thong tu 41 2017 tt btc quy dinh ve quan ly thue doi voi doanh nghiep co giao dich lien ket

37 219 1
thong tu 41 2017 tt btc quy dinh ve quan ly thue doi voi doanh nghiep co giao dich lien ket

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 41/2017/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2017 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 20/2017/NĐ-CP NGÀY 24 THÁNG 02 NĂM 2017 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ GIAO DỊCH LIÊN KẾT Căn Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng năm 2013; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế; Căn Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 Chính phủ quy định quản lý thuế doanh nghiệp có giao dịch liên kết; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 20/2017/NĐCP ngày 24 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định quản lý thuế doanh nghiệp có giao dịch liên kết (sau viết tắt Nghị định số 20/2017/NĐ-CP) sau: Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn đối tượng áp dụng Nghị định số 20/2017/NĐ-CP thực số quy định phân tích so sánh, lựa chọn phương pháp xác định giá giao dịch liên kết, kê khai thông tin, lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết áp dụng quy định miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định Nghị định số 20/2017/NĐ-CP Điều Phân tích so sánh, lựa chọn đối tượng so sánh độc lập để so sánh, xác định giá giao dịch liên kết theo quy định Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP Bản chất giao dịch liên kết xác định, đối chiếu hợp đồng pháp lý văn bản, thỏa thuận giao dịch bên liên kết với thực tiễn thực bên theo quy định khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP áp dụng sau: a) Thu thập thông tin, xác định chất giao dịch liên kết, quan hệ kinh tế, thương mại, tài người nộp thuế hợp đồng (bao gồm phụ lục hợp đồng, hợp đồng sửa đổi kèm theo) văn bản, thỏa thuận với bên liên kết để xác định nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm bên ký kết b) Phân tích thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, chức người nộp thuế; so sánh thực tiễn thực bên trình sản xuất kinh doanh với văn bản, thỏa thuận, hợp đồng ký; phân tích văn bản, hợp đồng, thỏa thuận thực tiễn thực bên sở áp dụng nguyên tắc ứng xử kinh doanh bên độc lập Phân tích yếu tố so sánh thực theo hướng dẫn khoản Điều Trường hợp thực tế thực bên liên kết khác với quy định hợp đồng, văn bản, thỏa thuận thông tin thu thập thực tế thực bên sở để phân tích so sánh, lựa chọn phương pháp xác định giá giao dịch liên kết người nộp thuế Trường hợp thực tiễn thực bên liên kết không phù hợp với nguyên tắc ứng xử kinh doanh bên độc lập áp dụng nguyên tắc giao dịch độc lập chất định hình thức để xác định lại giao dịch liên kết rủi ro kinh doanh mà bên phải gánh chịu Trong trường hợp giao dịch liên kết rủi ro phân bổ không phản ánh chất quan hệ kinh tế, tài chính, thương mại bên độc lập, giao dịch liên kết rủi ro kinh doanh xác định phân bổ lại để thực phân tích so sánh, lựa chọn phương pháp xác định giá người nộp thuế c) Căn đối chiếu hợp đồng, văn bản, thỏa thuận quan hệ kinh tế, thương mại, tài giao dịch liên kết người nộp thuế liệu, thực tế thực giao dịch bên liên kết để so sánh với định kinh doanh bên độc lập chấp nhận điều kiện tương đồng Nguyên tắc đối chiếu áp dụng phân tích so sánh coi trọng chất thực tiễn kinh doanh, rủi ro gánh chịu bên liên kết thỏa thuận văn Khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn thực điều chỉnh mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế để xác định nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định điểm c đ khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP xác định sau: a) Phương pháp xác suất thống kê áp dụng hàm tứ phân vị để xác định khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn giá trị lựa chọn làm sở so sánh, điều chỉnh giá giao dịch liên kết trường hợp khơng có thơng tin đánh giá mức độ tin cậy đối tượng so sánh độc lập tìm kiếm khơng có thơng tin liệu làm sở để loại trừ hết khác biệt trọng yếu Hàm tứ phân vị sử dụng để xác định khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn làm thực điều chỉnh tương ứng mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế không làm giảm nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước Hàm tứ phân vị chia tập hợp giá trị xếp từ thấp đến cao mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận đối tượng so sánh độc lập thành bốn phần có số lượng quan sát Cơng thức tính hàm tứ phân vị, khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn giá trị trung vị thực theo hướng dẫn Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư Khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn xác định theo hàm tứ phân vị từ giá trị tứ phân vị thứ đến giá trị tứ phân vị thứ ba Giá trị thuộc khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn giá trị nằm khoáng từ giá trị tứ phân vị thứ đến giá trị tứ phân vị thứ ba Giá trị tứ phân vị thứ hai giá trị trung vị khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn b) Căn thực điều chỉnh mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế để xác định giá giao dịch liên kết, thu nhập chịu thuế nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng sau: b1) Trường hợp tìm kiếm đối tượng so sánh độc lập có mức độ so sánh tin cậy tương đương nhau, khơng có khác biệt có khác biệt có đủ thơng tin, liệu làm sở để loại trừ tất khác biệt trọng yếu: Nếu mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế thuộc khoảng giá trị giao dịch độc lập đối tượng so sánh độc lập tương đồng người nộp thuế thực điều chỉnh mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận để xác định giá giao dịch liên kết Nếu mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế không thuộc khoảng giá trị giao dịch độc lập đối tượng so sánh độc lập tương đồng người nộp thuế phải xác định giá trị thuộc khoảng giao dịch độc lập phản ánh mức độ tương đồng cao với giao dịch liên kết để điều chỉnh mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận giao dịch liên kết không làm giảm thu nhập chịu thuế, không làm giảm nghĩa vụ thuế phải nộp ngân sách nhà nước người nộp thuế b2) Trường hợp có thơng tin liệu làm sở để loại trừ hầu hết khác biệt trọng yếu đối tượng so sánh độc lập, tối thiểu lựa chọn năm đối tượng so sánh độc lập theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP áp dụng khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn theo hướng dẫn điểm a khoản Nếu mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế giá trị thuộc khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn đối tượng so sánh độc lập tương đồng, người nộp thuế điều chỉnh mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận để xác định giá giao dịch liên kết Trường hợp mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế không thuộc khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn đối tượng so sánh độc lập tương đồng, người nộp thuế phải xác định giá trị thuộc khoảng giao dịch độc lập chuẩn phản ánh mức độ tương đồng cao với giao dịch liên kết để điều chỉnh mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận giao dịch liên kết xác định thu nhập chịu thuế, số thuế phải nộp không làm giảm thu nhập chịu thuế, không làm giảm nghĩa vụ thuế phải nộp ngân sách nhà nước Trường hợp quan thuế thực điều chỉnh ấn định mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế, giá trị điều chỉnh ấn định giá trị trung vị khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn Yếu tố so sánh để thực phân tích, lựa chọn đối tượng so sánh độc lập theo quy định điểm a đ khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP áp dụng sau: a) Đặc điểm tài sản, hàng hóa, dịch vụ (viết tắt sản phẩm) đặc tính có ảnh hưởng đến giá sản phẩm bao gồm: Đặc tính hàng hóa hữu đặc tính vật lý, chủng loại sản phẩm, chất lượng, nhãn hiệu thương mại sản phẩm, độ tin cậy, tính sẵn có sản lượng cung cấp; đặc tính dịch vụ chất, mức độ phức tạp, chuyên môn phạm vi dịch vụ; đặc tính tài sản vơ hình thức chuyển giao, loại hình tài sản, hình thức sở hữu, thời hạn, mức độ bảo vệ, thời gian chuyển giao, quyền chuyển giao lợi ích thu từ việc sử dụng tài sản vơ hình Phân tích tài sản vơ hình, đặc điểm khả phân bổ lợi nhuận cho bên không vào quyền sở hữu pháp lý mà phải xem xét tất hoạt động kiểm soát rủi ro lực tài để quản lý rủi ro tồn trình phát triển, gia tăng, trì, bảo vệ khai thác tài sản vơ hình bên liên kết Một số đặc điểm tài sản vô tính độc quyền; phạm vi thời hạn bảo hộ pháp lý; quyền xác lập theo văn bảo hộ, giấy phép văn chuyển giao quyền tài sản vơ hình; phạm vi địa lý quyền tài sản vơ hình; vòng đời; giai đoạn phát triển; quyền tăng cường giá trị, sửa đổi cập nhật tài sản vơ hình; mức lợi nhuận dự kiến tài sản vơ hình Phân tích đặc điểm tài sản vơ hình bao gồm nội dung xác định tài sản vô hình sử dụng chuyển nhượng giao dịch rủi ro cụ thể, trọng yếu kinh tế liên quan đến phát triển, gia tăng, trì, bảo vệ khai thác tài sản vơ hình; xác định thỏa thuận hợp đồng quyền sở hữu pháp lý tài sản vơ hình, điều khoản điều kiện thỏa thuận pháp lý, đăng ký, thỏa thuận giấy phép hợp đồng liên quan, rủi ro kèm theo; xác định bên thực chức khai thác, sử dụng tài sản, quản lý rủi ro liên quan đến phát triển, gia tăng, trì, bảo vệ khai thác tài sản vơ hình; xác định điều khoản thỏa thuận theo hợp đồng thực tiễn thực bên; xác định giao dịch liên kết thực tế liên quan đến phát triển, gia tăng, trì, bảo vệ khai thác tài sản vơ hình xem xét quyền sở hữu pháp lý tài sản vơ hình mối quan hệ, quyền theo hợp đồng có liên quan, trình thực bên; xác định giá giao dịch phù hợp với đóng góp, chức thực hiện, tài sản sử dụng rủi ro giả định bên b) Chức hoạt động bên hợp đồng thực tài sản, rủi ro sản xuất kinh doanh mối quan hệ với chi phí hội, điều kiện kinh tế, điều kiện ngành, lĩnh vực hoạt động vị trí địa lý người nộp thuế phân tích để xác định yếu tố phản ánh khả thu lợi nhuận từ hoạt động thực tiễn kinh doanh mà người nộp thuế thực gắn với chức việc sử dụng tài sản, vốn chi phí có liên quan Kết phân tích phản ánh chức mối quan hệ việc sử dụng loại tài sản, vốn, chi phí hội rủi ro gắn với việc đầu tư tài sản, vốn chi phí với khả thu lợi nhuận mà người nộp thuế thực có liên quan đến giao dịch kinh doanh, cụ thể: b1) Một số chức doanh nghiệp phân tích tồn chuỗi giá trị tập đoàn bao gồm nghiên cứu, phát triển thực dịch vụ nghiên cứu phát triển theo hợp đồng, tự chủ nghiên cứu phát triển, phát triển công nghệ kỹ thuật thiết kế sản phẩm; sản xuất gồm sản xuất tự chủ, sản xuất cấp phép, sản xuất theo hợp đồng, gia công, lắp ráp, cài đặt thiết bị; mua bán, quản lý nguyên vật liệu hoạt động mua bán khác; phân phối gồm phân phối tự chủ, phân phối rủi ro hạn chế, đại lý hoa hồng, phân phối bán buôn, phân phối bán lẻ; cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý, kế tốn tài chính, tín dụng thu nợ, đào tạo quản lý nhân sự; cung cấp dịch vụ vận chuyển, lưu kho; thực phát triển thương hiệu hoạt động marketing, quảng cáo, quảng bá, nghiên cứu thị trường chức khác chuỗi giá trị ngành b2) Một số tài sản doanh nghiệp gồm tài sản vơ bí kỹ thuật, quyền, bí kinh doanh, cơng thức bí mật, sáng chế, tài sản vơ hình liên quan tới hoạt động thương mại, marketing thương hiệu, hệ thống xây dựng nhận diện thương hiệu, danh sách, số liệu quan hệ với khách hàng; tài sản hữu nhà xưởng, máy móc, thiết bị; tài sản tài quyền lợi, lợi ích kinh tế từ tài sản trình khai thác, sử dụng chuyển nhượng tài sản b3) Một số rủi ro kinh doanh gồm rủi ro chiến lược rủi ro thị trường thực chiến lược kinh doanh thâm nhập, mở rộng trì thị trường; rủi ro sở hạ tầng hay rủi ro hàng tồn kho; rủi ro tài rủi ro tín dụng nợ xấu, rủi ro tỷ giá hối đoái; rủi ro giao dịch yếu tố giá điều khoản toán giao dịch thương mại; rủi ro sản phẩm từ thiết kế phát triển, sản xuất đến quản lý chất lượng dịch vụ sau bán hàng; rủi ro kinh doanh từ khoản đầu tư vốn số lượng khách hàng rủi ro bất khả kháng Phân tích rủi ro kinh doanh người nộp thuế toàn chuỗi giá trị tập đoàn nhằm xác định rủi ro trọng yếu toàn chuỗi giá trị ngành, khả kiểm soát rủi ro việc đưa định quản lý rủi ro xử lý thực tế xảy rủi ro này, bao gồm: xác định rủi ro kinh tế; đánh giá mức độ phân bổ, dàn xếp rủi ro hợp đồng pháp lý văn bản, thỏa thuận người nộp thuế; phân tích chức kiểm soát giảm thiểu rủi ro hợp đồng pháp lý văn bản, thỏa thuận; kiểm tra, rà sốt tình hình thực gánh chịu, phân bổ rủi ro người nộp thuế thực tế Trường hợp có khác biệt phân bổ rủi ro hợp đồng pháp lý văn bản, thỏa thuận so với thực tiễn thực hiện, kết phân tích rủi ro, Cơ quan thuế thực phân bổ lại rủi ro điều chỉnh mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế c) Điều khoản hợp đồng thực giao dịch bao gồm số điều khoản khối lượng, điều kiện giao dịch phân phối sản phẩm; thời hạn, điều kiện phương thức toán; điều kiện bảo hành, thay thế, nâng cấp, chỉnh sửa hiệu chỉnh sản phẩm; điều kiện đặc quyền kinh doanh, phân phối sản phẩm; số điều kiện có ảnh hưởng kinh tế khác dịch vụ hỗ trợ, tư vấn kiểm tra chất lượng, hướng dẫn sử dụng, hỗ trợ quảng cáo, khuyến mại Trường hợp điều khoản hợp đồng pháp lý văn bản, thỏa thuận không phản ánh đầy đủ thực tiễn thực bên liên kết, phân tích so sánh thực sở rà soát kiện thực tế liệu tài để xác định đặc điểm, chất kinh tế rủi ro kinh doanh thực tiễn bên Trường hợp bên liên kết không ký kết hợp đồng pháp lý văn bản, thỏa thuận để khơng ghi nhận doanh thu chi phí hỗ trợ kỹ thuật, hợp lực tập đoàn, chia sẻ bí kinh doanh sử dụng nhân biệt phái, kiêm nhiệm phân tích tiến hành để xác định chất giao dịch, giá trị giao dịch, thu nhập tạo từ giao dịch đóng góp bên liên kết Trên sở đó, so sánh với định kinh doanh bên độc lập chấp nhận điều kiện tương đồng để xác định lại giao dịch liên kết người nộp thuế d) Điều kiện kinh tế giao dịch điều kiện thị trường thời điểm diễn giao dịch có ảnh hưởng đến mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận bên Một số điều kiện kinh tế diễn giao dịch quy mô, vị trí địa lý thị trường sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cấp độ thị trường bán buôn, bán lẻ thông thường, phân phối độc quyền; mức độ cạnh tranh sản phẩm thị trường vị trí cạnh tranh tương ứng người bán người mua; khả sẵn có hàng hóa thay thế; mức độ cung cầu thị trường nói chung khu vực cụ thể; sức mua người tiêu dùng; yếu tố kinh tế tác động đến chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nơi diễn giao dịch sách ưu đãi thuế; sách điều tiết thị trường phủ; chi phí sản xuất, chi phí đất đai, lao động, vốn; chu kỳ kinh doanh yếu tố có tác động tích cực đến mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế đặc điểm vị trí, lợi việc tiết kiệm chi phí dựa yếu tố địa lý, thị trường địa phương, lực lượng lao động việc tập trung chức hợp lực chun mơn hóa đóng góp tất bên liên kết tham gia tạo lập giá trị Trường hợp người nộp thuế đối tượng so sánh không cư trú quốc gia, vùng lãnh thổ khơng cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường địa lý, phân tích điều kiện kinh tế bao gồm phân tích mức độ tương đồng thị trường nơi người nộp thuế đối tượng so sánh cư trú lợi so sánh, đặc lợi vị trí tác động đến yếu tố cạnh tranh chi phí lao động, chi phí nguyên vật liệu, vận chuyển, tiền thuê đất, chi phí đào tạo, trợ cấp, ưu đãi sách tài chính, thuế, chi phí sở hạ tầng, mức độ tăng trưởng thị trường đặc điểm lợi thị trường số lượng dân số, khách hàng với khả chi tiêu tăng trưởng tốt đặc điểm lợi so sánh khác đ) Phân tích so sánh loại trừ khác biệt trọng yếu tiêu chí định lượng định tính để tìm kiếm, lựa chọn đối tượng so sánh độc lập tương đồng với người nộp thuế làm xác định mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế theo nguyên tắc giao dịch độc lập Một số tiêu chí định lượng bao gồm tiêu tài quy mơ doanh thu, tài sản, vốn lưu động, hàng tồn kho, tỷ trọng xuất khẩu; tiêu tài sản vơ giá trị tài sản vơ hình, chi phí nghiên cứu phát triển khác biệt định lượng cụ thể khác người nộp thuế xác định sở phân tích yếu tố so sánh quy định khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP hướng dẫn điểm a, b, c d khoản Các khác biệt định tính, định lượng phân tích, chứng minh có tác động gây ảnh hưởng trọng yếu đến mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận so sánh người nộp thuế với đối tượng so sánh độc lập giai đoạn, chu kỳ kinh doanh phù hợp chất kinh tế, thương mại ngành chức hoạt động người nộp thuế Các khác biệt phân tích để tìm kiếm, lựa chọn đối tượng so sánh độc lập tương đồng với người nộp thuế Trường hợp người nộp thuế không thực điều chỉnh mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận theo đối tượng so sánh độc lập với lý khác biệt định tính định lượng gây ảnh hưởng trọng yếu người nộp thuế phải tìm kiếm, lựa chọn lại đối tượng so sánh độc lập để xác định khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn đảm bảo mức độ tin cậy, tương đồng thực điều chỉnh giá giao dịch liên kết theo hướng dẫn khoản Điều Thơng tư Quy trình phân tích so sánh bao gồm bước theo quy định khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP áp dụng sau: a) Xác định chất giao dịch liên kết thông qua việc thu thập thông tin thực tế thực người nộp thuế b) Phân tích so sánh, tìm kiếm, lựa chọn đối tượng so sánh độc lập tương đồng, cụ thể: b1) Xác định phạm vi, nội dung yếu tố so sánh bao gồm thời gian so sánh; thơng tin phân tích người nộp thuế yếu tố so sánh chức năng, tài sản, rủi ro; đặc tính sản phẩm; điều kiện hợp đồng; điều kiện kinh tế phát sinh giao dịch, phân tích ngành, thị trường, hồn cảnh hoạt động kinh doanh, giao dịch hàng hóa, dịch vụ tài sản bên để lựa chọn bên liên kết cần thực xác định giá giao dịch liên kết theo quy định Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP Điều Thông tư b2) Đánh giá, tìm kiếm đối tượng so sánh gồm ưu tiên rà soát đối tượng so sánh độc lập nội sở xác minh độ tin cậy tính độc lập đối tượng đảm bảo giao dịch dàn xếp không theo nguyên tắc giao dịch độc lập; xây dựng tiêu chí tìm kiếm xác định nguồn sở liệu tin cậy sử dụng theo quy định Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP để tiến hành tìm kiếm đối tượng so sánh độc lập tương đồng Trên sở thông tin phân tích rà sốt tính sẵn có liệu đối tượng so sánh độc lập, lựa chọn phương pháp xác định giá phù hợp với chất hoạt động kinh doanh, thương mại, tài chính, rủi ro bên liên kết cần thực xác định giá b3) Phân tích mức độ tương đồng tin cậy đối tượng so sánh độc lập lựa chọn sở rà soát, sàng lọc tiêu chí định tính định lượng; phân tích thơng tin kinh tế, ngành số liệu tài đối tượng chọn để xác minh mức độ tương đồng; xác định khác biệt trọng yếu điều chỉnh khác biệt trọng yếu (nếu có) Trên sở kết lựa chọn đối tượng so sánh độc lập tương đồng, sử dụng liệu, số liệu tài đối tượng so sánh độc lập lựa chọn để xác định thực điều chỉnh mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế theo hướng dẫn điểm b khoản Điều c) Xác định mức giá, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ phân bổ lợi nhuận người nộp thuế theo kết phân tích so sánh để xác định thu nhập chịu thuế không làm giảm nghĩa vụ thuế phải nộp ngân sách nhà nước người nộp thuế Điều Các phương pháp so sánh xác định giá giao dịch liên kết theo quy định Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP Các trường hợp áp dụng phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận người nộp thuế với tỷ suất lợi nhuận đối tượng so sánh độc lập theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP áp dụng sau: a) Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu (phương pháp giá bán lại) áp dụng trường hợp người nộp thuế thực bán hàng, phân phối lại sản phẩm mua từ bên liên kết cho khách hàng độc lập không tạo tài sản vơ hình gắn liền với sản phẩm bán ra; khơng tham gia vào q trình phát