Thông tư số: 30 2012 TT-BKHCN quy định yêu cầu an toàn đối với thiết kế nhà máy điện hạt nhân năm 2012. tài liệu, giáo á...
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ [\ BÁO CÁO TỔNG KẾT (Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tiêu chuẩn an toàn hạt nhân trong khảo sát địa điểm và thiết kế nhà máy điện hạt nhân) Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hồng Nhung Cơ quan chủ trì: Cục An toàn bức xạ và hạt nhân 9808 Hà Nội, 2012 2 MỤC LỤC 1. Mở đầu 4 2. Phương pháp thực hiện đề tài 5 3. Các tiêu chuẩn an toàn của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế 5 4. Các tiêu chuẩn an toàn của Hoa Kỳ về an toàn hạt nhân 5 4.1. Quy định liên bang - Title 10, Chapter I, Code of Federal Regulations 6 4.2. Hướng dẫn của cơ quan quản lý (Regulatory guides) 6 4.3. Các ấn phẩm NUREG (NUREG-Series Publications) 6 5. Các tiêu chuẩn an toàn của Nga về an toàn hạt nhân 7 6. Các tiêu chuẩn an toàn của Nhật Bản 7 6.1. Các văn bản luật 7 6.2. Các quy định quản lý do Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp ban hành 8 6.3. Các hướng dẫn của Hội đồng An toàn hạt nhân Nhật Bản 8 7. Quy định, tiêu chuẩn của Việt Nam liên quan đến an toàn xây dựng, công nghiệp 8 8. Xây dựng các dự thảo tiêu chuẩn An toàn hạt nhân về đánh giá địa điểm, thiết kế NMĐHN 10 8.1. Tiêu chuẩn Đánh giá độ nguy hiểm động đất đối với địa điểm NMĐHN 11 8.2. Tiêu chuẩn Các khía cạnh địa kỹ thuật trong đánh giá địa điểm NMĐHN 14 8.3. Tiêu chuẩn An toàn hạt nhân - Khí tượng, thủy văn trong đánh giá địa điểm NMĐHN 16 8.4. Tiêu chuẩn An toàn hạt nhân - Các sự kiện bên ngoài do con người gây ra trong khảo sát, đánh giá địa điểm NMĐHN 20 8.5. Tiêu chuẩn Khảo sát, đánh giá khả năng phát tán chất phóng xạ trong không khí và nước – Xem xét sự phân bố dân cư trong việc đánh giá địa điểm cho NMĐHN 24 8.6. Tiêu chuẩn An toàn hạt nhân - Bảo đảm chất lượng trong khảo sát, đánh giá địa điểm NMĐHN 26 8.7. Tiêu chuẩn Phân nhóm an toàn đối với cấu trúc, hệ thống và bộ phận quan trọng của NMĐHN 30 8.8. Tiêu chuẩn Thiết kế bảo vệ chống bức xạ của NMĐHN 34 8.9. Tiêu chuẩn An toàn hạt nhân – Thiết kế chống cháy nổ cho NMĐHN 40 8.10. Tiêu chuẩn Thiết kế chống động đất cho NMĐHN 41 8.11. Tiêu chuẩn Các sự kiện bên ngoài không bao gồm động đất trong thiết kế NMĐHN 43 8.12. Tiêu chuẩn Thiết kế hệ thống điều khiển và đo đạc của NMĐHN 46 8.13. Tiêu chuẩn Thiết kế hệ thống xử lý và lưu giữ nhiên liệu của NMĐHN 47 8.14. Tiêu chuẩn Thiết kế hệ thống điện khẩn cấp của NMĐHN 50 3 8.15. Tiêu chuẩn Thiết kế hệ thống làm mát và các hệ thống liên quan của NMĐHN 53 8.16. Tiêu chuẩn Thiết kế vùng hoạt lò phản ứng của NMĐHN 57 8.17. Tiêu chuẩn Thiết kế hệ thống che chắn của NMĐHN 59 8.18. Tiêu chuẩn về quy trình thẩm định cấp phép 61 9. Kết luận và kiến nghị 64 9.1. Kết luận 64 9.2. Kiến nghị 66 Phụ lục 1. Các tiêu chuẩn an toàn của IAEA A-1 Phụ lục 2. Danh mục văn bản pháp luật và hướng dẫn của Hoa Kỳ A-3 Phụ lục 3. Danh mục văn bản pháp luật và hướng dẫn của Liên bang Nga A-33 Phụ lục 4. Danh mục văn bản pháp luật và hướng dẫn của Nhật Bản A-40 4 1. Mở đầu Nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) là một công trình có yêu cầu bảo đảm an toàn cao, do đó, quy trình lựa chọn địa điểm, thiết kế, lắp đặt, xây dựng và vận hành nhà máy nhất thiết phải tuân thủ chặt chẽ các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về an toàn hạt nhân. Việt Nam đang chuẩn bị cơ sở hạ tầng cần thiết để qu ản lý an toàn cho hai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên dự kiến xây dựng từ năm 2014 và đưa vào vận hành từ năm 2020. Vì số lượng các quy định pháp luật và tiêu chuẩn về an toàn hạt nhân hiện nay còn rất ít ỏi so với yêu cầu thực tiễn triển khai chương trình điện hạt nhân nên việc