hệ thống lạnh phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia và/hoặc quốc tế “Hướng dẫn” 4.3.4 Sân băng 4.3.4.1 Sân băng nhà Áp dụng điều 2.1.1 cho sân băng nhà, có sàn bê tông liền khối vững chắc ngăn cách hệ thống lạnh với khu vực cơng chúng Một bình chứa mơi chất làm lạnh phải chứa lượng nạp tổng môi chất làm lạnh Bình chứa khơng theo u cầu cho bình chứa mơi chất làm lạnh nhóm Có thể sử dụng hệ thống lạnh trực tiếp với môi chất làm lạnh amoniac (R 717) 4.3.4.2 Sân băng trời Điều 2.1.2 áp dụng cho sân băng trời Phải bảo vệ máy, đường ống phụ tùng hệ thống làm lạnh tránh can thiệp người không phận sự, chúng bố trí cho dễ tiếp cận để kiểm tra Phải có đủ điều kiện cho người ngồi trường hợp xảy cố Bình chứa mơi chất làm lạnh phải tn theo u cầu cho 4.3.4.1 Có thể sử dụng hệ thống lạnh trực tiếp với môi chất làm lạnh amoniac (R 717) 4.3.5 Máy và thiết bị ngoài trời Máy thiết bị hệ thống lạnh lắp trời phải bảo vệ chống thời tiết Phải tuân thủ yêu cầu hạn chế cho điều bảng Người khơng có trách nhiệm không tiếp cận máy thiết bị Trong trường hợp thiết bị đặt mái nhà cần ý cho rị rỉ mơi chất làm lạnh từ thiết bị khơng chảy vào tịa nhà 4.3.6 Các không gian làm lạnh chịu sự cố nguy hiểm về nổ Phải tham khảo tiêu chuẩn quốc gia /hoặc quốc tế nêu “Hướng dẫn” Chương 5: Quy trình vận hành 5.1 Đào tạo, vận hành và bảo dưỡng Mỗi hệ thống lạnh phải trơng nom bảo dưỡng thích hợp kiểu cỡ kích thước hệ thống Người vận hành phải đào tạo đầy đủ phải có đủ kỹ năng, tay nghề hiểu biết thiết bị có liên quan 5.1.1 Đào tạo 5.1.1.1 Đào tạo người vận hành Việc đào tạo đầy đủ cho người vận hành cần thiết Người lắp đặt sở chế tạo thiết bị lạnh phải lưu ý người sử dụng cần thiết Cần quan tâm tới nguy hiểm tính chất đặc biệt môi chất làm lạnh gây sức khỏe người Trước đưa hệ thống vào hoạt động, tốt người lắp đặt sở chế tạo thiết bị lạnh phải đào tạo người vận hành cấu tạo, hoạt động biện pháp an tồn cần phải có Trong trường hợp hệ thống lạnh lắp ráp trường, tốt người vận hành phải có mặt q trình lắp ráp, xả, nạp mơi chất làm lạnh điều chỉnh hệ thống lạnh 5.1.1.2 Hướng dẫn vận hành Người chịu trách nhiệm khu vực có lắp hệ thống lạnh chứa nhiều 25 kg môi chất làm lạnh phải đặt bảng dễ nhìn thấy gần máy nén lạnh tốt, ghi dẫn hoạt động hệ thống lạnh bao gồm đề phòng phải thực trường hợp có hư hỏng rị rỉ sau: a) dẫn để tắt hệ thống lạnh trường hợp khẩn cấp; b) tên địa trạm cứu hỏa, cảnh sát bệnh viện; c) tên, địa chỉ, số điện thoại ban ngày ban đêm dịch vụ sửa chữa LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Trên bảng cần có sơ đồ động thiết bị có dẫn số hiệu ghi khác van chặn (xem 3.4.6) 5.1.1.3 Tài liệu hướng dẫn Cơ sở sản xuất lắp đặt phải