triển, gia tăng, trì, bảo vệ tài sản vơ hình bên liên kết sở hữu gắn với sản phẩm bán không thực gia công, chế biến, lắp ráp thay đổi tính chất, đặc điểm sản phẩm, gắn nhãn hiệu thương mại để làm gia tăng giá trị sản phẩm Phương pháp giá bán lại không áp dụng cho người nộp thuế nhà phân phối sở hữu tài sản vơ hình có giá trị tập đồn thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa tài sản vơ hình liên quan đến marketing khác danh sách khách hàng, kênh phân phối, biểu tượng, hình ảnh yếu tố nhận diện thương hiệu hoạt động nghiên cứu thị trường, tiếp thị, xúc tiến thương mại phát sinh chi phí tạo lập, thiết kế kênh phân phối, nhận diện thương hiệu chi phí sau bán hàng b) Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn (phương pháp giá vốn cộng lãi) áp dụng trường hợp người nộp thuế không sở hữu tài sản vơ hình gánh chịu rủi ro kinh doanh thực chức sản xuất theo hợp đồng, đơn đặt hàng gia công, lắp ráp, chế tạo, chế biến sản phẩm, cài đặt thiết bị; thu mua, cung ứng sản phẩm; cung cấp dịch vụ thực nghiên cứu phát triển theo hợp đồng cho bên liên kết Phương pháp giá vốn cộng lãi không áp dụng cho người nộp thuế doanh nghiệp sản xuất tự chủ, thực chức nghiên cứu phát triển sản phẩm đến xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, chiến lược thị trường bảo hành sản phẩm, chăm sóc khách hàng c) Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận áp dụng trường hợp người nộp thuế khơng có thơng tin để áp dụng phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập; khơng có liệu thơng tin phương pháp hạch tốn kế toán đối tượng so sánh độc lập khơng tìm đối tượng so sánh có chức sản phẩm tương đồng nên không đủ sở áp dụng phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận gộp hướng dẫn điểm a b khoản này; người nộp thuế thực chức phân phối sản xuất không sở hữu tài sản vơ hình khơng tham gia phát triển, gia tăng, trì, bảo vệ khai thác tài sản vơ hình khơng thuộc trường hợp áp dụng phương pháp phân bổ lợi nhuận bên liên kết theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP Một số khác biệt trọng yếu lựa chọn phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP áp dụng sau: a) Trường hợp áp dụng phương pháp giá bán lại: Một số khác biệt gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp giá bán (doanh thu thuần) chi phí phản ánh chức doanh nghiệp đại lý bán hàng, nhà phân phối độc quyền nhà phân phối thực marketing; mức độ tăng trưởng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm; chức người nộp thuế chuỗi cung ứng bán lẻ, bán buôn phương pháp hạch toán kế toán bên b) Trường hợp áp dụng phương pháp giá vốn cộng lãi: Một số khác biệt gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn gồm chi phí phản ánh chức hoạt động doanh nghiệp sản xuất theo hợp đồng định từ công ty mẹ cung cấp dịch vụ nội tập đoàn; nghĩa vụ thực hợp đồng thời hạn c Trường hợp người nộp thuế không miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định điểm a điểm c khoản Điều 11 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP, kê khai sau: - Chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”: + Cột (3) (4): Ghi tổng giá trị giao dịch cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho bên liên kết xác định giá theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết Cột (3) theo APA Cột (4) + Cột (5): Ghi tổng giá trị giao dịch cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho bên độc lập theo giá trị ghi sổ kế toán + Cột (6): Ghi tổng giá trị xác định theo cơng thức tính Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP Các tiêu “Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu” “Các khoản giảm trừ doanh thu”: Người nộp thuế kê khai tương ứng doanh thu bán hàng hóa cung cấp dịch vụ ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” - Chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”: + Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị giá trị tương ứng theo cột tiêu “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” trừ (-) tiêu “Các khoản giảm trừ doanh thu” - Chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán”: + Cột (3) (4): Ghi tổng giá trị giá vốn hàng bán tương ứng với doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ cho bên liên kết (=) tổng giá trị phát sinh với bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với bên độc lập ghi sổ kế toán + Cột (5): Ghi tổng giá trị giá vốn hàng bán tương ứng với doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ cho bên độc lập (=) tổng giá trị phát sinh với bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với bên độc lập ghi sổ kế toán + Cột (6): Ghi tổng giá trị xác định theo cơng thức tính Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP - Chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ”: + Cột (3), (4), (5) (6) có giá trị giá trị tương ứng theo cột tiêu “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” trừ (-) tiêu “Giá vốn hàng bán” - Các tiêu “Chi phí bán hàng” “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: + Cột (3) (4): Ghi tổng giá trị chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tương ứng với doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ cho bên liên kết (=) tổng giá trị phát sinh với bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với bên độc lập ghi sổ kế toán + Cột (5): Ghi tổng giá trị chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tương ứng với doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ cho bên độc lập (=) tổng giá trị phát sinh với bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với bên độc lập ghi sổ kế toán + Cột (6): Ghi tổng giá trị xác định theo cơng thức tính Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP - Đối với tiêu chi phí phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh, người nộp thuế theo dõi hạch toán ghi giá trị hạch toán, xác định riêng chi phí từ bên liên kết thuộc phạm vi xác định giá theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết; theo APA giao dịch với bên độc lập tương ứng với cột (3), (4) (5) Trường hợp không xác định riêng người nộp thuế lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp theo yếu tố doanh thu, chi phí, tài sản, nhân lực yếu tố khác phù hợp với chất hoạt động ghi giá trị chi phí phân bổ vào ô tương ứng (3), (4) (5) - Chỉ tiêu “Doanh thu hoạt động tài chính”: + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi tổng giá trị doanh thu hoạt động tài - Chỉ tiêu “Doanh thu lãi tiền vay”: Ghi giá trị tiền lãi thu từ hoạt động cho vay tính vào doanh thu hoạt động tài kỳ + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi tổng giá trị theo xác định Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết, theo APA giao dịch phát sinh với bên liên kết giá trị ghi sổ kế toán giao dịch phát sinh với bên độc lập - Chỉ tiêu “Chi phí tài chính”: + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi tổng giá trị chi phí hoạt động tài - Chỉ tiêu “Chi phí lãi tiền vay”: Ghi giá trị chi phí lãi vay tính vào chi phí tài kỳ + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi tổng giá trị theo xác định Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết, theo APA giao dịch phát sinh với bên liên kết giá trị ghi sổ kế toán giao dịch phát sinh với bên độc lập - Chỉ tiêu “Chi phí khấu hao”: + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi tổng giá trị chi phí khấu hao tính vào chi phí kỳ xác định tổng giá trị chi phí khấu hao tính vào giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp - Chỉ tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh”: + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi giá trị giá trị tương ứng theo cột tiêu “Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ” trừ (-) tiêu “Chi phí bán hàng” trừ (-) tiêu “Chi phí quản lý doanh nghiệp” cộng (+) tiêu “Doanh thu tài chính” trừ (-) tiêu “Chi phí tài chính” - Chỉ tiêu “Lợi nhuận chưa trừ chi phí lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp” (không bao gồm chênh lệch doanh thu chi phí hoạt động tài chính): + Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị giá trị tương ứng theo cột tiêu “Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ” trừ (-) tiêu “Chi phí bán hàng” trừ (-) tiêu “Chi phí quản lý doanh nghiệp” - Chỉ tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay cộng chi phí khấu hao”: + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi giá trị giá trị tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh” cộng (+) tiêu “Chi phí lãi vay” cộng (+) tiêu “Chi phí khấu hao” - Chỉ tiêu “Tỷ lệ chi phí lãi vay lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay cộng chi phí khấu hao”: + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi giá trị tỷ lệ phần trăm (=) giá trị tiêu “Chi phí lãi tiền vay” chia (:) giá trị tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay cộng chi phí khấu hao” - Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”: + Cột (2): Ghi tỷ suất lợi nhuận áp dụng để điều chỉnh, xác định giá giao dịch liên kết dòng tiêu (15) (a, b, c ) tương ứng với phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP + Cột (3) (4): Ghi giá trị tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết Cột (3) theo APA Cột (4) + Cột (5) (6): Người nộp thuế để trống không kê khai Ví dụ: + Người nộp thuế sử dụng phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận áp dụng tỷ suất lợi nhuận chưa trừ chi phí lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp tổng chi phí để xác định lợi nhuận kỳ tính thuế, Cột (2) tiêu (15a): Ghi Tỷ suất lợi nhuận chưa trừ chi phí lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp tổng chi phí kê khai mức tỷ suất tương ứng theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết Cột (3) theo APA Cột (4) + Người nộp thuế sử dụng phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận áp dụng tỷ suất lợi nhuận chưa trừ chi phí lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp tổng chi phí hoạt động sản xuất theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết; tỷ suất lợi nhuận chưa trừ chi phí lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp doanh thu hoạt động phân phối theo APA, Cột (2) tiêu (15a) (15b): Ghi Tỷ suất lợi nhuận chưa trừ chi phí lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp tổng chi phí hoạt động sản xuất tiêu (15a) kê khai tỷ suất tương ứng Cột (3); ghi Tỷ suất lợi nhuận chưa trừ chi phí lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp doanh thu hoạt động phân phối tiêu (15b) kê khai tỷ suất tương ứng Cột (4) - Trường hợp người nộp thuế thực nhiều chức sản xuất, kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết khác kê khai Kết sản xuất kinh doanh sau xác định giá giao dịch liên kết riêng chức sản xuất, kinh doanh Dành cho người nộp thuế thuộc ngành ngân hàng, tín dụng: - Chỉ tiêu “Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự”: + Cột (3), (4) (5): Ghi tổng giá trị thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự từ bên liên kết không ký APA xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết Cột (3), theo APA Cột (4) theo giá trị ghi sổ kế toán phát sinh với bên độc lập Cột (5) + Cột (6): Ghi tổng giá trị xác định theo cơng thức tính Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP - Chỉ tiêu “Chi trả lãi khoản chi phí tương tự”: + Cột (3) (4): Ghi tổng giá trị Chi trả lãi khoản chi phí tương tự tương ứng với Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự thu từ bên liên kết (=) tổng giá trị phát sinh với bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với bên độc lập ghi sổ kế toán + Cột (5): Ghi tổng giá trị Chi trả lãi khoản chi phí tương tự tương ứng với Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự thu từ bên độc lập (=) tổng giá trị phát sinh với bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với bên độc lập ghi sổ kế toán + Cột (6): Ghi tổng giá trị xác định theo cơng thức tính Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP - Chỉ tiêu “Thu nhập lãi thuần”: Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự trừ (-) tiêu Chi trả lãi khoản chi phí tương tự - Chỉ tiêu “Thu nhập từ hoạt động dịch vụ”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự - Chỉ tiêu “Chi phí hoạt động dịch vụ”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu Chi trả lãi khoản chi phí tương tự - Chỉ tiêu “Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ”: Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu “Thu nhập từ hoạt động dịch vụ” trừ (-) tiêu “Chi phí hoạt động dịch vụ” - Các tiêu “Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối”, “Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh”, “Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tư”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu “Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự” - Chỉ tiêu “Thu nhập từ hoạt động khác”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu “Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự” - Chỉ tiêu “Chi phí hoạt động khác”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu Chi trả lãi khoản chi phí tương tự - Chỉ tiêu “Lãi/lỗ từ hoạt động khác”: Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu “Thu nhập từ hoạt động khác” trừ (-) tiêu “Chi phí hoạt động khác” - Chỉ tiêu “Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu “Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự” - Chỉ tiêu “Chi phí hoạt động”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu “Chi trả lãi khoản chi phí tương tự” - Chỉ tiêu “Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng”: + Cột (3), (4) (5): Ghi tổng giá trị chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tương ứng với thu nhập khoản thu có tính chất doanh thu Cột (3), (4) (5) trích lập dự phòng + Cột (6): Ghi tổng giá trị xác định theo cơng thức tính Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP - Đối với tiêu chi phí phát sinh hoạt động kinh doanh, người nộp thuế hạch toán, xác định riêng tương ứng với khoản thu có tính chất doanh thu cột (3), (4), (5) ghi giá trị hạch toán, xác định riêng Trường hợp khơng xác định riêng người nộp thuế lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp theo yếu tố doanh thu, chi phí, tài sản, nhân lực yếu tố khác phù hợp với chất hoạt động ghi giá trị chi phí phân bổ vào tương ứng (3), (4) (5) - Chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận trước thuế”: Phản ánh tổng số lợi nhuận thực trước thuế tổ chức ngân hàng, tín dụng kỳ tính thuế xác định sau: + Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu “Thu nhập lãi thuần” cộng (+) tiêu “Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ” cộng (+) tiêu “Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối” cộng (+) tiêu “Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh” cộng (+) tiêu “Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tư” cộng (+) tiêu “Lãi/lỗ từ hoạt động khác” cộng (+) tiêu “Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần” trừ (-) tiêu “Chi phí hoạt động” trừ (-) tiêu “Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng” - Chỉ tiêu: “Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh”: + Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị giá trị tương ứng theo cột tiêu “Tổng lợi nhuận trước thuế” trừ (-) tiêu “Lãi/lỗ từ hoạt động khác” - Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”: + Cột (2): Ghi tỷ suất lợi nhuận áp dụng để điều chỉnh, xác định giá giao dịch liên kết dòng tiêu (15) (a, b, c ) tương ứng với phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP: + Cột (3) (4): Ghi giá trị tỷ suất lợi nhuận áp dụng xác định giá giao dịch liên kết theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết Cột (3) theo APA Cột (4) + Cột (5) (6): Người nộp thuế để trống không kê khai Dành cho người nộp thuế cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán: a Trường hợp người nộp thuế kê khai đánh dấu (x) vào Cột dòng 2a Mục II Mẫu số 01 kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP, thực kê khai theo hướng dẫn sau: - Các tiêu dòng (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (8.1), (9), (9.1) (10), (11), (12), (13) (14): + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi giá trị xác định từ số liệu Báo cáo tài - Chỉ tiêu dòng (15): Người nộp thuế để trống khơng kê khai b Trường hợp người nộp thuế không miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định điểm a, khoản Điều 11 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP, kê khai sau: - Chỉ tiêu “Thu từ phí cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh”: + Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu “Thu phí dịch vụ mơi giới chứng khốn” cộng (+) tiêu “Thu phí quản lý danh mục đầu tư” cộng (+) tiêu “Thu phí bảo lãnh phí đại lý phát hành” cộng (+) tiêu “Thu phí tư vấn tài đầu tư chứng khốn” cộng (+) tiêu “Thu phí quản lý quỹ đầu tư chứng khốn khoản tiền thưởng cho Cơng ty quản lý quỹ” cộng (+) tiêu “Thu từ phí phát hành chứng quỹ” cộng (+) tiêu “Phí thù lao hội đồng quản trị nhận tham gia hội đồng quản trị công ty khác” cộng (+) tiêu “Chênh lệch giá chứng khoán mua bán kỳ, thu lãi trái phiếu từ hoạt động tự doanh cơng ty chứng khốn, hoạt động đầu tư tài cơng ty quản lý quỹ” cộng (+) tiêu “Các khoản thu khác theo quy định pháp luật cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh” - Chỉ tiêu “Thu phí dịch vụ mơi giới chứng khốn”: + Cột (3), (4) (5): Ghi tổng giá trị từ thu dịch vụ mơi giới chứng khốn từ bên liên kết khơng ký APA xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết Cột (3); theo APA Cột (4) theo giá trị ghi sổ kế toán phát sinh với bên độc lập Cột (5) + Cột (6): Ghi tổng giá trị xác định theo cơng thức tính Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP - Các tiêu “Thu phí quản lý danh mục đầu tư”, “Thu phí bảo lãnh phí đại lý phát hành, “Thu phí tư vấn tài đầu tư chứng khốn”, “Thu phí quản lý quỹ đầu tư chứng khốn khoản tiền thưởng cho Công ty quản lý quỹ”, “Thu từ phí phát hành chứng quỹ”, “Phí thù lao hội đồng quản trị nhận tham gia hội đồng quản trị công ty khác”, “Chênh lệch giá chứng khoán mua bán kỳ, thu lãi trái phiếu từ hoạt động tự doanh công ty chứng khốn, hoạt động đầu tư tài công ty quản lý quỹ”, Các khoản thu khác theo quy định pháp luật cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu “Thu dịch vụ mơi giới chứng khốn” - Chỉ tiêu “Chi phí để thực cung cấp dịch vụ cho khách hàng chi phí cho hoạt động tự doanh”: + Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu “Chi nộp phí thành viên trung tâm giao dịch chứng khốn” (đối với cơng ty thành viên Trung tâm giao dịch chứng khốn) cộng (+) “Chi phí lưu ký chứng khốn, phí giao dịch chứng khốn Trung tâm giao dịch chứng khốn” cộng (+) tiêu “Phí niêm yết đăng ký chứng khốn” (đối với cơng ty phát hành chứng khoán niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khốn) cộng (+) tiêu “Chi phí liên quan đến việc quản lý quỹ đầu tư, danh mục đầu tư” cộng (+) tiêu “Chi phí huy động vốn cho quỹ đầu tư” cộng (+) tiêu “Chi trả lãi tiền vay” cộng (+) tiêu “Chi phí thù lao cho hội đồng quản trị” cộng (+) tiêu “Chi nộp thuế, phí, lệ phí phải nộp có liên quan đến hoạt động kinh doanh” cộng (+) tiêu “Chi hoạt động quản lý công vụ, chi phí cho nhân viên” cộng (+) tiêu “Chi khấu hao tài sản cố định, chi khác tài sản” cộng (+) tiêu “Trích dự phòng giảm giá chứng khoán tự doanh” cộng (+) tiêu “Các khoản chi khác theo quy định pháp luật cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh” - Chỉ tiêu “Chi nộp phí thành viên trung tâm giao dịch chứng khốn” (đối với cơng ty thành viên Trung tâm giao dịch chứng khoán): + Cột (3) (4): Ghi tổng giá trị Chi nộp phí thành viên trung tâm giao dịch chứng khốn (đối với công ty thành viên Trung tâm giao dịch chứng khoán) tương