nghiên cứu, xây dựng các tiêu chuẩn về an toàn hạt nhân, đặc biệt phục vụ giai đoạn trước mắt là phê duyệt địa điểm và cấp giấy phép xây dựng là cần thiết và cấp bách. Đề tài nghiên cứu cấp bộ “Nghiên cứu Công ty Luật Minh Gia BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 30/2012/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH YÊU CẦU VỀ AN TOÀN HẠT NHÂN ĐỐI VỚI THIẾT KẾ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Căn Luật Năng lượng nguyên tử ngày 03 tháng năm 2008; Căn Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ, Căn Nghị định số 70/2010/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số Điều Luật Năng lượng nguyên tử nhà máy điện hạt nhân; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn xạ hạt nhân; Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư quy định yêu cầu an toàn thiết kế nhà máy điện hạt nhân Chương I QUY ĐỊNH CHUNG LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định yêu cầu chung an toàn hạt nhân thiết kế nhà máy điện hạt nhân (sau viết tắt NMĐHN) Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng chủ đầu tư quan, tổ chức tham gia vào trình tư vấn, thiết kế, chế tạo, xây dựng, sửa chữa, bảo trì, vận hành, thẩm định thiết kế cấp phép xây dựng NMĐHN Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Trạng thái NMĐHN cụm từ chung tất trạng thái có NMĐHN bao gồm trạng thái vận hành bình thường trạng thái bất thường (được gọi chung trạng thái vận hành), trạng thái có cố thiết kế cố thiết kế (được gọi chung cố) Vận hành bình thường trạng thái NMĐHN hoạt động giới hạn điều kiện vận hành xác định Vận hành bình thường bao gồm khởi động, vận hành công suất, dừng lò phản ứng, bảo trì, kiểm tra thay nạp nhiên liệu Trạng thái bất thường (được gọi tắt bất thường) kiện lệch khỏi trạng thái vận hành bình thường đoán định xảy lần suốt thời gian hoạt động NMĐHN không gây ảnh hưởng đáng kể tới hạng mục quan trọng an toàn, không làm phát sinh cố Sự cố thiết kế cố xem xét điều kiện để thiết kế bảo đảm cho NMĐHN chống chịu với cố chúng xảy ra, cho hư hại nhiên liệu phát tán vật liệu phóng xạ thấp giới hạn quy định quan có thẩm quyền Sự cố thiết kế cố nghiêm trọng cố thiết kế NMĐHN có khả bị hư hại xảy cố loại này, chúng đánh giá để dự kiến giải pháp tăng cường khả chống chịu NMĐHN, hạn chế hậu phóng xạ mức cho phép Sự cố khởi phát giả định cố giả định phát sinh trực tiếp từ hư hỏng cấu trúc, hệ thống, phận lỗi vận hành hư hỏng phát sinh trực tiếp nguy hại bên bên NMĐHN vận hành công suất danh định, công suất thấp trạng thái dừng lò phản ứng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Phân tích an toàn tất định phương pháp dự đoán tượng xảy sau cố khởi phát giả định thông qua việc áp dụng quy tắc tiêu chí chấp nhận cụ thể Phân tích an toàn tất định bao gồm phân tích nơtron, thủy nhiệt, xạ, nhiệt cấu trúc công cụ tính toán Phân tích an toàn xác suất phương pháp tiếp cận mang tính hệ thống đầy đủ để xác định rủi ro, kịch sai hỏng với xác suất xảy định lượng cách sử dụng công cụ tính toán Sự cố nghiêm trọng cố thiết kế, gây phá hủy đáng kể vùng hoạt lò phản ứng 10 Quản lý cố chuỗi hành động thực suốt trình diễn cố thiết kế nhằm mục đích sau đây: a) Ngăn ngừa phát triển cố tới cố nghiêm trọng; b) Giảm thiểu hậu cố nghiêm trọng xảy ra; c) Đạt trạng thái an toàn ổn định thời gian dài 11 Trạng thái an toàn trạng thái NMĐHN sau xảy bất thường cố, chức an toàn trì giữ ổn định thời gian dài với lò phản ứng trạng thái tới hạn 12 Trạng thái kiểm soát trạng thái NMĐHN sau xảy bất thường cố, chức an toàn trì giữ ổn định thời gian đủ để thực biện pháp nhằm đạt trạng thái an toàn 13 Bộ phận thiết bị độc lập linh kiện, chi tiết hệ thống đường ống, bơm, van 14 Hệ thống gồm phận lắp ráp với để thực chức hệ thống lò phản