cung cấp kèm theo hệ thống lạnh tài liệu hướng dẫn gồm nhiều phải cung cấp dẫn đầy đủ an tồn Chủ nhân hệ thống lạnh phải ln giữ tài liệu hướng dẫn Các dẫn phải chặt chẽ mặt nghề nghiệp Tài liệu hướng dẫn bao gồm nội dung tối thiểu sau: - thông tin chi tiết mục ghi bảng dẫn phù hợp với 5.1.1.2; - trình bày mục đích hệ thống lạnh; - mơ tả máy thiết bị với sơ đồ mạch làm lạnh sơ đồ điện; - thông tin chi tiết khởi động dừng máy; - giới thiệu nguyên nhân phương pháp sửa chữa hư hỏng thông thường; - giới thiệu biện pháp bảo dưỡng với lịch bảo dưỡng 5.1.2 Nạp các môi chất làm lạnh Khi nạp thêm môi chất làm lạnh cần quan tâm tới loại môi chất làm lạnh chứa bình ga để tránh nạp vào mơi chất làm lạnh khơng thích hợp gây nổ tai nạn khác Các bình chứa mơi chất làm lạnh phải ngắt khỏi hệ thống truyền môi chất làm lạnh Các bình khơng chứa q đầy Phải thường xuyên xác định khối lượng môi chất làm lạnh lượng mơi chất làm lạnh chứa bình khơng vượt giá trị số cho phép Khối lượng cho phép mơi chất làm lạnh chứa bình ghi bình 5.1.3 Bảo dưỡng Nhân viên chuyên trách thiết bị phải chăm sóc cẩn thận tất phận thiết bị để tránh hư hỏng cho máy nguy hiểm cho người Các hư hỏng rò rỉ phải sửa chữa Nếu đội vận hành hệ thống lạnh khả thực việc phải đào tạo người có khả để sửa chữa Tất dụng cụ thiết bị kiểm tra an toàn lắp đặt phải bảo dưỡng tình trạng tốt phải kiểm tra lại tiến hành sửa chữa hệ thống 5.1.4 Sửa chữa (sử dụng dụng cụ tạo hồ quang lửa) Nếu sửa chữa cải tiến, công việc địi hỏi phải dùng dụng cụ có tạo hồ quang lửa thiết bị hàn điện hồ quang, thiết bị hàn chảy, hàn đồng cơng việc thực phòng thơng gió đầy đủ Khi cơng việc sửa chữa tiến hành, thiết bị thơng gió phải hoạt động liên tục tất cửa sổ, cửa vào phải mở Trong trường hợp sửa chữa phận vịng tuần hồn mơi chất làm lạnh, ngồi người sửa chữa cần có cần người thứ hai để quan sát trợ giúp Phải có thiết bị bảo vệ cần thiết trường hợp có hồ quang lửa hở phải ln chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ cứu hỏa Công việc hàn điện hồ quang hàn chảy phải thợ hàn lành nghề thực 5.2 Phương tiện bảo vệ Để bảo vệ người tài sản phải có thiết bị bảo vệ thích hợp với kích cỡ hệ thống lạnh loại môi chất làm lạnh sau: 5.2.1 Bình cứu hỏa phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia và/hoặc quốc tế nêu “Hướng dẫn” Phải lựa chọn cẩn thận chất lỏng dập lửa xảy phản ứng nguy hiểm số môi chất lỏng dập lửa với số chất làm lạnh 5.2.2 Quần áo bảo hộ, máy hô hấp (mặt nạ phòng độc) găng tay bảo vệ phải lưu giữ cẩn thận, an toàn kho, tránh việc lấy sử dụng không lúc, kho phải gần hệ thống lạnh vùng nguy hiểm Tiêu chuẩn thích hợp cho bảo vệ cá nhân bao gồm việc cung cấp dự phòng máy thở mặt nạ phịng độc có lọc dùng thiết bị hơ hấp phịng độc phụ thuộc vào tính chất mơi chất làm lạnh Ví dụ: mặt nạ phịng độc có lọc khơng có khả phịng chống cacbon dioxit khơng đủ để phịng chống rị rỉ khác ngồi rị rỉ nhỏ amôniắc Đối với hầu hết trường hợp cần phải có thiết bị thở oxy; thiết bị yêu cầu đào tạo bảo dưỡng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Đối với môi chất làm lạnh nhóm với khối lượng 10 kg, phải có hai mặt nạ phịng độc 5.2.3 Các trang bị cứu hộ phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia và/hoặc quốc tế nêu “Hướng dẫn” Phụ lục A (Tham khảo) Tính chất vật lý mơi chất làm lạnh Nhóm Số mơi hiệu chất mơi làm chất lạnh làm lạnh Tên hóa học Cơng thức hóa học Điểm đóng băng Nhiệt Áp Khả cháy độ tới suất hạn tuyệt Nhiệt Phạm vi đối tới độ nồng độ nổ hạn đánh khơng lửa khí J(kgºK) ºC ºC ºC bar Tricloflometan CCl3F 137,4 60,5 23,8 -111 198 43,7 12 Diclodiflometan CCl2F2 120,9 68,64 29,8 -158 112 41,2 13 Clotriflometan 13B1 Bromtriflometan 165,4 104,5 79,64 -81,5 -181 28,8 38,6 CBrF3 148,9 55,9 -58 -168 67 39,6 96,2 40,8 -160 96 49,3 Clodiflometan CHClF2 86,5 23 Triflometan CHF3 70,0 CCl2FCCl2F2 187,4 44,44 47,7 -35 214,1 34,1 170,9 48,64 3,5 -94 145,7 32,8 115 Clopentaflometan CClF2CF3 154,5 53,84 -38,7 -106 80 31,2 500 R12 (48,8%) + 99,29 83,75 -28 -159 105 43,4 112 74,52 -45,6 90 42,7 44 189 -78,5 56,5 31 73,8 R152a (26,2%) CH3CHF2 502 R22 (48,8%) + CHCl2F2 / R115 (51,2%) Giới Giới hạn hạn % % (V/V) (V/V) -82 114 Diclotetraflometan CClF2CClF2 CCl2F2 / ºC -4 CClF3 22 113 Triclotriflometan Điểm sôi 101,3 kPa 11 12B1 Bromclodiflometan CBrClF2 Khối Hằng lượng số khí phân tử tương đối CClF2CF3 744 Cacbon dioxit CO2 30 Metylen clorua CH2Cl2 84,9 978,6 40,1 -96,7 250 46,1 40 Metyl clorua CH3Cl 50,5 164,7 -24 -97,6 143 66,8 625 7,1 18,5 160 Etyl clorua CH3CH2Cl 64,5 128,9 12,5 -138,7 -187,2 52,7 510 3,6 14,8 611 Metyl Fomat C2H4O2 60 138,6 31,2 -104,4 214 60 456 4,5 20 717 Amoniac NH3 17 488,3 -33,3 -77,9 132,4 113 630 15 28 764 Sunfua Đioxit SO2 64 129,8 -10,0 -75,5 157,5 78,8 - - - 1130 Dicloruaetylen CHCl=CHCL 96,9 85,8 48,5 56,7 243 53,3 458 6,2 16 170 Êtan CH3CH3 30 276,5 -88,6 -183 32,1 49 515 3,0 290 Prôpan CH3CH2CH3 44 188,6 -42,8 -188 96,8 42,6 470 2,1 600 Butan CH3CH2CH3 58,1 143,2 0,5 -135 152,8 35,5 365 1,5 600a Isobutan CH(CH3)3 58,1 143,2 -10,2 -145 133,7 37 460 1,8 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 1150 Êtylen CH2 = CH2 1270 Propylen C3H6 28 42,1 296,1 -103,7 -169,4 9,5 50,6 425 2,7 197,7 91,5 46,0 497 2,0 -48 -185 Phụ lục B (tham khảo) An toàn cho người buồng lạnh B.1 Thông thường, người khơng làm việc buồng lạnh Tuy nhiên, điều khơng thể tránh phải kiểm tra an tồn cho người