ứng với doanh thu thu từ bên liên kết (=) tổng giá trị phát sinh với bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo APA cộng (+) giá trị ghi sổ kế toán giao dịch phát sinh với bên độc lập + Cột (5): Ghi tổng giá trị Chi nộp phí thành viên trung tâm giao dịch chứng khốn (đối với cơng ty thành viên Trung tâm giao dịch chứng khoán) tương ứng với doanh thu thu từ bên độc lập (=) tổng giá trị phát sinh với bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo APA cộng (+) giá trị ghi sổ kế toán giao dịch phát sinh với bên độc lập + Cột (6): Ghi tổng giá trị xác định theo công thức tính Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP - Chỉ tiêu “Chi phí lưu ký chứng khốn, phí giao dịch chứng khốn Trung tâm giao dịch chứng khoán”: + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế theo dõi riêng ghi tổng giá trị chi phí phát sinh từ bên liên kết xác định giá Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết Cột (3); theo APA Cột (4); từ bên độc lập Cột (5) + Cột (6): Ghi tổng giá trị xác định theo cơng thức tính Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP - Chỉ tiêu “Phí niêm yết đăng ký chứng khốn” (đối với cơng ty phát hành chứng khoán niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán): + Cột (3), (4), (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi tổng giá trị phí niêm yết đăng ký chứng khốn - Chỉ tiêu “Chi phí liên quan đến việc quản lý quỹ đầu tư, danh mục đầu tư”: + Cột (3) (4): Ghi tổng giá trị chi phí liên quan đến việc quản lý quỹ đầu tư, danh mục đầu tư tương ứng khoản thu có tính chất doanh thu thu từ bên liên kết xác định (=) tổng giá trị phát sinh với bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo APA cộng (+) giá trị ghi sổ kế toán giao dịch phát sinh với bên độc lập + Cột (5): Ghi tổng giá trị chi phí liên quan đến việc quản lý quỹ đầu tư, danh mục đầu tư tương ứng với khoản thu có tính chất doanh thu thu từ bên độc lập xác định (=) tổng giá trị phát sinh với bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo APA cộng (+) giá trị ghi sổ kế toán giao dịch phát sinh với bên độc lập + Cột (6): Ghi tổng giá trị xác định theo cơng thức tính Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP - Các tiêu “Chi phí huy động vốn cho quỹ đầu tư”, “Chi phí thù lao cho hội đồng quản trị”, “Chi nộp thuế, phí, lệ phí phải nộp có liên quan đến hoạt động kinh doanh”, “Chi hoạt động quản lý cơng vụ, chi phí cho nhân viên”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu “Chi phí liên quan đến việc quản lý quỹ đầu tư, danh mục đầu tư” - Chỉ tiêu “Chi trả lãi tiền vay”: Phản ánh chi phí lãi vay phải trả tính vào chi phí tài kỳ + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi tổng giá trị-theo giá trị xác định Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết, theo APA giao dịch phát sinh với bên liên kết giá trị ghi sổ kế toán giao dịch phát sinh với bên độc lập - Chỉ tiêu “Chi khấu hao tài sản cố định, chi khác tài sản”: + Cột (3), (4), (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi tổng giá trị (=) giá trị tiêu “Chi khấu hao tài sản cố định” cộng (+) tiêu “Chi khác tài sản” - Chỉ tiêu “Chi khấu hao tài sản cố định”: Phản ánh giá trị khấu hao tài sản cố định kỳ tính thuế + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi tổng giá trị khấu hao tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh - Chỉ tiêu “Chi khác tài sản”: + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi tổng giá trị chi khác tài sản tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh - Chỉ tiêu “Trích dự phòng giảm giá chứng khốn tự doanh”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu “Chi phí lưu ký chứng khốn, phí giao dịch chứng khốn Trung tâm giao dịch chứng khoán” - Chỉ tiêu “Các khoản chi khác theo quy định pháp luật cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu Chi phí liên quan đến việc quản lý quỹ đầu tư, danh mục đầu tư - Chỉ tiêu “Lãi (lỗ) từ hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh”: + Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu “Thu từ phí cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh” trừ (-) tiêu “Chi phí để thực cung cấp dịch vụ cho khách hàng chi phí cho hoạt động tự doanh” - Chỉ tiêu “Các khoản thu nhập khác cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu “Thu phí dịch vụ mơi giới chứng khốn” - Chỉ tiêu “Chi phí khác ngồi cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tiêu Chi phí liên quan đến việc quản lý quỹ đầu tư, danh mục đầu tư - Chỉ tiêu “Lãi (lỗ) khác cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh”: + Cột (3), (4), (5) (6): Ghi giá trị (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu “Các khoản thu nhập khác cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh” trừ (-) tiêu “Chi phí khác ngồi cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh” - Đối với tiêu chi phí phát sinh hoạt động kinh doanh người nộp thuế hạch toán, xác định riêng tương ứng với loại khoản thu có tính chất doanh thu cột (3), (4), (5) ghi giá trị hạch toán, xác định riêng Trường hợp khơng xác định riêng người nộp thuế lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp theo yếu tố doanh thu, chi phí, tài sản, nhân lực yếu tố khác phù hợp với chất hoạt động ghi giá trị chi phí phân bổ vào tương ứng (3), (4) (5) - Chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp”: + Cột (3), (4), (5) (6): Ghi tổng giá trị (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu “Lãi (lỗ) từ hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh” cộng (+) tiêu “Lãi (lỗ) khác cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh” - Chỉ tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh”: + Cột (3), Cột (4), (5) (6): Ghi giá trị bàng (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu “Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp” trừ (-) tiêu “Lãi (lỗ) khác cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoạt động tự doanh” - Chỉ tiêu “Lợi nhuận chưa trừ chi phí lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp”: + Cột (3), (4), (5) (6): Ghi tổng giá trị (=) giá trị tương ứng theo cột tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh cộng” (+) tiêu “Chi trả lãi tiền vay” - Chỉ tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay cộng chi phí khấu hao”: + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi giá trị giá trị tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh” cộng (+) tiêu “Chi phí lãi vay” cộng (+) tiêu “Chi phí khấu hao” - Chỉ tiêu “Tỷ lệ chi phí lãi vay lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cộng