ứng, hệ thống làm mát, hệ thống điều khiển 15 Cấu trúc công trình xây dựng có chức che chắn, bảo vệ tòa nhà, bể lò, bể chứa nhiên liệu cấu hỗ trợ giá đỡ, khung treo 16 Hệ thống an toàn hệ thống bảo đảm dừng lò phản ứng, tải nhiệt dư từ vùng hoạt hạn chế hậu trạng thái bất thường cố thiết kế Các hệ thống an toàn bao gồm hệ thống bảo vệ, hệ thống kích hoạt tính an toàn hệ thống hỗ trợ hệ thống an toàn làm mát, tra dầu mỡ cấp điện LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn 17 Hệ thống hỗ trợ hệ thống an toàn hệ thống thiết bị hỗ trợ làm mát, tra dầu mỡ cấp điện cho hệ thống bảo vệ, hệ thống kích hoạt tính an toàn 18 Hạng mục quan trọng an toàn hạng mục thuộc nhóm an toàn hạng mục mà chúng hoạt động sai chức năng, bị hỏng dẫn tới chiếu xạ cho nhân viên dân chúng 19 Môi trường tản nhiệt cuối môi trường không khí, biển, sông hồ có chức tải nhiệt dư NMĐHN 20 Biên chịu áp chất làm mát phận chịu áp bao gồm: a) Thùng áp lực, đường ống, bơm van (các phận hệ thống làm mát vùng hoạt lò phản ứng); b) Các phận kết nối với hệ thống làm mát lò phản ứng van cô lập boong-ke lò đường ống xuyên qua boong-ke lò, van cô lập thứ hai thường đóng trình vận hành bình thường đường ống không xuyên qua boong-ke lò, van ...Yêu cầu An toàn người dân tộc thiểu số Tài liệu Lập kế hoạch Thực Thông lệ tốt Dự thảo tài liệu nghiệp vụ Bản hiệu đính, tháng 6/2013 Ngân hàng Phát triển Châu Á Tài liệu chuyên gia Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) soạn thảo Đây cẩm nang toàn diện hay ấn cuối vấn đề Các diễn giải nội dung tài liệu không thiết phản ánh quan điểm Hội đồng Thống đốc ADB hay quan điểm phủ mà Ngân hàng đại diện Ngân hàng Phát triển Châu Á không đảm bảo tính xác số liệu trình bày ấn phẩm không chịu trách nhiệm hậu việc sử dụng số liệu Việc sử dụng thuật ngữ “quốc gia” không ám đánh giá Ngân hàng Phát triển Châu Á tính pháp lý tình trạng khác thực thể lãnh thổ i CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB ASI BCS CSO DMC ESMS FI GFN GRM ILO IP IPO IPP IPPF IPSA M&E MFF MRM PMU PPMS PRA SIA SPRSS SPS SR1 SR2 SR3 TA UNDRIP - Ngân hàng Phát triển Châu Á Đánh giá tác động xã hội Sự ủng hộ rộng rãi cộng đồng Tổ chức xã hội dân Quốc gia thành viên phát triển Hệ thống quản lý xã hội môi trường Trung gian tài Thương thảo với thiện chí Cơ chế giải khiếu nại Tổ chức Lao động Quốc tế Người dân tộc thiểu số Tổ chức Người dân tộc thiểu số Kế hoạch Người dân tộc thiểu số Khung kế hoạch phát triển Người dân tộc thiểu số Phân tích xã hội đói nghèo ban đầu Giám sát Đánh giá Phương thức tài trợ đa đợt Họp thẩm định cấp quản lý Ban Quản lý Dự án Hệ thống quản lý thực dự án Đánh giá nông thôn có tham gia Đánh giá tác động xã hội Chiến lược xã hội Xóa đói giảm nghèo tóm tắt Tuyên bố sách an toàn 2009 Yêu cầu An toàn 1: Môi trường Yêu cầu An toàn 2: Tái định cư bắt buộc Yêu cầu An toàn 3: Người Dân tộc thiểu số Hỗ trợ kỹ thuật Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc Quyền Người địa/ dân tộc thiểu số ii MỤC LỤC I GIỚI THIỆU A Mục đích Tài liệu B Cấu trúc Tài liệu II ADB MỤC TIÊU, HÀNH ĐỘNG, PHẠM VI, VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA CHÍNH SÁCH A B C D E Các mục tiêu sách — Tuyên bố sách an toàn 2009 Hành động Phạm vi sách Những nguyên tắc sách an toàn với người DTTS Vai trò Trách nhiệm Yêu cầu an toàn người DTTS chu trình dự án ADB 1 2 XÁC ĐỊNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ A Xác định người DTTS theo tài liệu SPS B Xác định tính khác biệt người DTTS C Xác định tính dễ bị tổn thương D Công nhận người DTTS theo luật quốc gia 9 12 13 III SÀNG LỌC VÀ PHÂN LOẠI TÁC ĐỘNG A Thực sàng lọc B Xác định loại tác động C Có cần ủng hộ rộng rãi cộng đồng? 16 16 17 18 IV THAM VẤN, THAM GIA, PHỔ BIẾN THÔNG TIN, VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI A Tham vấn thiết thực gì? B Đại diện người DTTS C Thương thảo với thiện chí D Phổ biến thông tin tới người DTTS bị ảnh hưởng E Phổ biến công khai Kế hoạch phát triển người DTTS tài liệu liên quan F Cơ chế giải khiếu nại dự án G Những nguyên tắc thực hành tốt Cơ chế giải khiếu nại H Cơ chế trách nhiệm giải trình ADB 19 19 25 25 26 27 27 28 32 V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI A Đánh giá tác động xã hội B Khu vực dự án Vùng tác động dự án C Loại Tính chất tác động tới người DTTS D Những thành tố báo cáo đánh giá tác động xã hội E Thu thập phân tích liệu F Báo cáo kết đánh giá tác động xã hội G Yêu cầu chuyên gia để thực Đánh giá tác động xã hội 33 33 34 35 38 39 41 41 VI LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGƯỜI DTTS A Yêu cầu lập kế hoạch phương thức vay vốn khác B Kế hoạch phát triển người DTTS (IPP) C Khung kế hoạch phát triển người DTTS (IPPF) D Hệ thống quản lý môi trường xã hội E Kiểm toán an toàn xã hội F Ma trận tác động xã hội 43 43 43 52 53 54 55 VII NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGƯỜI DTTS A Cập nhật Kế hoạch phát triển người DTTS trình thực B Giải tác động không lường trước C Phát triển lực 59 59 59 59 VIII GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGƯỜI DTTS 62 iii A B C D Giám sát việc thực Kế hoạch phát triển người DTTS bên vay/khách hàng Báo cáo Đánh giá Giám sát việc thực IPP ADB tiến hành IX SỰ ĐỒNG THUẬN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DTTS BỊ ẢNH HƯỞNG VÀ SỰ ỦNG HỘ RỘNG RÃI CỦA CỘNG ĐỒNG A Sự đồng thuận ủng hộ rộng rãi cộng đồng B Bên vay/khách hàng ủng hộ rộng rãi cộng đồng C Trách nhiệm ADB xác định chắn ủng hộ rộng rãi cộng đồng D Những hàm ý ủng hộ rộng rãi cộng đồng PHỤ LỤC Danh sách hoạt động đầu tư bị BỘ NN & PTNT VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THUỶ SẢN ======= o0o ======= BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN Chủ biên: Nguyễn Mạnh Cường Trung tâm Tư vấn và Quy hoạch phát triển thuỷ sản Hà Nội, tháng 11 năm 2008 1 MỤC LỤC Phần 1: Tổ chức nghiên cứu triển khai thực hiện văn bản Luật, ban hành các văn bản dưới Luật trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản và bảo vệ động thực vật thủy sản 4 1. Vỉệc phân công, phối hợp với các Bộ, Ngành trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về VSATTP: . 4 2. Lĩnh vực Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thủy sản . 5 3. Lĩnh vực quản lý sức khoẻ động thực vật dưới nước và lưỡng cư (Chức năng thú y thủy sản đã chuyển giao cho Cục Thú Y – BNN&PTNT) 7 4. Công tác quản lý liên ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm: . 9 Phần 2: Tổ chức xây dựng, kiện toàn bộ máy tổ chức và triển khai thực hiện hệ thống kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh từ trung ương đến địa phương 11 1. Hệ thống văn bản pháp quy về tổ chức hệ thống: . 11 2. Bộ máy tổ chức . 11 3. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng từ Trung ương đến địa phương 13 4. Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh thuỷ sản 13 4.1. Văn bản pháp lý liên quan đến quản lý BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 08/2016/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH GIÁM SÁT AN TOÀN THỰC PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Luật An toàn thực phẩm Quốc hội thông qua ngày 17 tháng năm 2010 Nghị định Chính phủ số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 quy định chi Tiết thi hành số Điều Luật An toàn thực phẩm; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định giám sát an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi Điều chỉnh Thông tư quy định việc giám sát an toàn thực phẩm (ATTP) sản phẩm nông lâm thủy sản lưu thông, tiêu thụ nước thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân liên quan đến hoạt động giám sát nhằm cảnh báo, phòng ngừa ngăn chặn cố ATTP trước phân phối đến người tiêu dùng Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng thực phẩm nông lâm thủy sản áp dụng Thông tư gồm: ngũ cốc; thịt sản phẩm từ thịt; thủy sản sản phẩm thủy sản; rau, củ, sản phẩm rau, củ, quả; trứng sản phẩm từ trứng; sữa tươi nguyên liệu; mật ong sản phẩm từ mật ong; muối; gia vị; đường; chè; cà phê; cacao; hạt tiêu; Điều nông sản thực phẩm lưu thông, tiêu thụ tại: a) Chợ đầu mối, chợ đấu giá nông lâm thủy sản (sau gọi tắt chợ); b) Cơ sở thu gom, phân phối nông lâm thủy sản, sở chuyên doanh nông lâm thủy sản (chỉ kinh doanh sản phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) (sau gọi tắt sở kinh doanh) Đối tượng không áp dụng Thông tư gồm: sản phẩm nông lâm thủy sản thực phẩm xuất giám sát theo quy định nước nhập Điều Căn để thực giám sát ATTP nông lâm thủy sản Các quy định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế ban hành quy định khác nhà nước có liên quan tiêu ATTP thực phẩm nông lâm thủy sản Điều Cơ quan giám sát ATTP nông lâm thủy sản Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản quan chuyên môn Sở Nông nghiệp Phát triển Phụ lục 1 (Ban hành kèm theo Thông tư số 55 /2011/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 8 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ., ngày tháng năm GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN (1) Kính gửi: …………………………………………… (Cơ quan kiểm tra) (2) Căn cứ các quy định trong Thông tư kiểm tra, chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản số /2011/TT-BNNPTNT ngày / /2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đơn vị chúng tôi: Tên Cơ sở (3) : Tên giao dịch thương mại tiếng Anh, tên viết tắt (nếu có): Mã số của Cơ sở (nếu có): Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: Tên cơ sở (phân xưởng) (4) đề nghị kiểm tra: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: Sau khi nghiên cứu kỹ các Quy định trong Quy chuẩn …………………………. và đối chiếu với điều kiện thực tế của Cơ sở, đề nghị cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra và làm thủ tục để cơ sở chúng tôi được: - Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm: - Xuất khẩu sản phẩm vào thị trường: ……………………………………………… Chúng tôi xin gửi kèm sau đây hồ sơ đăng ký kiểm tra gồm: 1. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. ……………………………………………………………………………………… 3. ……………………………………………………………………………………… 4. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. GIÁM ĐỐC (CHỦ) CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (1): Sử dụng cho Cơ sở đăng ký kiểm tra để cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm. (2): Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản và Cơ quan trực thuộc theo địa bàn quản lý/Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản/Cơ quan kiểm tra được Sở NN&PTNT và Ủy ban Nhân dân huyện/xã chỉ định. (3): Tên Cơ sở/doanh nghiệp được ghi trong giấy phép kinh doanh. (4): Ghi rõ tên Xí nghiệp hoặc Phân xưởng thuộc Cơ sở đăng ký kiểm tra Phụ lục 2 (Ban hành kèm theo Thông tư số 55 /2011/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 8 năm 2011của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) BÁO CÁO HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM BỘ Y TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 48/2015/TT-BYT Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ CỦA BỘ Y TẾ Căn Khoản Điều 68 Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Nguyên tắc kiểm tra Chương II TRÁCH NHIỆM, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM Điều Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm, trách nhiệm quyền hạn quan kiểm tra, đoàn kiểm tra Điều Căn để kiểm tra Điều Nội dung kiểm tra Điều Kiểm tra theo kế hoạch Điều Kiểm tra đột xuất Chương III TRÌNH TỰ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM TRA Điều Trình tự kiểm tra Điều 10 Xử lý kết kiểm tra Điều 11 Báo cáo kết kiểm tra .8 Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH .8 Điều 12 Hiệu lực thi hành Điều 13 Điều khoản tham chiếu Điều 14 Trách nhiệm thi hành Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm; nội dung, hình thức kiểm tra; trình tự kiểm tra xử lý kết kiểm tra an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế Điều Đối tượng áp dụng Cơ sở sản xuất, kinh doanh nước uống đóng 1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1492/QĐ-NHNN Hà Nội, ngày 27 tháng 07 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH DO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BAN HÀNH ĐÃ HẾT HIỆU LỰC THI HÀNH GIAI ĐOẠN TỪ NGÀY 01/01/2012 ĐẾN HẾT NGÀY 30/6/2012 THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc hội; Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn cứ Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố Danh mục văn bản, quy định do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành đã hết hiệu lực thi hành giai đoạn từ ngày 01/01/2012 đến hết ngày 30/6/2012 gồm 22 văn bản hết hiệu lực thi hành toàn bộ và 09 văn bản hết hiệu lực thi hành một phần (Danh mục kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 3. Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC 2 Đặng Thanh Bình DANH MỤC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH DO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BAN HÀNH ĐÃ HẾT HIỆU LỰC THI HÀNH GIAI ĐOẠN TỪ NGÀY 01/01/2012 ĐẾN HẾT NGÀY 30/6/2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1492/QĐ-NHNN ngày 27 tháng 7 năm 2012) 1. Danh mục văn bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành đã hết hiệu lực thi hành giai đoạn từ ngày 01/01/2012 đến hết ngày 30/6/2012 STT Văn bản Thời điểm hết hiệu lực Văn bản thay thế 1 Quyết định số 18/1998/QĐ-NHNN1 ngày 01/9/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế cho vay thu nợ từ quỹ cho vay hỗ trợ các tổ chức tín Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 41/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) ban hành Thông tư quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Đối tượng áp dụng gồm: a) Ngân hàng: Ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài; b) Chi nhánh ngân hàng nước Thông tư không áp dụng ngân hàng đặt vào kiểm soát đặc biệt Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Tài sản tài loại tài sản sau: a) Tiền mặt; b) Công cụ vốn chủ sở hữu đơn vị khác; c) Quyền theo hợp đồng để: (i) Nhận tiền mặt tài sản tài khác từ đơn vị khác; (ii) Trao đổi tài sản tài nợ phải trả tài với đơn vị khác theo điều kiện có lợi cho ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; d) Hợp đồng toán công cụ vốn chủ sở hữu ngân hàng Nợ phải trả tài nghĩa vụ sau: a) Mang tính bắt buộc để: (i) Thanh toán tiền mặt tài sản tài cho đơn vị khác; (ii) Trao đổi tài sản tài nợ phải trả tài với đơn vị khác theo ... chỉnh Thông tư quy định yêu cầu chung an toàn hạt nhân thiết kế nhà máy điện hạt nhân (sau viết tắt NMĐHN) Điều Đối tư ng áp dụng Thông tư áp dụng chủ đầu tư quan, tổ chức tham gia vào trình tư. .. ĐỐI VỚI THIẾT KẾ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Điều Yêu cầu chung thiết kế NMĐHN Thiết kế NMĐHN hạng mục quan trọng an toàn phải bảo đảm thực chức an toàn với độ tin cậy cần thiết NMĐHN vận hành an toàn. .. trọng an toàn Thiết kế hạng mục quan trọng an toàn phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia quy định quan có thẩm quy n Áp dụng thiết kế kiểm chứng cho hạng mục quan trọng an toàn Trường