làm việc buồng lạnh tối thiểu lần B.2 Trong trường hợp đèn chiếu sáng bị hỏng, đường dẫn cửa thoát cố khẩn cấp và/hoặc đến chỗ phát tín hiệu kêu cứu phải rõ nguồn sáng độc lập, sơn phát quang, phương tiện khác chấp nhận B.3 Nhiều phút sau ngừng công việc, người có trách nhiệm phải kiểm tra xung quanh để bảo đảm chắc chắn khơng cịn lại buồng lạnh phải khóa buồng lạnh sau kiểm tra khơng cịn có người buồng lạnh B.4 Cũng rời khỏi buồng lạnh vào lúc Phải bảo đảm người cịn buồng lạnh báo cho người khác bên ngồi họ tự Khi nên lựa chọn cách thích hợp sau: a) cửa vào mở từ bên lẫn bên ngồi; b) đèn báo có tín hiệu cố định nhấp nháy, cịi, chng điều khiển từ bên trong, gần cửa vào thấy nghe thấy chỗ cố định điều khiển nút chiếu sáng dây treo gần sàn; c) rìu bên buồng, gần cửa vào; d) điện thoại buồng, dùng làm điện thoại thường trực điều B.1; e) cơng tắc đèn điện bên buồng (có đèn báo hiệu bên ngoài); f) trường hợp cửa vào đóng mở điện khí nén, phải có cấu để mở cửa tay; g) cửa an tồn cách nhiệt khơng khóa mở từ bên trong; h) thảo khỏi cửa vào từ bên buồng lạnh, có đủ rộng người qua dễ dàng B.5 Tất cửa thoát cố khẩn cấp phải tình trạng hoạt động tốt, phải kiểm tra định kỳ dễ dàng tiếp cận lúc Phụ lục C (tham khảo) Thư mục [1] ISO 859 : 1968 Máy điều hịa khơng khí phịng, phịng thử nghiệm [2] ISO 1992-2 : 1973 Buồng lạnh thương nghiệp – Phương pháp thử - Phần 2: Điều kiện thử chung [3] ISO 5155 : 1983 Tủ lạnh tủ đơng bảo quản thực phẩm gia đình – Đặc tính phương pháp thử [4] ISO 5160-1 : 1979 Buồng lạnh thương nghiệp – Đặc tính kỹ thuật - Phần 1: Yêu cầu chung [5] ISO 7371 : 1985 Chất lượng thiết bị lạnh gia đình – Tủ lạnh có khơng có ngăn nhiệt độ thấp [6] ISO 8187 : 1991 Thiết bị lạnh gia đình – Tủ lạnh – đơng Đặc tính phương pháp thử LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn MỤC LỤC Chương 1: Qui định chung 1.1 Phạm vi áp dụng 1.2 Tiêu chuẩn trích dẫn 1.3 Định nghĩa Chương 2: Phân loại 2.1 Không gian làm lạnh 2.2 Hệ thống lạnh 2.3 Môi chất làm lạnh Chương 3: Thiết kế kết cấu thết bị 3.1 Các yêu cầu áp suất 3.2 Vật liệu 3.3 Bình chịu áp lực 3.4 Đường ống dẫn môi chất làm lạnh, van phụ tùng 3.5 Các phận chứa môi chất làm lạnh khác 3.6 Các dụng cụ thị đo lường 3.7 Bảo vệ chống áp suất tăng mức 3.8 Thiết bị điện Chương 4: Các yêu cầu cho sử dụng 4.1 Buồng máy 4.2 Các đề phòng đặc biệt khác 4.3 Sử dụng hệ thống làm lạnh sưởi môi chất làm lạnh tương ứng với không gian làm lạnh Chương 5: Qui trình vận hành 5.1 Đào tạo, vận hành bảo dưỡng 5.2 Phương tiện bảo vệ Phụ lục A Phụ lục B Phụ lục C LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162

Ngày đăng: 28/02/2022, 21:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w