với chi phí lãi vay chi phí khấu hao”: + Cột (3), (4) (5): Người nộp thuế để trống không kê khai + Cột (6): Ghi giá trị tỷ lệ phần trăm (=) giá trị tiêu “Chi phí lãi tiền vay” chia (:) giá trị tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay cộng chi phí khấu hao” - Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”: + Cột (2): Ghi tỷ suất lợi nhuận áp dụng để điều chỉnh, xác định giá giao dịch liên kết dòng tiêu (15) (a, b, c ) tương ứng với phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định khoản Điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP: + Cột (3) (4): Ghi giá trị tỷ suất lợi nhuận áp dụng xác định giá giao dịch liên kết theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết Cột (3) theo APA Cột (4) + Cột (5) (6): Người nộp thuế để trống không kê khai PHỤ LỤC III HƯỚNG DẪN MẪU SỐ 04 BÁO CÁO LỢI NHUẬN LIÊN QUỐC GIA (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2017/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2017 Bộ Tài chính) A Kỳ tính thuế: Ghi thơng tin tương ứng với kỳ tính thuế Tờ khai toán thuế thu nhập doanh nghiệp Kỳ tính thuế xác định theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp B Thông tin chung người nộp thuế: Từ tiêu [01] đến tiêu [10] ghi thông tin tương ứng với thông tin ghi Tờ khai toán thuế thu nhập doanh nghiệp C Mục I Tổng quan hoạt động phân bổ thu nhập, thuế hoạt động kinh doanh theo quốc gia cư trú: Các nội dung kê theo đơn vị tiền tệ quy đổi đơn vị tính đồng Việt Nam theo quy định chế độ kế toán doanh nghiệp Trường hợp bên liên kết thuộc tập đồn có năm tài khác báo cáo lợi nhuận lập theo số liệu, thông tin báo cáo năm tài liền kề trước kỳ tính thuế người nộp thuế - Chỉ tiêu “Quốc gia”: Ghi tên quốc gia, vùng lãnh thổ nơi bên liên kết đối tượng cư trú nơi đặt sở thường trú, sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua sở bên liên kết tiến hành phần toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh người nộp thuế bên liên kết thuộc tập đoàn (bao gồm trường hợp bên liên kết không xác định đối tượng cư trú quốc gia, vùng lãnh thổ nào) + Trường hợp công ty mẹ tối cao bên liên kết cư trú thuế nhiều nước phải thực xác định nơi cư trú thuế theo hướng dẫn Hiệp định thuế liên quan + Trường hợp khơng có Hiệp định thuế quốc gia, vùng lãnh thổ liên quan ghi nước vùng lãnh thổ bên liên kết đăng ký kinh doanh ghi quốc gia vùng lãnh thổ nơi bên liên kết có sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua sở bên liên kết tiến hành phần toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh quốc gia vùng lãnh thổ - Chỉ tiêu “Doanh thu”: Tổng giá trị khoản thu có tính chất doanh thu kỳ từ bên liên kết bên độc lập, trừ cổ tức lợi nhuận chia từ bên liên kết, gồm: + Bên độc lập: Ghi tổng khoản thu bên liên kết thuộc tập đoàn quốc gia, vùng lãnh thổ nơi cư trú thu từ bên độc lập + Bên liên kết: Ghi tổng khoản thu bên liên kết thuộc tập đoàn quốc gia, vùng lãnh thổ nơi cư trú thu từ bên liên kết khác + Chỉ tiêu Tổng doanh thu: Ghi tổng giá trị doanh thu cột Bên độc lập cộng (+) giá trị doanh thu cột Bên liên kết - Chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế”: Ghi tổng lợi nhuận kế toán trước thuế bên liên kết tập đoàn đa quốc gia quốc gia, vùng lãnh thổ nơi cư trú - Chỉ tiêu “Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp”: Ghi tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc loại thuế có tính chất tương tự) mà bên liên kết tập đoàn đa quốc gia phải nộp quốc gia vùng lãnh thổ nơi cư trú số thuế có tính chất tương tự thuế thu nhập doanh nghiệp (như thuế thu nhập doanh nghiệp nhà thầu) phải nộp nước, vùng lãnh thổ khác nơi cư trú Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp xác định chế độ kế toán theo sở tiền mặt sở dồn tích theo quy định nơi cư trú bên liên kết ghi phương pháp áp dụng xác định theo sở tiền mặt - Chỉ tiêu “Thuế thu nhập nộp”: Ghi tổng số thuế thu nhập nộp tất bên liên kết thuộc tập đoàn Trường hợp bên liên kết nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nhà thầu nước (hoặc loại thuế có tính chất tương tự) nước, vùng lãnh thổ khác nơi cư trú, số thuế nhà thầu tính vào tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp nộp - Chỉ tiêu “Vốn đăng ký”: Ghi tổng số vốn cam kết đầu tư giải ngân thực tế bên liên kết thuộc tập đoàn đa quốc gia nơi cư trú - Chỉ tiêu “Lợi nhuận lũy kế”: Ghi tổng cộng dồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tất bên liên kết thuộc tập đoàn quốc gia thời điểm cuối kỳ - Chỉ tiêu “Số lượng nhân viên”: Ghi tổng số người lao động bình quân bên liên kết sử dụng - Chỉ tiêu “Tài sản hữu hình ngoại trừ tiền khoản tương đương tiền mặt”: Ghi tổng giá trị tài sản bên liên kết, gồm: Tài sản cố định hữu hình, Tài sản cố định th tài chính, Bất động sản đầu tư, Tài sản dở dang dài hạn D Mục II Danh mục công ty tập đoàn theo nước, vùng lãnh thổ nơi cư trú - Chỉ tiêu “Quốc gia”: Ghi tương tự Chỉ tiêu Quốc gia Mục I - Chỉ tiêu “Các Công ty đối tượng cư trú nước sở tại”: Ghi tên pháp nhân bên liên kết công ty mẹ tối cao có nghĩa vụ kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc loại thuế có tính chất tương tự) theo quy định pháp luật nước, vùng lãnh thổ nơi cư trú + Trường hợp công ty mẹ tối cao bên liên kết có sở thường trú bên liên kết khác, ghi sở thường trú tương ứng với dòng kê khai tên quốc gia nước, vùng lãnh thổ nơi cư trú bên liên kết - Chỉ tiêu “Quốc gia vùng lãnh thổ đăng ký kinh doanh khác với quốc gia vùng lãnh thổ cư trú”: Ghi tên quốc gia vùng lãnh thổ mà cơng ty tập đồn đăng ký kinh doanh khác với quốc gia vùng lãnh thổ cư trú - Chỉ tiêu “Các hoạt động kinh doanh”: Công ty mẹ tối cao xác định chức hoạt động kinh doanh bên liên kết, đánh dấu “x” vào ô tương ứng theo chức liệt kê tiêu “Các hoạt động kinh doanh” Trường hợp bên liên kết thực nhiều chức năng, Công ty mẹ tối cao đánh dấu “x” vào tất ô tương ứng với chức ... 66/2010 /TT- BTC ngày 22 tháng 04 năm 2010 Bộ Tài hướng dẫn thực việc xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết Mẫu số 03-7/TNDN ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013 /TT- BTC. .. Lưu: VT; TCT (VT, TTr) PHỤ LỤC I CÔNG THỨC TÍNH HÀM TỨ PHÂN VỊ, KHOẢNG GIAO DỊCH ĐỘC LẬP CHUẨN VÀ GIÁ TRỊ TRUNG VỊ (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/ 2017/ TT- BTC ngày 28 tháng năm 2017 Bộ Tài chính)... VÀ GIAO DỊCH LIÊN KẾT (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/ 2017/ TT- BTC ngày 28 tháng năm 2017 Bộ Tài chính) A Kỳ tính thuế: Ghi thơng tin tương ứng với kỳ tính thuế Tờ khai tốn thuế thu nhập doanh

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan